Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Đặc điểm và nguyên nhân gây bệnh viêm phổi ở trẻ dưới 5 tuổi tại trung tâm nhi khoa bệnh viện trung ương thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 72 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC

HOÀNG THỊ PHƯƠNG THANH

ĐẶC ĐIỂM VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH VIÊM PHỔI
Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI TRUNG TÂM NHI KHOA
BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

Thái Nguyên - 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢ C

HOÀNG THỊ PHƯƠNG THANH

ĐẶC ĐIỂM VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH VIÊM PHỔI
Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI TRUNG TÂM NHI KHOA
BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành: Nhi khoa
Mã số: 60720135

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

Người hướng dẫn khoa học: GS. TS Nguyễn Văn Sơn

Thái Nguyên - 2017




i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Hoàng Thị Phương Thanh, học viên cao học khóa 19, chuyên
ngành Nhi khoa, Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên xin cam đoan:
Đây là luận văn do bản thân tôi trực tiếp thực hiện. Nghiên cứu này không
trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố. Các số liệu và thông
tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được
xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết trên
đây.
Thái Nguyên, ngày 22 tháng 10 năm 2017
Tác giả

Hoàng Thị Phương Thanh


ii

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới GS.TS Nguyễn
Văn Sơn - Hiệu trưởng Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên. Người thầy đã
trực tiếp hướng dẫn, luôn giúp đỡ và tận tình truyền đạt những kiến thức, những
kinh nghiệm quý báu để tôi hoàn thành luận văn Thạc sĩ Nhi khoa này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS Nguyễn Thành Trung Giám đốc Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên - Phó Hiệu trưởng, Trưởng Bộ
môn Nhi Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên, người đã có những nhận xét,
góp ý quý báu để giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Bích Hoàng - Giám đốc Trung

tâm Nhi Khoa, người đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình
học tập tại Trung tâm.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Bộ môn Nhi
và các thầy, cô giáo của Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên đã trực tiếp
giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu và tạo điều kiện để giúp tôi hoàn
thành khóa học.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện và Ban Giám đốc
Trung tâm Nhi khoa cùng toàn thể các đồng nghiệp tại Trung tâm Nhi khoa
Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám hiệu, Bộ môn Nhi Trường
Cao đẳng Y tế Thái Nguyên nơi tôi đang công tác đã tạo điều kiện thuận lợi,
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện luận văn.
Và cuối cùng tôi xin cảm ơn các anh chị em trong gia đình, tất cả các
đồng nghiệp và bạn bè đã luôn động viên, khích lệ, giúp đỡ tôi để tôi hoàn
thành cuốn luận văn này.
Thái Nguyên, ngày 22 tháng 10 năm 2017
Tác giả
Hoàng Thị Phương Thanh


iii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu

Tiếng Anh

Nghĩa

AIDS


Acquired Immuno
Deficiency Syndrome

B. pseudomallei

Burkholdera pseudomallei Trực khuẩn Whitmore

CRP

C – reactive protein

Protein phản ứng C

H. influenza

Haemophilus influenzae

Trực khuẩn Gram(-) thuộc
họ Haemophilus

ICD - 10

International Classification
Phân loại bệnh quốc tế - 10
of Diseases - 10

ICU

Intensive care unit


Đơn vị chăm sóc đặc biệt

K. peumoniae

Klebsiella pneumoniae

Trực khuẩn Gram (-) thuộc
họ VK đường ruột

KS
M. catarrhalis

Hội chứng suy giảm miễn
dịch mắc phải

Kháng sinh
Micrococcus catarrhalis

Cầu khuẩn Gram(-)
Số lượng bệnh nhân

n
NCHS

National Center for Health Trung tâm thống kê sức khỏe
Statistic
Hoa Kỳ

NE


Neutrophil

Bạch cầu đa nhân trung tính

P. aeruginosa

Pseudomonas aeruginosa

Trực khuẩn mủ xanh

RLLN

Rút lõm lồng ngực

S. aureus

Staphylococcus aureus

Tụ cầu vàng

S. peumoniae

Streptococcus peumoniae

Phế cầu

SD

Standard Deviation


Độ lệch chuẩn

Sl

Số lượng


iv

VK

Quỹ Nhi đồng Liên hợp
quốc
Vi khuẩn

VP

Viêm phổi

VPMPTCĐ

Viêm phổi mắc phải tại
Cộng đồng

VPN

Viêm phổi nặng

UNICEF


United Nations Children's
Fund

Số lượng Bạch cầu

WBC

White blood count

WHO

World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới


v

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN ............................................................................. 3
1.1. Định nghĩa,phân loại bệnh viêm phổi ở trẻ dưới 5 tuổi........................... 3
1.2. Nguyên nhân gây bệnh viêm phổi ở trẻ ..................................................... 5
1.3. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh viêm phổi ở trẻ dưới 5 tuổi ....... 12
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 19
2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 19
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: ........................................................... 19
2.3. Phương pháp và thiết kế nghiên cứu: ....................................................... 19
2.4. Phương pháp thu thập số liệu. .................................................................. 29
2.5. Phương pháp xử lý số liệu........................................................................ 29
2.6. Đạo đức nghiên cứu ................................................................................. 29

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................... 30
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ............................................. 30
3.2. Nguyên nhân gây bệnh viêm phổi ở trẻ dưới 5 tuổi ................................ 32
3.3. Đặc điểm lâm sàng của viêm phổi ở trẻ dưới 5 tuổi ................................ 34
3.4. Đặc điểm cận lâm sàng của viêm phổi ở trẻ dưới 5 tuổi ......................... 37
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN .............................................................................. 41
4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ........................................................ 41
4.3. Đặc điểm lâm sàng của viêm phổi ở trẻ dưới 5 tuổi ................................ 48
4.4. Đặc điểm cận lâm sàng bệnh viêm phổi ở trẻ dưới 5 tuổi ....................... 50
4.5. Hạn chế của Đề tài ................................................................................... 50
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 51


vi

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Đánh giá chất lượng mẫu đờm theo thang điểm Bartlett ............... 10
Bảng 2.1: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ < 5 tuổi ............................ 23
Bảng 2.2: Tiêu chuẩn chẩn đoán thiếu máu .................................................... 23
Bảng 2.3. Giá trị số lượng BC bình thường theo lứa tuổi ở trẻ ...................... 24
Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi, giới ................................ 30
Bảng 3.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo dân tộc và địa dư .số 1), tr. 333 - 340.
15. Nguyễn Thị Hiền Lương (2008), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng
sinh trong điều trị bệnh viêm phổi ở trẻ em tại khoa nhi bệnh viện Bạch Mai
10/2007 đến 3/2008, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học, Trường Đại
học Dược Hà Nội.
16. Quách Ngọc Ngân, Phạm Thị Minh Hồng (2014), "Đặc điểm lâm sàng và vi
sinh của viêm phổi cộng đồng ở trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi tại Bệnh viện Nhi
đồng Cần Thơ", Y học TP. Hồ Chí Minh, 18 (Phụ bản số 1), tr. 294 - 300.
17. Lê Xuân Ngọc, Lê Công Dần (2012), "Một số đặc điểm của vi khuẩn dịch

tỵ hầu ở trẻ viêm phế quản phổi dưới 5 tuổi tại khoa điều trị tự nguyện C
Bệnh viện Nhi Trung ương ", Y học thực hành, 874 (6), tr. 176 - 186.
18. Nguyễn Thị Hồng Nhân, Nguyễn Thị Yến, Nguyễn Phạm Ý Nhi (2012),


"Nghiên cứu nguyên nhân và tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn gây
Viêm Phổi nặng ở trẻ em tại Khoa Nhi Bệnh viện Xanh Pôn", Hội Nghị
khoa học nghiên cứu sinh lần thứ VIII - Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 112.
19. Nguyễn Thành Nhôm, Phan Văn Nam, Võ Thị Thu Hương (2015), "Nghiên
cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các yếu tố liên quan đến Viêm
Phổi nặng ở trẻ em từ 2 tháng đến 5 tuổi tại bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh
Long", Kỷ yếu các đề tài Nghiên cứu khoa học Bệnh viện Đa khoa Vĩnh
Long năm 2015.
20. Trường Đại Học Y Hà Nội (2013), "Bài giảng Nhi khoa", tập 1, Nhà xuất
bản Y học.
21. Trường Đại Học Y Hà Nội (2014), "Vi sinh - Kí sinh trùng lâm sàng", tập
2, Nhà xuất bản Y học.
22. Phạm Thị Đức Lợi, Nguyễn Thị Thu Lan (2016), "Đánh giá chất lượng mẫu
đờm được lấy bằng phương pháp hút mũi - hầu trên bệnh nhân viêm phổi
nhập khoa Nội 3 từ tháng 1/2013 - 9/2014", Tạp chí Nhi khoa, 9 (4), tr. 36
- 40.
23. Bùi Thu Phương, Tống Thị Hiếu Tâm, An Thị Phương Thu (2016), "Đặc
điểm lâm sàng, cận lâm sàng Trẻ nhỏ hơn 5 tuổi bị viêm phế quản phổi",
Hội Nghị Khoa học Nhi khoa toàn quốc lần thứ 22, tr. 57.
24. Who, Bộ Y Tế, Unicef (2010), "Hướng dẫn xử trí lồng ghép các bệnh
thường gặp ở trẻ em".
25. Tăng Chí Thượng (2010), "Mô hình bệnh tật và tử vong tại khoa săn sóc tăng
cường sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng 1", Tạp chí Nhi khoa, 3 (2), tr. 46 - 53.
26. Phạm Thị Xuân Tú, Thái Bằng Giang (2010), "Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm khuẩn
bệnh viện và tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn tại khoa Sơ sinh Bệnh

viện Đa khoa Saint Paul", Tạp chí Nhi khoa, 3 (3&4), tr. 75 - 81.
27. Đào Minh Tuấn (2016), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng,


nhận xét kết quả điều trị Viêm phổi thùy ở trẻ em tại bệnh viện Nhi Trung
ương từ tháng 1/2015 - 06/2015", Hội Nghị Khoa học Nhi khoa toàn quốc
lần thứ 22, tr. 66.
28. Huỳnh Văn Tường, Phan Hữu Nguyệt Diễm, Trần Anh Tuấn (2012), "Đặc
điểm lâm sàng và vi sinh của viêm phổi cộng đồng nặng ở trẻ từ 2 - 59 tháng
tuổi", Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh, 16 (Phụ bản số 1 ), tr. 76 - 80.
29. Bệnh viện Nhi Trung ương (2015), "Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh
trẻ em".
30. Đào Minh Tuấn - Bệnh viện Nhi Trung ương (2011), "Đặc điểm lâm sàng
và nguyên nhân của trẻ viêm phổi do vi khuẩn tại khoa hô hấp bệnh viện
Nhi Trung ương trong 5 năm (từ 2006 - 2010)", Tạp chí Y học Thực hành
(756) (3), tr. 126 - 129.
31. Hồ Đỗ Vinh, Phạm Hoàng Hưng, Phan Xuân Mai (2014), "Tình trạng suy
dinh dưỡng ở trẻ viêm phổi từ 2 tháng đến 5 tuổi tại Khoa Nhi bệnh viện
Nhi trung ương Huế", Tạp chí Nhi khoa, 7(1), tr 59 - 63.
32. Nguyễn Thị Thanh Xuân (2013), Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh
trong điều trị Viêm phổi Trẻ em tại khoa Nhi Bệnh viện Bắc Thăng Long,
Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội.
Tiếng Anh
33. J. R. Bale (1990), "Creation of a research program to determine the etiology
and epidemiology of acute respiratory tract infection among children in
developing countries", Rev Infect Dis, 12 Suppl 8, pp. S861-6.
34. J. Bryce, et al. (2005), "WHO estimates of the causes of death in children",
Lancet, 365(9465), pp. 1147-52.
35. D. R. Feikin, et al. (2017), "The Enduring Challenge of Determining
Pneumonia Etiology in Children: Considerations for Future Research

Priorities", Clin Infect Dis, 64(suppl_3), pp. S188-s196.


36. "Guidelines for the management of adults with hospital-acquired,
ventilator-associated, and healthcare-associated pneumonia" (2005), Am J
Respir Crit Care Med, 171(4), pp. 388-416.
37. L. L. Hammitt, et al. (2012), "A preliminary study of pneumonia etiology
among hospitalized children in Kenya", Clin Infect Dis, 54 Suppl 2, pp.
S190-9.
38. J. C. Holter, et al. (2015), "Etiology of community-acquired pneumonia and
diagnostic yields of microbiological methods: a 3-year prospective study in
Norway", BMC Infect Dis, 15, p. 64.
39. W. S. Lim, et al. (2009), "BTS guidelines for the management of
community acquired pneumonia in adults: update 2009", Thorax, 64 Suppl
3, pp. iii1-55.
40. W. S. Lim, et al. (2001), "Study of community acquired pneumonia
aetiology (SCAPA) in adults admitted to hospital: implications for
management guidelines", Thorax, 56(4), pp. 296-301.
41. D. R. Murdoch, et al. (2012), "Laboratory methods for determining
pneumonia etiology in children", Clin Infect Dis, 54 Suppl 2, pp. S146-52.
42. D. R. Murdoch, et al. (2009), "Breathing new life into pneumonia
diagnostics", J Clin Microbiol, 47(11), pp. 3405-8.
43. O. Ruuskanen, et al. (2011), "Viral pneumonia", Lancet, 377(9773), pp.
1264 - 75.
44. B. J. Selwyn (1990), "The epidemiology of acute respiratory tract infection
in young children: comparison of findings from several developing
countries. Coordinated Data Group of BOSTID Researchers", Rev Infect
Dis, 12 Suppl 8, pp. S870 - 88.
45. E. A. F. Simoes, et al. (2006), "Acute Respiratory Infections in Children",
in Jamison, D. T., et al., Editors, Disease Control Priorities in Developing



Countries, World Bank
The International Bank for Reconstruction and Development/The World Bank
Group., Washington (DC).
46. C. Sinyangwe, et al. (2016), "Assessing the Quality of Care for Pneumonia
in Integrated Community Case Management: A Cross-Sectional Mixed
Methods Study", PLoS One, 11(3), p. e0152204.
47. D. A. Spencer and M. F. Thomas (2014), "Necrotising pneumonia in
children", Paediatr Respir Rev, 15(3), pp. 240 - 5; quiz 245.
48. Mayo Clinic Staff (2016), "Diseases and Conditions Pneumonia,
Symptoms".
49. Who (2015), "Pneumonia".
50. Y. Yu and A. Fei (2016), "Atypical pathogen infection in communityacquired pneumonia", Biosci Trends, 10(1), pp. 7 - 13.
51. Tessa M Wardlaw, Emily White Johansson, and Matthew J Hodge (2006),
Pneumonia: the forgotten killer of children, UNICEF.
52. H. J. Zar, et al. (2009), "Diagnosis and management of community acquired pneumonia in childhood - South African Thoracic Society
guidelines", Southern African Journal of Epidemiology and Infection,
24(1), pp. 25 - 36.


MÃ SỐ BN: …………………….
SỐ PHIẾU: ………………….….

PHỤ LỤC
BỆNH ÁN VIÊM PHỔI TRẺ DƯỚI 5 TUỔI ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG
TÂM NHI KHOA BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN
A. Phần hành chính: A1. Họ và tên: .................................................................
A2 Tuổi: ……………Tháng
1. Từ 0 - < 2 tháng


2. Từ 2 - < 12th

3. Từ 12th –≤ 5 tuổi

A3 Giới tính: 1. Nam 2. Nữ:
A4. Dân tộc: 1. Kinh

2.Thiểu số

A5 Cân nặng hiện tại: ….….kg.
A6.Thể trạng

1. Bình thường

2. SDD

3. Thừa cân

4. Béo phì.

A7. Họ và tên bố, mẹ:…… ………. Nghề nghiệp: .........................................
A8. Địa chỉ: .........................................................................................................
Địa dư: 1. Thành thị

2. Nông thôn

A9. Vào viện ngày thứ mấy của bệnh: ...............................................................
Lý do vào viện:....................................................................................................
A10. Chẩn đoán:


1. VP

2. VPN

A11. Chẩn đoán viêm phổi bệnh viện vào ngày thứ mấy: .................................
A12. Chẩn đoán bệnh lý kết hợp: .......................................................................
A13. Thuốc đã dùng trước khi vào viện: 1. Có

2. Không

A14. Loại thuốc KS đã dùng, thời gian dùng: ....................................................
.............................................................................................................................
B. Tiền sử:
Tiền sử bệnh tật: ..................................................................................................
Tiền sử gia đình: ..................................................................................................
D. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng


D1. Triệu chứng lâm sàng: D1.1. Triệu chứng cơ năng:
Triệu chứng
Sốt
Ho
Chảy mũi
Khò khè
biếng ăn/ bú ít
Triệu chứng khác

Thông tin thu thập
Mã hoá


1
Không
2

1
Không
2

1
Không
2

1
Không
2

1
Không
2
…………………………………………


D1.2. Triệu chứng thực thể:
Triệu chứng
Li bì
Kích thích
Tím tái
Đầu gật gù theo nhịp thở
Phập phồng cánh mũi

Cơn ngừng thở
Thở nhanh
Rút lõm lồng ngực
Ran ẩm/ ran nổ
Ran rít/ ran ngáy
Triệu chứng khác

Thông tin thu thập
Mã hoá

1
Không
2

1
Không
2

1
Không
2

1
Không
2

1
Không
2


1
Không
2

1
Không
2

1
Không
2

1
Không
2

1
Không
2
……..………………………………....


D2.Triệu chứng cận lâm sàng:
D2.1. Xét nghiệm huyết học:
Triệu chứng

Số lượng

Thông tin thu thập Mã hoá


1
WBC tăng
………………………
Không
2

1
NE tăng
………………………
Không
2

1
2
CRP ≥ 6 mg/l
……………………… Không
Không làm
3

1
SpO2 ≤ 90%
……………………… Không
2
Không đo
3
Bình thường
1
6
RBC (10 /ml)
……………………… Tăng

2
Giảm
3
Bình thường
1
Hb (g%)
………………………. Tăng
2
Giảm
3
Bình thường
1
HCT (%)
……………………… Tăng
2
Giảm
3
D2.2.Kết quả X- quang:
Triệu chứng
Thông tin thu thập Mã hoá
Đám mờ nhỏ không đều rải rác hai bên phổi Có
hoặc tập trung vùng rốn phổi và cạnh tim
Không

1

Đám mờ nhỏ không đều tập trung ở một Có
thùy, phân thùy phổi
Không


1

Ứ khí
Xẹp phổi
Tràn dịch màng phổi
Triệu chứng khác

2
2



1

Không

2



1

Không

2



1


Không

2

……………………………….


.
D2.3. Xét nghiệm vi sinh vật:
Triệu chứng
Cấy dịch tỵ hầu
Kết quả cấy dịch tỵ hầu
Cấy dịch phế quản

Thông tin thu thập Mã hoá

1
Không
2
Dương tính
1
Âm tính
2

1
Kông
2

D2.4. Kết quả nuối cấy vi sinh: h
VK: .....................................................................................................................




×