Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Định hướng phát triển ngành du lịch tỉnh thừa thiên huế đến năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 83 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

NGUYỄN QUỲNH CHÂU

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2004


MỤC LỤC

Trang

LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN LÝ THUYẾT ...................................................... 1
1.1. Những lý luận cơ bản về du lòch .............................................................. 1
1.1.1. Những khái niệm cơ bản ........................................................................ 1
1.1.1.1. Một số khái niệm về du lòch ........................................................... 1
1.1.1.2. Du Khách ........................................................................................ 2
1.1.1.3. Phân loại du khách.......................................................................... 2
1.1.1.4. Tài nguyên du lòch ........................................................................... 3
1.1.1.5. Sản phẩm du lòch.............................................................................. 4
1.1.1.6. Quan điểm về phát triển du lòch bền vững ...................................... 4
1.2. Một số vấn đề về chiến lược ....................................................................... 6
1.2.1. Khái niệm về chiến lược....................................................................... 6
1.2.2. Lợi ích của chiến lược ........................................................................... 7
1.2.3. Hoạch đònh chiến lược ........................................................................... 7
1.2.3.1. Xác đònh nhiệm vụ chiến lược và hệ thống mục tiêu ......................
của doanh nghiệp ...................................................................... 8


1.2.3.2. Phân tích môi trường kinh doanh ................................................... 8
1.2.3.3. Phân tích môi trường bên trong của doanh nghiệp ...................... 11
1.2.3.4. Xây dựng và lựa chọn chiến lược thích nghi ............................... 13
1.3. Phương hướng phát triển của du lòch Việt Nam .................................... 15
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG DU LỊCH THỪA THIÊN HUẾ.................... 18
2.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lòch của Tỉnh ............................. 18
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, khí hậu, dân số..................................................... 18
2.1.2. Tài nguyên du lòch ............................................................................... 19
2.2. Thực trạng du lòch Thừa Thiên Huế trong những năm qua .............. 21
2.2.1. Lượng khách du lòch............................................................................. 22
2.2.2. Doanh thu du lòch ................................................................................. 23
2.2.3. Cơ sở du lòch......................................................................................... 24
2.2.3.1. Cơ sở hạ tầng ................................................................................. 25
2.2.3.2. Cơ sở du lòch cơ bản ...................................................................... 26
2.2.3.3. Nhận sự phục vụ của ngành du lòch ............................................... 27
2.2.3.4. Đầu tư vào ngành du lòch ............................................................... 27
2.2.3.5. Hoạt động Marketing ..................................................................... 29
2.3. Những điểm mạnh, yếu của du lòch Thừa Thiên Huế ............................ 30
2.3.1. Những điểm mạnh ............................................................................... 30
2.3.2. Những điểm yếu .................................................................................. 31


2.3.3. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong( IFE ) của ngành .......................
du lòch Tỉnh Thừa Thiên Huế. .............................................................. 32
2.4. Phân tích môi trường hoạt động của du lòch Thừa Thiên Huế............. 32
2.4.1. Các yếu tố về kinh tế .......................................................................... 32
2.4.2. Các yếu tố về chính trò, chính phủ ...................................................... 33
2.4.3. Các yếu tố về tự nhiên, văn hóa ......................................................... 34
2.4.4. Yếu tố công nghệ ................................................................................ 35
2.4.5. Ảnh hưởng của yếu tố an ninh, an toàn .............................................. 35

2.4.6. Ảnh hưởng của yếu tố môi trường ...................................................... 36
2.4.7. Ảnh hưởng của đối thủ cạnh tranh...................................................... 37
2.4.8. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài .............................................. 39
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THỪA THIÊN
HUẾ ĐẾN NĂM 2010 .......................................................... 40
3.1. Mục tiêu phát triển của du lòch Thừa Thiên Huế đến năm 2010.......... 40
3.1.1. Quan điểm phát triển ......................................................................... 40
3.1.2. Các dự báo .......................................................................................... 41
3.1.3. Mục tiêu phát triển du lòch Thừa Thiên Huế đến năm 2010.............. 43
3.2. Xây dựng và chọn lựa chiến lược ............................................................ 44
3.2.1. Chiến lược tăng trưởng tập trung theo hướng tăng trưởng
và phát triển thò trường trong nước.................................................... 45
3.2.2. Chiến lược tăng trưởng tập trung theo hướng đa dạng hóa,
nâng cao chất lượng các sản phẩm du lòch....................................... 46
3.2.3. Chiến lược liên doanh, liên kết, khuyến khích đầu tư
100% vốn nước ngoài ........................................................................ 48
3.2.4. Chiến lược giữ gìn, tôn tạo và phát triển tài nguyên du lòch ............. 49
3.3. Các giải pháp chủ yếu ............................................................................... 50
3.3.1. Vốn đầu tư vào du lòch ..................................................................... 50
3.3.2. Bảo vệ và tôn tạo môi trường ........................................................... 52
3.3.3. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực .............................................. 54
3.3.4. Giải pháp về Marketing.................................................................... 55
3.4. Tăng cường quản lý nhà nước về du lòch ................................................ 56
3.5. Kiến nghò ................................................................................................. 57
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


MỞ ĐẦU

Du lòch từ lâu đã là một trong những hoạt động quan trọng trong đời sống
nhân loại. Từ những năm cuối thập kỷ 80 của thế kỷ 20 đến nay, việc chi tiêu
các dòch vụ liên quan đến thời gian nhàn rỗi phát triển mạnh trên thế giới. Kinh
doanh du lòch đang là một trong những mũi nhọn kinh tế của nhiều quốc gia.
Giá trò kinh tế của ngành du lòch không còn thuần túy là lợi nhuận, doanh thu
tính ra tiền của các doanh nghiệp kinh doanh du lòch mà còn nhiều giá trò không
tính thành tiền ở các lónh vực khác. Phát triển du lòch góp phần tiêu thụ các sản
phẩm trong nước, tạo công ăn việc làm, có thêm ngoại tệ trong cán cân thanh
toán quốc tế của quốc gia.
Đối với Việt Nam, sự phát triển của ngành du lòch đạt tốc độ tăng trưởng
khá nhanh trong những năm qua, đã từng bước khẳng đònh vai trò là một
ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. Thuận lợi cơ bản của chúng ta là nằm
trong khu vực Châu Á, nơi mà xu hướng khách du lòch sẽ dòch chuyển đến
nhiều hơn trong thế kỷ 21, hơn nữa Việt Nam là một đất nước có khả năng thu
hút khách du lòch rất lớn do những giá trò văn hóa vật thể và phi vật thể lâu đời
của nó cũng như những danh lam thắng cảnh do thiên nhiên ban tặng.
Thành phố Huế là thành phố được xếp vào danh sách di sản văn hóa của thế
giới. Nắm bắt được thế mạïnh đó, trong những năm qua tỉnh Thừa Thiên Huế
(TTH) đã chú trọng đến việc phát triển ngành du lòch của mình. Tuy nhiên, đây
là một ngành mới mẽ đối với đất nước nói chung và tỉnh TTH nói riêng. Cần
khẳng đònh rằng mục tiêu phát triển du lòch của tỉnh TTH là hết sức đúng đắn,
đúng thời điểm và mang tính khả thi cao. Nhưng để dẫn tới thành công thì phải
có những chiến lược phù hợp trong từng giai đoạn phát triển cụ thể nhằm tận
dụng các điểm mạnh, nắm bắt các cơ hội, khắc phục các điểm yếu, hạn chế các
đe dọa, để tạo ra tốc độ tăng trưởng nhanh, đồng thời đảm bảo được tính bền
vững của ngành du lòch. Đây là một vấn đề vô cùng quan trọng. Bởi vì nếu
không có nhưng chiến lược đúng đắn, khoa học thì những hạn chế trong việc
phát triển của ngành du lòch tỉnh sẽ không tránh khỏi.



Với mong muốn được đóng góp vào sự phát triển ngành du lòch tỉnh nhà tôi
đã chọn đề tài “Đònh hướng phát triển ngành du lòch tỉnh Thừa Thiên Huế đến
năm 2010” cho luận văn thạc só của mình.
Mục tiêu nghiên cứu:
Xuất phát từ tình hình phát triển du lòch trên thế giới hiện nay, đánh giá lại
thực trạng của ngành du lòch của tỉnh, từ đó đề xuất các chiến lược, các giải
pháp, kiến nghò nhằm đònh hướng cho sự phát triển nhanh và bền vững của
ngành du lòch tỉnh trong giai đoạn từ nay đến năm 2010.
Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi không gian được giới hạn trên đòa bàn tỉnh, có xem xét đến các
quan hệ với sự phát triển của ngành trong phạm vi cả nước và khu vực.
Về thời gian, luận văn sử dụng các số liệu thống kê hoạt động của ngành du
lòch chủ yếu từ năm 1995 đến năm 2003.
Đề tài không có tham vọng đi sâu vào việc phân tích những vấn đề cụ thể,
mà chỉ phân tích những vấn đề tổng quát nhằm phục vụ cho mục đích xây dựng
và lựa chọn chiến lược phát triển của ngành du lòch tỉnh Thừa Thiên Huế.
Phương pháp nghiên cứu:
Để phân tích và làm rõ nội dung của luận văn tôi đã vận dụng phép biện
chứng duy vật lòch sử, kết hợp với phương pháp mô tả, so sánh đối chiếu, phân
tích và tổng hợp, tham khảo ý kiến của một số người có đam mê nghiên cứu
Huế. Cơ sở cho việc nghiên cứu luận văn là nguồn số liệu thu thập được từ
Niên giám thống kê, các tài liệu đã được công bố trên sách báo, internet.
Bố cục của luận văn:
Kết cấu của luận văn gồm ba chương
Chương I: Tổng quan lý thuyết
Những lý luận cơ bản về du lòch; quan điểm về phát triển du lòch bền vững
hiện nay; lý thuyết cho việc phân tích, xây dựng và chọn lựa chiến lược;
phương hướng phát triển của ngành du lòch Việt nam.
Chương II: Thực trạng du lòch tỉnh Thừa Thiên Huế



Phân tích điều kiện tự nhiên, tài nguyên du lòch của tỉnh; phân tích thực trạng
của du lòch đòa phương, từ đó rút ra được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy
cơ nhằm làm cơ sở cho việc đề ra các chiến lược phát triển.
Chương III: Đònh hướng phát triển du lòch tỉnh Thừa Thiên Huế
Đưa ra mục tiêu phát triển của ngành du lòch tỉnh trên cơ sở các quan điểm
phát triển và dự báo. Xây dựng và chọn lựa chiến lược, đề xuất các giải pháp
và kiến nghò cho việc thực hiện các chiến lược đó.


CHƯƠNG I

TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
1.1 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DU LỊCH
1.1.1 Những khái niệm cơ bản:
1.1.1.1 Một số khái niệm về du lòch:
Sau Chiến tranh Thế giới thứ 2, kinh tế thế giới được khôi phục và phát
triển nhanh chóng, thu nhập cá nhân và tố chất văn hóa của toàn thể loài người
được phổ biến nâng cao, từ đó làm cho hoạt động du lòch phát triển thành một
hoạt động mang tính quần chúng. Hình thức du lòch đại chúng này là đặc điểm
nổi bật của du lòch hiện đại.
Về đònh nghóa du lòch, một số tổ chức quốc tế và các nhà nghiên cứu đều rất
hứng thú trong việc từ các góc độ khác nhau tiến hành nghiên cứu, đưa ra rất
nhiều đònh nghóa về du lòch, trong đó đònh nghóa của Hội Liên hiệp các chuyên
gia quốc tế về Du lòch học được nhiều người đồng tình nhất “Du lòch là sự tổng
hòa các hiện tượng và quan hệ do việc lữ hành và tạm thời cư trú của
những người không đònh cư dẫn tới. Số người này không đònh cư lâu dài, vả
lại cũng không làm bất kỳ hoạt động nào để kiếm tiền” [12, 8]
Theo đònh nghóa trên, du lòch là một hiện tượng kinh tế xã hội mang tính
tổng hợp, tính tạm thời và tính không hành nghề của hoạt động du lòch. Nhưng

không làm việc gì để kiếm tiền chỉ nhắm vào du lòch giải trí, chứ chưa tính đến
việc du lòch thương mại. Thật ra các nhà nghiên cứu cho rằng “các hoạt động
như đàm phán buôn bán, ký kết hợp đồng và triển lãm hội chợ cùng tham
quan dưới hình thức du lòch tổ chức cho đại biểu sau khi kết thúc hội nghò
cũng nên gom vào khái niệm du lòch”. [13, 8]
Nếu xem du lòch không chỉ đơn thuần là hiện tượng xã hội mà còn là hoạt
động kinh tế, du lòch được coi là sự kết hợp của ba yếu tố cơ bản là chủ thể du
lòch (du khách), khách thể du lòch ( tài nguyên du lòch ), và môi giới du lòch (
ngành du lòch ) cấu thành.


Du lòch học là một khoa học mới phát triển, cũng là một khoa học có tính
tổng hợp rất cao, nó liên quan tới nhiều lãnh vực, nhưng đối tượng nghiên cứu
chủ yếu vẫn là hoạt động du lòch. Hoạt động du lòch lấy chủ thể du lòch, khách
thể du lòch, môi giới du lòch làm điều kiện tác động lẫn nhau mà nảy sinh. Du
lòch học chính là nghiên cứu tổng hợp ba bộ phận này, tìm hiểu các quy luật
hoạt động của sự phát sinh và phát triển của nhiều hiện tượng và quy luật của
ba bộ phận nói trên.
1.1.1.2 Du khách
Từ du khách (tourist) xuất hiện sớm nhất trong từ điển Oxford bằng tiếng
Anh xuất bản năm 1811, ý là “du khách từ ngoài tới với mục đích tham quan du
ngoạn”. Về sau, các nhà nghiên cứu nêu ra rất nhiều lý giải mới. Quy nạp lại,
du khách có các đặc điểm sau đây:
- Người không đònh cư
- Du khách tạm thời lưu lại tối thiểu 24 giờ
- Là người lữ hành không nhằm mục đích lợi lộc
Du khách chỉ “Người tạm thời rời khỏi môi trường cư trú tới nước khác ở lại
tối thiểu 24 giờ, tiến hành đi lại, ăn ở, du ngoạn, vui chơi, giải trí, mua sắm
nhằm đạt được sự hưởng thụ về tinh thần và vật chất”. [106, 8]
1.1.1.3 Phân loại du khách

Du khách quốc tế: “Du khách nước ngoài là người rời khỏi nước đònh cư của
mình tới thăm viếng một nước khác tối thiểu 24 giờ” [106, 8]. Và quy đònh bốn
loại người sau đây thuộc du khách quốc tế:
- Người đi ra nước ngoài du hành vì nguyên nhân tiêu khiển, việc gia đình
và sức khỏe bản thân.
- Người đi ra nước ngoài lữ hành để tham gia hội nghò hoặc là đại biểu
công vụ.
- Người đi ra nước ngoài lữ hành vì mục đích nghiệp vụ thương mại.
- Nhân viên đến thăm trong quá trình dạo chơi trên biển, dù thời gian dừng
lại không đủ 24 giờ cũng được gọi là du khách.


Du khách trong nước: Năm 1991, Hội nghò công tác thống kê du lòch quốc
tế do Liên hợp quốc và chính phủ Canada liên hợp tổ chức ở Ottawa cho
rằng, du khách trong nước là chỉ “bất kỳ người nào tới một nơi nào đó ngoài
môi trường thường trú của mình ở trong nước mà mình thường trú để thực
hiện lữ hành trong thời hạn không quá 12 tháng, mục đích chủ yếu không
phải là thay đổi các hoạt động nhằm thu được thù lao ở nơi đó”. [109, 8]
1.1.1.4 Tài nguyên du lòch
a. Tài nguyên du lòch cảnh quan
Tài nguyên du lòch cảnh quan, xét về thuộc tính cơ bản của nó có thể chia ra
thành tài nguyên du lòch thiên nhiên, tài nguyên du lòch nhân văn, tài nguyên
du lòch xã hội.
Tài nguyên du lòch thiên nhiên: chỉ tài nguyên mà thiên nhiên ban tặng con
người để tiến hành các hoạt động du lòch như nghỉ ngơi điều dưỡng, du ngoạn
tham quan và khảo sát khoa học.
Tài nguyên du lòch nhân văn: chỉ những của cải vật chất và tinh thần do con
người sáng tạo ra từ xưa đến nay, có thể thu hút mọi người tiến hành hoạt động
du lòch. Nó gồm hai loại hữu hình và vô hình. Tài nguyên du lòch nhân văn có
truyền thuyết thần thoại, sự việc phi thường. Tài nguyên du lòch nhân văn hữu

hình có thể chia ra tài nguyên nhân tạo lòch sử và tài nguyên nhân tạo hiện có,
bao gồm di tích lòch sử, kiến trúc cổ điển, di tích văn hóa, văn hóa nghệ thuật,
đặc sản công nghệ, thành tựu xây dựng, v.v…
Tài nguyên du lòch xã hội: Hoạt động du lòch quốc tế rầm rộ đã thúc đẩy sự
giao lưu lớn giữa các vật tải văn hóa khác nhau, du khách từ nơi khác tới và
người đòa phương tiếp xúc với du khách đều có thể thu được bổ ích và thỏa mãn
từ trong giao lưu. Vì thế, con người cũng là tài nguyên du lòch, là chủ thể của tài
nguyên xã hội.
b. Tài nguyên du lòch kinh doanh


Tài nguyên du lòch kinh doanh chỉ tài nguyên có liên quan với hoạt động
kinh doanh du lòch, có thể chia ra tài nguyên du lòch có hạn và tài nguyên du
lòch vô hạn. Có hạn và vô hạn bao gồm hai mặt thời gian và không gian. Tài
nguyên du lòch sinh vật, tài nguyên du lòch khí hậu có thể coi là vô hạn, tài
nguyên để ăn uống khi du lòch, tài nguyên công nghiêp hàng tiêu dùng du lòch,
tài nguyên kiến trúc du lòch, tài nguyên nhân tài du lòch, bất kể thời gian hay
không gian đều là có hạn.
1.1.1.5 Sản phẩm du lòch
Sản phẩm du lòch là một khái niệm tổng thể. Trong thực tế kinh doanh, một
loại sản phẩm du lòch thường là do các xí nghiệp và bộ phận du lòch trực thuộc
một số ngành nghề nhưng độc lập với nhau cung cấp, các xí nghiệp và bộ phận
này căn cứ vào tính chất của mình tự tổ chức dòch vụ đã đònh, xoay quanh thò
trường mục tiêu riêng. Sự kết hợp một cách hữu cơ các sản phẩm du lòch đơn lẽ
mới có thể tạo ra sản phẩm du lòch phù hợp với nhu cầu du khách. Sự ra đời
công ty du lòch và sự xuất hiện du lòch trọn gói đã thích ứng với yêu cầu khách
quan này, họ kết hợp một trăm phần trăm hoặc toàn bộ sản phẩm du lòch đơn lẽ
lại thành sản phẩm du lòch thỏa mãn các nhu cầu của du khách trong quá trình
du lòch.
1.1.1.6 Quan điểm về phát triển du lòch bền vững

Sự phát triển của ngành du lòch trong thập niên vừa qua đã đem lại những lợi
ích rất lớn về kinh tế, văn hóa, giáo dục. Hội đồng du lòch và lữ hành thế giới
tin rằng du lòch sẽ đóng vai trò thiết yếu trong việc giải quyết nhiều thách đố
mà xã hội ngày nay phải đương đầu. Ngành du lòch sẽ tạo ra công ăn việc làm
mới, cung cấp ngoại tệ, giúp các quốc gia phát triển nền kinh tế của mình, và
góp tay vào việc phát triển kỹ thuật, đào tạo, và trao đổi văn hóa. Tuy nhiên,
bên cạnh các yếu tố tích cực, việc phát triển du lòch cũng tạo ra những yếu tố
tiêu cực đối với các sắc dân, nền văn hóa, và đặc biệt là sự hủy hoại môi
trường. Sự phát triển của ngành du lòch có thể gây ô nhiễm nào đó cho môi
trường tự nhiên, gây sự phá hoại mức độ nhất đònh cho tài nguyên du lòch. Cho


nên khai thác tài nguyên du lòch cần hết sức coi trọng bảo vệ môi trường thiên
nhiên và sự cân bằng sinh thái. Vì vậy, xu hướng chung hiện nay là phát triển
du lòch phải đi đôi với việc bảo vệ môi trường để bảo đảm tính bền vững.
Các nước trong khu vực Đông Nam Á và các nước trên thế giới trong thập
niên cuối của thế kỷ 20 đã đẩy mạnh hoạt động kinh doanh du lòch. Trong điều
kiện thực tiễn của một số nước đã sớm đề ra phương châm đúng đắn là tổ chức
và quản lý du lòch phải thực sự bền vững. Phương châm hoạt động kinh doanh
du lòch phải bền vững đã sớm được nhiều nước ủng hộ và đã trở thành mục tiêu
phấn đấu của các nước.
Tổ chức du lòch thế giới đã có đònh nghóa về du lòch bền vững như sau: ”Du
lòch bền vững là sự phát triển các hoạt động du lòch nhằm đáp ứng nhu cầu hiện
tại của du khách và của người dân sở tại trong khi vẫn quan tâm bảo tồn và tôn
tạo các nguồn tài nguyên bảo đảm sự phát triển hoạt động của du lòch trong
tương lai. Du lòch bền vững là kế hoạch hóa việc quản lý các nguồn tài nguyên
nhằm thỏa mãn các nhu cầu của con người trong khi vẫn duy trì được sự toàn
vẹn về đa dạng sinh học và đa dạng về văn hóa, sự phát triển các hệ sinh thái
và các hệ thống hỗ trợ đối với cuộc sống của con người”.[11, 5]
Trên cơ sở của đònh nghóa này Tổ chức du lòch thế giới cũng nêu ra những

nguyên tắc cơ bản của sự phát triển du lòch bền vững là:
-

Những tài nguyên du lòch tự nhiên, lòch sử, văn hóa và những tài nguyên
khác cần được bảo tồn với mục đích khai thác lâu dài trong tương lai mà
vẫn đảm bảo được lợi nhuận cho cả hiện tại.

-

Những hoạt động về phát triển du lòch cần được quy hoạch và quản lý để
không gây ra các vấn đề về môi trường và văn hóa – xã hội đối với khu
vực.

-

Chất lượng của môi trường chung được bảo vệ và cải thiện nếu thấy cần
thiết.


-

Cần chú ý sự hài lòng của du khách để tạo lập được uy tín và sự hấp dẫn
của du khách đã có mặt và qua họ có thể phổ biến rộng rãi đối với
những du khách chưa từng đến.

-

Bảo đảm và nâng cao hiệu qủa kinh tế của du lòch.

-


Thu nhập từ du lòch được phân bố rộng khắp trong toàn xã hội.

Chương trình 21 về du lòch và lữ hành do Ủy ban du lòch và lữ hành thế giới
và Hội đồng về Trái đất đã xác đònh như sau:
- Đối với các cơ quan nhà nước, các cơ quan quốc gia về du lòch ( Tổng cục
du lòch, Bộ du lòch …) và các đại diện những tổ chức thương mại thì nhiệm vụ
quan trọng nhất là việc xây dựng hệ thống cơ chế, chính sách nhằm đưa mục
tiêu phát triển bền vững trở thành trọng tâm, và xác đònh những quyết sách
nhằm có thể thực hiện các bước cần thiết để biến những mục tiêu phát triển
bền vững thành hiện thực.
- Đối với các doanh nghiệp thì mục tiêu cơ bản là xây dựng hệ thống và cơ
chế hướng những vấn đề bền vững trở thành phần chủ yếu trong công tác
quản lý, đồng thời xác đònh các nhiệm vụ phải thực hiện nhằm biến những
mục tiêu phát triển bền vững thành hiện thực. [12, 5]
1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHIẾN LƯC:
1.2.1 Khái niệm chiến lược
Trong môi trường kinh doanh ngày nay, hơn bất kỳ một kỷ nguyên nào trước
đó là sự thay đổi quá mau chóng. Công nghệ thông tin và nhất thể hóa toàn cầu
đã thay đổi môi trường và đang làm chuyển đổi hình thức kinh doanh truyền
thống. Các tổ chức đạt được thành tích và thích ứng với những thay đổi liên tục
phần lớn là do trong số họ đã biết hoạch đònh chiến lược phù hợp với những
biến động để tồn tại và phát triển. Có nhiều khái niệm khác nhau về chiến
lược:


-

Tác giả R.David cho rằng “Chiến lược” là những phương tiện đạt tới những
mục tiêu dài hạn.


- Mớùi đây vào 1996 tác giả M.E.Porter cho rằng :
• Thứ nhất: Chiến lược là sự sáng tạo ra vò thế có giá trò và độc đáo bao gồm
các hoạt động khác biệt.
• Thứ hai: Chiến lược là những phương tiện để đạt tới những mục tiêu dài hạn
và tạo ra sự phù hợp giữa tất cả các họat động của tổ chức.
Chiến lược thể hiện phương thức có hệ thống và khách quan trong việc xác đònh
chiều hướng tương lai của một tổ chức.
1.2.2 LI ÍCH CỦA CHIẾN LƯC:
Xây dựng chiến lược cho một công ty là một nội dung rất quan trọng để giúp
cải thiện tình hình hoạt động của một tổ chức nói chung. Có 4 lý do chủ yếu để
giải thích vấn đề này:
• Chiến lược giúp đỡ cho tổ chức dự báo trước, sáng tạo ra và tác động
dến môi trường để đương đầu linh hoạt với sự thay đổi quá nhanh của
môi trường (bao gồm môi trường bên ngoài và môi trường bên trong)
• Chiến lược giúp đỡ tổ chức phân bố nguồn tài nguyên có hiệu quả nhất
• Chiến lược là cơ sở để xác đònh các chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinh
doanh cụ thể và đo lường những kết quả đó, đồng thời làm sơ sở kinh
doanh cả về chất lượng và hiệu quả hướng đến sự thỏa mãn khách hàng
và đem lại lợi nhuậän cao cho tổ chức.
• Chiến lược giúp đỡ tổ chức cải thiện tình hình thông tin nội bộ qua việc
theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện chiến lược.
1.2.3 Hoạch đònh chiến lược
Hoạch đònh chiến lược gồm: xác đònh nhiệm vụ, mục tiêu của tổ chức,
phân tích các yếu tố bên trong và bên ngoài đồng thời đề ra các chiến lược
thích nghi.


1.2.3.1. Xác đònh nhiệm vụ chiến lược và hệ thống mục tiêu của doanh
nghiệp

Xác đònh nhiệm vụ chiến lược và hệ thống mục tiêu là thành tố đầu tiên của
tiến trình quản trò chiến lược làm nền tảng cho việc soạn thảo chiến lược. Trên
cơ sở phân tích đầy đủ về khách hàng, đối thủ cạnh tranh và năng lực nội tại để
xác đònh nhiệm vụ chiến lược của công ty. Nhiệm vụ chiến lược này cần được
triển khai thành hệ thống những mục tiêu cụ thể. Các mục tiêu của doanh
nghiệp cần mang tính thách đố nhưng phải khả thi.
Mục tiêu bao gồm mục tiêu dài hạn và mục tiêu ngắn hạn, doanh nghiệp
thường có hai mục tiêu chính như sau:
- Lợi nhuận (thu nhập,cổ tức, lợi nhuận tiền vốn đầu tư)
- Tăng trưởng (doanh thu, thò phần)
1.2.3.2. Phân tích môi trường kinh doanh
Môi trường kinh doanh mà tổ chức phải đương đầu có thể chia làm 3 cấp độ:
môi trường vó mô, môi trường tác nghiệp và môi trường bên trong.
Môi trường vó mô ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế đất nước, tất cả các
nền kinh doanh. Môi trường ngành (môi trường tác nghiệp) được xác đònh và
ảnh hưởng đối với một ngành công nghiệp cụ thể. Các tổ chức, doanh nghiệp
hoạt động trong cùng ngành thì chòu ảnh hưởng của môi trường ngành đó.
Nhiều khi môi trường vó mô và môi trường ngành kết hợp với nhau và được gọi
là môi trường bên ngoài. Như vậy thành 2 cấp độ là môi trường bên ngoài và
môi trường bên trong. Việc thiết lập chiến lược là việc tận dụng khai thác các
cơ hội và né tránh hoặc có phản ứng nhằm hạn chế các đe dọa của môi trường.
Vì vậy gắn việc phân tích môi trường bên ngoài và môi trường bên trong sẽ tạo
ra những gợi ý cho việc xây dựng chiến lược doanh nghiệp. Nhà quản trò thường
dùng rất nhiều công cụ kỹ thuật để phân tích và đánh giá môi trường, trong khi
hoạch đònh chiến lược. Một công cụ kỹ thuật quan trọng nhất và thường được sử
dụng là phân tích SWOT.


• Phân tích SWOT: (Strength – Weakness – Opportunity – Threat: Điểm
mạnh – Điểm yếu – Cơ hội – Rủi ro).

Mục đích của phân tích SWOT giúp chúng ta xác đònh những điểm mạnh,
điểm yếu trong môi trường nội tại và những cơ hội, nguy cơ từ môi trường bên
ngoài. Trong đó điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp sẽ tiến hành so với
đối thủ cạnh tranh, còn cơ hội và rủi ro được dự báo theo môi trường. Trên cơ
sở đó, phối hợp điểm mạnh và điểm yếu với các cơ hội, nguy cơ một cách thích
hợp để xây dựng các chiến lược kinh doanh. Có thể thực hiện quá trình phối
hợp này bằng ma trận SWOT.
Việc phân tích môi trường với một cái nhìn tổng quát về mức độ hỗn loạn
trong môi trường là rất quan trọng. Tính phức tạp và tính biến động cao của môi
trường sẽ làm cho việc dự đoán trở nên khó khăn và ảnh hưởng đến việc xây
dựng chiến lược. Bởi vì hai yếu tố trên đều là ngoại cảnh, doanh nghiệp rất khó
kiểm soát xuất hàng. Phân tích PEST (Political, Economic, Social,
Technological) được xem như công cụ để phân tích môi trường vó mô.
Chính trò: (Political) bao gồm các đảng phái chính trò, luật lệ, quan hệ giữa
chính quyền và doanh nghiệp, sở hữu nhà nước trong ngành công nghiệp và
thái độ đối xử với độc quyền và cạnh tranh .
Kinh tế: (Economic) bao gồm tổng thu nhập quốc dân GDP và thu nhập quốc
dân trên đầu người, lạm phát, mức tiêu dùng và thu nhập, lãi suất, bò động
ngoạïi tệ và tỉ giá hối đoái, đầu tư của nhà nước, doanh nghiệp tư nhân và công
ty nước ngoài, nạn thất nghiệp, chi phí năng lượng, vận chuyển, thông tin,
nguyên vật liệu.
Văn hóa –Xã hội: (Social-cultural) bao gồm nâng cấp về giá trò và văn hóa
thay đổi lối sống, thái độ đối với công việc và thời gian nhàn rỗi, các chiến dòch
môi trường “xanh”, giáo dục y tế, sự thay đổi về nhân khẩu, phân phối thu
nhập.


Công nghệ: (Technoligical) bao gồm chính sách đầu tư của chính phủ, xác đònh
các chính sách nghiên cứu mới, sản phẩm và sáng chế mới, tốc độ thay đổi và
áp dụng công nghệ mới, mức độ đầu tư và sự bảo vệ bản quyền .

Phân tích PEST nhằm nghiên cứu các yếu tố về chính trò, kinh tế, văn hóa, xã
hội và công nghệ là điểm khởi đầu cho việc phân tích môi trường chung quanh
doanh nghiệp. Các yếu tố này có tác động lẫn nhau và cùng có tác động lên
doanh nghiệp hoặc tác dụng lên doanh nghiệp một cách độc lập .
Các nội dung của từng yếu tố có mức độ quan trọng khác nhau tùy thuộc đối
tượng nghiên cứu. Khi nghiên cứu các yếu tố của môi trường vó mô không nên
kết luận ngay khi chỉ xem xét một vài yếu tố mà phải xem xét một cách toàn
diện, trong quan hệ tác động qua lại giữa chúng với nhau .
• Phân tích môi trường vi mô
Mục đích của việc phân tích môi trường vi mô là để phát triển các lợi thế cạnh
tranh của doanh nghiệp để có thể đánh bại các đối thủ của mình và bảo vệ vò trí
của mình. Mỗi doanh nghiệp có một môi trường vi mô riêng. Do đó, không nên
áp dụng một cách rập khuôn các kinh nghiệm của một doanh nghiệp khác. Các
yếu tố chính của môi trường vi mô gồm: đối thủ cạnh tranh, khách hàng, người
cung cấp, đối thủ tiềm ẩn và các sản phẩm mới thay thế .
Đối thủ cạnh tranh: Mỗi doanh nghiệp đều có mặt mạnh và mặt yếu riêng
biệt. Do đó việc nhận diện được các ưu thế, hạn chế, khả năng, vận hội, mối đe
dọa, mục tiêu và chiến lược của tất cả các đối thủ cạnh tranh là rất quan trọng.
Từ đó, doanh nghiệp có thể hoạch đònh chiến lược cho mình một cách chủ động
hơn. Các đối thủ tiềm ẩn, đối thủ mới tham gia kinh doanh trong ngành có thể
là yếu tố làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp .


Khách hàng: là lý do tồn tại của doanh nghiệp. Nếu lượng khách hàng càng
tăng thì mức độ rủi ro của doanh nghiệp càng giảm. Muốn vậy cần phải nghiên
cứu phân loại khách hàng theo những tiêu thức như tuổi tác, giới tính, thu nhập,
đòa phương, đòa lý, tôn giáo, tín ngưỡng, văn hóa …để tiến hành phân khúc thò
trường.
Nhà cung ứng là những đối tượng cung cấp cho doanh nghiệp máy móc, thiết
bò, nguyên vât liệu, tài chính, lao động… Việc lựa chọn nhà cung cấp, đàm phán

giá cả, thời gian thanh toán và xây dưng mối quan hệ với nhà cung cấp là
nhiệm vụ rất quan trọng. Bởi vì việc mất đi một nhà cung cấp chủ yếu sẽ làm
cho sản xuất có thể bò ngưng trệ, hay phải tìm một nguồn thay thế khác với chất
lượng thấp hơn hay giá cả cao hơn. Nó có thể dẫn đến nguy cơ là công ty không
thể cung cấp cho khách hàng đúng loại sản phẩm, đúng nơi hoặc đúng giá cả đã
cam kết với khách hàng.
Đối thủ tiềm ẩn: là những đối tượng sẽ tham gia kinh doanh trong ngành. Họ
có thể là yếu tố làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp do họ đưa vào khai thác
các năng lực sản xuất mới, với mong muốn giành được thò phần càng nhiều.
Sản phẩm thay thế: Sức ép do có sản phẩm thay thế làm hạn chế tiềm năng
lợi nhuận của ngành do mức giá cao nhất của sản phẩm bò khống chế. Nếu
không chú ý đến các sản phẩm thay thế tiềm ẩn, doanh nghiệp có thể bò tụt lại
với các thò trường nhỏ bé. Phần lớn các sản phẩm thay thế mới là kết quả của
cuộc bùng nổ công nghệ. Do vậy muốn thành công, doanh nghiệp cần chú ý và
dành nguồn lực để phát triển hay vận dụng công nghệ mới vào chiến lược của
mình .
1.2.3.3

Phân tích môi trường bên trong của doanh nghiệp

Môi trường bên trong của doanh nghiệp là các yếu tố bên trong của doanh
nghiệp và có thể kiểm soát được. Các yếu tố này bao gồm marketing, sản xuất,
tài chính, nguồn nhân lực, nghiên cứu và phát triển, hệ thống thông tin ….Việc
nghiên cứu và phân tích các yếu tố bên trong cho phép đánh giá các thế mạnh
cũng như những điểm yếu của doanh nghiệp. Từ đó, xem xét chiến lược cần
được xây dựng như thế nào để khai thác điểm mạnh và hạn chế điểm yếu một
cách tốt nhất.


Marketing: theo Ph.Kotler, marketing có thể được đònh nghóa như sau:

Marketing là sự phân tích, kế hoạch hóa, tổ chức và kiểm tra khả năng câu
khách của một công ty cũng như những chính sách và hoạt động với quan điểm
thỏa mãn những nhu cầu mong muốn của nhóm khách hàng mục tiêu,
Marketing đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong hệ thống kinh tế thò trường.
Đó là công cụ mạnh mẽ và sống động giúp cho công ty có thể tồn tại và phát
triển. Bộ phận marketing phải phân tích các nhu cầu, thò hiếu sở thích của thò
trường và hoạch đònh các chiến lược hữu hiệu về sản phẩm, đònh giá, giao tiếp
và chọn kênh phân phối phù hợp với thò trường mà doanh nghiệp hướng tới.
Sản xuất trong hoạt động kinh doanh bao gồm tất cả các hoạt động nhằm biến
đổi đầu vào thành hàng hóa và dòch vụ. Các hoạt động này khác nhau tùy theo
ngành nghề và môi trường. Bộ phận sản xuất cần chú ý đến các vấn đề sau:
giá cả và mức độ cung ứng nguyên vật liệu, hệ thống kiểm tra hàng tồn kho và
chu kỳ lưu chuyển hàng tồn kho, bố trí các phương tiện sản xuất và mức độ
cung ứng nguyên vật liệu, hệ thống kiểm tra hàng tồn kho và chu kỳ lưu chuyển
hàng tồn kho, bố trí các phương tiện sản xuất và mức độ sử dụng các phương
tiện này, lợi thế so sánh do sản xuất với qui mô lớn, chi phí và khả năng công
nghệ của doanh nghiệp đối với toàn ngành và so với đối thủ cạnh tranh, ứng
dụng các sáng kiến phát minh vào trong sản xuất …
Nguồn nhân lực: có vai trò hết sức quan trọng đối với sự thành công của doanh
nghiệp. Chiến lược có đúng đắn đến mức độ nào đi chăng nữa nó cũng không
mang lại hiệu quả nếu không có những con người làm việc có hiệu quả. Do đó,
phân tích nguồn nhân lực là cần thiết trong xây dựng chiến lược doanh nghiệp
và không được xem là một nhiệm vụ đơn giản sẽ được thực hiện sau khi chiến
lược đã được xây dựng xong.
Hệ thống thông tin: liên kết tất cả những chức năng trong kinh doanh với
nhau. Nó cung cấp dữ liệu cho nhà quản trò để hoạch đònh các chiến lược kinh
doanh hữu hiệu và ra quyết đònh quản trò. Nó giúp theo dõi các thay đổi của
môi trường, nhận ra những mối đe dọa trong cạnh tranh và hỗ trợ cho việc thực
hiện đánh giá và kiểm soát chiến lược. Hệ thống thông tin tốt nhất phải là một



hệ thống đơn giản, cung cấp thông tin cho đối tượng có nhu cầu dưới dạng có
thể sử dụng được.
Nghiên cứu và phát triển: Ngày nay, nghiên cứu và phát triển là sự sống còn
của nhiều công ty, nhất là những công ty đang theo đuổi chiến lược phát triển
sản phẩm. Chi phí nghiên cứu và phát triển có thể nhằm hình thành sản phẩm
mới trước các đối thủ cạnh tranh, nâng cao chất lượng sản phẩm hay cải tiến
quy trình sản xuất để giảm chi phí. Bộ phận chức năng về nghiên cứu phát triển
phải thường xuyên theo dõi các điều kiện của môi trường bên ngoài, các thông
tin về đổi mới công nghệ liên quan đến qui trình công nghệ, sản phẩm và
nguyên vật liệu, liên hệ chặt chẽ với các bộ phận khác, đặc biệt là bộ phận
marketing, thì mới làm tốt chức năng của mình, đảm bảo sự thành công của
doanh nghiệp.
Tài chính: Điều kiện tài chính được xem là cơ sở đánh giá vò trí cạnh tranh tốt
nhất của doanh nghiệp và là điều kiện thu hút tốt nhất đối với các nhà đầu tư.
Các yếu tố tài chính thường làm thay đổi các chiến lược hiện tại và việc thực
hiện các kế hoạch. Cần chú ý các vấn đề: xem xét khả năng huy động vốn
ngắn hạn hay dài hạn, xem xét về tỉ lệ vốn vay, vốn cổ phần, chi phí vốn so với
toàn ngành và so với các đối thủ cạnh tranh, các vấn đề thuế, quan hệ của
doanh nghiệp đối với các cơ quan tài chính, vốn lưu động, tính linh hoạt của cơ
cấu vốn đầu tư, sự kiểm soát giá thành và khả năng giảm giá thành của các sản
phẩm hay dòch vụ chính .
1.2.3.4. Xây dựng và chọn lựa chiến lược thích nghi
Trên cơ sở phân tích đánh giá môi trường các nhà quản trò chiến lược của
công ty sẽ xây dựng các chiến lược tổng thể và các chiến lược chức năng cho
công ty. Chiến lược thích hợp là chiến lược mà công ty nhắm đến để thực hiện
các mục tiêu kỳ vọng của mình, chiến lược phải mang tính thực tiễn được xây
dựng trên cơ sở đánh giá thế mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp, nhận dạng cơ
hội cũng như những đe dọa trong môi trường kinh doanh.



Có nhiều phương pháp trong việc phân tích, xây dựng và lựa chọn chiến
lược, một trong những phương pháp thường được xử dụng là dựa trên việc phân
tích các yếu tố bên ngoài cũng như bên trong để xây dựng các ma trận đánh giá
các yếu tố bên ngoài (EFE), ma trận đánh giá các yêu tố bên trong (IFE), từ đó
xây dựng ma trận về các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ (SWOT) và
ma trận hoạch đònh chiến lược có thể đònh lượng làm căn cứ để xây dựng và lựa
chọn các chiến lược.
Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE): Ma trận đánh giá các yếu tố
bên ngoài hình thành dựa trên việc phân tích môi trường vó mô và vi mô của tổ
chức, nhằm tóm tắt và đánh giá sự tác động của các yếu tố này đối với hoạt
động của tổ chức trong hiện tại cũng như trong tương lai, từ đó thấy được các cơ
hội (O), các nguy cơ (T) đối với hoạt động của tổ chức. Có năm bước trong việc
xây dựng một ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài:
1. Lập danh mục các yếu tố bên ngoài có vai trò quyết đònh đối với sự phát
triển của tổ chức, bao gồm cả những cơ hội và những nguy cơ, nên có tối thiểu
là năm yếu tố chủ yếu.
2. Phân loại tầm quan trọng của các yếu tố, từ 0,0 (không quan trọng) đến
1,0 (rất quan trọng); tổng số các mức phân loại của các yếu tố phải bằng 1 .
3. Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố, dựa theo mức độ phản ứng của các
chiến lược hiện tại của tổ chức đối với các yếu tố, trong đó 4 là phản ứng tốt, 3
là phản ứng trên trung bình, 2 là phản ứng trung bình và 1 là phản ứng ít .
4. Nhân số phân loại tầm quan trọng với phân loại mức độ phản ứng để xác
đònh số điểm về tầm quan trọng của yếu tố.
5. Cộng số điểm về tầm quan trọng của các yếu tố để xác đònh tổng số điểm
quan trọng cho tổ chức.
Tổng số điểm quan trọng cao nhất mà mỗi tổ chức có được là 4 và thấp nhất
là 1; số điểm quan trọng trung bình là 2,5. Tổng số điểm trên mức trung bình và
càng cao cho thấy tổ chức đang phản ứng tốt với các cơ hội, các đe dọa và
ngược lại.



Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE): Ma trận đánh giá bên trong
được hình thành trên cơ sở phân tích kỹ lưỡng những yếu tố và những hệ thống
bên trong của tổ chức, từ đó xác đònh những điểm mạnh (S) và điểm yếu (W)
của nó.
Việc xây dựng ma trận đánh giá bên trong và việc tính tổng số điểm quan
trọng được thực hiện qua các bước tương tự như ma trận đánh giá các yếu tố
bên ngoài.
Ma trận điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ (SWOT): Ma trận SWOT là
một công cụ kết hợp quan trọng để từ các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy
cơ đã được nhận diện để xây dựng bốn loại chiến lược từ việc kết hợp các nhân
tố này:
- Chiến lược kết hợp điểm mạnh – cơ hội (SO): Sử dụng các điểm mạnh để
tận dụng các cơ hội.
- Chiến lược kết hợp điểm yếu – cơ hội (WO): Vượt qua các điểm yếu bằng
cách tận dụng các cơ hội.
- Chiến lược kết hợp điểm mạnh – nguy cơ (ST): Sử dụng các điểm mạnh
bên trong để giảm thiểu hay tránh các mối đe dọa bên ngoài.
- Chiến lược kết hợp điểm yếu – nguy cơ (WT): Tối thiểu hóa những điểm
yếu và tránh khỏi các mối đe dọa.
Ma trận hoạch đònh chiến lược có thể đònh lượng (QSPM): Là công cụ
cho phép các chiến lược gia đánh giá khách quan các chiến lược có thể thay
thế, trước tiên dựa trên các yếu tố thành công chủ yếu bên trong và bên ngoài
đã được xác đònh. Có sáu bước trong việc xây dựng ma trận QSPM:
1. Liệt kê các cơ hội, de dọa bên ngoài và điểm yếu, điểm mạnh bên trong.
2. Phân loại cho mỗi yếu tố thành công quan trọng bên trong và bên ngoài.
3. Nghiên cứu ma trận SWOT và xác đònh các chiến lược có thể thay thế mà
tổ chức nên xem xét để thực hiện.
4. Xác đònh số điểm hấp dẫn.

5. Tính tổng số điểm hấp dẫn.
6. Tính cộng các số điểm hấp dẫn.


1.3 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA DU LỊCH VIỆT NAM
Trong chiến lược và chính sách phát triển kinh tế – xã hội của Việt nam từ
năm 2001 – 2010 nói chung đã bao hàm cả chiến lược và chính sách phát triển
du lòch của Việt nam. Mục tiêu chính của du lòch trong thời kỳ này và các năm
sau là phát triển du lòch thành một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước, đồng
thời về lâu dài vẫn giữ được vai trò quan trọng bảo đảm sự bền vững của nền
kinh tế quốc dân kể cả môi trường, văn hóa và an ninh của đất nước. Để đạt
mục tiêu trên, ngành du lòch đã cụ thể hóa các mục tiêu như sau:
- Trước hết là ngành du lòch phải tạo lập được những sản phẩm du lòch hấp
dẫn trong khu vực và cả trên thế giới.
- Thực sự khai thác có hiệu quả các thò trường đã có và các thò trường tiềm
năng trong nước và trên thế giới.
- Phát triển khoa học và công nghệ du lòch ở trong nước.
- Phát triển đội ngũ nhân lực có tay nghề, có chất lượng của ngành du lòch.
- Thực sự hội nhập khu vực, nâng cao vò thế du lòch của Việt nam trong
khu vực và trên thế giới, đẩy mạnh hợp tác phát triển du lòch của đất
nước thông qua các Tổ chức du lòch quốc tế.
- Tăng cường năng lực quản lý vó mô, khai thác có hiệu quả tiềm năng của
các nguồn nhân lực và môi trường du lòch sẵn có. Xã hội hóa tổ chức và
quản lý để phát triển kinh tế du lòch bền vững của đất nước. [18, 5]
Cùng với mục tiêu cụ thể trên, căn cứ vào điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội
của từng đòa phương, Nhà nước đã có sự quy hoạch các vùng du lòch lớn như
sau:
1. Vùng du lòch Bắc bộ: Vùng du lòch này được quy hoạch từ năm 1995
gồm 29 tỉnh kể từ Hà Giang ở phía bắc tiếp giáp với các tỉnh phía nam của nước
Trung Quốc đến tỉnh Hà Tónh ở miền trung, các tỉnh từ Lai Châu ở phía tây đến

trung tâm du lòch Hạ Long ở phía đông. Vùng du lòch bắc bộ được phân thành
năm tiểu vùng gồm: tiểu vùng Tây – Bắc, tiểu vùng Đông – Bắc, tiểu vùng
Duyên hải Đông – Bắc, tiểu vùng Nam Bắc bộ và tiểu vùng trung tâm. Vùng
du lòch Bắc bộ có 3 khu vực phát triển truyền thống về du lòch là khu vực Hà
Nội và phụ cận, khu vực Hạ Long và phụ cận và khu vực miền núi Sa Pa.


2. Vùng du lòch Bắc Trung bộ gồm 6 tỉnh từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi
là vùng đất hẹp, phía Đông là biển Đông và phía Tây là dãy Trường Sơn chạy
dài từ vùng núi phía nam huyện Hương Khê thuộc tỉnh Hà Tónh tiếp giáp huyện
Minh Hóa phía bắc tỉnh Quảng Bình nối liền vùng núi phía Bắc Hải Vân, phía
nam tỉnh Thừa Thiên Huế và chạy suốt qua phía tây tỉnh Quảng Nam và tỉnh
Quảng Ngãi.
Vùng du lòch Bắc trung bộ cho đến đầu thế kỷ XXI có hai trung tâm và khu
vực phát triển then chốt du lòch là tỉnh Thừa Thiên – Huế và thành phố Đà
Nẵng. Vùng này có tài nguyên du lòch thiên nhiên và tài nguyên du lòch nhân
văn tiêu biểu là 4 di sản văn hóa thế giới gồm Cố đô Huế, Phố cổ Hội An,
Thánh đòa Mỹ Sơn ở Quảng Nam, Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng ở
Quảng Bình.
3. Vùng du lòch Nam Trung bộ và Nam bộ gồm 26 tỉnh từ Bình Đònh, Kon
Tum đến tỉnh Tiền Giang, tỉnh Cà Mau. Vùng này có trung tâm du lòch là thành
phố Hồ Chí Minh. Vùng du lòch Nam Trung bộ và Nam bộ được phân chia
thành 4 tiểu vùng là vùng duyên hải Nam Trung bộ gồm các tỉnh Phú Yên,
Khánh Hòa, Bình Đònh, Ninh Thuận, Bình Thuận; tiểu vùng Tây Nguyên ở
Trung bộ, tiểu vùng Đông nam bộ gồm các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bình
Phước, Tây Ninh, Bà Ròa – Vũng Tàu, Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, An
Giang, Bến Tre, Vónh Long và tiểu vùng Tây nam bộ gồm các tỉnh Trà Vinh,
Cần Thơ, Sóc Trăng, Kiên Giang, Bạc Liêu và Cà Mau.
Vùng du lòch này có hệ thống cơ sở hạ tầng tốt và các cơ sở hỗ trợ khác tạo
điều kiện phát triển du lòch tốt trong những năm gần đây.



CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG DU LỊCH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHÊN VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH CỦA TỈNH
2.1.1 Điều kiện tự nhiên, khí hậu, dân số
Tỉnh Thừa Thiên Huế là tỉnh thuộc vùng Bắc trung bộ của Việt Nam mà
trung tâm là thành phố Huế cách thủ đô Hà Nội 650 Km và thành phố Hồ Chí
Minh 1080Km, vò trí này tương đối bất lợi vì xa các trung tâm kinh tế lớn của
đất nước như các tỉnh ở phía nam, Hà Nội, Hải Phòng. Tỉnh có 9 đơn vò hành
chính bao gồm: thành phố Huế, các huyện Phong Điền, Quảng Điền, Hương
Trà, Phú Vang, Hương Thủy, Phú Lộc, Nam Đông, A Lưới, với phía bắc giáp
tỉnh Quảng Trò, phía nam giáp thành phố Đà Nẵng với ranh giới là đèo Hải
Vân, phía tây là dãy Trường Sơn chạy dọc miền Trung và phía đông tiếp giáp
với biển Đông với đường bờ biển dài khoảng 120 Km, có cảng Thuận An và
vònh chân Mây có độ sâu 18 – 20m có khả năng xây dựng cảng nước sâu.
Về khí hậu: Thừa Thiên Huế nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa mang tính
chất chuyển tiếp từ á xích đới lên nội chí tuyến gió mùa, không có mùa đông
và mùa khô rõ rệt. Chỉ khi có những đợt không khí lạnh tràn về thì thời tiết
lạnh, thời tiết khô khi có ảnh hưởng của gió Lào thổi về.
Do nằm trong vành đai nhiệt đới gió mùa nên lượng bức xạ khá lớn. Do
lượng bức xạ cao dẫn đến nhiệt độ tăng. Ở Huế nhiệt độ cao nhất vào tháng 6
đến tháng 8 trung bình 29 – 29,5 độ, tháng 12 đến tháng 1 là những tháng có
nhiệt độ thấp 19 – 20 độ, có thời điểm thấp nhất là 10 – 14 độ. Nhiệt độ trung
bình hàng năm là 25 độ, số giờ nắng trung bình ở Huế là 2000 giờ.
Lượng mưa trung bình hàng năm tại Huế là 2740mm mùa mưa chủ yếu từ
tháng 9 đến tháng 12, độ ẩm dao động từ 72 – 90%. Số lượng bão ở Thừa Thiên
Huế khá nhiều thường bắt đầu từ tháng 6 và nhiều nhất là tháng 9, tháng 10
hàng năm. Ngoài ra tỉnh còn chòu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, gió Lào



tuy có ảnh hưởng nhưng không lớn như tỉnh Quảng Trò và Quảng Bình, được
phân thành 4 mùa rõ rệt, nhiệt độ trung bình là 25 độ, cao nhất 38.4 độ, thấp
nhất 10 độ. Điều kiện khí hậu như vậy gây ra rất nhiều khó khăn cho việc phát
triển các ngành kinh tế của tỉnh kể cả du lòch.
Về dân số: Dân số tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2003 là 1.105.494 người
trong đó khu vực thành thò chiếm 28,5% và khu vực nông thôn chiếm 71,5%.
Người Kinh chiếm 96,74%, tiếp theo là dân tộc Tà Ôi 2,1%, Cu Tu 1%, BruVân Kiều 0,06%, người Hoa 0,05% còn lại là các dân tộc khác có số dân dưới
100 người.
Toàn tỉnh có 24 dân tộc chung sống đoàn kết thân ái. Truyền thống văn hóa
của Thừa Thiên Huế rất phong phú vì mỗi dân tộc đều mang đậm bản sắc văn
hóa đậm đà, phong phú, đặc sắc với các lễ hội truyền thống của dân tộc mình.
2.1.2

Tài nguyên du lòch [phụ lục 2]

Với gần 120Km tiếp giáp với biển Đông đã tạo cho tỉnh không ít những bãi
tắm nổi tiếng được biết từ lâu như Thuận An, Lăng Cô, và Cảnh Dương với
những bãi cát trắng mòn sạch sẽ, khung cảnh tự nhiên còn rất hoang sơ, môi
trường tự nhiên rất trong lành so với các bãi biển đã tương đối bò ô nhiễm ở
phía nam như Vũng Tàu, Long Hải thuận lợi cho việc phát triển các loại hình
du lòch liên quan đến biển.
Ngoài ra, ven biển của tỉnh Thừa Thiên Huế có rất nhiều đầm lầy nổi tiếng.
Riêng phá Tam Giang của tỉnh được xem là loại phá lớn nhất thế giới. Ven bờ
biển có các đầm là đầm Sam, đầm Thanh Lam, đầm Thủy Tú, đầm Hà Trung,
đầm Cầu Hai… Các đầm phá này không những làm chức năng bảo vệ môi
trường, điều hòa tự nhiên ở vùng khí hậu khô, làm sạch các chất bẩn từ các
dòng sông trước khi đổ ra biển mà còn là một tài nguyên du lòch tiềm năng bởi
hệ sinh thái đa dạng của nó.

Thành phố Huế là nơi hình thành du lòch sông sớm nhất. Ở nơi đây đã tổ
chức du lòch trên sông Hương, từ trung tâm thành phố Huế du khách được đưa


×