Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Thách thức thế giới đang phải đối mặt ......... BIÊN DỊCH 3 UNIT2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.01 KB, 10 trang )

TEXT 1:

Thách thức thế giới đang phải đối mặt .........
Trong một đánh giá về tương lai của loài người vào đầu thế kỷ sau, Klaus Topfer,
giám đốc điều hành của chương trình môi trường Liên Hợp Quốc, đã phát biểu
ngày hôm qua rằng những hiểm họa chủ yếu đối với sự sống của nhân loại là tình
trạng thiếu nước, sự nóng lên của trái đất và một nguy cơ mới phát sinh đó là sự ô
nhiễm ni tơ toàn cầu.
Ông phát biểu: “Chỉ bằng cách nâng cao nhiệt huyết chính trị thì chúng ta mới có
thể ngăn chặn chuỗi nguy cơ khủng hoảng cũng như những thảm họa khôn lường
có thể xảy ra. Chúng ta có công nghệ, nhưng chúng ta không biết áp dụng chúng”.
Trong một bản báo cáo mang tên Viễn cảnh môi trường toàn cầu năm 2000 được
đưa ra ngày hôm qua ở Luân Đôn, tiến sĩ Topfer đã nói chúng ta có thể đảo ngược
được tình hình hiện nay nhưng để làm được điều đó, các nước giàu có trên thế giới
phải cắt giảm đến 90% lượng tiêu thụ quá mức đang diễn ra. Ông còn cho biết điều
này không có nghĩa là hạ thấp mức sống mà là việc áp dụng công nghệ khoa học
sẵn có, ví dụ như thông qua tái chế.
“Các nước phát triển có công nghệ để mang lại những thay đổi căn bản nhằm cứu
sống hàng triệu người khỏi cảnh đói khát và bệnh tật. Tuy nhiên các nhà sản xuất
không có động lực làm điều đó nếu như chính trị gia không ép buộc họ phải làm
như vậy” – Ông khẳng định.
Có những dấu hiệu cho thấy mục tiêu cắt giảm 5% lượng khí nhà kính ở các nước
công nghiệp đến năm 2010 theo Nghị định thư Kyoto là không thể đạt được, tiến sĩ
Topfer tuyên bố.


Ông cho rằng các nỗ lực hạn chế sự nóng lên toàn cầu chưa đủ so với nhu cầu cần
phải cắt giảm tới 60% lượng khí thải và nói thêm rằng thế giới đã bắt đầu phải
gánh chịu những hậu quả do biến đổi khí hậu mang lại – và điều này hiện nay đã
không thể dừng lại được.
Tiến sĩ Topfer cho biết các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt đã cướp đi sinh mạng


của 3 triệu người trong vòng 5 năm qua. Cơn bão hiện đang hoành hành ở Mỹ bây
giờ là một ví dụ điển hình cho sự tàn phá ghê gớm gây nên bởi hiện tượng biến đổi
khí hậu đang càng ngày càng trở nên phổ biến.
Tiến sĩ Topfer, nguyên bộ trưởng bộ môi trường Đức đã phát biểu: “ chúng ta có
thể tức giận hay mất tinh thần về những gì chúng ta đã gây ra cho thế giới; tuy
nhiên, điều đó chẳng giúp ích được gì cả. Vấn đề là ở chỗ chúng ta phải có tinh
thần xây dựng và nhận thức được rằng khi có ý chí chính trị, chúng ta có thể làm
rất nhiều điều để giải quyết thực trạng”.
“ Chẳng hạn như ở châu âu, chúng ta đã ngăn ngừa được thảm họa mưa axit bằng
cách giảm 75% lượng SO2 thoát ra từ các nhà máy từ năm 1980”.
Việc cắt giảm sản xuất và sử dụng khí CFCs là một hướng đi đúng giúp chúng ta
vá lại lỗ thủng ở tầng ô zôn. Bây giờ, đã có trở lại cá hồi ở các dòng sông Thames
và sông Rhine. Chúng ta hoàn toàn có thể làm được nếu có cố gắng.
“Chúng ta đang cải thiện được tình hình hơn nữa với chỉ thị nước thải đô thị giúp
ta có được những dòng sông và bãi biển trong xanh, nhưng cùng lúc đó, ở những
nơi khác trên thế giới, có tới 15 triệu trẻ em dưới 5 tuổi tử vong mỗi năm vì bệnh
do uống nước bẩn gây ra”.
“ Tình trạng ô nhiễm vẫn đang là một vấn đề nan giải. Tính đến năm 1950, dân số
của châu Phi chỉ bằng một nửa của châu Âu, nhưng đến bây giờ, nó đã tương


đương với dân số Châu Âu. Vào năm 2050, dự đoán con số này sẽ tăng gấp 3 lần
dân số của châu Âu. Chúng ta cần phải thay đổi thực trạng này”.
Một vấn đề mới nữa được phát hiện và đề cập trong bản báo cáo là tình trạng ô
nhiễm ni tơ. Hiện tượng này một phần là do tình trạng nước thải chưa qua xử lý ở
các thành phố mới nổi đã gây ô nhiễm các nguồn nước, tuy nhiên, nguyên nhân
chính vẫn là việc tăng cường sử dụng phân bón hóa học nhằm nâng cao năng suất
mùa vụ.
Tình trạng báo động đang diễn ra trên mọi phương diện. Theo bản báo cáo, thiếu
hụt nguồn nước đang gây cản trở cho các nước đang phát triển, thoái hóa đất làm

giảm độ màu mỡ và tiềm năng nông nghiệp, và việc tàn phá rừng nhiệt đới nghiêm
trọng tới mức không thể khôi phục lại như lúc ban đầu.
Tiến sĩ Topfer cũng đã cho biết thêm: “ nhiều loài động vật trên hành tinh đã biến
mất hoặc đã tuyệt chủng. Có ¼ các loài động vật có vú trên thế giới đang bên bờ
tuyệt chủng hoàn toàn.
Ở vùng biển, hiện tượng đánh bắt cá quá độ đang diễn ra và hậu quả là ½ các dãy
đá san hô trên thế giới đang thực sự bị nguy hại. Ô nhiễm không khí đang ở mức
báo động và đã quá muộn để có thể ngăn chặn sự nóng lên của trái đất.
Bản báo cáo khẳng định chính sự thiếu kiểm soát của chính phủ đã làm giảm khả
năng giải quyết những vấn đề này. Tiến sĩ Topfer cho rằng cần phải buộc các công
ty đa quốc gia chịu trách nhiệm cho mọi hoạt động của họ và những gì họ sản xuất
ra.
Theo một chỉ thị mới của châu Âu, các nhà sản xuất ô tô đã phải chịu trách nhiệm
với sản phẩm mình sản xuất ra khi chúng trở thành phế thải.


“ Việc tái chế những chiếc xe hơi trong chốc lát trở trở nên dễ dàng hơn bao giờ
hết”- ông Topfer nói. Chúng ta có thể làm việc này với hàng loạt các loại hàng hóa
khác. Ngay lập tức, chúng ta có thể tái sử dụng vật liệu hết lần này đến lần khác,
tận dụng các tài nguyên gấp 10 lần so với những gì chúng ta đang làm hiện giờ.
Những cuộc chiến tranh mới cũng là mối đe dọa không chỉ với môi trường có liên
quan trực tiếp mà còn gây ảnh hưởng càng ngày càng rộng hơn. Ví dụ trong cuộc
khủng hoảng ở Kosovo, dòng Danube bị chặn lại và vùng hạ lưu của nó phải hứng
chịu ô nhiễm.
“Tình trạng hiện nay đã không thể kéo dài hơn nữa và việc trì hoãn những hành
động không còn là một chọn lựa”. Bản báo cáo kết luận, sự nhiệt huyết trong lãnh
đạo chính trị cùng với sự hợp tác chặt chẽ trên mọi lĩnh vực và phương diện là cần
thiết để làm cho các chính sách mới cũng như các chính sách đã có trước phát huy
tác dụng.
Các vấn đề về sinh thái trên toàn cầu

Châu Phi là lục địa duy nhất mà nạn đói đang có nguy cơ tăng trong thế kỷ tới. 25
quốc gia sẽ thiếu hụt nguồn nước sạch cần thiết đến năm 2025. Khoảng 200 triệu
người Châu Phi sẽ bị suy dinh dưỡng. Nạn phá rừng, sa mạc hóa, thoái hóa đất và
sự tuyệt chủng của các loài sinh vật đang diễn ra trên khắp châu lục này. Nhiều
thành phố đang phát triển với tốc độ nhanh hơn khả năng cung cấp các dịch vụ
cung ứng của chính phủ. Các khu nhà ổ chuột đang tạo nên những vấn đề sức khỏe
nghiêm trọng.
Châu Á Thái Bình Dương
Khu vực này chiếm 60% dân số thế giới nhưng chỉ chiếm 30% tổng số diện tích
đất đai. Sự phát triển kinh tế nhanh chóng và nhu cầu năng lượng có nguy cơ hủy


hoại môi trường. Có ít nhất 1 trong 3 người Châu Á không có nước sạch để dùng.
Xu hướng phát triển các siêu đô thị như Nhật Bản, Delhi và Jakarta ở Châu Á tiếp
tục gây áp lực cho môi trường. Nạn cháy rừng cũng là một vấn đề nghiêm trọng –
có khoảng 1 triệu hecta rừng ở Indonesia bị phá hủy vào năm 1997. Môi trường
thủy sinh cũng bị đe dọa bởi việc đánh bắt quá mức và ô nhiễm môi trường.
Châu Âu và Trung Á
Vận tải đường bộ là nguyên nhân chính dẫn đến ô nhiễm không khí và tắc nghẽn
giao thông là một vấn đề nghiêm trọng. Châu Âu thải ra 1/3 tổng số lượng khí thải
gây nên sự nóng lên của Trái Đát. Mỗi một người ở Tây Âu tạo ra lượng rác thải
gấp 35% so với năm 1980. Đánh bắt cá quá mức làm sụt giảm nghiêm trọng trữ
lượng của Biển Bắc. Hơn ½ những thành phố lớn ở Châu Âu đang sử dụng quá
mức nước ngầm có được.
Châu Mỹ Latin và vùng biển Caribbean
Gần ¾ dân số sống ở thành thị, phần lớn là các siêu đô thị. Ở Sao Paulo và Rio de
Janeiro, theo ước tính, ô nhiễm không khí đã gây ra 4000 cái chết non mỗi năm.
Việc xả rác thải cũng là một vấn đề lớn ở các đô thị. Rừng đang dần bị biến mất,
đặc biệt là ở khu vực Amazon. Châu Mỹ Latinh chiếm 40% số loài động vật và
thực vật trên thế giới nhưng sự thiếu môi trường sống đã làm nhiều loài tuyệt

chủng.
Bắc Mỹ
Sự tiêu dùng quá mức đã gây ra những vấn đề nan giải. Ô nhiễm không khí tuy đã
giảm nhưng một mình nước Mỹ cũng đã tạo ra khoảng 25% tổng số khí nhà kính
trên toàn thế giới. Trung bình mỗi người dân Mỹ dùng 1 600l xăng dầu mỗi năm so
với 330l ở Châu Âu. Nguồn thủy sinh cũng bị khai thác quá mức: sản lượng đánh


bắt cá ở vùng bờ biển phía đông đã giảm mạnh từ 2,5 triệu tấn vào năm 1971
xuống còn chưa đến 500 000 tấn. Việc tiếp xúc trực tiếp với thuốc trừ sâu và các
hợp chất độc hại cũng là một mối đe dọa lâu dài cho sức khỏe.
Tây Á (Ả Rập) và Trung Đông
Phần lớn diện tích là sa mạc, hoặc đang trở thành các vùng đất khô cằn. Trữ lượng
nước ngầm đang ở mức thấp một cách đáng lo ngại do lượng sử dụng vượt quá
lượng nước có thể tái tạo lại trong tự nhiên. Dân số đang tăng nhanh hơn rất nhiều
lần so với lượng nước có thể tái tạo. Hàm lượng muối, kiềm và sự dư thừa dưỡng
chất đang làm mất đi độ phì nhiêu của đất. Ô nhiễm là một vấn đề nghiêm trọng.
Hơn 1,2 triệu gallon dầu mỗi năm bị tràn ra vùng vịnh.
Vùng Cực
Khu vực này chủ yếu bị ảnh hưởng bởi các hoạt động từ những vùng khác, nhưng
khí hậu của nó cũng ảnh hưởng đến thời tiết và biển của toàn thế giới. Lỗ thủng
tầng ozone – làm cho tia cực tím xuyên qua – đã tạo ra sự ấm lên của Trái Đất,
khiến cho những tảng băng và sông băng tan chảy. Các chất ô nhiễm và các chất
phóng xạ cũng đang tăng lên, đe dọa đến chuỗi thức ăn. Loài gấu trắng đang dần
biến mất khi băng tan chảy và trữ lượng cá bị khai thác quá mức.
Task 2:
1. Những gì tôi nhìn thấy ở Trung Quốc là bằng chứng ngày càng tăng về mối quan
tâm phổ biến, đặc biệt là về ô nhiễm không khí và nước, có nghĩa là các vấn đề môi
trường đã trở thành mối quan tâm chính trị nghiêm trọng.
2. Tôi đã đàm phán với Trung Quốc trong nhiều năm làm thư ký cho môi trường.

Chưa bao giờ tôi cảm thấy, ở mức độ cao nhất, sự nhiệt tình này để tìm ra một môi
trường tôi thông qua.


3. Lớp ozon hoạt động như một lá chắn bảo vệ khí quyển mỏng manh xung quanh
hành tinh, hấp thụ các tia cực tím có hại từ mặt trời.
4. Đó là sự suy giảm của ozon trong những năm gần đây có liên quan đến khí thải
của Clo từ chlorofluorocarbons (CFC) được sử dụng trong sản xuất bình xịt khí và
tủ lạnh và đã bị đổ lỗi cho ung thư da, giảm sự tăng trưởng của cây trồng và thiệt
hại môi trường.
5. Việc phá hủy động vật đang gây ra sự tuyệt chủng của nhiều loài với tốc độ báo
động đã được cảnh báo bởi viện nghiên cứu môi trường thế giới.
6. Chỉ cho đến khi anh ấy đề cập đến tên của anh ấy mà tôi nhận ra chúng tôi đã ở
trường cùng nhau.
7. Không ai có thể đặt câu hỏi về kỹ năng của bác sĩ K như bác sỹ phẫu thuật, cũng
như không ai nghi ngờ thành công của lần phẫu thuật cuối cùng của mình nhưng
những gì ông làm là vận hành sai bệnh nhân
8. Sự thất bại điện năng không được khắc phục cho đến sau nửa đêm. Cho đến lúc
đó, không ai có thể ngủ được vì nó quá nóng.
9. Tôi không biết tại sao cô bé lại khóc. Tôi đã làm mọi cách để cô bé cười.
10. đã không ở trong văn phòng hôm qua, vì vậy nó phải là sự trợ giúp của tôi mà
bạn đã nói chuyện.
11. Những gì tôi không thể hiểu được là tại sao bạn không đến và gặp tôi sớm hơn.
12. Bạn nên nhớ rằng cho đến khi bạn đạt được bằng cấp, bạn vẫn là một sinh viên
và phải tuân thủ tất cả các quy định của trường đại học.
TEXT 2:


UNDP HELPS TO PHASE OUT OZONE-DEPLETING SUBSTANCES
1. UNDP will be working closely with the Ministry of Industry and the HydroMeteorological

Service of Vietnam in a 15-month project to reduce CFC emission in the commercial
refrigeration sector.
2. The project is channeling nearly $0.5 million from the Trust Fund of UNDP, Montreal
Protocol and Australia’s Environment Protection Agency for identifying and
implementing
recycling and other cost-effective emission reduction measures.
3. “We believe that this project marks a milestone for phasing out ozone depleting
substances
in Vietnam,” said UNDP Deputy Resident Representative Nicholas Rosellini, who signed
the project today with Vice Minister of Industry Le Quoc Khanh.
4. In 1994, Vietnam became a signatory to the Vienna Convention on Ozone Layer
Protection
and the Montreal Protocol, which aim to limit and then to eliminate the production and
consumption of ozone-depleting substances.
5. In the commercial refrigeration sector alone, as many as 450 small and medium-sized
enterprises are now consuming CFCs, a substance that has been linked to ozone depletion
and global warming. The average annual consumption of these enterprises ranges from
300
to 1500 kgs.


6. Through this project, UNDP will work with various enterprises to identify the most
costeffective
opportunities to achieve emission mitigation through recycling. Specialised
equipment and training will then be provided for a number of enterprises so that they can
implement the identified measures.
7. “This project is indeed an evidence that we can achieve sustainable development:
protect the
environment and yet, achieve better economic output,” Mr. Rosellini said.


Task 4
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Never before has this little village suffered from such a devastating typhoon.
Not only I always appreciate his opinions, but I also admire his character.
under no circumstances, this door is not open.
He will not stop asking questions to the teacher until he understands.
no sooner the match had just started, the fight had taken place in the stands.
Should you ask me for help when you in trouble, don’t be afraid.
What every country has to do is to raise people’s awareness of the importance of

environment protection.
8. Ok/
9. Only by expanding international cooperation and mobilizing the participation of
the entire population, that Vietnam can protect the environment for sustainable
development and fulfill its commitments under the United Nations Framework
Convention on climate change.
10. No longer have the mitigation of greenhouse gas emission and the protection of
the ozone layer been the task of a single nation they now become a common task
of the human race.
11. Only when Brazil proposed the Clean Development Mechanism initiative did the
participants in the United Nations Framework Convention on Climate Change



agree to one another and sign a new international agreement on the environment
named the Kyoto protocol.
12. Rarely has the consequence of environmental pollution associated to deforestation,
greenhouse gas emissions and waste treatment been so evident through a series of
recent catastrophic events all over the world.
13. It is estimated that with the present level of energy consumption and in the
absence of alternative/substitute energies, especially renewable ones, by as early
as 2050, all the world’s fossil fuels will be depleted.
14. It was not until the 1992, the Rio summit about the new Convention on Biological
Diversity was legally binding for signatories to establish national parks and nature
reserves as well as to exploit resources in a coordinated manner more ecologically.
15. International conventions on biological diversity have created the legal tools to
control the trade of the world wild animals. It is the increased demand for natural
resources, however, that gives rise to the continued depletion of endangered
species.



×