BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
PHAN NHƢ QUỲNH
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA
HỌC SINH BÁN TRÚ TRƢỜNG THPT SỐ 1
HUYỆN MƢỜNG KHƢƠNG TỈNH LÀO CAI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
HÀ NỘI, 2016
ii
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
PHAN NHƢ QUỲNH
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA
HỌC SINH BÁN TRÚ TRƢỜNG THPT SỐ 1
HUYỆN MƢỜNG KHƢƠNG TỈNH LÀO CAI
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60 14 01 14
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
TS. Đào Hiền Chi
HÀ NỘI, 2016
i
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ này, tác giả đã nhận đƣợc rất nhiều sự
giúp đỡ của các tập thể và cá nhân.
Tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu Trƣờng
đại học sƣ phạm Hà Nội 2. Quý thầy cô giáo, cán bộ và nhân viên của trƣờng
đã tận t nh giảng dạy và tạo điều kiện mọi thuận lợi cho tác giả trong suốt
kh a học v a qua. Đ là khoảng thời gian vô c ng quý báu, b ch gi p cho
tác giả nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ quản lý và phƣơng pháp nghiên cứu
khoa học, đ ng thời tiếp tục r n luyện ph m chất ch nh trị, đạo đức, lối sống
của nhà giáo và của ngƣời làm công tác nghiên cứu khoa học.
Đ c biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS - Đào Hiền Chi,
ngƣời hƣớng dẫn khoa học đã tận t nh, quan tâm gi p đỡ đầy trách nhiệm với
tác giả trong suốt quá tr nh nghiên cứu Luận văn.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các cán bộ quản l và giáo viên, nhân
viên, Ban đại diện CMHS, học sinh trƣờng THPT số 1 huyện Mƣờng Khƣơng
- Tỉnh Lào Cai và bạn b , đ ng nghiệp, những ngƣời thân trong gia đ nh đã
tận t nh cộng tác, gi p đỡ, động viên, chia sẻ với tác giả trong quá tr nh hoàn
thành luận văn này.
M c d đã rất cố gắng trong quá tr nh thực hiện song luận văn kh
tránh khỏi những thiếu s t. Tác giả k nh mong nhận đƣợc ý kiến đ ng g p,
chỉ dẫn của các thầy, cô giáo và bạn b , đ ng nghiệp để công tr nh khoa học
sau của bản thân c chất lƣợng hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 11 năm 2016
Tác giả
Phan Nhƣ Quỳnh
ii
LỜI CAM ĐOAN
Q trình hồn thành luận văn này bản thân tác giả đã trực tiếp thu thập
số liệu, phát phiếu điều tra tới tận tay các các đ ng ch cán bộ quản lý, giáo
viên, nhân viên và học sinh ở trƣờng THPT số 1 huyện Mƣờng Khƣơng Tỉnh Lào Cai.
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và không tr ng l p với các đề tài khác. Tôi cũng xin cam đoan
rằng mọi sự gi p đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các
thông tin tr ch dẫn trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ ngu n gốc.
Hà Nội, tháng 11 năm 2016
Tác giả
Phan Nhƣ Quỳnh
iii
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1
2. Mục đ ch nghiên cứu ................................................................................. 4
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu. .......................................................... 4
4. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................. 4
5. Giả thuyết khoa học ................................................................................... 5
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài ...................................................... 5
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 5
8. Phạm vi nghiên cứu của đề tài ................................................................... 6
9. Cấu tr c luận văn ....................................................................................... 6
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................... 7
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ...................................................................... 7
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài ...................................................... 11
1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục .............................................................. 11
1.2.2. Quản lý nhà trƣờng, quản lý quá tr nh dạy học.............................. 15
1.2.3. Tự học............................................................................................. 16
1.2.4. Giáo dục ph thông ........................................................................ 17
1.3. Tầm quan trọng của vấn đề tự học đối với ngƣời học .......................... 18
1.3.1. Vị tr , vai trò của tự học ................................................................. 18
1.3.2. Các h nh thức tự học ...................................................................... 19
1.4. Những vấn đề cơ bản của quản lý tự học ............................................. 20
1.4.1. Tạo nội lực tự học .......................................................................... 21
1.4.2. Tạo môi trƣờng tự học.................................................................... 21
1.4.3. Cung cấp các điều kiện để tự học................................................... 22
1.4.4. Hƣớng dẫn tự học, dạy cách tự học................................................ 23
1.4.5. Kiểm tra khen thƣởng và các h nh thức khác................................. 23
Kết luận chƣơng 1 ........................................................................................ 24
iv
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC
SINH BÁN TRÚ TRƢỜNG THPT SỐ 1 HUYỆN MƢỜNG KHƢƠNG ..... 25
2.1 Đ c điểm về hoạt động giáo dục ở trƣờng THPT số 1 huyện
Mƣờng Khƣơng ........................................................................................... 25
2.1.1. Quá tr nh xây dựng và phát triển trƣờng THPT số 1 huyện
Mƣờng Khƣơng ........................................................................................ 25
2.1.2. Đ c điểm về đối tƣợng của trƣờng THPT số 1 huyện
Mƣờng Khƣơng......................................................................................... 27
2.1.3. Mục tiêu giáo dục của trƣờng THPT số 1 huyện Mƣờng Khƣơng 27
2.1.4. Bộ máy, t chức hoạt động của trƣờng THPT số 1 huyện
Mƣờng Khƣơng ....................................................................................... 28
2.2. Giới thiệu việc khảo sát thực trạng và kết quả khảo sát quản lý hoạt động tự
học của học sinh trƣờng THPT số 1 huyện Mƣờng Khƣơng.............................. 29
2.2.1. Giới thiệu việc khảo sát quản lý hoạt động tự học sinh trƣờng
THPT số 1 huyện Mƣờng Khƣơng tỉnh Lào Cai ..................................... 29
2.2.2. Kết quả khảo sát quản lý hoạt động tự học của sinh trƣờng THPT số
1 huyện Mƣờng Khƣơng ............................................................................. 29
2.3. Phân t ch kết quả khảo sát .................................................................... 30
2.3.1. Thực trạng về hoạt động xây dựng động cơ tự học cho học sinh
trƣờng THPT số 1 huyện Mƣờng Khƣơng.................................................... 31
2.3.2. Thực trạng về quản lý kế hoạch tự học của học sinh ..................... 42
2.3.3. Thực trạng quản lý các điều kiện phục vụ hoạt động tự học của
học sinh...................................................................................................... 45
2.4. Nhận xét đánh giá chung ...................................................................... 49
2.4.1. Các ƣu điểm và thuận lợi ............................................................... 49
2.4.2. Các nhƣợc điểm và kh khăn ......................................................... 49
Kết luận chƣơng 2 ........................................................................................ 50
v
Chƣơng 3. CÁC BIỆN PHÁP CHỦ YẾU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG .......... 52
TỰ HỌC CỦA HỌC SINH BÁN TRÚ TRƢỜNG THPT................................... 52
SỐ 1 HUYỆN MƢỜNG KHƢƠNG .................................................................. 52
3.1. Căn cứ để đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tự học ........................ 52
3.2. Nguyên tắc xác lập biện pháp quản lý hoạt động tự học ...................... 52
3.2.1. Nguyên tắc t nh thực tiễn ............................................................... 52
3.2.2. Nguyên tắc t nh ph hợp ................................................................ 52
3.2.3. Nguyên tắc t nh hiệu quả................................................................ 53
3.2.4. Nguyên tắc t nh bền vững .............................................................. 53
3.3. Các biện pháp chủ yếu quản lý hoạt động tự học của học sinh bán trú
trƣờng THPT số 1 huyện Mƣờng Khƣơng ..................................................... 53
3.3.1. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động tự học cho
học sinh và các lực lƣợng hữu quan ......................................................... 53
3.3.2. Xây dựng hoàn thiện kế hoạch hoạt động tự học một cách hệ thống
ph hợp với hoàn cảnh của học sinh. ....................................................... 55
3.3.3. Th c đ y giáo viên cải tiến phƣơng pháp dạy học để gi p học sinh
tự học đạt kết quả cao ............................................................................... 56
3.3.4. Tăng cƣờng các điều kiện phục vụ hoạt động tự học của học sinh 57
3.3.5. T chức kiểm tra thƣờng xuyên đối với hoạt động tự học, kịp thời
biểu dƣơng các gƣơng tự học tốt của học sinh ......................................... 59
3.4. Kiểm chứng sự nhận thức về t nh cần thiết, t nh khả thi của các
biện pháp ...................................................................................................... 61
3.4.1. Phƣơng pháp kiểm chứng .............................................................. 61
3.4.2. Kết qủa kiểm chứng t nh cần thiết và t nh khả thi của các biện
pháp quản lý hoạt động tự học ................................................................ 62
Kết luận chƣơng 3 ........................................................................................ 72
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 77
PHỤ LỤC
vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT Chữ viết tắt
Cụm từ viết tắt
1
CMHS
Cha mẹ học sinh
2
CSVC
Cơ sở vật chất
3
Giáo dục công dân
4
GDCD
CN
5
GDTX
Giáo dục thƣờng xuyên
6
GD&ĐT
Giáo dục và Đào tạo
7
NN - TD - GDQP
Ngoại ngữ - Thể dục - Giáo dục quốc phòng
8
NQ
Nghị quyết
9
QLGD
Quản lý giáo dục
10
THCS
Trung học cơ sở
11
THPT
Trung học ph thông
12
TW
Trung ƣơng
13
UBND
Ủy ban nhân dân
14
CBQL
Cán bộ quản lý
Công nghệ
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: T ng hợp kết quả khảo sát thực trạng về quản lý hoạt động tự học của
học sinh bán tr trƣờng THPT số 1 huyện Mƣờng Khƣơng (Ý kiến đánh
giá của CBQL) .................................................................................... 31
Bảng 2: T ng hợp kết quả khảo sát thực trạng về công tác quản lý hoạt động
tự học của học sinh bán tr trƣờng THPT số 1 huyện Mƣờng Khƣơng
(Ý kiến đánh giá của giáo viên) .......................................................... 35
Bảng 3: T ng hợp kết quả khảo sát về thực trạng quản lý hoạt động tự học của
học sinh bán tr trƣờng THPT số 1 huyện Mƣờng Khƣơng (Ý kiến đánh
giá của học sinh) ................................................................................. 36
Bảng 4: T ng hợp kết quả khảo sát thực trạng về quản lý cơ sở vật chất phục
vụ hoạt động học tập của học sinh bán tr trƣờng THPT số 1 huyện
Mƣờng Khƣơng................................................................................... 46
Bảng 5: T ng hợp kết quả khảo sát thực trạng về quản lý các trang thiết bị
phục vụ hoạt động học tập của học sinh bán tr trƣờng THPT số 1
huyện Mƣờng Khƣơng ........................................................................ 47
Bảng 6: T nh cần thiết của giải pháp 1 .......................................................... 62
Bảng 7: T nh khả thi của giải pháp 1 ............................................................. 63
Bảng 8: T nh cần thiết của giải pháp 2 .......................................................... 64
Bảng 9: T nh khả thi của giải pháp 2 ............................................................. 65
Bảng 10: T nh cần thiết của giải pháp 3......................................................... 66
Bảng 11: T nh khả thi của giải pháp 3 ........................................................... 66
Bảng 12: T nh cần thiết của giải pháp 4......................................................... 68
Bảng13: T nh khả thi của giải pháp 4 ............................................................ 68
Bảng 14: T nh cần thiết của giải pháp 5......................................................... 69
Bảng15: T nh khả thi của giải pháp 5 ............................................................ 70
viii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đ : Các biện pháp chủ yếu quản lý hoạt động tự học của học sinh bán trú
trƣờng THPT số 1 huyện Mƣờng Khƣơng .................................................... 61
Biểu đ 1: T nh cần thiết của giải pháp 1 ........................................................ 63
Biểu đ 2: T nh khả thi của giải pháp 1 ........................................................... 63
Biểu đ 3: T nh cần thiết của giải pháp 2 ........................................................ 64
Biểu đ 4: T nh khả thi của giải pháp 2 ........................................................... 65
Biểu đ 5: T nh cần thiết của giải pháp 3 ........................................................ 66
Biểu đ 6: T nh khả thi của giải pháp 3 ........................................................... 67
Biểu đ 7: T nh cần thiết của giải pháp 4 ........................................................ 68
Biểu đ 8: T nh khả thi của giải pháp 4 ........................................................... 69
Biểu đ 9: T nh cần thiết của giải pháp 5 ........................................................ 70
Biểu đ 10: T nh khả thi của giải pháp 5 ......................................................... 70
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, nhân loại đã bƣớc sang thế kỷ 21 trƣớc sự phát triển nhƣ vũ
bão trên nhiều lĩnh vực khoa học kỹ thuật và cơng nghệ trên tồn thế giới nhƣ
cơng nghệ thơng tin, công nghệ sinh học, Y tế.... Những kiến thức c đƣợc khi
học trên lớp của mỗi học sinh, sinh viên đều không đủ đáp ứng những nhu cầu
đ i mới, luôn luôn thay đ i theo hƣớng phát triển của cuộc sống hiện đại. Do
đ , muốn trở thành con ngƣời tiến bộ, gi p ch cho xã hội, ln bắt kịp và
ngang tầm với thời đại, địi hỏi mỗi học sinh, sinh viên không chỉ học khi đang
ng i trên ghế nhà trƣờng mà phải thƣờng xuyên t ch cực học tập, biết cách tự
học để học mãi, học suốt đời “học để biết, học để làm, học để tồn tại và học để
chung sống cùng nhau”. Trƣờng THPT số 1 huyện Mƣờng Khƣơng n i riêng,
các nhà trƣờng và các cơ sở Giáo dục - Đào tạo nói chung phải dạy cho học
sinh biết cách tự học. Nhƣ cố Thủ tƣớng Phạm Văn Đ ng đã t ng n i:
“Phƣơng pháp dạy học - b quyết quan trọng nhất là phƣơng pháp học tập phong cách học tập. Phƣơng pháp giáo dục, thƣờng xuyên phải phát huy vai trò
chủ động, sáng tạo khai thác đƣợc kinh nghiệm của ngƣời học, coi trọng việc
bồi dưỡng năng lực tự học, sử dụng phƣơng tiện hiện đại và công nghệ thông
tin để g p phần nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hoạt động dạy và học.
Hiện nay, đất nƣớc ta đang trong cơng cuộc cơng nghiệp hố và hiện
đại hố đất nƣớc. Giáo dục & Đào tạo c nhiệm vụ và vai trò cực kỳ quan
trọng là đào tạo thế hệ trẻ“vừa hồng, vừa chuyên” nhƣ lời Bác H dạy và
Ngƣời cũng đã khẳng định: “Cách học tập: ... lấy tự học làm cốt”. Nghị
quyết TW 4 của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (Khoá7) đã chỉ rõ nhiệm vụ
quan trọng của Giáo dục & Đào tạo là phải “khuyến khích tự học”, phải “áp
dụng những phƣơng pháp giáo dục sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”.
Nghị quyết TW2 (Khoá 8) tiếp tục khẳng định: “Đ i mới mạnh mẽ phƣơng
2
pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, r n luyện th i
quen, nền nếp tƣ duy sáng tạo của ngƣời học. T ng bƣớc áp dụng các phƣơng
pháp tiên tiến và hiện đại vào quá tr nh dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian
tự học, tự nghiên cứu cho học sinh ...”. Tinh thần các Nghị quyết của Đảng ta
về giáo dục đã đƣợc thể chế hoá trong Luật giáo dục. Điều 24- Luật giáo dục
sửa đ i năm 2005 chỉ rõ: “... Phƣơng pháp giáo dục ph thông phải phát huy
t nh t ch cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh; ph hợp với đ c điểm
của t ng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm
việc theo nh m; r n luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động
đến t nh cảm, đem lại niềm vui, hứng th học tập cho học sinh”. Ngày
20/4/1999, Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT c chỉ thị 15/1999/CT cho các trƣờng Sƣ
phạm, trong đ c nêu vấn đề: “Đ i mới phƣơng pháp giảng dạy và học tập,
phát huy t nh chủ động, sáng tạo và năng lực tự học, tự nghiên cứu của học
sinh, sinh viên. Nhà giáo giữ vai trò chủ đạo trong việc t chức, điều khiển,
định hƣớng quá tr nh dạy học, còn ngƣời học giữ vai trò chủ động trong quá
tr nh học tập và tham gia nghiên cứu khoa học ... Đối với học sinh, sinh viên:
có ý thức xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu giáo tr nh, tài liệu, gắn lý
thuyết với thực hành, phát huy t nh t ch cực, sáng tạo, biến quá tr nh đào tạo
thành quá tr nh tự đào tạo”.
Trong dự thảo đề án: Xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam, do Bộ Giáo
dục và Đào tạo phối hợp với Hội Khuyến học Việt Nam soạn thảo theo cơng
văn số: 176/VPCP ngày 27/10/2003 của Văn phịng Ch nh phủ, c đoạn viết:
“... Cốt lõi của sự học là “con người ham muốn học và biết cách tự học”...
Phát huy nội lực của người học bằng tự học, tự rèn và tự lập thân, lập
nghiệp... Dạy cho người học biết cách tự tìm, tự tạo việc làm sau khi ra
trường tiếp tục vừa làm vưà học, thích ứng với sự biến đổi nhanh chóng của
cơng nghệ và thực tế sản xuất... Triển khai nhiều hình thức cho người lớn tuổi
3
và trẻ em thất học ở bên ngoài nhà trường cũng được học và tự học thường
xuyên liên tục, suốt đời ... Động viên, khuyến khích, hỗ trợ cho mọi người tự
học...”. Nhƣ vậy tự học là một tƣ tƣởng lớn trong chiến lƣợc phát triển Giáo
dục & Đào tạo ở nƣớc ta trong thời kỳ đ i mới đất nƣớc hiện nay.
Vấn đề tự học n i chung và tự học đối với học sinh nói riêng khơng
chỉ d ng lại ở lý luận mà n còn trở thành một đòi hỏi cấp thiết mang t nh
thời đại, gi p cho mục tiêu giáo dục đƣợc thực hiện và mỗi cá nhân học sinh
c đủ “vốn” sống theo tiêu ch mà xã hội yêu cầu. Với sự phát triển mạnh
mẽ của khoa học công nghệ và nền kinh tế tri thức, để đáp ứng yêu cầu công
việc (ho c chuyển đ i công việc) đã trở thành tất yếu với nhiều ngƣời th
việc học và tự học suốt đời đã trở thành yêu cầu bắt buộc đối với mỗi con
ngƣời, việc kiến tạo nên xã hội học tập đã trở thành trách nhiệm của mỗi
quốc gia. Ch nh v vậy khi n i đến chất lƣợng đào tạo, không chỉ đánh giá
thông qua kết quả học tập ở nhà trƣờng, mà còn phải xem xét tới khả năng
đáp ứng yêu cầu công việc sau khi ra trƣờng, khả năng chuyển dịch ngành
nghề trong cuộc đời và khả năng phát triển theo kịp những thành tựu hiện
đại của khoa học và công nghệ.
Nhƣ vậy, ch ng ta c thể kết luận rằng: hoạt động tự học c ý nghĩa
quyết định việc biến quá tr nh đào tạo thành quá tr nh tự đào tạo, tự học là
chìa khố vạn năng của Giáo dục & Đào tạo. Quản lý hoạt động dạy và học
n i chung, quản lý hoạt động tự học của học sinh n i riêng c vai trò rất quan
trọng trong việc nâng cao chất lƣợng quản lý giáo dục. Việc phát triển năng
lực tự học cho học sinh g p phần t ch cực cho việc nâng cao chất lƣợng Giáo
dục & Đào tạo, đ c biệt đối với các trƣờng THPT v ng đ ng bào dân tộc
thiểu số đ ng trên địa bàn kinh kế kh khăn, đây là nơi c thể gi p các em có
đƣợc những hiểu biết cần thiết để hồ nhập với cộng đ ng, mƣu cầu hạnh
ph c th vấn đề tự học lại càng quan trọng đối với ngƣời học.
4
Xuất phát t những vấn đề nêu trên, ch ng tôi chọn đề tài: “Quản lý
hoạt động tự học của học sinh bán trú trường THPT số 1 huyện Mường
Khương tỉnh Lào Cai” trên cơ sở lý luận và t ng kết kinh nghiệm thực tiễn về
hoạt động tự học của học sinh, hoạt động giảng dạy của giáo viên, công tác
quản lý chỉ đạo về hoạt động tự học, ch ng tôi rất mong muốn c đƣợc các
biện pháp khả thi g p phần nâng cao chất lƣợng giáo dục của trƣờng THPT số
1 huyện Mƣờng Khƣơng tỉnh Lào Cai.
2. Mục đích nghiên cứu
T việc nghiên cứu lý luận và thực trạng về tự học và quản lý hoạt
động tự học của học sinh. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động tự học của
học sinh trƣờng THPT số 1 huyện Mƣờng Khƣơng tỉnh Lào Cai.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu.
- Khách thể nghiên cứu:
Hoạt động tự học của học sinh trƣờng THPT số 1 huyện Mƣờng
Khƣơng tỉnh Lào Cai.
- Đối tượng nghiên cứu trực tiếp:
Công tác quản lý hoạt động tự học của học sinh bán tr trƣờng THPT
số 1 huyện Mƣờng Khƣơng tỉnh Lào Cai.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận về tự học và quản lý hoạt động tự học của học sinh
bán tr trƣờng THPT số 1 huyện Mƣờng Khƣơng tỉnh Lào Cai.
Nghiên cứu thực trạng về hoạt động tự học và quản lý hoạt động tự học
của học sinh bán tr trƣờng THPT số 1 huyện Mƣờng Khƣơng tỉnh Lào Cai.
Đề xuất các biện pháp chủ yếu quản lý hoạt động tự học của học sinh
bán tr trƣờng THPT số 1 huyện Mƣờng Khƣơng tỉnh Lào Cai.
Kiểm chứng nhận thức về sự cần thiết và khả thi của các biện pháp
5
5. Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất đƣợc các biện pháp chủ yếu quản lý hoạt động tự học của
học sinh bán tr trƣờng THPT số 1 huyện Mƣờng Khƣơng tỉnh Lào Cai, bao
quát t việc nâng cao nhận thức đến việc tác động vào giáo viên, học sinh góp
phần nâng cao chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa lý luận: Nghiên cứu hệ thống lý luận về tự học và quản lý tự
học đối với học sinh bán tr trƣờng THPT số 1 huyện Mƣờng Khƣơng tỉnh
Lào Cai.
- Ý nghĩa thực tiễn: Thông qua cơ sở lý luận khoa học và t ng kết kinh
nghiệm thực tiễn, đánh giá đƣợc những m t yếu và mạnh trong việc tự học và
quản lý tự học đối với học sinh, t đ xây dựng các biện pháp tự học và quản
lý tự học đối với học sinh để không ng ng nâng cao chất lƣợng giáo dục của
nhà trƣờng trong giai đoạn đ i mới đất nƣớc hiện nay.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Các phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân t ch, t ng hợp, hệ thống
những vấn đề về lý luận c liên quan đến nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài qua
sách , báo và các tài liệu tham khảo, trao đ i, phỏng vấn với học sinh, giáo
viên, cán bộ quản lý.
- Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
+ Phƣơng pháp điều tra: c thể sử dụng mẫu phiếu điều tra với học
sinh, giáo viên, cán bộ quản lý để nắm đƣợc những thực trạng về tự học của
học sinh, về công tác quản lý hoạt động tự học của nhà trƣờng.
- Ngoài việc sử dụng các biện pháp trên, ch ng tơi cịn sử dụng các
phƣơng pháp hỗ trợ: thống kê toán học, phân t ch t ng hợp, xử lý số liệu sau
điều tra.
6
8. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Tập trung nghiên cứu hoạt động tự học của học sinh bán tr và công tác
quản lý hoạt động tự học của học sinh bán trú trƣờng THPT số 1 huyện
Mƣờng Khƣơng tỉnh Lào Cai.
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ
lục, luận văn đƣợc tr nh bày trong 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
Chƣơng 2: Thực trạng về quản lý hoạt động tự học của học sinh bán
trú trƣờng THPT số 1 huyện Mƣờng Khƣơng tỉnh Lào Cai.
Chƣơng 3: Các biện pháp chủ yếu quản lý hoạt động tự học của học
sinh trƣờng THPT số 1 huyện Mƣờng Khƣơng tỉnh Lào Cai.
7
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Trong lịch sử phát triển giáo dục, ngay t thời kỳ C đại các nhà giáo
dục lỗi lạc và tiêu biểu của nhân loại đã nhận ra tầm quan trọng của tự học. Thế
hệ đi trƣớc đã ch ý động viên phát huy t nh t ch cực, sáng tạo của thế hệ trẻ,
điều đ thể hiện qua việc nghiên cứu vấn đề tự học của các nhà giáo dục.
Tác giả Socrate đã t ng nêu kh u hiệu “Anh hãy tự biết lấy anh”, ông
muốn ngƣời học phát hiện ra “chân lý” bằng cách đ t câu hỏi để dần dần t m
ra kết luận. [13,Tr.55]
Kh ng Tử quan tâm việc k ch th ch sự suy nghĩ, sáng tạo của ngƣời học
. Ông n i: “Bất phẫn, bất phải, bất phi, bất phát. Cứ bất ngung, bất dĩ tam
ngung phản, tác bất phục dã” (không tức giận v muốn biết th không gợi mở
cho, không bực v không rõ đƣợc th không bày vẽ cho. Vật c bốn g c, bảo
cho biết một g c, mà không suy ra ba g c khác th khơng dạy nữa) (Luận
ngữ). [13, Tr.55]
Mạnh Tử địi hỏi ngƣời học phải tự suy nghĩ, không nên nhắm mắt theo
sách. “Tận t n thƣ bất nhƣ vô thƣ” (Tin cả ở sách th chi bằng không c sách).
Ngƣời học phải cố gắng t m hiểu. [13, Tr.55]
Nhà sƣ phạm vĩ đại J.A.Comenxki ngƣời Slovaquya đƣa ra những yêu cầu
cải t nền giáo dục theo hƣớng phát huy t nh t ch cực, chủ động, sáng tạo của
ngƣời học. Theo ông, dạy học là phải làm thế nào để ngƣời học th ch th học tập
và c những cố gắng bản thân để nắm lấy tri thức. Ông n i: “Tôi thƣờng b i
dƣỡng cho học sinh của tôi tinh thần độc lập trong quan sát, trong đàm thoại và
trong việc ứng dụng tri thức vào thực tiễn”. [13, Tr.56]
Các Nhà giáo dục thế kỷ 18 và 19 nhƣ J.J. Rousseau Pestalogie,
DiStecvec, Usinxki khi xây dựng quan điểm dạy học đã cho rằng cần hƣớng
8
cho ngƣời học nắm lấy kiến thức bằng cách tự t m hiểu, tự khám phá, tự t m
tòi và sáng tạo.
Những tƣ tƣởng tiến bộ về tự học của các Nhà giáo dục tiền bối cho
đến nay vẫn còn giữ nguyên giá trị, ch ng đ t nền m ng vững chắc cho sự
phát triển của nền giáo dục hiện đại, soi đƣờng chỉ lối cho thế hệ sau nghiên
cứu về hoạt động tự học của ngƣời học.
Trên thế giới qua việc nghiên cứu khoa học giáo dục một cách sâu sắc,
các Nhà giáo dục hiện đại đã khẳng định vai trò của hoạt động tự học, n thể
hiện qua một số vấn đề sau:
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nƣớc Tây Âu và Mỹ đã quan tâm
đến việc t m kiếm phƣơng pháp giáo dục mới theo lý thuyết dạy học tiếp cận
hƣớng vào ngƣời học (Learner centered approach) đối lập với phƣơng pháp
dạy học truyền thống, theo cách tiếp cận hƣớng vào giáo viên (Teacher
centered approach).
John Dewey nhà Sƣ phạm n i tiếng ngƣời Mỹ, chủ trƣơng phải dựa vào
kinh nghiệm thực tế của trẻ em. Việc giảng dạy phải k ch th ch đƣợc hứng th ,
phải để trẻ em độc lập t m tòi, thầy giáo là ngƣời thiết kế, cố vấn [13, Tr.59].
Nhà Sƣ phạm n i tiếng ngƣời Nhật T.Makiguchi, trong những năm 30
của thế kỷ 20 đã cho rằng: “Mục đ ch của giáo dục là hƣớng dẫn quá tr nh học
tập và đ t trách nhiệm học tập vào trong tay mỗi học sinh. Giáo dục xét nhƣ là
quá tr nh hƣớng dẫn học sinh tự học”
Raja Roy Singh, Nhà giáo dục ngƣời Ấn Độ cho rằng: “Sự học tập do
ngƣời học chủ đạo” [14, Tr.110]. Trong hệ thống dạy học, ngƣời học v a là
chủ thể v a là mục đ ch của quá tr nh học tập. “Vị tr của ngƣời học ở trung
tâm hay ngoại biên là nét đ c trƣng phân biệt hệ thống giáo dục này với giáo
dục khác”. [14, Tr.111].
Trong dự thảo báo cáo về con ngƣời của thế kỷ 21, các Nhà giáo dục và
nhân văn châu Âu, châu Mỹ và châu Á đều c quan điểm thống nhất: xem
9
thái độ học tập và kỹ năng ứng dụng của giới trẻ đang diễn biến ra sao. Tuỳ
theo đ thị tăng trƣởng ấy nhƣ thế nào, sẽ biết đƣợc diện mạo của lớp trẻ
trong tƣơng lai và cả gƣơng m t của xã hội ngày mai. Trong đ các tác giả đã
đƣa ra bốn thái độ học tập và mƣời kỹ năng ứng dụng học vấn vào đời sống
xã hội, một trong mƣời kỹ năng đ là: Kỹ năng Tự học, tự nâng cao trình độ
cá nhân trong mọi t nh huống. [13, Tr.4]
Ở Việt nam, trong công cuộc đ i mới nền kinh tế - xã hội của đất nƣớc,
đã đ t ra những yêu cầu mới cho Giáo dục, đòi hỏi phải đ i mới Giáo dục.
Một trong những phƣơng hƣớng đ i mới đ là đ i mới phƣơng pháp dạy học.
Trong những năm gần đây ch ng ta n i nhiều đến phƣơng pháp dạy học t ch
cực, lấy ngƣời học làm trung tâm với ý tƣởng cốt lõi là ngƣời học phải t ch
cực, độc lập, tự chủ, sáng tạo trong quá tr nh học tập. Quan điểm này hoàn
toàn ph hợp với tinh thần Nghị quyết TW2 (kh a 8) về Giáo dục: “Đ i mới
mạnh mẽ phƣơng pháp Giáo dục & Đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một
chiều, r n luyện thành nề nếp tƣ duy sáng tạo của ngƣời học. T ng bƣớc áp
dụng các phƣơng pháp tiên tiến và phƣơng tiện hiện đại vào quá tr nh dạy
học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, nhất
là sinh viên đại học. Phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thƣờng
xuyên và rộng khắp trong toàn nhân dân, nhất là trong thanh niên”.
Tinh thần của Nghị quyết đã đƣợc cụ thể hoá trong Luật giáo dục, Mục
2, Điều 4 “Yêu cầu về nội dung, phƣơng pháp giáo dục” đã nêu rõ: “Phương
pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo
của người học, bồi dưỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vươn
lên”; Khoản b, Mục 1, Điều 36: “Yêu cầu về nội dung phƣơng pháp giáo dục
đại học và sau đại học” cũng nêu: “Phương pháp giáo dục đại học phải coi
trọng việc bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho người
học phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện kỹ năng thực hành, tham gia nghiên
cứu, ứng dụng”.
10
Theo NQ số 29/NQ-TW về đ i mới căn bản toàn diện Giáo dục và Đào
tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp h a hiện đại h a trong điều kiện kinh tế thị
trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế c nội dung: Đa dạng
h a nội dung, tài liệu học tập, đáp ứng yêu cầu của các bậc học, các chƣơng
tr nh giáo dục, đào tạo và nhu cầu học tập suốt đời của mọi ngƣời. Tiếp tục
đ i mới mạnh mẽ phƣơng pháp dạy và học theo hƣớng hiện đại; phát huy t nh
t ch cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của ngƣời học;
khắc phục lối truyền thụ áp đ t một chiều, ghi nhớ máy m c. Tập trung dạy
cách học, cách nghĩ, khuyến kh ch tự học, tạo cơ sở để ngƣời học tự cập nhật
và đ i mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển t học chủ yếu trên
lớp sang t chức h nh thức học tập đa dạng, ch ý các hoạt động xã hội, ngoại
kh a, nghiên cứu khoa học. Đ y mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và
truyền thông trong dạy và học.
Chủ tịch H Ch Minh t ng dạy: “Cách học tập:... Lấy tự học làm
cốt...” [15, Tr.18]. Ngƣời còn nhấn mạnh: “Phải nâng cao và hướng dẫn việc
tự học” [16, Tr.79] Ngƣời khuyên: “Không phải có thầy thì học, thầy khơng đến
thì đùa. Phải biết tự động học tập”. [16, tr.79]
Nguyên T ng b thƣ Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt nam Đỗ Mƣời đã
nhấn mạnh: “Tự học, tự đào tạo là một con đƣờng phát triển suốt đời của mỗi
con ngƣời trong điều kiện kinh tế - xã hội nƣớc ta hiện nay và cả mai sau; đ
cũng là truyền thống quý báu của ngƣời Việt Nam và cả dân tộc Việt Nam.
Chất lƣợng và hiệu quả giáo dục đƣợc nâng cao khi tạo ra đƣợc năng lực tự
học, sáng tạo của ngƣời học, khi biến đƣợc quá tr nh giáo dục thành quá trình
tự giáo dục”.
Lãnh đạo Bộ Giáo dục & Đào tạo khi đến thăm một trƣờng Đại học đã
nhấn mạnh: “... Phải xác định mục tiêu quan trọng nhất của việc giảng dạy ở
trƣờng đại học là dạy cách học cho học sinh, trang bị cho họ những phƣơng
11
pháp và kỹ năng tự học, th i quen học suốt đời, làm cho họ trở thành những
thành viên nòng cốt của “Xã hội học tập”...”
Trong khoa học đã c nhiều công tr nh nghiên cứu rất công phu về vấn
đề tự học, nhƣ: “Quá tr nh dạy - tự học” của tác giả Nguyễn Cảnh Toàn, Vũ
Văn Tảo; “Luận bàn về kinh nghiệm tự học” của tác giả Nguyễn Cảnh Tồn;
“Tự học - ch a khố vàng của giáo dục” của tác giả Phan Trọng Luận ... trong
nhiều năm gần đây c khá nhiều Luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục đã đề cập
nhiều đến kh a cạnh hoạt động tự học và các biện pháp quản lý, t chức hoạt
động tự học của ngƣời học, g p phần nâng cao chất lƣợng giáo dục - đào tạo.
Nhƣ vậy, vấn đề tự học - tự đào tạo đã đƣợc các nhà sƣ phạm nghiên
cứu rất sâu, qua đ nhận thấy rằng tự học ngày càng c vai trò quan trọng
đối với giáo dục n i chung và nhu cầu nắm vững tri thức của mỗi cá nhân
n i riêng. Việc xác lập các biện pháp hữu hiệu để t chức c hiệu quả hoạt
động tự học cho ngƣời học n i chung và học sinh bán tr trƣờng THPT n i
riêng là hết sức cần thiết, mang ý nghĩa thiết thực đối với lợi ch trƣớc mắt
và lâu dài, n không chỉ gi p học sinh r n luyện và nâng cao khả năng độc
lập, sáng tạo trong học tập, tự chủ trong cuộc sống mà còn g p phần t ch
cực th c đ y sự phát triển của nền giáo dục nƣớc nhà, làm cho đất nƣớc r t
ngắn khoảng cách, vƣơn lên ngang tầm các quốc gia tiên tiến.
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục
1.2.1.1. Quản lý
Sự phân công hợp tác lao động, sự xuất hiện của t chức đã h nh thành
nên hoạt động quản lý. Ch nh mong muốn đạt hiệu quả nhiều hơn, năng xuất
cao hơn trong lao động đòi hỏi phải c sự chỉ huy, phối hợp, phân công, điều
hành, kiểm tra, chỉnh lý... do đ xuất hiện vai trò của ngƣời quản lý. N i đến
hoạt động quản lý ch ng ta liên tƣởng đến: Một nghệ sĩ vĩ cầm th tự điều
khiển m nh còn dàn nhạc th cần nhạc trƣởng.[17]
12
Thuật ngữ: “quản lý” g m hai quá tr nh t ch hợp nhau: quá tr nh “quản”
g m chăm s c, giữ g n, duy tr ở trạng thái n định, quá tr nh “lý” g m sửa
sang, sắp xếp đ i mới để “phát triển”. Nếu ngƣời quản lý chỉ lo việc “quản”
th t chức dễ bị tr trệ, ngƣợc lại nếu chỉ quan tâm đến “lý” th sự phát triển
của t chức không bền vững. Nhƣ vậy trong “quản” phải c “lý”, trong “lý”
phải c “quản” để động thái của “quản lý” ở trạng thái cân bằng động, vận
động ph hợp, th ch ứng và c hiệu quả trong môi trƣờng tƣơng tác giữa các
nhân tố bên trong và bên ngoài.
Trong lịch sử phát triển xã hội loài ngƣời, mọi hoạt động của đời sống
xã hội đều cần tới quản lý. Quản lý v a là khoa học, v a là nghệ thuật trong
việc điều khiển một hệ thống xã hội ở tầm vi mô và vĩ mô. Bất luận một t
chức nào, c mục đ ch g , cơ cấu và quy mô thế nào đều cần tới sự quản lý và
ngƣời quản lý để t chức hoạt động và đạt đƣợc mục đ ch của m nh. Vậy hoạt
động quản lý là g ? T trƣớc đến nay c rất nhiều định nghĩa khác nhau về
quản lý:
Quản lý là tác động c định hƣớng, c chủ đ ch của chủ thể quản lý
(ngƣời quản lý) đến khách thể quản lý (ngƣời bị quản lý) trong một t chức,
nhằm làm cho t chức vận hành và đạt đƣợc mục đ ch của t chức. [18]
Quản lý là sự tác động liên tục c t chức, c định hƣớng của chủ thể
quản lý (ngƣời quản lý, t chức quản lý) lên khách thể quản lý (đối tƣợng
bị quản lý) về các m t ch nh trị, văn hoá xã hội, kinh tế ... bằng một hệ
thống các luật, các ch nh sách, nguyên tắc, các phƣơng pháp và các biện
pháp cụ thể nhằm tạo ra môi trƣờng và điều kiện cho sự phát triển của đối
tƣợng.
Quản lý là thiết kế và duy tr một môi trƣờng mà trong đ các cá nhân
làm việc với nhau trong các nh m c thể hoàn thành các nhiệm vụ và các mục
tiêu đã định. [19]
13
Quản lý là quá tr nh đạt đến mục tiêu của t chức bằng cách vận dụng
các hoạt động kế hoạch, t chức, chỉ đạo và kiểm tra. [19]
Qua nghiên cứu các định nghĩa về quản lý, ch ng ta c thể nhận thấy
rằng: các tác giả c những quan niệm khác nhau về quản lý, nhƣng đều thống
nhất rằng: quản lý luôn t n tại với tƣ cách là một hệ thống g m các yếu tố:
Chủ thể quản lý (ngƣời quản lý, t chức quản lý).
Đối tượng quản lý - khách thể quản lý: con ngƣời, trang thiết bị kỹ
thuật, vật ni cây tr ng ...
Mục đích hay mục tiêu chung của công tác quản lý do chủ thể quản lý
áp đ t hay do yêu cầu khách quan của xã hội ho c do c sự cam kết, thoả
thuận giữa chủ thể quản lý và khách thể quản lý, t đ nảy sinh các mối quan
hệ tƣơng tác với nhau giữa chủ thể quản lý và khách thể quản lý.
Bản chất của hoạt động quản lý là cách thức tác động (t chức, điều
khiển, chỉ huy) hợp quy luật của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý trong
một t chức nhằm làm cho t chức vận hành đạt hiệu quả mong muốn và đạt
mục tiêu đề ra.
1.2.1.2. Quản lý giáo dục
Giáo dục là một hiện tƣợng xã hội, một chức năng của xã hội loài
ngƣời đƣợc thực hiện một cách tự giác. Cũng giống nhƣ mọi hoạt động khác
của xã hội loài ngƣời, giáo dục cũng rất cần đƣợc quản lý. Quản lý giáo dục là
một loại h nh của quản lý xã hội.
Giống nhƣ khái niệm quản lý, quản lý giáo dục c nhiều định nghĩa
khác nhau:
Quản lý giáo dục là sự tác động c ý thức của chủ thể quản lý tới khách
thể quản lý nhằm đƣa hoạt động sƣ phạm của hệ thống giáo dục đạt tới kết
quả nhƣ mong muốn một cách hiệu quả nhất.[19]
Quản lý giáo dục là quá tr nh tác động c ý thức, đƣợc định hƣớng của
chủ thể quản lý lên các thành tố của hoạt động giáo dục nhằm thực hiện mục
tiêu của giáo dục một cách c hiệu quả.[19]
14
Tuy c những quan niệm khác nhau, nhƣng ch ng ta c thể hiểu quản
lý giáo dục là quá tr nh vận dụng những nguyên lý, phƣơng pháp, khái niệm
... của khoa học quản lý vào một lĩnh vực hoạt động cụ thể, một ngành chuyên
biệt, đ là ngành giáo dục.
Hệ thống quản lý giáo dục bao g m các thành tố:
Chủ thể quản lý giáo dục, là hệ quản lý giáo dục các cấp t Trung ƣơng
đến địa phƣơng.
Đối tƣợng quản lý giáo dục / Khách thể quản lý giáo dục, đ là:
- Điều kiện CSVC, ngu n lực cho giáo dục (Vật)
- Quá tr nh quản lý giáo dục (Việc)
- Con ngƣời tham gia hoạt động giáo dục (Ngƣời )
Cơ chế quản lý giáo dục, bao g m cơ chế:
Cơ chế chính thức, là những quy định đã thành văn bản mang t nh pháp
lý, đƣợc thực hiện nhằm duy tr quan hệ giữa chủ thể và khách thể do Nhà
nƣớc ho c Bộ Giáo dục & Đào tạo và các cơ quan chức năng c th m quyền
đƣợc Bộ uỷ quyền ban hành.
Cơ chế khơng chính thức, là những quy định không thành văn bản nhƣng
đƣợc sử dụng nhằm duy tr c lợi trong quan hệ giữa chủ thể và khách thể quản
lý, đƣợc mọi thành viên trong hệ thống quản lý th a nhận và tôn trọng.
Mục tiêu của quản lý giáo dục: “Nâng cao dân tr , đào tạo nhân lực, b i
dƣỡng nhân tài, h nh thành đội ngũ lao động c tri thức và c tay nghề, c
năng lực thực hành, tự chủ, năng động và sáng tạo, c đạo đức cách mạng,
tinh thần yêu nƣớc, yêu chủ nghĩa xã hội”.
Quản lý n i chung và quản lý giáo dục n i riêng c vai trò đ c biệt
quan trọng đối với sự phát triển xã hội và sự phát triển của ngành Giáo dục.
Ngày 26/3/1996, tại trƣờng Quản lý cán bộ giáo dục TW1, trong bài phát biểu
tại bu i khai mạc Hội thảo về quản lý giáo dục, lãnh đạo Bộ Giáo dục & Đào
tạo đã khẳng định: Quản lý giáo dục là yếu tố quan trọng để tạo ra nội lực cho
ngành trong điều kiện đất nƣớc còn ngh o. [8]
15
1.2.2. Quản lý nhà trường, quản lý quá trình dạy học
1.2.3.1. Quản lý nhà trường
Nhà trƣờng là một cơ quan giáo dục chuyên biệt, thực hiện chức năng
giáo dục của Nhà nƣớc và của cộng đ ng xã hội, Nhà trƣờng c nhiệm vụ đào
tạo, giáo dục, b i dƣỡng thế hệ trẻ trở thành những con ngƣời c
ch cho xã
hội, cho đất nƣớc. Ch nh v lẽ đ Nhà trƣờng là một t chức c t nh nhân văn
cao, toàn bộ các hoạt động hƣớng tới mục tiêu giáo dục đều thấm đƣợm tinh
thần nhân đạo chủ nghĩa.
Quản lý nhà trƣờng là thực hiện đƣờng lối giáo dục của Đảng trong
phạm vi trách nhiệm của m nh, tức là đƣa nhà trƣờng vận hành theo nguyên lý
giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo
dục, với thế hệ trẻ và t ng học sinh. [19]
Quản lý nhà trƣờng thực chất là quản lý giáo dục trên tất cả các m t, các
kh a cạnh liên quan đến hoạt động giáo dục trong phạm vi nhà trƣờng. Đ là
một hệ thống những hoạt động c mục đ ch, c kế hoạch hợp quy luật của chủ
thể quản lý giáo dục, nhằm làm cho nhà trƣờng vận hành theo nguyên lý giáo
dục để đạt tới mục tiêu giáo dục đ t ra đối với ngành giáo dục trong t ng giai
đoạn phát triển lịch sử của đất nƣớc. Tiêu điểm hội tụ của giáo dục trong phạm
vi nhà trƣờng là các hoạt động dạy và học. Vậy, quản lý nhà trƣờng bao g m:
- Quản lý chƣơng tr nh dạy học và giáo dục của nhà trƣờng.
- Quản lý học sinh (quản lý các hoạt động của học sinh ).
- Quản lý đội ngũ - phát triển nghề nghiệp của ngƣời dạy học.
- Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, thƣ viện ...
1.2.3.2. Quản lý quá trình dạy học
Hoạt động trung tâm của nhà trƣờng là hoạt động lao động sƣ phạm của
thầy và hoạt động học tập, r n luyện của trò. Những hoạt động này chủ yếu
diễn ra trong quá tr nh dạy và học.