Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

ÔN tập HOC KY 1 LOP 9 sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.69 KB, 8 trang )

NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KỲ I
ÔN TẬP CHƯƠNG I: CÁC QUI LUẬT CỦA MEN ĐEN
1/ Nội dung Qui luật phân li : Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp
nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P.
2/ Nội dung Qui luật phân li độc lập : Các cặp nhân tố di truyền qui định các cặp tính trạng đã
phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.
3/ Biến dị tổ hợp .Nguyên nhân xuất hiện và ý nghĩa của biến dị tổ hợp :
1. Biến dị tổ hợp :
- BDTH là những KH khác P do sự tổ hợp lại những tính trạng có ở P
- Sự phân ly độc lập của các cặp tính trạng đã đưa đến sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất
hiện các biến dị tổ hợp.
2. Nguyên nhân: Biến dị tổ hợp xuất hiện nhiều ở những loài sinh vật sinh sản hữu tính., vì
trong sinh sản hữu tính, có sự phân li độc lập của các gen trong giảm phân và sự tổ hợp tự do của
các gen này trong quá trình thụ tinh, do đó làm xuất hiện nhiều BDTH.
3. Ý nghĩa của BDTH :
- Sự phân li độc lập và tổ hợp ngẫu nhiên của các cặp gen làm xuất hiện biến dị tổ hợp làm cho sinh
vật đa dạng và phong phú.
- Tính đa dạng, phong phú của sinh vật có lợi cho tiến hóa và chọn giống.
4/ Phép lai phân tích và ý nghĩa của phép lai phân tích:
- Lai phân tích: là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính
trạng lặn.
+ Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có KG đồng hợp trội.
+ Nếu kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có KG dị hợp .
- Ý nghĩa: Giúp xác định cá thể mang tính trội là thuần chủng hay dị hợp.
CHƯƠNG II : NHIỄM SẮC THỂ
I/ Kiến thức cơ bản :
1/ Cấu trúc NST ở kỳ giữa của quá trình phân bào :
Ở kỳ giữa , mỗi NST gồm 2 crômatit dính nhau ở tâm động (eo thứ nhất) , một số NST còn
có eo thứ hai . Tâm động là điểm đính NST vào tơ phân bào.
Mỗi NST chứa 1 phân tử ADN và prôtêin loại histon
2/ Tính đặc trưng của bộ NST :


Tế bào của mỗi lòai sinh vật có bộ NST đặc trưng về hình dạng, số lượng và cấu trúc.
Bộ NST trong TB sinh dưỡng ở mỗi loài SV được kí hiệu 2n ( bộ NST lưỡng bội), giao tử có
bộ NST kí hiệu là n ( bộ NST đơn bội) . Số lượng NST của mỗi loài không phản ánh sự tiến hóa của
loài.
VD : bộ NST ở ruồi giấm là 2n = 8, gà 2n=78 , người 2n = 46
3/ Chức năng của NST :
NST là cấu trúc mang gen có bản chất là ADN, mỗi gen nằm ở một vị trí xác định .
Những biến đổi về cấu trúc và số lượng NST sẽ gây ra những biến đổi về các tính trạng di
truyền.
NST có khả năng tự nhân đôi nhờ sự tự sao của ADN nhờ đó các gen qui định tính trạng
được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
4/ Cơ chế đảm bảo bộ NST của các loài luôn ổn định qua nhiều thế hệ .
- Ở loài sinh sản vô tính : Nhờ quá trình NP mà các thế hệ tế bào khác nhau vẫn chứa đựng
thông tin di truyền giống nhau, đặc trưng cho loài.
- Ở loài sinh sản hữu tính : nhờ sự kết hợp của ba quá trình NP, GP và thụ tinh: GP tạo ra các
giao tử có bộ NST đơn bội(n), sự thụ tinh giúp khôi phục bộ NST 2n do sự kết hợp giữa giao tử
1









-

đực(n) và giao tử cái (n). NP là phương thức sinh sản và lớn lên của TB. Vậy sự phối hợp 3 quá
trình trên là cơ chế duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài giao phối qua các thế hệ cơ thể .

5/ Tại sao người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi? Điều đó có ý nghĩa gì trong
thực tiễn ?
- Vì quá trình phân hóa giới tính còn chịu ảnh hưởng của các nhân tố môi trường bên trong ( các
hoocmôn sinh dục) và bên ngoài ( nhiệt độ, ánh sáng,…).
- Người ta đã ứng dụng di truyền giới tính vào thực tiễn sản xuất nhằm chủ động điều chỉnh tỉ lệ
đực:cái cho phù hợp với mục đích sản xuất.
Ví dụ: tạo ra nhiều tằm đực để lấy tơ nhiều hơn, tạo ra nhiều bê cái để nuôi lấy sữa,…
6/ Di truyền liên kết và ý nghĩa của DTLK:
- DTLK là hiện tượng một nhóm tính trạng được qui định bởi các gen trên cùng một NST cùng
phân li trong quá trình phân bào và cùng tổ hợp trong quá trình thụ tinh.
Ý nghĩa
+ DTLK đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được qui định bởi các gen trên 1
NST.
+ Dựa vào đó mà trong chọn giống người ta có thể chọn được những giống tính trạng tốt di truyền
cùng nhau .
7/ Hiện tượng di truyền liên kết đã bổ sung cho qui luật phân li độc lập của Menđen :
Mỗi NST chứa nhiều gen, các gen phân bố theo chiều dọc của NST và tạo thành nhóm gen
liên kết.
Số nhóm gen liên kết của mỗi loài bằng số NST trong bộ đơn bội của loài.
Liên kết gen hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp.
Các gen không chỉ phân li độc lập mà có hiện tượng liên kết và đây là hiện tượng khá phổ
biến
II/ VẬN DỤNG :
1/ Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội :
Bộ NST lưỡng bội
Bộ NST đơn bội
- Có trong tế bào sinh dưỡng (xôma)
- Có trong giao tử
- Gồm các cặp NST tương đồng.
- Gồm mỗi NST của các cặp tương đồng.

- Mỗi cặp NST tương đồng gồm một - Có nguồn gốc từ bố hoặc từ mẹ
chiếc có nguồn gốc từ bố, một chiếc có
nguồn gốc từ mẹ
- Ký hiệu: 2n (NST)
- Ký hiệu: n (NST)
-Ví dụ: Ở người 2n=46, Ruồi dấm 2n=8.
- Ví dụ: Ở người n=23, Ruồi dấm n=4.
2/ Những điểm khác nhau giữa NST thường và NST giới tính.
NST thường
NST giới tính
- Trong tế bào lưỡng bội tồn tại nhiều Trong tế bào lưỡng bội, thường
cặp NST thường .
tồn tại 1 cặp NST giới tính
- Đều là những cặp NST tương đồng. Là cặp tương đồng (XX) hoặc
không tương đồng (XY,OX) tùy giới
- Mang gen qui định tính trạng thường tính.
của cơ thể.
- Mang gen qui định giới tính và tính
trạng không liên quan giới tính.
5/ Tóm tắt quá trình phát sinh giao tử đực và phát sinh giao tử cái ở động vật.( Coi cách vẽ sơ
đồ).
Các tế bào mầm ( tinh nguyên bào và noãn nguyên bào) đều thực hiện nguyên phân liên tiếp
nhiều lần (tạo ra tinh bào bậc 1 hoặc noãn bào bậc 1)
Tinh bào bậc 1 và noãn bào bậc 1 đều qua 2 lần giảm phân để tạo các giao tử.
Kết quả :
2


-


-

+ Từ 1 tinh bào bậc 1 qua 2 lần giảm phân tạo thành 4 tinh trùng (có n NST)
+ Từ 1 noãn bào bậc 1 qua 2 lần giảm phân tạo ra 3 thể cực và 1 TB trứng (có n NST)
6/ Thụ tinh và thực chất của quá trình thụ tinh :
Thụ tinh là sự tổ hợp ngẫu nhiên giữa một giao tử đực và một giao tử cái, thực chất đó là sự kết
hợp của hai bộ nhân đơn bội (nNST) tạo ra bộ nhân lưỡng bội (2nNST) ở hợp tử.
7/ Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người. Tại sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam:nữ
xấp xĩ 1:1 ? Việc sinh con trai, con gái do ai quyết định? Tại sao /
Giới tính ở người được qui định bởi cặp NST giới tính
Sự phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính trong giảm phân và thụ tinh là cơ chế xác định
giới tính : ( HS có thể giải thích ở dạng SĐL )
+Khi giảm phân : Ở bố: cặp NST giới tính XY phân li cho 2 loại tinh trùng X và Y với tỉ lệ ngang
nhau. Ở mẹ: chỉ cho một loại trứng X.
+Qua thụ tinh sự kết hợp của 2 loại tinh trùng này với trứng X tạo ra 2 loại hợp tử XX phát triển
thành con gái và XY phát triển thành con trai
Vì bố tạo ra 2 loại tinh trùng X và Y với tỉ lệ bằng nhau, khả năng thụ tinh của chúng với
trứng X là như nhau, tỉ lệ hợp tử XX và XY tạo thành có số lượng và sức sống ngang nhau. Vì thế,
trong cấu trúc dân số tỉ lệ nam:nữ thường xấp xĩ 1:1 (thống kê với số lượng đủ lớn).
GV hướng dẫn HS trả lời việc sinh trai, gái do ai quyết định
9/ Nêu cấu tạo của ARN. Phân loại ARN. Chứa năng của từng loại ARN?
ARN được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P
Thuộc loại đại phân tử có kích thước và khối lượng nhỏ hơn ADN, được cấu tạo theo nguyên
tắt đa phân
Đơn phân của ARN gồm 4 loại nuclêôtit (A, U, G, X)
Phân loại: Có 3 loại ARN: mARN; tARN; rARN
Chức năng:
mARN: Truyền đạt thông tin di truyền qui định cấu trúc prôtêin
tARN: Vận chuyển các axit amin tương tới nơi tổng hợp prôtêin
rARN: Là thành phần cấu trúc nên ribôxôm, nơi tổng hợp prôtêin.

10/ Mô tả các bậc cấu trúc của phân tử prôtêin? Chức năng của prôtêin
Các bậc cấu trúc:
Cấu trúc bậc 1 là trình tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi axit amin
- Cấu trúc bậc 2 là chuỗi axit amin tạo các vòng xoắn lò so đều đặng. các dạng xoắn ở prôtêin
dạng sợi còn bện lại với nhau kiểu dây thừng tạo cho sợi chụi lực khoẻ hơn.
- Cấu trúc bậc 3 là hình dạng không gian 3 chiều do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp tạo thành kiểu đặc
trưng cho từng loại prôtêin
- Cấu trúc bậc 4 là cấu trúc của một số loại prôtêin gồm 2 hoặc nhiều chuỗi axit amin cùng loại
hay khác loại kết hợp với nhau.
Chức năng: prôtêin có nhiều chức năng quan trọng.
Là thành phần cấu trúc của tế bào
Xúc tác các quá trình trao đổi chất (enzim)
Điều hoà các quá trình trao đổi chất (hoocmon), bảo vệ cơ thể (kháng thể), vận chuyển, cung
cấp
Năng lượng... liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành các tính trạng của
cơ thể.
11/ Nêu mối quan hệ giữa gen và ARN, giữa ARN và prôtêin?
Gen (một đoạn ADN) → mARN → prôtêin → tính trạng
Trong đó, trình tự các nuclêôtit trên ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong ARN, thông qua đó
ADN quy định trình tự các axit amin trong chuỗi axit amin cấu thành prôtêin và biểu hiện thành tính
trạng.
3


12/Trình bày cấu tạo hoá học của phân tử ADN? Hãy giải thích vì sao ADN có tính chất đa
dạng và đặc thù? Đặc tính của ADN là gì mà được coi là cơ sở vật chất của hiện tượng di
truyền?
ADN là axitdioxiribonucleic, là 1 hợp chất hữu cơ, được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N
và P
ADN thuộc loại đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân. đơn

phân là nuclêôtit thuộc 4 loại: A, T, G, X
ADN của mỗi loài được đặc thù bởi thành phần, số lượng và trình sắp xếp của các nuclêôtit.
Do tình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại nucleotit đã tạo nên tính đa dạng của ADN.
→ Tính đa dạng và tính đặc thù của ADN là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và tính đặc thù của
mỗi loài sinh vật.
Đặc tính của ADN: Nhờ đặc tính tự nhân đôi nên ADN thực hiện được sự truyền đạt thông tin di
truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể. Chính quá trình tự nhân đôi của ADN là cơ sở phân tử của
hiện tượng di truyền.
CHƯƠNG III : ADN VÀ GEN
1/ Phân biệt ADN và ARN về cấu trúc và chức năng
ADN
ARN
CẤU
- Là chuỗi xoắn kép, giữa 2 mạch - Là chuỗi xoắn đơn, không có liên kết
đơn có liên kết hydro
hydro
TRÚC
- Có 4 loại Nu : A,T,G,X.
- Có 4 loại Nu : A,U,G,X
- Là đại phân tử, có khối lượng phân - Có khối lượng phân tử bằng ½ ADN.
tử lớn
- Lưu giữ thông tin di truyền qui định - mARN: trực tiếp tham gia tổng hợp
cấu trúc của 1 loại prôtêin.
Prôtêin.
CHỨC
- Truyền đạt thông tin di truyền qua - tARN: vận chuyển axit amin để tổng
NĂNG
các thế hệ nhờ vào khả năng tự nhân hợp Prôtêin
đôi.
- rARN: là thành phần cấu tạo nên

- Có khả năng đột biến tạo nên thông ribôxôm, đây là nơi tổng hợp Prôtêin.
tin di truyền mới.
3/ Tính đa dạng và đặc thù của prôtêin
- Do trình tự sắp xếp khác nhau của hơn 20 loại axit amin đã tạo nên tính đa dạng của prôtêin.
- Prôtêin đặc trưng không chỉ ở số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp của các axit amin, số chuỗi
axit amin, mà còn đặc trưng bởi kiểu cấu trúc không gian (Bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4).
4/ Bản chất của mối quan hệ giữa GEN và TÍNH TRẠNG qua sơ đồ sau:
GEN
mARN
PRÔTÊIN
TÍNH TRẠNG
- GEN ( một đoạn của ADN) là khuôn mẫu tổng hợp ra mARN.
- mARN là khuôn mẫu tổng hợp ra prôtêin.
- Prôtêin biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.
Vậy, bản chất của mối quan hệ giữa GEN và TÍNH TRẠNG theo sơ đồ trên là:
Trình tự các nuclêotit trên GEN (ADN) qui định trình tự các nuclêôtit trên mARN, thông qua
đó ADN qui định trình tự các axit amin trong chuỗi axit amin cấu thành phân tử prôtêin và từ đó
biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.
Như vậy, GEN và TÍNH TRẠNG có quan hệ mật thiết với nhau, GEN qui định TÍNH
TRẠNG.
CHƯƠNG 4 : BIẾN DỊ
1/ Đột biến gen

Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến 1 hoặc 1 số cặp
Nucleotit xảy ra tại một điểm nào đó trên ADN.

Gồm các dạng : mất, thêm, thay thế một vài cặp Nu.
4

















Ngun nhân :
Trong tự nhiên : do rối loạn trong q trình tự sao chép của phân tử ADN dưới ảnh hưởng của
mơi trường trong và ngồi.
Trong thực nghiệm : con người gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lí, hóa học
Vai trò , ý nghĩa của ĐB gen :
Đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho sinh vật.
Trong thực tiễn, ĐB gen cũng có lợi cho sinh vật và con người -> có ý nghĩa trong chăn ni, trồng
trọt.
VD : ĐB có hại : Đột biến làm mất khả năng tổng hợp diệp lục ở cây mạ
ĐB có lợi : ĐB làm tăng khả năng chịu hạn và chịu rét ở lúa
2/ Vì sao đột biến gen có hại cho bản thân sinh vật ?
Đột biến gen khi biểu hiện kiểu hình thường có hai cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống
nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây rối loạn
q trình tổng hợp protein , làm biến đổi kiểu hình.
3/ Đột biến cấu trúc NST
Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.

Gồm các dạng : mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn.
Ngun nhân phát sinh và cơ chế :
Đột biến cấu trúc NST có thể xuất hiện trong tự nhiên do ảnh hưởng của mơi trường trong và
ngồi hoặc do con người.
Ngun nhân chủ yếu là các tác nhân lí, hóa đã phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp
lại các đoạn của NST.

Vai trò :
Đột biến cấu trúc NST làm thay đổi số lượng và cách sắp xếp gen trên đó nên thường gây
hại cho người và sinh vật ( làm giảm sức sống, giảm khả năng sinh sả , gây chết, ...)
Trong thực tiễn cũng có một số ĐB có lợi được ứng dụng trong sản xuất.
VD ĐB có hại : mất một đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây bệnh ung thư máu
VD ĐB cò lợi : Enzim amilaza thủy phân tinh bột ở một giống lúa mạch có hoạt tính cao hơn nhờ
hiện tượng lặp đoạn. Người ta ứng dụng trong sản xuất rượu, bia. .
4/ Đột biến số lượng NST
Đột biến số lượng NST là những biến đổi xảy ra ở một hoặc một số cặp hoặc tất cả các cặp
NST.
Thể dị bội : là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về
số lượng. Gồm các dạng : 2n + 1 ( thể 3 nhiễm )
2n – 1 ( thể 1 nhiễm )
2n – 2 ( thể khuyết nhiễm )
Thể đa bội : Là cơ thể mà TB sinh dưỡng có số NST là bội số của n ( nhiều hơn 2n).
VD : 3n, 4n,.. Thể đa bội có kích thước TB lón, cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng, phát triển
mạnh, chống chịu tốt .
Ngun nhân, cơ chế phát sinh thể dị bội và hậu quả ?
- Ngun nhân : do tác nhân lí, hóa của mơi trường hoặc do rối loạn q trình trao đổi chất của
nội bào.
- Cơ chế : Trong q trình giảm phân tạo giao tử, một cặp NST nào đó khơng phân li tạo ra một
giao tử thừa 1 NST và một giao tử thiếu 1 NST của cặp NST đó, khi các giao tử này thụ tinh với
giao tử bình thường sẽ tạo thành 1 hợp tử mang 3 NST và 1 hợp tử mang 1 NST của cặp đó. (2n+1

và 2n-1).
- Hậu quả :
+ ở người : đột biến làm tăng thêm 1 NST thứ 21 ở người gây bệnh Đao.
Độ biến làm mất thêm 1 NST giới tính X ở nữ gây bệnh Tocno.
5


+ ở thực vật : Gây biến đổi về hình dạng, màu sắc, kích thước.
5/ Thường biến
-Thường biến : là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp
của môi trường .
-Thường biến không di truyền vì nó chỉ là những biến đổi kiểu hình giúp cơ thể thích nghi với
môi trường sống, không làm biến đổi kiểu gen, ADN hay NST.
6/ Mức phản ứng là gì ? Những hiểu biết về mức phản ứng được vận dụng trong chăn nuôi
trồng trọt như thế nào ?
Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước điều kiện môi trường khác
nhau. Mức phản ứng do kiểu gen qui định. KH là kết quả sự tương tác giữa KG và MT
Vận dụng những hiểu biết về mức phản ứng để tăng năng suất vật nuôi cây trồng như : áp
dụng kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt thích hợp ; cải tạo giống cũ, tạo giống mới có năng suất cao hơn.
II/ Vận dụng
1/ So sánh thường biến và đột biến :

Giống nhau : - Đều làm biến đổi kiểu hình.
- Đều do tác động của môi trường.

Khác nhau :
THƯỜNG BIẾN
ĐỘT BIẾN
-Làm biến đổi kiểu hình không làm biến đổi -KG
Làm - Biến đổi KG, ADN hoặc NST .

- Xuất hiện đồng loạt theo hướng xác định.
- Xảy ra riêng lẻ, không theo hướng xác định.
- Không di truyền được.
- Di truyền cho thế hệ sau.
- Có lợi, giúp sinh vật thích nghi với môi trường - Đa số có hại, một ít có lợi, là nguồn nguyên
liệu cho chọn giống và tiến hóa.
3/ Tính số NST của thể một nhiễm, ba nhiễm...
VD một loài có bộ NST 2n= 24. Tính số NST ở thể một của loài này (Thể một : 2n-1 = 23 NST )
4/ Cấu trúc của prôtêin
- Prôtêin là chất hữu cơ gồm các nguyên tố: C, H, O, N và một số nguyên tố khác.
- Prôtêin thuộc loại đại phân tử.
- Prôtêin cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Đơn phân là các axit amin gồm khoảng 20 loại axit amin
khác nhau.
- Trình tự sắp xếp khác nhau của hơn 20 loại aa khác nhau đã tạo nên tính đa dạng của prôtêin.
+ Tính đặc thù của prôtêin do số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các aa quyết định. Sự sắp xếp
các aa theo những cách khác nhau tạo ra những phân tử prôtêin khác nhau
5/. Nêu đặc điẻm di truyền của trẻ đồng sinh cùng trứng
- Có cùng kiểu gen giống nhau nên có cùng giới tính
- Nếu được nuôi dưỡng trong cùng điều kiện giống nhau thì các tính trạng biểu hiện thường giống
nhau
- Khi nuôi dưỡng trong những điều kiện khác nhau thì kiểu hình biểu hiện cũng có thể khác nhau
- Trong quá trình phát triển cá thể, kiểu gen có thể đột biến khác nhau dẫn đến kiểu hình biểu hiện
khác nhau
6/ Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì ?
- Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi sự di truyền của 1 tính trạng nhất đinhnj
trên những người thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ.
- Dùng để xác định đặc điểm di truyền trội lặn do 1 gen hay nhiều gen quy định, có liên kết với giới
tính hay không.
7. Mối quan hệ giữa kiểu gen, kiểu hình và môi trường
6



- B m khụng truyn cho con tớnh trng cú sn m truyn 1 kiu gen quy nh cỏch phn ng trc
mụi trng.
- Kiu hỡnh l kt qu ca s tng tỏc gia kiu gen v mụi trng
- Cỏc tớnh trng cht lng ph thuc ch yu vo kiu gen, thng ớt chu nh hng ca mụi
trng. Cỏc tớnh trng s lng thng chu nh hng ca tớnh trng mụi trng.
8. Phõn bit gia t bin v thng bin?

Thng bin

t bin

-L nhng bin i kiu hỡnh, khụng bin
i kiu gen nờn khụng di truyn c

- L nhng bin i trong vt cht duy
truyn nờn duy truyn c

-Phỏt sinh ng lot theo cựng 1 hng
tng ng vi iu kin mụi trng, cú ý
ngha thớch nghi nờn cú li cho bn thõn
sinh vt

-Xut hin vi tng s thp, ngu nhiờn, cỏ
bit nờn thng cú li cho bn thõn sinh vt

9. Vỡ sao núi prụtờin cú vai trũ quan trng i vi t bo v c th?
Prụtờin cú vai trũ quan trng i vi t bo v c th, nú liờn quan n ton b hot ng sng ca
t bo, biu hin thnh cỏc tớnh trng ca c th nh:

-

L thnh phn cu trỳc ca t bo.

-

Xỳc tỏc v iu ho cỏc quỏ trỡnh trao i cht (enzim v hoocmon).

-

Bo v c th (khỏng th).

10. Tr ng sinh cựng trng v khỏc trng khỏc nhau c bn nhng im no?
ng sinh cựng trng

ng sinh khỏc trng

Do mt trng v mt tinh trựng th tinh to
thnh hp t, sau ú hp t tỏch thnh hai
hay nhiu phụi.

Do hai hay nhiu tinh trựng th tinh vi hai
hay nhiu trng to thnh hai hay nhiu hp
t v phỏt trin thnh hai hay nhiu phụi.

Gii tớnh ging nhau

Gioi tớnh cú th ging nhau hoc khỏc nhau

Kiu gen, kiu hỡnh ging nhau


Kiu gen khỏc nhau, kiu hỡnh ging nh
anh em rut bỡnh thng

BI TP DI TRUYN
Bài 1: ở đậu Hà Lan, thân cao là tính trạng trội so với thân thấp. Khi cho đậu
Hà Lan thân cao giao phấn với nhau thu đợc F1 toàn đậu thân cao.
a/ Xác định kiểu gen của bố, mẹ và lập sơ đồ lai.
b/ Nếu cho F1 trong phép lai trên lai phân tích thì kết quả nh thế nào?
Bài 2: ở lúa, tính trạng hạt chín sớm là trội hoàn toàn so với hạt chín muộn.

7


a/ Xác định kiểu gen và kiểu hình của con lai F 1 khi cho cây lúa chín
sớm lai với cây lúa chín muộn.
b/ Nếu cho cây lúa chín sớm F1 tạo ra ở trên tiếp tục lai với nhau thì kết
quả thu đợc ở F2 nh thế nào?
c/ xỏc nh thuần chủng cây lúa chín sớm ở F2 ?
Bài 3: Một con bào cái không sừng giao phối với bò đực có sừng, năm đầu đẻ
đợc một bê có sừng và năm sau đẻ đợc một bê không sừng. Con bê không sừng
nói trên lớn lên giao phối với một bò đực không sừng đẻ đợc một con bê có sừng.
a/ Xác định tính trạng trội, tính trạng lặn.
b/ Xác định kiểu gen của mỗi cá thể nêu trên.
c/ Lập sơ đồ lai minh hoạ.
Bi 4: Cho phộp lai: Hoa (AA)X hoa trng (aa)
F1: 100% hoa hng
Hóy nhn xột v s di truyn ca phộp lai trờn
T ú xỏc nh kt qu F2
Bi 5: ở đậu Hà Lan gen A: quy định hạt vàng; gen a quy định hạt xanh; gen B

quy định vỏ hạt trơn và gen b quy định vỏ hạt nhăn.
Cho đậu Hà Lan thuần chủng có hạt vàng, vỏ hạt trơn giao phấn với đậu thuần
chủng có hạt xanh, vỏ hạt nhăn thu đợc F1 đồng loạt hạt vàng, vỏ hạt trơn. Tiếp
tục cho F1 tự thụ phấn thu đợc F2 có tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ 9 hạt vàng, trơn: 3
hạt vàng, nhăn: 3 hạt xanh, trơn: 1 hạt xanh nhăn. Vit s lai, xỏc nh kiu gen,
kiu hỡnh
Bi 6: ở cà chua, lá chẻ là trội so với lá nguyên; quả đỏ là trội so với quả vàng. Mỗi
tính trạng do 1 gen quy định, các gen nằm trên các NST thờng khác nhau. Giải
thích kết quả và lập sơ đồ lai từ P đến F 2 khi cho cà chua thuần chủng lá chẻ,
quả vàng thụ phấn với cây cà chua thuần chủng lá nguyên, quả đỏ.Vit s lai,
xỏc nh kiu gen, kiu hỡnh.

Bi 7: ở chuột tính trạng lông đen là trội hoàn toàn so với lông trắng. Khi
cho chuột đực lông đen giao phối với chuột cái lông trắng thì kết quả sẽ
nh thế nào?
Bi 8: Cho biết ở chuột, đuôi cong là tính trạng trội so với đuôi thẳng.
Cho chuột thuần chủng đuôi cong giao phối với chuột đuôi thẳng thu
đợc F1. Tiếp tục cho F1 lai với nhau thu đợc F2. Xác định tỉ lệ kiểu gen và
kiểu hình của F2.

CC EM V HC THấM QU TRèNH T NHN ễI CA ADN,
DIN BIN CA QU TRèNH NGUYấN PHN V GIM PHN
TRONG TP NHẫ !!!!!
THE END

8




×