Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Giải pháp hoàn thiện thuế gián thu trong điều kiện kinh tế thị trường ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (844.77 KB, 83 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

NGUYỄN TẤN QUANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2002


PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Việt Nam đã tiến hành cải cách hệ thống thuế một cách cơ bản vào
năm 1990 và hiện tại hệ thống này vẫn còn thích hợp với các yếu tố của
thuế theo xu hướng thò trường. Cho đến năm 1995, hệ thống thuế Việt
Nam nói chung và hệ thống thuế gián thu nói riêng rất thành công trong
việc huy động nguồn thu cho ngân sách mặc dù bò nhiều tác động và chi
phí hành thu cao. Nguồn thu từ thuế gián thu gia tăng một cách đáng kể
hơn gấp hai lần nếu tính từ năm 1991 đạt 5,1% GDP và đến năm 1996 đạt
11,4% GDP, nhưng tỷ lệ tăng trưởng đã bắt đầu chững lại trong năm 1996
và tiếp tục giảm trong năm 1997 và trồi sụt thất thường trong các năm sau
này. Thay đổi chính của Việt Nam trong lónh vực thuế gián thu vào tháng
01 năm 1999 là thay thế thuế doanh thu bằng thuế giá trò gia. Đây là bước
cải tiến lớn nhưng phát sinh nhiều vấn đề khi ban hành Luật thuế giá trò
gia tăng cũng như khi đi vào thực hiện.
Nguồn thu thuế chiếm tỷ trọng lớn nhất là thuế xuất nhập khẩu,
nhưng loại thuế này tăng trưởng chậm từ năm 1996. Thuế suất quá cao
đồng thời với đường biên giới quá dài gây nên việc buôn lậu trên diện
rộng. Việc thay đổi đối tượng chòu thuế và mức thuế thường xuyên không


triệt để nên không tạo ra kết quả mong muốn. Cần phải giảm bớt các
mức thuế, tăng thuế suất hàng nhập khẩu đối với các mặt hàng có thuế
suất thấp (từ 1-2%) và các mặt hàng có thuế suất quá cao cần được giảm
xuống. Chỉ có thuế doanh thu là loại thuế gián thu có xu hướng tăng vào
năm 1996 nhưng được thay thế vào năm 1999. Như thế làm gia tăng sự
cấp thiết phải cải cách thuế xuấøt nhập khẩu nhằm hạn chế những thay
đổi và bất ổn trong ngắn hạn có thể xảy ra trong việc thu thuế. Tiến hành
hợp lý hóa thuế trò giá gia tăng, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế tiêu
thụ đặc biệt là cần thiết, đồng thời nên tránh việc sử dụng công cụ thuế
như một phương tiện để đạt được nhiều mục tiêu khác nhau.


Từ cơ sở đó, tôi chọn đề tài “Các giải pháp hoàn thiện thuế gián
thu trong điều kiện kinh tế thò trường ở Việt Nam” làm luận văn thạc
só.
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về thuế, bao gồm các lý luận của phạm
trù thuế.
- Đánh giá thực trạng của thuế gián thu tại Việt Nam hiện nay; đánh
giá toàn diện những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp và rút ra
những ưu, nhược điểm của thuế gián thu ở Việt Nam trong thời gian qua.
- Đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện thuế gián thu trong điều
kiện kinh tế thò trường ở Việt Nam.
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đề tài áp dụng các phương pháp nghiên cứu: phương pháp thống kê,
phương pháp quy nạp, phương pháp diễn giải, phương pháp phân tích,
phương pháp tổng hợp và so sánh để giải quyết các vấn đề đặt ra của đề
tài.

4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Trọng tâm của luận án là nghiên cứu các hình thức thuế gián thu của
Việt Nam trong giai đoạn cải cách thuế trong thập niên 90 và trên cơ sở
tình hình hội nhập của nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế khu vực và
nền kinh tế thế giới trong lónh vực thuế.


5. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN

Luận văn dài 69 trang, gồm: mở đầu, 03 chương, kết luận, tài liệu
tham khảo và các phụ lục
Chương 1: Lý luận cơ sở về thuế nhất là các hình thức thuế gián thu
và tác động của thuế gián thu trong sự phát triển kinh tế
– xã hội.
(từ trang 01 đến trang 23 )
Chương 2: Quá trình hình thành và phát triển thuế gián thu của Việt
Nam và hướng đổi mới trong nền kinh tế thò trường.
(từ trang 24 đến trang 45 )
Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện thuế gián thu ở Việt Nam trong
thời gian tới.
(từ trang 46 đến trang 69 )


CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ SỞ VỀ THUẾ
I.

BẢN CHẤT – CHỨC NĂNG – VAI TRÒ CỦA THUẾ

1. Bản chất của thuế

Thuế đã có quá trình phát triển từ khi xuất hiện nhà nước đầu tiên
trong lòch sử. Thuế đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước và là
hình thức tái phân phối sản phẩm xã hội. Dù có nhiều ý kiến khác
nhau nhưng các nhà kinh tế đều cho rằng: thuế là một khoản đóng góp
bắt buộc của các thể nhân và pháp nhân, được nhà nước quy đònh
thông qua hệ thống pháp luật và sự ra đời của thuế gắn liền với sự ra
đời của nhà nước. Để nuôi sống bộ máy nhà nước, cần phải có nguồn
lực tài chính để tài trợ cho các hoạt động phục vụ xã hội trên các lónh
vực kinh tế, văn hóa, an ninh, quốc phòng,…., đáp ứng các mục tiêu
phát triển bền vững của đất nước.
Sự phát triển của các quan hệ hàng hóa – tiền tệ làm cho thuế dần
dần tiến đến mang hình thái tiền tệ. Cùng với sự phát triển của xã hội,
thuế cũng có sự phát triển và để thống nhất, đơn giản hóa khái niệm
về thuế chúng ta có thể sử dụng khái niệm về thuế do OECD đưa ra
năm 1998: “Thuật ngữ thuế được giới hạn trong khuôn khổ các khoản
thanh toán cho chính phủ có tính chất cưỡng chế, không có tính chất
bồi hoàn ”. Từ khi ra đời nhà nước, song song đó cũng ra đời các hình
thức tập trung khoản thu từ các thành phần vào tay nhà nước để thực
hiện các mục tiêu xã hội đồng nghóa với việc phục vụ trở lại đối với
người nộp thuế thì việc tự nguyện nộp thuế là điều chưa bao giờ xảy
ra do vậy cần phải thực hiện việc cưỡng chế để tạo nguồn cho bộ máy
nhà nước hoạt động
Tính chất cưỡng chế làm cho thuế trở thành một phạm trù độc đáo
và có nét riêng. Chính phủ có thể tài trợ cho hoạt động và chi tiêu
thông qua một số loại phí hoặc vay mượn nhưng cả hai khoản này đều
mang tính tự nguyện. Nhưng khoản thu từ thuế phục vụ cho hoạt động
và chi tiêu của chính phủ mang tính chất cưỡng chế. Và không thể có
một hệ thống thuế mang tính tự nguyện và tính cưỡng chế của thuế



phải được thực hiện thông qua một hệ thống luật để động viên phần
đóng góp, đảm bảo sự tồn tại của nhà nước mà họ đã xây dựng nên.
Trong khi việc nộp thuế được xem như một nghóa vụ không thể từ
chối và lợi ích mà người nộp thuế nhận được không quan hệ đến số
thuế họ đã nộp, nghòch lý với việc trả tiền mua một món hàng hay
dòch vụ hoàn toàn mang tính tự nguyện và tương xứng về mặt giá trò.
Các nhà kinh tế đều thống nhất ý kiến cho rằng: Thuế là khoản đóng
góp mang tính nghóa vụ để nuôi dưỡng nhà nước pháp quyền, thuế là
nguồn sống của nhà nước hành pháp; Chính phủ mạnh và thuế cao là
hai khái niệm đồng nhất. Để thực hiện việc quản lý đất nước, nhà
nước cần phải có ngân sách đủ lớn để trang trải và thực hiện các mục
tiêu kinh tế-xã hội. Do vậy, khoản thu từ thuế chiếm tỷ trọng cao trong
tổng thu ngân sách nhà nước.
Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung của các nước xã hội chủ
nghóa trước đây, thuế được xem là một công cụ đảm bảo việc trưng thu
một bộ phận tổng sản phẩm xã hội dưới hình thức tiền tệ vào tay nhà
nước. Thuế được xem là chỉ tiêu thống kê chính thức trong hệ thống
cân đối kinh tế quốc dân. Trong nền kinh tế theo cơ chế thò trường,
cùng với việc áp dụng hệ thống tài khoản quốc gia, đối tượng của thuế
nếu xét theo diện rộng là tổng giá trò sản xuất, còn xét trên diện hẹp
hơn là tổng sản phẩm quốc nội. Tính cưỡng chế của thuế không đồng
nghóa là thực hiện chính sách cưỡng ép vô điều kiện mà xuất phát từ
khả năng thực tế của đối tượng nộp thuế gắn liền với việc đảm bảo
nguyên tắc công bằng xã hội, thúc đẩy tăng trưỏng và phát triển kinh
tế.
Qua các phân tích trên, ta có thể rút ra rằng: Thuế là khoản đóng
góp bắt buộc thông qua hệ thống luật pháp, có tính cưỡng chế và được
tập trung vào tay nhà nước.
2. Chức năng của thuế
Theo các quan điểm phổ biến thuế có hai chức năng chủ yếu: chức

năng phân phối, phân phối lại và chức năng điều tiết kinh tế.


2.1 Chức năng phân phối và phân phối lại
Chức năng phân phối và phân phối lại của thuế là loại chức
năng cơ bản, đặc thù nhất mà tất cả các nhà nước đều phải dựa vào
nó. Thông qua chức năng này, các quỹ bằng tiền của nhà nước được
hình thành. Đây là sức mạnh vật chất đảm bảo cho sự hoạt động và
tồn tại của nhà nước. Mục tiêu thật sự của chính sách thuế theo nhiều
nhà kinh tế học là rút bớt sức mua khỏi những người đóng thuế, để
những người đóng thuế từ bỏ sự kiểm soát đối với các tài nguyên kinh
tế làm cho các tài nguyên này khả dụng đối với nhà nước.
Lòch sử cho thấy chức năng phân phối và phân phối lại có vò
trí ngày càng tăng và nhất là đối với thế kỷ 20, thu nhập của nhà nước
được mở rộng một cách nhanh chóng đối với các nguồn thu từ thuế.
Điều này được giải thích bởi sự mở rộng các chức năng của nhà nước
và thực hiện nhiều chính sách khác nhau trong đó có sự can thiệp của
nhà nước vào các quá trình kinh tế.
Chức năng phân phối và phân phối lại của thuế được nhà
nước vận dụng dẫn đến quá trình nhà nước hóa một bộ phận thu nhập
quốc nội (GDP) dưới hình thức tiền tệ, tạo điều kiện khách quan cho
sự can thiệp của nhà nước vào các hoạt động kinh tế. Do vậy, chức
năng phân phối và phân phối lại trong một chừng mực nào đó đã tạo
điều kiện cho sự ra đời và phát huy tác dụng chức năng điều tiết kinh
tế của thuế.
2.2 Chức năng điều tiết kinh tế
Khi nói đến chức năng điều tiết kinh tế của thuế có nghóa là
phải xem thuế như một tác nhân tích cực của quá trình tái phân phối
và thông qua đó tác động đến quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp.
Chức năng này không tách rời khỏi chức năng phân phối và phân phối

lại của thuế mà hai chức năng có tác động hữu cơ rất chặt chẽ. Khi sử
dụng thuế với mục đích huy động một bộ phận GDP thì nhà nước đã
đặt thuế vào thế tiếp cận với các yếu tố tham gia vào quá trình sản
xuất.


Nếu trước đây đối với các nền kinh tế Liên Xô và Đông Âu
hầu như thụ động trong việc vận dụng chức năng điều tiết kinh tế của
thuế, thì tại các nước tư bản công nghiệp phát triển và cả các nước
đang phát triển, chức năng điều tiết kinh tế ngày càng được tăng
cường. Tại các nước công nghiệp phát triển và các nước phát triển có
hệ thống thuế ổn đònh, thuế tác động vào quá trình sản xuất của các
doanh nghiệp trên cả ba yếu tố trong quá trình sản xuất: sức lao động,
đối tượng lao động và tư liệu lao động. Lúc này thuế tác động đến quá
trình sản xuất theo ba hướng như sau:
Thứ nhất, thuế ảnh hưởng đến mức độ và cơ cấu của tổng
cầu, đồng thời thông qua cơ chế của mức cầu thò trường có thể thúc
đẩy hoặc kiềm hãm sản xuất. Nói một cách cụ thể thuế có hai tác
dụng: trước tiên, thuế làm giảm thu nhập của nhân dân, nghóa là giảm
đi phần thu nhập có thể chi tiêu của các hộ gia đình, do đó làm giảm
mức cầu và GNP thực tế. Mặt khác, thuế còn có thể tác động đến mức
sản lượng tiềm năng, việc tác động theo hướng này chủ yếu do thuế
gián thu vì mức thuế cao thấp sẽ có tác động làm tăng, giảm sức cầu
trên thò trường.
Thứ hai, mức độ đánh thuế trên thu nhập cũng ảnh hưởng đến
việc xác đònh tiền lương, tiền công. Vì khi tính toán tiền lương, người
sử dụng lao động và người lao động bao giờ cũng chú ý đến thuế như
là một yếu tố của tiền lương.
Thứ ba, thuế còn tác động đến việc mua sắm, sử dụng và tái
trang bò tài sản cố đònh trong doanh nghiệp thông qua con đường khấu

hao. Chế độ khấu hao do các quy đònh của nhà nước là một bộ phận
quan trọng trong việc kích thích hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp.
Hướng tác động thứ hai và thức ba sẽ ảnh hưởng trực tiếp
đến thu nhập của doanh nghiệp và cá nhân, công cụ gây tác động chủ
yếu là thuế trực thu.


3. Vai trò của thuế
3.1 Vai trò tạo nguồn thu cho ngân sách
Cho đến nay, thuế vẫn là một nguồn lực tài chính cơ bản cho ngân
sách quốc gia đảm bảo cho nhà nước thực hiện tốt chức năng quản lý
và cung cấp hàng hóa, dòch vụ công cộng cho xã hội. Quan sát tổng
thu ngân sách của các nước phát triển (OECD) cho thấy tỷ lệ động
viên bình quân của thuế trên GDP trên dưới 40%. Trong khi đó tại các
nước đang phát triển, với khả năng hạn chế của nhà nước trong việc
cung cấp dòch vụ xã hội, mức động viên vào ngân sách chỉ từ 15% đến
20%. Sự khác biệt này xuất phát từ GDP tạo ra trong nền kinh tế còn
thấp, hiệu quả sản xuất kinh doanh chưa cao, thu nhập trên đầu người
còn quá thấp. Do đó, xu thế chung đối với các nước đang phát triển là
sẽ gia tăng tỷ lệ của thuế trên GDP.
3.2 Vai trò điều tiết kinh tế vó mô
Một xu thế nữa trong chính sách thuế của một quốc gia là tăng
cường vai trò điều tiết vó mô của thuế, mặt khác hạn chế tác động của
thuế ở tầm vi mô đối với từng thò trường đơn lẻ. Vai trò điều tiết vó mô
của thuế thể hiện thông qua tỷ lệ động viên của thuế trên GDP, tác
động đến cơ cấu tiêu dùng, tiết kiệm và đầu tư chung của nền kinh tế.
Nhà nước có thể tăng đầu tư ở khu vực doanh nghiệp và dân cư bằng
cách giảm tỷ lệ động viên về thuế thu nhập, hay tăng thuế tiêu dùng
hàng hóa nhằm giảm tiêu dùng tăng tỷ lệ tiết kiệm, nghóa là làm tăng

nguồn tài chính cho đầu tư. Trong một số trường hợp đặc biệt, nhà
nước sẽ sử dụng thuế tiêu thụ đặc biệt để điều chỉnh, nhưng nói chung
nhà nước không nên sử dụng thuế để can thiệp vào từng thò trường đơn
lẻ cũng như không can thiệp đến quyết đònh đầu tư của nhà sản xuất
để đảm bảo cho đầu tư đạt hiệu quả cao nhất. Thực tế cho thấy sử
dụng mức thuế suất phân biệt giữa các ngành, lónh vực sản xuất sẽ
truyền tải tín hiệu sai lệch đối với nhà đầu tư dẫn đến nhà đầu tư có
thể đầu tư vào những lónh vực không hiệu quả vì mức thuế thấp.


3.3 Thực hiện công bằng xã hội
Chính sách thuế cần được áp dụng thống nhất đối với mọi thành
phần kinh tế, đồng thời bảo đảm sự động viên đóng góp bình đẳng và
thực hiện công bằng xã hội. Các pháp nhân và thể nhân kinh doanh
đều phải nộp thuế, người có thu nhập cao, nộp thuế cao hơn đối với
người có thu nhập thấp. Thông qua kết quả của việc thu thuế, nhà
nước có thêm điều kiện giải quyết nhiều việc mang tính xã hội như
cung cấp và tăng cường chất lượng hàng hóa và dòch vụ công cộng,
khắc phục thiên tai,….
II.

PHÂN LOẠI THUẾ VÀ PHÁP LUẬT THUẾ

1. Phân loại thuế
1.1 Phân loại theo tính chất kinh tế
Theo cách phân loại này phụ thuộc vào đối tượng nộp thuế, mối
quan hệ giữa người nộp thuế và nhà nước, thuế được chia làm hai loại:
¾ Thuế trực thu
Được hiểu là một loại thuế được đánh trực tiếp lên một khoản thu
nhập hoặc tài sản nào đó của người nộp thuế. Người nộp thuế biết rõ

khoản thuế mình sẽ nộp. Tuy nhiên, thuế trực thu là hình thức đánh
thuế có đòa chỉ, mối quan hệ giữa người nộp thuế và nhà nước hiện ra
rất rõ ràng. Hay nói cách khác thuế trực thu thường đụng chạm trực
tiếp đến lợi ích của người nộp thuế dễ gây tâm lý phản kháng đối với
người nộp thuế. Ở Việt Nam, các loại thuế sau là thuế trực thu: thuế
thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế tài nguyên, thuế
nhà đất và thuế sử dụng đất nông nghiệp.
¾ Thuế gián thu
Là loại thuế đánh vào hàng hóa, dòch vụ được ấn đònh dưới hình
thức một khoản phụ thêm, đóng vai trò là một bộ phận cấu thành
trong giá cả hàng hóa hoặc cước phí dòch vụ khi tiêu dùng. Khi áp
dụng hình thức thuế gián thu, mối quan hệ giữa người nộp thuế và
nhà nước được thể hiện một cách gián tiếp. Trong mối quan hệ này,


thuế gián thu được sử dụng như một vật đệm vào giữa chi phí sản
xuất hay chi phí lưu thông của doanh nghiệp với giá cả mà người
tiêu dùng phải chi trả và vật đệm được doanh nghiệp thu hộ và nộp
cho nhà nước. Ở Việt Nam có các loại thuế gián thu sau: thuế giá trò
gia tăng (trước đây là thuế doanh thu), thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế
xuất nhập khẩu.
Trong lòch sử, thuế gián thu thường hay bò phê phán vì áp
dụng một sắc thuế gián thu nào đó có nghóa là nhà nước không xét
đến tình hình thu nhập, không gắn với thu nhập hay tài sản của
người nộp thuế, tất cả mọi người không phụ thuộc vào thu nhập của
mình khi tiêu dùng hàng hóa hay dòch vụ đều phải trả thuế như
nhau. Đứng từ bên ngoài có cảm giác về tính bình đẳng của thuế
gián thu, nhưng đặt trong quan hệ với thu nhập của người nộp thuế
thì thấy rõ tính không công bằng. Cách phân loại trên cho phân biệt
rõ về đối tượng chòu thuế và đối tượng nộp thuế, dễ dàng xác đònh

cơ cấu mức huy động từ thuế và có cơ sở để đưa ra chính sách thuế
phù hợp.
1.2 Phân loại theo tính chất lũy tiến, lũy thoái
Theo cách phân loại này thuế có thể phân thành: thuế lũy tiến,
thuế theo tỷ lệ và thuế lũy thoái.
¾ Thuế lũy tiến: là loại thuế theo đó tỷ lệ đóng thuế tăng thêm theo
thu nhập. Hiện nay các nước phát triển và đang phát triển áp dụng
rộng rãi hình thức này.
¾ Thuế theo tỷ lệ: là loại thuế tính với một tỷ lệ cố đònh trên thu
nhập.
¾ Thuế lũy thoái: là loại thuế đặt gánh nặng thuế lớn hơn lên đầu
những đối tượng nộp thuế có thu nhập thấp so với những đối tượng
nộp thuế có thu nhập cao.


Cách phân loại theo tiêu thức nói trên nhằm tạo sự công bằng và
khuyến khích đối với đối tượng chòu thuế, thu nhập càng cao thì
đóng thuế càng cao nhưng chỉ đối với phần tăng thêm.
1.3 Phân loại theo chế độ phân cấp quản lý, điều hành ngân sách
Dựa vào tiêu thức này, thuế được phân thành thuế nhà nước và
thuế đòa phương.
¾ Thuế nhà nước: là loại thuế được huy động bởi chính phủ trên cơ
sở luật pháp và tập trung vào ngân sách nhà nước.
¾ Thuế đòa phương: là loại thuế được chính quyền đòa phương thu
trên phạm vi lãnh thổ được phân công và nộp vào ngân sách đòa
phương.
Theo cách phân loại này thấy được mối tương quan giữa các cấp
chính quyền trong việc điều hành và phân cấp ngân sách và ở các
nước phát triển khi so sánh tốc độ tăng của từng loại thuế cho thấy
khi tốc độ tăng của thuế đòa phương nhanh hơn tốc độ tăng của thuế

nhà nước.
1.4 Phân loại theo phương thức sử dụng
Dựa vào tiêu thức này thuế được phân thành thuế tổng hợp và thuế
chuyên dùng.
¾ Thuế tổng hợp: là loại thuế tuy được thu từ nhiều nguồn khác nhau
nhưng được tập trung vào một quỹ thống nhất của nhà nước và
được sử dụng cho các mục đích kinh tế – xã hội mang tính toàn
quốc.
¾ Thuế chuyên dùng: là loại thuế thu từ một nguồn hay một số nguồn
đơn lẽ nhất đònh nào đó và tập trung vào một quỹ nhất đònh và quỹ
này được sử dụng gắn với những mục đích đã được xác đònh trước.
Việc phân loại này nhằm xác đònh nguồn quỹ để thực hiện một số
nhiệm vụ cấp bách quan trọng như bảo vệ môi trường, bảo quản duy
tu tiện ích công cộng, chống các tệ nạn xã hội,……..


2

Pháp luật về thuế
Các yếu tố cấu thành một Luật thuế bao gồm:
¾ Đối tượng nộp thuế là các thể nhân và pháp nhân có nghóa vụ phải
nộp thuế theo luật đònh. Thông thường người sử dụng lao động
thường trút gánh nặng thuế lên người lao động. Khi đó họ chỉ đóng
vai trò đối tượng nộp thuế một cách hình thức và người lao động là
người nộp thuế sau cùng.
¾ Căn cứ tính thuế là thu nhập, tài sản hoặc hàng hóa thuộc sở hữu của
đối tượng nộp thuế. Nó có thể là thu nhập của một cá nhân hay một
doanh nghiệp hay doanh thu từ việc bán hàng hóa, tài sản hay bất
động sản chuyển dòch quyền sở hữu.
¾ Nguồn hình thành của thuế là thu nhập của đối tượng nộp thuế, căn

cứ trên cơ sở đó, thuế được tính toán và thu cho ngân sách nhà nước.
¾ Đơn vò tính thuế là đơn vò đo lường đối tượng chòu thuế.
¾ Giá tính thuế làø giá cả trên cơ sở đó tính toán khoản thuế phải nộp
cho ngân sách nhà nước.
¾ Thuế suất là số tiền tính trên một đơn vò của đối tượng chòu thuế.
Thông thường, một luật thuế có thể áp dụng một trong ba loại thuế
sau:
• Thuế suất tuyệt đối là mức thuế ổn đònh bằng số tuyệt đối cho các
đối tượng chòu thuế.
• Thuế suất tỷ lệ cố đònh là mức thuế được tính bằng tỷ lệ phần
trăm quy đònh cho mỗi đối tượng chòu thuế nhất đònh.
• Thuế suất lũy tiến là loại thuế suất tỷ lệ nhưng thuế suất tăng
dần theo mức thu nhập tăng thêm, có hai loại thuế suất lũy tiến
từng phần và thuế suất lũy tiến toàn phần.
¾ Chế độ ưu đãi về thuế là việc miễn toàn bộ hay từng phần đối với đối
tượng nộp thuế phù hợp với pháp luật hiện hành. Những ưu đãi đặt ra
với mục đích khuyến khích sản xuất, đầu tư ,… Ưu đãi về thuế quan


trọng nhất là mức tối thiểu không phải chòu thuế vì nó tác động mạnh
đến tâm lý của đối tượng nộp thuế. Chế độ miễn giảm có ý nghóa
quan trọng, tuy vậy rất khó khăn khi áp dụng trong thực tiễn vì đây là
kẻ hở để trốn thuế hay tránh thuế.
¾ Trách nhiệm nghóa vụ của đối tượng nộp thuế bao gồm các trách
nhiệm về chế độ khai báo ban đầu, lưu trữ sổ sách kế toán, hoá đơn
chứng từ, khai báo căn cứ tính thuế,.. và cung cấp tài liệu theo yêu
cầu và quy đònh của cơ quan thuế.
III.

CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG THUẾ


Để đánh giá một hệ thống thuế của một quốc gia có tiên tiến hay
không, người ta cần có một hệ thống tiêu chuẩn để đánh giá. Trong số
các tiêu chuẩn để đánh giá, theo Adam Smith có hai tiêu chuẩn được
xem là vò trí hàng đầu là tính công bằng và tính hiệu quả. Tính công
bằng là đảm bảo cho ngưòi dân nộp thuế theo tỷ lệ phần trăm ứng với
khả năng của họ. Tính hiệu quả là các sắc thuế chỉ được phép làm
giảm phúc lợi ở mức tối thiểu do việc gây ra sự chuyển dòch các nguồn
lực. Việc áp dụng các tiêu chuẩn không hề dẫn đến một hệ thống thuế
đơn giản và nhất quán vì giữa các nguyên tắc khác nhau luôn tồn tại
các mâu thuẩn. Do vậy cần phải có sự lựa chọn và chúng ta cần đi sâu
phân tích từng tiêu chuẩn.
1. Tính công bằng

Chúng ta có hai loại công bằng là công bằng theo chiều ngang và
công bằng theo chiều dọc. Để đánh giá, có hai cách tiếp cận chính về
vấn đề công bằng: cách tiếp cận về mặt lợi ích và tiếp cận cân bằng
theo khả năng chi trả.
™ Công bằng theo chiều ngang
Nghóa là phải đối xử như nhau đối với những người có thu nhập
bằng nhau . Tuy nhiên, để xác đònh thế nào là thu nhập bằng
nhau rất khó, chỉ đạt được khi hệ thống kinh tế đặt mọi người


trước những lựa chọn như nhau, và do đó giữa họ không hề có sự
phân biệt.
™ Công bằng theo chiều dọc
Là cách đối xử công bằng với những người không có cùng mức
thu nhập, những người có khả năng chi trả không ngang nhau.
Nhưng thực tế rất khó xác đònh.

¾ Cách tiếp cận về mặt lợi ích
Theo cách tiếp cận này thì quan hệ giữa người nộp thuế và nhà
nước là quan hệ trao đổi, tương tự như quan hệ giữa một cá nhân và thò
trường có nghóa là cá nhân nhận hàng hóa và dòch vụ và trả tiền cho
hàng hóa dòch vụ đó. Người nộp thuế trong trường hợp này nhận tương
ứng hàng hóa và dòch vụ công cộng. Ưu điểm của cách tiếp cận này là
hai mặt tách biệt của cùng một chức năng được gắn chặt với nhau.
Cách tiếp cận về mặt lợi ích thừa nhận rằng việc phân phối thu
nhập được xác đònh bởi thò trường hay nói cách khác thò trường là
phương thức phân phối thu nhập thích hợp nhất và cho rằng chức năng
chủ yếu của nhà nước là cung cấp cơ sở pháp lý. Theo cách tiếp cận
về lợi ích, thuế cần phải được đánh theo một tỷ lệ phần trăm trên tài
sản hoặc thu nhập.
Dù mang tính chất lòch sử nhưng hiện nay vẫn có quan điểm ủng hộ
đối với cách tiếp cận về mặt lợi ích khi bàn đến khi xây dựng các sắc
thuế.
¾ Cách tiếp cận trên khả năng chi trả
Theo cách tiếp cận này thì chi tiêu của nhà nước giống như cho
không. Nhà nước tài trợ cho các chi tiêu công cộng bằng thuế và việc
phân phối gánh nặng của thuế được nhà nước quyết đònh theo nguyên
tắc công bằng nghóa là việc trả thuế phải phù hợp với khả năng chi trả
và do vậy sự cống hiến của mỗi người là giống nhau. Có hai loại công
bằng: công bằng theo chiều dọc và công bằng theo chiều ngang.


¾ Cách tiếp cận dựa trên cơ sở đánh thuế
Khả năng chi trả là nền tảng của thuế ngày nay và nó phải được
ước đònh bằng một số thước đo khách quan. Luận cứ ủng hộ cho việc
sử dụng tiêu dùng làm đối tượng chòu thuế được đặt ra dựa vào tính
toàn diện của nó. Với thước đo tiêu dùng, khả năng chi trả được đònh

nghóa là tất cả những gì mà cá nhân lấy ra từ túi mình nghóa là
những gì mà người ta tiêu dùng.
2. Tính hiệu quả

Bất kỳ một sắc thuế nào đều có tác động ảnh hưởng đến việc phân
bổ hiệu quả các nguồn lực xã hội trong nền kinh tế. Chính sách thuế
được xem là hiệu quả khi áp dụng có thể giảm thiểu những thiệt hại
hữu hình hay vô hình cho lợi ích toàn xã hội. Những quyết đònh của
thuế không chỉ giới hạn ở những quyết đònh về việc làm, tiết kiệm,
đầu tư và tiêu dùng, mà còn ảnh hưởng đến phân bổ nguồn lực và về
lâu dài còn ảnh hưởng đến tỷ lệ tăng trưởng của nền kinh tế.
3. Tính chắc chắn

Tính chắc chắn gồm hai khía cạnh, chắc chắn về nghóa vụ đối với
người nộp thuế và chắc chắn đối với việc thu thuế của nhà nước.
4. Tính đơn giản và rõ ràng

Một hệ thống thuế hoàn hảo phải đơn giản để người nộp thuế hiểu
được nó. Có mối liên hệ giữa tính đơn giản và tính rõ ràng. Thuế
tiêu biểu cho các chi phí về hàng hóa công cộng và các lợi ích về
phúc lợi, khi có được tính rõ ràng, thuế cung cấp cho người nộp thuế
thông tin đáng giá về các chi phí dòch vụ công cộng mà đã trả.
5. Chi phí thu thuế ở mức phù hợp

Chi phí thu thu thuế bao gồm hai loại: chi phí quản lý của nhà nước
và chi phí chấp hành mà người nộp thuế phải chòu. Về nguyên tắc,
chi phí quản lý của nhà nước bao gồm các chi phí hành thu trong đó
chiếm tỷ trọng lớn nhất vẫn là tiền lương của cán bộ của cơ quan
thuế. Còn chi phí chấp hành là những khoản chi cho thời gian công



sức cho công tác thuế, ghi sổ sách,… . Có thể nói rằng chi phí chấp
hành phải được công nhận một cách công khai và phải được quan
tâm khi xây dựng một hệ thống thuế.
6. Tính linh hoạt và ổn đònh

Tính linh hoạt và ổn đònh phải được cân bằng với nhau. Tính linh
hoạt là tính chất được kỳ vọng cả về khía cạnh kinh tế lẫn khía cạnh
chính trò. Nếu chính sách tài khóa sử dụng mang lại sự ổn đònh cho
nền kinh tế thì thuế suất và số thu ngân sách từ thuế có thể điều
chỉnh được để thay đổi thu nhập khả dụng và tổng mức cầu. Đối với
khía cạnh chính trò, nhà nước có thể điều chỉnh thuế suất và quy mô
của từng yếu tố cấu thành số thu từ thuế để thích ứng với triết lý
chính trò.
IV.

CÁC LOẠI THUẾ GIÁN THU Ở VIỆT NAM

1. Thuế doanh thu
Thuế doanh thu ở Việt Nam là một loại thuế đánh trên nhiều giai
đoạn với một danh mục đối tượng chòu thuế có tính toàn diện, danh
mục này cũng bao gồm các loại đối tượng chòu thuế của các loại thuế
gián thu khác và thuế nhập khẩu. Thuế doanh thu bao quát mọi lónh
vực trừ các loại sau: nông nghiệp vì đã chòu thuế nông nghiệp, hàng
hóa chòu thuế tiêu thụ đặc biệt và hoạt động của các đònh chế tín
dụng. Hơn nữa, thuế doanh thu được tính không phân biệt đối xử đối
với khu vực kinh tế tư nhân hay kinh tế quốc doanh, doanh nghiệp
trong nước hay doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Có một điều
khoản áp dụng cho các doanh nghiệp ở vùng xa, doanh nghiệp sử
dụng công nghệ tiên tiến hay doanh nghiệp sản xuất hàng thay thế

hàng nhập khẩu sẽ được giảm thuế doanh có thể đến 50% cho năm
hoạt động đầu tiên. Vào năm 1995, thuế doanh thu đã có một sự thay
đổi số lượng mức thuế suất từ 18 giảm còn 11 mức thuế và mức thuế
suất cao nhất từ 40% còn 30%. Từ 01/01/1999 thuế doanh thu đã được
thay thế bằng thuế giá trò gia tăng.


2. Thuế giá trò gia tăng
Thuế giá trò gia tăng là một loại thuế gián thu. Là một loại thuế đánh
trên diện rộng, về mặt lý thuyết mọi hàng hóa dòch vụ đều có thể đưa
vào diện đánh thuế. Thuế giá trò gia tăng là loại thuế đánh trên giá
hàng hóa dòch vụ và đánh trên nhiều giai đoạn của quá trình sản xuất,
phân phối và tiêu thụ. Thuế giá trò gia tăng là loại thuế đánh trên số
tiêu thụ cuối cùng. Thuế giá trò gia tăng ở Việt Nam có một số nét
chính như sau
¾ Đối tượng tính thu 1 bao quát toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp
bao gồm sản xuất, xây dựng, vận tải, thương mại, ăn uống, dòch vụ,
xuất nhập khẩu. Hàng hóa, dòch vụ thuộc diện chòu thuế giá trò gia
tăng được xác đònh theo hai căn cứ: danh mục hàng hóa, dòch vụ và
đối tượng tiêu dùng hàng hóa đó là ở Việt Nam hay ở nước ngoài.
Ngoài ra còn có hàng hóa, dòch vụ không thuộc diện áp dụng thuế
giá trò gia tăng do: khó xác đònh giá trò gia tăng hay giá trò gia tăng
phát sinh không đáng kể, thực hiện một chính sách xã hội hay ưu đãi
đối với người tiêu dùng, các hàng hóa, dòch vụ này đã là đối tượng
chòu thuế của nhiều sắc thuế khác.
¾ Phương pháp tính thuế 2 :
Có hai phương pháp được áp dụng. Phương pháp chính là phương
pháp khấu trừ căn cứ vào các hóa đơn; phương pháp trực tiếp được
sử dụng giới hạn trong một số trường hợp. Giá tính thuế của hàng
nhập khẩu bao gồm giá nhập khẩu (CIF) cộng thuế nhập khẩu; giá

tính thuế đối với hàng hóa, dòch vụ là giá bán hàng hóa, dòch vụ.
Trong phương pháp trực tiếp, thuế được xác đònh căn cứ vào giá trò
tăng thêm, được tính bằng mức chênh lệch giữa khoản thu khi bán ra
với khoản thanh toán của các yếu tố đầu vào. Phương pháp trực tiếp
áp dụng cho các đối tượng là các cá nhân sản xuất kinh doanh và các
1

Theo Chương I, Điều 2 trong luật thuế Giá trò gia tăng và Nghò quyết 90/1999/NQ-UBTVQH10 và
Nghò quyết 240/2000/NQ-UBTVQH10.
2
Chương II, Điều 9 của luật thuế giá trò gia tăng.


cá nhân tổ chức nước ngoài kinh doanh ở Việt Nam (không theo luật
đầu tư nước ngoài tại Việt Nam) chưa thực hiện đầy đủ các điều
kiện về kế toán, hóa đơn chứng từ; và các cơ sở kinh doanh mua bán
vàng bạc, đá quý.
¾ Thuế suất 3 :
Có 04 mức thuế suất khác nhau và mức thuế 10% là mức phổ biến
áp dụng cho hầu hết các loại hàng hóa. Một danh mục tóm lược sẽ
được liệt kê sau đây cho mỗi mức thuế suất:
♦ Mức thuế suất 0%: đối với hàng hóa và dòch vụ xuất khẩu.
♦ Mức thuế suất 5%: đối với các loại hàng hóa và dòch vụ thiết
yếu.
♦ Mức thuế suất 20%: áp dụng đối với đại lý tàu biển, dòch vụ
môi giới, kinh doanh vàng bạc đá quý.
♦ Mức thuế suất 10%: áp dụng cho các loại dòch vụ và hàng hóa
khác.
3


Thuế tiêu thụ đặc biệt
¾ Đối tượng chòu thuế tiªu thơ ®Ỉc biƯt lμ hμng hãa, dÞch vơ sau ®©y
♦ Thc l¸ ®iÕu, x× gμ;
♦ R−ỵu;
♦ Bia;
♦ ¤ t« d−íi 24 chç ngåi;
♦ X¨ng c¸c lo¹i, nap-ta (naphtha), chÕ phÈm t¸i hỵp (refonnade
component) vμ c¸c chÕ phÈm kh¸c ®Ĩ pha chÕ x¨ng;
♦ §iỊu hßa nhiƯt ®é c«ng st tõ 90.000 BTU trë xng;
♦ Bμi l¸;
♦ Vμng m·, hμng m·;
♦ Kinh doanh vò tr−êng, m¸t-xa, ka-ra-«-kª;

3

Chương II, Điều 8 của luật thuế giá trò gia tăng.


♦ Kinh doanh ca-si-n« (casino), trß ch¬i b»ng m¸y gi¾c-pãt (jackpot);
♦ kinh doanh vÐ ®Ỉt c−ỵc ®ua ngùa, ®ua xe;
♦ Kinh doanh g«n (golf) : b¸n thỴ héi viªn, vÐ ch¬i g«n.
¾ Đối tượng nộp thuế là các tỉ chøc, c¸ nh©n (gäi chung lμ c¬ së) s¶n
xt, nhËp khÈu hμng hãa vμ kinh doanh dÞch vơ thc ®èi t−ỵng chÞu
th tiªu thơ ®Ỉc biƯt lμ ®èi t−ỵng nép th tiªu thơ ®Ỉc biƯt.
¾ Căn cứ tính thuế tiªu thơ ®Ỉc biƯt lμ gi¸ tÝnh th cđa hμng hãa, dÞch
vơ chÞu th vμ th st.
‰

Giá tính thuế


♦ §èi víi hμng hãa s¶n xt trong n−íc lμ gi¸ do c¬ së s¶n xt b¸n ra
t¹i n¬i s¶n xt ch−a cã th tiªu thơ ®Ỉc biƯt.
♦ §èi víi hμng hãa nhËp khÈu lμ gi¸ tÝnh th nhËp khÈu céng th
nhËp khÈu.
♦ §èi víi hμng hãa gia c«ng lμ gi¸ tÝnh th cđa hμng hãa s¶n xt
cïng lo¹i hc t−¬ng ®−¬ng t¹i cïng thêi ®iĨm giao hμng.
♦ §èi víi dÞch vơ lμ gi¸ cung øng dÞch vơ ch−a cã th tiªu thơ ®Ỉc
biƯt.
♦ §èi víi hμng hãa, dÞch vơ dïng ®Ĩ trao ®ỉi hc tiªu dïng néi bé,
biÕu, tỈng lμ gi¸ tÝnh th tiªu thơ ®Ỉc biƯt cđa hμng hãa, dÞch vơ
cïng lo¹i hc t−¬ng ®−¬ng t¹i thêi ®iĨm ph¸t sinh c¸c ho¹t ®éng
nμy.
♦ §èi víi r−ỵu s¶n xt trong n−íc, kinh doanh ca-si-n«, trß ch¬i
b»ng m¸y gi¾c-pãt, kinh doanh g«n, gi¸ tÝnh th tiªu thơ ®Ỉc biƯt
do ChÝnh phđ quy ®Þnh cơ thĨ.
Gi¸ tÝnh th tiªu thơ ®Ỉc biƯt ®èi víi hμng hãa, dÞch vơ quy ®Þnh t¹i
§iỊu nμy bao gåm c¶ kho¶n thu thªm mμ c¬ së ®−ỵc h−ëng.
Tr−êng hỵp c¬ së s¶n xt, kinh doanh cã mua, b¸n hμng hãa, dÞch vơ
b»ng ngo¹i tƯ th× ph¶i quy ®ỉi ra ®ång ViƯt Nam theo tû gi¸ do Ng©n hμng
nhμ n−íc ViƯt Nam c«ng bè t¹i thêi ®iĨm ph¸t sinh doanh sè ®Ĩ x¸c ®Þnh gi¸
tÝnh th tiªu thơ ®Ỉc biƯt.


‰

4

Thuế suất th tiªu thơ ®Ỉc biƯt ®èi víi hμng hãa, dÞch vơ ®−ỵc quy ®Þnh
theo BiĨu th tiªu thơ ®Ỉc biƯt, tối thiểu là 15%, tối đa là 100% tùy
theo từng loại hàng hóa, dòch vụ.

Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
¾ Đối tượng tính thuế
Tất cả các hàng hóa được phép xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu
biên giới Việt Nam trong các trường hợp sau đều là đối tượng chòu
thuế nhập khẩu hay thuế xuất khẩu
‰

‰

‰

‰
‰

‰

Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của các tổ chức kinh tế thuộc
thành phần kinh tế được phép mua bán, trao đổi, vay nợ với
nước ngoài.
Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của các tổ chức kinh tế có vốn
đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu để làm hàng mẫu quảng cáo
hội chợ triển lãm.
Hàng hóa viện trợ hoàn lại và không hoàn lại.
Hàng hóa mua bán, trao đổi tiểu ngạch qua biên giới của Việt
Nam với các nước tiếp giáp giữa cư dân khu vực hai bên biên
giới………
Hàng hóa là quà biếu, quà tặng từ nước ngoài gởi cho các cá
nhân , tổ chức tại Việt Nam vượt quá tiêu chuẩn miễn thuế.


¾ Phương pháp tính thuế
Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu được xác đònh dựa vào số lượng
tính thuế (căn cứ vào kết quả kiểm hóa của hải quan), giá tính thuế
và thuế suất.
‰

Giá tính thuế
♦ Đối với hàng xuất khẩu: giá tính thuế là giá bán tại cửa khẩu
xuất (giá FOB) không bao gồm phí vận tải, phí bảo hiểm hàng
hóa từ cửa khẩu đi đến cửa khẩu đến.


♦ Đối với hàng nhập khẩu: giá tính thuế là giá thực tế mua tại
cửa khẩu nhập (giá CIF) bao gồm cả chi phí vận tải (F) và phí
bảo hiểm (I) từ cửa khẩu đi đến cửa khẩu nhập.
‰

Thuế suất

Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu của Việt Nam được xây
dựng trên cơ sở công ước quốc tế về hệ thống hài hòa trong mô tả
và mã hóa hàng hóa của tổ chức hải quan thế giới.
Biểu thuế hiện hành được phân làm 21 phần, 97 chương với
trên 5.000 nhóm mặt hàng. Các yếu tố làm cơ sở xây dựng thuế
suất của từng hàng hóa là:
♦ Chính sách của nhà nước đối với từng mặt hàng xuất khẩu,
nhập khẩu. Nhà nước sử dụng công cụ thuế suất như đòn bẩy
để điều tiết hoạt động xuất nhập khẩu.
♦ Xác đònh nguồn thu cho ngân sách và hạn chế lạm phát.
♦ Thực hiện các Hiệp đònh thương mại và thuế quan như cắt

giảm thuế của khối ASEAN, EU hay thực hiện chính sách
thuế quan ưu đãi.
♦ Chính sách ổn đònh giá cả, đời sống và lưu thông hàng hóa.
Thuế suất đối với hàng nhập khẩu gồm :
• Thuế suất thông thường: áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu
có xuất xứ từ các nước hoặc khối nước không có thỏa thuận
về đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt
Nam. Thuế suất thông thường cao hơn so với thuế suất ưu đãi
của từng mặt hàng quy đònh tại biểu thuế nhập khẩu ưu đãi.
• Thuế suất ưu đãi: là thuế suất chỉ áp dụng cho hàng hóa nhập
khẩu có xuất xứ từ nước hoặc khối nước có thỏa thuận về đối
xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam,
được quy đònh cụ thể cho từng mặt hàng nhập khẩu trong
biểu thuế nhập khẩu ưu đãi.


• Thuế suất ưu đãi đặc biệt: là thuế suất được áp dụng cho
hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước hay khối nước mà
Việt Nam và nước hoặc khối nước đó có thỏa thuận ưu đãi
đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu theo thể chế khu vực thương
mại tự do, liên minh quan thuế hoặc để tạo cho giao lưu
thương mại biên giới và trong trường hợp đặc biệt khác. Thuế
suất ưu đãi đặc biệt được áp dụng cho từng mặt hàng theo
quy đònh trong thỏa thuận.
V.

TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ GIÁN THU ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI

Hiện nay, nhằm ngăn chặn thiểu phát, thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế nhanh để tác động nhiều mặt trên các lónh vực đời sống xã

hội, tạo ra việc làm và hiệu quả kinh tế cao. Một số nhà nước đã
tiến hành áp dụng thuế gián thu nhằm gia tăng sự tiêu thụ của xã
hội, đồng thời đẩy mạnh việc đầu tư. Vì hình thức thuế gián thu có
thể ảnh hưởng đến giới hạn tiêu dùng thông qua sự tác động của
các nhân tố có mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau như sau:
Thứ nhất, thông qua việc đánh thuế gián thu, nhà nước có
thể gây ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Qua đó, tác
động đến sản xuất, kích thích đầu tư phát triển kinh doanh, mở rộng
việc làm. Trong quá trình tái sản xuất, việc tiêu thụ sản phẩm giữ
vai trò vô cùng quan trọng mà khối lượng của nó phụ thuộc vào
dung lượng của thò trường được xác đònh bởi nhu cầu cuối cùng về
tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng. Thuế gián thu – một yếu tố
cấu thành giá cả hàng hóa, có thể đưa đến cắt giảm cầu tiêu dùng
và do đó cắt giảm khối lượng sản xuất. Vì vậy xây dựng chính sách
thuế gián thu hợp lý có thể điều chỉnh quy mô, cơ cấu sản xuất
thông qua ảnh hưởng của thuế đến giá cả và mối quan hệ cung cầu
trên thò trường.
Thứ hai, tốc độ tăng trưởng kinh tế trước hết phụ thuộc vào
mức đầu tư được quyết đònh bởi đại lượng tiết kiệm và khối lượng
tích lũy đã đạt được mức độ nhất đònh. Vì thế, mức thuế gián thu


cao hay thấp là một nhân tố quan trọng tác động đến mức tiết kiệm
và đầu tư, do đó ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc
dân.
Thứ ba, ảnh hưởng của thuế gián thu đến hoạt động sản xuất
kinh doanh phụ thuộc vào mối quan hệ cung cầu trên thò trường vì
bản chất của thò trường đó là cạnh tranh hay độc quyền.
Ở nước ta việc áp dụng các hình thức thuế gián thu như: thuế
giá trò gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế nhập

khẩu là một phương hướng quan trọng của cải cách thuế trong giai
đoạn hiện nay, nhằm sử dụng chức năng điều tiết của thuế để thúc
đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển. Tuy nhiên việc sử
dụng quá mức, thì chính thuế gián thu có thể gây trở ngại lớn và là
nguyên nhân quan trọng hạn chế vai trò của thuế đến việc kích
thích tiêu dùng – tiết kiệm – đầu tư – sản xuất.
VI.

KINH NGHIỆM ÁP DỤNG MỘT SỐ LOẠI THUẾ GIÁN THU Ở CÁC NƯỚC TRONG
KHU VỰC

Trong đề tài này sẽ cung cấp việc áp dụng thuế gián thu cụ
thể là thuế giá trò gia tăng cho trường hợp Thái Lan, một nước trong
khối ASEAN và mới bắt đầu áp dụng thuế giá trò gia tăng vào năm
1992. Và cải cách thuế đối với thuế giá trò gia tăng, thuế quan ở
Trung Quốc hướng đến mục tiêu hội nhập.
1 Kinh nghiệm cải cách thuế giá trò gia tăng tại thái lan
Thái Lan áp dụng thuế giá trò gia tăng từ năm 1992. Thái Lan
cũng như một số nước khác trên thế giới đều áp dụng việc thu thuế
giá trò gia tăng đối với hàng nhập khẩu.
¾ Đối tượng nộp thuế phương pháp tính thuế và khấu trừ thuế: là
người cung cấp hàng hóa, dòch vụ hoặc nhập khẩu hàng hóa đều có
nghóa vụ nộp thuế giá trò gia tăng và chỉ áp dụng một phương pháp
khấu trừ thuế. Nói chung Thái Lan quy đònh không có hóa đơn thì
không được khấu trừ thuế giá trò gia tăng đầu vào. Chỉ khấu trừ trong


trường hợp không còn hóa đơn do thiên tai, hỏa hoạn hay lũ lụt,…
hoặc trường hợp người cung cấp hàng hóa không thể cung cấp tờ hóa
đơn khác.

Đối tượng nộp thuế giá trò gia tăng được quyền khấu trừ thuế giá trò
gia tăng đã nộp ở khâu đầu vào trong cùng kỳ tính thuế, nhưng phải
được thể hiện trên hóa đơn của hàng hóa mua vào.
Thái Lan áp dụng một phương pháp khấu trừ thuế và chỉ thực hiện
khấu trừ trên cơ sở có hóa đơn. Trước đây, Thái Lan cho phép được
tính thuế giá trò gia tăng đầu vào đối với những hóa đơn chưa được
khấu trừ thuế trong thời gian 03 năm. Hiện nay, Thái Lan quy đònh
thời gian là 06 tháng .
Thái Lan hiện đang áp dụng một thuế suất thống nhất là 7%. Đối
với hàng xuất khẩu được áp dụng thuế suất 0%, được hoàn thuế giá trò
gia tăng đầu vào nếu có đầy đủ hóa đơn chứng từ nhập khẩu. Hàng
nhập khẩu vào Thái Lan phải nộp thuế giá trò gia tăng như các mặt
hàng khác, kể cả vật tư, hàng hóa nhập khẩu để sản xuất hàng gia
công xuất khẩu và vật tư hàng hóa nhập khẩu từ nguồn vốn ODA.
Đối tượng phải đăng ký nộp thuế giá trò gia tăng. Đăng ký nộp thuế
được áp dụng cho bất kỳ đối tượng nào thực hiện cung cấp hàng hóa,
dòch vụ. Đối tượng nộp thuế cũng có thể là thể nhân hay pháp nhân.
Việc cung cấp hàng hóa được thực hiện dưới bất kỳ hình thức nào dù
chủ đònh hay không.
¾ Phạm vi áp dụng thuế giá trò gia tăng: tất cả các doanh nghiệp của
Thái Lan nếu có doanh thu hàng năm trên 1.200.000 bạt (tương
đương 4 tỷ đồng Việt Nam) phải đăng ký nộp thuế giá trò gia tăng.
Việc đăng ký nộp thuế phải được thực hiện trong vòng 30 ngày đầu
của năm hoạt động kinh doanh.
Đối với các cơ sở có doanh thu từ 600.000 đến 1.200.000 bạt mỗi
năm được lựa chọn một trong hai hình thức nộp thuế như sau:
‰

Có thể nộp thuế giá trò gia tăng và phải nộp theo phương pháp khấu
trừ thuế.



×