Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Lựa chọn giải pháp nền móng công trình cho khu vực huyện quế võ, tỉnh bắc ninh (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.47 KB, 19 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

VŨ QUỐC CHỨC

LỰA CHỌN GIẢI PHÁP NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH CHO
KHU VỰC HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD&CN

Bắc Ninh - 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

VŨ QUỐC CHỨC
KHÓA 2015-2017

LỰA CHỌN GIẢI PHÁP NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH CHO
KHU VỰC HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH
Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình DD&CN


Mã số: 60.58.02.08

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD&CN

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. VƯƠNG VĂN THÀNH

Bắc Ninh - 2017


LỜI CẢM ƠN
Luận văn này được hoàn thành tại Khoa sau đại học trường Đại học Kiến
trúc Hà Nội dưới dự hướng dẫn khoa học của thầy giáo PGS.TS. Vương Văn
Thành
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sau sắc đối với PGS.TS. Vương Văn Thành
đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, cung cấp tài liệu, định hướng khoa học và
động viên tác giả trong quá trình nghiên cứu, hoàn hiện luận văn và ngâng cao
năng lực nghiên cứu khoa học.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các Thầy cô giáo, các cán bộ Khoa Sau Đại
học Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội cùng các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ,
chỉ dẫn tận tình về mọi mặt trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn
này!
Đề tài nghiên cứu của Luận văn liên quan đến nhiều vấn đề phức tạp trong
địa kỹ thuật, nên khó tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được
những nhận xét, góp ý của thầy, cô giáo để đề tài nghiên cứu được hoàn thiện
hơn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn!

TÁC GIẢ LUẬN VĂN



LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học độc
lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung
thực và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Vũ Quốc Chức


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục bảng, biểu
Danh mục hình minh họa
MỞ ĐẦU
* Sự cần thiết của đề tài: .................................................................................. 1
* Mục đích nghiên cứu: .................................................................................... 2
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ............................................................... 2
* Nội dung nghiên cứu: .................................................................................... 2
* Phương pháp nghiên cứu: ............................................................................. 2
* Ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn của đề tài:............................................. 2
NỘI DUNG
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ GIẢI PHÁP NỀN MÓNG CHO CÁC
CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP TẠI
HUYỆN QUẾ VÕ ............................................................................................. 4

1.1. Nguyên tắc chung về thiết kế nền móng và kỹ thuật thi công nền
móng [12]........................................................................................................ 4
1.1.1. Các tài liệu cơ sở phục vụ công tác thiết kế nền móng .............................. 4
1.1.2. Trình tự các bước tính toán, thiết kế nền móng: ........................................ 4
1.1.3. Công tác khảo sát địa kỹ thuật: ................................................................. 5
1.2. Các giải pháp nền móng thông dụng [11, 12, 13] .................................. 7
1.2.1. Các loại móng nông .................................................................................. 7


1.2.2. Các loại móng cọc .................................................................................. 13
1.2.3. Các giải pháp xử lý nền .......................................................................... 16
1.3. Tình hình và thực trạng thiết kế thi công nền móng công trình xây
dựng tại Quế Võ ........................................................................................... 21
1.3.1. Các nhu cầu ............................................................................................ 21
1.3.2. Thực trạng .............................................................................................. 22
1.3.3. Các vấn đề tồn tại trong xây dựng nền móng công trình tại huyện Quế
Võ .................................................................................................................... 25
CHƯƠNG II. PHÂN KHU ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH KHU VỰC
HUYỆN QUẾ VÕ ........................................................................................... 28
2.1. Khái niệm chung về điều kiện phát triển các công trình xây dựng
của huyện Quế Võ - tỉnh Bắc ninh .............................................................. 28
2.1.1. Định hướng phát triển không gian đô thị huyện Quế Võ, Bắc Ninh ........ 28
2.1.2. Đặc điểm địa hình khu vực Bắc Ninh và huyện Quế Võ [14].................. 29
2.1.3. Cấu trúc địa chất công trình khu vực Huyện Quế Võ [3] ........................ 30
2.1.4. Điều kiện địa chất thủy văn khu vực Huyện Quế Võ .............................. 35
2.1.5. Đặc tính cơ lý địa chất công trình của các phức hệ đất đá ....................... 37
2.2. Phân khu địa chất công trình khu vực huyện Quế Võ ........................ 48
2.2.1. Nguyên tắc phân khu .............................................................................. 48
2.2.2. Đặc tính địa chất công trình của các khu (Các dạng cấu trúc nền)........... 52
CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP NỀN MÓNG HỢP LÝ CHO KHU VỰC

HUYỆN QUẾ VÕ ........................................................................................... 62
3.1. Nguyên tắc chung.................................................................................. 62
3.1.1. Khái niệm về giải pháp nền móng hợp lý ................................................ 62
3.1.2. Nguyên tắc lựa chọn giải pháp nền móng hợp lý .................................... 62
3.2. Luận chứng giải pháp nền mónghợp lý cho khu vực huyện Quế Võ . 64


3.2.1. Đề xuất các giải pháp nền móng khả thi.................................................. 64
3.2.2. So sánh kinh tế - kỹ thuật các giải pháp nền móng khả thi và xác lập
phương án hợp lý.............................................................................................. 75
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
* Kết luận:...................................................................................................... 1
* Kiến nghị: .................................................................................................... 2
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Ký hiệu

Tên ký hiệu

Đơn vị

H

Bề dày lớp đất (m)

R


Sức chịu tải quy ước (kG/cm2)

(kG/cm2)

E

Mô đun biến dạng (kG/cm2)

(kG/cm2)

Ci

Lực dích kết (kG/cm2)

(kG/cm2)

Yw

Khối lượng thể tích tự nhiên (kG/cm3)

(kG/cm3)



Góc ma sát trong (độ)

IL

Độ sệt


(m)

(độ)


DANH MỤC BẢNG, BIỂU

Số hiệu

Tên bảng, biểu

bảng
Bảng 2.1

Giá trị trung bình chỉ tiêu cơ lý của sét pha màu xám nâu,
xám xanh dẻo cứng

Bảng 2.2 Giá trị trung bình chỉ tiêu cơ lý của cát mịn đến trung
Bảng 2.3

Bảng 2.4

Bảng 2.5

Bảng 2.6

Bảng 2.7

Giá trị trung bình chỉ tiêu cơ lý của sét pha nhẹ xen kẹp

các ổ cát màu xám nâu, xám ghi dẻo chảy
Giá trị trung bình chỉ tiêu cơ lý của sét màu nâu, xám ghi
đôi chỗ xám xanh
Giá trị trung bình chỉ tiêu cơ lý của sét nâu đỏ, xám vàng,
loang lổ
Giá trị trung bình chỉ tiêu cơ lý của cát hạt mịn xám vàng,
xám nâu
Giá trị trung bình chỉ tiêu cơ lý của cát hạt trung đến thô
lẫn sạn sỏi màu xám trắng, xám vàng

Trang

37
38
39

41

42

43

44

Bảng 3.1 Chỉ tiêu cơ lý các lớp đất đá hố khoan của mô hình dạng 1

64

Bảng 3.2 Chỉ tiêu cơ lý các lớp đất đá hố khoan của mô hình dạng 2


66

Bảng 3.3 Chỉ tiêu cơ lý các lớp đất đá hố khoan của mô hình dạng 3

70

Bảng 3.4 So sánh chi phí kinh tế giữa cọc khoan nhồi và cọc ly tâm

77


DANH MỤC HÌNH MINH HỌA

Số hiệu

Tên hình

hình

Trang

Hình 1.1 Cọc xi măng – đất

18

Hình 1.2 Thi công gia cố nền móng bằng cọc tre

20

Hình 1.3 Các vết nức tường trụ sở làm việc huyện


28

Hình 2.1 Bản đồ hành chính huyện Quế Võ

55

Hình 2.2

Bản vẽ chi tiết quy hoạch chung xây dựng đô thị phố mới,
huyện Quế Võ giai đoạn năm 2008:2025

56

Hình 2.4 Sơ đồ vị trí hố khoan khảo sát khu vực huyện Quế Võ

57

Hình 2.5 Bản đồ phân vùng địa chất Quế Võ

58

Hình 2.6 Cấu trúc địa chất các dạng nền - dạng 1

59

Hình 2.7 Cấu trúc địa chất các dạn nền - dạng 2

60


Hình 2.8 Cấu trúc địa chất các dạn nền - dạng 3

61


1

MỞ ĐẦU
* Sự cần thiết của đề tài:
Trong những năm gần đây, tốc độ phát triển xây dựng của nước ta rất
nhanh. Công tác quy hoạch xây dựng tại các thành phố, các khu cụm xây
dựng là một vấn đề được quan tâm và tiến hành nghiên cứu có hệ thống. Để
các công trình xây dựng đảm bảo tính ổn định và có hiệu quả kinh tế cao thì
công tác thiết kế, tính toán lựa chọn giải pháp nền móng hợp lý là hết sức
quan trọng. Nếu không có các biện pháp xử lý thích hợp thậm chí còn dẫn đến
công trình bị mất ổn định toàn khối dẫn đến lún sụt, sụp đổ công trình.
Ở nước ta, vấn đề xử lý đất yếu cho đến nay vẫn chưa có một đánh giá
mang tính toàn diện về tình hình xây dựng và khai thác nền đất yếu, chưa có
các đối chiếu giữa lý thuyết và thực tế thi công như độ lún, độ ổn định trượt,
trồi... hay nghiên cứu về sự thay đổi các chi tiết cơ lý của lớp đất yếu sau ki
được xử lý...
Đối với huyện Quế Võ, địa hình của huyện nằm trong vùng chuyển tiếp
giữa miền núi và đồng bằng, gồm 3 vùng đồi núi, đồng bằng, vùng bãi. Trong
vùng có một số núi sót như núi Dạm (núi đá vôi). Trong huyện có sông
Đuống và sông Cầu chảy qua phía Đông của huyện. Huyện có vùng là đồng
bằng châu thổ, bằng phẳng, độ cao trung bình là 4m. Để đẩy nhanh quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, theo Quy hoạch tổng thể của thành phố Bắc
Ninh nói chung và huyện Quế Võ nói riêng. Trong tương lai Quế Võ sẽ trở
thành một khu đô thị mới của tỉnh Bắc Ninh.
Để đảm bảo chất lượng, hiệu quả của công trình khi đưa vào khai thác,

sử dung theo đúng công năng thiết kế thì một vấn đề luôn được quan tâm, đặt
lên hàng đầu chính là sự ổn định của nền móng công trình. Giải pháp nền
móng phải phù hợp với điều kiện địa chất và quy mô xây dựng công trình.


2

Xuất phát từ những yếu tố trên, đề tài: Giải pháp nền móng công trình
cho khu vực huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh là cần thiết và có ý nghĩa thực tế.
* Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu và đưa ra các giải pháp nền móng hợp lý các công trình cho
khu vực huyện Quế Võ, phù hợp với định hướng quy hoạch, phát triển kinh tế
- xã hội của huyện.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Nền và móng các công trình xây dựng dân dụng
và công nghiệp.
- Phạm vi nghiên cứu: Địa chất khu vực huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.
* Nội dung nghiên cứu:
- Thu thập, phân tích và đánh giá tổng quan về địa chất khu vực huyện
Quế Võ và các giải pháp nền móng đã thực hiện.
- Tìm giải pháp nền móng hợp lý cho các công trình xây dựng dân dụng
phù hợp với điều kiện địa chất của Quế Võ.
* Phương pháp nghiên cứu:
- Tổng hợp các tài liệu địa chất của khu vực
- Điều tra, khảo sát thực tiễn
- Biện luận các giải pháp tương ứng với các vùng - khu địa chất.
- Tính toán, kiểm tra các giải pháp nền móng hiện tại của các công trình,
so sánh với các giải pháp đề xuất, kiến nghị.
* Ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn của đề tài:
Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ là cơ sở tin cậy:

- Cho các nhà đầu tư, các đơn vị tư vấn thiết kế đưa ra các giải pháp hợp
lý đối với các dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn huyện Quế Võ.


3

- Cho các cơ quan quản lý đầu tư và chất lượng các công trình xây dựng
thẩm tra, thẩm định và phê duyệt các vấn đề liên quan đến nềm móng công
trình trên địa bàn, đảm bảo đầu tư dự án hiệu quả.
- Bổ sung các văn bản pháp quy liên quan đến quản lý chất lượng quy
hoạch, lập dự án đầu tư, thiết kế, thi công và khai thác các công trình xây
dựng trong địa bàn huyện.
* Cơ sở tài liệu chủ yếu của luận văn:
- Thực trạng sử dụng các giải pháp nền móng ở huyện.
- Định hướng quy hoạch phát triển không gian đô thị huyện Quế Võ đến
năm 2030.
- Tài liệu khảo sát địa chất, thiết kế nền móng các loại công trình xây
dựng khác nhau hiện có tại Quế Võ.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN



KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
* Kết luận:
- Khu vực huyện Quế Võ với đặc điểm địa hình nằm trong vùng trung du
gồm 2 vùng đồng bằng và vùng bãi. Địa chất Đệ tứ của khu vực huyện Quế
Võ bên cạnh quy luật chung của đồng bằng Bắc Bộ bởi yếu tố biến đổi khí
hậu toàn cầu, còn có vai trò rất quan trọng của hệ thống sông Hồng và sông
Đáy mà hoạt động của sông Đáy đối với sự hình thành và tồn tại các thành
phần trầm tích hiện đại là một đặc trưng cơ bản tạo ra sự khác biệt của lịch sử
phát triển địa chất ở khu vực huyện Quế Võ.
- Lãnh thổ huyện Quế Võ có dạng địa hình đồng bằng nằm trong lưu vực
sông Hồng và sông Đáy. Địa hình tương đối bằng phẳng hơi nghiêng theo
hướng Tây Bắc – Đông Nam, cao độ trung bình khoảng 7m. Hình thành nên
bề mặt địa hình đó bao gồm 2 kiểu địa hình, đó là địa hình tích tụ trẻ phân bố
phần phía Tây và địa hình tích tụ bóc mòn hỗn hợp phân bố ở phần phía Đông
của huyện, ranh giới giữa 2 dạng địa hình này là hệ thống đê Sông Đáy.
Kết hợp giữa địa hình và quy hoạch, định hướng phát triển không gian
của Quế Võ đến năm 2025; Phục vụ cho công tác thiết kế nền móng, có thể
phân chia khu vực huyện Quế Võ thành 3 mô hình cấu trúc nền.
- Các giải pháp nền móng hợp lý có thể tóm tắt như ở bảng sau cho từng
dạng cấu trúc nền đã phân chia:
Giải pháp móng

Dạng cấu trúc nền
Dạng 1

Dạng 2

Dạng 3


Móng đơn

1÷2 tầng

1÷2 tầng

X

Móng băng

3 tầng

3÷4 tầng

X

Gia cố nền bằng cọc tre

X

1÷2 tầng

Gia cố nền bằng đệm cát

X

3 tầng

Móng cọc BTCT


5÷10 tầng

5÷10 tầng

4÷10 tầng


Móng cọc ly tâm
Móng cọc khoan nhồi

10÷20 tầng

10÷20 tầng

10÷20 tầng

>20 tầng

>20 tầng

>20 tầng

Ghi chú: Những ô ký hiệu (X) kiến nghị không sử dụng giải pháp đó.
- Đối với giải pháp móng sâu nên sử dụng móng cọc bê tông cốt thép đúc
sẵn, khi tính toán thiết kế cần phải lựa chọn các giải pháp móng cọc khác
nhau (tiết diện cọc, chiều sâu mũi cọc, nguyên lý làm việc của cọc…) đáp ứng
yêu cầu về mặt kỹ thuật, xác định suất mang tải của từng loại cọc để từ đó
đánh giá được tính kinh tế cho từng loại cọc. Nên sử dụng cọc có kích thước
tiết diện nhỏ nhất có thể và ứng với chiều dài cọc.
- Đối với nhà công nghiệp chỉ nên sử dụng móng cọc để đảm bảo khả

năng chống lật cho móng.
Giải pháp móng cọc nhồi chỉ nên áp dụng cho những công trình có tải
trọng lớn mà giải pháp móng cọc bê tông cốt thép đúc sẵn không đáp ứng
được.
Một số giải pháp nền móng công trình do tác giả nghiên cứu và đề xuất
trên là cơ sở cho các chủ đầu tư, các đơn vị tư vấn tham khảo ban đầu để lựa
chọn được nhanh chóng giải pháp nền móng hợp lý cho công trình khi lập dự
án đầu tư.
* Kiến nghị:
- Hiện tại huyện Quế Võ có mật độ dân cư chưa đồng đều, có khu vực
dân cư tập trung đông đúc, có khu vực thưa thớt, do đó khi thiết kế thi công
móng cọc bê tông cốt thép đúc sẵn có thể lựa chọn phương pháp ép cọc đối
với khu dân cư đông đúc để tránh ảnh hưởng đến những công trình lân cận và
lựa chọn phương pháp đóng cọc đối với khu dân cư ít, giảm kinh phí thi công.
- Chủ đầu tư, đơn vị tư vấn thiết kế lựa chọn giải pháp nền móng công
trình cần đề cập đén nhiều phương án khác nhau, tính toán mức độ đáp ứng


tính khả thi, các yêu cầu kỹ thuật và hiệu quả kinh tế (tiến độ thi công nếu đủ
điều kiện tính toán) để so sánh, lựa chọn được phương án tối ưu.
- Một số khu đô thị mặt bằng mới san lấp với chiều sâu lớn, do vậy cần
phải khảo sát địa chất kỹ lưỡng, chọn giải pháp nền móng thích hợp mới tiến
hành xây dựng.
- Với các công trình dân dụng từ 3-5 tầng, trước khi xây dựng phải có
khảo sát địa chất mới đưa ra giải pháp móng hợp lý với từng khu vực địa chất,
tránh việc xây dựng tự phát, chỉ dựa vào kinh nghiệm xây dựng của người
thợ.
* Hướng nghiên cứu:
Lập cơ sở dữ liệu về các số liệu địa chất cho toàn bộ huyện Quế Võ trên
cơ sở phân vùng chi tiết (lớn hơn 3 vùng đã thực hiện) và đề xuất các giải

pháp cụ thể hơn cho từng khu vực.


CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Ngọc Bích, Lê Thị Thanh Bình, Vũ Đình Phụng (2005), “Đất
xây dựng, địa chất công trình và kỹ thuật cải tạo đất trong xây dựng”, tr.159171, 293-312, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.
2. Trung tâm Kiểm định chất lượng và Kinh Tế Xây dựng Bắc Ninh
(2014), Báo cáo kết quả khảo sát địa chất các công trình trên địa bàn thị trấn
Phố Mới, xã Chi Lăng, xã Phương Liễu huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.
3. Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư và Xây dựng Bắc Ninh (2012), Báo
cáo kết quả khảo sát địa chất các công trình trên địa bàn xã Nhân Hòa, xã
Việt Thống, xã Quế Tân, xã Việt Hùng huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.
4. Công ty cổ phần nước và môi trường Việt Nam (Viwase) (2015), Báo
cáo kết quả khảo sát địa chất các công trình trên địa bàn xã Hán Quảng, xã
Cách bi, xã Đào Viên, xã Việt Hùng huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.
5. Công ty TNHH tư vấn đầu tư và xây dựng Kim Tự Tháp (2016), Báo
cáo kết quả khảo sát địa chất các công trình trên địa bàn xã Bằng An, xã Yên
Giả, xã Châu Phong huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.
6. Vũ Công Ngữ, Nguyễn Văn Dũng (1998), “Cơ học đất”, Nhà xuất bản
khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
7. Vũ Công Ngữ, Nguyễn Thái (2006), “Móng cọc - Phân tích và thiết
kế”, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
8. Tiêu chuẩn Việt Nam 10304 (2014), “Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết
kế”, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
9. Tiêu chuẩn Việt Nam 9362 (2012), “Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và
công trình”, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.
10. Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Hữu Kháng, Uông Đình Chất (2005),
“Nền và móng các công trình dân dụng - công nghiệp”, Nhà xuất bản Xây
dựng, Hà Nội.



11. Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Hữu Kháng (1996), “Hướng dẫn đồ án
nền và móng”, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.
12. Trang Web , bách khoa toàn thư mở, mục giới
thiệu về Quế Võ, Bắc Ninh.
13. Đoàn Thế Tường, Lê Thuận Đang (2004), “Thí nghiệm đất và nền
móng công trình”, tr.155-198, 232-235, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà
Nội.
14. Nguyễn Uyên (2006), “Khảo sát địa chất để thiết kế các loại công
trình”, tr.5-165, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.
15. Trần Văn Việt (2008), “Cẩm nang dùng cho kỹ sư điạ kỹ thuật”,
tr.216-304, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.
16. Vương Văn Thành (1995), “Bài giảng Cơ học đất”, Nhà xuất bản
Xây dựng Hà Nội.
17. Vũ Công Ngữ, Nguyễn Văn Dũng (1998), “Cơ học đất”, Nhà xuất
bản khoa học kỹ thuật Hà Nội;
18. Vương Văn Thành, Nguyễn Đức Nguôn, Phạm Ngọc Thắng (2012),
“Tính toán thực hành Nền Móng các công trình xây dựng dân dụng”.
19. Nguyễn Uyên, Nguyễn Văn Phương, Nguyễn Định và Nguyễn Xuân
Diến (2002), “Địa chất công trình”, Nhà xuất bản Xây Dựng.



×