Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

Thuyết trình môn pháp luật đại cương luật lao động việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 44 trang )

Nhóm 1 K17TCH
1. Nguyễn Thị Minh Hương
2. Nguyễn Thị Thanh Hiền
3. Nguyễn Thị Thu Hường
4. Nguyễn Thị Phương Anh
5. Nguyễn Hữu Phương
6. Hoàng Thị Vân
7. Nguyễn Kim Liên


Luật lao động Việt Nam
Bộ môn Pháp luật đại cương


I. Luật lao động
II. Hợp đồng lao động


I. Luật lao động


1. Đối tượng điều chỉnh
2. Phương pháp điều chỉnh
3. Định nghĩa
4. Nguồn của luật lao động


1. Đối tượng điều chỉnh
- Là quan

động



hệ lao động và những quan hệ liên quan đến quan hệ lao


 Quan hệ lao động là quan hệ giữa người với người hình
thành nên trong quá trình lao động
+ Là quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động
trong quá trình lao động
+ Có thể gọi đó là quan hệ sử dụng lao động


 Các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động
QH về việc làm
QH học nghề
QH bồi thường thiệt hại
QH về bảo hiểm xã hội
QH giữa người sử dụng lao động và đại diện tập thể lao động
QH về giải quyết tranh chấp lao động
QH về giải quyết các cuộc đình công
QH về quản lý lao động


2. Phương pháp điều chỉnh
- Phương pháp thỏa thuận

- Phương pháp mệnh lệnh

- Phương pháp “tham gia của công đoàn”



3. Định nghĩa
- Luật lao động là một ngành

pháp luật

bao gồm tổng hợp các

quy phạm

điều chỉnh   

+ Quan hệ lao
và người sử dụng lao động
+ Các quan
lao động

 

luật

động

làm công ăn lương giữa người lao động

hệ xã hội liên quan

trực tiếp đến quan hệ


4. Nguồn của luật lao động


- Bộ luật LĐ 1994
- Bộ luật LĐ 2012
- Các văn bản dưới luật


II. Hợp đồng lao động


1. Khái niệm
2. Phân loại
3. Nội dung
4. Giao kết, thực hiện, thay đổi, tạm hoãn, chấm dứt hợp
đồng


1. Khái niệm

a) Khái niệm
- Hợp đồng lao động là

sự thỏa thuận

giữa người

lao động

người sử dụng lao động, bao gồm các điều khoản




về việc làm, tiền

công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động


b) Đặc trưng

-

HĐLĐ mang những đặc điểm nói chung của hợp đồng đó là

nguyện và bình đẳng

-

của các chủ thể trong quan hệ.

đặc trưng riêng

HĐLĐ có những
trong thị trường, đời sống xã hội

sự tự do, tự

so với các khế ước khác


+ Sự phụ thuộc pháp lý của NLĐ và NSDLĐ   Là đặc trưng tiêu biểu nhất của HĐLĐ
mà các hệ thống pháp luật khác đều thừa nhận



+ Có đối tượng là việc làm có trả công   Biểu hiện cẩu HĐLĐ ko giống các quan hệ
thông thường khác trong xã hội mà là một loại quan hệ mua bán đặc biệt.


+ HĐLĐ là hợp đồng có tính nhân thân


+ Sự thỏa thuận của các bên thường bị khống chế bởi những giới hạn pháp lý nhất
định 


+ Thực hiện liên tục trong thời gian nhất định hay vô định   


2. Phân loại

 Phân loại theo hình

thức hợp đồng

+ Hợp đồng lao động bằng văn bản
+ Hợp đồng lao động bằng lời nói
+ Hợp đồng lao động bằng hành vi


Phân loại theo thời

hạn của hợp đồng


+ Hợp đồng không xác định thời hạn 
+ Hợp đồng xác định thời hạn 
 


 Phân loại hợp đồng theo tính
+ Hợp đồng thử việc
+ Hợp đồng chính thức

kế tiếp của trình tự giao kết


 Tình huống


3. Nội dung


×