TÊN HỌC SINH : ……………………………………………………………………. LỚP : 9A …..
Hướng dẫn trọng tâm ôn tập môn địa HKI lớp 9 ( 2010 – 2011)
A./ LÝ THUYẾT:
Phần I : ĐỊA LÍ DÂN CƯ ( đã hướng dẫn trong phần ôn tập kiểm tra 1 tiết HS xem lại tập )
Phần II : ĐỊA LÍ KINH TẾ ( đã hướng dẫn trong phần ôn tập kiểm tra 1 tiết HS xem lại tập )
Phần III: SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ:
Vùng Trung du và miền núi
Bắc bộ
Đồng bằng sông Hồng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên
vị trí
địa lí
Nằm ở phía bắc đất
nước,
-Bắc giáp Trung Quốc
-Tây giáp Lào
-Đông giáp Vùng kinh tế
-Đồng bằng sông Hồng và
Vịnh Bắc bộ.
-Nam giáp Vùng kinh tế
Bắc Trung Bộ
Đồng bằng châu thổ
lớn thứ 2 của cả nước,
gồm ĐB châu thổ màu
mỡ,dải đất rìa trung du.
-Bắc và Tây giáp vùng
kinh tế Trung du và miền
núi Bắc Bộ.
-Đông giáp biển Đông
(Vịnh Bắc Bộ).
-Nam giáp vùng kinh tế
Bắc Trung Bộ
Kéo dài từ dãy Tam Điệp ở
phía Bắc tới dãy Bạch Mã ở
phía Nam.
- Bắc giáp giáp vùng kinh tế
Trung du và miền núi Bắc
Bộ.; ĐB sông Hồng.
- Đống giáp biển Đông.
- Tây giáp Lào.
- Nam giáp vùng kinh tế
Duyên hải Nam Trung Bộ
Kéo dài từ Đà nẵng
Bình Thuận
-Bắc giáp Vùng Bắc T Bộ
-Đông và đông nam giáp
Biển Đông
-Tây giáp Vùng Tây
Nguyên
-Tây Nam giáp vùng Đông
Nam Bộ
+ 2 qđ : H. Sa và T. Sa
+ Các đảo: lý Sơn, Phú
Quý.
Vùng duy nhất không giáp
biển.
- Tây giáp hạ Lào và đông
bắc Campuchia
-Tây Nam giáp vùng Đông
Nam Bộ.
-Đông và đông nam giáp
vùng Duyên hải Nam Trung
Bộ
Diện
tích
................................
………………………
..............................
...............…………
..................................
……………………….
................................
……………………
..............................
…………………….
Dân số
................................
………………………
..............................
...............…………
..................................
……………………….
................................
……………………..
..............................
…………………….
Vùng Trung du và miền núi
Bắc bộ
Đồng bằng sông Hồng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên
Ý nghĩa
vị trí
địa lí
- Nằm ở phía bắc đất
nước, có đường biên giới
với Trung Quốc,và thượng
Lào
- Đường bờ biển dài từ
Móng Cái đến Quảng Yên(
Tỉnh Quảng Ninh) vùng
biển giàu tiềm năng ở phía
đông nam
- Giao lưu kinh tế văn hoá
với các vùng trong nước,
với các nước láng riềng,
các nước trong khu vực
ĐNA, thế giới
- ở vị trí trung tâm về
kinh tế, khoa học kỹ
thuật và văn hoá
- tiếp giáp với TD và
MNBB ở phía Tây và
Bắc. Giáp BTB phía
nam, giáp biển ở phía
đông
- Giao lưu kinh tế văn
hoá với các vùng trong
nước, với các nước
láng riềng, các nước
trong khu vực ĐNA và
thế giới
- Là dải dất hẹp ngang
- Cầu nối Bắc bộ với các
vùng phía nam
- Cửa ngõ các nước tiểu
vùng song Mê Công
- Giao lưu kinh tế văn hoá
với các vùng trong nước,
với các nước láng giềng,
các nước trong khu vực
ĐNA và thế giới
- Hình thể hẹp ngang kéo
dài từ Đà nẵng Bình
Thuận cầu nối Bắc –
Nam, nối Tây nguyên với
biển
- Thuận lợi cho lưu thông
và trao đổi hàng hóa với
các vùng trong nước, với
các nước trong khu vực
ĐNA
- Các đảo và quầnđảo có
tầm quan trọng về kinh tế
và quốc phòng đối với cả
nước
- Vùng duy nhất không
giáp biển.
- Gần vùng Đông nam bộ có
nền kinh tế phát triển và là
thị trường tiêu thụ sản
phẩm.
- Có mối liên hệ với Duyên
Hải Nam Trung Bộ.
- Mở rộng quan hệ với 2
nước : Lào và Cam -pu -
Chia
Địa
hình
- Tây bắc núi cao, đồ sộ,
hướng núi: TB-ĐN
- Đông bắc núi cao trung
bình hướng núi vòng
cung
- Địa hình đồi trung du
-Gồm rìa trung du và
đồng bằng châu thổ
sông Hồng
- Phía tây là dải Trường sơn
bắc, hướng TB-ĐN, tiếp đến
là vùng gò đồi, phía đông là
đồng bằng ven biển với các
đầm phá, và hải đảo
- Phía tây là miền núi, gò
đồi, dãy đồng bằng hẹp ở
phía đông, bờ biển : khúc
khuỷu có nhiều vũng vịnh .
Thuận lợi:
Cảng biển: ……………...
Bãi tắm: ………………….
Khoáng sản
……………………..…….…
- Gồm các cao nguyên xếp
tầng,( …
…………………………
………………) là nơi bắt
nguồn của các con sông :
Xê Xan, XrêPôk, Đồng Nai,
Vĩnh Sơn, …
Khí hậu
- Nhiệt đới gió mùa ẩm ,
có 1 mùa đông lạnh.
- Tây bắc mùa đông ít
lạnh hơn đông bắc
- Khí hậu nhiệt đới ẩm có
gió mùa
- Phía tây Trường Sơn Bắc
đón gió tây nam Phía đông
Trường Sơn Bắc đón gió
đông bắc.
- Mùa đông: Lạnh, mưa
phùn
- Mùa hạ: Khô nóng, mưa
vào thu, đông
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió
mùa có số giờ nắng rất
cao.
K.Khăn: thiên tai, hạn
hán, sa mạc hóa, …
- Cận xích đạo, mùa hè mát
mẻ, nhưng tình trạng hạn
và khô kéo dài ảnh hưởng
đến phát triển kinh tế
Vùng Trung du và miền núi
Bắc bộ
Đồng bằng sông Hồng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên
Tài
nguyên
- Nhiều sông ngòi có giá trị
thuỷ điện ( Tây bắc)
- Tài nguyên khoáng sản
phong phú đa dạng: Than,
sắt, chì. ( Đông bắc)
- Thế mạnh:
Phát triển thuỷ điện.
Trồng rừng và câycông
nghiệp lâu năm.
Chăn nuôi gia súc,
Phát triển khai thác khoáng
sản : Than,Apatit, sắt, chì,
Kẽm,
Phát triển nhiệt điện.
Phát triển kinh tế biển: …
Đất phù sa chiếm diện
tích lớn
- Khoáng sản: Than nâu,
đất hiếm, đá vôi, sét, cao
lanh, nước khoáng, khí
thiên nhiên.
- Tài nguyên biển: bãi cá
tôm, bãi tắm.
Có sự phân hoá giữa bắc và
Nam dãy Hoành Sơn:
- Phía Bắc: Có nhiều
khoáng sản, Rừng 61%.
- Phía Nam: Ít khoáng sản,
rừng còn 39%.
- Khó khăn chính: thiên tai
bão lũ, hạn hán.
Vùng nước mặn, nước lợ
=> nuôi thủy sản.
- Các đảo: Khai thác tổ
yến
+ Đất nông nghiệp ở ven
biển phát triển trồng trọt
+ Đất rừng chân núi: phát
triển chăn nuôi
+ Rừng có nhiều gỗ quí
+ Khoáng sản: cát thủy
tinh, vàng, titan trữ lượng
nhỏ
- Đất đỏ badan nhiều nhất
chiếm 66% S đất badan cả
nước
- Rừng : đa dạng sinh học.
- Trữ năng thủy điện khá lớn
- Khoáng sản: trữ lượng
Bôxit lớn
- Du lịch sinh thái: Đà Lạt
Dân cư
Có sự chênh lệch khá lớn
giữa 2 tiểu vùng :TB và ĐB
+ Là địa bàn cư trú của
nhiều dân tộc
+ Ở Đông bắc bình quân
đầu người, tỉ lệ nghèo, tỉ lệ
dân thành thị thấp so với
mức trung bình của cả
nước.
Hiện nay: phát triển cơ sở
hạ tầng, đẩy mạnh xoá đói
giảm nghèo là vấn đề
được quan tâm hàng đầu.
Là vùng đông dân nhất
cả nước
- Mật độ dân số cao
- Tỉ lệ tăng tự nhiên giảm
mạnh
- Kết cấu hạ tầng nông
thôn hoàn thiện nhất cả
nước
- Trình độ dân trí cao
- Khó khăn: Tỉ lệ dan thất
nghiệp, nhu càu việc
làm, y tế, giáo dục, diện
tích đất canh tác thấp, lũ
lụt
Phía Tây: nhiều dân tộc ít
người Thái, Mường, Tày
Mông, Bru Vân kiều. Sống
bằng trồng cây CN, nương
rẫy
+ Phía đông: người kinh,
sản xuất lương thực, trồng
cấy CN ngắn ngày, đánh bắt
hải sản
- Phía Tây: các dân tộc
Ragiai, Cơtu, Êđê, BaNa.
Mật độ thấp, tỉ lệ hộ
nghèo cao
- Phía Đông: người Kinh
và người Chăm. Hoạt
động CN, Thương mại, Du
lịch. Mật độ dân số cao. Tỉ
lệ dân thành thị cao
+ Tỉ lệ dân thành thị
DHNTB cao hơn cả nước
- Gia tăng tự nhiên cao
2,1%
- Phân bố không đồng đều
đô thị có mật độ dân số cao
– Tỉ lệ hộ nghèo, người biết
chữ, tuổi thọ là những vấn
đề cần lưu ý.
Vùng Trung du và miền núi
Bắc bộ
Đồng bằng sông Hồng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên
Tình
hình
phát
triển
kinh tế:
ngành
nông
nghiệp
+ Nông nghiệp: Cơ cấu
sản phẩm đa dạng: cây
nhiệt đới, ôn đới, cạn nhiệt
đới, tương đối tập trung về
quy mô.
- Cây lương thực: Lúa
trồng ở các cánh đồng
miền núi và ruộng bậc
thang. Ngô trồng ở các
nương rẫy.
- Cây CN: Chè, hồi, quế.
Quan trọng nhất cây chè.
- Chăn nuôi: đàn Trâu
chiếm tỉ trọng lớn nhất cả
nước (57,3 %).
+ Nông nghiệp: Diện
tích và tổng sản lượng
lúa đứng thứ 2
- Năng suất lúa ngày
càng tăng do thâm canh
cao
- Vụ đông cũng là vụ sản
xuất chính.
- Chăn nuôi: Đàn lợn có
tỉ trọng lớn, chăn nuôi bò
đang phát triển, gia cầm-
thuỷ sản đang được chú
ý phát triển.
+Nông nghiệp: Còn gặp
nhiều khó khăn do thiên
nhiên gây ra
- Sản xuất lương thực có
tăng nhưng vẫn ở mức thấp
- Cây CN hàng năm trồng
với diện tích khá lớn,
- Cây ăn quả, cây tập trung
ở phía Tây
- Chăn nuôi Trâu bò đàn ở
phía Tây
+ Nông nghiệp: Chăn
nuôi bò
- Ngư nghiệp: chiếm
27,4% giá trị khai thác
thủy sản cả nước Một số
nghề nổi tiếng làm muối,
nước mắm, thu nhặt tổ
Yến
- Trồng cây lương thực:
sản lượng thấp
- Trồng cây công nghiệp:
Quế
- Cây ăn quả: Nho, Thanh
Long hiệu quả kinh tế cao.
+ Nông nghiệp:
-Là vùng chuyên canh cây
công nghiệp lớn
Cây CN: Cà phê, Cao Su,
chè. Cà phê chiếm tỉ lệ lớn
về sản lượng và diện tích so
với cả nước
+ Sản xuất lương thực, cây
công nghiệp ngắn ngày,
+ Chăn nuôi được coi trọng,
+ Trồng hoa và rau quả ôn
đới.
- SX lâm nghiệp có bước
chuyển hướng quan trọng ,
mục tiêu 2010 đạt độ che
phủ toàn vùng lên 65%
Tình
hình
phát
triển
kinh tế:
ngành
công
nghiệp
+Công nghiệp:
Thuỷ điện Hoà Bình, Thác
Bà ,
Nhiệt điện: Uông Bí
Các ngành CN khác: Khai
thác than,Luyện kim đen,
cơ khí, hóa chất, Vật liệu
xây dựng, sản xuất hàng
tiêu dùng, chế biến lương
thực – thưc phẩm
+ Công nghiệp: Là
ngành được hình thành
sớm nhất ở VN và phát
triển mạnh trong thời kỳ
đổi mới
-Tỉ trọng công nghiệp
tăng, Giá trị sản xuất CN
tăng tập trung ở HN, HP.
- Các ngành C/nghiệp
trọng điểm: Chế biến
lương thực – thưc phẩm,
sản xuất hàng tiêu
dùng,Cơ khí, VLXD, …
+ Công nghiệp:
Công nghiệp phát triển chưa
tương xứng với tiềm năng
+ Công nghiệp quan trọng:
- Công nghiệp khai khoáng
và Vật liệu xây dựng, là thế
mạnh
- Công nghiệp chế biến gỗ,
Cơ khí, Dệt, May mặc, Chế
biens lương thực – thưc
phẩm có quy mô vừa và
nhỏ.
+ Công nghiệp: Tỉ trọng
còn thấp so với cả nước
Tốc độ tăng trưởng khá
cao, Cơ cấu công nghiệp
bước đầu được hình
thành: cơ khí, chế biến
lương thực – thưc phẩm,
hàng tiêu dung, chế biến
lâm sản
+C/ nghiệp: Chiếm tỉ trọng
thấp trong cơ cấu GDP
nhưng đang chuyển biến
tích cực
+ C/ nghiệp xây dựng thủy
điện với 1 số dự án có quy
mô lớn đang đc triển khai
trên s. XêXan và s. XrêPôk
N/máy thủy điện Y-a- ly
(XêXan) góp phần thay
đổi diện mạo vùng T/nguyên
+ C/ nghiệp chế biến nông
-lâm sản khá phát triển
Vùng Trung du và miền núi
Bắc bộ
Đồng bằng sông Hồng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên
Tình
hình
phát
triển
kinh tế:
Ngành
dịch vụ
+Dịch vụ:
- Hệ thống giao thông
phát triển nối Trung du bắc
bộ với các vùng trong nc,
với 2 nước láng giềng.
Đường sắt: ………………
………………………………
Đường bộ: QLộ: 1,2,3,5,6
Đường biển: Cảng Quảng
Ninh
- Thương mại: trao đổi các
sản phẩm khoáng sản,
điện, cây công nghiệp là
thế mạnh
- Du lịch: tiềm năng phong
phú …………………………
+ Dịch vụ:
Hoạt động vận tải hàng
hoá và hành khách sôi
động nhờ có đầy đủ các
loại hình giao thông.
- Du lịch có triển vọng
- Bưu chính viễn thông
phát triển mạnh
- Hà Nội, Hải Phòng là 2
trung tâm tài chính, ngân
hàng lớn nhất nước ta
+Dịch vụ:
- GTVT: Là địa bàn trung
chuyển khối lượng hàng hóa
lớn nhờ các quốc lộ 7,8,9
nối các cảng biển với các
cửa khẩu theo
( hướng : đông – tây và
hướng : bắc - Nam )
- Có nhiều điểm du lịch lịch
sử,( …………………………)
di sản văn hóa thế
giới( ……………………) du
lịch sinh thái
( ……………………
………………………………
………………………………
……………………………….)
+ Dịch vụ:
- GTVT: Với các cảng Đà
Nẵng, Quy Nhơn, Nha
Trang có hoạt động xuất
nhập khẩu với quy mô
ngày càng tăng.
- Du lịch: là thế mạnh với
các tài nguyên du lịch lịch
sử ( …………..), bãi biển
( ………………
…………………………..
……………), các quần thể
di sản văn hóa( …...
……………………………
……………………………
…………………………)
+Dịch vụ:
- Hoạt động xuất khẩu phát
triển mạnh như :
+Xuất khẩu nông sản lớn
thứ 2 cả nước Xuất khẩu
cà phê ( chủ lực)
- Du lịch sinh thái và du lịch
văn hóa có điều kiện phát
triển mạnh (nổi bật :Đà Lạt)
Trung
tâm
kinh tế
- Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ
Long, Lạng Sơn
- Hà Nội
- Hải Phòng
- Thanh Hóa
- Vinh
- Huế (TT du lịch lớn)
- Đà Nẵng
- Quy Nhơn
- Nha Trang
- Plây ku
- Buôn Ma Thuột
- Đà Lạt
Vùng
kinh tế
trọng
điểm
Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ:
Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng , Quảng
Ninh, Hà Tây, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc
Diện tích 15,3 nghìn km
2
Dân số : 13 triệu người ( 2002)
H/Nội, H/Phòng và Hạ Long(Quảng Ninh) tạo thành
tam giác kinh tế mạnh cho vùng KTTĐ Bắc bộ
Ý nghĩa : Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ đã tạo cơ
hội cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng
công nghiệp hóa, hiện đại hóa sử dụng hợp lý tài
nguyên thiên nhiên,nguồn lao động của cả 2 vùng
ĐB sông Hồng , vùng T/Du và miền núi Bắc bộ
Vùng kinh tế trọng điểm miền trung:
Thừa Thiên – Huế, TP Đà Nẵng. Quảng Nam, Quảng
Ngãi, Bình Định.
Diện tích 27,9 nghìn km
2
Dân số : 6,0 triệu người ( 2002)
Ý nghĩa : vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đã tác
động mạnh tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các
vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ và Tây
Nguyên. Đường Hồ Chí Minh, hầm đường bộ qua đèo
Hải Vân, … sẽ thúc đẩy các mối quan hệ kinh tế liên
vùng …
B./ THỰC HÀNH: