ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỆ ĐIỀU HÀNH
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH
Câu 1. Khái niệm về hệ điều hành, HĐH đơn nhiệm, đa nhiệm, cho ví dụ:
- Khái niệm:
Hệ điều hành là một phần mềm chạy trên máy tính, dùng để điều hành, quản lý các
thiết bị phần cứng và các tài nguyên phần mềm trên máy tính. Hệ điều hành đóng vai trò
trung gian trong việc giao tiếp giữa người sử dụng và phần cứng máy tính, cung cấp một
môi trường cho phép người sử dụng phát triển và thực hiện các ứng dụng của họ một cách
dễ dàng.
HDH đơn nhiệm: tức là mỗi lần chỉ thực hiện được một chương trình hay nói cách
khác các chương trình phải được thực hiện lần lượt (vd: HĐH MS-DOS).
HDH đa nhiệm: có thể thực hiện đồng thời nhiều chương trình (VD: HĐH Windows
và một số phiên bản mới sau này của MS-DOS).
Câu 2. Hệ điều hành được coi như là gì của máy tính điện tử ? bộ não
Câu 3. Trong việc phân loại hệ điều hành, loại có nhiều bộ xử lí cùng chia sẻ hệ
thống đường truyền, dữ liệu, đồng hồ, bộ nhớ và các thiết bị ngoại vi thuộc loại nào ?
hệ thống xử lý thời gian thực
Câu 4. Để thống nhất cách truy xuất hệ thống lưu trữ trong máy tính, HĐH định
nghĩa một đơn vị lưu trữ là gì ? file
Câu 5. Trong các cấu trúc của hệ điều hành sau đây cấu trúc nào tương thích dễ dàng
với mô hình hệ thống phân tán ? Cấu trúc servier-clent
Câu 6. Phần được tạo ra bởi sự chia sẻ các tài nguyên của hệ thống máy tính (nằm
giữa phần cứng và hạt nhân của hệ điều hành) được gọi là gì ? lớp máy ảo
?
Câu 7. Lời gọi hệ thống là lệnh do hệ điều hành cung cấp dùng để làm gì ? tiến trình
Câu 8. Mục tiêu của hệ điều hành là cung cấp một môi trường để người sử dụng có
thể làm gì ? thi hành các tiến trình
Câu 9. Hệ thống điều phối bộ vi xử lý theo kiểm time – sharing nói về khái niệm
HĐH nào ? hệ điều hành đa nhiệm (multitaking operating system)
Câu 10. Tiến trình đặc biệt nào, nó có nhiệm vụ khởi tạo một tiến trình mới để đáp
ứng các yêu cầu của người sử dụng từ dòng lệnh ? shell
Câu 11. Đối với người dùng thì tài nguyên có thể chia làm hai loại: Tài nguyên phần
cứng và tài nguyên phần mềm, còn đối với hệ điều hành thì tài nguyên thường được
chia làm loại nào ? chia sẻ được và không chia sẻ được
Câu 12. Các hệ điều hành hiện nay (2012) thường được thiết kế theo cấu trúc nào?
client-server-máy ảo
1
Câu 13. Hệ điều hành có thể được phân thành nhiều lớp, lớp trong cùng giao tiếp với
phần cứng còn lớp ngoài cùng giao tiếp với gì ? người sử dụng
Câu 14. Nhiệm vụ nào là nhiệm vụ của bộ phận quản lý bộ nhớ chính của hệ điều
hành ? cấp phát bộ nhớ ảo
Câu 15. DOS là hệ điều hành phổ biến được cài đặt đầu tiên cho máy tính cá nhân.
DOS viết tắt của cụm từ nào ? Disk Operating Sytem
Câu 16. Phần mở rộng của tên tệp nào thường được gợi ý sử dụng để đặt tên cho tệp
lưu trữ bản sao lưu của một tệp khác ? .bak
Câu 17. Bước đầu tiên trong việc thực hiện update hệ điều hành là công việc gì?
Sao lưu dữ liệu quan trọng
Câu 18. Chế độ “Hibernate” trên WindowsXP/Windows 7 sẽ thực hiện công việc gì?
chế độ ngủ đông
Câu 19. Từ nào để chỉ trình biên dịch ngôn ngữ lập trình bậc thấp?
Assembly/Assembler
Câu 20. Hệ điều hành phân tán có nhược điểm gì ?
Thành phần mới(mạng): Cần có mạng để kết nối các nút độc lập. Mạng chịu giới hạn
về hiệu năng và cũng là một điểm có thể gây thất bại cho hệ thống.
Bảo mật: hệ phân tán dễ bị xâm phạm hơn do bao gồm nhiều thành phần hơn
Độ phức tạp của phần mềm: phát triển các phần mềm phân tán phức tạp hơn và khó
hơn so với phần mềm truyền thống; dẫn tới chi phí cao hơn và khả năng bị lỗi cao
hơn
Khó xây dựng và khó hiểu các hệ thống phân tán.
Câu 21. Hệ điều hành windows 95 là hệ điều hành như thế nào ?
đa nhiệm một người dùng
Câu 22. Chương trình Bootstrap được lưu trong đâu ? ROM
Câu 23. “Mỗi công việc trong hệ thống thường có thể được thực hiện bằng nhiều
cách khác nhau và bằng nhiều công cụ khác nhau” là phát biểu của nguyên lý nào của
HĐH ? Nguyên lý phủ chức năng
Câu 24. “Hệ thống không bao giờ tham chiếu trực tiếp tới đối tượng vật lí” là phát
biểu của nguyên lý nào của HĐH ?
Nguyên lý bảng tham số điều khiển
Câu 25. “Không phải nhắc lại tới các giá trị thường dùng” là phát biểu của nguyên lý
nào của HĐH ? Giá trị Chuẩn
CHƯƠNG II: QUẢN LÝ TIẾN TRÌNH
2
Câu 1. Tiến trình (Process) là gì ?
một trương trình nạp vào bộ nhớ và đang đợi CPU thực thi
Câu 2. Khi thực hiện, tiến trình sở hữu những đối tượng nào dưới đây?
cả ba đáp án trên(tập các thanh ghi, một con trỏ lệnh và một con trỏ Stack, không
gian địa chỉ trong bộ nhớ chính)
Câu 3. Trạng thái BLOCKED (Waitting) của một tiến trình là do nguyên nhân nào ?
đang chờ nhập xuất, 1 sự kiện nào đó
Câu 4. Trạng thái Suspend của một tiến trình là do nguyên nhân nào ?
Đang ở trạng thái Blocked (Waiting) bị hdh thu hồi để cấp cho tiến trình khác
Câu 5. Khi một tiến trình mới được sinh ra thì hệ điều hành sẽ thực thi hành động
nào? Tạo ngay khối PCB để quản lý process
Câu 6. Độ ưu tiên của các tiến trình cho biết yếu tố nào ?
Tầm quan trọng của tiến trình
Câu 7. Khi một tiến trình được tạo ra mà bộ nhớ chưa đủ chỗ nó sẽ được chèn vào
danh sách nào? danh sách tác vụ - Job List
Câu 8. Tài nguyên nào được hệ điều hành chia sẻ cho nhiều tiến trình hoạt động đồng
thời dùng chung mà có nguy cơ dẫn đến sự tranh chấp giữa các tiến trình ?
Tài nguyên găng
Câu 9. Bộ phận điều phối tiến trình thu hồi processor từ một tiến trình khi nào ?
tất cả : tt hoàn thàn xử lý và end, yêu cầu tài nguyên vẫn chưa đc, đang đợi 1 sự kiến
Câu 10. Khi giải quyết bài toán đoạn găng, điều kiện nào là không cần thiết ?
Phải giả thiết tốc độ các tiến trình về một tốc độ xử lý
Câu 11. Hệ điều hành phải có nhiệm vụ tái kích hoạt lại các tiến trình mà nó đã tạm
dừng trước đó. Các yếu tố nào ảnh hưởng đến nhiệm vụ này?
Con trỏ lệnh và tài nguyên mà tiến trình đang sở hữu
Câu 12. Nêu các phương pháp không phải điều độ tiến trình qua đoạn găng ?
Phương pháp khóa ngoài
Câu 13. Khi tiến trình yêu cầu một tài nguyên nhưng chưa được đáp ứng vì tài
nguyên chưa sẵn sàng, hoặc tiến trình phải chờ một sự kiện nào đó xảy ra.Thì tiến
trình sẽ được chuyển từ trạng thái nào sang trạng thái nào? Running -> Blocked
Câu 14. Giả sử tiến trình a sinh ra b thì cái nào ko đúng :
tiến trình b và c ko sử dụng chung ko gian địa chỉ
Câu 15. Tiến trình đang thực thi sẽ chuyển về loại danh sách nào khi xảy ra một
trong các sự kiện sau đây: Đợi một thao tác nhập/xuẩt hoàn tất, yêu cầu tài nguyên dữ
liệu chưa được thoã mãn, yêu cầu tạm dừng ? Waiting List
3
Câu 16. Khi một tiến trình kết thúc xử lí, hệ điều hành huỷ bỏ nó bằng một số hoạt
động. Theo bạn hoạt động nào là không cần thiết ? hủy bỏ định danh của tiến trình
Câu 17. Hàng đợi dành cho các tiến trình xếp hàng chờ thực hiện được gọi là gì
(tiếng anh)? Ready Queue
Câu 18. Giả sử một tiến trình đang ở trạng thái running, yêu cầu một tài nguyên
nhưng chưa được đáp ứng vì tài nguyên chưa sẵn sàng để cấp phát tại thời điểm đó.
Thì tiến trình này sẽ được xử lí như thế nào ?
thoát về waiting list chờ nhận tài nguyên
Câu 19. Khi một tiến trình kết thúc, hệ điều hành thực hiện công việc nào trong các
công việc dưới đây ? hủy bỏ PCB , hủy các tiến trình của danh sách quản lý , thu hồi
tài nguyên hệ thống đã cấp phát cho tiến trình
Câu 20. Tất cả các hiện tượng bế tắc đều bắt nguồn từ đâu ?
sự xung đột về tài nguyên
Câu 21. Hình vẽ sau cho biết điều gì ? cái nào sai
Sai: P1 P2 P3 xử lý song song
Câu 22. Trong bốn điều kiện bế tắc dưới đây, điều kiện nào là điều kiện chính để hệ
thống hình thành bế tắc ? Đợi vòng tròn
Câu 23. Trong đồ thị cấp phát tài nguyên : tài nguyên(hình vuông) , tiến trình(hình
tròn) được thể hiện bằng hình nào?
Câu 24. Thời gian tiến trình ở trong hằng đợi có phải là đặc điểm của tiến trình
không? Ko phải
Câu 25. Điều phối tiến trình trong hệ điều hành đáp ứng mục tiêu nào ?
Tất cả các mục trên cả mục tiêu: sự công bằng, tính hiệu quả, thời gian đáp ứng hợp
lý, thông lượng tối đa, thời gian lưu lại trong hệ thống
Câu 26. Với các mục tiêu điều phối tiến trình trong hệ điều hành thì hệ thường không
duy trì được tất cả mà chỉ dung hoà ở một mức độ nào đó. Vì sao ?
vì bản thân chúng có sự mâu thuẫn với nhau
Câu 27. Nguyên lý điều phối độc quyền thường chỉ thích hợp với các hệ thống nào ?
hệ thống xử lý theo lô
4
Câu 28. Hệ điều hành sử dụng các thành phần nào của nó để chuyển đổi ngữ cảnh và
trao CPU cho một tiến trình khác (đối với tiến trình đang thực thi) ? bộ phân phối
Câu 29. Để các tiến trình chia sẻ CPU một cách công bằng, không có tiến trình nào
phải chờ đợi vô hạn để được cấp CPU. Hệ điều hành dùng thành phần nào để giải
quyết vấn đề này? Bộ điều phối
Câu 30. Khi thực hiện, bộ điều phối sẽ chọn một tiến trình trong đâu?
Trong danh sách các tác vụ và cấp CPU cho tiến trình đó.
Câu 31. Giải thuật điều phối đơn giản và dễ cài đặt nhưng không thích hợp với các
hệ thống nhiều người dùng thuộc loại điều phối nào ? điều phối ko đặc quyền
Câu 32. Giải thuật nào có sử dụng Time Quantum ? Roud Robin
Câu 33. Giải thuật điều phối tiến trình FCFS thực hiện theo nguyên tắc nào ?
ko đặc quyền
Câu 34. Giải thuật điều phối Round Robin thực hiện luân chuyển các tiến trình trong
Ready list theo nguyên tắc nào ? thời gian chờ
Câu 35. Vấn đề chính yếu trong giải thuật Round Robin là việc chọn Quantum. Vậy
nếu giá trị này quá lớn sẽ ảnh hưởng gì đến hệ thống ?
Tăng thời gian hồi đáp, giảm khả năng tương tác của hệ thống
Câu 36. Vấn đề chính yếu trong giải thuật Round Robin là việc chọn Quantum. Vậy
nếu giá trị này quá nhỏ sẽ ảnh hưởng gì đến hệ thống ?
Giảm khả năng sử dụng của CPU, kém hiệu quả
Câu 37. Cho ba tiến trình với các thông tin cho trong bảng dưới đây:
Tiến trình
Thời điểm vào
Thời gian thực
RL
hiện
P1 P2 P3
0 1 2
24 3 3
a. Cho biết thời gian chờ đợi và tồn tại TB của các tiến trình khi sử dụng thuật
toán FCFS ? tbwait = 16 ; tbtat = 26
b. Cho biết tổng thời gian chờ đợi và tồn tại TB của các tiến trình khi sử dụng
thuật toán RR với q=4s ? tbwait = 4,667 ; tbtat = 14,667
Câu 38. Cho bốn tiến trình với các thông tin cho trong bảng dưới đây với q=4s :
Tiến trình
Thời điểm vào
Thời gian thực
RL
hiện
P1 P2 P3 P4
0 2 6 10
15 2 9 3
Cho biết thời gian chờ đợi và tồn tại TB của các tiến trình khi sử dụng thuật
toán RR? tbwait = 3,7 ; tbtat = 16,5
Câu 39. Có bốn tiến trình với các thông tin cho trong bảng dưới đây:
Tiến trình
Thời điểm vào
Thời gian thực
5
RL
hiện
P1 P2 P3 P4
0 2 7 10
15 2 9 3
Cho biết thời gian tồn tại và chờ đợi TB của các tiến trình khi sử dụng thuật
toán SRTF ? tbwait = 8,25 ; tbtat = 15,5
Câu 40. Có bốn tiến trình với các thông tin cho trong bảng dưới đây:
Tiến trình
Thời điểm vào
Thời gian thực
RL
hiện
P1 P2 P3 P4
1 2 3 4
7 14 3 6
Cho biết thời gian chờ đợi và tồn tại TB của các tiến trình khi sử dụng thuật
toán SPF ? tbwait = 6,25 ; tbtat = 13,75
Câu 41. Có bốn tiến trình với các thông tin cho trong bảng dưới đây:
Tiến trình
Thời điểm vào
Thời gian thực
RL
hiện
P1 P2 P3 P4
0 2 3 5
7 14 3 6
Cho biết thời gian tồn tại của các tiến trình khi sử dụng thuật toán SRTF ?
tbwait = 5,75 ; tbtat = 13,25
Câu 42.
Có ba tiến trình với các thông tin cho trong bảng dưới đây:
với q=10ms
Tiến trình
Thời điểm vào
Thời gian thực
RL
hiện
P1 P2 P3
3 10 24
37 20 14
Cho biết thời gian chờ đợi và tồn tại TB của các tiến trình khi sử dụng thuật
toán RR ? tbwait = 25,33 ; tbtat = 49
Câu 43. Một chương trình (Program) đang trong quá trình thực thi được gọi là gì ?
Tiến trình (process)
Câu 44. Khoảng thời gian từ lúc tiến trình vào hàng đợi sẵn sàng tới khi kết thúc
được gọi là gì ? time tồn tại
Câu 45. Thông năng (Throughput) của hệ thống là gì ?
số tiến trình hoàn thành trên 1 đơn vị time
Câu 46. Kỹ thuật Semaphore trong việc đồng bộ tiến trình là gì ?
kỹ thuật ko dùng cờ báo hiệu
Câu 47. Phương pháp nhanh nhất để trao đổi thông tin giữa các tiến trình là ?
vùng nhớ chia sẻ
Câu 48. Giải thuật xếp lịch Round robin về bản chất là phiên bản đặc quyền của giải
thuật nào ? FIFO
Câu 49. Việc khóa tài nguyên để làm gì ? chỉ cho phép một tiến trình sd tài nguyên
6
Câu 50. Khi tiến trình cha được thực hiện xong thì tiến trình con sẽ như thế nào ?
tiến trình con tự hủy
Câu 51. Nếu một tiến trình được thực hiện trong phần tranh chấp của nó, thì không
có các tiến trình khác có thể được thực hiện trong phần tranh chấp của chúng. Tình
trạng này được gọi là gì ? loại trừ lẫn nhau ( mutual exclusion)
Câu 52. Time quantum được sử dụng trong giải thuật lập lịch nào ? Round Robin
Câu 53. Lập lịch cho CPU là cơ sở cho điều gì ? hệ điều hành đa chương
Câu 54. Giải thuật nào lập lịch tối ưu nhất về mọi mặt ? ko có cái nào
Câu 55. Có bốn tiến trình với các thông tin cho trong bảng dưới đây:
Tiến trình
Thứ tự xuất
TG thực hiện
hiện
P1 P2 P3 P4
0 1 2 3
6 8 7 3
Khi sử dụng thuật toán SPF (Shortest Process First) thì thời gian chờ đợi của
tiến trình P1, P2, P3 là là bao nhiêu ?
Câu 56. Một hệ thống máy tính có 6 ổ đĩa, với 'n' tiến trình. Mỗi tiến trình có thể cần
3 ổ đĩa. Giá trị lớn nhất của 'n' mà hệ thống được đảm bảo tránh được bế tắc là bao
nhiêu ? 2 tiến trình
Câu 57. Thông tin về một tiến trình được duy trì trong đâu ? Process Control Block
Câu 58. Chiến lược điều phối tiến trình nào phù hợp nhất với hệ điều hành timeshared ? Round Robin
Câu 59. Vấn đề lớn nào khi sử dụng phương án lập lịch có ưu tiên cho CPU ?
Ưu tiên thấp
Câu 60. Vùng mã lệnh dùng để truy xuất biến chia sẻ được gọi là gì ? Critical
Section
Câu 61. Thông tin điều khiển tiến trình là các thông tin bổ sung cần thiết cho cái gì ?
Hệ điều hành
CHƯƠNG III: QUẢN LÝ BỘ NHỚ
Câu 1. Để nạp được một chương trình của người sử dụng vào bộ nhớ và cho phép
các chương trình này hoạt động thì cần phải có sự kết hợp của yếu tố nào ?
Tất cả: hệ điều hành, người sử dụng, CPU,...
Câu 2. Cấu trúc nào là cấu trúc cho phép xây dựng và biên dịch chương trình của hệ
điều hành ? cấu trúc chương trình tĩnh
Câu 3. Kỹ thuật nào không phải là kỹ thuật cấp phát bộ nhớ ?
kỹ thuật phân vùng cố định.
7
Câu 4. Trong kỹ thuật phân vùng động, khi có một tiến trình cần được nạp vào bộ
nhớ mà trong bộ nhớ có nhiều hơn một khối nhớ trống có kích thước lớn hơn kích
thước của tiến trình đó. Để sử dụng bộ nhớ hiệu quả nhất cần sử dụng thuật toán
nào ? tất cả
Câu 5. Kỹ thuật phân trang loại bỏ được hiện tượng phân mảnh ngoại vi nhưng vẫn
có thể xảy ra hiện tượng phân mảnh nội vì khi nào ? kích thước của tiến trình không
đúng bằng bội số kích thước của một trang.
Câu 6. Cấu trúc nàosau khi biên dịch các Module được tập hợp thành một chương
trình hoàn thiện(trừ dữ liệu vào) ? cấu trúc tiến trình
Câu 7. Cấu trúc nào mà khi biên dịch các Module được biên dịch một cách riêng
biệt? cấu trúc động
Câu 8. Cấu trúc nào mà sau khi biên dịch các Module được chia thành nhiều mức ?
cấu trúc overlay
Câu 9. Trong kỹ thuật phân trang, khi cần truy xuất bộ nhớ phải xác định được địa
chỉ vật lý của ô nhớ cần truy xuất. Vậy việc chuyển đổi từ địa chỉ Logic sang địa chỉ
vật lý này do đơn vị nào thực hiện ? CPU
Câu 10. Địa chỉ thực tế mà trình quản lí bộ nhớ nhìn thấy và thao tác là ?
địa chỉ vật lý
Câu 11. Tập hợp tất cả các địa chỉ ảo phát sinh bởi một chương trình gọi là ? không
gian địa chỉ
Câu 12. Trong cơ chế phân trang, bộ nhớ thực được chia thành các khối kích thước
cố định bằng nhau gọi là gì ? Frame
Câu 13. Đa số các ngôn ngữ lập trình trên Windows như VB.net, VC++, ... đều dịch
chương trình theo cấu trúc động. Do đó, sau khi biên dịch một chương trình thành file
EXE, ta không thể chạy chương trình này trên một máy tính khác nếu thiếu các tập
tin nào ? Ocx/DLL
Câu 14. Trong kỹ thuật phân trang, khi cần truy xuất bộ nhớ CPU phải phát ra một
địa chỉ Logic gồm 2 thành phần nào ?
số hiệu trang(Page) và địa chỉ tương đối trong trang(Offset).
Câu 15. Trong cấu trúc Overlay, bộ nhớ được chia thành các mức tương ứng với
chương trình, kích thước mỗi mức trong bộ nhớ bằng kích thước nào của mức
chương trình tương ứng? Module lớn nhất
Câu 16. Trong kỹ thuật phân đoạn, khi cần truy xuất bộ nhớ CPU phải phát ra một
địa chỉ Logic gồm 2 thành phần nào ?
số hiệu đoạn(Segment) và địa chỉ tương đối trong đoạn(Offset).
8
Câu 17. Trong kỹ thuật phân trang, kích thước của một trang hay khung trang do
phần cứng quy định và thường là lũy thừa của 2. Thông thường nó có giá trị từ bao
nhiêu đến bao nhiêu ? 512-8192
Câu 18. Số khung trang tối thiểu cần cấp phát cho một tiến trình được quy định bởi
cái gì ? kiến trúc máy tính
Câu 19. Nếu tổng số khung trang yêu cầu của các tiến trình trong hệ thống vượt quá
số khung trang có thể sử dụng, hệ điều hành sẽ làm gì ? tạm dừng 1 tiến trình nào đó
để giải phóng khung trang cho tiến trình khác hoàn tất.
Câu 20. Nội dung của bảng trang chứa gì ? số hiệu khung trong trang bộ nhớ vật lý
Câu 21. Trong kỹ thuật phân đoạn, không gian địa chỉ bộ nhớ vật lý được chia thành
các phần cố định có kích thước không bằng nhau được đánh số bắt đầu từ 0 được gọi
là các phân đoạn(Segment). Mỗi phân đoạn bao gồm: ? số hiệu phân đoạn và kích
thước của nó
Câu 22. Trong kỹ thuật phân đoạn, khi nào thì xuất hiện hiện tượng phân mảnh ngoại
vi ? khi phần đoạn không liên tục
Câu 23. Mỗi tiến trình có một bảng phân đoạn riêng, hai tiến trình khác nhau cùng
truy xuất đén một phân đoạn được chia sẻ thì các phần tử trong bảng phân đoạn của
hai tiến trình hoạt dộng như thế nào ? chia sẻ thanh ghi cho nhau
Câu 24. Cài đặt bảng phân đoạn là vấn đề chính yếu trong kỹ thuật phân đoạn, bảng
phân đoạn thường được tổ chức lưu trữ như thế nào ? trong thanh ghi hoặc trong bộ
nhớ chính
Câu 25. Công tác bảo vệ bộ nhớ trong các kỹ thuật cấp phát bộ nhớ có sự hỗ trợ và
kết hợp rất lớn của thanh ghi nào ? thanh ghi giới hạn, thanh ghi cơ sở
Câu 26. Các hệ điều hành hiện nay thường kết hợp giữa phân trang và phân đoạn
trong thiết kế và cài đặt ở đâu ? giữa CPU và bộ nhớ chính
Câu 27. Trong kỹ thuật bộ nhớ ảo, khi hệ thống cần truy xuất đến một trang nào đó
của tiến trình mà trang này chưa được nạp vào bộ nhớ thì hệ thống sẽ phát sinh một
lỗi trang. Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng trên ?
một tiến trình đang được thực hiện lại yêu cầu một trang chưa được nạp vào bộ nhớ
Câu 28. Giả sử ta có chuỗi yêu cầu trang 5, 7, 6, 0, 7, 1, 7, 2, 0, 1, 7, 1, 0 và 3 khung
trang: f1,f2,f3. Số lỗi trang là bao nhiêu nếu dùng giải thuật thay thế trang Optimal
Page Replacement Algorithm – OPT(thay thế là trang sẽ không được truy xuất trong
thời gian lâu nhất) ? 7 lỗi trang
Câu 29. Giả sử ta có chuỗi yêu cầu trang 5, 7, 6, 0, 7, 1, 7, 2, 0, 1, 7, 1, 0 và 3 khung
trang: f1,f2,f3. Số lỗi trang là bao nhiêu nếu dùng giải thuật thay thế trang First In
First Out – FIFO (Thay thế trang tồn tại trong khung trang lâu nhất) ?
10 lỗi trang
9
Câu 30. Giả sử ta có chuỗi yêu cầu trang 5, 7, 6, 0, 7, 1, 7, 2, 0, 1, 7, 1, 0 và 3 khung
trang: f1,f2,f3. Số lỗi trang là bao nhiêu nếu dùng giải thuật thay thế trang Least
Recently Used – LRU (Thay thế trang mà không được sử dụng trong khoảng thời
gian dài nhất )? 9 lỗi trang
Câu 31. Trong quá trình thay thế trang trong bộ nhớ thực, lỗi trang là gì ?
trang chưa được nạp vào bộ nhớ
Câu 32. Giả sử địa chỉ ảo gồm 2 phần (b, d) với b là chỉ số khối, d là độ dời trong
khối. Phần nào trong 2 phần trên sẽ có mặt (nguyên vẹn) trong địa chỉ thực ?
chỉ số khối
Câu 33. Thứ tự phù hợp với mô hình phân cấp bộ nhớ máy tính là :
Mức 0(Registers): Tập các thanh ghi bên trong bộ vi xử lý là mức nhớ thấp nhất.
Mức 1 (Cache): bao gồm: - Cache sơ cấp L1 (primary cache) và Cache thứ cấp L2
(secondary cache)
Mức 2(Memory): Bộ nhớ chính (Main memory) được bộ vi xử lý đánh địa chỉ trực
tiếp, chứa dữ liệu và các chương trình đang được sử dụng
Mức 3(Disk): Bộ nhớ ngoài (External memory), không được bộ vi xử lý đánh địa chỉ
trực
tiếp, bộ nhớ ngoài có dung lượng rất lớn, lớn hơn rất nhiều lần so với bộ xử lý chính
nhưng tốc độ truy cập lại chậm hơn. Có thể kể ra một số thiết bị bộ nhớ ngoài thông
dụng như: ổ đĩa cứng (Hard Disk Driver HDD), ổ đĩa mềm, đĩa CD…
Mức 4(Tape): Bộ nhớ mạng là bộ nhớ mà một máy tính có thể truy cập tới bộ nhớ
của một
máy khác trong mạng máy tính.
Câu 34. Mục tiêu chính của các giải thuật thay thế trang trong bộ nhớ thực là gì ?
tối thiểu tỷ lệ xảy ra lỗi trang
Câu 35. Thành phần nào chịu trách nhiệm chuyển đổi địa chỉ ảo thành địa chỉ thực ?
Hệ điều hành kết hợp với phân cứng MMU
Câu 36. Kỹ thuật nào tạm thời đưa các chương trình đang không được hoạt động ra
khỏi bộ nhớ thực của máy tính ? Swapping
Câu 37. Trong quản lý bộ nhớ theo kỹ thuật phân trang, bộ nhớ vật lý được chia
thành các khối kích thước cố định được gọi là gì ? các khung “frames”
Câu 38. Hệ điều hành duy trì bảng phân trang (Page table) cho cái gì ? mỗi tiến trình
Câu 39. Cấp phát bộ nhớ động sẽ như thế nào ? nạp 1 module khi được gọi
Câu 40. Trong chế độ phân vùng cố định, hệ số đa chương phụ thuộc chủ yếu vào
yếu tố nào ? số lượng phân vùng
Câu 41. First fit, best fit và worst fit là các chiến lược dùng để làm gì ?
vùng nhớ trống
10
Câu 42. Dung lượng tối đa của bộ nhớ ảo phụ thuộc vào yếu tố nào ? bus địa chỉ
Câu 43. CPU nạp chỉ thị lệnh từ bộ nhớ phụ thuộc vào giá trị của thành phần nào ?
bộ đếm chương trình
Câu 44. Loại địa chỉ nào được phát ra từ CPU? Địa chỉ luận lý (logical address)
Câu 45. Kỹ thuật Overlay được áp dụng khi nào ?
Chương trình có kích thước lớn hơn vùng nhớ
Câu 46. Trong ngôn ngữ C: &a sẽ cho biết địa chỉ gì ? địa chỉ của biến a
CHƯƠNG IV: QUẢN LÝ TẬP TIN VÀ Ổ ĐĨA
Câu 1. Tập tin là một đơn vị Logic được lưu trữ và xử lý bởi thành phần quản lý tập
tin của hệ điều hành. Hệ điều hành tạo ra các cơ chế thích hợp để người sử dụng và
chương trình của người sử dụng có thể truy xuất tập tin thông qua thành phần nào ?
Hệ thống quản lý tập tin của hệ điều hành phải đáp ứng các yêu cầu nào
dưới
đây
?
Đáp ứng các yêu cầu về lưu trữ dữ liệu của người sử dụng, bao gồm: khả năng
lưu trữ, độ tin cậy và hiệu suất.
Cực tiểu hay loại bỏ các nguy cơ có thể dẫn đến hỏng hoặc mất dữ liệu.
Cung cấp sự hỗ trợ vào/ra cho nhiều loại thiết bị lưu trữ khác nhau.
Cung cấp sự hỗ trợ vào/ra cho nhiều người sử dụng trong các hệ thống đa
người sử dụng.
Cung cấp một tập chuẩn các thủ tục giao diện vào/ra.
Đối với người sử dụng thì hệ thống quản lý tập tin của một hệ điều hành phải
đáp ứng các yêu cầu tối thiểu sau đây:
Mỗi người sử dụng phải có thể tạo (create), xoá (delete) và thay đổi
(change) các tập tin.
Mỗi người sử dụng có thể được điều khiển để truy cập đến các tập tin của
người sử dụng khác.
Mỗi người sử dụng phải có thể di chuyển dữ liệu giữa các tập tin.
Mỗi người sử dụng phải có thể truy cập đến các tập tin của họ thông qua
tên tượng trưng của tập tin.
Mỗi người sử dụng phải có thể dự phòng và khôi phục lại các tập tin của
họ trong trường hợp hệ thống bị hỏng.
Câu 2. Yêu cầu nào là một yêu cầu của hệ thống quản lý tập tin của hệ điều hành ?
lập tiến trình cho đĩa
Câu 3. Block cache và buffer cache là những công cụ mà hệ điều hành sử dụng để cải
thiện yếu tố nào ? hiệu suất của hệ thống file
11
Câu 4. Hệ thống file FAT nào không được các hệ điều hành dùng để định dạng đĩa
mềm ? FAT 32
Câu 5. Có một thuộc tính file hỗ trợ thiết thực cho công tác tạo Backup của các file
trên đĩa cứng đó là thuộc tính nào ? Archive
Câu 6. Thành phần quản lý tập tin của hệ điều hành có nhiệm vụ gì ? cấp phát và thu
hồi các block
Câu 7. Một thành phần nào quan trọng trong hệ thống quản lý tập tin của các hệ điều
hành . Hệ điều hành dùng nó để lưu trữ những thông tin liên quan đến các tập tin/thư
mục đang được lưu trữ trên các thiết bị lưu trữ? Bảng danh mục,thư mục thiết bị
Câu 8. Trong cấu trúc vật lý của một đĩa từ, Mỗi mặt của đĩa được chia thành nhiều
rãnh tròn đồng tâm gọi là gì ? Track
Câu 9. Trong cấu trúc vật lý của một đĩa từ, Mỗi Track được chia thành các cung tròn
bằng nhau gọi là gì ? Cylinder
Câu 10. Trong cấu trúc vật lý của một đĩa từ, Các Track có cùng số hiệu được gọi là
gì ? Sectors
Câu 11. Cách cài đặt hệ thống tập tin nào không cần dùng bảng FAT ?
cấp phát liên tục,cấp phát liên kết
Câu 12. Với một đĩa 1Gb kích thước một khối là 4K, nếu quản lí khối trống dùng
Bitvector (bitmap) thì kích thước vector bit là bao nhiêu ? 8 khối
Câu 13. Với một đĩa 20M kích thước một khối là 1K, nếu quản lí khối trống dùng
danh sách liên kết cần khoảng bao nhiêu khối để quản lí đĩa này ? 40 khối
Câu 14. Phương pháp nào là phương pháp quản lý không gian nhớ tự do trên ổ cứng
của hệ điều hành ? thống kê
Câu 15. Phương pháp nào là phương pháp cấp phát không gian nhớ tự do trên ổ
cứng của hệ điều hành ? sử dụng cấp phát theo vectơ
Câu 16. Ưu điểm nào là ưu điểm của phương pháp cấp phát liên kết không gian nhớ
tự do trên ổ cứng của hệ điều hành ? sử dụng địa chỉ các bloock
Câu 17. Lập lịch cho đĩa là xây dựng các thuật toán sao cho thới gian truy nhập đĩa là
như thế nào? Tối ưu
Câu 18. Một hệ thống tệp loại Indexed Allocation (File Index) với kích thước block
là 4k, mỗi địa chỉ khối dùng 4 byte. Nếu ta dùng 2 mức để đánh địa chỉ khối thì kích
thước file lớn nhất lưu trữ được là bao nhiêu ? 4GB
Câu 19. Đối với hệ thống tệp (file system), phương pháp lưu trữ nào có thể xảy ra
hiện tượng không thể mở rộng tệp ? Contiguous Allocation
12
Câu 20. Đối với hệ thống tệp (file system), phương pháp lưu trữ nào có thể xảy ra
hiện tượng không thể lưu trữ tệp ngay cả khi tổng dung lượng còn trống vượt quá
dung lượng cần thiết để lưu trữ tệp? Indexed Allocation (file index)
Câu 21. Đối với hệ thống tệp (file system), phương pháp lưu trữ nào không đòi hỏi
việc truy xuất block thứ n phải duyệt qua n-1 block ? Contiguous Allocation
Câu 22. Độ dài bản ghi của file là: phải phù hợp vs đặc điểm dữ liệu
Câu 23. Cấu trúc thư mục nào được sử dụng trong hầu hết các hệ điều hành ?
dạng cây
Câu 24. Một hệ thống RAID rất hữu ích nhất vì vấn đề nào ? tăng dung lượng lưu trữ
Câu 25. Lý do chính cho việc mã hóa file là gì ?
Thêm vào nó trương trình tự khởi động
Câu 26. Bảng FAT gần giống với cấu trúc nào nhất ? Linked List
Câu 27. Với phương pháp lưu trữ file kiểu Linked, thư mục chứa con trỏ trỏ đến đâu?
block đầu -> block cuối
Câu 28. Nhược điểm lớn nhất của kiểu lưu trữ linked trong hệ thống file là gì ?
Chỉ hỗ trợ truy suất
Câu 29. Chữ FAT trong bảng FAT viết tắt của cụm từ nào ? File Allocation Table
Câu 30. Để có thể quản lý được các ổ đĩa có dung lượng lớn lến đến 16 tỉ Gb, hệ điều
hành sử dụng bảng FAT NTFS với bao nhiêu bít để định danh các Cluster ? 64 bit
Câu 31. Sự khác biệt lớn nhất giữa FAT12, FAT16, FAT32 là gì ?
Kích thước lớn nhất có thể quản lý
Câu 32. Theo chuẩn IDE, trên track thường có bao nhiêu sector ? 63
Câu 33. Trong FAT32 kích thước file lớn nhất là bao nhiêu? 4GB
Câu 34. Trong hệ thống FAT32, vùng hệ thống bao gồm những thành phần nào?
MB, BS, FAT1, FAT2, ROOT
Câu 35. Hệ điều hành phân phối bộ nhớ ngoài cho người dùng với đơn vị là gì ?
Cluster
Câu 36. Phát biểu nào đúng về Master Boot Record (MBR):
a. Chứa bảng mô tả thông tin các phân vùng.
b. Chứa đoạn chương trình giúp khởi động hệ thống.
c. Nằm tại sector đầu tiên mỗi phân vùng.
d. Có thể phục hồi các thông số của MBR
Câu 37. Dữ liệu không thể ghi ra bộ nhớ ngoài trừ khi nó được ghi vào bên trong
đâu? tệp (file)
13
Câu 38. Một tập các thao tác thao tác dùng để thực thi một nhiệm vụ cụ thể được gọi
là gì ? giao dịch
Câu 39. Số phân vùng Primary tối đa mà một ổ cứng được quản lý theo chuẩn MBR
cho phép là bao nhiêu ? 4
Câu 40. Số phân vùng Primary tối đa mà ta có thể thiết lập và làm việc với một ổ
cứng được quản lý theo chuẩn GPT cho phép là bao nhiêu ? phụ thuộc vào hệ điều
hành
Câu 41. Chuẩn MBR chỉ cho phép làm việc với những ổ đĩa có kích thước lên tới
2TB đúng hay sai ? đúng
Câu 42. Kích thước Cluster có thể thay đổi đúng hay sai ? đúng
Câu 43. Chỉ có hệ điều hành windows mới hỗ trợ ổ đĩa cứng theo chuẩn GPT đúng
hay sai ?sai
CHƯƠNG V: QUẢN LÝ XUẤT/NHẬP
Câu 1. Xuất nhập dữ liệu theo phương pháp DMA, thiết bị nào chịu trách nhiệm
chuyển dữ liệu giữa bộ nhớ và các phần khác của máy tính? DMAC
Câu 2. Phương pháp xuất nhập dữ liệu nào sau đây không yêu cầu CPU phải tham
gia vào quá trình chuyển dữ liệu giữa bộ nhớ và các phần khác của máy tính?
Vào ra = DMA
Câu 3. Kỹ thuật xuất nhập nào sau đây mà CPU phải hoạt động nhiều nhất? Chương
trình
Câu 4. Kỹ thuật xuất nhập nào sau đây mà CPU phải hoạt động ít nhất? DMA
Câu 5. Bộ nhớ nào là một vùng bộ nhớ để lưu trữ tạm thời các thông tin phục vụ
cho việc trao đổi vào ra ? đệm
Câu 6. Thứ tự nào là hợp lý trong quản lý nhập xuất? Device – Controler – Driver
Câu 7. Kỹ thuật nào dùng thiết bị lưu trữ tốc độ trung bình làm trung gian giao tiếp
giữa 2 thiết bị có tốc độ chênh lệch nhau ? SPOOL
Câu 8. Trình bày thứ tự danh mục các công việc xử lý ngắt ?
- Tạm ngừng công việc
- Cất ngữ cảnh
- Thực hiện chương trình con
- Khôi phục lại ngữ cảnh và tiếp tục chương trình bị ngắt
Câu 9. Bộ đệm vòng có mấy phần? 3
Câu 10.
Bộ nhớ đệm dạng block dùng để làm gì ? tăng hiệu năng của ổ đĩa
14
Câu 11.Cơ chế phần cứng cho phép một thiết bị thông báo cho CPU được gọi là gì ?
Interrupt
Câu 12.
Máy tính lặp lại việc kiểm tra mudule điều khiển vào ra xem nó có
bận không cho đến khi module điều khiển hết bận. Khi đó thanh ghi trạng thái chuyển
thành giá trị clear. Nó được gọi là Polling và một cơ chế cho phép mudule điều
khiển phần cứng thông báo cho CPU là nó đã sẵn sàng phục vụ được gọi là Interrupt
Câu 13.
Một cổng vào ra thường có bốn thanh ghi: thanh ghi trạng thái
(status), thanh ghi điều khiển (control) , thanh ghi dữ liệu vào (data in ) và thanh ghi
dữ liệu ra(data out)
Câu 14.
Để truyền một khối lượng dữ liệu lớn giữa 2 thành phần của hệ thống
máy tính, yếu tố nào được sử dụng ? DMA
Câu 15.
Phần cứng của hệ thống vào ra bao gồm những thành phần nào ?
Bus, module điều khiển, cổng vào ra và các thanh ghi
Câu 16.
Trình điều khiển thiết bị được thực hiện để giao tiếp với thành phần
nào ? Thiết bị ký tự, khối, mạng
Câu 17.
Thành phần nào là tập hợp các linh kiện điện tử, được dùng để điều
khiển cổng (port), tuyến (bus) hoặc thiết bị (device) ?
Controler
Câu 18.
Một thiết bị dòng ký tự (character stream) truyền như thế nào ?
Liên tiếp từng byte một
Câu 19.
Một thiết bị xử lý theo khối ( block device) truyền như thế nào ?
Một khối các byte
Câu 20.
Bàn phím máy tính là một ví dụ về thiết bị với giao diện là gì ?
Character Stream
Câu 21.
Bảng trạng thái thiết bị (Device Status Table) chứa gì ?
Thông tin (entry) của mỗi thiết bị I/O trạng thái, địa chỉ và loại thiết bị.
Câu 22.
I/O là dạng viết tắt của từ nào ? Input/Output
Câu 23.
BIOS viết tắt của cụm từ nào ? Basic Input Output System
Câu 24.
Thành phần nào là một tập các linh kiện điện tử mà có thể điều hành
một cổng, một bus hoặc một thiết bị ?
Câu 25.
Vào ra bằng ngắt hiệu quả hơn vào ra = chương trình
Câu 26.
Bảng vector ngắt chứa địa chỉ của mỗi ngắt được định vị tại vùng nào
?
vùng nhớ thấp
15
Câu 27.
Buffer
Controller của hệ thống máy tính truyền dữ liệu từ thiết bị tới đâu ?
Câu 28.
Hệ điều hành cung cấp các chức năng truy nhập hệ thống nhằm bảo
vệ gì ? Data và Resources
Câu 29.
vi xử lý
Ngắt được sử dụng với mục đích chính là gì ? tăng hiệu suất của bộ
16