Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Quan niệm định hướng việc làm theo giới ở lứa tuổi học sinh tiểu học (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.87 KB, 12 trang )

Quan niệm định hướng việc làm
theo giới ở lứa tuổi học sinh tiểu
học
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hiện nay, sự phát triển của xã hội giúp cho chất lượng cuộc
sống con người được nâng cao trong mọi lĩnh vực như: công
việc, nhà ở, vui chơi giải trí,… Tuy nhiên, khi xã hội phát triển
thì con người sống trong nó cũng phải đáp ứng những yêu cầu
mà xã hội đặt ra. Chính vì điều đó mà thế hệ trẻ hiện nay phải
luôn cô gắng học tập, hoàn thiện bản thân để đáp ứng được
những nhu cầu đó để có một cuộc sống tốt hơn và được xã hội
công nhận. Hiện nay, đại đa số trẻ em đều được tiếp xúc với
nền giáo dục tiên tiến và có nhiều cơ hội chứng tỏ bản thân
mình. Nhưng không phải bất kỳ ai cũng có điều kiện để học tập
và phát triển bản thân mình. Trẻ em là hạnh phúc của gia đình,
là tương lai của đất nước. Trong thời đại đất mước ta ngày càng
một đi lên và phát triển, thì việc chăm lo, phổ cập giáo dục cho
trẻ em ngày càng được đầu tư và chú trọng. Sinh thời Chủ tịch
Hồ Chí Minh luôn dành cho các cháu thiếu niên, nhi đồng tình
thương yêu và quan tâm đặc biệt. Với Bác, trẻ em là những
mầm non, những người chủ tương lai của đất nước. Bác
nói: “cái mầm có xanh thì cây mới vững, cái búp có xanh thì lá
mới tươi quả mới tốt, con trẻ có được nuôi dưỡng giáo dục hẳn
hoi thì dân tộc mới tự cường tự lập”.


Định hướng việc làm theo độ tuổi thì đã có rất nhiều nghiên cứu
và đề tài dã từng khai thác nhưng quan niệm định hướng việc
làm theo giới ở lứa tuổi học sinh tiểu học thì có lẽ rất ít người
đề cập đến. Trẻ em là một trang giấy trắng và khi bắt đầu đi
học các em sẽ được học rất nhiều thứ đó là những hành trang


đầu tiên khi bước vào cuộc đời. Định hướng việc làm theo giới
là gì? Đó chính là theo từng độ tuổi theo giới tính chúng ta có
thể định hướng cho trẻ có những ước mơ ngay từ khi ngồi ở lớp
học theo độ tuổi và theo giới tính đặc biệt là cho lứa tuổi học
sinh tiểu học. Đó là điều rất quan trọng trong xã hội hiện nay,
định hướng đúng sẽ giúp cho trẻ có một tương lai tươi sáng và
sau này có thể giúp ích cho xã hội, đất nước .
Hiểu được tầm quan trọng đó, nhóm chúng tôi quyết định chọn
đề tài: “quan niệm định hướng việc làm theo giới ở lứa tuổi học
sinh tiểu học” để làm rõ thêm các vấn đề liên quan xung quan
đến đề tài.
Các khái niệm:

* Khái niệm về "giới" và "giới tính" :
- Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thì:
+ “Giới tính” là những đặc điểm sinh học và sinh lý nhằm xác định
một cá thể là nam hay nữ.
+ “Giới” là phạm trù đề cập đến vai trò, hành vi, hoạt động và các
thuộc tính do xã hội quy định và gán ghép cho nam, nữ.
- Tại Điều 5 của Luật Bình đẳng giới:


+ "Giới tính" là khái niệm chỉ các đặc điểm sinh học của nam, nữ.
+ "Giới" là khái niệm chỉ đặc điểm, vị trí, vai trò của nam và nữ trong
tất cả các mối quan hệ xã hội.

* Định hướng nghề nghiệp:
Định hướng nghề nghiệp là một khái niệm giáo dục toàn diện và
liên tục được thiết kế để cung cấp cho các cá nhân với các thông tin
và kinh nghiệm để chuẩn bị cho họ sống và làm việc trong một luôn

thay đổi nền kinh tế, xã hội và môi trường cần thiết.

* Học sinh tiểu học (HSTH) :
HSTH là trẻ nằm trong độ tuổi từ 6 đến 10-11 tuổi (từ lớp 1 đến lớp
5).

* Khái niệm về "giới" và "giới tính" :
- Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thì:
+ “Giới tính” là những đặc điểm sinh học và sinh lý nhằm xác định
một cá thể là nam hay nữ.
+ “Giới” là phạm trù đề cập đến vai trò, hành vi, hoạt động và các
thuộc tính do xã hội quy định và gán ghép cho nam, nữ.
- Tại Điều 5 của Luật Bình đẳng giới:
+ "Giới tính" là khái niệm chỉ các đặc điểm sinh học của nam, nữ.


+ "Giới" là khái niệm chỉ đặc điểm, vị trí, vai trò của nam và nữ trong
tất cả các mối quan hệ xã hội.

* Định hướng nghề nghiệp:
Định hướng nghề nghiệp là một khái niệm giáo dục toàn diện và
liên tục được thiết kế để cung cấp cho các cá nhân với các thông tin
và kinh nghiệm để chuẩn bị cho họ sống và làm việc trong một luôn
thay đổi nền kinh tế, xã hội và môi trường cần thiết.

* Học sinh tiểu học (HSTH) :
HSTH là trẻ nằm trong độ tuổi từ 6 đến 10-11 tuổi (từ lớp 1 đến lớp
5).
Tỷ lệ giáo viên tiểu học
Số giáo viên phổ thông năm học 2015 - 2016

phân theo quận/huyện tại TP. Hồ Chí Minh
Tiểu học
Các quận - Urban districts 15.641
Quận 1 1.117

Quận 5

697

Quận 2 453

Quận 6

Quận 3

648

Quận 7 675

Quận 4

396

Quận 8 739

757


Quận 9 804


Phú Nhuận 441

Quận 10 806

Thủ Đức 947

Quận 11 697

Bình Tân 1.303

Quận 12 1.057

Củ Chi 1.186

Gò Vấp 1.162

Hóc Môn 1.069

Tân Bình 1.088

Bình Chánh 1.235

Tân Phú 931

Nhà Bè 416

Bình Thạnh 923

Cần Giờ 327


( Cục Thống kê TP.HCM, Niên
giám thống kê, NXB Thống kê
TP.HCM, 2016)


Giáo viên
Tổng số

397,098
Tổng số:

Công lập Ngoài
công lập
392,1
23

4,975

Trong đó :
- Nữ

291,448

- Biên chế

367,803

289,2
99
367,2

70

2,149

533

(Số
liệu thống kê Giáo dục Tiểu học năm học 2016 – 2017,
, 28/10/2017)
Số giáo viên tiểu học nam trên cả nước năm học 2015 – 2016
là: 10,5650 chiếm 26,6%
Công lập: 102,824 chiếm 26,2%
Ngoài công lập: 2,826 chiếm 56,8%
Số lượng giáo viên tiểu học nam công lập còn thấp chưa đến
30%, nhưng tại các trường ngoài công lập lại có số lượng giáo
viên nam cao chiếm hơn 50% trong trường tiểu học.
Đánh giá thiết bị, công cụ giảng dạy cho học sinh tiểu
học


Thông tư số 15/2009/TT-BGDĐT ngày 16/7/2009 ban hành quy
định về thiết bị dạy học tại các trường tiểu học. Nhìn chung
thiết bị dạy học tại các trường tiểu học đều đạt chất lượng tốt,
nhưng hình ảnh còn có sự phản ánh giới tính chưa đồng đều.
Nghề nghiệp của nhân vật nam trong sách giáo khoa cũng đa
dạng hơn. Nếu nữ chỉ làm nội trợ, giáo viên, nhân viên văn
phòng và là phái yếu, phải phụ thuộc thì nhân vật nam trong
sách giáo khoa là bác sĩ, nhà khoa học, kỹ sư, công an, bộ đội,
là trụ cột trong gia đình và có tiếng nói quyết định.


(Dương Tâm, Bất bình đẳng giới trong sách giáo khoa,
, 29/8/2017)
Trong các sách giáo khoa tiểu học, nếu như nam giới
được mô tả làm các nghề có chuyên môn cao, thu nhập
tốt thì phụ nữ lại làm việc thủ công, chăm sóc người
khác, hoặc đàn ông có hành vi chủ động, sáng tạo thì
phụ nữ lại thụ động, phụ thuộc...
Đây là kết quả được đúc rút qua nghiên cứu 10 cuốn sách giáo
khoa Tiếng Việt từ lớp 1 tới lớp 5, do thạc sĩ Nguyễn Thị Tuyết


Minh, giảng viên Khoa Xã hội học - Học viện Báo chí và sinh
viên của mình thực hiện.
Những hành vi như lao động ở nhà (công việc nội trợ, quét
dọn...), dạy dỗ, chăm sóc người khác hay các hành động mang
tính thụ động thì nhân vật nữ lại chiếm phần ưu thế. Trong 22
tranh minh họa nhân vật làm việc trong nhà thì có tới 20 tranh
là nữ, và chỉ có 6 trong số 22 bức này xuất hiện nam giới.
Ngược lại, nói về hành vi lao động ngoài xã hội, đòi hỏi tính
sáng tạo, năng động, có quan hệ rộng thì số bài có nhân vật

chính là nam giới chiếm tỷ lệ cao hơn nhiều.

(Sách giáo khoa tiểu học ’trọng nam khinh nữ’,
, 21/02/2012)


ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ LỨA TUỔI TIỂU HỌC
Đây là giai đoạn chuyển tiếp khi trẻ kết hợp trong nó những nét
của tuổi mẫu giáo và đặc điểm của người học sinh và lứa tuổi

này cũng có nhiều tiềm năng phát triển mà nhà giáo dục cần
nắm lấy và thúc đẩy đúng lúc.

 Sự phát triển thể chất
- Sự phát triển tăng cường của xương, cơ bắp và dây
chằng tạo điều kiện để trẻ phát triển thể lực sức khỏe
và là điều kiện của toàn bộ năng lực làm việc sau này
của trẻ.
- Tuy nhiên thời điểm này trẻ khó thực hiện được những
cử động nhỏ đòi hỏi chính xác và những điều kiện giá
dục cowbanr cũng đóng vai trò quan trọng trng việc
phát triển thể lực, sức khỏe của trẻ..
 Đặc điểm tâm lý.
- Giáo viên đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng đến sự
phát triển tâm lý của trẻ, mối quan hệ này tác động
trực tiếp đến tuổi nhi đồng. Nhiều trẻ xem giáo viên là
người có quyền nhất, luôn nghe theo lời của giáo viên
(đạc biệt là học sinh lớp 1,2,3)
- Hoạt động chủ đạo của lứa tuổi này là học tập, qua quá
trình học tập tiếp thu tri thức về sự vật, hiện tượng, các
mối hệ xã hội trẻ hình thành kế hoạch hành động bên


trong, năng lực tự đánh giá và các phản xạ có điều kiện
được hình thành.
 Trẻ tuân thủ những yêu cầu của giáo viên,những yêu
cầu điều chỉnh hành vi nhận thức của trẻ ở trường
 Phát triển nhận thức
- Sự phát triển tri giác ở tuổi này mang tính đại thể, ít đi
sâu vào chi tiết và mang tính không chủ định nên khó

phân biệt rõ ràng sự khác biệt giữa hai đối tượng có nét
hơi tương đồng nhau như cây mía và cây sậy... Tri giác
ủa trẻ thường gắn với các hoạt động, hành động cụ thể
trực tiếp nên quá trình học tập của trẻ cần có sự kết
hợp giữa các bài học trong lớp và các buổi thực hành,
tham quan..
- Trí nhớ trực quan- hình tượng phát triển hơn trí nhớ từ
ngữ -logic, cụ thể là các em nhớ các hình ảnh, hình
tượng nhanh và tốt hơn những định nghĩa, khái niệm.
- Tưởng tượng của học sinh tiểu học mang nét nổi bật là
dựa vào hình ảnh và đồ cật cụ thể, được hình thành và
phát triển trong hoạt động học tập và các hoạt động
khác của em
 Đặc điểm tư duy chỉ mang tính chất tương đối,
nhưng có thể khẳng định quá trình học tập và hoạt
động tại trường tác động và thay đổi nhiều đến sự
phát triển tư duy của các em. Vai trò của nội dung và
phương pháp dạy học là rất quan trọng vì nó dẫn đến
sự tổ chức lại có căn bản quá trình nhận thức, quá
trình này sẽ được tiến hành một cách có chủ định.
 Phát triển tình cách, tình cảm


- Tính cách ở lứa tuổi này mới được hình thành chưa ổn
định, có thể thay đổi dưới tác động của gia đình và nhà
trường.
- Phần lớn trẻ có các nét tính cách tốt như vị tha, hồn
nhiên, chân thực, ham học hỏi nhưng các niềm tin còn
cảm tính nên giáo viên và gia đình đóng vai trò vô cùng
quan trọng trong việc uốn nắn, định hướng cho trẻ.

- Thời điểm này cũng là thời điểm trẻ dễ bắt chước thao
các hành vi, cử chỉ của người lớn đặc biệt là những
người gần gũi với em hoạc là các nhân vật hoạt hình
mà các em yêu thích nên người lớn cần đjăc biệt chú
trọng các hành động cũng như lời nói, các văn hóa,
thông tin mà trẻ có thể tiếp cận.
- Trẻ rất dễ xúc cảm, xúc động, khó kìm nén cảm xúc của
mình những cảm xsuc mà các em dành cho một đối
tượng sự vật thường là yêu mến một cách hồn nhiên,
đơn giản nên gia đình và giáo viên có thể vận dụng
điều này đối với việc giáo dục các niềm tin cơ bản về
đạo đức luân lí, cũng như định hướng cho các em khả
năng kìm chế, kiểm soát tình cảm.
- Mặc dù tình cảm của trẻ độ tuổi này còn mỏng manh,
chưa bền vững, sâu sắc nhưng vẫn có những cảm xúc
mạnh, ấn tượng sâu sắc có thể ghi lại trong trí nhớ của
em suốt cuộc đời. Đặc biệt các xúc cảm về một sự kiện,
hiện tường, nhân vật nào đó được củng cố thường
xuyên thông qua môn học, các hoạt động mà trẻ tham
gia cũng có thể thành những tình cảm sâu đậm, in hằn
trong trong trí nhớ và nhận thức của trẻ.


 Qua đó có thể thấy, mặc dù trẻ chưa có định hướng,
tư duy riêng của bản thân một cách rõ ràng và tự
chủ nhưng những hoạt động,hành vi, cử chỉ bài học
mà trẻ tiếp thu từ bài học, nhà trường đặc biệt là gia
đình và giáo viên sẽ tác động trực tiếp đến sự nhận
thức, thái độ và khả năng tư duy tương lai của trẻ




×