Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Một số biện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tài trợ thanh toán xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thương mại cổ phần TP hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 83 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM
----------------

TRẤN HIẾU THUẬN

MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT
ĐỘNG TÀI TRỢ THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
TP. HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Năm 2000


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Tính cấp thiết của đề tài.
2. Phạm vi và mục đích nghiên cứu.
3. Phương pháp nghiên cứu.
4. Kết cấu nội dung của luận văn.
CHƯƠNG 1 :
NHẬN DẠNG CÁC RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI TR VÀ THANH TOÁN XUẤT
NHẬP KHẨU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
1/ Hoạt động xuất nhập khẩu và vai trò của các Ngân Hàng Thương Mại
TP.HCM :
1.1. Hoạt động xuất nhập khẩu trong quá trình phát triển kinh kinh tế ở tp HCM: ......1
1.2. Vai trò của ngân hàng thương mại Tp. HCM trong hoạt động xuất nhập khẩu
1.2.1. Tài trợ vốn cho các doanh nghiệp. .......................................................................2
1.2.2. Thực hiện thanh toán cho các doanh nghiệp trong hoạt động ngoại thương. .......3


1.2.3. Thực hiện việc bảo lãnh hay tái bảo lãnh cho các doanh nghiệp. ......................4
1.2.4. Thực hiện công tác tư vấn cho khách hàng trong giao dòch xuất nhập khẩu
1.3. Các hình thức tài trợ và thanh toán xuất nhập khẩu tại các NHTM Tp,HCM .......5
1.3.1. Tài trợ xuất khẩu.
1.3.2. Tài trợ nhập khẩu
2. Nhận dạng các rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu:
2.1. Rủi ro – và phân loại rủi ro trong hoạt động ngân hàng. .......................................6
2.1.1. Khái niệm về rủi ro
2.1.2. Các loại rủi ro chủ yếu trong hoạt động ngân hàng :

1


2.2 Nhận dạng rủi ro trong hoạt động tài trợ và thanh toán xuất nhập khẩu theo
phương thức tín dụng chứng từ : ................................................................................7
2.2.1. Giới thiệu sơ bộ các loại phương thức thanh toán
2.2.2 Nhận dạng rủi ro: ..................................................................................................9
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1. ............................................................................................. 12
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG TÀI TR VÀ THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TP. HỒ CHÍ MINH
1. Tổng quan hoạt động của Ngân Hàng trong thời gian qua:.................................12
1.1. Sự hình thành và phát triển các NHTMCP trên đòa bàn TP. HCM
1.1.1. Bối cảnh ra đời.
1.1.2. Quá trình phát triển............................................................................................13
1.2. Thực trạng hoạt động tài trợ và thanh toán XNK tại các NHTMCP TP.HCM ....17
1.2.1. Về hoạt động tài trợ
1.2.2. Về hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu ..........................................................18
1.2.3. Về hoạt động bảo lãnh trả chậm........................................................................19
1.2.4. Về công tác tư vấn trong hoạt động XNK cho khách hàng ...............................20

1.3. Một số thành tựu. ...................................................................................................21
1.3.1 Kiểm soát tốt tỉ lệ lạm phát.
1.3.2 Huy động được nguồn vốn còn của xã hội để đáp ứng cho sự tăng trưởng
kinh tế TP.HCM .................................................................................................22
1.3.3 Kiểm soát tương đối tốt tỉ giá hối đoái và chính sách quản lý ngoại hối ..........23
1.3.4 Triển khai thực hiện có hiệu quả các quy chế, chế độ hoạt động NH ..............24
1.3.5 Từng bước hoàn thiện hệ thống pháp lý cho các hoạt động NHTM
1.3.6 Góp phần thúc đẩy tốc độ phát triển XNK TP.HCM.........................................25
1.4. Mặt hạn chế
2


1.4.1

Văn bản tạo hàng lang pháp lý của NHNN chưa đồng bộ và chưa đầy đủ.

1.4.2 Quản lý việc tài trợ và bảo lãnh XNK còn lỏng lẻo yếu kém
1.4.3 Các NHTMCP có vốn thấp, khả năng cạnh tranh yếu ......................................26
1.4.4 Chất lương tín dụng còn thấp, nợ quá hạn còn cao, thu hồi nợ quá hạn chậm,
tăng trưởng tín dụng có xu hướng giảm mạnh
2. Tồ chức quản lý rủi ro tại các NHTM cổ phần TP HCM
2.1. Những rủi ro thường gặp tại các NHTM Việt Nam..............................................27
2.2. Các biện pháp quản lý rủi ro trong hạot động tài trợ và thanh toán XNK tại các
NHTMCP TP.HCM.......................................................................................................29
2.2.1. Quy trình nghiệp vụ trong cấp xét tài trợ và thanh toán
2.2.2. Công tác quản lý rủi ro tại các NHTMCP TP.HCM..........................................30
a. Mô hình tổ chức quản lý rủi ro
b. Một số biện pháp khác ............................................................................................32
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2. .............................................................................................34
CHƯƠNG 3:

MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
PHẦN TP. HCM
1. Nhóm biện pháp hạn chế rủi ro từ môi trường bên ngoài của NHTMCP
TP.HCM.
1.1. Về phía Nhà nước
1.1.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật có liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu. ...35
1.1.2. Hỗ trợ doanh nghiệp trong việc thu thập thông tin.
1.2. Về phía NHNN .....................................................................................................36
1.2.1. Thường xuyên tổ chức các khóa hội thảo liên quan đến hoạt động thanh toán
quốc tế.
1.2.2. Nâng cao số lượng và chất lượng thông tin của trung tâm phòng ngừa rủi ro.

3


1.2.3. Tăng cường công tác thanh tra để hổ trợ các ngân hàng trong việc phòng
ngừa rủi ro.....................................................................................................................37
1.2.4. Thành lập công ty mua bán nợ
1.2.5. Thành lập trung tâm điều hòa ngoại tệ mặt .......................................................38
1.2.6. Sớm ban hành thông tư hướng dẩn thực hiện Nghò đònh 08 của Chính Phủ
2. Các biện pháp từ môi trường nội bộ ngân hàng
2.1. Biện pháp hạn chế tác động rủi ro từ môi trường bên ngoài ngân hàng.
2.1.1. Mua bảo hiểm .....................................................................................................39
2.1.2. Mua bán ngoại tệ tương ứng kỳ hạn ...................................................................40
2.1.3. Đồng tài trợ .........................................................................................................41
2.1.4. Bán rủi ro
2.1.5 Hợp đồng vận chuyển và bảo quản với bên thứ ba .............................................42
2.2 Biện pháp hạn chế rủi ro từ bên trong ngân hàng
2.2.1. Hoàn thiện quy trình tài trợ và thanh toán XNK một cách khoa học
2.2.2. Nâng cao chất lượng thẩm đònh và phân tích tín dụng .......................................44

2.2.3. Quản lý chặt giải ngân khi tài trợ .......................................................................46
2.2.4. Sử dụng công cụ hạn mức
2.2.5. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .................................................................47
2.2.6. Tăng cường công tác tư vấn cho khách hàng......................................................48
2.2.7. Chú trọng công tác thu thập, phân tích và lưu trử thông tin ..............................49
2.2.8. Chuyên môn hoá công việc cho từng nhân viên ................................................50
2.2.9. Nâng cao chất lượng của bộ phận kiểm soát nội bộ
2.2.10. Nhóm biện pháp xử lý các rủi ro ......................................................................51
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .............................................................................................. 52
KẾT LUẬÂN.
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO

4


CÁC CHỮ VIẾT TẮT

1. TP HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

2. NH

Ngân Hàng

3. NHTM

Ngân hàng thương mại


4. NHTMQD

Ngân hàng thương mại quốc doanh

5. NHTMCP

Ngân hàng thương mại cổ phần

6. NHNN

Ngân hàng Nhà Nước

7. NHNNg

Ngân hàng nước ngoài

8. NHLD

Ngân hàng liên doanh

9. TCTD

Tổ chức tín dụng

10. TTQT

Thanh toán quốc tế

11. L/C


Thư tín dụng.

12. NHTW

Ngân hàng Trung Ương

13. XNK

Xuất nhập khẩu

14. TW

Trung ương

15. NQH

Nợ quá hạn

16. HTX

Hợp tác xã

5


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài :

N gân hàng là một tổ chức trung gian tài chính đặc biệt, có vai trò vô cùng quan
trọng trong quá trình phát triển nền kinh tế một quốc gia. Ngân Hàng là nơi

mà dân cư, các tổ chức kinh tế đặt niềm tin vào đó thông qua các khoản tiết kiệm
hay ký thác; nơi mà nhờ nó luồng tiền tệ trong nền kinh tế được lưu thông dễ dàng
và hiệu quả sử dụng vốn trong nền kinh tế tăng cao; là nơi phân bổ tín dụng cho
các doanh nghiệp và tạo vốn cho nền kinh tế thông qua chức năng tạo tiền của các
NHTM; là nơi cung cấp các dòch vụ thanh toán; và đặc biệt thông qua hoạt động
của mình, các Ngân hàng đã thực hiện việc chuyển tải chính sách tiền tệ từ NHTW
đến toàn bộ nền kinh tế. Chính vì thế có thể nói hoạt động của các NHTM gắn bó
chặt chẽ đối với sự tồn tại và phát triển kinh tế đất nước.
Trong cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực Châu Á vừa qua, các nhà kinh
tế đều thừa nhận rằng một trong những nguyên nhân chính gây ra cuộc khủng
hoảng này chính là do sự yếu kém của hệ thống ngân hàng. Sự sụp đổ của ngân
hàng đã ảnh hưởng tiêu cực đến toàn bộ đến đời sống kinh tế- chính trò và xã hội.
Do đó việc bảo vệ cho hệ thống các NHTM không đổ vở là vấn đề cần phải được
làm hàng đầu.
Thực tiễn trong thời gian qua kể từ sau khi pháp lệnh Ngân Hàng thương mại
nước ta được ban hành (1990) cho đến Luật Ngân hàng được Quốc Hội phê chuẩn
và có hiệu lực từ ngày 01/01/1998, các NHTM ra đời và đi vào hoạt động thật sự có
hiệu quả, đóng góp tích cực vào thành tựu chung đưa đất nước thoát khỏi khủng
hoảng kinh tế-xã hội; chấm dứt việc phát hành tiền để bù đắp cho thâm hụt ngân
sách; kiềm chế và đẩy lùi lạm phát…. Tuy nhiên, trong mấy năm gần đây đã xảy ra
6


hàng loạt các vụ án kinh tế có liên quan trực tiếp đến các NH, gây thiệt hại nghiêm
trọng tài sản nhà nước và nhân dân. Đặc biệt tại thành phố Hồ Chí Minh là nơi có
những vụ án kinh tế lớn nhất và thiệt hại nhiều nhất: Epco- Minh Phụng
,Tamexco,Trần Xuân Hoa, Công ty TNHH Ngọc Thảo….. Nguyên nhân chính gây
ra những thiệt hại trên là sự buông lỏng trong quản lý, mà cụ thể nhất là xem nhẹ
quá trình “quản lý rủi ro”. Việc này dẫn đến tình trạng lỏng lẻo trong quá trình
cấp tín dụng và bảo lãnh mở thư tín dụng trả chậm cho các doanh nghiệp và hệ quả

là việc tổn thất là điều không tránh khỏi. Đại Hội đảng lần thứ VIII đã đánh giá: “
Công tác tài chính, ngân hàng…. Còn nhiều yếu kém”. Chính vì thế việc chấn chỉnh
các NH là việc làm cấp bách hiện nay. Trong cuộc họp Hội Nghò ngành Ngân Hàng
về phương hướng nhiệm vụ sắp tới Thống đốc NHNN Việt Nam Lê Đức Thúy đã
nhấn mạnh:”..nhiệm vụ trước mắt là chấn chỉnh, củng cố và lành mạnh hóa tài
chính các NHTM, đặc biệt là các NHTMCP…chú trọng đến công tác phòng chống
rủi ro trong hoạt động ngân hàng…” . Hơn nữa, trong chiến lược phát triển kinh tế
của quốc gia, xuất nhập khẩu là lónh vực được quan tâm hàng đầu, trong đó hướng
xuất khẩu là mục tiêu của tăng trưởng. Như vậy nhu cầu về tài trợ vốn và các dòch
vụ thanh toán xuất nhập khẩu qua các NH là rất cao trong thời gian tới. Vì vậy cóù
các biện pháp tốt ngăn ngừa những rủi ro trong hoạt động này là nhiệm vụ quan
trọng của các NH để nâng cao hiệu quả hoạt động của họ. Đó là những lý do tôi
chọn đề tài “Một số biện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tài trợ và thanh toán
xuất nhập khẩu tại các NHTMCP TP.HCM” là hướng nghiên cứu cao học của tôi.
2. Mục đích và phạm vi nghiên cứu:
Mục đích là phân tích các quá trình quản lý rủi ro của các NHTMCP, nhận
dạng các rủi ro có thể xảy ra, đồng thời với việc nêu ra một số biện pháp để
phòng ngừa nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động các NHTMCP TP HCM trong
giai đoạn hiện nay.
7


Kinh doanh NH có nhiều loại rủi ro khác nhau như rủi ro thanh khoản, rủi ro
tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro hối đoái,rủi ro hoạt động ngoại bảng… Do khuôn
khổ và giới hạn của luận văn, nên phạm vi của luận văn chỉ nghiên cứu về rủi
ro trong hoạt động tài trợ và thanh toán xuất nhập khẩu tại các NHTMCP TP
HCM.
3. Phương pháp nghiên cứu :
Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng làm công cụ chủ đạo để
thực hiện đề tài. Đồng thời có kết hợp với phương pháp lòch sử và phương pháp

thống kê mô tả dựa trên cơ sở các dữ liệu về ngân hàng qua các báo cáo của
NHNN , các tài liệu từ các tạp chí và thông qua công tác thu thập thực tế.
4. Kết cấu nội dung luận văn:
Luận văn gồm phần mở đầu, ba chương, và phần kết luận. Ngoài ra còn có
phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, được sắp xếp theo nội dung chính như sau:
z Phần mở đầu
z Chương 1 : Nhận dạng các rủi ro trong hoạt động tài trợ và thanh toán xuất nhập
khẩu tại các NHTM TPHCM.
z Chương2 : Thực trạng các hoạt động tài trợ và thanh toán xuất nhập khẩu tại các
NHTM Cổ phần TP. HCM
z Chương 3 : Một số biện pháp hạn chế rủi ro tại các NHTMCP TP. HCM
z Kết luận
z Phụ lục
z Tài liệu tham khảo.

8


CHƯƠNG 1
NHẬN DẠNG CÁC RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI TR VÀ THANH TOÁN
XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TP.HCM

1. HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THNG
MẠI TP.HCM :
1.1. Hoạt động xuất nhập khẩu trong quá trình phát triển kinh tế TP HCM:
Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất nước, là
một trong những thành phố đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh
tế Việt Nam. Hàng năm thành phố đóng góp 30% tổng thu ngân sách quốc gia.
Trong Nghò quyết 01 của Bộ Chính Trò khóa 5 khẳng đònh: “Thành phố Hồ Chí
Minh là một trung tâm kinh tế, một trung tâm giao dòch quốc tế ..”. Theo thống kê

hằng năm thu nhập quốc dân thành phố là cao nhất nếu so với các tỉnh, thành phố
khác trong cả nước. Tốc độ tăng trưởng bình quân trong giai đoạn 1991 - 1999 là
12%/năm, thu nhập quốc dân đầu người 874USD/người (năm 1995),
1.145USD/người (năm 1998) và 1.230USD/người (năm 1999). Liên tục trong những
năm vừa qua, thành phố luôn dẫn đầu về tốc độ tăng trưởng trong cả nước, đặc biệt
trong những năm gần đây tình hình kinh tế đất nước có nhiều biến động do ảnh
hưởng cuộc khủng hoảng khu vực, tốc độ phát triển kinh tế thành phố vẫn cao hơn
cả nước (bình quân 9,1%/năm giai đoạn 1996 - 1999). Số liệu GDP qua 5 năm 1995
- 1999 cho thấy thu nhập quốc dân thành phố gia tăng và chiếm tỷ trọng ngày càng
cao so với tổng thu nhập quốc dân cả nước. Trong 6 tháng đầu năm 2000, thành phố
đạt tốc độ tăng trưởng 8,5% tăng 2,9% so với cùng kỳ [xem biểu 01].
Hoạt động XNK thành phố góp phần lớn trong quá trình phát triển thành
phố. Nhờ lợi thế có các cảng tương đối lớn : Cảng Sài gòn, Tân cảng...cùng với sân
9


bay Tân Sơn Nhất đang được nâng cấp, hiện đại hóa. Thành phố trở thành trung
tâm tập trung hàng hóa xuất khẩu cũng như nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu phát
triển kinh tế, đặc biệt kể từ sau đổi mới, cơ chế độc quyền trong hoạt động ngoại
thương được xóa bỏ. Kim ngạch xuất nhập khẩu được gia tăng đều đặn qua các
năm, thò trường ngày càng được mở rộng. Hàng năm, thành phố nhập một lượng lớn
nguyên nhiên vật liệu và đặc biệt là các máy móc thiết bò, công nghệ mới đáp ứng
cho sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước , chiếm tỉ trọng 90% so
BIỂU 01 : THU NHẬP QUỐC DÂN ( GDP ) QUA 5 NĂM 1995 – 1999

Năm

1995

GDP cả nước (tỷ đồng)

GDP TP HCM (tỷ

1996

1997

1998

1999

195.567

213.833

231.264

244.676

256.269

32.618

37.380

41.910

45.760

48.579


9,34%

8,80%

5,80%

4,74%

14,60%

12,10%

9,10%

6,10%

17,48%

18,13%

18,70%

18,95%

đồng)
Tốc độ tăng GDP cả
nước
Tốc độ tăng GDP TP
HCM
Tỷ trọng GDP TP


16,68%

HCM/ΣGDP
(Nguồn : Niên giám kinh tế 1999 – 2000 ” Thời báo kinh tế Việt Nam”.
Số được tính theo giá so sánh năm 1994.)

10


BIỂU 02: KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU TP.HỒ CHÍ MINH QUA
CÁC NĂM
Đơn vò : Triệu USD
Năm

Tổng kim
ngạch

Xuất khẩu
Trò giá

Nhập khẩu

%/năm

Trò giá

trước

Thặng


%/năm



trước

1995

5.504,8

2.597,7

2.907,1

-309,4

1996

7.680,0

3.828,2

147,4

3.851,8

132,5

-23,6


1997

8.182,0

4.231,0

110,5

3.951,0

102,6

+280,0

1998

7.501,0

3.757,0

88,8

3.744,0

94,7

+13,0

1999


7.966,0

4.599,0

122,4

3.367,0

98,9

+1.232,
0

6 tháng

4.592,0

2.822,0

137,7*

1.770,0

105,2*

+1.052,

2000


0

(Nguồn : Tổng cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh và tạp chí con số và sự kiện.
* Số so sánh cùng kỳ năm trước.)
với tổng kim ngạch nhập khẩu của thành phố, xấp xỉ 10% lượng hàng hóa tiêu dùng
nhập khẩu đã góp phần trong việc nâng cao chất lượng sống của người dân thành
phố. Hoạt động xuất nhập khẩu thành phố góp phần phục vụ chương trình, mục tiêu
phát triển kinh tế của đất nước và mở rộng quan hệ đối ngoại với các nước trên thế
giới. Số liệu thống kê cho thấy giai đoạn 1995 - 1999 tổng kim ngạch XNK tăng
bình quân 11,25%/năm, năm 1999 đạt 7.966 triệu USD bằng 34,4% so với tổng kim
ngạch cả nước (23.159 triệu USD). Tổng kim ngạch XNK thành phố trong sáu
tháng đầu năm 2000 đạt 4.592 triệu USD chiếm tỷ trọng 33% tổng kim ngạch cả
nước (13.531 triệu USD), trong đó xuất khẩu đạt 2.822 triệu USD chiếm tỷ trọng

11


43% so với cả nước (6.427 triệu USD) và nhập khẩu là 1.770 triệu USD chiếm 24%
so với tổng kim ngạch nhập khẩu cả nước (7.104 triệu USD) [xem biểu 02].
Để đạt được tốc độ tăng trưởng GDP là 7%, kim ngạch xuất khẩu 5 tỷ USD,
nhập khẩu 3,5 tỷ trong năm 2000. Thành phố cần nổ lực hơn nữa nhất là phải đẩy
mạnh các hoạt động hỗ trợ XNK của mình. Bên cạnh đó cần phải có một hệ thống
giải pháp khuyến khích hoạt động xuất khẩu của nhà nước mang tính vó mô như các
chính sách thuế, chính sách đầu tư, thò trường .v.v. và đặc biệt là mở rộng hoạt động
tín dụng của các NHTM, một hoạt động không thể thiếu được trong thò trường vốn
năng động và đầy tiềm năng như TP. Hồ Chí Minh.
1.2.Vai trò của ngân hàng thương mại TP HCM trong hoạt động xuất nhập khẩu :
Hoạt động ngoại thương là một lónh vực hoạt động gồm rất nhiều mặt phức
tạp. Các đối tác luôn phải đương đầu với nhiều khó khăn trong quá trình ký kết và
thực hiện hợp đồng như vò trí đòa lý, phương thức vận chuyển, đồng tiền thanh toán,

hàng rào ngôn ngữ, mức độ tin cậy giữa các đối tác …, những yếu tố này trở thành
vật cản trở cho quá trình mua bán. Trong điều kiện đó NH trở nên là chiếc cầu nối
chắc chắn, an toàn, là thần tượng về lòng tin cho các nhà xuất và nhập khẩu. Với
khả năng tài chính mạnh mẽ của mình cùng với uy tín và kinh nghiệm trong hoạt
động thương mại quốc tế, các NH trở thành chỗ dựa vững chắc cho các doanh
nghiệp trong việc tài trợ vốn, thực hiện các giao dòch thanh toán, bảo lãnh, hay tư
vấn cho các doanh nghiệp. Cụ thể là:
1.2.1.Tài trợ vốn cho các doanh nghiệp.
“ Cái mà người chủ ngân hàng quan tâm là bản thân tín dụng” … Các Mác 1
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, hầu hết các doanh nghiệp đều cần
một lượng tín dụng nhất đònh. Khoản tín dụng này không những là khoản do người
bán cung ứng mà có một lượng lớn từ các NHTM. Do đặc điểm trong kinh doanh

12


ngoại thương là quá trình vận chuyển thường kéo dài vì phải chuyển từ nước này
sang nước khác, vì thế vốn hỗ trợ từ phía các NHTM trong trường hợp này thật sự
có ý nghóa.
Theo thống kê cho thấy 80% vốn hoạt động của phần lớn các doanh nghiệp
Việt Nam là nguồn vốn vay NH. Tại TPHCM trong những năm qua, các NHTM đã
cung ứng một lượng lớn vốn cho các doanh nghiệp, giải tỏa phần nào áp lực thiếu
vốn và giúp ổn đònh và phát triển kinh doanh [ xem biểu 03]. Trong 5 năm gần đây
1995 - 1999 mặc dầu tình hình kinh tế đất nước có nhiều biến động, tốc độ tăng
trưởng kinh tế có chiều hướng giảm sút nhưng hoạt động tín dụng các NHTM
TP.HCM vẫn tăng đều. Dư nợ tín dụng tăng bình quân 32,23%/năm , đến cuối năm
1999 đạt tổng dư nợ 43.445 tỷ. Có thể nói tăng trưởng kinh tế thành phố đã có phần
đóng góp to lớn của vốn tín dụng từ các NH.
BIỂU 03: TĂNG TRƯỞNG GDP VÀ DƯ N TÍN DỤNG TẠI CÁC NHTM
TP.HCM

Đơn vò tính : tỷ đồng
Tên chỉ

1995

1996

1997

1998

1999

tiêu
GDP

32.596

37.380

41.900

45.683

48.497

Dư nợ tín

14.940


23.710

28.960

38.203

43.455

dụng
(Nguồn : Báo cáo tổng kết 10 năm 1989-1999 của NHNNVN)
1.2.2. Thực hiện thanh toán cho các doanh nghiệp trong hoạt động ngoại thương.
Thanh toán quốc tế là một chức năng quan trọng của các NHTM. Thực hiện
chức năng này các NHTM đóng vai trò là trung gian thanh toán cho các nhà XNK,
giúp cho quá trình thanh toán được tiến hành an toàn, tiện lợi và giảm bớt các chi

1

Tư Bản (tập III phần 1 XNB Sự thật Hà Nội 1984 –trang 490)

13


phí phát sinh. Ngân hàng với sự ủy thác của khách hàng trong giao dòch thanh toán
đã giúp cho khách hàng thực hiện đúng các nghiệp vụ kinh doanh ngoại thương,
giảm thiểu rủi ro và đạt được hiệu quả cao trong kinh doanh.
Kể từ sau khi tách hệ thống ngân hàng thành hai cấp : Ngân hàng nhà nước
(NHNN) và ngân hàng thương mại (NHTM), hệ thống NHTM đã bắt đầu từng bước
hội nhập vào thò trường quốc tế, tiếp cận công nghệ ngân hàng tiên tiến trên thế
giới, đáp ứng tốt nhu cầu thanh toán quốc tế cho các doanh nghiệp. Đối với thành
phố Hồ Chí Minh, các NHTM trong những năm qua đã không ngừng mở rộng

nghiệp vụ và qui mô hoạt động của ngân hàng. Nâng cao uy tín của ngân hàng trên
trường quốc tế, nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế của mình. Giá trò
thanh toán xuất khẩu gia tăng đều đặn lần lượt qua các năm 1996 là 660,21 triệu
USD so với cùng kỳ, năm1997 là 565,29 triệu USD, đạt tỷ lệ tăng lần lượt là
33,89% và 21,67%. Riêng trong năm 1998 có sụt giảm nhưng trong năm 1999 đã
phục hồi và tăng trở lại. Tính chung trong giai đoạn 1995 – 1999, giá trò thanh toán
xuất khẩu qua hệ thống NHTM thành phố đạt tỷ lệ tăng bình quân là 16,54%/năm;
kim ngạch thanh toán nhập khẩu tăng bình quân 6,96%/năm. Các NHTM TP cũng
đã đáp ứng nhu cầu thanh toán quốc tế ngày càng tăng, góp phần thúc đẩy hoạt
động ngoại thương thành phố phát triển mạnh [ xem biểu 04 ].
BIỂU 04 : GIÁ TRỊ THANH TOÁN XNK THÔNG QUA CÁC NHTM THÀNH
PHỐ
ĐVT: Triệu USD
1995

1996

1997

1998

1999

Nhập khẩu

2.761,75

3.543,65

3.713,94


3.562,02

3.615,45

Xuất khẩu

1.947,75

2.607,96

3.173.25

2.737,29

3.528,37

( Nguồn : NHNN Việt Nam Chi nhánh TP.HCM )

14


1.2.3. Thực hiện việc bảo lãnh hay tái bảo lãnh cho các doanh nghiệp.
Mối lo của các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu là làm sao để bảo đảm việc
người bán nhận được tiền sau khi giao hàng và người mua nhận được hàng sau khi
đã thanh toán. Trong trường hợp mức độ tin cậy của hai bên còn thấp vấn đề này
đã gây khó khăn trong quá trình đàm phán giữa đôi bên. Để các giao dòch xảy ra
nhất thiết cần phải có một tổ chức thứ ba có uy tín đứng ra đảm bảo. Đây cũng
chính là nguyên nhân hình thành nghiệp vụ bảo lãnh tại các NHTM.
Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh hay tái bảo lãnh, các NHTM thường xuyên

phát hành bảo lãnh thông qua hình thức: bảo lãnh mở thư tín dụng (trả ngay hay trả
chậm), bảo lãnh dự phòng, bảo lãnh bằng thư bảo lãnh thông thường … Hoạt động
bảo lãnh của NH đã góp phần thúc đẩy hoạt động XNK của doanh nghiệp phát
triển.
1.2.4. Thực hiện công tác tư vấn cho khách hàng trong giao dòch xuất nhập khẩu
Ngoài những hoạt động chủ yếu của NH là tín dụng, các NHTM còn có các
dòch vụ khác như : hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu, hoạt động kinh doanh
ngoại hối, hoạt động đầu tư mua bán chứng khoán, …. Hoạt động tư vấn cho khách
hàng cũng đóng vai trò quan trọng để góp phần gia tăng lợi thế cạnh tranh cho các
NHTM. Hoạt động tư vấn của NH đã giúp cho các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả
kinh doanh. Đối với nước ta, ngoại thương chỉ thực sự phát triển mạnh kể từ sau khi
thực hiện chính sách đổi mới. Do đó trong giao dòch kinh doanh với phía đối tác
nước ngoài, các doanh nghiệp Việt Nam thường hay lúng túng và thiếu kinh
nghiệm, kết quả họ là những người chòu thua thiệt trong các tranh chấp. Vì vậy
công tác tư vấn của các NHTM Việt Nam cho các khách hàng trong nước trong việc
lựa chọn các phương thức thanh toán; về các kỹ thuật trong việc thực hiện các
nghiệp vụ thanh toán; các quy đònh trong hợp đồng; về quy đònh quốc tế hay luật
pháp có liên quan .v.v. mang ý nghóa vô cùng thực tiễn.
15


1.3. Các hình thức tài trợ và thanh toán xuất nhập khẩu tại các NHTM TP.HCM.
Trong điều kiện nền kinh tế thò trường, việc giao lưu kinh tế giữa các quốc
gia ngày càng gia tăng tạo tiền đề đẩy mạnh hoạt động XNK. Để sánh kòp với thò
trường thương mại thế giới đang phát triển không ngừng, các doanh nghiệp xuất
nhập khẩu Việt Nam đang có nhu cầu cấp bách về vốn, thò trường tiêu thụ, thò
trường đầu tư. Do khả năng tài chính của các doanh nghiệp có hạn làm nảy sinh
quan hệ vay mượn và cần sự giúp đỡ tài trợ của các ngân hàng dưới các dạng sau:
1.3.1. Tài trợ xuất khẩu.
Đây là hình thức cho vay bổ sung vốn lưu động để doanh nghiệp thực hiện

hợp đồng xuất khẩu sau khi được ký kết với phía đối tác nước ngoài. Hiện nay đa
số các NHTM TP HCM tài trợ cho các hợp đồng ngoại thương có phương thức
thanh toán được thực hiện theo tín dụng chứng từ (L/C ), vì đây là phương thức này
có sự ràng buộc chặt chẽ việc giao hàng của người bán và trách nhiệm thanh toán
của nhà nhập khẩu thông qua các NH phục vụ các bên. Hình thức này được áp
dụng khi NH tài trợ cũng là NH thực hiện việc thương lượng L/C. Các NHTM
thường cho các doanh nghiệp được vay chủ yếu bằng tiền đồng đảm bảo bằng
ngoại tệ, chủ yếu thông qua các hình thức sau:
• Tài trợ vốn lưu động để thu mua, chế biến, sản xuất hàng hoá xuất khẩu.
• Tài trợ vốn trong thanh toán hàng xuất khẩu:
Hình thức tài trợ này được thực hiện sau khi nhà xuất khẩu tiến hành giao
hàng xong, xuất trình chứng từ ( theo phương thức tín dụng chứng từ ) cho NH tài
trợ và yêu cầu chuyển chứng từ , đòi tiền nhà nhập khẩu nước ngoài. Trong thời
gian chờ tiền về, nhà xuất khẩu nếu cần vốn có thể xin được chiết khấu hoặc ứng
tiền hàng trước.
1.3.2. Tài trợ nhập khẩu.

16


Là hình thức cho vay hay bảo lãnh cho các doanh nghiệp nhập khẩu nguyên
vật liệu, máy móc thiết bò, công nghệ, hàng hóa tiêu dùng. Tài trợ nhập khẩu
thường được thực hiện dưới hình thức:
• Bảo lãnh mở thư tín dụng ( L/C trả ngay, trả chậm).
• Cho vay thanh toán hàng nhập khẩu
• Bảo lãnh bằng phát hành thư bảo lãnh
2.

NHẬN DẠNG CÁC RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN XUẤT NHẬP


KHẨU :
2.1. Rủi ro và phân loại rủi ro trong hoạt động ngân hàng.
2.1.1. Khái niệm về rủi ro.
Rủi ro thường được hiểu là những sự kiện xảy ra dẫn đến kết quả không như
mong đợi và thường đem lại kết quả xấu. Tùy theo quan điểm của người xem xét
mà có rất nhiều khái niệm về rủi ro. Theo từ điển tiếng Việt nhà xuất bản KH &
XH 1998 - danh từ rủi ro được giải thích là “điều không lành, không tốt, bất ngờ xảy
ra”. Allan Willett đònh nghóa” rủi ro là sự bắt trắc cụ thể liên quan đến một biến cố
không mong đợiù” [tham khảo số 20]. Trong quyển ‘Phương pháp mạo hiểm và
phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh’ tác giả Nguyễn Hữu Thân cho rằng :” rủi ro là
sự bắt trắc gây ra những thiệt hại”. Ông Ngô Quang Hân cho rằng [QTRR - 1998] “
Rủi ro là sự biến động tiềm ẩn ở kết quả“. Theo Ông Hồ Diệu [phân tích tài chính
NHTM - 1998]” rủi ro là sự tổn thất về tài sản hay là sự giảm sút lợi nhuận thực tế
so với lợi nhuận dự kiến”. Theo tác giả Mark R.green và Oscar N.Serbein [Mark
R.Green-1983]” Rủi ro là sự không chắc chắn của việc xảy ra những thiệt hại về
kinh tế”.
Đó là những khái niệm khác nhau về rủi ro. Tuy mỗi một khái niệm được sử
dụng bằng những ngôn từ khác nhau nhưng đều có điểm chung là đề cập đến
những thiệt hại làm ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp. Nhiệm vụ của các
17


nhà quản trò rủi ro là phải nhận dạng cho được những nhân tố có thể làm phát sinh
những rủi ro để có những biện pháp phòng chống hiệu quả nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.
2.1.2. Các loại rủi ro chủ yếu trong hoạt động ngân hàng :
Hoạt động kinh doanh ngân hàng có rất nhiều rủi ro khác nhau. Nhưng nhìn
chung có những rủi ro cơ bản sau :
a. Rủi ro tín dụng : Đó là rủi ro phát sinh trong trường hợp ngân hàng không thu
được vốn cho vay đúng hạn (rủi ro sai hẹn) hay vốn cho vay không thu hồi được

(rủi ro phá sản).
b. Rủi ro lãi suất : Là rủi ro, khi ngân hàng duy trì cơ cấu tài sản có và tài sản nợ
với những kỳ hạn không cân xứng với nhau; hoặc rủi ro về lãi suất do giá trò tài sản
thay đổi khi lãi suất thò trường biến động.
c. Rủi ro hối đoái : Đó là rủi ro xảy ra khi tỉ giá hối đoái giữa các loại tiền thay đổi
theo chiều hướng làm giảm giá trò tài sản có so với tài sản nợ
d. Rủi ro thanh khoản : Đó là tình trạng thiếu khả năng chi trả tức thì các khoản nợ.
Do tiền mặt tại quỹ không sinh lợi cho nên các ngân hàng chỉ giữ một lượng ở mức
tối ưu theo tính toán của họ để áp ứng các nhu cầu rút tiền thường xuyên của các
khách hàng. Trong trường hợp đột biến, nhu cầu rút tiền dâng cao vượt quá số tiền
dự trữ , các ngân hàng buộc phải bán tháo ngay các tài khoản có độ thanh khoản
thấp để đáp ứng nhu cầu rút tiền của người gởi. Như vậy rủi ro thanh khoản chính
là tình trạng thiếu khả năng chi trả tức thời các khoản nợ.
e. Các loại rủi ro khác
Ngoài bốn loại rủi ro cơ bản trên mà tất cả các ngân hàng nào cũng phải đối
mặt, còn một số những rủi ro khác như : rủi ro công nghệ và hoạt động; rủi ro quốc
gia; rủi ro hoạt động ngoại bảng liên quan đến các hoạt động như bảo lãnh dự
phòng cho các công ty phát hành trái phiếu, thư tín dụng…
18


Tóm lại, mọi hoạt động của ngân hàng đều tiềm ẩn những rủi ro nhất đònh.
Chính vì thế, để ngân hàng hoạt động ổn đònh và có hiệu quả trong kinh doanh,
buộc các ngân hàng phải không ngừng chú trọng đến công tác phòng ngừa rủi ro.
Nếu nhận dạng được rủi ro, các NHTM sẽ ước lượng được mức độ thiệt hại, tìm các
biện pháp và quyết đònh xử lý.
2.2. Nhận dạng rủi ro trong hoạt động tài trợ và thanh toán xuất nhập khẩu theo
phương thức tín dụng chứng từ :
2.2.1. Giới thiệu sơ bộ các loại phương thức thanh toán.
Do sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động ngoại thương đòi hỏi phải có rất

nhiều các phương thức thanh toán ra đời để đáp ứng được nhu cầu này. Đó là các
phương thức như : phương thức ghi sổ, phương thức chuyển tiền, phương thức thanh
toán CAD, COD, phương thức nhờ thu, phương thức tín dụng chứng từ. Trên thực tế
các nhà xuất nhập khẩu có thể sẽ chọn lựa phương thức thanh toán tiện lợi cho
mình. Hiện nay ở nước ta có ba phương thức cơ bản thường được áp dụng nhiều
nhất. Đó là :
ƒ Phương thức chuyển tiền (remittance): đó là phương thức thanh toán mà theo sự ủy
nhiệm của khách hàng, ngân hàng chuyển một số tiền nhất đònh đến người hưởng
lợi được chỉ đònh ớ một quốc gia khác. Có hai hình thức chuyển: chuyển tiền bằng
thư (MT: mail transfer) và chuyển bằng điện (TT: telegraphic transfer). Với phương
thức này, ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian thanh toán. Do vậy rủi ro của ngân
hàng trong phương thức này là rất thấp nhưng rủi ro về phía bên người bán (hình
thức thanh toán sau)ï hoặc người mua (ứng trước tiền hàng) là rất cao [xem phụ lục
01].
ƒ Phương thức nhờ thu (collection of payment): Nhờ thu là phương thức mà sau khi
nhà xuất khẩu cung cấp hàng hoá hay dòch vụ, ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền từ
nhà nhập khẩu trên cơ sở hối phiếu đã lập. Thời hạn thanh toán có thể là trả ngay
19


hoặc trả chậm tùy theo mức độ tín dụng giữa hai bên. Phương thức nhờ thu được
thực hiện dưới hai hình thức :

c Nhờ thu trơn (clean collection), tức là nhờ thu dựa trên hối phiếu, chứng từ được
chuyển thẳng cho nhà nhập khẩu. Với hình thức này người bán chòu nhiều rủi ro.
d Nhờ thu kèm chứng từ (document collection), tức là nhờ thu dựa trên hối phiếu và
các chứng từ kèm theo. Người mua chỉ nhận được hàng sau khi đã thanh toán tiền
hay chấp thuận thanh toán. Hình thức này người bán ít rủi ro hơn nhờ thu phiếu
trơn. Đối với ngân hàng, phương thức này có thể có rủi ro so với phương thức
chuyển tiền nhưng vẫn ở mức thấp [xem phụ lục 02].

ƒ Phương thức tín dụng chứng từ: Trong thực tiễn vừa qua, các giao dòch trong thanh
toán XNK theo phương thức tín dụng chứng từ chiếm tỷ trọng lớn nhất.
Theo tài liệu Seminar Handbook của Deutsche Bank “Tín dụng chứng từ là một
cam kết thanh toán có điều kiện của ngân hàng. Nói một cách đầy đủ, đó là văn
bản được lập bởi một ngân hàng cho người bán theo yêu cầu và chỉ thò của người
mua. để trả ngay hoặc tới một thời điểm xác đònh trong tương lai một số tiền đã
được quy đònh trong phạm vi thời hạn nhất đònh và dựa trên các chứng từ đã được
quy đònh” [xem phụ lục 03].
Về bản chất, tín dụng chứng từ chính là một hình thức cung cấp tín dụng
bằng uy tín của các NHTM cho khách hàng của mình (người nhập khẩu). Các NH
dựa vào uy tín của của bản thân họ để cung cấp các dòch vụ cho khách hàng và thu
phí. Nếu như nhà nhập khẩu không thanh toán được thì NH phải chòu trách nhiệm
trả cho người bán. Như vậy, so
BẢNG SO SÁNH MỨC ĐỘ RỦI RO QUA TỪNG PHNG THỨC THANH
TOÁN

20


Các phương
thức thanh
toán
1.Chuyển tiền
*Thanh toán
sau khi nhận
hàng.

Rủi ro
Người bán


Người mua

NHTM

Không chòu rủi ro
* Chòu nhiều rủi ro vì cả trong hai trường
*Rủi ro ít nhất.
hợp.
việc
thanh toán lệ thuộc Nhưng nếu không
cẩn thận có thể
vào thiện
gặp rủi ro do
chí của người mua
vô tình tiếp tay cho
*Nhiều rủi ro do
các doanh nghiệp
*Ứng
trước người bán có thể
không giao hàng * Ít rủi ro nếu chọn thực hiện việc
tiền hàng
chuyển tiền phi
hoặc trì hoản chiếm hình thức
pháp.
ứng trước tiền hàng.
dụng vốn.
2. Nhờ thu
Chòu một ít rủi ro
2.1 Nhờ thu *Rất ít rủi ro vì chỉ *Chòu nhiều rủi ro
*Chòu rủi ro nếu như về mặt kỹ thuật

thanh
trơn
nếu như NH
2.2 Nhờ thu toán sau khi đã người
mua từ chối nhận nhận nhờ thu hành
kèm chứng từ nhận hàng
động không cẩn
*Trả
ngay *Chòu rủi ro nếu hàng.
trọng như chỉ thò
như hàng nhận có
(D/P)
* Chòu rủi ro cao hơn cua NH gửi nhờ
chất lượng kém.
thu.
*Trả
chậm *Ít rủi ro hơn so với D/P
D/P
(D/A)
3.Thư tín dụng Chòu nhiều rủi ro do Ít rủi ro vì có ngân Chòu nhiều rủi ro
việc thanh toán tách hàng đảm bảo thanh nhất do hành động
rời với việc nhận toán. Tuy nhiên vẫn bảo lãnh của mình
có thể chòu rủi ro nếu cho người mua và
hàng. Chính vì
thế không chắc có như không cẩn trọng ứng trước tiền hàng
hàng để nhận hay trong việc việc tạo lập cho người bán.
không và chất lượng các chứng từ .
như thế nào.
với hai phương thức kể trên, trong phương thức này đòi hỏi các NHTM phải có
trách nhiệm nhiều nhất và phải chòu nhiều rủi ro cao nhất.


21


Theo số liệu thống kê tại các NHTM thành phố cho thấy trong thanh toán
XNK có 60% thanh toán hàng nhập khẩu và hơn 90% hàng xuất khẩu theo phương
thức L/C. Điều đó chứng tỏ phương thức này hiện nay được các doanh nghiệp Việt
Nam ưa chuộng. Tuy nhiên, dù với phương thức nào chăng nữa, các doanh nghiệp
và ngân hàng đều phải đương đầu với những rủi ro tiềm ẩn rất khác nhau [ xem
bảng so sánh mức độ rủi ro]. Chính vì thế để hạn chế rủi ro trong hoạt động tài trợ
và thanh toán quốc tế là việc làm thường xuyên của các NHTM, nhất là trong giai
đoạn các NH đang tăng cường cung cấp vốn và các dòch vụ cho các doanh nghiệp
xuất nhập khẩu để nâng cao đầu ra và đáp ứng cho nhu cầu phát triển ngoại thương
của đất nước.
2.2.2. Nhận dạng rủi ro :
Nhận dạng rủi ro cho phép ta ước lượng mức thiệt hại và các khả năng để
hạn chế nó. Do vậy, việc nhận dạng rủi ro trong hoạt động tài trợ và thanh toán
XNK của các NHTM đóng vai trò quan trọng trong việc ra các quyết đònh chấp
thuận hay từ chối lời đề nghò cung ứng dòch vụ từ phía khách hàng [ xem sơ đồ 01 ]

22


NHẬN DẠNG RỦI RO
ƯỚC LƯNG MỨC ĐỘ THIỆT HẠI

NÊN LOẠI TRỪ

TỪ CHỐI


GIẢM NHẸ

BẢO HIỄM

XÁC ĐỊNH CÁC PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ

THẾ CHẤP

ĐỒNG TÀI TR

BẢO HIỂM
BẢO LÃNH

DỰ TRÙ BÙ ĐẮP
CHIA SẺ

BÁN RỦI RO

SƠ ĐỒ 01: NHẬN DẠNG RỦI RO VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ
a. Rủi ro từ môi trường bên ngoài :
Môi trường là yếu tố tác động mạnh mẽ đến các hoạt động kinh doanh của
các doanh nghiệp. Chính vì vậy việc phân tích các yếu tố về môi trường là việc cần
làm thường xuyên để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Trong hoạt động XNK, việc
phân tích những rủi ro từ môi trường bên ngoài là việc làm rất khó, bởi lẽ hoạt
động này các nhà XNK không những chòu những rủi ro từ môi trường bên trong
quốc gia của mình mà còn bò ảnh hưởng cả môi trường từ phía đối tác. Môi trường
bên ngoài gây rủi ro cho hoạt hoạt động xuất nhập khẩu bao gồm: rủi ro do môi
trường kinh tế chính trò xã hội; rủi ro do môi trường luật pháp; rủi ro về tỷ giá hối
đoái; rủi ro do chênh lệch lãi suất; rủi ro do sự gian lận của các bên tham gia….
[xem sơ đồ số 02]


23


RỦI TO TỪ MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI

MÔI TRƯỜNG
KT-CT-XH

MÔI
TRƯỜNG
KINH TẾ

MÔI
TRƯỜNG
CHÍNH TRỊ

MÔI TRƯỜNG
LUẬT PHÁP

BIẾN ĐỘNG
TỶ GIÁ

MÔI
TRƯỜNG
XÃ HỘI

BIẾN ĐỘNG
LÃI SUẤT


BÊN

THÔNG
ĐỒNG
BÊN

MUA

BÁN

CÁC BÊN
LIÊN QUAN

KHÁC
GIỮA
BÊN
MUA &
BÁN

(hãng vận
tải, bảohiểm, hải
quan,kho..

SƠ ĐỒ 02: CÁC RỦI RO XUẤT PHÁT TỪ MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI
b. Rủi ro từ môi trường nội bộ:
Các rủi ro từ môi trường nội bộ của các NH thường chiếm tỷ trọng cao. Đây
là những rủi ro chủ quan thường do các nguyên nhân sau:
b.1/ Hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm của cán bộ và nhân viên ngân hàng
Rủi ro do hạn chế về mặt kiến thức và kinh nghiệm là những rủi ro thường
thấy tại các NHTM VN. Mặc dù các phần lớn các nhân viên nghiệp vụ tại các NH

đều tốt nghiệp đại học nhưng thời gian công tác ngắn nên kinh nghiệm không nhiều
nhất là trong lónh vực phức tạp như ngoại thương. Rất nhiều trường hợp các NH bò
liên can đến các vụ án mà chính do sự thiếu hiểu biết hay thiếu kinh nghiệm của
các nhân viên đã gây nên.
b.2/ Quy trình quản lý lỏng lẻo, thiếu khoa học.
Tất cả các NHTM đều có quy trình cụ thể cho từng dòch vụ khách hàng với
mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho các khách hàng, các nhân viên NH và để phục
vụ cho công tác quản lý. Tuy nhiên, quy trình quản lý hiện nay còn chưa hợp lý,
thiếu khoa học. Qua tham khảo ý kiến của 32 nhân viên [xem phụ lục 04] tham gia
công tác tại các NHTMCP thành phố về mức độ an tâm của các quy trình mà NH
24


×