Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

ĐỀ tài THẢO LUẬN có nên QUAY lại CHẾ độ bản vị VÀNG HAY KHÔNG vì SAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (913.73 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC KINH TẾ
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

BÀI TẬP NHÓM

KINH TẾ QUỐC TẾ

ĐỀ BÀI: CÓ NÊN QUAY LẠI CHẾ ĐỘ BẢN VỊ
VÀNG HAY KHÔNG? TẠI SAO?

NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 6

1


DANH SÁCH THÀNH VIÊN

STT

MSV

Họ và tên

Ngày/tháng/năm sinh

1

12050054

Giáp Ngọc Hùng


06/04/1994

2

12050144

Nguyễn Hải Đăng

10/08/1994

3

12050621

Lê Tuấn Vũ

29/10/1989

4

12050614

Nguyễn Thạc Thư

24/03/1994

5

Trịnh Kim Chi


6

Mã Thị Thu

7

Ninh Thị Phượng

2


Mục lục
I, TỔNG QUAN VỀ CHẾ ĐỘ BẢN VỊ VÀNG............................................4
1. Nguồn gốc ..................................................................................................4
2. Nguyên tắc hoạt động .................................................................................5
3. Sự vận động của vàng ................................................................................6
4. Hoạt đông của chế độ bản vị vàng trên thực tế và sự sụp đổ củ ản vị
vàng ................................................................................................................7
5. Đánh giá chế độ ản vị vàng trong chế độ ti n t quốc tế ........................8

II, KHÔNG NÊN QUAY LẠI CHẾ ĐỘ BẢN VỊ VÀNG ...........................9
1. Sự biến động của giá vàng qua các thời kì....................................................9
1.1 Sự biến động của giá vàng qua các thời kì...............................................9
1.2 Một số yếu tố chính ảnh hưởng đến giá vàng: .......................................12
2. Vấn đ lạm phát...........................................................................................14
3. Một số nguyên nhân khác ...........................................................................15
Tài liệu tham khảo.........................................................................................16

3



I, TỔNG QUAN VỀ CHẾ ĐỘ BẢN VỊ VÀNG
1, Nguồn gốc
Bản vị vàng (gold standard) là chế độ ti n t mà phương ti n tính toán kinh tế tiêu chuẩn
được ấn định bằng hàm lượng vàng. Dưới chế độ bản vị vàng, tổ chức phát hành ti n mặt (ở dạng
giấy bạc hay ti n xu) cam kết sẵn sàng nhận lại ti n mặt và trả vàng nếu được yêu cầu.
Các chính phủ sử dụng thước đo giá trị cố định này nếu chấp nhận th nh toán cả ti n mặt
củ chính phủ nước khác ằng vàng sẽ có liên h ti n t ấn định (lượng ti n mặt lưu hành, tỷ giá
quy đổi, v v…)
Những người ủng hộ chế độ ản vị vàng cho rằng h thống này đ kháng được sự ành
trướng tín dụng và nợ nần Không như chế độ ti n luật định (không có vàng ảo đảm), đồng ti n
được ảo đảm ằng vàng sẽ không cho phép chính phủ tùy ti n in ti n giấy Cản trở này ngăn
hi n tượng lạm phát do đánh tụt giá ti n t

Nó được tin rằng giúp loại ỏ được sự ất ổn h

thống ti n t , đảm ảo sự tín nhi m củ tổ chức phát hành ti n t và khuyến khích hoạt động cho
v y Ở những nước không áp dụng ản vị vàng một cách tri t để như tuyên ố ảo đảm hàm
lượng vàng nhưng phát hành ti n giấy nhi u hơn, trải qu các cuộc khủng hoảng tín dụng và trì
tr kinh tế Ví dụ là sự ho ng m ng ở Ho Kỳ năm 1819 s u khi Ngân hàng quốc gi thứ h i r
đời năm 1816
Ngày n y, không một quốc gi nào trên thế giới còn áp dụng ản vị vàng Th y vào đó,
ti n luật định được áp dụng, có nghĩ là Nhà nước áp đặt sử dụng đồng ti n do họ phát hành, yêu
cầu nộp thuế, nhận trợ cấp, th nh toán củ Chính phủ ằng đồng ti n đó Ở một số định chế tàig mạnh 12 lên 2 630,9 tấn phiên ngày 21/12
Giá vàng t ế giới năm 2013

Giá vàng t ế giới năm 2013
Từ đầu năm 2013, đ phần các ngân hàng lớn trên thế giới như Goldm n S chs, BNP P ri s,
Ngân hàng UBS, B nk of Americ … đ u dự báo giá vàng sẽ lên c o hơn mức 1 800 đô l
Mỹ/ounce trong năm 2013, chỉ có HSBC dự báo ở mức thấp hơn, vào khoảng 1.450 đô l

Mỹ/ounce.

11


Các nhận định vàng tăng giá đ u cho rằng chính sách nới lỏng ti n t của nhi u nước trên thế
giới, trong đó có Mỹ, sẽ là yếu tố hỗ trợ chính cho giá vàng; đồng thời, nhu cầu mua vàng của
các ngân hàng trung ương chư chấm dứt cũng sẽ khiến cho cầu vàng tăng lên
Tuy chư đến hết năm 2013, nhưng giá vàng đã không theo xu hướng đi lên như các dự báo mà
thậm chí còn liên tục đi xuống, và đã mất đến 20 trong 10 tháng đầu năm Trong năm 2013, giá
vàng đi xuống liên tục trong 6 tháng đầu năm và chỉ vừa mới hồi phục trong tháng 7 và tháng 8.
Tính đến tháng 9 năm 2013, so với cuối năm 2012, giá vàng đã mất khoảng 12%. Vàng đ ng
hướng đến năm giảm giá đầu tiên s u 13 năm khi chỉ còn hơn một tháng nữa là kết thúc năm
2013 Giá vàng đã mất ¼ giá trị kể từ đầu năm do lo ngại Fed sẽ cắt giảm gói kích thích kinh tế.
Giờ đây mối lo ngại đó ngày càng lớn hơn khi kết quả cuộc họp FOMC cho thấy Fed có thể cắt
giảm gói QE3 bất kỳ lúc nào kể từ lúc này.
Khi Fed thực hi n cắt giảm, lạm phát của Mỹ có khả năng sẽ ngừng gi tăng, gây áp lực lên giá
vàng. Trợ cấp thất nghi p của Mỹ giảm xuống thấp nhất trong 2 tháng và doanh số bán lẻ tăng
lên cao nhất trong 4 tháng. Kinh tế Mỹ đ ng có những dấu hi u lạc quan.

1.2 Một số yếu tố chính ản

ưởng đến giá vàng:

Qu n ệ về nguồn cung vàng:
Trước tiên, t có thể nói rằng, vàng là một loại hàng hoá, một loại hàng hoá đặc i t Chính vì
m ng tính chất củ một loại hàng hoá nên vàng cũng chịu tác động củ quy luật cung cầu trên thị
trường Xét v nguồn cung củ vàng, vàng được cung cấp ởi chủ yếu từ những nước có trữ
lượng vàng lớn, sản lượng xuất khẩu lớn có tầm ảnh hưởng đến thị trường vàng thế giới: N m
phi,Mỹ,Ng ,C n d ,Úc,…

Thêm vào đó, chính vì loại hàng hoá đặc i t nên vàng có tính hấp dẫn đối với tất cả mọi người
Ai cũng muốn sở hữu và tích luỹ chúng vào các mục đích riêng củ mình:tr ng sức, tích luỹ, đầu
tư, th nh toán, … Đối với n n kinh tế đ ng ất ổn như hi n n y, nhu cầu vàng ngày càng gi tăng
cao.
Ản

ưởng củ USD đến giá vàng
Vì là một loại hàng hoá nên giá vàng cũng ị ảnh hưởng,tác động ởi các đồng ti n nội t
và ngoại t mu nó mà ở đây chủ yếu là đồng USD. Chính vì thế, vi c gi o động đồng USD cũng
ảnh hưởng không nhỏ tới giá vàng Khi xem xét giá trị đồng USD, người t thường đánh giá
thông qu n n kinh tế Mỹ và những yếu tố chính được xem là “chỉ áo” phản ánh sức mạnh h y
suy yếu củ n n kinh tế Mỹ, đó là tình trạng thị trường nhà ở, thị trường l o động, thị trường tín
dụng và thị trường vốn
Như t đã iết, thị trường ất động sản là nơi khởi nguồn, là nơi ắt đầu cho cuộc đại suy
thoái củ kinh tế Mỹ Sự suy giảm rồi kết quả là sụp đổ củ thị trường ất động sản sẽ kéo theo
sự giảm giá trị củ đồng USD Sự suy giảm giá trị củ đồng ti n có sức ảnh hưởng lớn với n n
kinh tế cũng kéo theo sự suy giảm v ni m tin nơi các nhà đầu tư v đồng ti n này Các nhà đầu
tư đ ng dần chuyển s ng một loại ti n t khác có tính ổn định c o hơn và có tính n toàn hơn
USD Từ Euro,s ng Bảng Anh, và thậm chí có thể là dùng vàng là đơn vị chuyển đổi hàng hoá
Thị trường ất động sản sụp đổ, hậu quả kéo theo là sự đi xuống củ phố W ll Chứng khoán Mỹ
đ ng đứng trước những chuỗi ngày dài đen tối nhất trong lịch sử tồn tại củ mình Cổ phiếu củ
các hãng lớn lần lượt trượt dốc, không chỉ khiến các đại tỷ phú mất đi phần lớn tài sản củ mình
mà còn khiến nhi u công ty vì thế mà phá sản Chuỗi dài ngày đen tối củ kinh tế Mỹ được kéo
dài cùng với chuỗi các công ty, ngân hàng Mỹ cùng “rủ” nh u phá sản, xin trợ cấp Mới đây nhất
12


chính là tập đoàn ôtô khổng lồ GM đ ng đứng ên ờ vực, chỉ đợi ngày phá sản nếu không có sự
r t y cứu giúp kịp thời củ Mỹ
Từ Lehm n Brothers đến Merrill Lynch rồi AIG,… tất cả đ u có chung một kết cục dù

trước đây là những đại gi trên thị trường tài chính Đi u gì sẽ xảy r với n n kinh tế lớn nhất thế
giới nếu các tập đoàn lớn cùng phá sản? Đó thực sự là một thảm hoạ cho kinh tế thế giới mà
ng y cả các nhà kinh tế học chuyên nghiên cứu v suy thoái kinh tế hàng đầu cũng không dám
tưởng tượng r Chủ tịch Cục dự trữ Liên B ng Mỹ FED, Ben S Bern nke,một nhà kinh tế học
nghiên cứu suy thoái kinh tế Mỹ những năm 1930 chắc chắc sẽ là người hiểu rõ nhất đi u gì sẽ
đến với đầu tàu kinh tế thế giới Các công ty phá sản cũng đồng nghĩ với vi c số lượng người
thất nghi p cũng tăng lên theo từng ngày Hàng loạt các công ty sát nhập, phá sản nhằm giảm ớt
chi tiêu cho ngân sách lương đã khiến cho hàng trăm ngàn công nhân phải thất nghi p Các hãng
khác như Y hoo,Microsoft,S msung,Sony,… cũng phải cắt giảm công nhân thậm chí đóng cử
các chi nhánh làm vi c khônh có hi u quả Số lượng nhân công thất nghi p phản ánh thực trạng
củ n n kinh tế củ một nước Nó cho iết kinh tế đất nước đ ng nằm trong gi i đoạn phát triển
h y suy thoái Qu đó, số lượng người thất nghi p cũng ảnh hưởng đến chính sách phát triển
kinh tế củ Mỹ, ảnh hưởng đến tỷ giá đồng USD đối với các loại ti n t khác cũng như đối với
giá vàng.
Ngoài r , một chỉ áo không thể không kể đến khi đánh giá giá trị đồng USD, đó là quyết
định v lãi suất củ Cục Dự trữ Liên ng Mỹ (FED) Bất kỳ quyết định nào ảnh hưởng đến vi c
tăng h y giảm, giữ nguyên lãi suất củ Mỹ do FED công ố qu các kỳ họp củ Ủy n Thị
trường mở Liên ng (FOMC) đ u tác động trực tiếp và mạnh mẽ đến giá trị đồng USD Dù
quyết định tăng/giảm lãi suất củ FED với mục đích kích thích h y kìm hãm tốc độ phát triển củ
n n kinh tế h y nhằm giải quyết các vấn đ khác thì trong ngắn hạn h y tức thời, quyết định
tăng/giảm lãi suất củ Mỹ cũng sẽ làm tăng/giảm giá trị củ đồng USD do trong ngắn hạn h y
tức thời, giá trị củ đồng USD được nâng lên/hạ xuống so với các ngoại t khác trong mối tương
qu n so sánh Khi giá trị củ đồng USD d o động, giá trị các loại hàng hó được định giá ằng
USD cũng d o động tức thời theo quyết định củ FED Ví dụ, trước khi FED cắt giảm lãi suất cơ
ản, 1 ounce vàng có giá là 800 USD nhưng khi FED cắt giảm lãi suất thì vàng “vô tình” ị định
giá thấp do USD mất giá nên thị trường sẽ tự động đi u chỉnh ằng cách nâng giá vàng lên, trong
trường hợp này 1 ounce vàng sẽ có giá là 810 USD
Mối qu n ệ giữ vàng và dầu
Sự tương qu n trong iến động giá cả giữ các loại hàng hó trên thị trường là đi u
không tránh khỏi, nhất là các loại hàng hó cùng được định giá ằng một loại ti n t , trong đó

vàng và dầu là 2 loại hàng hó có mối qu n h chặt chẽ v giá
Khu vực kh i thác và xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới được iết đến là vùng Trung Đông và
các nước khu vực này thường dự trữ tài sản dưới dạng vàng, do đó chính nguồn cung dầu mỏ và
nguồn cầu v vàng củ khu vực Trung Đông quá lớn, ảnh hưởng đến giá cả 2 loại hàng hó này
nên nhi u NĐT thường nhìn vào diễn iến giá dầu trong hi n tại và diễn iến được dự đoán trong
tương l i củ dầu để từ đó dự đoán cho xu hướng d o động củ vàng Tuy nhiên, cần có sự phân
i t rằng, vàng và dầu là 2 loại hàng hó khác nh u, dĩ nhiên sẽ chịu những tác động khác nh u
khi iến động giá cả Nếu sự iến động củ dầu được đánh giá là đến từ tác động củ đồng USD
thì d o động giá dầu phần lớn sẽ diễn iến tương qu n với iến động củ vàng Nhưng nếu yếu
tố tác động khiến cho dầu d o động không đến từ đồng USD, mà vì lý do khác thì khó có thể nói
rằng, diễn iến củ vàng rồi cũng diễn r theo chi u hướng như vậy
Dù vậy, sự tăng h y giảm giá dầu đ u có tác động ít nhi u đến n n kinh tế Mỹ vì Mỹ là nước tiêu
thụ năng lượng lớn nhất thế giới và thật là thảm họ cho n n kinh tế Mỹ nếu một ngày nào đó
không đủ lượng dầu đáp ứng cho nhu cầu tiêu thụ thì các hoạt động kinh tế, sản xuất… đ u có
khả năng ngưng tr Tuy nhiên, cần phân tích những tác động củ iến động giá dầu đến n n
13


kinh tế Mỹ, qu đó tác động trở lại giá trị đồng USD thì mới dự đoán được diễn iến d o động
giá vàng. Mặc dù các vấn đ thể hi n trên đây không thể o quát hết toàn ộ những yếu tố gây
ảnh hưởng đến iến động thị trường nhưng những yếu tố này được đánh giá có tầm ảnh hưởng
trực tiếp hoặc gián tiếp một cách mạnh mẽ đến giá vàng Một khi có được tầm nhìn tổng qu n v
các yếu tố tác động này thì NĐT mới làm quen với thị trường vàng sẽ có được nhận định chính
xác hơn trước những thông tin được công ố hàng ngày trên thị trường
Ngoài ra, thị trường vàng đ ng chịu tác động củ một số yếu tố có khả năng gây iến dạng thị
trường và ngăn chặn giá vàng phản ánh đúng diễn iến cung cầu

2, Vấn đề lạm phát
Kinh tế học luôn là một chủ đ gây tr nh cãi Tuy nhiên vi c các nhà kinh tế ủng hộ ản
vị vàng đã thuộc vào quá khứ Dưới thời ản vị vàng, chính sách ti n t phụ thuộc vào số lượng

vàng mà một quốc gi nắm giữ ngăn cản các ngân trung ương đối phó với lạm phát, đồng nghĩ
với vi c phụ thuộc trực tiếp vào cán cân thương mại và khối lượng vàng mà mỗi quốc gi kh i
thác được
Giả sử: Nếu neo giá đồng USD vào vàng, Mỹ uộc phải tăng lãi suất khi vàng trở nên
kh n hiếm, ất chấp tình trạng củ n n kinh tế Sự thiếu linh hoạt trong chính sách là nguyên
nhân chính gây r cuộc Đại suy thoái, khi chính phủ các nước uộc phải thắt chặt ti n t trong
hoàn cảnh n n kinh tế tồi t nhất
Không có gì ngạc nhiên khi càng sớm ãi ỏ ản vị vàng, n n kinh tế một quốc gi càng
sớm phục hồi Không i muốn qu y trở lại “thời kỳ đen tối” khi ản vị vàng ngăn các ngân hàng
trung ương in thêm ti n để kích thích kinh tế Bản vị vàng cũng ngăn chặn thâm hụt ngân sách
khi các chính phủ rơi vào gi i đoạn cần phải thâm hụt ngân sách
Bản vị vàng đư r ý tưởng: một khi chính phủ không thể in thêm nhi u ti n, giá cả sẽ ổn định Ý
tưởng đó đơn giản nhưng lại s i lầm Biểu đồ dưới đây là một minh chứng rõ nét:
Biến động CPI k i áp d ng ản vị vàng

Có thể thấy, giá cả iến động mạnh khi áp dụng chế độ ản vị vàng trong gi i đoạn từ tháng
6/1919 đến tháng 3/1933 Có thời điểm lạm phát lên gần 25 và có thời điểm giảm phát còn 14


15 Như vậy, ản vị vàng không h ổn định giá
Nếu so sánh với iểu đồ chỉ số CPI vào thời điểm Cục Dự trữ Liên ng Mỹ ắt đầu đư gói nới
lỏng ti n t vào tháng 11/2008, ức tr nh n n kinh tế hoàn toàn khác:
Biến động CPI từ k i Fed đư nới lỏng tiền tệ

Khi gói nới lỏng ti n t được đư r , giá cả ổn định gấp 23 lần so với thời áp dụng ản vị
vàng Đi u này cho thấy, ngược lại với lập luận củ Ron P ul, một khi áp dụng ảng vị vàng, vấn
đ ất ổn giá mà người t vẫn lo ngại sẽ trở thành hi n thực Giảm phát sẽ đẩy n n kinh tế vào
một “vòng xoáy chết chóc” trong khi nợ củ các hộ gi đình vẫn duy trì mức c o

3, Một số nguyên nhân khác

 C ế độ ản vị vàng k ông ền vững?
Bản vị vàng đã nhi u lần được áp dụng, nhưng chẳng có mấy thành công
Thế kỷ trước, hàng loạt các chế độ ản vị vàng đ u không chống chịu nổi thách thức củ chiến
tr nh thế giới thứ nhất, Đại suy thoái và thâm hụt ngân sách củ Mỹ do chiến tr nh tại Vi t N m
Chế độ ản vị vàng gần đây nhất r đời tại Hội nghị Bretton Woods năm 1944 và sụp đổ năm
1971 vì các vấn nạn như đầu cơ, đơn phương phá giá ti n t h y NHTW đặt s i lãi suất
H thống ti n t pháp định r đời năm 1971, dự trên ti n giấy th y vì vàng Nhà kinh tế học
Milton Friedm n kết luận rằng với vô số các hội nghị quốc tế phải tri u tập, vi c duy trì chế độ
ản vị vàng là đi u không thể Cứ để thị trường tự quyết định tỷ giá sẽ giúp các nhà hoạch định
chính sách có thời gi n tập trung vào các mục tiêu kinh tế quốc gi th y vì thâm hụt thương mại,
và giúp họ có thể c n thi p khi cần thiết Tuy nhiên, nhi u người không đồng tình với Milton
Friedm n vì sợ dòng chu chuyển vốn sẽ quá ất ổn
 Vàng có p ải đồng tiền dự trữ tiếp t eo?
Nhi u người nói qu y lại với chế độ ản vị vàng là li u thuốc tiên chữ lành mọi chứng thâm
hụt hi n n y, từ tài khó tới thương mại Tuy thế, khó khăn đầu tiên là ở chỗ thế giới không có
đủ số vàng cần thiết để làm đi u đó Ngoài r , còn nhi u trở ngại nữ như Mỹ thâm hụt thương
mại quá lớn còn Trung Quốc thặng dư quá nhi u, đồng Nhân dân t ị định giá thấp, các nước thi
nh u phá giá đồng ti n và xuất hi n nhi u khối chính trị khu vực
Thậm chí thế lưỡng n n mà quốc gi phát hành đồng ti n dự trữ gặp phải khi cân đối giữ chính
sách ti n t nội đị và cầu ti n từ các nước khác còn có một cái tên riêng: nghịch lý Triffin.
15


Nếu không còn tin Đôl Mỹ có thể giữ đồng ti n dự trữ, nhi u người nghĩ nên th y nó ằng một
đồng ti n khác
Theo như đ xuất củ nhà kinh tế John M yn rd Keynes tại Hội nghị Bretten Woods, có thể tạo
r một loại “siêu ti n t ” giúp cân ằng dòng chu chuyển vốn toàn cầu Trừ Trung Quốc, chẳng
mấy quốc gi mặn mà với ý tưởng này
Tuy thế, kể từ năm 1971, vàng luôn đóng v i trò qu n trọng trong kho dự trữ ngoại hối củ các
NHTW (hi n họ nắm 29 500 tấn vàng)

Đầu thế kỷ 21, nhi u NHTW án vàng đúng đáy và chuyển s ng nắm trái phiếu Nhưng gần đây,
NHTW lại là người mu ròng (đặc i t là ở các nước đ ng phát triển)

TÓM LẠI
Chế độ ản vị vàng đã phát huy ưu điểm củ nó trong một gi i đoạn nhất định Tuy nhiên, trong
tình hình kinh tế hi n n y, vi c qu y lại ản vị vàng là không nên và cũng khó có thể làm được

Tài liệu tham khảo
1. Khu Thị Tuyết M i & Vũ Anh Dũng (2009), giáo trình kinh tế quốc tế, NXB
ĐHQGHN
2. Frederic S. Mishkin, Ti n t , ngân hàng và thị trường tài chính, NXB khoa
học và kỹ thuật, Hà Nội – 2002.
3. />ng
4. />5. />6. />7. />8. />9. />
16



×