Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

SLIDE NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.6 KB, 18 trang )

Đề tài: NGHIÊN CỨU THỰC
TRẠNG CHUYỂN GIAO CÔNG
NGHỆ Ở CÁC NƯỚC ĐANG
PHÁT TRIỂN
Nhóm: 6


I. Các mối liên kết và cơ chế chuyển giao
công nghệ
1. Các mối lên kết.
• Hình thức: Honda là công ty
liên doanh.
• Thành lập giữa Asian Honda
Motor và Tổng công ty máy
động lực và máy nông nghiệp
Việt Nam (VEAM).
• Các thiết bị máy móc hầy như
lấy từ nhật, hoặc nhập khẩu.
• Một số nhà máy nhỏ 100%
vốn được hỗ trợ từ nước
ngoài.

2. Cơ chế chuyển giao.
• Hệ thống văn bản, chính
sách,nghị định bao gồm: thẩm
định, đánh giá, cung cấp thông
tin, kiểm tra, tư vấn… hoạt
động chuyển giao công nghệ
của doanh nghiệp.
• Phụ thuộc vào luật từng nước.
• Dựa trên quản lý và kiểm soát


chặt chẽ tạo lợi ích cho bên
được chuyển giao và bên
chuyển giao.


II. Quy trình nhập công nghệ.
2. Nhập công
nghệ

1.Chuẩn Bị

3. Sử dụng
công nghệ


1. Quy trình chuẩn bị.
Lập dự án công nghệ

Sơ tuyển
Báo cáo nghiên cứu khả
năng
Đánh giá


2. Quy trình nhập công nghệ.
Đàm phán, ký hợp đồng

Phê chuẩn

Tổ chức thực hiện


Nghiệm thu


3.Quy trình sử dụng.
Sản xuất áp dụng

Tiếp thu, cải tiến, đổi mới

Đánh giá công nghệ


III Những thuận lợi và khó khăn trong chuyển
giao công nghệ ở những nươc đang phát triển.
1. Thuận lợi
Những yếu tố bên
ngoài:
Xu thế mở rộng hợp tác và
khuyến khích thương mại của thế
giới.
Tiến bộ công nghệ tạo ra những
công cụ tiên tiến.
Đã tích lũy được nhiều kinh
nghiệm chuyển giao công nghệ.
Chuyển giao công nghệ mang
lại lợi ích cho cả hai bên tham gia.

Những yếu tố trong bản
thân mỗi nước:
Sự nhận thức đúng về sự phát

triển của công nghệ, sụ cần thiết
của chuyển giao công nghệ.
Lợi dụng kỹ thuật tiên tiến để
thúc đẩy nền kinh tế.
Biết sử dụng các hình thức tiếp
thu công nghệ.
Biết đón đầu, đi tắt công nghệ.


2. Khó khăn
Khách quan

Phía giao

Phía nhận

Do bản thân công nghệ
Khác biệt ngôn ngữ, trình độ.

Mục tiêu là lợi nhuận.
Rắc rối về bản quyền.
Khó khăn do cố ý gây ra.

Cơ sở, cấu trúc hạ tầng kém.
Phải đốt cháy giai đoạn tạo ra nhiều lỗ
hổng.


V. ĐIỀU KIỆN CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ THÀNH CÔNG Ở NHỮNG
NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN


1. Có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của chuyển
giao công nghệ





Là con đường ngắn nhất để rút ngắn khoảng cách tụt hậu.
Thành công bằng cách làm chủ công nghệ thông qua những nỗ lực
liên tục về tiếp thu công nghệ, thích nghi hoá và cuối cùng là sản sinh
ra những công nghệ mới.
Chỉ thực sự phát huy vai trò của nó nếu như các điều kiện về cơ sở
vật chất, nguồn nhân lực để tiếp nhận và khai thác công nghệ được
chuyển giao


2.Xây dựng chính sách nhất quán mang tầm
chiến lược về ưu tiên phát triển công nghệ.
- Về lĩnh vực ưu tiên chuyển giao công nghệ: coi trọng, đẩy
mạnh, thúc đẩy, phát triển co chọn lọc.
- Về chính sách hỗ trợ cho phát triển công nghệ và chuyển
giao công nghệ:
Chính sách về vốn cho chuyển giao công nghệ
Chính sách về thuế


3.Không ngừng hoàn thiện công tác quản lý hoạt động chuyển
giao công nghệ
4. Hoàn thiện hệ thống giám định,thẩm định, kiểm toán.


Phưng pháp thẩm định, giám định:





Xây dựng một cơ chế kiểm soát thống nhất, hệ thống tổ chức thích
hợp phục vụ công tác giám định và thẩm định kiểm toán.
Đấu thầu để thu hút công ty có năng lực hoặc thuê công ty nước
ngoài có uy tín giám định.
Tăng cường công tác quản lý tổ chức tiêu chuẩn, đo lường kiểm tra
chất lượng cũng như nâng cao nghiệp vụ
Xây dựng hệ thống thông tin công nghệ và đảm bảo cập nhật kịp thời
.


5.Đẩy mạnh công tác tư vấn trong quá trình chuyển giao công nghệ

• Thành lập một hội đồng tư vấn chuyển giao công
nghệ
• Tăng cường việc tìm kiếm xử lý công bố các thông
tin về chuyển giao công nghệ trên thế giới để giúp
doanh nghiệp trong việc tìm nguồn, lựa chọn công
nghệ, đàm phán về mua bán công nghệ


6.Kết hợp hài hoà giữa công nghệ nội sinh và
công nghệ chuyển giao từ nước ngoài, từng
bước nâng cao công nghệ nội sinh.

7. Phát triển đào tạo, nghiên cứu và triển khai

-Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ hoạt động chuyển giao công nghệ
-Phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu triển khai


VI.NGUYÊN TẮC CHYỂN GIAO CÔNG NGHỆ.
1.Đối tượng của chuyển giao công nghệ
a. Đối tượng được chuyển giao




Kiến thức kỹ thuật về công nghệ
Bí quyết kỹ thuật
Giải pháp hợp lý hoá sản xuất, đổi mới công nghệ.

b. Đối tượng công nghệ được khuyến khích chuyển giao





Tạo ra ngành, dịch vụ,sản phẩm mới có tính cạnh tranh cao.
Sử dụng năng lượng mới, năng lượng tái tạo, thân thiện môi trường.
Bảo vệ sức khỏe , phòng chống thiên tai, dịch bệnh.
Phát triển ngành, nghề truyền thống.


c, Đối tượng công nghệ hạn chế chuyển giao: trong một số trường

hợp để nhằm mục đích:
-Bảo vệ lợi ích quốc gia, giá trị văn hóa.
- Bảo vệ sức khỏe con người.
- Bảo vệ động vật, thực vật, tài nguyên, môi trường

d,  Đối tượng công nghệ cấm chuyển giao nếu:
- Không đáp ứng quy định của pháp luật .
- Tạo ra sản phẩm gây hậu quả xấu đến phát triển kinh tế - xã hội và ảnh
hưởng xấu đến quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội.
- Công nghệ không được chuyển giao theo quy định của điều ước quốc tế mà
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
- Công nghệ thuộc Danh mục bí mật nhà nước, trừ trường hợp pháp luật có
quy định khác.


2. Chủ thể có quyền chuyển giao công nghệ 

Chủ sở hữu công
nghệ

Tổ chức cá nhân
được chủ sở hữu
nhượng quyền

Công nghệ là đối
tượng sở hữu công
nghiệp nhưng đã hết
thời hạn



3. Phạm vi quyền hạn chuyển giao công nghệ.
Chuyển giao công nghệ

là chuyển giao quyền sở hữu hoặc
quyền sử dụng một phần hoặc toàn
bộ công nghệ

Chuyền giao quyền sở hữu
công nghệ

chuyển giao toàn bộ quyền chiếm
hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt
công nghệ

Chuyển giao quyền sử dụng
công nghệ

tổ chức, cá nhân cho phép tổ chức,
cá nhân khác sử dụng công nghệ của
mình.


4. Hoàn thiện hợp đồng chuyển giao công
nghệ.
Xác định hình
thức hợp
đồng

Xác định nội
dung hợp

đồng
Ký hợp đồng



×