Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Giải pháp phát triển ngành nuôi trồng thủy sản tỉnh sóc trăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (747.25 KB, 68 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

TẠ VĂN VỮNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2002


MỤC LỤC
*********
MỞ ĐẦU :
…………………………………………………………………………………………………………………1
Chương 1:VAI TRÒ CỦA NGÀNH NUÔI TRỒNG
THỦY SẢN TRONG NỀN KINH TẾ
……………………………………………………………3
1.1 Tổng quan về ngành nuôi trồng thủy sản và xu hướng
phát triển của ngành nuôi trồng thủy sản Việt Nam …………… 3
1.1.1 Tổng quan về ngành nuôi trồng thủy sản .…………..….…3
1.1.2 Xu hướng phát triển của ngành nuôi trồng thủy sản...6
1.1.2.1 Nuôi trồng thủy sản vùng nước mặn lợ ….….…...6
1.1.2.2 Nuôi thủy sản vùng nước ngọt……………………….….….9
1.2 Vai trò của ngành nuôi trồng thủy sản trong nền
kinh tế quốc dân ………………………………………………………………………………..… 10
1.3 Chính sách phát triển ngành nuôi trồng thủy sản của
đảng và nhà nước ta …………………………………… ………………………………….……13
Chương 2 : ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG
PHÁT TRIỂN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
TỈNH SÓC TRĂNG ………….……………………………………………………………………15


2.1 – Đánh giá tiềm năng ……………………………………………………………………15
2.1.1 Vò trí đòa lý …………………………………………..……………………….15
2.1.2 Tiềm năng diện tích nuôi thủy sản tỉnh Sóc Trăng …… 15
2.1.3 Vai trò của nuôi trồng thủy trong sự phát triển kinh tế
-1-


tỉnh Sóc Trăng ………………..………………………….………………………16
2.2 –Thực trạng ngành nuôi trồng thủy sản tỉnh Sóc Trăng
trong thời gian qua ……………………………………………………………………………………17
2.2.1 Hiện trạng diện tích, sản lượng nuôi TS tỉnh Sóc Trăng…17
2.2.2 Các mô hình nuôi thủy sản tỉnh Sóc Trăng…………………….20
2.2.2.1 Nuôi nước ngọt ………………………………………………………………..20
2.2.2.2 Nuôi nước lợ mặn ……….………………………………………..…………21
2.2.3 Hiện trạng sản xuất giống, thức ăn, vốn và lao động nuôi 23
2.2.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành nuôi
trồng thủy sản tỉnh Sóc Trăng ………………………………..………………..24
2.2.4.1 Về thuận lợi ….……….……………………………………..……………24
2.2.4.2 Về khó khăn ……………….………………………………………….…...27
Chương 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH
NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỈNH SÓC TRĂNG ……………..……….31
3.1 Quan điểm phát triển ………………………………………………………………………31
3.2 Một Số Giải Pháp Phát Triển Ngành Nuôi Trồng
Thủy Sản Tỉnh Sóc Trăng ………………………………………………………………………32
3.2.1 Giải pháp về phát triển dòch vụ hỗ trợ sản xuấtù ……………32
3.2.2 Giải pháp về vốn để phát triển nuôi trồng thủy sản .…..38
3.2.3 Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực …………………………….40
3.2.4 Giải pháp về tổ chức sản xuất và tiêu thụ …………………………42
3.2.5 Giải pháp về qui hoạch và phát triển ……….……………………...51
3.2.6 Một số kiến nghò ………………………………………………….……………….…….52

KẾT LUẬN …………………..……………………………………………………………………………….55
TÀI LIỆU THAM KHẢO

-2-


MỞ ĐẦU
-----oOo----Sóc Trăng với tài nguyên chính là diện tích đất nông nghiệp, mặt nước
biển, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển nuôi thủy sản. Những tài
nguyên này là nguồn nguyên liệu phong phú cho công nghiệp chế biến và tạo
sản phẩm cho xuất khẩu .
Quá trình đổi mới của đất nước đã thúc đẩy ngành thủy sản Việt Nam
nói chung và thủy sản Sóc Trăng nói riêng không ngừng phát triển, thành tích
nổi bật là tăng nhanh sản lượng nuôi trồng và khai thác thủy sản, tạo ra một
nguồn nguyên liệu khá dồi dào giúp cho ngành chế biến không ngừng phát
triển với kim ngạch xuất khẩu năm sau cao hơn năm trước. Tuy nhiên, có
những giới hạn đang đặt ra trước sự phát triển của ngành nuôi trồng thủy sản.
Đó là trong khi nguồn lợi thủy sản nuôi trồng khá lớn và hấp dẫn, thì nhà
nước, ngành và đòa phương thiếu quy hoạch cụ thể, dẫn đến tình trạng phát
triển ngành này ồ ạt, người dân chỉ biết sử dụng mặt nước sinh lợi cho mình,
mà bỏ quên môi trường. Các cơ sở sản xuất giống, nhất là giống tôm phát
triển một cách tràn lan, trong đó 90% cơ sở là của tư nhân. Hệ thống nuôi
trồng thủy sản chậm được điều chỉnh, quản lý lỏng lẻo, dẫn đến tình trạng con
giống không đảm bảo chất lượng, làm thiệt hại cho người nuôi ở nhiều vùng.
Nguồn vốn của nhà nước và của các ngân hàng thương mại đầu tư cho phát
triển nuôi trồng thủy sản chưa đáp ứng được yêu cầu, trong khi đó nguồn vốn
từ nhân dân còn đang thiếu rất lớn. Do ngành nuôi trồng thủy sản phát triển
quá nhanh và mang tính tự phát, do đó phần lớn lực lượng lao động trong
ngành này chưa được đào tạo và không đáp ứng được yêu cầu quản lý và sản
xuất. Mặt dù nguồn lợi từ nuôi trồng thủy sản lớn, tác động trên phạm vi rộng,

nhưng trong mười năm gần đây, ngân sách Nhà nước đầu tư cho hạ tầng cơ sở
nuôi không đáng kể, bất hợp lý. Một số chính sách khuyến khích ngành nuôi
trồng như chính sách đất đai, chính sách bảo trợ sản xuất gặp rủi ro, chính
sách hỗ trợ về giống … chưa phù hợp và kòp thời. Bên cạnh đó khâu chế biến
tiêu thụ sản phẩm đạt hiệu quả chưa cao, do thò trường tiêu thụ chưa được mở
rộng, thiếu ổn đònh, nhiều sản phẩm còn ở dạng sơ chế, chất lượng kém …

-3-


Những vấn đề trên đang là những trở lực cho sự phát triển tiếp theo của ngành
thủy sản tỉnh Sóc Trăng.
Từ thực tế nêu trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu “ Giải pháp phát triển
ngành nuôi trồng thủy sản tỉnh Sóc Trăng ”, làm đề tài luận văn cao
học. Công trình dựa trên cơ sở đánh giá tiềm năng và thực trạng phát triển của
ngành nuôi trồng thủy sản của tỉnh trong thời gian qua bằng các phương pháp
tiếp cận thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh, phân tích xử lý các số liệu
thống kê, vận dụng kiến thức các môn học chuyên ngành kinh tế, kết hợp hệ
thống hóa các lý thuyết, từ đó gợi ý một số giải pháp để phát triển ngành nuôi
trông thủy sản góp phần đưa ngành thủy sản Sóc Trăng xứng đáng là ngành
kinh tế mũi nhọn thứ hai của tỉnh sau nông nghiệp, nhằm đẩy nhanh tiến trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh nhà .
Nội dung của luận văn được trình bày trong 3 chương :
- Chương 1: Vai trò của ngành nuôi trồng thủy sản trong nền kinh tế quốc dân.
- Chương 2: Đánh giá tiềm năng và thực trạng phát triển ngành nuôi trồng
thủy sản tỉnh Sóc Trăng .
- Chương 3: Một số giải pháp phát triển ngành nuôi trồng thủy sản Sóc Trăng.
Do nuôi trồng thủy sản tỉnh Sóc Trăng là một ngành rộng lớn và phức
tạp, công trình chỉ là những nghiên cứu bước đầu nên có rất nhiều hạn chế.
Kính mong được q Thầy, Cô đóng góp bổ sung để đề tài được hoàn thiện và

có giá trò ứng dụng trong thực tiển .

-4-


CHƯƠNG 1:
VAI TRÒ CỦA NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRONG
NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN
1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÀ XU
HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NUÔI THỦY SẢN VIỆT NAM
1.1.1 Tổng quan về ngành nuôi trồng thủy sản
Xuất phát từ đặc điểm quan trọng là vò trí đòa lý và lợi thế của Việt Nam
về bờ biển, vùng triều, hải đảo cộng với các khu hệ thủy sản nước ngọt, mặn
lợ hoàn toàn thuận lợi cho các giống loài thủy sản phát triển … kinh tế thủy
sản có vai trò hết sức quan trọng trong cơ cấu kinh tế cả nước. Trong thời gian
qua ngành nuôi trồng thủy sản đã đóng vai trò làm đòn bẩy, mũi nhọn chuyển
dòch cơ cấu kinh tế, phá thế độc canh trong sản xuất nông nghiệp, xóa đói
giảm nghèo trong các chương trình phát triển kinh tế xã hội, nhiều mô hình
sản xuất khá thành công trên nhiều vùng trong cả nước, từ đó luôn được các
cấp lãnh đạo Đảng và Nhà nước quan tâm thúc đẩy nuôi thủy sản phát triển.
Sản phẩm chế biến từ nguồn nguyên liệu là nuôi trồng của Việt Nam đã
có mặt tại gần 50 quốc gia và lãnh thổ, từ đó giúp ngành xuất khẩu thủy sản
Việt Nam đã phá được thế bò bao vây, xuất khẩu trực tiếp hoặc qua trung gian
với các nước, phần lớn là các nước Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ (trong đó thò
trường chính vẫn là Mỹ chiếm 29% giá trò xuất khẩu, tiếp đến là Nhật
26%,Trung Quốc 19%, các nước ASEAN 4%, còn lại là thò trường khác). Hàng
bán trực tiếp vào các siêu thò bằng nhãn hiệu Việt Nam hay nhãn hiệu khác
chiếm từ 6 đến 7% giá trò kim ngạch. Một số nhóm sản phẩm bắt đầu có uy tín
tại một số thò trường quan trọng. Mặt hàng thủy sản ngày càng được mở rộng,
với mỗi mặt hàng có nhiều chủng loại. Sản phẩm chế biến cũng đa dạng, từ

chỉ có từ 5 đến 7 chủng loại như tôm nỏn đông khối, mực đông, tôm mực khô,
cá phi lê, nay đã có trên 100 mặt hàng, trong đó có từ 70 đến 80 mặt hàng
đông lạnh.
Với lợi thế về điều kiện tự nhiên thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản phát
triển như : Bờ biển trải dài, nhiều vùng đảo san hô và trầm tích trong lòng
-5-


biển cùng với vực nước ven bờ và trong nội đòa đã và đang được các nhà
chiến lược hoạch đònh những chính sách thích hợp để sử dụng hợp lý bền vững
nguồn tài nguyên này tạo cơ sở cho sản xuất phát triển ổn đònh. Về vùng biển,
nước ta có diện tích vùng đặc quyền kinh tế là 970.375 Km2. Bờ biển nước ta
khúc khuỷu chạy dọc theo kinh tuyến trải dài trên 15 vó độ, tạo thành hình chữ
“S” với chiều dài 3.260 km.
Dựa vào cấu tạo đòa hình, đòa chất bờ biển và hệ thống cửa sông, luồng
lạch đổ ra biển, hệ thống đầm, vũng, vònh phía Biển Đông tập trung ở các tỉnh
phía Bắc và Nam trung bộ. Ngoài hai vònh lớn ở hai đầu Nam Bắc là vònh Bắc
bộ và vònh Thái Lan còn những hệ thống đầm vũng, vònh lớn nhỏ có 39 cái đã
góp phần tạo nên tính phức tạp, phong phú của bờ biển, tạo nên một môi
trường rất thuận lợi cho phát triển ngành nuôi trồng thủy sản .
Theo thống kê nước ta có khoảng 2.697.000 ha diện tích mặt nước.
Trong đó diện tích sông lớn 500.000 ha và diện tích vùng vònh, ven biển,
quanh đảo 500.000 ha, trong tổng số đó, diện tích mặt nước ao hồ và vùng
triều nước ngọt và vùng triều có thể phát triển nuôi trồng thủy sản trong
tương lai 1.700.000 ha, trong đó có gần 600.000 ha ruộng trũng thực hiện điều
chỉnh cơ cấu kinh tế nông nghiệp đưa vào nuôi trồng thủy sản và hơn 600.000
ha vùng triều … Khác với các ngành khác, diện tích mặt nước loại này rất gần
gủi và gắn liền với đời sống bà con nông dân, tạo điều kiện cho quản lý, cho
điều chỉnh cơ cấu cây trồng.
Nuôi trồng thủy sản nước ta tuy chất lượng chưa cao, nhưng rất phong

phú và đa dạng. Theo điều tra sơ bộ của ngành thủy sản, riêng cá nước ngọt
nước ta đã có 544 loài, cá nước lợ, nước mặn cũng có 186 loài, trong đó nhiều
loài có giá trò kinh tế xuất khẩu cao như cá song, cá hồng, cá tráp, cá vượt, cá
măng, cá cam ... phương thức nuôi trồng cũng rất đa dạng, tạo cho sản phẩm
thêm phong phú như thủy sản nước lợ, thủy sản nước mặn, thủy sản nước
ngọt.
Sản xuất phát triển, nhưng tiêu thụ sản phẩm lại khó khăn và lắm
thách thức. Thời gian qua, nông sản, nhất là gạo, cà phê, cao su, đường … ứ
đọng giá hạ, người sản xuất thiệt thòi là một minh chứng. Tình trạng này
thường lặp lại khi nông dân được mùa, bội thu và khi thu hoạch rộ. Chương
trình đánh bắt xa bờ mới thực hiện được 3 đến 4 năm và đã xuất hiện nhiều
-6-


bất cập trong tiêu thụ sản phẩm. Riêng việc tiêu thụ sản phẩm của ngành thủy
sản nuôi trồng có nhiều thuận lợi hơn, ít rủi ro ở đầu ra. Lợi thế của ngành
nuôi trồng thủy sản là được giá thì thu hoạch, bán. Mặt nước trở thành cái tủ
lạnh khổng lồ, thủy sản lúc nào cũng tươi sống, không như những cây, con có
thời vụ ngặt nghèo. Đây có thể là thế mạnh “ độc nhất vô nhò” của sản xuất
cây con hàng hóa trong cơ chế thò trường. Hơn nữa, sản phẩm của thủy sản
nuôi trồng gắn với sức mua của 85% dân số ở nông thôn, thường được tiêu thụ
tại chỗ, chi phí vận chuyển không đáng kể . Sức mua này nếu được đẩy lên thì
mức tiêu thụ sẽ rất lớn giúp cho nuôi thủy sản phát triển.
Trong năm 2001 diện tích nuôi trồng thủy sản tăng 14,38% so kế hoạch.
Sản lượng đạt 720.000 tấn bằng 110% so kế hoạch và bằng 115,5% so năm
2000. Nét nổi bậc trong ngành này là diện tích nuôi trồng thủy sản tăng
600.000 ha năm 2000 lên 726.330 ha năm 2001. Nuôi thâm canh, bán thân
canh được quan tâm, sản xuất tôm giống có bước phát triển, cả nước đã sản
xuất gần 3 tỉ tôm sú P15 có chất lượng phục vụ cho nuôi tôm trong nước và
phong trào nuôi cá ao, hồ nhỏ, ruộng trũng, nuôi ghép, nuôi cá lồng, nuôi hải

sản biển cũng phát triển mạnh. Nuôi trồng thủy sản phát triển với tốc độ
nhanh, hiệu quả kinh tế cao góp phần đáng kể tạo việc làm, tăng thu nhập,
xóa đói giảm nghèo ở vùng nông thôn. Nhìn chung quan hệ sản xuất được
từng bước tháo gở : từ tự túc, tự cấp đã chuyển dần sang sản xuất hàng hóa,
nuôi trồng thủy sản từng bước trở thành ngành sản xuất chính và có vò trí quan
trọng trong sản xuất nông nghiệp góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế ở ven biển
và nông thôn. Nuôi thủy sản được phân ra làm hai vùng, đó là nuôi nước ngọt
và nuôi nước mặn lợ .
Đối với vùng nước lợ và lợ vừa, vùng này có hàm lượng muối trong
nước từ 0,7% đến 1,8% đã và đang được phát huy tốt với nghề nuôi tôm, cua,
với nhiều mô hình nuôi đa dạng và phong phú.Vùng ven bờ với độ mặn cao
hơn 25% đến 30%, đây là điều kiện để phát huy tốt với những đối tượng nuôi
có giá trò kinh tế cao như cá song, trai ngọc, tôm hùm, trồng và chế biến rong
biển sử dụng trong công nghệ chế biến hải sản xuất khẩu và công nghệ chế
biến đá quý, agar cho công nghiệp dược phẩm.
Đối với vùng nước ngọt nội đòa, vùng này cũng luôn được xem trọng,
đặc biệt là khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long với hệ thống sông ngòi chằng
-7-


chòt nhằm phục vụ cho dẫn thủy nhập điền .Việc tận dụng đất đai, thủy sản
cho phát triển nuôi và bảo vệ nguồn lợi thủy sản đã mang lại những giá trò
kinh tế thiết thực cho nhiều hộ nông dân hàng bao đời nay.Từ điều kiện tự
nhiên và hiện trạng nguồn lợi thủy sản Việt Nam cho phép chúng ta khẳng
đònh rằng ngành nuôi trồng thủy sản đã đóng vai trò, vò trí rất quan trọng trong
chiến lược phát triển kinh tế nước ta. Trong thực tiễn sản xuất cũng cho chúng
ta thấy rằng nghề sản xuất thủy sản là một nghề có lợi nhuận cao nhưng cũng
không ít rũi ro, khó nhọc. Nhưng chúng đã và đang sản xuất khá ổn đònh, tiềm
năng được khai thác đúng mức, trình độ khoa học kỹ thuật ngày một nâng cao,
cơ sở vật chất kỹ thuật ngày một phát triển, chế biến xuất khẩu ngày càng đa

dạng… Mũi nhọn đột phá trong phát triển kinh tế luôn được xem xét thận
trọng, chiến lược trong phát triển nuôi trồng thủy sản được đẩy mạnh, công
tác quản lý kinh tế của chúng ta được đổi mới… Một điều không thể phủ nhận
là những chính sách trong phát triển ngành thủy sản ngày một thiết thực, phù
hợp với lòng dân và là bước đột phá rất quan trọng góp phần cho kim ngạch
xuất khẩu thủy sản ngày càng một gia tăng, thu nhiều ngoại tệ cho công cuộc
đổi mới và xây dựng đất nước.
1.1.2 Xu hướng phát triển của ngành nuôi trồng thủy sản
Ngành nuôi trồng thủy sản ở nước ta có lòch sử phát triển lâu đời, sách
sử đã ghi lại rằng từ thời Hồ Q Ly, đầu thế kỷ XV, người Trung Hoa sang
hướng dẩn nhân dân ra phương cách nuôi cá trên vùng ruộng bậc thang.
Đến nay nhiều giống loài nhập ngoại đã hình thành những giống đòa
phương thuần chủng. Nhìn chung, nước ta do tính chất vùng và khí hậu đặc
trưng đã hình thành nên hai khu hệ cá miền Bắc và miền Nam rõ rệt, cụ thể là
khu hệ thủy sinh vật Đồng Bằng Bắc Bộ và Đồng Bằng Sông Cửu Long.
Gần đây, nhờ kỹ thuật nuôi phát triển, những vực nước có khả năng
nuôi trồng thủy sản hầu như được phát huy và phát triển theo hướng chuyên
sâu,đối tượng nuôi và chủng loại thủy sản đưa vào nuôi theo hướng đa dạng
sinh học ngày càng phong phú và đa dạng hơn. Có thể đi sâu vào một số lónh
vực như sau :
1.1.2.1 Nuôi trồng thủy sản vùng nước mặn lợ : Nuôi thủy sản vùng
nước mặn lợ bao gồm một số nghề như nuôi nhuyển thể, nuôi lồng trên biển,
nuôi giáp xác nước lợ.
-8-


Nghề nuôi nhuyển thể phát triển rộng khắp từ Quảng Ninh đến Minh
Hải, đặc biệt là việc quản lý nuôi nghêu, sò, ốc ở Bến Tre, Tiền Giang, Ninh
Thuận, … Ngoài ra biển nước ta có bốn nhóm loài nhuyển thể có giá trò gần
như quan trọng ngang nhau là hầu, trai, sòø và điệp . Riêng trong trai ngọc biển

ta cũng có bốn loài có giá trò kinh tế, ngoài giá trò thòt cơ khép vỏ, vỏ dùng
làm dược liệu và công nghệ trạm trổ trai còn chứa ẩn tiềm năng giá trò kinh tế
về nghề nuôi cấy ngọc … do đó trong hướng phát triển cần được tiếp tục
nghiên cứu đẩy mạnh trong những năm trước mắt và lâu dài nhằm để khai
thác tiềm năng mặt nước vùng eo, vònh, đầm ven bờ.
Trong ba thập kỷ qua nghề nuôi lồng trên biển khu vực Đông Nam Á
phát triển khá mạnh. Theo số liệu thống kê của Trung tâm Phát triển Nghề
cá, năm 1999 sản lượng nuôi khá lớn, gồm những loài có giá trò cao như : cá
song, tráp, hồng, vược, măng … Trong những năm gần đây Việt Nam nghề
nuôi cá song, hồng, cam, tráp, tôm hùm … cũng đang có chiều hướng phát
triển khá đáp ứng nhu cầu thò trường trong nước và cho xuất khẩu. Cá sông,
biển Việt Nam có khoảng 40 loài có giá trò kinh tế, và nguồn lợi phong phú.
Theo số liệu điều tra của Liên Xô cũ trong 12 năm liên tục thì vùng biển Cát
Bà, Hải Phòng và Quảng Ninh có khả năng khai thác thu gom giống nuôi
khoảng 40 vạn đến 50 vạn giống cá sông các loại hàng năm và trữ lượng khai
thác tự nhiên hàng năm lên đến 10.000 tấn/36.000 tấn tự nhiên.
Chính vì thế mà từ năm 1989 đến nay, nghề nuôi lồng biển gia tăng khá
nhanh ở Việt Nam và dọc bờ biển từ Móng Cái đến Hà Tiên có rất nhiều cơ
sở thu gom nuôi lồng. Riêng Hải phòng và Quảng ninh là nơi có số lượng cá
lồng nhiều nhất, khoảng 300 lồng. Khu vực từ Đà Nẳng đến Bình Thuận 200
lồng. Đông Tây Nam Bộ 100 lồng. Riêng nuôi tôm hùm lồng khu vực Khánh
Hòa liên tục gia tăng 180 cái lên 476 cái trong hai năm 1999 và 2000, sản
lượng hàng năm từ 40 tấn đến 50 tấn, giá thò trường từ 400.000 đồng/kg đến
450.000 đồng/kg.
Riêng tôm hùm cũng đã có nhiều hình thức nuôi, bao gồm : Nuôi bằng
lồng, ao hay bể xây, bằng nhiều vật liệu phong phú đa dạng về loại như gỗ,
mây, sắt, lưới, ximăng và kích cở khác nhau từ một vài mét khối đến tối đa
khoảng 2000 mét khối. Ven biển miền trung nước ta có 6 loài tôm hùm được

-9-



chọn làm đối tượng nuôi thương phẩm theo những vùng khác nhau đó là hùm
bông, hùm đá, hùm sỏi, hùm đỏ, hùm sen, hùm bùn.
Dù sao nghề nuôi lồng của Việt Nam vẫn còn rất non trẻ, sản lượng ước
tính hàng năm đạt từ 70 tấn đến 100 tấn, so với các nước trong khu vực còn ở
mức thấp. Tuy nhiên dựa vào tiềm năng thủy vực bờ biển và tuyến đảo nếu
được đầu tư đúng mức và các cơ sở nuôi tiếp thu được những kỹ thuật tiên
tiến, chủ động con giống, kinh nghiệm, … tin chắc rằng nghề nuôi cá lồng trên
biển sẽ có bước tiến nhảy vọt.
Ngoài nuôi nhuyển thể và nuôi lồng trên biển thì nghề nuôi tôm sú hiện
nay đang phát triển rất nhanh trên phạm vi cả nước.Tôm sú là đối tượng nuôi
có vò trí quan trọng, có giá trò kinh tế cao, đã và đang được thò trường thế giới
ưa chuộng, một ha nuôi tôm sú giá trò thu nhập cao gấp 8 lần đến 10 lần một
ha cây lúa. Phân tích hiệu quả kinh tế theo điều tra của Viện Kinh tế và Qui
hoạch thủy sản cho thấy trung bình mỗi hộ nuôi tôm sú lãi 27,34 triệu đồng,
nghề nuôi tôm đã đóng góp vào GDP của gia đình trung bình đạt 36,72 triệu
đồng và thời gian hoàn vốn cho hoạt động nuôi tôm trung bình là 1,84 năm.
Về năng suất nuôi tôm sú, qua điều tra cho thấy trung bình 38% đạt dưới
200kg/ha, 30% đạt từ 200 kg/ha đến 500 kg/ha. Và qua đó cũng cho thấy, mặt
dù năm 2001 là năm tương đối được mùa thì vẫn có khoảng 20% bò lỗ, số hộ
lãi từ 2 triệu đồng đến 20 triệu đồng là 47% và lãi từ 20 triệu đến 50 triệu
đồng là 20%. Như vậy thấy rằng, nếu nuôi vụ tiếp theo thì khả năng đầu tư
của mỗi hộ gia đình vào sản xuất ( nếu không có sự hỗ trợ của nhà nước) phần
lớn chỉ ở mức dưới 50 triệu đồng mỗi hộ.
Theo quan hệ giữa diện tích nuôi và giá thành thì giá thành trung bình
của 1 kg tôm nuôi là 60.400 đồng với diện tích nuôi bình quân là 1,24 ha. Khi
diện tích nuôi của hộ tăng lên thì giá thành có xu hướng giảm nhưng không
lớn, gần như ít ảnh hưởng. Khi xét theo mối giữa tổng chi phí sản xuất và lợi
nhuận thấy rằng khi chi phí sản xuất tăng thì lợi nhuận cũng tăng, nhưng ở

loại diện tích từ 2 ha đến 5 ha thì khi chi phí sản xuất tăng thì lợi nhuận tăng
lên nhanh nhất. Các loại diện tích nhỏ hơn 2 ha mức độ tăng lợi nhuận gần
như nhau . Loại hình diện tích lớn hơn 5 ha chi phí sản xuất tăng đến mức nào
đó thì sẽ bò lỗ. Nếu xét từ góc độ so sánh chi phí và giá bán trung bình một kg
thành phẩm trong nuôi tôm sú thấy rằng trong nuôi tôm quảng canh và quảng
- 10 -


canh cải tiến có thể giãm giá thành sản phẩm đến mức rất thấp, khoảng
20.000 đồng/kg đến 40.000 đồng/kg.
Do vậy, nếu xét trên phương diện tỷ suất lợi nhuận tính theo doanh thu
trên 1 ha trong điều kiện giá bán tôm cao thì rõ ràng nuôi thâm canh và bán
thâm canh cao hơn so với nuôi quảng canh khá xa, song nếu so sánh giá thành
sản phẩm trên một đơn vò sản phẩm thì lợi thế lại nghiêng về nuôi quảng
canh, quảng canh cải tiến và bán thâm canh. Qua điều tra cũng thấy rằng, đối
với nuôi thâm canh thông thường chi phí thức ăn chiếm khoảng 50% giá thành
1 đơn vò sản phẩm. Do đó, nếu lấy tỉ giá theo thời điểm hiện nay, giá thành
một kg tôm nuôi thâm canh bình quân không thể thấp hơn 50.000 đồng. Nếu
tính mức độ rủi ro ở mức như năm 2001 thì chỉ khi bán được với giá tối thiểu
là 60.000 đồng/kg người nuôi tôm thâm canh mới có lãi.
1.1.2.2 Nuôi thủy sản vùng nước ngọt: Nuôi trồng thủy sản nước ngọt là
hoạt động kinh tế phổ biến ở nước ta với nhiều hình thức phong phú. Xét về
loại hình sản xuất có thể phân thành hai hình thức đó là nuôi theo hình thức
sản xuất hàng hóa tập trung và nuôi theo hình thức truyền thống.
Điển hình cho loại hình nuôi theo hình thức sản xuất hàng hóa tập
trung đó là nuôi lồng bè trên sông Tiền, sông Hậu và sông Vàm Cỏ. Hiện
nay, nuôi ao hầm dọc theo sông Hậu, sông Tiền và các cồn nổi trên sông Tiền
và sông Hậu theo hình thức tập trung có tính chất công nghiệp đang phát triển
rất mạnh. Các đối tượng nuôi chính là cá tra, cá lóc, tôm càng xanh với năng
suất rất cao.

Nuôi truyền thống cũng là loại hình nuôi rất phổ biến, thường được
nuôi ở các hầm nhỏ của từng gia đình, ít trao đổi nước, nuôi trong các mương
vườn, các mương chung quanh các ruộng lúa hoặc ruộng lúa được đấp bờ cao.
Nuôi ao hầm là hình thức nuôi khá phổ biến ở nước ta. Các đối tượng nuôi chủ
yếu đối với hình thức nuôi truyền thống là các loại cá đen, các loại cá trắng
và tôm càng xanh.
Nhìn lại hiện trạng nghề nuôi thủy sản nước ngọt, chúng ta dễ dàng thấy
rằng : Tuy lòch sử nghề nuôi thủy sản ra đời từ rất sớm nhưng sự phát triển có
phần chậm hơn nghề nuôi lợ mặn, đó là do những lý do sau :
Thứ nhất là, sự phát triển cây lương thực cho việc giải quyết nhu cầu
“ăn no” luôn chiếm vò thế hàng đầu, mặt khác càng thâm canh trong nông
- 11 -


nghiệp thì sự kiệt quệ và mất cân đối về môi trường tự nhiên làm nguy hại
đến những giống loài thủy sản đòa phương là một thực tế hiển nhiên đang diễn
ra. Nhiều giống loài thủy đặc sản đang liệt vào danh sách đỏ hàng năm như
cá cháy, cá còm, và gần đây nhiều dẫn liệu khoa học chứng minh sự giảm sút
nguồn lợi tôm càng xanh ở Đồng Bằng Sông Cửu Long đã chứng minh cho
vấn đề này.
Thứ hai là, giá trò xuất khẩu của giáp xác và thủy đặc sản cao hơn, nên
được những nhà sản xuất, nghiên cứu cũng như những nhà hoạch đònh các
chính sách phát triển tập trung đầu tư nhiều hơn.
Trong thời gian qua nuôi trồng thủy sản của cả nước đã phát triển khá
nhanh và ổn đònh ở cả 3 vùng nước đó là nước mặn, nước lợ, nước ngọt với tốc
độ tăng bình quân hàng năm (tính từ năm 1992 đến năm 2001) từ 10% đến
12% . Việc nuôi trồng thủy sản đang từng bước đi vào công nghiệp hóa, hiện
đại hóa, trước tiên là con giống, thức ăn và giảm dần những phụ thuộc vào tự
nhiên như trước đây. Hiện ngành thủy sản đang cùng các đòa phương đầu tư
tiếp để mở rộng nuôi trồng thủy sản gắn với bảo vệ môi trường theo hướng

công nghiệp hóa, hiện đại hóa, sử dụng có hiệu quả các loại mặt nước vùng
triều, đất nhiễm mặn, bãi bồi ven biển, eo vònh, đầm phá, ruộng trũng, hồ
chứa lớn, ao hồ nhỏ … đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, đồng thời từng bước đưa
xuất khẩu thủy sản thành ngành mũi nhọn. Theo hướng đó một loạt giải pháp
quan trọng đã được thực hiện như : quy hoạch vùng, giải quyết giống, thức ăn
công nghiệp, nghiên cứu ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, khuyến ngư, quản lý nhà
nước về nuôi trồng thủy sản để đưa diện tích nuôi trồng thủy sản lên 950.000
ha, giải quyết cho 1,5 triệu lao động vào năm 2005.
1.2 VAI TRÒ CỦA NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRONG NỀN
KINH TẾ QUỐC DÂN
Nuôi trồng thủy sản có vai trò rất quan trọng trong giai đoạn công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, biểu hiện ở những mặt sau đây :
Một là: đáp ứng nhu cầu lương thực thực phẩm cho tiêu dùng trong
nhân dân và tăng nguồn cung cấp .
Giá trò thủy sản ngày càng được xác lập từ nhu cầu tiêu dùng truyền
thống trong nước lâu đời ăn sâu vào tập quán nhân dân như :” Miếng cơm,
miếng cá”, “Con cá, lá rau” qua những kỹ thuật chế biến từ thô sơ đến cầu kỳ
- 12 -


phức tạp như khô, muối, tương, gừng mang đậm phong cách văn hóa ẩm thực
Việt Nam, cung cấp đạm tố bồi dưỡng nhân dân.
Nuôi trồng thủy sản làm tăng nguồn cung cấp ta có thể thấy ngay con
tôm là trường hợp điển hình, từ đầu những năm 80, sản lượng tôm tự nhiên
giảm mạnh, nhu cầu tăng và giá tôm leo thang đến mức khiến tôm có nguy cơ
trở thành loài thực phẩm xa xỉ. Sau đó nuôi tôm thương phẩm phát triển, đã
làm ổn đònh giá ở mức vừa phải và có thể dự đoán được. Nếu không có nguồn
nuôi bổ sung, giá tôm có thể tiếp tục leo thang đến mức các nhà hàng phải
loại bỏ món tôm ra khỏi thực đơn. Tình trạng tương tự cũng từng xảy ra với
một số loài khác như cua, cá chình …

Hai là: tạo ra nguồn nguyên liệu đáng kể phục vụ cho công nghiệp chế
biến xuất khẩu và kinh doanh nhà hàng phát triển .
Gần đây thò trường xuất khẩu được khai thông, với nguồn nguyên liệu
từ nuôi trồng phát triển đã đưa doanh số xuất khẩu thủy sản ngày càng tăng
và đã kéo theo kinh tế cả nước phát triển trên nhiều lónh vực, thúc đẩy việc
phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, nhiều cơ sở chế biến được hình thành và
ngày càng mở rộng, đa dạng hóa hình thức chế biến, phong phú về mặt hàng.
Đối với kinh tế thế giới, thủy sản Việt Nam được xếp thứ 5 về sản lượng
nuôi tôm và đứng đầu về tốc độ tăng trưởng xuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu
thủy sản nước ta hiện nay chiếm 9% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước và
đứng hàng thứ ba sau dầu khí, dệt, may. ( Xem bảng 1)
Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu thủy sản Việt Nam

Năm

Sản lượng

Tốc độ tăng

Kim ngạch xuất

Tốc độ tăng

(tấn)

Trưởng (lần)

khẩu (triệu USD)

trưởng(lần)


1980

2.720

1,0

11,3

1,0

1985

24.800

9,1

90,0

7,9

1990

49.332

18,1

205,0

18,1


1995

127.700

46,9

550,1

48,7

1997

187.850

69,1

776,0

68,6

1999

220.000

80,9

971,0

859,6


- 13 -


2001

354.286

130,2

1.777,0

158,3

Nguồn : Dự thảo báo cáo quy hoạch tổng thể thủy sản tỉnh Sóc Trăng đến năm
2010 của Phân Viện Kinh Tế và Quy Hoạch Thủy Sản – Bộ Thủy Sản.

Kinh doanh nhà hàng đóng một vai trò quan trọng trong việc tiêu thụ
thủy sản, với một doanh số tăng rất nhanh. Nhưng nếu không đủ nguồn cung
cấp, các nhà hàng cũng không dám quảng cáo hay khuyến mãi, và chắc rằng
không ai dám đầu tư để tăng công suất chế biến và tiêu thụ sản phẩm thủy
sản . Chính nguồn cung cấp thủy sản từ nuôi trồng là chìa khóa để tăng trưởng
ngành kinh doanh này. Mặt khác, việc chế biến móng ăn thủy sản không dễ
dàng nên người ta thường đến nhà hàng để ăn . Do vậy, món ăn thủy sản
thường có nhiều nhất trong thực đơn của các nhà hàng và dự đoán trong những
năm tới tiêu thụ thủy sản tại nhà hàng sẽ còn tăng đáng kể.
Ba là: góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, điều
chỉnh cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn
Qua việc mở rộng thò trường xuất khẩu đã kích thích và thúc đẩy năng
lực sản xuất của từng khu vực, trong đó ngành nuôi thủy sản đã và đang phát

triển rất nhanh, giải quyết việc làm với thu nhập ngày càng cao cho hàng chục
vạn lao động, đã chuyển đổi dần cơ cấu sản xuất vùng nông thôn ven biển,
vùng sâu vùng xa, nông dân nghèo khó có điều kiện vươn lên có thu nhập cao
nhờ sản xuất hàng xuất khẩu giá trò cao. Đội ngũ cán bộ công nhân kỹ thuật
cũng dần được trưởng thành, trình độ tay nghề ngày một nâng cao, đội ngũ
giai cấp công nhân được gia tăng về số lượng lẫn chất lượng, góp phần tích
cực trong thực hiện chiến lược công nghiệp hóa đất nước.
Đòa bàn và diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản gắn chặt với 5 triệu
dân sống ở vùng triều, vùng đầm phá và đặc biệt gắn bó với 12 triệu hộ nông
dân. Sau 7 năm thực hiện nghò quyết 5 của Ban Chấp Hành Trung ương Đảng
khóa 7, ngoài chuyển dòch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng hàng hóa có
giá trò kinh tế cao, các đòa phương trong cả nước đã chuyển gần 160.000 ha
ruộng trũng gieo cấy lúa năng suất thấp, bấp bênh, giá trò kinh tế thấp sang
nuôi trồng thủy sản, chiếm gần 30% diện tích ruộng trũng. Từ thực tế này, tại
kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa 10, Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã
trình Quốc hội và đề nghò Chính phủ xem xét cho chuyển những diện tích lúa
bấp bênh, hiệu quả kinh tế thấp sang sản xuất những cây, con hiệu quả kinh
- 14 -


tế cao. Ở nông thôn hiện nay, xuất hiện nhiều mô hình kết hợp nông nghiệp
và thủy sản như mô hình lúa và cá, tôm và lúa, … hàng triệu nông dân đứng ra
nhận thầu, thuê, thậm chí cả mua mặt nước ao hồ nhỏ, sông cụt, kênh rạch …
để tổ chức nuôi trồng thủy sản theo hướng kết hợp nông nghiệp và thủy sản,
thu hút lao động nhàn rỗi, lao động thời vụ trong nông nghiệp. Những hộ này
phần lớn đã thoát nghèo, trở thành giàu, triệu phú … Đến nay, trên phạm vi cả
nước đã có gần 90.000 ha mặt nước ao hồ nhỏ đưa vào nuôi trồng thủy sản
hiệu quả kinh tế cao, chiếm 70% diện tích mặt nước loại này của cả nước,
trong đó tập trung nhiều nhất là Đồng Bằng Sông Hồng. Các mô hình nuôi
thủy sản đã tạo điều kiện góp phần phân công, phân bổ và tổ chức lại cho 30

triệu lao động nông nghiệp hiện đang tham gia sản xuất ở nông thôn.
Nuôi trồng thủy sản phát tiển với tốc độ nhanh, hiệu quả kinh tế cao
góp phần đáng kể tạo việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo ở vùng
nông thôn. Nhìn chung quan hệ sản xuất được từng bước tháo gỡ : từ tự túc, tự
cấp đã chuyển dần sang sản xuất hàng hóa, nuôi thủy sản đang từng bước trở
thành ngành sản xuất chính và có vò trí quan trọng trong sản xuất nông nghiệp
góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế ở ven biển và nông thôn. Từ điều kiện tự
nhiên và hiện trạng nguồn lợi thủy sản Việt Nam cho phép chúng ta khẳng
đònh nuôi thủy sản đã đóng vai trò, vò trí rất quan trọng trong chiến lược phát
triển kinh tế của nước ta.
1.3 CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY
SẢN CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA
Nghò quyết Trung ương 5 khóa VII đã chỉ ra: Mục tiêu về tăng trưởng
kinh tế nông nghiệp là trên cơ sở phát triển nhanh và vững chắc nông lâm
ngư nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dòch vụ nông thôn, nâng cao
chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh doanh mà thu hút đại bộ phận lao động
dư thừa, tăng năng suất lao động xã hội, giải quyết vững chắc nhu cầu lương
thực và thực phẩm cho nhân dân, đáp ứng nhu cầu nguyên liệu nông, lâm,
thủy sản cho công nghiệp, tăng kim ngạch xuất khẩu, bảo vệ tài nguyên, bảo
vệ và cải thiện môi trường sinh thái .
Trong hướng tới để tiếp tục đònh hướng cho ngành thủy sản phát triển
vững chắc, Nghò quyết 03-NQ-TW ngày 06 tháng 05 năm 1993 về nhiệm vụ
phát triển kinh tế trong những năm trước mắt với nội dung chính : Đẩy mạnh
- 15 -


phát triển kinh tế biển, tăng cường với khả năng bảo vệ chủ quyền và lợi ích
quốc gia là giải pháp quan trọng hàng đầu trong 10 chủ trương lớn của ngành
thủy sản Việt Nam. Chủ trương nêu rõ “ Tiếp tục triển khai chương trình đánh
bắt hải sản xa bờ, ổn đònh và chuyển đổi nghề nghiệp, tiến đến hạn chế đến

mức thấp nhất cho phép đánh bắt hải sản vùng ven bờ đi đôi với bảo vệ
nguồn lợi thủy sản. Kết hợp kinh tế thủy sản với quốc phòng và an ninh, góp
phần bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển”.
Song song đó trong nuôi trồng thủy sản, ngành thủy sản chủ trương:“
Phát triển các hình thức nuôi trồng thủy sản nhằm khai thác các tiềm năng đất
đai, mặt nước tạo thêm việc làm và nâng cao đời sống cho người lao động.
Chuyển mạnh sang hình thức nuôi bán thâm canh và thâm canh để nâng cao
năng xuất và sản lượng, góp phần phục vụ cho xuất khẩu. Xây dựng chương
trình phát triển nuôi trồng thủy sản làm căn cứ cho đầu tư lâu dài và có các
chính sách phù hợp cho việc phát triển nuôi trồng thủy sản”.
Trong cơ chế hoạt động trong những năm gần đây, Nhà nước đã từng
bước tháo gỡ những ách tắc khá quan trọng, trong đó nhiều chính sách đã có
tác dụng khuyến khích nhân dân phát triển sản xuất, nuôi trồng thủy sản đạt
hiệu quả như chính sách kinh tế nhiều thành phần, lấy hộ gia đình là kinh tế
chủ lực. Về nguồn lực lao động đã kích thích phát huy mọi nguồn lực sẵn có
trong dân để thúc đẩy sản xuất, nuôi trồng thủy sản phát triển. Chính sách
giao mặt nước cho người dân quản lý dài hạn đã tạo điều kiện cho các hộ gia
đình yên tâm đầu tư và khai thác sử dụng hiệu quả.

- 16 -


CHƯƠNG 2 :
ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN
NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỈNH SÓC TRĂNG
2.1 – ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG
2.1.1 Vò trí đòa lý
Được tách ra từ tỉnh Hậu Giang năm 1992, Sóc Trăng nằm giáp tỉnh Cần
Thơ ở phía Tây Bắc, giáp tỉnh Bạc Liêu ở phía Tây Nam, giáp tỉnh Trà Vinh
ở phía đông Bắc và giáp biển Đông ở phía Đông.( Xem phụ lục 1)

Tỉnh Sóc Trăng có đường QLIA chạy qua 4 huyện và thò xã Sóc Trăng
với tổng chiều dài 60km (Kế Sách, Thò Xã Sóc Trăng, Mỹ Tú, Mỹ Xuyên,
Thạnh Trò). Có Quốc lộ 60 nối Sóc Trăng với TP Hồ Chí Minh, Tân An, Mỹ
Tho, Trà Vinh, Bạc Liêu, Cà Mau. Có Sông Hậu chạy qua nối với hệ thống
kênh gạch chằng chòt có thể giao lưu được với các tỉnh ở Đồng Bằng Sông
Cửu Long. Có cảng Đại Ngãi, Trần Đề và sân bay Sóc Trăng nối liền Sóc
Trăng với cả nước và quốc tế. Đặc biệt tỉnh có bờ biển dài 72 km rất thuận lợi
cho việc phát triển kinh tế biển như : Thủy hải sản, thương cảng, cảng cá, dòch
vụ biển, xuất nhập khẩu. ( Xem phụ lục 2)
2.1.2 Tiềm năng diện tích nuôi thủy sản tỉnh Sóc Trăng
Tỉnh Sóc Trăng là một tỉnh ven biển thuộc Đồng Bằng Sông Cửu
Long, chiếm chọn vùng cửa sông phía nam Sông Hậu, có 72 Km bờ biển chạy
dài đến đòa phận tỉnh Bạc Liêu. Diện tích tự nhiên 320.000 ha. Theo số liệu
thống kê năm 2001 diện tích đất sản xuất nông nghiệp 256.607 ha. Trong đó
đất trồng lúa là 190.095 ha bằng 74,08% đất nông nghiệp, có khả năng kết
hợp nuôi trồng thủy sản, nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Đất lâm nghiệp
15.145 ha, rừng ngập mặn 8.611 ha. Đất rừng ngập mặn 10.336 ha dọc theo bờ
biển thuộc đòa phận 2 huyện Vónh Châu và Long Phú.
Trong đất liền có hệ thống sông rạch chằng chòt, nên có tiềm năng
tương đối lớn để phát triển nuôi thủy sản cả 3 vùng sinh thái khác nhau như :
mặn, lợ và ngọt. Theo quy hoạch ngành, tiềm năng diện tích đất nuôi thủy sản
- 17 -


khoảng 76.000 ha (kể cả nuôi xen canh và luân canh với lúa) chiếm 24% diện
tích tự nhiên của tỉnh, bằng 30% diện tích đất sản xuất nông nghiệp. Có thể
thống kê một số loại diện tích chuyên dùng có thể kết hợp nuôi thủy sản theo
bảng 2 :
Bảng 2 : Phân loại sử dụng đất tỉnh Sóc Trăng.
STT


Loại đất

Diện tích (ha)

1

Đất lúa 1 vụ

48.137

2

Đất rừng

15.145

3

Đất nông nghiệp

1.470

4

Đất nuôi trồng thủy sản

4.806

5


Đất chưa sử dụng

6.739

Tổng cộng

76.298

Nguồn : Báo cáo tổng kết ngành thuỷ sản tỉnh Sóc Trăng năm 2001
Diện tích mặt nước đưa vào nuôi trồng thủy sản năm 2001 là 45.051 ha
(xem phụ lục 10), bằng 59% diện tích có khả năng nuôi thủy sản và bằng 14%
diện tích đất tự nhiên. Trong đó diện tích đất có mặt nước nuôi tôm biển
40.310 ha bằng 89% diện tích đất có mặt nước đang nuôi thủy sản, bằng
12,6% diện tích đất tự nhiên.
2.1.3 Vai trò của nuôi trồng thủy sản trong phát triển kinh tế Sóc Trăng
Nền kinh tế tỉnh Sóc Trăng chủ yếu là nông nghiệp, nhờ tăng vụ, sản
lượng lúa tăng nhanh từ năm 1995 và đã đạt trên 1,2 triệu tấn, song hiệu quả
kinh tế mang lại chưa cao, người trồng lúa vẫn gặp nhiều khó khăn. Chăn
nuôi ít phát triển, hạ tầng cơ sở yếu kém. Công nghiệp và tiểu thủ công
nghiệp chưa phát triển.
Ngành thủy sản được xác đònh là thế mạnh thứ 2 của tỉnh sau nông
nghiệp, xuất khẩu thủy sản vừa là mũi nhọn vừa là thế mạnh, năm 1998 đạt
122.52 triệu USD /153,38 triệu USD của toàn tỉnh chiếm 79,88%, đứng nhất
nước về kim ngạch xuất khẩu thủy sản. Năm 2001 đạt 206 triệu USD đứng thứ
2 cả nước chỉ sau Cà Mau và chiếm 11,59% tổng kim ngạch xuất khẩu thủy
sản của Việt Nam ( 1.777 triệu USD) .
Sóc Trăng là tỉnh có khả năng phát triển nuôi thủy sản toàn diện ở cả ba
vùng : Biển, ven biển, nội đồng. Điểm đặc biệt so với các tỉnh ven biển Đồng
- 18 -



Bằng Sông Cửu Long là ngoài việc phát triển các nghề nuôi trồng thủy sản,
Sóc Trăng còn có điều kiện tốt khác so với các tỉnh bạn là nuôi Artemia và
có vùng nuôi tôm kết hợp lúa ruộng rộng lớn đến vài chục ngàn hécta. Là tỉnh
vẫn còn tiềm năng lớn về phát triển nuôi thủy sản theo hướng “ bền vững” .
Trong ngành nuôi trồng thủy sản do hiệu quả kinh tế thiết thực mang lại,
những năm gần đây đã tỏ rõ vò trí của nó trong chiến lược phát triển kinh tế
mà trong nhận đònh của các nhà chiến lược đã đánh giá từ những thập niên 70.
Thật vậy đến nay đã giải quyết việc làm cho trên 50.000 lao động. Nhiều hộ
gia đình ven biển, vùng nông thôn đã mạnh dạn đầu tư nuôi tôm, cá và đã có
thu nhập từ 30 đến 35 triệu đồng, đặc biệt có nhiều hộ gia đình có lãi từ 200
đến 300 triệu đồng, đời sống khá lên nhanh chóng.
Ngành thủy sản được xác đònh là thế mạnh thứ hai của tỉnh sau nông
nghiệp. Trong đó ngành nuôi trồng thủy sản được đặc biệt quan tâm, vì là
ngành sản xuất ra tôm sú làm nguyên liệu xuất khẩu chính của tỉnh trong các
năm gần đây. Với tiềm năng diện tích có mặt nước lợ phong phú, nghề nuôi
tôm sú đã tạo ra nhiều công ăn việc làm cho nông dân vào mùa khô. Điểm
mốc quan trọng là từ khi con tôm trở thành đối tượng xuất khẩu có giá trò cao
và các thủy sản khác phục vụ ngày càng nhiều cho các khách sạn đối với
khách trong và ngoài nước thì nghề nuôi thủy sản có bước nhảy vọt. Từ năm
1995 trở lại đây nhân dân ngày càng có ý thức dần trong việc đào ao, tận
dụng hầm, hồ, … nuôi thủy sản, đăc biệt là nuôi tôm biển.
Tóm lại, ngành thủy sản là ngành mũi nhọn của tỉnh Sóc Trăng, trong
đó ngành nuôi thủy sản có tầm quan trọng đặc biệt, nhất là nuôi tôm biển
nước lợ. Phát triển tổng thể ngành nuôi thủy sản tỉnh Sóc Trăng sẽ phát huy
được tiềm năng thiên nhiên, lợi thế của tỉnh nằm ở vùng cực Nam duyên hải
Nam Bộ và sẽ khai thác, sử dụng tối ưu, lâu bền tài nguyên thiên nhiên phù
hợp với sự phát triển các ngành kinh tế xã hội của tỉnh một cách hợp lý. Gia
tăng sản lượng và chất lượng nuôi thủy sản, góp phần thỏa mãn nhu cầu thực

phẩm cho nhân dân trong tỉnh, xuất khẩu và bán một phần cho các tỉnh khác.
2.2 THỰC TRẠNG NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỈNH SÓC
TRĂNG TRONG THỜI GIAN QUA
2.2.1 Hiện trạng diện tích, sản lượng nuôi thủy sản tỉnh Sóc Trăng

- 19 -


Tổng diện tích mặt nước nuôi thủy sản là 45.051 ha, bằng 14% diện
tích đất tự nhiên của tỉnh. Trong đó :
- Diện tích nuôi thủy sản nước ngọt 4.103 ha, bằng 9,1% diện tích
nuôi thủy sản của tỉnh. Trong đó nuôi cá 2.900 ha và tôm càng xanh 453 ha.
- Diện tích nuôi thủy sản nước lợ mặn kết hợp nuôi với một số thủy
sản khác như cua, cá … là 40.948 ha, bằng 90,8% diện tích đất nuôi thủy sản
của tỉnh. Trong đó nuôi tôm 40.310 ha, (nuôi tôm chuyên 6.150 ha). Thống kê
các hình thức nuôi tôm theo bảng 3
Bảng 3 : Diện tích các hình thức nuôi tôm
Đối tượng nuôi
Nuôi tôm Sú (ha)

Quảng canh cải tiến và bán thâm canh

Vụ 1

Vụ 2

26.654

10.394


Nuôi tôm Thẻ (ha)

Quảng canh

7.941

TỔNG
44.989

162

162

Nguồn : Báo cáo tổng kết ngành thuỷ sản tỉnh Sóc Trăng năm 2001
HÌNH 1 : Đồ thò biểu diễn sự biến động diện tích nuôi trồng thủy sản
năm 1993 – 2001 tỉnh Sóc Trăng

50000

45051

45000
40000

33607

35000

28494


30000

22953 24085

25000
20000

41511
37323

16074

18355.1

15000
10000
5000
0
1993

1994

1995

1996

1997

1998


1999

2000

2001

Nguồn : Báo cáo tổng kết ngành thuỷ sản tỉnh Sóc Trăng từ năm
1993 đến năm 2001
- 20 -


HÌNH 2 : Đồ thò biểu diễn sự biến động sản lượng nuôi trồng thủy sản
năm 1993 – 2001 tỉnh Sóc Trăng
Tấn
20000

17370

18000
16000

14801

14000
12000
8550 9556

10000
8000
6000

4000

5826

6378

1995

1996

7366

4360
3146

2000
0
1993

1994

1997

1998

1999

2000

2001


Nguồn : Báo cáo tổng kết ngành thuỷ sản tỉnh Sóc Trăng từ năm
1993 đến năm 2001
HÌNH 3 : Biểu đồ biểu diễn sự biến động diện tích và sản lượng nuôi trồng

thủy sản năm 1993 – 2001 tỉnh Sóc Trăng

45000

DT (Ha)

45051

SL (Tấn)

41511

40000

37323
33607.4

35000
28494

30000

14801

18535.1


6377.7

1995

1996

0
1993

1994

7366.5

5826.4

5000

4359.7

10000

3146.3

15000

- 21 -

1997


9556

16206
8550.2

20000

24085

22953

25000

1998

1999

2000

17370

50000

2001


Qua các biểu đồ trên ta thấy diện tích và sản lượng nuôi trồng thủy
sản của tỉnh Sóc Trăng qua các năm liên tục tăng với tốc độ tăng trưởng bình
quân hàng năm về diện tích là 22,2% và về sản lượng là 56,5% .
2.2.2 Các mô hình nuôi thủy sản tỉnh Sóc Trăng

Nuôi trồng thủy sản tỉnh Sóc Trăng chia làm hai lónh vực đó là nuôi
trồng thủy sản nước ngọt và nuôi trồng thủy sản nước mặn lợ.
2.2.2.1 Nuôi trồng thủy sản nước ngọt tỉnh Sóc Trăng
Trong vài năm trở lại đây, mô hình nuôi cá nước ngọt trong ao, hồ
mương, vườn phổ biến trong đất thổ cư của dân vào mùa mưa, chủ yếu nuôi
cá đen đòa phương. Bên cạnh đó còn có nuôi xen canh với ruộng lúa và nuôi
cá trong rừng tràm đang phát triển mạnh.
Song song với đà phát triển trong khu vực, nghề nuôi cá ao hồ cũng
phát triển nhằm cải thiện bữa ăn hàng ngày ở hộ gia đình nông dân. Sau ngày
tái lập tỉnh, những đònh hướng phát triển toàn diện trong nông nghiệp đã được
chú trọng. Đa dạng hóa cây trồng vật nuôi đã được đề cập và có hướng
chuyển biến khá, một điều không thể phủ nhận là việc gia tăng công tác thủy
lợi nội đồng, quy hoạch những lung, trũng khó có khả năng canh tác lúa thành
những khu rừng tràm bạt ngàn ở Mỹ Phước huyện Mỹ Tú, huyện Thạnh Trò …
là những chỗ dựa sinh thái cho các loài cá đồng sinh sôi phát triển khôi phục
nguồn lợi tự nhiên.
Trước tình hình trên, để đònh hướng phát triển tỉnh đã phê duyệt dự án
“khôi phục nguồn lợi cá đồng” là một hướng đi đúng đắn trong phát triển thủy
sản. Bởi lẽ với đà tăng dân số thì đất càng ngày càng phải đi theo sản xuất
thâm canh, sự hủy diệt nguồn lợi thủy sản tự nhiên là không thể tránh khỏi.
Người nông dân đơn thuần canh tác lúa không thể khá lên được nếu không có
đất rộng, chỉ có chính sách nhằm chuyển đổi cơ cấu canh tác thì mới có cơ
may làm giàu.
Một thực tế đang diễn ra, nhiều giống loài thủy sản nước ngọt quý
hiếm như : rùa, rắn, cua đinh, … càng ngày càng giảm sút đáng kể. Đặc biệt là
những năm gần đây nguồn lợi tôm càng xanh giống và cá sặc rằn gần như ít
tìm thấy trên sông rạch tự nhiên, đây là một dấu hiệu xấu. Do đó bằng con
đường sản xuất giống nhân tạo bổ sung giống vào chân ruộng lúa, duy trì hạn
chế đánh bắt những giống loài thủy sản tự nhiên, dưới hình thức nuôi quảng
- 22 -



canh cải tiến tin chắc rằng chương trình sẽ gặt hái những thành công tốt đẹp,
nâng dần ý thức tự bảo vệ nguồn lợi thủy sản của cộng đồng dân cư.
Cũng giống như các tỉnh trong khu vực, cá giống được sản xuất bằng
con đường nhân tạo dần thay thế cho các giống loài tự nhiên, ngay cả những
giống sản xuất phức tạp như mè vinh, trắm, trôi đã đi vào ổn đònh quy trình.
Những năm gần đây cá tra, ba sa không còn phải vớt trên sông hàng năm mà
sản xuất nhân tạo đã được sản xuất đủ tiêu dùng và nhiều giống loài khác có
nguồn gốc từ đòa phương như cá bống tượng, sặc rằn, tôm càng xanh,… cũng
đang được sản xuất. Qua đó cho chúng ta thấy rằng khoa học kỹ thuật trong
xuất giống đã thúc đẩy phong trào nghề cá nhân dân phát triển vững chắc.
2.2.2.2 Nuôi trên nước lợ mặn: Nuôi trên nước lợ mặn gồm có các mô
hình nuôi như sau:
-Nuôi tôm biển nước lợ mặn quảng canh truyền thống hoàn toàn lấy
giống thiên nhiên, mô hình này nuôi theo kiểu đắp đập để thu tôm tự nhiên đã
có từ lâu ở tỉnh Sóc Trăng, năm 1983 thì hình thức nuôi tôm quảng canh
truyền thống tăng mạnh. Năng suất lúc ban đầu 0,2 tấn/ha/năm đến 0,25
tấn/ha/năm, nhưng năng suất ngày càng giảm xuống, riêng năm 1994 sau dòch
tôm chết nên năng suất trung bình còn 0,05 tấn/ha/năm đến 0,08 tấn/ha/năm.
Mô hình nuôi này hiện nay ở trong tỉnh Sóc Trăng vẫn còn, năm 2001 còn 941
ha nuôi không thả giống, phân bố đều ở các huyện trong tỉnh, nhiều nhất ở
huyện Vónh Châu. Việc tồn tại mô hình nuôi tôm quảng canh nhiều năm nay
là do nguồn lợi thủy sản trên sông rạch vẫn còn, bên cạnh đó không phải đầu
tư vào con giống, thức ăn, khâu quản ý chăm sóc cũng đơn giản hơn. Những
tồn tại của hình thức nuôi này cũng không nhỏ đó là ảnh hưởng trực tiếp đến
nguồn lợi thủy sản trên các sông kênh rạch, tôm nhỏ, kích thước không đều
nhau, giá trò kinh tế không cao.
-Nuôi tôm biển ao, đầm, mương vườn quảng canh truyền thống có thả
thêm giống : mô hình này được áp dụng tương đối phổ biến dần từ năm 1992

đến nay. Nuôi tôm mô hình này lấy giống tôm thiên nhiên kết hợp thả thêm
giống tôm sú hay thẻ nhân tạo vào ao, đầm, mương vườn. Mô hình nuôi tôm
quảng canh truyền thống có thả thêm giống được xem là hiệu quả hơn mô
hình nuôi tôm quảng canh truyền thống không thả thêm giống vì mức đầu tư
tương đối ít, năng suất tương đối khá từ 0,4 tấn/ha/năm đến 0,5 tấn/ha/năm.
- 23 -


Tính đến năm 2001 thì thực tế nuôi tôm quảng canh truyền thống có thả thêm
giống ở tỉnh Sóc Trăng chiếm hầu hết diện tích nuôi tôm biển nước lợ mặn.
-Nuôi tôm biển quảng canh cải tiến mương vườn : mô hình nuôi tôm
quảng canh cải tiến ao, mương vườn được sử dụng dần ở nhiều tỉnh trong nước
từ năm 1995 đến nay. Mô hình nuôi này được xem là hiệu quả nhất so với các
mô hình nuôi tôm khác vì mức đầu tư vừa phải, năng suất khá từ 0,5
tấn/ha/năm đến 0,7 tấn/ha/năm. Tính đến năm 2001 thì diện tích nuôi tôm
quảng canh cải tiến ở tỉnh Sóc Trăng chưa nhiều vì còn hạn chế về hệ thống
cấp thoát nước cho ao, vuông nuôi tôm.
- Nuôi tôm sú bán thâm canh: mô hình nuôi bán thâm canh và thâm
canh có kỹ thuật cao hơn so với mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến về
xây dựng ao, năng suất trung bình từ 1,6 tấn/ha đến 1,8 tấn/ha. Chế độ cho
tôm ăn phải theo đúng qui trình nuôi và người nuôi phải nắm chắc kỹ thuật
nuôi, theo dõi chăm sóc chu đáo trong suốt quá trình nuôi ... Do hạn chế về
hiểu biết kỹ thuật, đòi hỏi về môi trường, không có vốn đầu tư lớn và quá
trình chăm sóc tôm trong quá trình nuôi phức tạp, nên đến 2001 tỉnh Sóc
Trăng chỉ có ít diện tích nuôi bán thâm canh và thâm canh ở dọc tỉnh lộ 38 và
dọc sông Mỹ Thanh.
-Nuôi tôm sú quảng canh truyền thống luân canh lúa : mô hình nuôi
tôm sú quảng canh truyền thống có thả thêm giống được thực hiện luân canh
ruộng lúa một vụ với diện tích bao quanh chu vi thửa ruộng, chiếm từ 20%
đến 25% diện tích thửa ruộng lúa … Năng suất thu hoạch tôm sú 1 ha ruộng

lúa từ 0,25 tấn/vụ đến 0,35 tấn/vụ. Mô hình này có điều kiện mở rộng ở tỉnh
Sóc Trăng ở ruộng lúa 1 vụ, diện tích nuôi tôm này hiện nay tập trung chủ
yếu ở huyện Mỹ Xuyên và ở Vónh Châu. Đây đang là mô hình phát triển tốt
trong tỉnh, mang lại hiệu quả kinh tế đáng kể cho người nuôi tôm .
- Nuôi artemia nước mặn: hiện nay ruộng muối Vónh Châu có trên 250
ha đang được đầu tư để nuôi Artemia, đây là loài giáp xác nhỏ sinh sản bào
xác dùng làm thức ăn cho sản xuất giống tôm cá. Trường Đại Học Cần Thơ đã
liên doanh với tỉnh Sóc Trăng nuôi artemia để xuất khẩu từ những năm 1990,
năng suất trứng bào xác dao động từ 80 kg/ha đến 150 kg/ha, bình quân 3 kg
Artemia tươi cho 1 kg Artemia khô với đơn giá hiện nay 1 kg Artemia khô là
130 USD. Nuôi Artemia đòi hỏi nước phải có độ mặn cao và nó được nuôi
- 24 -


×