Tải bản đầy đủ (.pdf) (231 trang)

Hoàn thiện việc công bố thông tin báo cáo bộ phận trong hệ thống báo cáo tài chính tại các doanh nghiệp cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam (LA tiến sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.36 MB, 231 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ TÀI CHÍNH

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

--------------------

NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN

HOÀN THIỆN VIỆC CÔNG BỐ THÔNG TIN BÁO CÁO
BỘ PHẬN TRONG HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH
TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN NIÊM YẾT
TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ TÀI CHÍNH

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

--------------------

NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN

HOÀN THIỆN VIỆC CÔNG BỐ THÔNG TIN BÁO CÁO


BỘ PHẬN TRONG HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH
TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN NIÊM YẾT
TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Chuyên ngành : Kế toán
Mã số

: 62.34.03.01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS,TS. PHẠM THỊ THU THỦY
2. PGS,TS. NGUYỄN MINH PHƢƠNG

HÀ NỘI - 2017


ỜI CẢM ƠN
Luận n n y
vi n v h tr

kh ng thể ho n th nh nếu thiếu s hu ớng

nhiều

nh n v t

Truớ ti n, t i xin

n,


x tv

y t s k nh tr ng v l ng iết o n s u sắ tới PGS-TS

t i trong qu tr nh nghi n

nh gi

ộng

h

Phạm Thị Thu Thuỷ và PGS-TS Nguyễn Minh Phƣơng, h i C
ộng vi n gi p

v

u, th

n,

u v viết luận n n y Nh ng nhận

C , ặc biệt l nh ng g i

trong su t qu tr nh nghi n

hu ớng

s l nh ng


t i kh ng h trong qu tr nh viết luận n m

về hu ớng giải quyết vấn ề
ih

v

ng qu gi

i với

ả trong hoạt ộng nghi n

u

chuyên môn sau này.
T i xin ảm o n Ban Giám hiệu, l nh ạo và tập thể giảng vi n Kho Kế
toán, h c viện Tài chính, no i t i

ng

ng t ,

Thầy C

v tạo m i iều kiện t t nhất ho t i trong qu tr nh nghi n
m nh, nh ng

ng nghiẹ p


hi s , ộng vi n, gi p

gi p

,g p

u v viết luận n
ể t i ho n th nh

luận án này.
Cu i

ng, t i xin ảm o n gi

nh, h ng v

on

ộng vi n v h

tr t i rất nhiều về mặt thời gi n, hy sinh về vật hất l n tinh thần ể gi p t i ho n
thành luận án này.
Hà Nội, tháng 09 năm 2017
Tác giả luận án

Nguyễn Thị Hồng Vân


ỜI C M ĐO N

T i xin
huớng

n
C

u

m o n

yl

nguời huớng

ng tr nh nghi n

trong

ng tr nh kho h

trong các công trình khoa h

u trong luận n l trung th

v

hu t ng

n o, ngoại tr một s kết quả u


h nh t

giả v nguời huớng

Nh ng nội ung th m khảo t t i liẹu kh
trong D nh m

hiẹn duới s

n kho h

s liệu v kết quả nghi n

ng

u o h nh t i th

ều u

t

ng

n
giả ghi ngu n

t i liẹu th m khảo
Hà Nội, tháng 09 năm 2017
Tác giả luận án


Nguyễn Thị Hồng Vân

thể


MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn
Lời

m o n

M cl c
Danh m c các ch viết tắt
Danh m c các bảng, h nh, sơ
MỞ ĐẦU ..........................................................................................................................................1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC CÔNG BỐ THÔNG TIN BÁO
CÁO BỘ PHẬN TRONG HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÁC
DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN NIÊM YẾT .......................................................................... 23
1.1. TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO BỘ PHẬN TRONG HỆ THỐNG BÁO
CÁO TÀI CHÍNH .............................................................................................. 23
1.1.1. Thông tin kế toán và thông tin báo cáo tài chính ..................................... 23
1.1.2. Hệ th ng báo cáo tài chính ....................................................................... 26
1.1.3. Bộ phận và báo cáo bộ phận ..................................................................... 29
1.1.4. Doanh nghiệp c phần niêm yết ............................................................... 34
1.2. CÔNG BỐ THÔNG TIN BÁO CÁO BỘ PHẬN .............................................. 36
1.2.1. Công b thông tin kế toán và công b thông tin báo cáo tài chính .......... 36
1.2.2. Công b thông tin bộ phận ....................................................................... 45
1.3. CÔNG BỐ THÔNG TIN BÁO CÁO BỘ PHẬN THEO CHUẨN MỰC
KẾ TOÁN VIỆT NAM-VAS28 VÀ SỰ HOÀ HỢP CHUẨN MỰC KẾ

TOÁN VIỆT NAM VỚI CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ -IFRS 8 ........... 52
1.3.1. Công b thông tin báo cáo bộ phận theo chuẩn m c kế toán Việt
Nam VAS 28-Báo cáo bộ phận ............................................................... 52
1 3 2 Quy ịnh c a Uỷ ban Chuẩn m c kế toán qu c tế về công b
thông tin báo cáo bộ phận ........................................................................ 53
1.3.3. S khác biệt về công b thông tin bộ phận gi a chuẩn m c kế
toán qu c tế và chuẩn m c kế toán Việt Nam ......................................... 55
1.4. MỘT SỐ LÝ THUYẾT NỀN TẢNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƢỞNG ĐẾN CÔNG BỐ THÔNG TIN BÁO CÁO BỘ PHẬN ..................... 58
1.4.1. Một s lý thuyết ng d ng trong nghiên c u công b thông tin
báo cáo bộ phận ....................................................................................... 58
1.4.2. Các nhân t ảnh hƣởng ến công b thông tin báo cáo bộ phận .............. 64
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1.......................................................................................... 67


Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG BỐ THÔNG TIN BÁO CÁO BỘ
PHẬN TRONG HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÁC DOANH
NGHIỆP CỔ PHẦN NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN
VIỆT NAM................................................................................................................................... 68
2.1. TỔNG QUAN CÁC DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN NIÊM YẾT TRÊN
THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ................................................ 68
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển c a doanh nghiệp c phần
niêm yết trên thị trƣờng ch ng khoán Việt Nam ..................................... 68
2.1.2. Ðặ iểm c a các doanh nghiệp c phần niêm yết ảnh hƣởng ến
công b thông tin trên báo cáo tài chính .................................................. 71
2.1.3. Vai trò c a doanh nghiệp c phần niêm yết trên thị trƣờng ch ng
khoán Việt Nam ....................................................................................... 73
2.2. THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH VỀ CÔNG BỐ THÔNG TIN TÀI
CHÍNH VÀ THÔNG TIN BÁO CÁO BỘ PHẬN CỦA DOANH
NGHIỆP CỔ PHẦN NIÊM YẾT ....................................................................... 74

2.2.1. Công b thông tin báo cáo tài chính c a doanh nghiệp c phần
niêm yết theo luật ịnh ............................................................................ 74
2.2.2. Công b thông tin trên báo cáo tài chính c a doanh nghiệp c
phần niêm yết theo quy ịnh c a khuôn m u kế toán ............................. 77
2 2 3 C quy ịnh li n qu n ến công b thông tin báo cáo bộ phận tại
Việt Nam .................................................................................................. 80
2.3. THỰC TRẠNG CÔNG BỐ THÔNG TIN BÁO CÁO BỘ PHẬN VÀ
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG
TIN BỘ PHẬN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÁC DOANH
NGHIỆP CỔ PHẦN NIÊM YẾT ....................................................................... 82
2 3 1 Phƣơng ph p nghi n u .......................................................................... 82
2.3.2. Th c trạng nh gi t nh h u ích c a việc công b thông tin bộ
phận, nhân t ảnh hƣởng ến m
ộ công b thông tin bộ phận
- Kết quả nghiên c u ịnh tính ................................................................ 89
2.3.3. Th c trạng về m
ộ công b thông tin bộ phận và các nhân t
ảnh hƣởng ến m
ộ công b thông tin bộ phận - Kết quả
nghiên c u ịnh lƣ ng ............................................................................. 96
2.4. THẢO LUẬN TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................... 110
2 4 1 Đ nh gi th c trạng công b thông tin bộ phận trên báo cáo tài
chính c a các doanh nghiệp c phần niêm yết ...................................... 110
2.4.2. Nguyên nhân c a th c trạng công b thông tin bộ phận trong báo
cáo tài chính tại các doanh nghiệp c phần niêm yết ............................ 114
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2........................................................................................ 115


Chƣơng 3: HOÀN THIỆN VIỆC CÔNG BỐ THÔNG TIN BÁO CÁO BỘ
PHẬN TRONG HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÁC DOANH

NGHIỆP CỔ PHẦN NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM.............................................................. 116
3.1. SỰ CẦN THIẾT HOÀN THIỆN CÔNG BỐ THÔNG TIN BÁO CÁO
BỘ PHẬN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN NIÊM YẾT
TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ................................... 116
3.1.1. Yêu cầu c a thị trƣờng i với việc hoàn thiện việc công b
thông tin c a doanh nghiệp c phần niêm yết ....................................... 116
3.1.2. L i ích c a việc hoàn thiện công b thông tin báo cáo bộ phận
trong báo cáo tài chính ........................................................................... 120
3 2 QUAN ĐIỂM, NGUYÊN TẮC HOÀN THIỆN CÔNG BỐ THÔNG
TIN BÁO CÁO BỘ PHẬN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÁC
DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN NIÊM YẾT...................................................... 122
3 2 1 Qu n iểm ho n thiện ............................................................................. 123
3.2.2. Nguyên tắc hoàn thiẹn ............................................................................ 125
3.3. GIẢI PHÁP VẬN DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ VỀ
CÔNG BỐ THÔNG TIN BÁO CÁO BỘ PHẬN ............................................ 127
3.3.1. X

ịnh bộ phận hoạt ộng và bộ phận cần báo cáo . 128_Toc497474524

3.3.2. Thông tin bộ phận cần công b .............................................................. 134
3.4. GIẢI PHÁP NÂNG CAO MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN BỘ
PHẬN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
CỔ PHẦN NIÊM YẾT ..................................................................................... 143
3.4.1. Hoàn thiện

quy ịnh pháp lý ............................................................ 143

3.4.2. Hoàn thiện về chuẩn m c nghề nghiệp .................................................. 143
3.4.3. Nâng cao vai trò, trách nhiệm c


Nh nƣớ v

ơ qu n h

năng ........ 144

3.4.4. Nâng cao vai trò, trách nhiệm c a các doanh nghiệp c phần
niêm yết trên thị trƣờng ch ng khoán ................................................... 148
3.4.5. Nâng cao vai trò, trách nhiệm c
i tƣ ng sử d ng báo cáo
tài chính trên thị trƣờng ch ng khoán ................................................... 151
3.5. HẠN CHẾ CỦA LUẬN ÁN VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO........... 154
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3........................................................................................ 155
KẾT LUẬN................................................................................................................................. 156
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
DANH MỤC TÀI LIẸU TH M KHẢO
PHỤ LỤC


D NH MỤC C C TỪ VIẾT TẮT
TT TỪ VIẾT TẮT

TIẾNG ANH
Asia-Pacific Economic
Cooperation

TIẾNG VI T
Diễn n H p t Kinh tế h u
Á - Th i B nh Dƣơng


1

APEC

2

ASEAN

3

BCBP

B o

4

BCTC

Báo cáo tài chính

5

BCTN

B o

o thuờng ni n

6


CBTT

Cong

th ng tin

7

Big4

KPMG, PWC, E&Y
(Ernst&Young), Deloitte

B n ng ty kiểm to n h ng ầu
thế giới

CODM

Chief Operating Decision
Maker

Nguời r quyết ịnh hoạt ộng

8

Association of Southeast Asian Hiệp hội
Nations
Nam Á

Qu


gi Đ ng

o ộ phận

Do nh nghiệp

9

DN

10

DNNY

11

FASB

Financial Accounting
Standards Board

Ủy B n Chuẩn m
h nh Ho K

kế to n t i

12

GAAP


Generally Accepted
Accounting Principles

Nh ng nguy n tắ
nhận chung

u

13

HĐQT

14

HNX

15

HOSE

16

Do nh nghiệp ni m yết

Hội

hấp

ng quản trị


S n gi o ị h h ng kho n H
Nội
Ho Chi Minh Stock Exchange

Sở Gi o ị h Ch ng kho n
Th nh ph H Ch Minh

IAS

International Accounting
Standard

Chuẩn m

17

IASB

International Accounting
Standards Board

Ủy
tế

18

IASC

International Accounting

Standards Committee

Hội ng huẩn m
qu tế

19

IFAC

The International Federation of
Li n o n kế to n qu
Accountants

20

IFRS

International Financial
Reporting Standards

kế to n qu

n huẩn m

Chuẩn m
qu tế

o

tế


kế to n qu
kế to n
tế

o t i h nh


21

KQHĐ

Kết quả hoạt ộng

22

KTV

Kiểm to n vi n

23

LoB

Bộ phận theo lĩnh v
doanh

24

NĐT


Nh

ầu tƣ

25

SEC

U.S. Securities and Exchange
Commission

Ủy

n h ng kho n Ho K

26

SFAS

Statement of Financial
Accounting Standards

Chuẩn m
Ho K

27

SPSS


Statistical Package for the
Social Sciences

phần mềm m y t nh ph v
công tác phân tích th ng k

28

TGĐ

T ng gi m

29

TT

Thị trƣờng

30

TTCK

Thị truờng h ng kho n

31

TTTC

Th ng tin t i h nh


32

VAA

Vietnam Association of
Accountants and Auditors

Hội kế to n v kiểm to n Viẹt
Nam

33

VAS

Vietnam Accounting Standars

Chuẩn m

34

WTO

World Trade Organization

T

h

kinh


kế to n t i h nh

kế to n Việt N m

thƣơng mại thế giới


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1: S khác biệt gi a VAS 28 và IFRS 8 .............................................................. 55
Bảng 2.1: S lƣ ng DNNY s n HOSE ph n theo lĩnh v c hoạt ộng. .......................... 70
Bảng 2.2: S lƣ ng DNNY tr n s n HNX ph n theo lĩnh v c hoạt ộng...................... 71
Bảng 2 3: Đo lƣờng các biến c a mô hình........................................................................ 86
Bảng 2.4: Giả thuyết m i tƣơng qu n gi a các biến ộc lập và m
ộ công b
thông tin BCBP ................................................................................................ 86
Bảng 2.5: Tính h u ích c th ng tin,
ặ iểm ịnh tính c a thông tin,
tóm tắt câu trả lời ............................................................................................. 90
Bảng 2.6: T ng h p nh gi m
ộ ảnh hƣởng c a các nhân t ặc tính
doanh nghiệp ến m
ộ công b thông tin BCBP c a các DNNY .......... 92
Bảng 2.7: Bảng t ng h p kết quả thảo luận sâu với các chuyên gia ............................... 93
Bảng 2 8: Đo lƣờng các biến c a mô hình........................................................................ 94
Bảng 2.9: Giả thuyết m i tƣơng qu n gi a các biến ộc lập và m
ộ công b
thông tin BCBP ................................................................................................ 95
Bảng 2.10: Công b thông tin bộ phận theo ngành nghề kinh doanh ............................. 97
Bảng 2.11: Lý do không công b thông tin bộ phận ........................................................ 98

Bảng 2.12: Nội dung thông tin bộ phận công b theo yêu cầu c a VAS 28 (d
liệu năm 2015) ............................................................................................... 103
Bảng 2 13: So s nh năm 2011 v 2015 về m
ộ công b thông tin bộ phận ........... 104
Bảng 2.14: So sánh các ch tiêu c a bộ phận năm 2011 v 2015 .................................. 105
Bảng 2.15: Kết quả h i quy theo phƣơng ph p OLS ( nh phƣơng nhất)............... 106
Bảng 2.16: Kết quả ƣớc lƣ ng mô hình REM................................................................ 109
Bảng 2.17: Kết quả ƣớ lƣ ng h i quy ho gi i oạn 2011 - 2015 .............................. 109
Bảng 3 1: Đ nh gi t nh h u ích c a thông tin BCBP ................................................... 122
Bảng 3.2: Minh hoạ việc áp d ng tiêu chuẩn ịnh lƣ ng quyết ịnh bộ phận
cần báo cáo ..................................................................................................... 130
Bảng 3.3: Quan niệm về bộ phận theo khu v
ịa lý ................................................... 135
Bảng 3.4: Trích d n thông tin BCBP theo IFRS trên thuyết minh BCTC ................... 137
Bảng 3.4a: Trích d n th ng tin BCBP năm 2009 ........................................................... 138
Bảng 3.4b: Trích d n th ng tin BCBP năm 2008 ......................................................... 139
Bảng 3.4c: Trích d n thông tin BCBP theo khu v
ịa lý ........................................... 139
Bảng 3.4d: Trích d n thông tin BCBP về các ch tiêu bộ phận .................................... 140
Bảng 3.4e: Trích d n thông tin BCBP về tài sản bộ phận ............................................ 141
Bảng 3.4f: Trích d n thông tin BCBP Doanh thu phân b t ng bộ phận .................... 141


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1: Doanh nghiệp niêm yết công thông tin bộ phận....................................................... 97
Hình 2.2: Tuân th VAS 28........................................................................................................ 101
Hình 2.3: Nội dung báo cáo chính yếu ...................................................................................... 102
Hình 2.4: So sánh các ch tiêu c a bộ phận năm 2011 v 2015 .............................................. 105


DANH MỤC C C SƠ ĐỒ
Trang


1.1: Thông tin doanh nghiệp công b và các m i quan hệ liên quan ............................ 38



1.2: Phân loại thông tin BCTC .......................................................................................... 40



2.1: Giá trị v n hoá thị trƣờng theo thời gian................................................................... 69



2.2: S lƣ ng DNNY theo thời gian................................................................................. 70



3 1: C

ƣớ x

ịnh bộ phận báo cáo........................................................................ 133


1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
S phát triển c a thị trƣờng ch ng khoán (TTCK) Việt N m

i h i t nh

ng

bộ, chính vì thế, ch cần việc công b thông tin các doanh nghiệp niêm yết (DNNY)
kh ng ƣ c th c hiện hoặc th c hiện nhƣng kh ng nghi m theo Luật Ch ng khoán và
các quy ịnh hiện hành sẽ ảnh hƣởng rất lớn ến tính minh bạch, công khai và s phát
triển bền v ng c a thị trƣờng. Hiện nay, việc công b thông tin c a các DNNY trên
TTCK Việt N m ƣ c th c hiện theo Luật Ch ng kho n v Th ng tƣ s 155/2015/TTBTC hƣớng d n công b thông tin trên TTCK, thay thế Th ng tƣ s 52/2012/TT-BTC
ngày 05/04/2012 c a Bộ T i h nh hƣớng d n công b thông tin trên TTCK. Xét về cả
quy ịnh và th c tiễn, việc công b thông tin các DNNY còn t n tại một s bất cập,
ảnh hƣởng nghiêm tr ng ến tính minh bạch, công khai và s phát triển bền v ng c a
TTCK Việt Nam. Một trong nh ng bất cập
(BCBP) ở Việt N m hƣ

ƣ

qu n t m

l , công b thông tin Báo cáo bộ phận
ng m c.

Hệ th ng chuẩn m c kế toán Việt N m (VAS)
cập ến yêu cầu công b BCBP ( ƣ

n h nh ến năm 2006




quy ịnh trong VAS 28), tuy nhiên việc nghiên

c u và khảo sát th c tế các DNNY có tuân th nh ng nguyên tắc trong công b thông
tin BCBP h y kh ng,

p ng ƣ c yêu cầu c

nh

tƣ ng cần sử d ng thông tin khác hay không thì lại hƣ
s quan tâm. BCBP rất cần thiết trong

ầu tƣ

ng nhƣ nhiều

i

ƣ c các nhà nghiên c u th c

nh gi r i ro và l i ích kinh tế c a nh ng

doanh nghiệp có nhiều ngành nghề khác nhau, nh ng doanh nghiệp

ơ sở ở nƣớc

ngoài hoặc nh ng doanh nghiệp hoạt ộng ở nhiều v ng ịa lý khác nhau. BCBP h
tr ngƣời sử d ng báo cáo tài chính hiểu rõ tình hình hoạt ộng qu

nghiệp,

nh gi

nh gi

h nh x

năm c a doanh

ng về nh ng r i ro, l i ích kinh tế c a doanh nghiệp, t

sẽ có

về năng l c c a doanh nghiệp.

Có rất nhiều tranh luận xung quanh l i h

ng nhƣ hi ph khi th c hiện công

b thông tin BCBP. Th c tế cho thấy, với s tiếp cận mang tính quản trị, thông tin t
các BCBP là cần thiết ho
Căn

v o

y,

nh


tế

, iều n y gi p

ng ắn.

i tƣ ng sử d ng thông tin khác.

i tƣ ng sử d ng thông tin nói chung có thể thấy ƣ c tình hình

hoạt ộng c a một doanh nghiệp
nghiệp

ầu tƣ v nhiều

iện, s t s o nhƣ h nh nh quản trị c a doanh

i tƣ ng sử d ng th ng tin ƣ r

ƣ c quyết ịnh kinh


2
Xuất phát t l i ích c a việc công b thông tin BCBP và tình hình th c tiễn
TTCK Việt Nam nh ng năm gần

y, t

giả quyết ịnh ch n ề tài “Hoàn thiện việc


công bố thông tin báo cáo bộ phận trong hệ thống báo cáo tài chính tại các doanh
nghiệp cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam” làm Luận án
nghiên c u, với mong mu n giải quyết nh ng vấn ề

ng t n tại, cả về lý luận và th c

tiễn, góp phần th c hiện t t việc công b thông tin bộ phận trên báo cáo tài chính
(BCTC) c a các DNNY.
2. Tổng quan nghiên cứu
Công b thông tin BCBP trên BCTC c a các DNNY là vấn ề

ƣ c rất

nhiều tác giả nghiên c u, cả tác giả trong nƣớc và tác giả qu c tế, công trình c a h
thuộc nhiều cấp ộ Để có cái nhìn toàn cảnh về nh ng công trình nghiên c u liên quan
ến ề tài c a Luận án, tác giả xin ch n giới thiệu một s công trình tiêu biểu, ch ra
khoảng tr ng nghiên c u c a t ng ề tài.
2.1. Nghiên cứu nước ngoài liên quan đến công bố thông tin Báo cáo bộ
phận trên BCTC
Trong nh ng năm gần
BCBP, m

y, nghi n

u tính h u ích c a việc công b thông tin

ộ công b thông tin BCBP, và các nhân t ảnh hƣởng ến m

b thông tin BCBP c a cả DNNY và doanh nghiệp hƣ ni m yết,


ộ công

ƣ c nhiều nhà

nghiên c u trong lĩnh v c kế toán th c hiện. Trong nội dung này c a Luận án, tác giả
sẽ trình bày nh ng nghiên c u c a các tác giả nƣớc ngoài về tính h u ích, m
b và nhân t ảnh hƣởng ến m

ộ công

ộ công b thông tin BCBP.

2.1.1. Tính hữu ích của việc công bố thông tin báo cáo bộ phận trong các qui
định của SFAS No.131, IAS 14, và IFRS 8
Thông tin BCBP là thông tin tài chính quan tr ng, ph c v cho việc ra quyết
ịnh c a nhiều
y

i tƣ ng sử d ng thông tin. Nhiều tác giả trong các nghiên c u gần

khẳng ịnh, th ng tin BCBP gi p nh

ầu tƣ hiểu rõ kết quả hoạt ộng c a

doanh nghiệp theo t ng bộ phận kinh o nh, lĩnh v c hoạt ộng, ể h có thể d báo
dòng tiền tƣơng l i h nh x
BCBP trên TTCK, tác giả

hơn Đ nh gi t nh h u ích c a việc công b thông tin
nghi n


u một s nội dung sau:

2.1.1.1. Công bố thông tin báo cáo bộ phận tăng chất lượng thông tin BCTC
Về nội dung này, phải kể ến công trình c a nhóm tác giả Street và Nicholas,
nghiên c u tập trung vào việ xem x t t

ộng c

quy ịnh IAS 14 ến việc công b

thông tin BCBP ở các DNNY trên TTCK Châu Âu. Th c tế l

ến 30% DNNY


3
th c hiện việc công b th ng tin BCBP kh ng x

ịnh các bộ phận cần báo cáo,

không phân biệt thông tin bộ phận chính yếu, th yếu; tuy nhiên quy ịnh c a IAS 14
giải quyết ƣ c th c trạng n y, t

ộng rất lớn ến việc công b thông tin BCBP.

C thể, trong nghiên c u, nhóm tác giả kết luận rằng, việc áp d ng IAS 14 l m tăng
ng kể s lƣ ng và chất lƣ ng thông tin bộ phận công b cho nh ng ngƣời tham gia
thị trƣờng v n và


i tƣ ng sử d ng thông tin trên BCTC (Street và Nicholas, 2002).

N i ến tính h u ích c a việc công b thông tin BCBP, không thể không kể ến
nghiên c u về BCBP tại Jordan do Suwaidan và cộng s th c hiện. Đ y l nghi n

u

ầu tiên về các thông lệ trong việc công b thông tin gi a các DNNY c a Jordan;
nhóm tác giả cho rằng nh ng nghiên c u nhƣ n y rất h u d ng, giúp cho tất cả nh ng
ngƣời sử d ng BCTC

nh gi

ƣ c tầm quan tr ng c a thông tin BCBP trong việc ra

quyết ịnh. Suwaidan và cộng s

nghi n

u th ng tin BCBP ƣ c công b theo

IAS 14 c a 67 DNNY trong ngành công nghiệp c a Jordan trên sàn giao dịch ch ng
o

khoán c a Jordan (ASE), t

việc sử d ng các phép thử h i quy, h
thông tin BCBP và một s

o thƣờng ni n ƣ c công b năm 2002 Bằng

kiểm tra m i quan hệ gi a m

ộ công b

ặc tính c a doanh nghiệp nhƣ: quy m doanh nghiệp,

tỷ lệ n , tỷ lệ tài sản hiện có. H công b một bảng các ch s kiểm tra d a trên nh ng
yêu cầu c a IAS 14 bao g m 11 yếu t c a bộ phận chính yếu (doanh thu t bên ngoài,
doanh thu nội bộ, l i nhuận, tài sản, ơ sở giá nội bộ, n phải trả, chi phí tài chính, chi
phí khấu hao, các khoản chi phí không bằng tiền khác, l i nhuận t liên doanh/liên kết
v

i chiếu, iều ch nh với các tài khoản h p nhất); ba yếu t c a các bộ phận th yếu

(doanh thu t bên ngoài, tài sản và các chi phí tài chính); và hai yếu t cho nh ng nội
dung khác (loại hình sản phẩm/dịch v c a các doanh nghiệp và yếu t

ịa lý,

(Suwaidan và cộng s , 2007).
ộ công b thông tin và nội dung thông tin công b rất quan tr ng, ph c

M
v

ho

i tƣ ng sử d ng thông tin trong quá trình ra quyết ịnh. Nhiều h c giả

cho rằng, việc công b thông tin hiện n y hƣ


p ng ƣ c yêu cầu c

i tƣ ng

sử d ng thông tin bởi nhà quản trị

n thiệp, hạn chế cung cấp thông tin ra ngoài,

trong trƣờng h p th ng tin

l i cho m c tiêu c a h (Akhatruddin, 2005).

Kết quả là, m

kh ng

ộ công b thông tin th c tế kh ng

p ng ƣ c nhu cầu th c tế c a

i tƣ ng sử d ng thông tin, mâu thu n này xuất phát t lý thuyết ại diện (The
Agency theory). Tuy nhiên, các h c giả Cooke, Hossain và Karim
rằng, m

ộ công b thông tin BCBP trên BCTC càng chi tiết sẽ

khẳng ịnh
ng l m tăng gi



4
trị thị trƣờng c a doanh nghiệp v tăng khả năng th nh khoản trên TTCK [Cooke,
(1989); Hossain, (2000); Karim, (1996)].
2.1.1.2. Công bố thông tin BCBP giúp dự đoán kết quả trong tương lai
Về nh ng chuẩn m c mà s r

ời và phát triển c a nó có ảnh hƣởng ến quy

ịnh trong công b BCBP, phải kể ến SFAS No 131,

n h nh năm 1997 tại Mỹ, tiền

thân c a IFRS 8 (2008) - thay thế IAS 14. Rất nhiều công trình nghiên c u

kết luận,

SFAS No.131 ảnh hƣởng rất lớn ến BCBP ở Mỹ. Các tác giả Hermann, Thomas,
Berger và Hann tiến hành khảo sát, kết quả l hơn một nửa DNNY trong m u nghiên
c u

ng

BCBP, tăng so với thời k còn sử d ng chuẩn m

[Hermann và

Thomas (2000), Berger và Hann (2003)].
Ở Mỹ có nhiều nghiên c u bàn về m


ộ công b thông tin BCBP và tính h u

ích c a việc thông tin tuân th theo quy ịnh c a chuẩn m c kế toán SFAS 131. Trong
nghiên c u c a Behn et al, d liệu ƣ c thu thập t 172 doanh nghiệp, tác giả

tiến

hành kiểm ch ng, xem xét liệu việc công b th ng tin BCBP theo quy ịnh c a SFAS
131 có th c s gi p ho
trong khoản ầu tƣ

i tƣ ng sử d ng thông tin hiểu ƣ c r i ro và l i nhuận

a h ở doanh nghiệp không. Kết quả cho thấy, trên 50% doanh

nghiệp trong khảo s t

ung ấp th ng tin BCBP theo quy ịnh c a SFAS 131; và

công b thông tin BCBP theo khu v
d

o ƣ c thu nhập tƣơng l i

ị l

gi p ho

i tƣ ng sử d ng thông tin


a một doanh nghiệp (Behn et al, 2002). Không

nh ng vậy, nghiên c u c a Ettredge et al

khẳng ịnh ƣ c, việc công b thông tin

BCBP có thể giúp cho việc d báo kết quả kinh o nh trong tƣơng l i
nghiệp Tr n ơ sở xem x t qu n iểm c
ầu tƣ, kết quả cho thấy,

a một doanh

i tƣ ng sử d ng thông tin, c thể là nhà

i tƣ ng sử d ng th ng tin qu n t m ến kết quả t ng bộ

phận c a doanh nghiệp hơn l kết quả chung c a doanh nghiệp (Ettredge et al, 2005).
C

ng ty

qu

gi

ƣ c k v ng sẽ công khai thông tin BCBP nhiều hơn

trong BCTC vì nh ng công ty này hoạt ộng trong nhiều ngành công nghiệp khác
nhau, ở nhiều vị tr ịa lý khác nhau; bên cạnh


, BCTC

a h do nhiều ơ qu n lập

ph p quy ịnh, quản lý. Không nh ng vậy, tiền tệ c a các qu c gia khác nhau hay r i
ro về tỷ giá ngoại tệ có thể làm giảm khả năng
ng ty

qu

gi , ặc biệt là với

ng ty

o n l i nhuận tƣơng l i
qu c gia ở nh ng thị trƣờng

a các
ng

phát triển, do tỷ giá ngoại tệ ở nh ng thị trƣờng này có nhiều r i ro hơn ( o ộng
nhiều hơn so với thị trƣờng ở
ro tại thị trƣờng ở

nƣớ

nƣớc phát triển). Martin và Poli cho rằng: “Nh ng r i
ng ph t triển và s yếu kém trong kiểm soát r i ro có thể



5
ảnh hƣởng ến l i nhuận c

ng ty

qu

gi

ng hoạt ộng trong thị trƣờng

n y”, (Martin và Poli, 2004).
, M rtin v Poli

Bên cạnh

nghi n

u, liệu công b thông tin BCBP

ịa lý có h u h ho ngƣời sử d ng BCTC t

theo khu v
c a Mỹ

ng

ng hoạt ộng trong thị trƣờng ở

nƣớ


ng ty

qu c gia

ng ph t triển hay không. Giả

thuyết n y ƣ c kiểm nghiệm bằng cách ƣớ lƣ ng hệ s phản ng thu nhập (ERC)
ng ty

cho l i nhuận c

ng hoạt ộng trong thị trƣờng ở

triển so với nh ng công ty ch hoạt ộng tại các thị trƣờng ở

nƣớ

nƣớc phát triển
ị l

(Martin và Poli, 2004). S liệu công b thông tin BCBP theo khu v
thập t 111 doanh nghiệp. Vì l i nhuận thu ƣ c t thị trƣờng ở
triển có r i ro hơn l l i nhuận thu ƣ c t thị trƣờng ở
này

thể là thu nhập thấp hơn)

nƣớc phát triển. Tại nh ng khu v
doanh nghiệp tại thị trƣờng ở

ng ty

qu

hơn t các thị trƣờng ở
các khu v
ị l

nƣớ

ng ph t

nƣớ

ng ph t triển có

o nh nghiệp tại thị trƣờng ở các

ƣ c nghiên c u, h thấy rằng, hệ s ERC c a các
nƣớ

ng ph t triển (3.65) thấp hơn

các doanh nghiệp ch hoạt ộng tại thị trƣờng ở
nhuận

ƣ c thu

nƣớc phát triển, các tác giả


giả thuyết rằng, các doanh nghiệp tại thị trƣờng ở

hệ s ERC thấp hơn (

ng ph t

nƣớc phát triển. Nói cách khác, l i

gi thu ƣ c t các thị trƣờng ở
nƣớc phát triển; iều n y

ịa lý khác nhau có thể kh

nh u Do

ƣ c công b là h u ích cho các c

ng kể so với

ng v n

nƣớ

ng ph t triển ít

nghĩ l l i nhuận thu ƣ c t
, th ng tin BCBP theo khu v c
ho ph p h so sánh l i nhuận

c a các doanh nghiệp, (Martin và Poli, 2004).

Ảnh hƣởng t SFAS No 131
b thông tin BCBP theo khu v

ng ho thấy, s lƣ ng các doanh nghiệp công
ị l tăng l n,

yl

ơ sở ể

i tƣ ng sử

d ng thông tin d báo doanh thu, kết quả theo vị trí kinh doanh c a doanh nghiệp.
Các tác giả ều khẳng ịnh, cách th c công b thông tin d
“m n gement ppro h”
so với cách th

trƣớ

SFAS No 131

v o qu n iểm quản trị

ƣ c ch ng minh l th nh

ng hơn

y, tr n ơ sở r i ro và l i ích t ng bộ phận “risks n

rewards- ppro h”

Xem x t ặ

iểm ịnh tính c a thông tin trên BCTC, các tác giả Maines,

McDaniel và Harris ng hộ SFAS No.131, h cho rằng, thông tin BCBP sẽ

ng tin

cậy hơn khi th ng tin ộ phận ƣ c công b t các nhà quản trị doanh nghiệp và
thông tin bộ phận ƣ c công b

ho

i tƣ ng sử d ng thông tin bên ngoài là

th ng nhất với thông tin ph c v m c tiêu quản trị c a nhà quản trị. Cách tiếp cận


6
quản trị theo SFAS No 131 l m tăng ộ tin cậy c
BCBP

ng

nh

ầu tƣ

i với thông tin


t ngu n thông tin nội bộ c a nhà quản trị doanh nghiệp, (Maines,

McDaniel và Harris, 1997).
IFRS 8, kết h p qui ịnh c a cả IFRS và SFAS, có nội ung tƣơng t SFAS
No.131. Tuy không có nhiều nghiên c u

nh gi IFRS 8 nhƣ SFAS No 131 nhƣng

trong nghiên c u ch ng minh thành công c a IFRS 8, tác giả Crawford và cộng s
khẳng ịnh tính h u

h vƣ t trội c a IFRS 8 so với IAS 14, (Crawford và các cộng

s , 2012).
Bên cạnh các nghiên c u iển hình về m
quy ịnh trong chuẩn m c kế to n v

ộ công b thông tin BCBP theo

nh gi t nh h u ích c a thông tin n y,

nhiều nghiên c u về ảnh hƣởng c a m

ng

ộ công b thông tin và bất l i trong cạnh

tranh với doanh nghiệp Điển hình là nghiên c u c a nhóm tác giả Tsakumis với d
liệu ƣ c thu thập t 115 doanh nghiệp, nhóm tác giả
quy


nh n t

sử d ng mô hình phân tích h i

ể ch ng minh các giả thiết liên quan gi a m

ộ công b thông tin

BCBP với các doanh nghiệp hoạt ộng ở nƣớc ngoài, có doanh thu t nƣớc ngoài. Kết
quả cho thấy, nh ng doanh nghiệp hoạt ộng ở nƣớc ngoài ít công b

ầy

thông tin

BCBP theo quy ịnh, vì lo s thông tin này ảnh hƣởng ến l i thế cạnh tranh c a mình
trên thị trƣờng, (Tsakumis et al, 2006).
SSAP 25, ban hành tại Anh, năm 1990, l
việc lập và công b thông tin BCBP ở Anh Đ
các chuẩn m

l m tăng m

huẩn m c kế to n ầu ti n quy ịnh
nhiều nghiên c u về quy ịnh trong

ộ công b thông tin BCBP tại các DNNY không, kết

quả nghiên c u c a Edwards và Smith cho thấy, m

chuẩn m c thấp. Nghiên c u n y

ộ tuân th quy ịnh trong các

ng h ra nguyên nhân các doanh nghiệp hƣ

ng

b thông tin BCBP sau khi khảo sát 103 DNNY và tiến hành một s cuộc ph ng vấn.
Lý do các doanh nghiệp hƣ

ng

thông tin BCBP là do bất l i cạnh tr nh, ặc biệt

là công b thông tin BCBP theo khu v

ịa lý, (Edwards và Smith, 1996).

Nh ng bất l i cạnh tranh trong phân tích về công b thông tin BCBP ở trên có
thể là t áp l c chính trị, áp l c c a khách hàng hoặc áp l c t ph
Trƣớ

,

một s nghiên c u về m

i th cạnh tranh.

ộ c a bất l i cạnh tranh và m i quan hệ


c a bất l i cạnh tranh với việc công b thông tin BCBP tại thị trƣờng ở nh ng nƣớc
ng ph t triển nhƣ M l ysi v Jor n V

, Talha và cộng s

sử d ng phƣơng

pháp h i quy tuyến tính với s liệu thu thập t 116 DNNY công khai thông tin BCBP
tại Malaysi , gi i oạn 2000-2001. H không tìm thấy m i quan hệ gi a m

ộ cạnh


7
tranh mà doanh nghiệp phải

i mặt với m

ộ công b thông tin BCBP. Talha và

sử d ng phép h i quy tƣơng t với cùng quy mô và các biến nhƣ trong

cộng s

nghiên c u c a h nhƣng th m một s biến ộc lập (l a ch n hoạt ộng kinh doanh
ịa lý) làm tiêu chuẩn c a bộ phận chính yếu, h nhận thấy m

hoặc khu v


l i cạnh tranh ở các doanh nghiệp công khai thông tin bộ phận theo khu v
bộ phận chính yếu

o hơn Ngo i ra, các tác giả
nƣớ

ị l nhƣ

ng nhận thấy các doanh nghiệp lớn

hơn ở Malaysia chịu nhiều bất l i so s nh hơn
nghiệp trong thị trƣờng ở

ộ bất

o nh nghiệp nh , quy mô doanh

ng ph t triển

ng l một yếu t ảnh hƣởng,

(Talha và cộng s , 2007).
2.1.2. Mức độ công bố thông tin BCBP, nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công
bố thông tin BCBP
2.1.2.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài về việc công bố thông tin BCBP
ộ công b th ng tin BCBP v

Nghiên c u về m
ến m


ộ công b th ng tin BCBP

nh gi nh n t ảnh hƣởng

ƣ c nhiều tác giả trên thế giới th c hiện, trên

ơ sở s liệu ở t ng nƣớ nhƣ Nigeri , Kuw it, It li , Ấn ộ, T y B n Nh ,… C
nghiên c u ều sử d ng phƣơng ph p th ng kê mô tả và mô hình phân tích h i quy
biến, nhằm

nh gi m

ộ tuân th chuẩn m c kế toán về công b thông tin BCBP

và phân tích ảnh hƣởng c a các nhân t

ến m

ộ công b thông tin BCBP tại các

DNNY ở t ng qu c gia. Có tác giả phân tích một nhân t , có tác giả phân tích nhiều
nhân t ảnh hƣởng ến m

ộ công b th ng tin BCBP, nhƣng t u hung, ều cho

chúng ta thấy ƣ c một s kết quả c a việc tuân th chuẩn m c kế to n li n qu n ến
công b thông tin BCBP và các nhân t ảnh hƣởng ến m

ộ công b thông tin ở


nh ng vị tr ịa lý khác nhau.
Một s công trình nghiên c u c thể: “Corporate Governance and Disclosure on
Segment Reporting: Evi en e from Nigeri ” (2013)
Hartini Jaafar. Hội

ng huẩn m

a nhóm tác giả Kabir Ibrahim và

kế to n Nigeri (NASB)

ng

lộ trình hội t

IFRS (lộ tr nh hƣớng tới hội t kế toán qu c tế theo IFRS) v o th ng 9 2010, y u ầu
DNNY tại Nigeri phải th

hiện báo cáo theo chuẩn m c báo cáo tài chính qu c

tế IFRS t ng y 01 01 2012 Nghi n
doanh nghiẹp với m

ộ tu n th theo IFRS 8 M u nghi n

Nigeri với m h nh nghi n
VDISC

u iều tr về s li n kết gi


u u

ấu tr

quản l

u g m 69 DNNY tại

thiết lập nhu sau:

= β0 + β1 BINDP + β2 SIZE + β3 BMEET + β4 SPRTN + β5

CINDP + β6 CSIZE + β7 CMEET + β8 FSIZE + β7 INTYPEt + εi


8
Nh ng ph t hiện trong nghiên c u n y

nghĩ qu n tr ng trong quản trị

doanh nghiẹp và việc công b th ng tin tr n BCTC
u h tr
m



ho lập luận rằng, o hế hội
ng

ng quản trị v


th ng tin tại Nigeri Nghi n

m i quan hệ gi

o nh nghiệp. Kết quả nghi n

u

ng

o hế quản trị o nh nghiệp v m

theo quy ịnh c a IFRS trong

n kiểm so t gi p th
ung ấp

ẩy

i nh n r hon về

ộ công b thông tin BCBP

i ảnh nền kinh tế Nigeri

ng kh ng hoảng t i h nh

trầm tr ng, (Kabir Ibrahim and Hartini Jaafar, 2013).
Công trình nghiên c u “Wh t Expl ins V ri tion In Segment Reporting?Evi en e From Kuw it”

nh gi m

a nhóm tác giả Mishari M. Alfar ih v F is l S Al nezi

ộ công b th ng tin BCBP

nh n t ảnh huởng ến m
tr n

DNNY tr n thị TTCK Kuw it v

ộ công b BCBP tại

y M



y u ầu ắt uộ trong IAS 14 C ng tr nh nghi n

DNNY tại Kuw it năm 2008 với m h nh nghi n

ng
u

th ng tin

khảo s t 123

u:


Y = β0 + β1 (company size) + β2 (audit quality) + β3 (company age) + β4
(ownership diffusion) + β5 (profitability) + β6 (leverage) + β7 (growth) + β8-11
(industry 1-4) + εi
Kết quả
BCBP, trong
h nh

nghi n

u n y ho thấy, 56

, nh ng doanh nghiệp

o, khả n ng sinh l i lớn v

o nh nghiệp tu n th quy ịnh về

quy m lớn, hoạt ộng l u năm,
hoạt ộng kiểm to n u

th

n ẩy t i

hiện ởi

ng ty kiểm to n thuộc nhóm Big 4 (nhóm g m b n công ty kiểm toán qu c tế hàng
ầu trên thế giới hiện n y),

m


ộ công b thông tin bộ phận cao hon các doanh

nghiệp khác.
Nghiên c u c a nhóm tác giả Manuela Lucchese và Ferdinando Di Carlo ở Ý
ề cập ến ảnh hƣởng c a việc thay

i nội dung t IAS 14 sang IFRS 8 - “An

Analysis Of Segment Disclosure under IFRS 8 and IAS 14R: Evidence from Italian
Liste Comp nies” Nghi n

u th c hiện khảo s t về ảnh huởng

viẹ

p

ng

IFRS 8 trong nam ầu ti n (2008) v h i n m tiếp theo (2009, 2010) th ng qu thu thập
liệu

69 DNNY tại It li với m h nh nghi n

u:

VoluntSDSi = β0 + β1T t + β2ROIt + β3 EVt + β4OWNt + β5GROWTHt
+ β6BET t+ β7FINt + εi
Kết quả


nghi n

u n y ho thấy, 75

cách th c công b thông tin bộ phận khi p
IAS 14R s ng IFRS 8, h

16

DNNY tại It li kh ng th y

ng huẩn m

o nh nghiệp tăng m

mới Khi huyển

i
it

ộ công b thông tin BCBP,


9
thậm chí có 9% doanh nghiệp giảm lu ng th ng tin

Điểm t h

ng n i


IFRS 8 l phuong ph p quản trị nhung phuong pháp này lại h mới thể hiện

nhất
u

ng

tr n l thuyết Về m i li n hệ gi

hƣởng thuộ

ặc tính

m

ộ công b BCBP v

o nh nghiệp, kết quả t nghi n

nh n t ảnh

u ho thấy, quy m

o nh

nghiệp và khả năng sinh lời l h i yếu t ảnh huởng tr c tiếp ến việc công b BCBP
(Manuela Lucchese và Ferdinando Di Carlo, 2001).
nh gi m


Về

ộ công b thông tin BCBP tuân th theo chuẩn m c kế toán,

không thể b qua nghiên c u c a nhóm tác giả Raju Hyderabad và Kalyanshetti
Pradeepkumar - “An Appr is l of Segment Reporting Pr ti es of In i n IT In ustry”
Nghi n

u

lĩnh v

trạng lập và công b th ng tin BCBP

ng nghệ th ng tin tu n th

Nghi n
v th

nh gi th

u

ph t hiện ƣ c, có một khoảng

tế Kết quả th ng k

yếu theo lĩnh v
buộ ,


ho thấy,

kinh o nh v

b th ng tin

huẩn m

b lẽ r l

giới hạn th ng tin m

Ch

11

o ho

p

d ng tại Ấn Độ t th ng 4 n m 2011
i qu n iểm

tu Đ y sẽ l

h gi p nh

ng,

y u ầu về công

u

l i trong duy trì quan hệ

o h nh ảnh o nh nghiệp truớ

thị truờng, nhƣng lại u

kh ng tr ng hờ nh ng th ng tin n y u

thời l m th y

ắt

ng quy ịnh. Thông tin bộ phận t nguyện công

nh gi

kết luận, các doanh nghiệp h

huẩn m

o nh nghiệp trong 29 m u nghi n

ung ấp, ng n h ng, n ng

chúng v l m tăng o sở

ng


ng

trong BCBP Nghi n

ng huẩn m

về hình th

ng

rất so sài,
un y

IFRS 8 ƣ c áp

ải thiện hất lu ng th ng tin BCBP,

ng

nh quản trị trong việc chia s th ng tin với nh

ầu

ầu tu

ƣ r quyết ịnh nắm gi

hon, t

o nh nghiệp công b BCBP h nh


ng

th ng tin em lại gi trị
ầu tu, nh

m tả trong huẩn m

n y v n hu tu n th to n ộ

th ng tin theo

công b toàn bộ

kế to n Ấn Độ s 17 về BCBP
h lớn gi

s

h

DNNY trong lĩnh v

với nh

huẩn m

45 DNNY trong

nh gi


o nh nghiệp và các bộ phận hiệu quả

khoản ầu tu t i uu nhất, (Raju Hyderabad

và Kalyanshetti Pradeepkumar, 2011).
Đ nh gi

nh n t ảnh hƣởng ến m

ộ công b thông tin BCBP, nhóm

tác giả Pe ro Nuno P r l v An Is el Mor is

kết luận trong nghiên c u

“Segment Reporting Un er IFRS8 - Evidence From Sp nish Liste Firms”. Thông qua
việc thu thập báo cáo thuờng ni n n m 2009
u

x

ịnh ƣ

150 DNNY tại T y B n Nh , nghi n

yếu t ảnh huởng ến viẹc công b thông tin BCBP và tiến


10

h nh khảo s t m

ộ tu n th việc công b BCBP theo IFRS 8

với m h nh nghi n

DNNY n y

u:

DCSi = β 0 + β1SIZEi + β2 ISTi + β3 UDITi + β4RO i + β5 EVi +
β6IBEXi + ei
Kết quả nghi n

u ho thấy, 79

b BCBP theo t ng lĩnh v
BCBP o h
m

kinh o nh Ch

7,6% doanh nghiệp không công b

uy nhất một bộ phận Nghi n

ng lớn,

nghiệp


DNNY tại T y B n Nh tu n th việc công

ng

ng

u kết luận rằng, quy m

nhiều th ng tin BCBP hon; khả năng sinh l i

ộ công b th ng tin BCBP

o nh
ng

o,

ng thấp (Nuno Pardal và Ana Isabel Morais, 2010).

Một nghiên c u iển hình ở M l ysi , tƣơng

ng về iều kiện phát triển và

văn ho với Việt Nam, c a nhóm tác giả Samuel Jebaraj Benjamin, Saravanan
Muthaiyah, M. Srikamaladevi Marathamuthu, Uthiyakumar Murugaiah - “A Stu y of
Segment Reporting Practices: A M l ysi n Perspe tive” Nghi n
ph p th ng k m tả ể khảo s t một s

u sử


ng phuong

o nh nghiệp lớn ở 5 lĩnh v c kinh doanh nam

2007 v 2008 tại M l ysi g m: viễn th ng, nuớ giải kh t, truyền th ng in ấn, iẹn tử
truyền th ng v tiẹn ích xã hội Kết quả nghi n

u ho thấy, tỷ lệ các doanh nghiệp
tỷ suất l i nhuận

không trình bày BCBP khá cao, các doanh nghiệp
là các doanh nghiệp kh ng tr nh
ph p khắ ph

y BCBP Nghi n

t nh trạng kh ng hấp h nh tr nh

u

ng

o

ng h nh

ề ập một s giải

y BCBP tại qu c gia này, (Samuel


Jebaraj Benjamin, Saravanan Muthaiyah, M. Srikamaladevi Marathamuthu,
Uthiyakumar Murugaiah, 2010).
Trên thế giới có nhiều công trình nghiên c u khoa h

ề cập ến tính h u ích

c a việc công khai thông tin trên BCTC nói chung và công b thông tin bộ phận nói
riêng. Các h c giả

sử d ng mô hình kinh tế ịnh lƣ ng ể

nh gi

nh n t ch

yếu (li n qu n ến ặc tính c a doanh nghiệp, thị trƣờng) ảnh hƣởng ến m

ộ công

b thông tin, hay thông tin BCBP c a DNNY trên TTCK. Luận án này sẽ tập trung
kiểm ch ng ảnh hƣởng c a các nhân t (li n qu n ến ặc tính c a doanh nghiệp nhƣ
ngành nghề kinh doanh, khả năng sinh lời, qui mô doanh nghiệp,...) ảnh hƣởng ến
m

ộ công b thông tin BCBP, bằng việc sử d ng phƣơng ph p ph ng vấn ể

giá tính h u ích c a việc công b th ng tin BCBP tr n qu n iểm c
nh

ầu tƣ, ngƣời lập BCTC và kiểm toán viên. T


ƣờng m

3

nh

i tƣ ng là,

ề xuất một s giải ph p tăng

ộ công b thông tin BCBP theo thông lệ qu c tế về công b thông tin

BCBP, ảm bảo tính h u ích c

th ng tin

i với

i tƣ ng sử d ng thông tin.


11
2.1.2.2. Đánh giá chung về những nghiên cứu đã thực hiện ở nước ngoài về
công bố thông tin báo cáo bộ phận
Các nghiên c u
qua việ

nh gi t nh h u ích c a việc công b thông tin BCBP thông


nh gi việc công b th ng tin BCBP l m tăng hất lƣ ng thông tin công b

trên BCTC, m i quan hệ c a việc công b thông tin BCBP với l i nhuận
báo các kết quả trong tƣơng l i M
hƣởng ến m

ộ tuân th chuẩn m c kế toán và các nhân t ảnh

ộ công b thông tin BCBP có nh ng ặ

- Hầu hết các nghiên c u ều

nh gi m

iểm nhƣ s u:

ộ tuân th chuẩn m c công b

thông tin BCBP trong phạm vi qu c gia, các nhân t ảnh hƣởng ến m
thông tin. Một s nghiên c u tập trung ề cập ến m
nh gi nh ng nhân t ảnh hƣởng theo ặ
- Phƣơng ph p nghi n
l phƣơng ph p nghi n

ng nhƣ

ộ công b

ộ công b thông tin BCBP,


iểm, iều kiện t ng qu c gia.

u ch yếu sử d ng trong các nghiên c u

th c hiện

u ịnh lƣ ng, có dùng kết quả c a nh ng nghiên c u trƣớc

, với c m u ƣ c mở rộng.
- Nhiều nghiên c u có kết quả tƣơng
ến m

ng về

nh gi

nh n t ảnh hƣởng

ộ công b thông tin BCBP, ều ch ng minh có ảnh hƣởng qua lại gi a các

nhân t nhƣ, quy m

o nh nghiệp, khả năng sinh lời, doanh nghiệp kiểm toán BCTC,
ộ công b th ng tin BCBP D

quan hệ sở h u,… với m

nh gi nh ng ảnh hƣởng

này thuận chiều h y ngƣ c chiều các nhân t ảnh hƣởng thì kết quả trong các nghiên

c u ều khác nhau. C thể, trong các nhân t ảnh hƣởng ến m
BCBP, ngoài một s nhân t

ƣ c hầu hết các nghiên c u

ộ công b thông tin

ng t nh th

phần ƣ c

các nhóm tác giả sau khi th c nghiệm có kết quả khác nhau. Ví d , với nhân t quy mô
doanh nghiệp và khả năng sinh lời, nghiên c u c a nhóm tác giả Mishari M. Alfaraih
v F is l S Al nezi

kết luận, có m i quan hệ cùng chiều gi a qui mô doanh nghiệp

và khả năng sinh lời với m

ộ công b th ng tin BCBP Trong khi

, kết quả

nghiên c u c a nhóm tác giả Samuel Jebaraj Benjamin, Saravanan Muthaiyah, M.
Srikamaladevi Marathamuthu, Uthiyakumar Murugaiah kết luận ngƣ c lại, các doanh
nghiệp trong m u nghiên c u có m c sinh lời càng cao thì m

ộ công b thông tin

BCBP càng thấp.

- Li n qu n ến
các nghiên c u
th ng tin BCBP

nh gi t nh h u ích c a việc công b thông tin BCBP,

phần

h ng minh bằng phƣơng ph p th c ch ng ể kết luận việc công b
nghĩ

i với

i tƣ ng sử d ng thông tin, ch yếu l nh

ầu


12
tƣ tr n TTCK Tuy nhi n,

nghi n

u n y ều hƣ sử d ng ặ

iểm ịnh tính c a

th ng tin tr n BCTC ể xem xét tính h u ích c a việc công b thông tin BCBP.
Qua nh ng phân tích trên, có thể thấy, cần thận tr ng khi xem xét các kết quả
nghiên c u, kh ng ƣ c ch d a vào các kết quả nghiên c u ể khẳng ịnh kết quả nào

ng, kết quả nào sai, kết quả nào phù h p, mà cần xem xét toàn diện ể có cách nhìn
ng ắn, ầy

ở m i kết quả nghiên c u, nhằm vận d ng h p lý trong t ng môi

trƣờng, t ng nền kinh tế và t ng doanh nghiệp tại Việt Nam. S khác nhau ở một s
kết quả nghiên c u có thể bắt ngu n t nh ng nguyên nhân sau, khác về l a ch n m u
nghiên c u khi th c nghiệm (nghiên c u ở các qu c gia khác nhau có thể phải

i mặt

với th c trạng khác biệt về văn ho , kinh tế, chính trị, tập quán d n ến kết quả khác
nhau), khác về thời iểm nghiên c u (thời iểm ƣ c ch n ể lấy m u nghiên c u khác
nhau d n ến khác về kiến th c, tầm nh n, tr nh ộ, kỹ thuật và công c ph n t h,…)
và khác về tr nh ộ phát triển kinh tế c

nƣớc ở t ng gi i oạn.

Tóm lại, tr n ơ sở xem xét các nghiên c u về tính h u ích c a việc công b
th ng tin BCBP

ƣ c tiến hành trên thế giới, có rất nhiều tranh luận về l i h

ng

nhƣ hi ph ( ất l i cạnh tranh) khi th c hiện công b thông tin BCBP. Các nghiên c u
ề cập trong Luận n

phƣơng ph p tiếp cận, sử d ng công c


o lƣờng khác nhau

ể nhận ịnh về tính h u ích c a việc công b thông tin BCBP. Tuy nhiên, nh ng
nghiên c u này ch yếu d a vào kết quả ịnh lƣ ng nhằm lƣ ng hoá ảnh hƣởng c a
việc công b thông tin BCBP với thông tin h u ích cho nh
chất lƣ ng l i nhuận, ến quyết ịnh c

nh

kinh tế lớn tr n thế giới ắt ngu n t
v qu

tế h

ng thời t
v

ầu tƣ,…) S ph t triển

hiến lu

n ến s gi tăng t nh ph
ộng mạnh mẽ ến việ

th

nghiệm về

huẩn m


ạng h
tạp

lĩnh v

nghi n

mới so với huẩn m

yếu t v ảnh huởng

tập o n
kinh o nh

hoạt ộng kinh o nh,

ng kh i th ng tin t i h nh ho

i tƣ ng sử d ng th ng tin N i hung,

luận về nội dung c

ầu tƣ (nhƣ ảnh hƣởng ến

nh

ầu tu

u ều i theo huớng thảo
v


u r

ằng h ng

h ng ến việc công b BCBP, t

nh gi t nh h u ích c a việc công b thông tin BCBP.
Tính h u ích c a việc công b thông tin BCBP trong BCTC ƣ c xem xét trong
các nghiên c u d a trên nh ng m h nh ịnh lƣ ng, kết quả là, việc công b thông tin
BCBP l m tăng hất lƣ ng thông tin trên BCTC, ảnh hƣởng ến việc ra quyết ịnh c a
nh

ầu tƣ C

nghi n

u

ng ƣ c ch ng minh ƣ c, có m i liên hệ gi a m



công b thông tin BCBP với l i nhuận, ặc biệt là công b thông tin BCBP theo khu


13
v

ị l Hơn n , qui ịnh mới trong IFRS 8 ƣ


nh gi l linh hoạt ở yêu cầu về

BCBP, công b thông tin BCBP, tạo iều kiện cho quá trình lập và trình bày thông tin
BCBP c a doanh nghiệp. T kết quả nghiên c u

, Luận n xin ƣ c tập trung vào

nh gi t nh h u ích c a việc công b thông tin BCBP trong BCTC c a các DNNY
d a trên kết quả khảo sát t nhiều

i tƣ ng kh

ngƣời lập BCTC) Qu n iểm c
th ng tin BCBP ƣ

nh u (nh

ầu tƣ, kiểm toán viên và

i tƣ ng này về tính h u ích c a việc công b

xem x t tr n ặc tính chất lƣ ng th ng tin BCTC

tƣ ng sử d ng thông tin

i với

i


ng nhƣ ịnh hƣớng cho quá trình tuân th thông lệ qu c tế

về lập và công b thông tin BCBP theo IFRS 8.
2.2. Tổng quan nghiên cứu ở Việt Nam
Tại Việt N m, ể hiểu rõ m c tiêu c
thông tin BCBP với

ề tài, tính h u ích c a việc công b

i tƣ ng sử d ng th ng tin,

quy ịnh và nhân t ảnh hƣởng ến m
ề xuất nhằm tăng ƣờng m

ng nhƣ

nh gi m

ộ tuân th

ộ công b thông tin BCBP, t

nh ng

ộ công b thông tin BCBP trong BCTC

ng nhƣ ải

thiện chất lƣ ng thông tin công b c a các DNNY trên TTCK. Ngoài việc trình bày
nh ng nghiên c u ở nƣớc ngoài, Luận án sẽ trình bày c thể các nghiên c u liên quan

ến việc công b thông tin BCBP tại Việt Nam.
2.2.1. Các nghiên cứu đánh giá tính hữu ích của việc công bố thông tin tài
chính (TTTC), mức độ công bố thông tin (CBTT) và nhân tố ảnh hưởng đến mức độ
CBTT BCTC nói chung
Li n qu n ến tính h u ích c a thông tin công b trên BCTC c a các doanh
nghiệp Việt Nam, phải kể ến nghiên c u c a tác giả Nguyễn Phúc Sinh. Tác giả
phân tích tính h u ích c

th ng tin tr n BCTC, ƣ r qu n iểm v

ề xuất các giải

ph p ể nâng cao tính h u ích c a thông tin công b trong BCTC ở các DNNY ở Việt
Nam (Nguyễn Phúc Sinh, 2008).
nghi n

Một s tác giả
nhân t ảnh hƣởng ến m

u

nh gi m

ến ặ

ộ CBTT. Bên cạnh

, nh m t

iểm công ty) ảnh hƣởng ến m


cho thấy m

ộ CBTT trong BCTC c

ến thành phần hội

ng nhƣ xem x t

ộ CBTT tài chính tại các DNNY. C thể, nhóm tác giả

Phạm Ng c Toàn và Hoàng Thị Thu Hoài
lƣờng m

ộ CBTT

sử d ng phƣơng ph p h s CBTT ể o
giả

nh gi

nh n t (liên quan

ộ CBTT. Qua phân tích h i quy, kết quả
DNNY hƣ

o C

nh n t t


ng quản trị (HĐQT) g m, tỷ lệ sở h u v n HĐQT,

chính, tỷ lệ sở h u nƣớc ngoài ảnh hƣởng ến m

ộng

n ẩy tài

ộ CBTT, các nhân t còn lại


14
không ảnh hƣởng (Phạm Ng c Toàn và Hoàng Thị Thu Hoài, 2015). Thời gian gần
y, một nghiên c u li n qu n ến vấn ề n y

ƣ c th c hiện,

c a Lê Thị Mỹ Hạnh, nội dung c a Luận án này

l Luận án Tiến sỹ

nh gi th c trạng minh bạch thông

tin BCTC và các nhân t ảnh hƣởng ến minh bạch thông tin BCTC c a các DNNY
trên TTCK Việt Nam. Kết quả c a Luận án cho thấy, tính minh bạch thông tin BCTC


o, h ạt m c trung bình. Về các nhân t ảnh hƣởng, tác giả

t có ảnh hƣởng ến m


x t ến 8 nhân

ộ minh bạch thông tin BCTC g m, quy mô doanh nghiệp,

n ẩy tài chính, hiệu quả sử d ng tài sản, công ty kiểm to n, ơ ấu

l i nhuận,

HĐQT, quy m HĐQT v s kiêm nhiệm gi a ch tị h HĐQT v t ng gi m

c

(TGĐ) (Lê Thị Mỹ Hạnh, 2015).
Đ nh gi

nh n t ảnh hƣởng ến m c ộ công b thông tin BCTC c a

DNNY, phải kể ến nghiên c u c a nhóm tác giả Nguyễn C ng Phƣơng v Nguyễn
Thị Th nh Phƣơng, kết quả c a nghiên c u cho thấy, m
o lƣờng m

cao bằng việ

(HCM) Đ nh gi
hƣởng ến m

ộ công b thông tin không

ộ CBTT c a 99 DNNY trên TTCK H Chí Minh


nh n t ảnh hƣởng, nhóm tác giả kết luận, có 5 nhân t ảnh
ộ CBTT

l , quy m

o nh nghiệp, tỷ lệ sở h u c a c

ng nƣớc

ngoài, công ty kiểm toán, m

ộ sinh lời và thời gian niêm yết. Các nhân t không

ảnh hƣởng ến m

l , tỷ lệ sở h u nh nƣớ ,

công ty, s

ộ CBTT

n ẩy tài chính, quản trị

ng ty on, lĩnh v c hoạt ộng, khả năng th nh to n, thị trƣờng niêm yết

và tính ph c tạp c a hoạt ộng kinh doanh (Nguyễn C ng Phƣơng v Nguyễn Thị
Th nh Phƣơng, 2014).
Li n qu n ến m c tiêu nghiên c u c a Luận án, không thể không kể ến
nghiên c u c a nhóm tác giả Nguyễn Thị Phƣơng H ng và Mai Thị Hoàng Minh, khảo

sát về qu n iểm c
c un y

tr nh

ngƣời lập v ngƣời sử d ng các khía cạnh c a BCTC. Nghiên
y kh

hi tiết qu n iểm c

i tƣ ng trên về tần suất, m c

h sử d ng BCTC, tính kịp thời c a BCTC, tầm quan tr ng c a ngu n công b thông
tin và c a t ng BCBP trong BCTC c a các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay (Nguyễn
Thị Phƣơng H ng và Mai Thị Hoàng Minh, 2014).
2.2.2. Các nghiên cứu liên quan đến công bố thông tin BCBP
Chuẩn m c kế toán Việt Nam s 28 - Báo cáo bộ phận (VAS 28) r
2005, tr n ơ sở tuân th IAS 14 (VAS 28 hƣ

ời năm

nh ng cập nhật theo IFRS 8), việc

áp d ng VAS 28 trong th c tiễn còn nhiều bất cập. Thông tin về các bộ phận nếu ƣ c
công b h p lí sẽ h u ích với nhiều

i tƣ ng sử d ng BCTC doanh nghiệp. Tác giả



×