Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác dịch vụ vận chuyển hành khách của tổng công ty hàng không việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 56 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

ĐỖ THỊ NGỌC VÂN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2001


LỜI MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của đề tài :
Trong lòch sử xây dựng và phát triển gần nửa thế kỷ của mình, ngành
Hàng không dân dụng Việt Nam có bước phát triển rất đáng tự hào, đã tạo
được những điều kiện tương đối vững chắc để không bò tụt hậu và có thể hòa
nhập với sự phát triển chung của hàng không thế giới. Đứng trước sự lớn
mạnh không ngừng của các hãng hàng không hùng mạnh hiện nay trên thế giới,
để tồn tại và phát triển nhằm tạo được chỗ đứng là một sự cố gắng và vượt qua
những khó khăn, thách thức rất lớn của ngành Hàng không Việt Nam với sự hạn
chế về mặt tài chính. Tồn tại dưới hình thức tập đoàn kinh tế lấy Vietnam
Airlines làm nòng cốt, ngành HKDDVN tập trung vào phát triển lónh vực vận
chuyển là lónh vực đòi hỏi sự đầu tư lớn về khoa học kỹ thuật, công nghệ và đổi
mới không ngừng, trong đó hệ thống dòch vụ đa dạng nhằm thoả mãn khách
hàng là mục tiêu chính do nhu cầu của hành khách ngày càng cao và còn có sự
so sánh với các hãng hàng không khác. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, với
đề tài :
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác Dòch vụ vận chuyển
hành khách của Tổng công ty Hàng không Việt Nam


tác giả mong muốn được góp phần vào quá trình hoàn thiện và phát triển hệ
thống dòch vụ của Vietnam Airlines hiện nay nhằm làm cho Vietnam Airlines
tạo được một chỗ đứng vững chắc trong quá trình hội nhập với ngành hàng
không thế giới.
2.

Mục tiêu của luận văn :
Trong giới hạn của đề tài, dựa trên kết quả có được từ các phương pháp
nghiên cứu thống kê, so sánh, phân tích đánh giá …, luận văn nhằm khái
quát hóa toàn cảnh về dòch vụ của Vietnam Airlines đã cung cấp cho khách
hàng trong thời gian qua đồng thời đưa ra một số giải pháp hoặc chương
trình nâng cấp dòch vụ cung cấp cho khách hàng để Vietnam Airlines tự
hoàn thiện mình và tạo được uy tín cũng như chỗ đứng trong một môi
trường kinh doanh vận tải hàng không đa dạng và phức tạp như hiện nay.

3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :
Ngành Hàng không Việt Nam hoạt động trên rất nhiều lónh vực như
không lưu, khai thác cảng, kinh doanh, sản xuất, vận chuyển …, tuy nhiên luận
Trang

1


văn chỉ tập trung vào khía cạnh dòch vụ trong lónh vực vận chuyển để Vietnam
Airlines tự hoàn thiện, nâng cao hơn nữa về khả năng đáp ứng nhu cầu về dòch
vụ ngày càng cao của khách hàng.
4.


Phương pháp nghiên cứu :
Luận văn chủ yếu sử dụng các phương pháp nghiên cứu kinh tế như thống
kê, so sánh, phân tích đánh giá dựa trên mối quan hệ biện chứng và lòch sử từ
đó rút ra các kết luận mang tính lý luận và thực tiễn phù hợp với thực trạng
của dòch vụ vận chuyển của ngành hàng không Việt Nam
5.

Kết cấu của luận văn :
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
gồm các chương sau :
Chương I :

Bối cảnh chung về Tổng công ty Hàng không Việt Nam

Chương II :
II.1 Thực trạng tình hình và cơ cấu vận chuyển hành khách và dòch vụ của
TCT HKVN.
II.2 Thực trạng tình hình phục vụ và khai thác dòch vụ tại 2 sân bay Nội
Bài và Tân Sơn Nhất giai đoạn 1999-2000.
Chương III : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả, chất lượng hệ thống dòch
vụ vận chuyển của VNA.

Trang

2


CHƯƠNG I
BỐI CẢNH CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY
HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

Tổng Công ty HKVN là TCT Nhà nước theo mô hình TCT 91 được thành
lập theo Quyết đònh số 328/TTg ngày 27/05/1995 của Thủ Tướng Chính phủ, hoạt
động theo Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng Công ty do Chính phủ phê
chuẩn tại Nghò đònh số 04/CP ngày 27/01/1996. Việc thành lập Tổng Công ty
nhằm mục đích tạo ra một tập đoàn kinh tế hàng không mạnh trong hệ thống các
doanh nghiệp nhà nước, ưu tiên tập trung các nguồn lực để thực hiện tốt các
nhiệm vụ kinh tế-xã hội, tăng hiệu quả và tăng năng lực cạnh tranh quốc tế. Tuy
nhiên, trong hơn 4 năm hoạt động theo mô hình mới, Tổng Công ty HKVN đã
gặp không ít khó khăn, bên cạnh một số yếu điểm cần sớm khắc phục trong tổ
chức - quản lý, làm giảm sút hiệu quả và sức cạnh tranh của Tổng Công ty, chưa
đáp ứng được những yêu cầu Nhà nước đề ra khi thành lập Tổng Công ty.
Tổng Công ty HKVN lấy Vietnam Airlines (VNA) làm doanh nghiệp nòng
cốt. Tại thời điểm thành lập, TCT có 20 đơn vò thành viên (gồm 11 đơn vò hạch
toán độc lập, 7 đơn vò hạch toán phụ thuộc, 2 đơn vò sự nghiệp), có vốn góp vào 1
công ty cổ phần và 5 công ty liên doanh. Sau hơn 2 năm hoạt động, 1 đơn vò sự
nghiệp của TCT đã được chuyển đổi thành công ty hạch toán độc lập (Công ty
cung ứng và xuất nhập khẩu lao động hàng không) và thêm một CTLD với nước
ngoài (công ty VINAKO).
Theo Điều lệ tổ chức và hoạt động của TCT, Hội đồng quản trò có chức
năng quản lý hoạt động của TCT, Tổng Giám đốc có chức năng điều hành các
hoạt động sản xuất kinh doanh.
Các mối quan hệ giữa TCT với chính phủ, Cục HKDD, với các cơ quan nhà
nước khác và chính quyền đòa phương, giữa TCT với các đơn vò thành viên, giữa
các đơn vò thành viên với nhau về các lónh vực tài chính, kế hoạch, nhân sự, đầu
tư …, được thực hiện thông qua Điều lệ tổ chức, hoạt động và hệ thống quy chế
quản lý trong TCT.
Về tổ chức sản xuất kinh doanh : Lónh vực kinh doanh của TCT đã được Bộ
kế hoạch đầu tư cấp khá rộng lớn, trong đó có nhiều sản phẩm, dòch vụ tiêu thụ
trong nội bộ TCT và đơn vò tiêu thụ lớn nhất là VNA. Ngành nghề kinh doanh
của các đơn vò thành viên được thể hiện cụ thể trong Điều lệ tổ chức và hoạt

động của các đơn vò do Hội đồng quản trò phê chuẩn.
Kinh doanh vận tải hàng không và dòch vụ hàng không đồng bộ do VNA
(cũ) đảm nhận. Giai đoạn 1993-1996 VNA phát triển có tốc độ tăng trưởng bình
quân về số hành khách vận chuyển đạt 35%/năm, trong một thời gian ngắn, từ
Trang

3


một hãng hàng không không có tên tuổi, VNA trở thành một hãng hàng không
được biết đến trong khu vực, mang lại cho đất nước một tài sản lớn là mạng
đường bay được củng cố vững chắc, đóng góp đáng kể cho ngân sách Nhà nước
và nhu cầu kinh tế - xã hội. Trong những năm qua, hoạt động sản xuất kinh doanh
của TCT diễn ra trong bối cảnh hết sức khó khăn, chòu áp lực cạnh tranh lớn trên
thò trường, nhất là thò trường quốc tế và đặc biệt trong năm 1997-1998 đơn vò là
một trong những doanh nghiệp Việt Nam chòu ảnh hưởng năng nề của cuộc cuộc
khủng hoảng kinh tế –tài chính trong khu vực và châu Á . Đến năm 1999, kinh
doanh của TCT đã có lợi nhuận, tình hình tài chính, khả năng thanh toán bảo đảm
tốt, sản xuất kinh doanh đã vượt qua giai đoạn khó khăn và có chiều hướng phát
triển. Nếu năm 1997, kinh doanh của TCT chỉ đạt lợi nhuận trước thuế là 63.4 tỷ
đồng thì năm 1998 đạt 114.3 tỷ đồng, năm 1999 lợi nhuận ước thực hiện 340 tỷ
đồng (trong đó VNA đạt gần 250 tỷ), vượt kế hoạch 153% và tăng hơn 3 lần so
với 1998. Năm 1996 doanh thu của tCT là 5.474 tỷ đồng thì năm 1999 là 6.980 tỷ
đồng.
Bên cạnh đó, mặc dù trên thò trường nội đòa, vận tải hàng không không chỉ
cạnh tranh với các phương tiện vận chuyển mặt đất khác (trên thực tế VNA và
Pacific A/L không cạnh tranh mà mang tính chất phân công, hợp tác), nhưng trên
thò trường vận tải hàng không quốc tế VNA phải đương đầu với cuộc cạnh tranh
rất khốc liệt, trong khi đó, vốn của toàn TCT được giao tại thời điểm 01/01/1996
khoảng 1,300 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu đến thời điểm 31/03/1998 chỉ là 1,232 tỷ

đồng quá nhỏ bé so với các hãng hàng không trong khu vực. Mặc dù hoạt động
sản xuất kinh doanh khó khăn song số thu nộp ngân sách Nhà nước của toàn TCT
có quy mô khá lớn so với qui mô kinh danh, tổng số nộp ngân sách Nhà nước
1996-1999 tương đương 125% tổng số vốn hiện có của TCT (kể từ thời điểm
thành lập, tổng số vốn sở hữu Nhà nước giao đã tăng hơn 2 lần).
Tiềm lực tài chính yếu đã hạn chế nhiều tới sự phát triển của VNA, đặc
biệt là đầu tư phát triển đội máy bay, đầu tư trang thiết bò. Tính đến nay đội máy
bay đang khai thác có 25 chiếc bao gồm 5 B767-300, 2 A321, 10 A320, 6 ATR-72
và 2 FOKER-70, trong đó may báy sở hữu 6 chiếc, máy bay thuê 19 chiếc, ngoài
ra còn 1 số máy bay TU 134 và YAK40 đang làm đề án khai thác lại.
Năng lực đội máy bay khai thác chủ yếu phụ thuộc vào các máy bay thuê,
chiếm tới 93,7% tổng số ghế-km cung ứng. Đội máy bay sở hữu còn quá nhỏ bé
là một khó khăn nan giải của VNA vì chi phí thuê máy bay chiếm tới 37% tổng
chi phí khai thác, mặt khác không hình thành đươc q khấu hao để đầu tư phát
triển. Hơn nữa, đội máy bay sở hữu ít sẽ bất lợi khi VNA hòa nhập thò trường
hàng không thế giới với tính chất cạnh tranh ngày càng cao và tham gia thò trường
chung ASEAN (AFTA), APEC và WTO trong những năm sắp tới.
So với các hãng trong khu vực, đội máy bay của VNA thua kém nhiều về
số lượng, ghế/tải cung ứng, tầm bay (ghế trung bình/máy bay của VNA là 135
Trang

4


ghế trong khi của khu vực là 232 ghế; tầm bay đối đa đầy khách của B767-300 là
12 giờ, trong khi của B747-400 là 14-16 giờ), do vậy ảnh hưởng rất lớn tới khả
năng cạnh tranh của VNA.
Về hệ thống dòch vụ, hệ thống bán của VNA ngày càng được củng cố,
hoàn thiện với việc kết hợp nhiều phương thức bán, tham gia hệ thống phân phối
toàn cầu GDS, BSP, công ty phân phối toàn cầu Việt Nam ABACUS … Chất

lượng phục vụ hành khách ngày càng được nâng cao nhờ đó khối lượng vận
chuyển của VNA tăng trưởng đáng kể : năm 1993 là 1.110.557 hành khách; năm
1999 đạt 2.571.615 hành khách tăng gấp 2.2 lần 1993, tăng 5% so với 1998 và
vượt kế hoạch 3%, trong đó sản lượng vận chuyển quốc tế tăng mạnh 10% so với
thực hiện 1998 và vượt kế hoạch 14%. Vận chuyển hàng hóa, bưu kiện bình quân
hàng năm đạt trên 40 nghìn tấn tăng gấp 3 lần 1993.
TCT đã hoàn thành chương trình chuyển giao công nghệ máy bay và được
nhà chức trách hàng không cấp chứng chỉ bảo dưỡng máy bay A320 từ 1/7/1998
và máy bay B767 vào cuối 1999. Trong những năm qua TCT đã đầu tư bằng
nguồn vốn của mình và các nguồn vốn viện trợ của các chính phủ Pháp, úc, Hà
Lan để đào tạo phi công và thay thế dần số phi công nước ngoài phái thuê với giá
cao. Hiện nay TCT đã có đủ số lượng người lái ATR72, F70, riêng A320 và B767
đã bảo đảm được trên 85% nhu cầu về người lái.
Nhằm đổi mới tổ chức và quản lý Tổng Công ty HKVN theo tinh thần
Nghò quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII và Nghò quyết Hội Nghò TW4
(khóa VIII) của Đảng, thực hiện chỉ thò số 20/1119/CT-TTG ngày 21/04/1998 và
Chỉ thò số 15/1999/CT/TTG ngày 26/05/1999 của Thủ tướng Chính phủ, Tổng
Công ty HKVN đã xây dựng đề án “Kiện toàn tổ chức, đổi mới cơ chế quản lý
của Tổng Công ty HKVN” trình Thủ tướng Chính phủ tại Tờ trình số
1919/TCTHK ngày 02/11/1998 và Tờ trình bổ sung số 292/TCTHK ngày
06/02/1999 nhằm mục đích kiến nghò phương án có tính khả thi về kiện toàn mô
hình tổ chức và đổi mới cơ chế quản lý của Tổng Công ty nhằm phát huy tối đa
nội lực, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng sức cạnh tranh trên thò
trường quốc tế, từng bước xây dựng Tổng Công ty thành một tập đoàn kinh tế
vững mạnh của đất nước và ngang tầm trong khu vực.
Được Chính phủ cho phép tại công văn số 78/VPCP-ĐMDN ngày
13/09/1999 của Văn phòng Chính Phủ về thí điểm mô hình tham gia vốn giữa
Tổng Công ty với doanh nghiệp thành viên, Tổng Công ty HKVN xây dựng đề
án “Tổ chức Tổng Công ty HKVN theo mô hình Tổng Công ty tham gia vốn vào
doanh nghiệp thành viên” cho phù hợp với điều kiện hiện nay.


Trang

5


1.

Cơ cấu tổ chức của Tổng Công ty HKVN :

Quán triệt chủ trương, đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, Nghò
quyết Đại hội Đảng bộ Tổng Công ty HKVN lần thứ nhất (1998-2005) đã đề ra
mục tiêu phát triển tổng quát trong giai đoạn 1998-2005 là :
Xây dựng TCT HKVN trở thành một tập đoàn kinh tế mạnh,
lấy kinh doanh vận tải hàng không làm cơ bản,
có sức cạnh tranh cao trong khu vực, có hiệu quả kinh tế,
phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,
góp phần bảo đảm an ninh, quốc phòng.
1.1

Giới thiệu chung :
TCT HKVN là doanh nghiệp nhà nước có quy mô lớn, hoạt động toàn cầu,
lấy vận tải hàng không làm lónh vực kinh doanh cơ bản, đồng thời thực hiện đa
dạng hóa sản phẩm, ngành nghề kinh doanh trên cơ sở tham gia vốn vào các
doanh nghiệp khác tạo thành hệ thống các công ty thành viên của TCT, được gắn
kết với nhau về lợi ích kinh tế để vận động theo một chiến lược chung dưới sự chi
phối, kiểm soát của TCT tương ứng với hình thức và tỷ lệ tham gia vốn từ chi
phối trở lên của TCT vào công ty thành viên.
TCT HKVN và các công ty thành viên kinh doanh các sản phẩm, dòch vụ
chuyên ngành hàng không dân dụng và các ngành nghề khác mà pháp luật không

cấm, trong đó TCT HKVN đóng vai trò là lực lượng nòng cốt, thể hiện ở việc
nắm giữ những khâu cơ bản nhất trong dây chuyền công nghệ vận tải hàng không
và sự tham gia vốn ở mức chi phối trở lên đối với tất cả các công ty thành viên.
TCT HKVN là doanh nghiệp vận tải hàng không có 2 tư cách của một
hãng hàng không điển hình :
1)
Là nhà vận chuyển được cấp thương quyền khai thác vận chuyển hàng
không nội đòa và quốc tế (hành khách, hàng hóa, bưu kiện).
2)
Là nhà khai thác đươc cấp chứng chỉ khai thác và bảo dưỡng tàu bay.
TCT HKVN có các cơ quan tham mưu tổng hợp, các cơ quan chức năng để
tham mưu, giúp việc cho Hội đồng quản trò và Tổng Giám đốc. Liên quan trực
tiếp đến hoạt động kinh doanh của TCT là 4 khối chức năng tương ứng với 4 lónh
vực hoạt động chủ yếu của một hãng hàng không điển hình và phù hợp với qui
đònh trong QCHK-KT1 do Cục Hàng không dân dụng ban hành, đó là :
1)
Khối khai thác bay
2)
Khối kỹ thuật
3)
Khối thương mại :
4)
Khối khai thác mặt đất
Tổng Công ty HKVN do Thủ tướng chính phủ trực tiếp chỉ đạo, chòu sự
quản lý nhà nước của các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, ủy ban
Trang

6



nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương với tư cách là cơ quan quản lý nhà
nước theo lónh vực thuộc thẩm quyền do pháp luật qui đònh, chòu sự quản lý của
các cơ quan thuộc thẩm quyền do pháp luật qui đònh, chòu sự quản lý của các cơ
quan thực hiện quyền của chủ sở hữu đối với doanh nghiệp nhà nước theo qui
đònh của pháp luật.
Ngoài ra, trong khuôn khổ cơ cấu tổ chức của TCT còn có 1 số đơn vò kinh
doanh, trực thuộc, hạch toán chung của TCT.
Việc cổ phần hóa TCT HKVN sẽ được triển khai sau năm 2003, do chính
phủ qui đònh và chỉ đạo thực hiện, trong đó tỷ lệ chiếm giữ cố phần của Nhà nước
không dưới 70% và tỷ lệ cổ phần bán ra nước ngoài khống chế ở mức không quá
10%.
1.2
Cơ cấu tổ chức của TCT HKVN :
ƒ Tổ chức của TCT HKVN bao gồm các cơ quan tham mưu tổng hợp, các khối
chức năng và các đơn vò kinh doanh trực thuộc.
Mỗi khối chức năng gồm các cơ quan và các đơn vò kinh doanh có quan hệ
hữu cơ với nhau trong dây chuyền vận tải hàng không và dòch vụ đồng bộ, do
Tổng Giám đốc trực tiếp phụ trách hoặc phân công cho 1 Phó TGĐ phụ trách
theo nguyên tắc Thủ trưởng.
Các Ban trong khối chức năng này có 2 chức năng chính :
1)
Tham mưu, giúp việc cho Hội đồng quản trò và Tổng giám đốc.
2)
Tham gia vào quá trình điều hành sản xuất của TCT theo phân công
của TGĐ.
ƒ Các cơ quan tham mưu tổng hợp : Văn phòng đối ngoại, Ban Kế hoạch-đầu tư,
Ban Tài chính-Kế toán, Ban Tổ chức cán bộ, Ban Đảm bảo chất lượng, Ban
An toàn an ninh, Ban Công nghệ thông tin và Phòng Kiểm toán nội bộ.
ƒ Khối khai thác bay : Ban Điều hành bay, Trung tâm Huấn luyện bay, Đoàn
bay 919, Đoàn Tiếp viên.

ƒ Khối Kỹ thuật : Ban Kỹ thuật, Ban Quản lý vật tư, các Xí nghiệp sửa chữa
máy bay A75 và A76. Chú ý vào thời điểm thích hợp, các Xí nghiệp này sẽ
được sát nhập lại thành công ty bảo dưỡng, sửa chữa tàu bay, có 2 xưởng bảo
dưỡng nhẹ tại 2 đầu Bắc, Nam. Về lâu dài, có thể chuyển doanh nghiệp này
thành công ty liên doanh với nước ngoài có vốn góp của TCT từ chi phối trở
lên.
ƒ Khối thương mại : Ban Kế hoạch Thò trường, Ban Tiếp thò Hành khách, Ban
Tiếp thò Hàng hóa, Các Văn phòng khu vực Bắc, Trung, Nam, các Văn phòng
Chi nhánh của TCT ở nước ngoài. Dự kiến sẽ thành lập Trung tâm Du lòch
Hàng không trực thuộc Ban Tiếp thò Hành khách và sau này sẽ phát triển
thành Công ty Cổ phần Du lòch hàng không là công ty thành viên của TCT.
Trang

7


ƒ Khối Khai thác mặt đất : Ban Dòch vụ thò trường, Các Trung tâm Kiểm soát
khai thác Nội Bài, Tân Sơn Nhất, các Xí nghiệp Phục vụ kỹ thuật thương mại
mặt đất Nội bài, Tân Sơn Nhất và Đà Nẵng.
ƒ Ngoài ra còn có Trung tâm Tin học HK là đơn vò kinh doanh trực thuộc, có tư
cách pháp nhân đầy đủ trong TCT với chức năng cung ứng dòch vụ công nghệ
thông tin cho TCT HKVN.
ƒ Do đó, trong tổ chức của VNA có các doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc trong
TCT. Đó là các đơn vò cung ứng toàn bộ hoặc phần chủ yếu các sản phẩm,
dòch vụ cho dây chuyền vận tải hàng không của TCT, bao gồm : các Xí nghiệp
A75 và A76, 3 Xí nghiệp Phục vụ kỹ thuật thương mại mặt đất Nội bài, Tân
Sơn Nhất và Đà Nẵng, Trung tâm Du lòch HK và Trung tâm Tin học HK.
1.3
a)


Hệ thống các công ty thành viên của TCT HKVN :
Khái quát chung :
Công ty thành viên của TCT HKVN là doanh nghiệp độc lập về tổ chức
với TCT, có tư cách pháp nhân đầy đủ theo qui đònh tại Điều 3 của Luật Doanh
nghiệp, đồng thời chòu sự chi phối, kiểm soát của TCT với tư cách là chủ sở hữu
toàn bộ hoặc phần vốn từ chi phối trở lên tại doanh nghiệp này.

b)
-

-

Cơ cấu của hệ thống các công ty thành viên của TCT HKVN từ giữa năm
2000 trở đi :
Các Công ty TNHH 1 thành viên : Đây là loại hình tồn tại trung gian trong
thời kỳ quá độ để 1 số doanh nghiệp hạch toán độc lập hiện nay của TCT
HKVN chuyển thành CT TNHH 2 thành viên trở lên, CT cổ phần hoặc CT
liên doanh với nước ngoài. Bên cạnh đó, cần duy trì lâu dài loại hình này đối
với 1 số doanh nghiệp trực tiếp để góp phần đảm bảo hiệu quả và sức cạnh
tranh của TCT. Vì là doanh nghiệp có 100% vốn tham gia của TCT HKVN
nên các doanh nghiệp này chòu sự kiểm soát chặt chẽ của Nhà nước về tổ
chức và hoạt động thông qua sự quản lý của Hội đồng Quản trò TCT. Gồm 6
doanh nghiệp : 1. Công ty bay dòch vụ hàng không (VASCO), 2.Công ty Cung
ứng lao động hàng không, 3. Công ty xăng dầu Hàng không, 4.Công ty Xuất
nhập khẩu hàng không, 5. Công ty chế biến suất ăn Nội Bài, 6. Công ty Tài
chính hàng không (sẽ được thành lập khi có nhu cầu và điều kiện cho phép).
Các Công ty TNHH có 2 thành viên trở lên, các công ty cổ phần do TCT
tham gia vốn với tỷ lệ đa số hoặc chi phối : Gồm có các doanh nghiệp kinh
doanh có hiệu quả, đóng vai trò góp phần cho Nhà nước kiểm soát hoạt đông
kinh doanh hàng không dân dụng, đồng thời bảo đảm sinh lợi với phần vốn

của TCT tham gia tại doanh nghiệp. Các công ty cổ phần-thành viên TCT
HKVN được hình thành theo 4 nguồn chính sau đây :
1)
Là CT cổ phần hiện có : Pacific Airlines
Trang

8


2)

Là doanh nghiệp hạch toán độc lập, hạch toán phụ thuộc hiện nay
của TCT được cổ phần hóa như CT dòch vụ hàng không, các Công ty
dòch vụ cảng hàng không quốc tế Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất,
Công ty chế biến suất ăn Nội bài, Công ty Du lòch hàng không, …
3)
Là doanh nghiệp hiện nằm ngoài TCT HKVN, được TCT tham gia
vốn ở mức chi phối trở lên để trở thành công ty thành viên (nguồn
dự kiến).
4)
Là doanh nghiệp mới thành lập như Công ty bảo hiểm hàng không.
Các công ty này có cơ cấu tổ chức quản lý tương ứng theo qui đònh của luật
Doanh nghiệp, trong đó chủ tòch của hội đồng thành viên, Hội đồng quản trò,
Giám đốc Công ty là người của TCT cử ra.
Gồm 13 doanh nghiệp : 1.Công ty Hàng không cổ phần Pacific airlines,
2.Công ty Dòch vụ hàng không, 3.Công ty Bảo hiểm hàng không, 4.Công ty
Du lòch hàng không, 5.Công ty Dòch vụ hàng hóa Nội Bài, 6.Công ty Chế
biến suất ăn Nội Bài, 7. Ngân hàng hàng không, 8.Công ty Công trình
hàng không, 9. Công ty Nhựa Hàng không, 10. Công ty Dòch vụ Cảng hàng
không quốc tế Nội Bài, 11. Công ty Dòch vụ Cảng hàng không quốc tế Đà

Nẵng, 12. Công ty Dòch vụ Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất,
13.Công ty In Hàng không.
c)
-

-

Các Công ty liên doanh với nước ngoài có vốn đầu tư trực tiếp của Tổng
Công ty chiếm tỷ lệ đa số hoặc chi phối :
Các công ty này tổ chức Hội đồng quản trò theo qui đònh của pháp luật, trong
đó Chủ tòch HĐQT là người của TCT cử tham gia.
Các CTLD- thành viên của TCT HKVN được hình thành theo các nguồn sau :
1) Là CTLD với nước ngoài hiện có, như : Công ty giao nhận hàng hóa
(VINAKO), Công ty chế biến suất ăn TSN, Công ty Dòch vụ hàng hóa
TSN
2) Là doanh nghiệp được lập mới, hoặc doanh nghiệp hạch toán độc lập,
hạch toán phụ thuộc hiện nay và sau này của TCT chuyển thành CTLD
với nước ngoài như : Công ty bảo dưỡng, sửa chữa tàu bay.
TCT HKVN với tư cách là người nắm giữ trên 50% vốn điều lệ-đối với các
CTLD với nước ngoài được bảo đảm bởi những người được TCT cử tham gia
bộ máy quản lý-điều hành công ty, cũng như những qui đònh về quyền và
nhiệm vụ của Hội đồng quản trò, Chủ tòch HĐQT Công ty tại Luật đầu tư nước
ngoài tại Việt Nam.

d) Đònh hướng phát triển :

Trang

9



-

Giai đoạn 1 : từ giữa năm 2000 trở đi : tập trung thực hiện việc đẩy mạnh đa
dạng hoá quyền sở hữu, kể cả cổ phần hoá TCT HKVN, tiến tới thành lập tập
đoàn hàng không Việt Nam. Những nội dung chính :
* Từ giữa 2000 đến hết 2003 :
• Tiếp tục cổ phần hoá các công ty TNHH 1 thành viên : 1. Công ty dòch
vụ cảng HK Nội Bài, 2. Công ty dòch vụ cảng HK Đà Nẵng, 3. CT Nhựa HK,
4. CT tư vấn, khảo sát, thiết kế HK, 5. CT Công trình HK, 6. CT In Hàng
không.
• Hợp nhất các Xí nghiệp A75, A76 thành Công ty Bảo dưỡng, sửa chữa
tàu bay – CT TNHH 1 thành viên (100% vốn của TCT).
• Tách Ban Tài chính-Kế toán hiện nay thành Ban Tài chính và Ban Kế
toán-thống kê, giao cho Ban Tài chính thực hiện một số chức năng của Công
ty Tài chính Hàng không sau này.
* Giai đoạn 2 : từ năm 2004 trở đi
• Cổ phần hoá TCT HKVN, trong đó cổ phần của Nhà nước chiếm tỷ lệ
không dưới 70%.
• Chuyển Công ty bảo dưỡng, sửa chữa tàu bay thành công ty Liên doanh
bảo dưỡng, sửa chữa tàu bay.
• Chuyển đổi các Xí nghiệp Phục vụ kỹ thuật Thương mại mặt đất từ các
đơn vò trực thuộc TCT HKVN thành các Công ty TNHH 1 thành viên.
• Thành lập Công ty tài chính Hàng không.
• Chuyển các công ty thành viên liên doanh với nước ngoài hết thời hạn
liên doanh thành công ty cổ phần do TCT HKVN nắm giữ cổ phần từ chi
phối trở lên.
(Sơ đồ chi tiết tổ chức của Tổng Công ty HKVN)

2.


Cơ chế quản lý và cơ chế tài chính của TCT HKVN :

2.1
Cơ chế quản lý và hoạt động của TCT HKVN :
2.1.1 Cơ chế quản lý và hoạt động trong TCT HKVN :
Cơ chế quản lý và hoạt động trong TCT HKVN về cơ bản được duy trì như
hiện nay đối với Khối hạch toán tập trung (trừ VASCO), được thể hiện tại Điều lệ
tổ chức và hoạt động của TCT HKVN ban hành kèm theo Nghò đònh 04/CP ngày
27/01/96 của Chính phủ, tuy nhiên có 1 số điều chỉnh cho phù hợp cụ thể là:
- HĐQT thực hiện chức năng quản lý hoạt động của TCT HKVN và các công ty
thành viên như sau :
• Trực tiếp quản lý hoạt động của toàn TCT, chòu trách nhiệm trước Chính
phủ về sự phát triển của TCT và việc thực hiện nhiệm vụ Nhà nước
giao.
Trang 10


• Quản lý hoạt động của các công ty TNHH 1 thành viên (100% vốn tham
gia của TCT) nhưng không có Hội đồng quản trò thông qua Chủ tòch Công
ty (do TCT cử) nhằm bảo đảm cho doanh nghiệp này phát triển theo đònh
hướng do TCT giao.
• Quản lý hoạt động của các công ty thành viên có Hội đồng quản trò hoặc
Hội đồng thành viên của Công ty thành viên nhằm bảo đảm cho doanh
nghiệp này phát triển theo đònh hướng do TCT đề ra.
-

Tổng Giám đốc thực hiện chức năng điều hành hoạt động của TCT HKVN
và các công ty thành viên như sau :
• Là đại diện pháp nhân của TCT HKVN, có quyền điều hành cao nhất

trong toàn TCT, trực tiếp điều hành hoặc phân công, ủy quyền điều hành
cao nhất trong toàn TCT, trực tiếp điều hành hoặc phân công, ủy quyền
cho các Phó Tổng Giám đốc điều hành 1 số lónh vực hoạt động của TCT.
• Chỉ đạo những người do TCT cử tham gia Ban điều hành của Công ty
thành viên có HĐQT.

2.1.2 Cơ chế quản lý và hoạt động của các công ty thành viên trong TCT
HKVN :
- Các công ty thành viên có pháp nhân đầy đủ, có quyền tự chủ kinh doanh và
tự chủ tài chính, chòu sự ràng buộc về nghóa vụ và quyền lợi đối với TCT
tương ứng với phần vốn tham gia của TCT tại công ty, phù hợp qui đònh tại
Điều lệ của TCT, của Công ty và qui đònh của pháp luật.
- Tổ chức và hoạt động của công ty thành viên phù hợp với loại hình của doanh
nghiệp theo qui đònh của pháp luật, được thể hiện trong Điều lệ tổ chức và
hoạt động của các công ty thành viên theo qui đònh của pháp luật. Người của
TCT cử tham gia HĐQT, Hội đồng thành viên hoặc giữ chức Chủ tòch Công ty
chòu trách nhiệm trước HĐQT TCT về trực tiếp quản lý phần vốn góp của
TCT tại doanh nghiệp này.
- Đối với đơn vò sự nghiệp kinh tế (Viện Khoa học hàng không) : TCT HKVN
lãnh đạo Viện Khoa học hàng không triển khai các hoạt động sự nghiệp và
các hoạt động chủ yếu của Viện, các hoạt động khác mà không ảnh hưởng
đến việc thực hiện nhiệm vụ chủ yếu của Viện do Viện Trưởng tự chòu trách
nhiệm triển khai.
2.2
-

Cơ chế tài chính của TCT HKVN
Cơ cấu vốn của TCT HKVN và các công ty thành viên :
Vốn của TCT HKVN là vốn của Nhà nước giao cho TCT từ các nguồn vốn
khác (trước mắt từ nay đến khi được cổ phần hoá là 100% vốn Nhà nước)

thuộc quyền quản lý, sử dụng và đầu tư của TCT.
Trang 11


-

-

-

-

Tại thời điểm hiện nay, vốn của Nhà nước giao cho TCT được hình thành từ
các nguồn sau :
• Toàn bộ vốn nhà nước của Khối hạch toán tập trung hiện nay, bao gồm
cả vốn của TCT tham gia vào các doanh nghiệp khác (Pacific A/L, Ngân
hàng kỹ thương, các CTLD với nước ngoài, …)
• Toàn bộ vốn Nhà nước (vốn của TCT giao tại thời điểm 0h00’ ngày
01/01/97, vốn được tăng thêm có nguồn gốc ngân sách nhà nước và vốn
tự có) tại các doanh nghiệp hạch toán độc lập và Viện Khoa học hàng
không hiện nay.
Vốn ban đầu của công ty TNHH 1 thành viên (100% vốn tham gia của TCT
HKVN) toàn bộ là của TCT đầu tư cho doanh nghiệp quản lý, sử dụng dưới sự
kiểm soát trực tiếp của TCT. Tại thời điểm chuyển đổi từ doanh nghiệp hạch
toán độc lập hiện nay thành công ty TNHH 1 thành viên, vốn của công ty này
(100% vốn tham gia của TCT) bao gồm toàn bộ vốn và tài sản của công ty
được kiểm kê tại thời điểm 0h00’ ngày 01/01/097, vốn tăng thêm có nguồn
gốc ngân sách nhà nước và vốn tự có.
Vốn điều lệ của các công ty cổ phần thành viên TCT bao gồm cấu thành sau:
1. Cổ phần của TCT tại công ty, 2. Cổ phần của các công ty thành viên khác

thuộc TCT, 3. Cổ phần của người lao động trong công ty, 4. Cổ phần của các
pháp nhân, thể nhân khác trong và ngoài nước.
Tại thời điểm chuyển doanh nghiệp hạch toán độc lập hiện nay thành công ty
cổ phần, toàn bộ vốn và tài sản của doanh nghiệp được chuyển thành vốn
tham gia của TCT sau khi giành 1 tỷ lệ nhất đònh theo qui đònh của Nhà nước
cho tập thể người lao động trong công ty sở hữu.
Vốn điều lệ của các công ty thành viên liên doanh với nước ngoài bao gồm 1
số cấu thành sau :1. Vốn góp của TCT tại công ty (chiếm trên 50% vốn điều
lệ), 2. Vốn góp của các đối tác nước ngoài.
( Vốn góp của TCT tại công ty thành viên liên doanh với nước ngoài là toàn
bộ phần vốn góp của VNA và các doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập
của TCT HKVN hiện nay).

2.2.1 Cơ chế đầu tư vốn của TCT HKVN :
- Việc đầu tư, điều chuyển vốn giữa các đơn vò trực thuộc của TCT HKVN do
Hội đồng quản trò TCT quyết đònh.
- TCT HKVN đầu tư vốn ra ngoài bằng các hình thức sau : 1. Mua trái phiếu,
cổ phiếu, 2. Tham gia vốn vào các công ty thành viên, 3. Liên doanh, góp vốn
cổ phần với các doanh nghiệp khác, 4. Các hình thức đầu tư khác theo qui
đònh của pháp luật.
- TCT HKVN tham gia vốn vào các công ty thành viên theo hình thức và mức
độ sau :
Trang 12


-

-

• Tham gia vốn trực tiếp và sau này thông qua công ty tài chính (sau khi

đươc thành lập) với giá trò bằng 100% vốn điều lệ đối với các công ty
TNHH 1 thành viên (100% vốn tham gia của TCT).
• Góp vốn với mức sở hữu trên 50% vốn điều lệ đối với các công ty thành
viên TNHH có 2 thành viên trở lên.
• Mua cổ phần, cổ phiếu với tổng giá trò sở hữu bằng đa số hoặc tỷ lệ chi
phối đối với các công ty thành viên cổ phần.
• Góp vốn với tỷ lệ trên 50% vốn điều lệ đối với công ty thành viên là
CTLD với nước ngoài.
Việc tăng, giảm phần vốn của TCT HKVN tham gia vào các công ty thành
viên do Hội đồng quản trò quyết đònh phù hợp với Điều lệ của công ty, bằng
các hình thức và theo trình tự, thủ tục do pháp luật qui đònh ứng với từng loại
hình của công ty thành viên.
Việc các công ty thành viên tham gia vốn vào TCT HKVN (khi cổ phần hóa),
vào các doanh nghiệp trong và ngoài hệ thống công ty thành viên của TCT
HKVN dưới mọi hình thức được thực hiện theo điều lệ của TCT, của công ty
thành viên và theo qui đònh của pháp luật.

2.2.2 Cơ chế huy động vốn :
- TCT HKVN, các công ty thành viên được huy động vốn dưới các hình thức
theo qui đònh của pháp luật, bao gồm 1 số hoặt tất cả các hình thức sau : vay
vốn ngân hàng, các tổ chức tín dụng, doanh nghiệp, các tổ chức cá nhân trong
và ngoài nước, phát hành trái phiếu, vay ưu đãi của nhà nước và vay khác.
Mức tín dụng một lần vay, tổng dư nợ tối đa được qui đònh trong điều lệ của
TCT và công ty thành viên phù hợp với qui đònh của pháp luật.
2.3

Quản lý Nhà nước đối với TCT HKVN và hệ thống các công ty thành
viên:
2.3.1 Các luật điều chỉnh :
TCT HKVN trước khi cổ phần hóa hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà

nước, sau khi cổ phần hóa hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. Các công ty thành
viên hoạt động theo :
• Luật doanh nghiệp đối với Công ty TNHH 1 thành viên và có từ hai
thành viên trở lên, công ty cổ phần.
• Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đối với Công ty liên doanh với
nước ngoài.
2.3.2 Quản lý Nhà nước đối với TCT HKVN :
TCTHKVN chòu sự quản lý trực tiếp của Nhà nước đối với tất cả nội dung
quản lý Nhà nước do pháp luật qui đònh, trong đó :
Trang 13


a) Đối với Cục Hàng không dân dụng :
Cục HKDD thực hiện chức năng quản lý nhà nước và có mối quan hệ với
TCT theo các khía cạnh sau :
- Cục HKDD với tư cách là cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành HKDD chi
phối TCT về :
• Chiến lược, qui hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển tổng thể ngành
HKDD.
• Quản lý và khai thác các đường hàng không, quản lý vận chuyển hàng
không, chính sách vận tải hàng không.
• Các qui đònh về an toàn, an ninh, khoa học-công nghệ hàng không, môi
trường, vv…
- Cục HKDD với tư cách là cơ quan được Nhà nước giao thực hiện một số chức
năng của chủ sở hữu đối với tổ chức, nhân sự của TCT theo phân cấp của
chính phủ.
- Mối quan hệ của TCT HKVN với Cục HKDD còn bao gồm mối quan hệ giữa
các đơn vò trực thuộc TCT và của Cục HKDD. Các đơn vò của TCT phối hợp,
hiệp đồng với các đơn vò của Cục HKDD nhằm đảm bảo hoàn thành các
nhiệm vụ bay của Ngành.

b)

Đối với các cơ quan Nhà nước khác và chính quyền đòa phương :
Mối quan hệ này được chế đònh bởi các nội dung của quản lý nhà nước
đối với Ngành HKDD, được qui đònh tại Luật HKDD Việt Nam và các văn
bản pháp luật khác có liên quan.

Trang 14


CHƯƠNG II
A. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH,
CƠ CẤU VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH VÀ DỊCH VỤ
CỦA TCT HKVN NĂM 2000
1. Môi trường kinh doanh :
Nền kinh tế Việt Nam có chiều hướng phát triển, GDP năm 2000 tăng 6.7% so
với 1999, hầu hết các ngành kinh tế đã ra khỏi khung hoảng và có sự phát triển
trở lại. Đầu tư trong nước tăng mạnh mẽ nhờ sự tác động của Luật Doanh nghiệp.
Do năm 2000 Việt Nam tổ chức nhiều lễ hội, chương trình hành động quốc gia
về du lòch, cùng với việc đơn giản hóa về thủ tục xuất nhập cảnh nên đã làm tăng
lượng khách du lòch nước ngoài và trong nước. Khách du lòch vào Việt Nam đạt
2.13 triệu lượt khách tăng 20% so với 1999. Khách du lòch nội đòa đạt 11 triệu
lượt khách, tăng 4.5% so với 1999. Lượng người Việt nam đi xuất khẩu lao động
tại Đài Loan, Hàn Quốc tăng cao.
Hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam ngày càng mở rộng và phát triển,
Việt Nam và Mỹ đã ký Hiệp đònh Thương mại, Việt Nam được Trung Quốc công
nhận là điểm đến du lòch cho người Trung Quốc.

2. Thò trường quốc tế :
2.1 Thò trường quốc tế theo điểm đầu và điểm cuối (O&D) ra/vào Việt Nam:

Bảng 1 : Thò trường khách quốc tế (O&D) ra/vào Việt Nam năm 2000 :
ĐVT : khách
Khu vực

1. Việt Nam
2. Châu u
3. Bắc Mỹ
4. Đông Bắc Á
5. Đông Nam Á và
Thái Bình Dương
6. Thương quyền 6
đi/đến Lào và CPC
7. Khác
Tổng cộng

Tổng thò trường O&D

Tỷ trọng %

Tăng
trưởng %

1999
188.955
234.440
253.903
371.651
148.360

2000

249.421
248.506
251.364
462.705
163.196

2001
332.977
265.901
261.419
583.008
178.700

1999
15.5
19.2
20.8
30.5
12.2

2000
17.8
17.7
17.9
33.0
11.6

2001
20.1
16.1

15.8
35.3
10.8

2000
32
6
-1
25
10

2001
34
7
4
26
10

16.296

20.370

25.360

1.3

1.5

1.5


25

25

5.530

5.807

6.097

0.5

0.4

0.4

5

5

1.219.134

1.653.462

1.653.462

100

100


100

14.9

18.0

Nguồn : Ban KHTT-TCTHKVN
Trang 15


Trong năm 2000, tổng khách ra vào Việt Nam bằng đường hàng không tăng
15% so với năm 1999, đạt 1.653.462 khách. Thò trường khu vực Đông Bắc Á tăng
25%, trong đó khách đến Việt Nam từ Nhật Bản tăng 30%, từ Trung quốc tăng
66%, từ Hàn quốc tăng 35%, từ Đài Loan tăng 28% (riêng từ Hồng Kông giảm
25%). Khách từ khu vực Đông Nam Á và Nam Thái Bình Dương tăng 10%, đặc
biệt từ Thái Lan tăng 20% do miễn thò thực xuất/nhập cảnh áp dụng cho hộ chiếu
phổ thông.
Khách xuất phát từ khu vực châu u tăng 6%, từ Bắc Mỹ giảm nhẹ (-1%).
Riêng khách thương quyền 6 đi/đến các nước Đông Dương tăng 16% do sự tăng
trưởng khách từ các thò trường Đông Bắc Á và việc tăng cường khai thác của VN.
2.2

Kết quả vận chuyển trên các đường bay Quốc tế (OFOD) theo khu
vực đòa lý :
Bảng 2 : Kết quả vận chuyển trên các đường bay quốc tế (OFOD) năm 2000 :
ĐVT : khách
Khu vực

Tổng thò trường O&D
Lượt khách


Đông Bắc Á
Đông Nam Á
Châu u
Đông Dương
Châu u
Tổng

1.545.154
915.230
277.101
167.838
50.949
2.985.149

So 1999

128%
114%
96%
128%
103%
114.7%

Tỷ trọng %
Lượt khách

496.822
334.220
110.880

141.995
50.949
1.163.147

So 1999

118%
115%
114%
131%
103%
118.8%

Thò phần
%

32.15
36.52
40.01
80.60
100
38.96

Nguồn : ban KHTT-TCTHKVN
Trong năm 2000, tổng thò trường vận chuyển hành khách quốc tế (OFOD)
đi/đến Việt Nam đạt 2.985.149 lượt khách, tăng 14.7% so với năm 1999. Trong
đó, vận chuyển giữa Việt Nam và các khu vực Đông Bắc Á, Đông dương, Đông
Nam Á tăng mạnh, tương ứng là 18%, 28% và 14%. Lượng khách vận chuyển
trên các đường bay châu u giảm 4%, trên đường bay Úc tăng 3% (do VN tăng
thêm 1 chuyến/tuần).

2.3

-

Thay đổi tần suất khai thác của các hãng quốc tế bay đến Việt Nam :
Trong năm 2000, do thò trường tăng mạnh nên hầu hết các hãng quốc tế
bay đến Việt Nam đều có sự thay đổi tần suất khai thác so với năm trước, cụ
thể :
CI tăng 3 tần suất lên 10 chuyến/tuần trên đường bay SGN-TPE từ tháng
11/2000.
CX tăng 1 tần suất lên 3 chuyến/tuần trên đường bay HAN-HKG từ tháng
11/2000.
Trang 16


-

-

-

CZ tăng 1 tần suất lên 3 chuyến/tuần trên đường bay CAN-SGN từ 04/2000.
JL hợp tác liên danh với VN mở đường bay NRT-SGN với tần suất 2
chuyến/tuần từ 11/2000.
MH tăng 1 tần suất lên 3 chuyến/tuần trên đøng bay KUL-HAN từ 11/2000.
SQ tăng 1 tần suất lên 12 chuyến/tuần trên đường bay SIN-SGN từ 11/2000.
ƒ Tuy nhiên, trong năm 2000 cũng có 1 số hãng hàng không giảm tần suất
bay hoặc ngừng khai thác đến Việt Nam, cụ thể :
KE giảm 1 tần suất còn 3 chuyến/tuần và OZ giảm 1 tần suất còn 4
chuyến/tuần trên đường bay SEL-SGN từ tháng 11/00 theo thỏa thuận giữa

nhà chức trách hàng không việt Nam và Hàn Quốc liên quan đến việc VN mở
lại đường bay.
NG ngừng khai thác các chuyến bay từ lòch bay mùa Đông 2000 do sản phẩm
1 chuyến/tuần không có sức cạnh tranh, trong khi đó thò trường o-Việt Nam
chưa đủ lớn để tăng chuyến

3. Thò trường nội đòa :
Năm 2000, tổng vận chuyển hành khách nội đòa đạt 1.850.209 lượt khách,
tăng trên 10% so với 1999. Vận chuyển trên các đường bay trục tăng 14-15%,
trên các đường bay du lòch tăng 8%, tuy nhiên lượng khách vận chuyển trên các
đường bay đòa phương giảm do đội bay không ổn đònh, thiếu cung ứng, hành
khách phải chuyển sang đi trên các phương tiện giao thông khác.
Bảng3 : Kết quả vận chuyển trên các đường bay nội đòa (OFOD) năm 2000 :
ĐVT: khách
Tổng
thò trường
Khách VN

Cộng

Khách

so
1999
(%)

Khách
(lượt)

so

1999
(%)

Khách
(lượt)

so
1999
(%)

N.N

(lượt)

Ghế
suất

Khách
nước ngoài

Tỷ
lệ khách

HAN/SG
N-DAD
HANSGN
Du lòch
Còn lại
Tổng


Khách

Tỷ trọng
%

Nhóm
đường
bay

Vietnam Airlines

386.963

21

260.943

110

125.067

113

386.010

111

32.4

85.9


891.076

48

549.766

107

174.563

121

724.329

110

24.1

86.1

375.231
197.209
1.850.209

20
11
100

193.244

180.249
1.184.676

105
92
105

181.987
16.960
498.103

113
96
115

375.231
197.209
1.682.779

108
93
107

48.5
8.6
29.6

83.1
78.3
85


(Nguồn : số liệu nóng-Ban KHTT-VNA)
Trang 17


4. Thực hiện kế hoạch sản phẩm của VNA :
4.1
Kết quả cung ứng và khai thác máy bay VN :
Tổng cung ứng luân chuyển của VN năm 2000 đạt 5.680 triệu ghế.km đạt
103% kế hoạch, tăng 11.3% so với 1999 do đội bay VN tăng tương đối nhiều. VN
đã mở lại 1 số đường bay buộc phải cắt hiảm do khủng hoảng kinh tế khu vực
trước đây và tăng cung ứng trên hầu hết các đường bay quốc tế.
4.1.1 Các đường bay quốc tế :
a)
Mở đường bay mới :
Trong năm 2000, VN mở hoặc phục hồi 1 số đường bay quốc tế mới. Đây là
số lượng đường bay mới nhiều nhất được mở trong 1 năm từ trước tới nay, cụ thể:
- Mở đường bay SGN-REP từ tháng 1/2000, liên tục tăng tần suất lên tới 3
chuyến/ngày. Cho tới nay, VN là hãng duy nhất khai thác đường bay này.
- Mở đường bay SGN-CAN từ tháng 7/2000 với tần suất 2 chuyến/tuần.
- Mở đường bay xuyên Đông dương HAN-VTE-PNH-SGN với tần suất 3
chuyến/tuần từ lòch bay mùa Đông 2000.
- Mở lại đường bay HAN-SEL với tần suất 3 chuyến/tuần từ lòch bay mùa Đông
2000.
- Mở lại đường bay SGN-SEL với tần suất 3 chuyến/tuần từ lòch bay mùa Đông
2000.
- Mở đường bay SGN-NRT (Narita) (hợp tác với JL) từ lòch bay mùa Đông
2000.
b)


Tăng tần suất, tải cung ứng :
Trong năm 2000, VN cũng đã tăng tần suất bay và/hoặc tải cung ứng trên một
loạt các đường bay quốc tế, cụ thể là :
- Tăng tần suất trên đường bay SGN-MEL/SYD (Úc) từ 3 lên 4 chuyến/tuần.
- Tăng tần suất trên đường bay SGN-KIX (Osaka) từ 3 lên 6 chuyến/tuần.
- Tăng tần suất trên đường bay HAN-TPE từ 5 lên 7 chuyến/tuần, đổi loại máy
bay lớn hơn trên đường bay SGN-TPE (3 chuyến/tuần bằng B767 và 4
chuyến/tuần bằng A320).
- Tăng tần suất trên đường bay SGN-KHH từ 4 lên 6 chuyến/tuần.
- Tăng tần suất trên đường bay HAN-HKG từ ø9 lên 11chuyến/tuần.
- Đổi loại máy bay lớn hơn trên đường bay SGN-HKG (3 chuyến/tuần bằng
B767 và 4 chuyến/tuần bằng A320).
4.1.2 Hợp tác thương mại :
Trong năm 2000, VN tập trung củng cố các hợp tác hiện tại với các hãng hàng
không khác và phát triển một số hợp tác sau :
Trang 18


- Mở rộng hợp tác liên danh vơi JL trên đường bay SGN-NRT từ tháng 11/2000.
- Hợp tác liên danh giành cho QV trên chặng VTE-PNH-VTE.
- Hợp tác mua chỗ mềm của MH trên đường bay KUL-HAN.
4.1.3 Các đường bay nội đòa :
Trong năm 2000, VN đã tăng tần suất trên hầu hết các đường bay nội đòa
và ngày càng chú trọng hơn đến cac đường bay đòa phương. Từ lòch bay mùa
đông 2000, trên các đường bay SGN-HUI, SGN-PXU, DAD-PXU, SGN-PQCVKG, SGN-UIH, VN đã tăng tần suất thêm từ 1 đến 3 chuyến/tuần do số lượng
máy bay được đưa vào khai thác tăng thêm 2 chiếc ATR-72.
Cung ứng trên toàn mạng đường bay trong năm 2000 và so sánh với năm
1999 được tổng hợp như sau :
Bảng 4 : Tình hình cung ứng năm 2000
ĐVT: khách

Các chỉ tiêu

Đơn vò

Năm 2000

Số
chuyến
Chuyến 1
28.271
13.301
bay:
chiều
-Quốc tế
14.970
-Nội đòa
Ghế
luân 1000 ghế-km
6.680.241
4.065.330
chuyển:
-Quốc tế
1.614.911
-Nội đòa
%
78.6%
Ghế suất VN :
76.1%
-Quốc tế
85.0%

-Nội đòa
(Nguồn : số liệu nóng-Ban KHTT-VNA)

Năm 1999
(%)

So với
kế hoạch (%)

106.1%
118.2%
97.3%

98.2%
99.3%
96.0%

111.3%
115.0%
102.9%

98.2%
99.1%
96.0%
2.0%
1.5%
4.4%

4.2


Đánh giá chất lượng sản phẩm lòch bay :
Tình hình hủy chuyến, chậm chuyến trong năm 2000 diễn ra với tính chất
nghiêm trọng hơn năm 1999 gây ảnh hưởng đến việc cung ứng sản phẩm và hình
ảnh của VN.

Trong năm 2000, trên tổng số hơn 30.000 chuyến bay đã được thực hiện,
có 1.478 chuyến bay hủy (chiếm 5%), tăng 18% so với năm 1999, 6.022 chuyến
bay chậm (chiếm 19.6%) tăng gần 42% so với năm 1999.

Trang 19


Bảng 6 : Thống kê chậm chuyến theo các nguyên nhân
ĐVT: chuyến bay
Nguyên nhân
1. Tổ bay
2. Kỹ thuật
3. Phục vụ mặt đất
4. Thời tiết
5. Nhà chức trách
6. Chặng trước.
7. Còn lại
Cộng

1999
Số chuyến
79
803
607
249

487
1.762
249
4.236

Tỷ lệ
1.9%
19.0%
14.3%
5.9%
11.5%
41.6%
5.9%
100%

Số chuyến
97
989
1.077
315
368
2.821
355
6.022

2000
Tỷ lệ
1.6%
16.4%
17.8%

5.2%
6.1%
46.8%
5.9%
100%

So 1999
123%
123%
177%
127%
76%
160%
143%
142%

(Nguồn : Số liệu nóng-Ban KHTT-VNA)
Ngoài những nguyên nhân khách quan, tình trạng chậm hủy chuyến nêu trên
còn do những nguyên nhân chủ quan chính sau đây :
- Hạn chế năng lực vận tải (đội máy bay) : do thò trường vận tải hàng không
tăng trưởng nhanh trong năm 2000, đặc biệt là thò trường quốc tế, VN phải
tăng tần suất và tải cung ứng trên một loạt các đường bay để đáp ứng nhu cầu
vận chuyển và giữ thò phần. Trong khi đó, năng lực vận tải cuả VN rất hạn
chế do :
+ Trong 9 tháng đầu năm 2000, đội máy bay của VN không tăng so với năm
1999.
+ Xảy ra nhiều sự cố hỏng hóc kéo dài khiến cho đội máy báy đã thiếu lại
càng thiếu trầm trọng hơn. Điển hình là sự cố miệng hút vỏ động cơ đội máy
bay A320 tháng 4-5/2000, sự cố máy bay B767V tại SGN buộc phải dừng khai
thác gần 3 tháng, sự cố xe thang đâm vào cửa máy bay A320B tại Đà Nẵng

làm máy tạm dừng hơn 1 tháng, máy bay A320H dừng khai thác gần 2 tháng,
vv…
+ Việc thuê máy bay gặp nhiều khó khăn. Theo kế hoạch từ 01/07/2000
phải có 5 máy bay ATr-72, từ 01/11/2000 phải có 6 máy bay ATR-72 và 5
máy bay B767. Trên thực tế, máy bay ATR-72 thứ 5 được đưa vào khai thác
từ ngày 03/10/2000, chiếc thứ 6 từ 06/11/2000, việc kiện toàn đội máy bay
B767 với 5 chiếc dự kiến hoàn thành đến 20/01/2001.
- Công tác bảo dưỡng kỹ thuật và cung ứng vật tư máy bay : thời gian khắc
phục sự cố và đònh kỳ bảo dưỡng máy bay kéo dài, không đúng kế hoạch
hoặc không có kế hoạch, kế hoạch đưa máy bay vào khai thác thương
Trang 20


-

-

-

4.3

xuyên tay đổi làm cho việc xử lý bay rất bò động. Ví dụ : trong giai đoạn
xử lý hỏng hóc máy bay A320H, Ban KHTT-TCT nhận được 9 lần thay đổi
lòch sửa chữa và các thông báo rất sát ngày.
Công tác lòch bay : để đáp ứng nhu cầu thò trường, tiết kiệm chi phí, nâng
cao hiệu quả khai thác đội máy bay, việc xây dựng lòch bay đã quá chú
trọng tới yếu tố hiệu quả, lòch bay được xây dựng chưa phù hợp với điều
kiện kỹ thuật và khai thác thực tế của VN, thời gian dãn cách tối thiểu giữa
các chuyến bay ngắn (ví dụ đối với máy bay A320 là 45’, ATR là 30-40’
tại các sân bay đòa phương …)

Việc áp dụng “danh mục tối thiểu” (MEL) trong khai thác từ 01/2000 là
một việc làm cần thiết nhằm đảm bảo an toàn bay, phù hợp với các tiêu
chuẩn khai thác của nhà sản xuất máy bay. Tuy nhiên, trong điều kiện
việc cung ứng vật tư khí tài còn nhiều khó khăn, đây cũng là một trong các
nguyên nhân làm nhiều chuyến bay bò chậm chuyến, hủy chuyến do không
đủ điều kiện bay theo qui đònh mới.
Điều hành khai thác máy bay : Cơ cấu đội máy bay VN có nhiều thay đổi,
đội máy bay lớn gồm nhiều chủng loại với các cấu hình ghế, tải thương
mại khác nhau (767, AB6, A310) và nhiều nhà khai thác (VB, Region Air,
City Bird) gây ra rất nhiều khó khăn cho công tác lập kế hoạch lòch bay
cũng như cho công tác kỹ thuật, khai thác, phục vụ. Trong 1 số trường hợp
có nhu cầu thò trường, VN có khả năng thu xếp máy bay nhưng lại thiếu tổ
bay.
Đánh giá chất lượng dòch vụ :

Chất lượng dòch vụ trong năm 2000 có thể được đònh lượng qua kết quả
điều tra ý kiến hành khách và thông tin phản hồi như sau :
Số lượng ý kiến khiếu nại của hành khách về chậm, hủy chuyến trong 11
tháng năm 2000 là 425 khiếu nại, tăng 74.1% so với cùng kỳ năm 1999. Tuy
nhiên, khi xem xét đến các lý do mà hành khách lựa chọn VN thì những yếu tố
thuộc về lòch bay (ví dụ : thời điểm đi đến thuận tiện, chuyến bay ít điểm dừng
nhất, chuyến bay thuận tiện nối chuyến, máy bay hiện đại) lại được khách quan
tâm nhất (39%). Tiếp theo là các lý do như hãng hàng không của Việt Nam
(16%), đã bay và hài lòng với VN (13%), giá vé hợp lý (8%).
Đánh giá của hành khách đối với các khâu dòch vụ của VN được thể hiện
qua số liệu điều tra trên chuyến bay dưới đây (Điểm đánh giá dựa trên thang
điểm 5).
Trang 21



Bảng 7 : Đánh giá chất lượng dòch vụ của VN trong năm 2000
ĐVT: thang điểm 5
Danh mục
Đặc chỗ bán vé qua điện
thoại
Đặt chỗ bán vé tại phòng

Thủ tục trước chuyến bay
Tiện nghi trên máy báy
Tiếp viên hàng không
Suất ăn đồ uống trên
chuyến bay
Giải trí trong thời gian
bay

3/99
4.05

Quốc tế
4/99 1/00 2/00
4.08
4.0
3.99

3/99
4.13

Nội đòa
4/99 1/00
2/00

4.26 4.13 4.19

3/00
3.90

3/00
4.06

3.99

4.02

3.93

3.86

4.00

4.07

4.12

4.00

4.23

4.17

3.84
3.84

4.16
3.78

3.90
3.84
4.21
3.80

3.84
3.83
4.20
3.84

3.89
3.84
4.17
3.79

3.90
3.80
4.10
3.80

3.95
40.3
4.19
3.70

4.00
4.08

4.22
3.72

3.87
3.96
4.28
3.73

3.98
4.00
4.26
3.83

3.83
4.03
4.25
3.72

2.98

2.98

3.07

3.05

3.10

2.96


2.97

2.82

2.98

2.93

(Nguồn : Số liệu nóng-Ban KHTT-VNA)
-

-

-

-

Dòch vụ đặt chỗ bán vé qua điện thoại (không phân biệt phòng vé của VNA
hay đại lý) : theo đánh giá chung trên toàn mạng, dòch vụ này được đánh giá
ở mức khá và tương đối ổn đònh suốt trong năm. Trong số các khu vực hàng
đầu về cung cấp dòch vụ này có Berlin, Paris, Bangkok, Hà Nội.
Dòch vụ đặt chỗ bán vé tại phòng vé (không phân biệt phòng vé của VNA hay
đại lý) : theo đánh giá chung trên toàn mạng, dòch vụ này được đánh giá ở
mức trên trung bình đến khá và tương đối ổn đònh suốt trong năm. Trong số
các khu vực hàng đầu về cung cấp dòch vụ này có Canton (Quảng Châu),
Berlin, Bangkok.
Dòch vụ mặt đất trước chuyến bay : theo đánh giá chung trên toàn mạng, khâu
làm thủ tục được đánh giá ở mức trung bình và đặc biệt thấp trong q I/2000,
giai đoạn mà VN có rất nhiều chuyến bay chậm, hủy vì lý do thời tiết và kỹ
thuật. Hành khách có nhiều ý kiến phàn nàn về việc không thông báo kòp thời

cho hành khách về việc chậm, hủy chuyến, sự lộn xộn trong khu vực làm
check-in, thủ tục nối chuyến quốc tế-quốc nội tại Việt Nam không thuận lợi,
thái độ của nhân viên thiếu tươi cười, niềm nở, yếu kém về phương tiện, cơ sở
vật chất tại sân bay như phòng chờ, xe đẩy hành lý, nhà vệ sinh, khu vực hút
thuốc …
Tiện nghi trên máy bay : Hành khách trên các chuyến bay quốc tế đánh giá
tiện nghi máy bay ở mức trên trung bình. Các hành khách trên các chuyến
bay nội đòa đánh giá tiện nghi ở mức khá. Chủ yếu các ý kiến tập trung ở một
số điểm sau : hệ thống điều hòa trên máy bay ATR-72 hoạt động kém nên rất
nóng nực, ghế ngồi hạng C trên một số may bay thuê chỉ tương đương hạng Y,
Trang 22


-

-

-

-

trên khoang máy bay có gián, ghế hỏng, đèn đọc sách không hoạt động,…
nhìn chung điểm đánh giá bò giảm so với năm 1999.
Tiếp viên : luôn được hành khách đánh giá cao và nhận được hiều ý kiến
khen. Điểm đánh giá tổng thể về tiếp viên luôn đạt mức tốt đến khá tốt ở thái
độ lòch sự, niềm nở, nhiệt tình giúp đỡ và hành khách chưa hài lòng về khả
năng ngôn ngữ, phát thanh chưa rõ, tiếp viên chưa nghiêm khắc với hành
khách sử dụng điện thoại di động trên chuyến bay.
Suất ăn, đồ uống trên chuyến bay : Trong tất cả các dòch vụ sản phẩm, suất ăn
đồ uống là một trong hai dòch vụ bò đánh giá thấp nhất, điểm thường xuyên ở

mức trung bình. Các ý kiến đóng góp của hành khách chủ yếu về thực đơn ít
thay đổi và không có nhiều lựa chọn, suất ăn đặc biệt kém hoặc không đúng
như yêu cầu, còn tồn tại vấn đề vệ sinh thực phẩm.
Giải trí trong thời gian bay : Đây là mặt dòch vụ bò đánh giá thấp nhất, điểm
thường xuyên dưới trung bình. Điểm đánh giá trên tuyến nội đòa thấp hơn
điểm trên các tuyến đường quốc tế. Các ý kiến của hành khách chủ yếu về
không có chương trình chiếu phim trên một số chuyến bay đường dài, chủng
loại báo chí nghèo nàn và không phù hợp về ngôn ngữ, …
Tạp chí trên máy bay (Heritage) : Nhiều hành khách tỏ ý khen ngợi nội dung
và hình thức trình bày của tờ tạp chí.
Chương trình khách hàng thường xuyên của VN (Golden Lotus Plus) : Khách
đã hài lòng với nội dung ấn phẩm quảng cáo chương trình, thẻ hội viên, giao
dòch của Trung tâm GLP. Tuy nhiên, hội viên còn chưa hài lòng với về thời
gian xử lý và phát hành bản thông báo tài khoản điểm, thư chào mừng, tính
chính xác của bản thông báo tài khoản điểm, phục vụ chuyến bay khi bò chậm,
hủy, …

Như vậy, về tổng thể chất lượng sản phẩm và dòch vụ của VNA trong năm
2000 bò giảm so với 1999. Nguyên nhân chủ yếu là do độ ổn đònh của lòch bay
không cao, các dòch vụ khác như đặt chỗ qua điện thoại, tiếp viên ổn đònh, những
cố gắng nhằm nâng cao các chất lượng suất ăn, đồ uống, giải trí trên chuyến bay
chưa đem lại hiệu quả cao.
4.4
Hoạt động quảng cáo trong năm 2000 :
4.4.1. Mục tiêu, ngân sách quảng cáo năm 2000 :
Mục tiêu của hoạt động quảng cáo chiến lược quốc tế năm 2000 là tiếp
tục chiến lược đònh vò uy tín và sản phẩm được bắt đầu từ năm 1997 đến nay với
đại lý DMB&B, cụ thể là tạo dựng hình ảnh Vietnam Airlines như một hãng hàng
không trẻ, hiện đại, với dòch vụ mang đậm bản sắc văn hóa và truyền thống dân
tộc, có mạng bay ngày càng được mở rộng. Nội dung quảng cáo hình ảnh trong

Trang 23


năm 2000 không có sự thay đổi lớn so với 4 mẫu quảng cáo in ấn và 2 mẫu quảng
cáo truyền hình đã được thực hiện năm 1999.
Trong năm 2000, VNA đã thực hiện một số chiến dòch quảng cáo phục vụ
mở đường bay mới như đường bay Quảng Châu, mạng đường bay Đông Dương,
đường bay Seoul, đường bay Tokyo. Mỗi chiến dòch quảng cáo đều có những
mẫu quảng cáo hình ảnh riêng, ngôn ngữ phù hợp với từng thò trường nhằm đáp
ứng cao nhất thông tin về đường bay của VNA.
Tổng ngân sách của hoạt động quảng cáo chiến lược hành khách và mở
các đường bay trong năm 2000 là 31.346.546.000 VNĐ tương đương 2.239.0.9
USD, tăng 31.12% so vơi năm 1999.
4.4.2 Kết quả thực hiện :
a)
Quảng cáo quốc tế :
Ngân sách quảng cáo quốc tế (bao gồm cả quảng cáo mở đường bay mới tại
các thò trường quốc tế) là 27.081.196.000 VNĐ chiếm khoảng 85% tổng ngân
sách (tăng). Tính đến ngày 31/12/2000, đạt khoảng 90% kế hoạch ngân sách
(ngân sách còn lại dùng để sản xuất một số ấn phẩm quảng cáo nhưng không
thực hiện được trong năm 2000). Các hoạt động quảng cáo đã thực hiện gồm :
- Quảng cáo 223 lần trên 30 đầu báo lớn có uy tín trên thế giới và trong khu vực
(tăng 139.8% so với 1999). Trong đó :
ƒ Tại Châu Á : quảng cáo trên Newsweek, Asiaweek, Business Week, FEER
ƒ Tại Nhật Bản : quảng cáo trên Tabi Meiji, Hanako, West, Nikkei Business
ƒ Tại Hàn Quốc : quảng cáo trên Weekly Chosun, Korean Economic Daily
ƒ Tại Pháp : quảng cáo trên L’ express, Geo
ƒ Ngoài ra, quảng cáo trên một số báo, tạp chí tại Úc và Bắc Mỹ
- Quảng cáo 959 lần trên các đài truyền hình CNBC, BBC Châu Á và các đài
truyền hình của Pháp (tăng xấp xỉ 165% so với năm 1999).

- Xuất hiện 1.572 lần trên các trang Internet nổi tiếng của Nhật Bản, Đài Loan,
Trung Quốc, Singapore và châu Á.
b)

Quảng cáo trên thò trường Việt Nam :
Tại thò trường Việt Nam, hoạt động quảng cáo chiến lược năm 2000 nhằm
khẳng đònh hình ảnh Hãng Hàng không Quốc gia hiện đại, phát triển nhanh
với dòch vụ mang truyền thống bản sắc dân tộc. Mục tiêu của hoạt động quảng
cáo là không những thu hút người Việt Nam sử dụng VNA khi đi ra nước ngoài,
mà còn xây dựng uy tín về mặt lâu dài cho Hãng tại thò trường nhà có tầm quan
trọng sống còn. Hình ảnh quảng cáo năm 2000 được thực hiện với với mẫu quảng
cáo in ấn “Không có gì thay đổi được truyền thống tốt đẹp ngàn đời” và 2 phim
quảng cáo tivi “Cánh diều dân gian” và “Mạng đường bay” (tháng 12/2000 đã
Trang 24


×