Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Hoàn thiện công tác tổ chức quá trình sản xuất của công ty bút bi thiên long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.44 KB, 58 trang )

Luận văn thạc só

SVTH : Phan Ngọc Phượng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
___∨∨∨___

PHAN NGỌC PHƯNG

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH
SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY BÚT BI THIÊN LONG

CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH

MÃ SỐ : 5.02.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN : PGS-TS NGUYỄN ĐỨC KHƯƠNG

THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH - 2004

GVHD : PGS-TS Nguyễn Đức Khương
Trang 1


Luận văn thạc só

SVTH : Phan Ngọc Phượng


MỤC LỤC
Trang
Mở đầu

1

Nội dung

2

CHƯƠNG I. Tổ chức quá trình sản xuất và tổ chức bộ máy quản lý của công ty bút
bi Thiên Long.
2
I/ Những hiểu biết cơ bản về tổ chức quá trình sản xuất công ty

2

1/ Khái niệm về tổ chức công ty ................................................................................. 2
2/ Mục đích của tổ chức công ty ............................................................................. 2
3/ Tổ chức bộ máy quản trò Công ty........................................................................ 4
a/ Cấp lãnh đạo .................................................................................................... 4
b/ Cấp điều hành.................................................................................................. 5
c/ Cấp thực hiện .................................................................................................. 6
II/ Bộ máy quản lý sản xuất của Công ty bút bi Thiên Long................................... 6
1/ Lòch sử hình thành và phát triển của công ty...................................................... 6
2/ Bộ máy quản lý của Công ty Thiên Long.......................................................... 8
3/ Công tác tổ chức quá trình sản xuất trong doanh nghiệp................................. 15
a/ Khái niệm quá trình sản xuất ........................................................................ 15
b/ Chu kỳ sản xuất ............................................................................................ 16
CHƯƠNG II .Thực trạng công tác tổ chức quá trình sản xuất của Công ty bút bi

Thiên Long hiện nay
19

I/ Sơ đồ tổ chức quá trình sản xuất bút bi của Công ty Thiên Long. ................... 19
II/ Tính năng, các chỉ số kỹ thuật và sản lượng sản phẩm hàng năm của
Công ty Thiên Long .................................................................................................... 22
1/ Bút bi ................................................................................................................. 22
2/ Bút lông kim (bút dạ kim)................................................................................. 23
3/ Bút gel (bút bi mực nước) ................................................................................. 24
4/ Bút lông bi (Bút dạ bi) ..................................................................................... 25
5/ Bút lông bảng (Bút dạ bảng) ............................................................................ 26
6/ Bút lông dầu (Bút dạ dầu) ............................................................................... 27
7/ Bút dạ quang (Highlighter) .............................................................................. 28
GVHD : PGS-TS Nguyễn Đức Khương
Trang 2


Luận văn thạc só

SVTH : Phan Ngọc Phượng

8/ Bút lông tô màu (bút dạ màu) .......................................................................... 29
9/ Bút sáp màu ..................................................................................................... 30
III/ Thực trạng công tác tổ chức cung quá trình sản xuất bút bi Công ty Thiên
Long. 32
1/ Yếu tố nguyên vật liệu ..................................................................................... 32
a/ Nhóm nguyên vật liệu chính ......................................................................... 32
b/ Nhóm nguyên vật liệu phụ ............................................................................ 33
2/ Thực trạng tồn kho nguyên vật liệu của Công ty


IV/ Công tác tổ chức nhân sự.

33

37

V/ Công tác tổ chức máy móc thiết bò 40
CHƯƠNG III . Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức quá trình sản
xuất tại Công ty bút bi Thiên Long
43

I/ Giải pháp về nguyên phụ liệu và bán thành phẩm 43
1/ Đối với các loại hóa chất

45

2/ Đối với nguyên liệu nhựa

45

3/ Đối với nguyên vật liệu chính đầu bút

46

4/ Đối với nguyên vật liệu chính mực các loại 47

II/ Giải pháp về khuôn mẫu, máy móc thiết bò 47
1/ Về khuôn mẫu 47
2/ Về máy móc thiết bò 48


III/ Giải pháp về nhân sự 49
IV/ Giải pháp đa dạng hoá mặt hàng, sản phẩm và mở rộng thò trường trong nước
và ngoài nước.
50
V/ Giải pháp để huy động vốn đầu tư
Kết Luận

53

GVHD : PGS-TS Nguyễn Đức Khương
Trang 3

51


Luận văn thạc só

SVTH : Phan Ngọc Phượng

MỞ DẦU
Sản xuất là một quá trình chuyển đổi mà trong đó đầu vào (như vật liệu,
con người, máy móc , sự quản lý, vốn) được chuyển đổi thành đầu ra (sản phẩm
hay dòch vụ). Quá trình sản xuất sẽ được thực hiện một cách hiệu quả và đầu ra
có giá trò lớn hơn tổng giá trò đầu vào.
Các hoạt động trong việc quản lý sản xuất và tác nghiệp bao gồm : tổ
chức công việc , chọn lựa quá trình sản xuất, hoạch đònh đòa điểm, bốt trí thiết
bò, thiết kế công việc, đo lường hiệu quả công việc, điều độ công việc, quản lý
tồn kho và lập kế hoạch sản xuất. Nhà quản lý tác nghiệp giải quyết các vấn đề
liên quan đến con người, công nghệ và thời gian hoàn tất công việc. Các nhà
quản lý ngoài sự hiểu biết về khái niệm quản lý sản xuất cần được trang bò thiến

thức và kỹ năng về kỹ thuật và động thái của hệ thống quản lý sản xuất. Các
chức năng của sản xuất có quan hệ mật thiết với các chức năng khác trong một
nhà máy, một doanh nghiệp hay một tổ chức.
Một nhà máy hay một doanh nghiệp có 3 chức năng cơ bản : 1. tiếp thò, 2.
tài chính, 3. Sản xuất/dòch vụ. Ta có thể xem bộ phận tiếp thò đưa ra nhu cầu cho
sản xuất, bộ phần tái chính cung cấp tiền và bộ phận sản xuất mới thật sự sản
xuất ra sản phẩm hoặc trực tiếp phục vụ. Trong cách nhìn này, sản xuất sử dụng
nhiều nhân lực nhất và nguồn đầu tư tài sản lớn nhất. Từ đó có thể thấy rằng,
sản xuất là “hạt nhân kỹ thuật của tổ chức”, tất cả các chức năng khác có mặt
để hổ trợ cho chức năng điều hành tác nghiệp của sản xuất, và ảnh hưởng của nó
có tác động rất lớn đến sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp hay tổ
chức trong nền kinh tế canh tranh hội nhập như hiện nay.Thế nhưng, các doanh
nghiệp Việt Nam chưa chú ý về vấn đề này lắm và công ty Bút bi Thiên Long
cũng không ngoại lệ. Vì thế tôi muốn đóng góp đôi điều về cách ứng dụng công
tác quản trò sản xuất vào công ty Bút bi Thiên Long mà tôi đang công tác.
GVHD : PGS-TS Nguyễn Đức Khương
Trang 4


Luận văn thạc só

SVTH : Phan Ngọc Phượng

NỘI DUNG
CHƯƠNG I
TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY
QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY BÚT BI THIÊN LONG.

I/ NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
CÔNG TY

1. Khái niệm về tổ chức công ty
Tổ chức công ty được hiểu là sự bố trí sắp xếp các cơ quan , bộ phận các
thành viên trong công ty với những chức năng khác nhau vào những phần việc
cụ thể. Qua đó tiến hành điều phối những mối quan hệ qua lại giữa các bộ phận,
giữa các thành viên nói trên, nhằm phát huy đầu đủ sức mạnh tổng hợp của toàn
thể hệ thống quản lý công ty, đáp ứng kòp thời những nhu cầu đổi mới xuất hiện
trong quá trình phát triển công ty vì mục đích thònh vượng chung của doanh
nghiệp.
Từ khái niệm trên cho thấy nội dung của tổ chức công ty bao gồm việc
xây dựng cơ cấu bộ máy quản lý, bố trí cán bộ lãnh đạo, xác đònh số lượng và
chất lượng nhân viên quản lý, tổ chức phân công lao động …

2. Mục đích của tổ chức công ty.
Trong quá trình thực hiện tổ chức quản lý công ty phải luôn luôn hướng
vào hai mục đích sau : mục đích chiến thuật (mục đích trước mắt), mục đích
chiến lược (mục đích lâu dài).
- Mục đích chiến thuật : tổ chức công ty phải nhằm đảm bảo duy trì sự tồn tại và
phát triển không ngừng của công ty bằng nguồn lợi nhuận tối đa thông qua các
hoạt động sản xuất kinh doanh đúng pháp luật, trên cơ sở đó đảm bảo sự đoàn
kết nội bộ vì sự nghiệp chung của công ty.
GVHD : PGS-TS Nguyễn Đức Khương
Trang 5


Luận văn thạc só

SVTH : Phan Ngọc Phượng

Việc khai thác lợi nhuận tối đa đối với các công ty là cần thiết, song cái quan
trọng hơn có ý nghóa quyết đònh là quản lý giỏi, sáng suốt, biết sắp xếp, tập hợp

nhân sự đảm bảo sự duy trì đoàn kết thực sự mà trước hết phải là sự bắt đầu từ
các thành viên trong cấp lãnh đạo và cấp điều hành công ty. Thật vậy, trong
thực tế sinh động, đã không ít trướng hợp chỉ vì thiếu sáng suốt trong nhận đònh
và xử lý thông tin về thò trường, không nắm bắt được kòp thời tình hình diễn biến
xảy ra trong môi trường kinh doanh mà dẫn đến sự phá sản của công ty.
Như vậy có thể nhận đònh rằng, việc tìm kiếm lợi nhuận tối đa đối với các
doanh nghiệp chỉ được xem là điều kiện cần, và tài quản lý doanh nghiệp chính
là điều kiện đủ để có thể đạt được mục đích trước mắt của doanh nghiệp.
- Mục đích chiến lược : tức là tổ chức công ty phải phát huy uy tín, hình ảnh của
mình trên doanh trường trong nước và quốc tế, góp phần thúc đẩy sự phát triển
và thònh vượng chung của nền kinh tế quốc dân bằng sự ứng không ngừng những
thành tựu của tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Khi đề cập đến mục đích chiến lược của công ty là đã đề cập đến sự tồn
tại lâu dài của công ty, như chúng ta đã biết sự tồn tại của công ty là tùy thuộc
vào khả năng đáp ứng nhu cầu mong muốn của khách hàng mà công ty phục vụ.
Thật vậy, nếu những sản phẩm và dòch vụ do công ty làm ra không đáp ứng đầu
đủ mọi nhu cầu mong muốn cho khách hàng trên các mặt : sử dụng thuận lợi,
thích hợp thò hiếu, giá cả phải chăng, giao tiếp lòch sự, thì rõ ràng công ty sẽ
không tồn tại.
Từ đó cho thấy để đảm bảo sự tồn tại và phát triển một cách lâu dài, vững
chắc, góp phần phát triển sự thònh vượng chung của toàn bộ nền kinh tế đất
nước, đòi hỏi trong quan hệ giữa công ty với khách hàng; một mặt luôn luôn lấy
chữ tín làm đầu; mặt khác, phải xem việc ứng dụng kòp thời những thành tựu
của tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm không ngừng thỏa mãn đầy đủ
nhu cầu chất lượng sản phẩm ngày càng cao của khách hàng là những điều kiện
sống còn của công ty trong việc thực hiện mụch đích lâu dài của mình.
GVHD : PGS-TS Nguyễn Đức Khương
Trang 6



Luận văn thạc só

SVTH : Phan Ngọc Phượng

Tóm lại, giữa hai mục đích của công ty có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ
và tác động qua lại lẫn nhau. Mục đích trước mắt của công ty là nhằm trực tiếp
tiến hành ý đồ đề ra của mục đích lâu dài và mục đích lâu dài của công ty chính
là người dẫn đường xác đònh hướng đi cho mục đích trước mắt vững bước thực
hiện.

3/ Tổ chức bộ máy quản trò Công ty
Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của một công ty tùy thuộc phần
lớn vào tài tổ chức và điều hành bộ máy quản trò của những nhà quản trò. Căn cứ
vào phần hành quản trò cụ thể mà bộ máy quản trò Công ty được chia làm 3 cấp :
Cấp lãnh đạo, cấp điều hành, cấp thực hiện.

a) Cấp lãnh đạo.
Quyền lãnh đạo của một công ty thuộc về người chủ sở hữu vốn, chủ sở
hữu vốn có thể là một chủ cá nhân nếu doanh nghiệp tư nhân; có thể là Nhà
nước nếu doanh nghiệp Nhà nước; và có thể chủ thể là một tập thể cá nhân nếu
doanh nghiệp hùn vốn. Như vậy nếu đơn vò kinh doanh là một công ty cổ phần
thì quyền lãnh đạo thuộc về các cổ đông tức là những thành viên của công ty có
phần hùn vốn.
Tất cả các công ty cổ phần ở cấp lãnh đạo thường có 2 tổ chức chính : Đại
hội cổ đông và Hội đồng quản trò.
- Đại hội cổ đông : với tư cách là một tổ chức lãnh đạo cao nhất của công ty nên
có đầy đủ quyền hạn bầu hoặc bãi miễn các thành viên của Hộ I đồng quản trò
và Hội đồng kiểm soát (nếu có), ban hành và sửa đổi bảng điều lệ của công ty,
đưa ra thảo luận các phương án phân phối thu nhập và chọn phương án phân
phối hợp lý, đề ra các quyết đònh, thông qua việc phát hành thêm cổ phiếu,

thông qua việc hợp nhất công ty…

GVHD : PGS-TS Nguyễn Đức Khương
Trang 7


Luận văn thạc só

SVTH : Phan Ngọc Phượng

- Hội đồng quản trò : là một tổ chức thu nhỏ, đại diện cho toàn thể cổ đông của
công ty. Hội đồng quản trò do Đại hội cổ đông bầu ra, trong một số trường hợp
nếu xét thấy cần thiết, Hội đồng quản trò có thể mời một số thành viên ngoài
công ty như các doanh gia, các nhà quản trò có tài hoặc các giáo sư có uy tín
tham gia vào hội đồng.
Chức năng chính của Hội đồng là vạch ra những chỉ dẫn mang tính chiến
lược bao gồm những kế hoạch tài chính , những vấn đề liên quan đến tài chính,
đến công tác tổ chức công ty và ra nhựng quyết đònh xây dựng phương án đầu tư.
Nói chung, vai trò của Hội đồng quản trò và các thành viên của Hội đồng
quản trò công ty giữ vai trò quan trọng trong việc thúc đẩysự phát triển của
doanh nghiệp. Vì vậy, các thành viên của Hội đồng quản trò phải là người có
kiến thức kinh doanh, có năng lực tổ chức và phải có trách nhiệm trước mọi hoạt
động của doanh nghiệp.

b) Cấp điều hành
Hội đồng quản trò chòu trách nhiệm lãnh đạo và quản trò mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Song do tính chất phức tạp và mức độ
cạnh tranh ngày càng tăng, nên Hội đồng quản trò ủy quyền quản trò của mình
cho cấp điều hành. Đó là Ban Giám Đốc (hoặc Ban tổng giám đốc) doanh
nghiệp.

Ban Giám đốc doanh nghiệp bao gồm một giám đốc và một số phó giám đốc
giúp việc.
- Giám đốc doanh nghiệp là người lãnh đạo có toàn quyền quản lý mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh trên toàn bộ hệ thống quản trò của doanh nghiệp.
Giám đốc do Hội đồng quản trò bổ nhiệm, có thể Chủ tòch Hội đồng quản trò
kiêm luôn chức giám đốc hoặc cũng có thể do Hội đồng quản trò thuê mượn
người có đầy đủ tiêu chuẩn quản trò và có độ tín nhiệm làm giám đốc.

GVHD : PGS-TS Nguyễn Đức Khương
Trang 8


Luận văn thạc só

SVTH : Phan Ngọc Phượng

- Các phó giám đốc : vò trí này được xác đònh là người cộng sự đắc lực và được
sự ủy quyền của giám đốc thực hiện những chức năng quản trò trong lónh vực đã
được giao phó. Để hoàn thành tốt nhiệm vụ quản trò toàn diện doanh nghiệp,
giám đốc phải biết lựa chọn các phó giám đốc có năng lực, ăn ý trong công việc,
nhằm đảm bảo toàn bộ guồng máy, quản trò của doanh nghiệp thực hiện một
cách nhòp nhàng, đồng bộ và ăn khớp.
c) Cấp thực hiện
Cấp thực hiện là cấp trực tiếp thực thi mọi ý đồ tư tưởng kinh doanh của
cấp điều hành bằng những nghiệp vụ quản lý cụ thể các mặt hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
Cấp thực hiện bao gồm hệ thống các phòng ban quản lý chức năng và hệ
thống các phân xưởng được thiết lập lên nhằm thực hiện những chức năng quản
lý cụ thể của doanh nghiệp. Vì vậy, để xây dựng hệ thống phòng ban chức năng
trong doanh nghiệp, thường được tiến hàng qua các bước sau đây :

- Xác đònh khối lượng công việc cho mỗi chức năng quản trò, điều này giúp cho
chúng ta xác đònh số lượng các phòng ban và số lượng nhân viên quản trò cần
thiết cho mỗi phòng ban.
- Xác đònh số lượng các phòng ban chức năng và các bộ phận sản xuất trực thuộc
quyền quản trò của một người lãnh đạo.
- Xác lập mối quan hệ giữa các phòng ban chức năng.
- Thiết lập nội quy hoạt động của từng phòng ban chức năng cũng như của từng
nhân viên quản trò trong doanh nghiệp.
Để tìm hiểu kỹ hơn bộ máy quản lý của Công ty bút bi Thiên Long hoạt
động như thế nào, chúng ta đi tiếp tục nghiên cứu tiếp ở phần dưới đây.

GVHD : PGS-TS Nguyễn Đức Khương
Trang 9


Luận văn thạc só

SVTH : Phan Ngọc Phượng

II/ BỘ MÁY QUẢN LÝ SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY BÚT BI THIÊN LONG
1/ Lòch sử hình thành và phát triển của công ty
- Năm 1981 : Cơ sở bút bi Thiên Long được thành lập, là một cơ sở nhỏ dạng gia
đình với vài chục công nhân, sản phẩm đơn giản với quá trình sản xuất thủ công
là chính. Qua nhiều năm hoạt động, cơ sở dần tích lũy kinh nghiệm, đa dạng hóa
các mặt hàng sản xuất, đầu tư thêm nhiều trang thiết bò mới hiện đại và mở rộng
thò trường tiêu thụ sản phẩm.
- Năm 1996 : Công ty TNHH SX-TM Thiên Long được thành lập,với nhiều
trang thiết bò hiện đại và công nghệ sản xuất tiên tiến được nhập từ Đài Loan,
Hồng Kông, Hàn Quốc… đã nâng cao năng suất sản xuất , chất lượng cao và
mẫu mã đa dạng phong phú.

- Năm 1999 Thiên Long đầu tư xây dựng nhà xưởng tại KCN Tân Tạo với diện
tích 10.500 m2. Sản phẩm của Thiên Long đã được phân phối rộng khắp 61 tỉnh
thành trong cả nước. Hiện nay, công ty bút bi Thiên Long là một trong những
công ty hàng đầu của Việt Nam trong lónh vực sản xuất bút bi và các loại văn
phòng phẩm khác.
- Công ty có 4 chi nhánh tại : Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang, Cần Thơ và một văn
phòng đại diện tại Nam Đònh
- Phương châm hoạt động của công ty là “ luôn hoàn thiện và đổi mới” trên mọi
lónh vực sản xuất và kinh doanh cho nên phương hướng sắp tới của Công ty là đa
dạng hóa về chũng loại và mẫu mã, nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm của
Công ty để đáp ứng nhu cầu càng cao của thò trường và thỏa mãn mọi thò hiếu
của người tiêu dùng.
- Triết lý kinh doanh cũng là phương châm hoạt động của Công ty là “Luôn
phấn đấu nỗ lực theo đuổi mục tiêu và sự đam mê của mình, luôn hoàn thiện và
đổi mới trên mọi hoạt động sản xuất và kinh doanh của Công ty, toàn tâm toàn
lực vì sự phát triển và đi lên”. Điều quan trọng trong kinh doanh là luôn giữ chữ
tín, chứ không phải là tầm cỡ Công ty lớn hay nhỏ. Vì hôm nay nhỏ ngày mai lớn
GVHD : PGS-TS Nguyễn Đức Khương
Trang 10


Luận văn thạc só

SVTH : Phan Ngọc Phượng

và ngược lại, nhưng dù ở vò trí nào cũng phải giữ chữ tín vì có thế mới có khả
năng thành công trên thương trường.
- Ngày 07/03/2001đã được tổ chức chứng nhận quốc tế chính thức cấp giấy
chứng nhận về hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9002 :
1994. Đến tháng 12/2002 đã được cấp giấy chứng nhận ISO 9001: 2000, và

những thông tin cơ bản của doanh nghiệp được thể hiện như sau :
- Tên Công ty : CÔNG TY BÚT BI THIÊN LONG
- Tên tiếng Anh : THIEN LONG PEN CO., LTD
- Giấy phép thành lập Công ty số : 3307/GP-TLDN ngày 16/12/1996 của UBND
TP.HCM
- Giấy phép kinh doanh số : 045261 ngày 26/12/1996 do Sở kế hoạch và đầu tư
cấp.
- Đòa chỉ : Lô 6-8-10, Đường số 3, KCN Tân Tạo, huyện Bình Chánh, TP.HCM
- Điện thoại : (84.8) 7505555
- Fax : 7505577
- Email : ; Website : www.thienlongvn.com
- Vốn đăng ký kinh doanh : 38.000.000.000.000 đồng
- Mặt hàng sản xuất kinh doanh : sản xuất và mua bán văn phòng phẩm dụng cụ
học sinh, đồ dùng dạy học bằng nhựa, hàng nhựa gia dụng.
- Danh sách các sản phẩm của Công ty : Bút bi, bút bi mực nước, bút lông bi, bút
lông kim, bút lông bảng, bút lông dầu, bút sáp màu, bút chì, bút dạ quang, ruột
bút bi, ruột bút bi mực nước, màu nước, bảng học sinh, hồ dán, keo khô, bút xóa,
mực viết máy, thước kẻ, gôm, mực bút lông bảng.
- Thương hiệu sản phẩm : THIÊN LONG
- Logo :
2/ Bộ máy quản lý của Công ty Thiên Long
Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty bút bi Thiên Long hiện nay được thể
hiện theo sơ đồ sau :
GVHD : PGS-TS Nguyễn Đức Khương
Trang 11


Luận văn thạc só

SVTH : Phan Ngọc Phượng


SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
Kiêm
TỔNG GIÁM ĐỐC

GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH

GIÁM ĐỐC
KINH DOANH

T
R
Ư

N
G

CÁC
CHI
NHÁNH

P
H
Ò
N
G

VĂN
PHÒNG

ĐẠI
DIỆN

GIÁM ĐỐC
TIẾP THỊ

PHÒNG
BÁN
HÀNG

GIÁM ĐỐC
SẢN XUẤT

PHÂN
XƯỞNG
I

GIÁM ĐỐC
CƯ-XNK-KV

PHÂN
XƯỞNG
II

Chữ viết tắt : - CƯ-XNK-KV : Cung ứng – Xuất nhập khẩu – kho vận;

XƯỞNG
KHUÔN
MẪU


GIÁM ĐỐC
KỸ THUẬT

PHÒNG
SẢN
PHẨM

- TCKT : Tài chính kế toán

QA

Chức năng quyền hạn của cơ cấu tổ chức trên:
* Tổng giám đốc :
-

Xác đònh hoài bão, sứ mạng, văn hóa và chiến lược của công ty.

-

n đònh các mục tiêu chủ yếu nhằm hoàn thành chiến lược đã đònh.

-

Kiểm soát việc thực hiện chiến lược và các mục tiêu đã xác đònh.

-

Truyền đạt cho tổ chức về tầm quan trọng của việc đáp ứng các yêu cầu
của khách hàng cũng như các yêu cầu của pháp luật.


-

Quyết đònh cơ cấu tổ chức cấp Bộ phận công ty và phê duyệt phân công
Trách nhiệm – quyền hạn cho các thành viên trong Ban giám đốc.

GVHD : PGS-TS Nguyễn Đức Khương
Trang 6

GI

PHÒNG
THIẾT
BỊ


Luận văn thạc só

-

SVTH : Phan Ngọc Phượng

Quyết đònh và ký quyết đònh tuyển dụng, đề bạt, cách chức, thuyên
chuyển, kỷ luật, sa thải , thôi việc các thành viên trong Ban giám đốc, cán
bộ nhân viên trong phạm vi quản lý của công ty.

-

Quyết đònh và kiểm soát việc thực hiện các chính sách cơ sở nền tảng của
Công ty như chính sách lương, thưởng , phúc lợi, ... toàn công ty.


-

Kiểm soát và chòu trách nhiệm cuối cùng trước Chủ tòch Hội đồng quản trò
về kết quả thực hiện các chỉ tiêu tài chính và chỉ tiêu hoạt động đã được
duyệt của Công ty.

* Giám đốc điều hành :
-

Xây dựng mục tiêu, kế hoạch hoạt động của công ty hàng năm và triển
khai thực hiện.

-

Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các mục tiêu, kế hoạch đã được duyệt
của công ty và của các bộ phận.

-

Phê duyệt các khoản thu chi, dự toán, quyế toán của công ty.

-

Trực tiếp ký các hợp đồng kinh tế.

-

Phê duyệt giá cho tất cả các nhập lượng đầu vào như nguyên vật liệu,
máy móc thiết bò, thiết bò văn phòng, khuôn mẫu …


-

Phê duyệt giá bán sản phẩm và phê duyệt , kiểm soát thực hiện việc
nghiên cứu và triển khai sản phẩm mới.

-

Chỉ đạo việc thu thập thông tin, phân công biên soạn và hệ thống hóa
những nội dung liên quan đến hệ thống quản lý chất lượng. Phê duyệt các
thủ tục liên quan đến hệ thống quản lý chất lượng.

-

Phê duyệt, triển khai, đánh giá chỉ tiêu chất lượng của các bộ phận.

-

Quyết đònh cơ cấu tổ chức của từng bộ phận trong công ty.

-

Ký quyết đònh tuyển dụng, đề bạt, cách chức, thuyên chuyển, kỷ luật, sa
thải, thôi việc cấp quản lý như Trưởng phòng, Quản đốc, cán bộ nhân
viên trong phạm vi quản lý theo chính sách nhân sự của công ty.

GVHD : PGS-TS Nguyễn Đức Khương
Trang 7


Luận văn thạc só


-

SVTH : Phan Ngọc Phượng

Điều hành và chòu trách nhiệm cuối cùng trước Tổng giám đốc về mọi kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

* Giám đốc kinh doanh :
-

Xây dựng, triển khai thực hiện kế hoạch kinh doanh trong nước và xuất
khẩu.

-

Thực hiện các chương trình tiếp thò do Bộ phận tiếp thò triển khai.

-

Phát triển hệ thống phân phối, mở rộng thò trường trong nước và nước
ngoài.

-

Khai thác ý tưởng, thông tin thò trường liên quan đến sản phẩm mới và
chuyển những ý tưởng , thông tin đó cho bộ phận R & D và các bộ phận
có liên quan.

-


Chòu trách nhiệm theo dõi và đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm, thực
hiện dự báo tình hình phát triển kinh doanh sản phẩm hiện có của Công
ty.

-

Quản lý điều hành công việc của Cán bộ, nhân viên của Bộ phận kinh
doanh bao gồm các chi nhánh, văn phòng đại diện trong và ngoài nước.

* Giám đốc tiếp thò :
-

Xây dựng, triển khai thực hiện chiến lược, kế hoạch tiếp thò gắn liền với
các chiến lược, kế hoạch và mục tiêu kinh doanh.

-

Xây dựng các chương trình tiếp thò và biện pháp hỗ trợ bán hàng.

-

Đánh giá kết quả thực hiện các chương trình tiếp thò và biện pháp hỗ trợ
bán hàng thông qua doanh số bán hàng.

-

Xây dựng các chương trình quảng cáo nhằm nâng cao hình ảnh thương
hiệu công ty.


-

Tổ chức thu thập, tiếp nhận, xử lý và phân tích các thông tin tiếp thò như :
khách hàng, thò trường, giá cả, sản phẩm…

GVHD : PGS-TS Nguyễn Đức Khương
Trang 8


Luận văn thạc só

-

SVTH : Phan Ngọc Phượng

Tổ chức thực hiện các chương trình quan hệ cộng đồng mang tính quảng
cáo, thương mại. Đề xuất các giải pháp liên quan đối với từng gian đoạn
của vòng đời sản phẩm (chu kỳ sống của sản phẩm).

* Giám đốc sản xuất :
-

Xây dựng kế hoạch sản xuất phù hợp với kế hoạch kinh doanh của Công
ty.

-

Lập và thực hiện kế hoạch sản xuất đònh kỳ ngày, tuần, tháng của bộ
phận sàn xuất. Tổ chức các biện pháp điều độ sản xuất.


-

Khái thác sử dụng máy móc thiết bò, khuôn sản xuất, mặt bằng, dụng cụ,
vật tư, nguyên phụ liệu tại bộ phận sàn xuất.

-

Chòu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất.

-

Xây dựng đònh mức lao động của các công đoạn sản xuất trong Bộ phận
sản xuất.

-

Chòu trách nhiệm về các chỉ tiêu và hiệu quả hoạt động của bộ phận.

* Giám đốc CU-XNK-KV :
-

Lập kế hoạch mua và cung ứng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất. Tìm
kiếm, đề xuất khai thác các nhà cung cấp nguyên vật liệu, vật tư, trang
thiết bò, dụng cụ cho công ty.

-

Thương lượng, đàm phán các điều khoản thương mại và soạn thảo các hợp
đồng mua vật tư, nguyên vật liệu, trang thiết bò, dụng cụ… phù hợp với quy
đònh công ty và hệ thống pháp luật có liên quan.


-

Lập kế hoạch điều phối các hoạt động nhận hàng trong và ngoài nước.
Thực hiện các thủ tục nghiệp vụ Xuất nhập khẩu cho toàn công ty.

-

Quản lý kho và các phương tiện vận chuyển của Công ty.

-

Khảo sát, nghiên cứu biến động về giá cả và cập nhật thường xuyên giá
cả trên thò trường đối với tất cả nguyên vật liệu, vật tư, trang thiết bò … của
Công ty.

GVHD : PGS-TS Nguyễn Đức Khương
Trang 9


Luận văn thạc só

SVTH : Phan Ngọc Phượng

* Giám đốc kỹ thuật :
-

Xây dựng kế hoạch đầu tư trang bò hệ thống máy móc thiết bò mới hoặc
công nghệ mới cho sản xuất.


-

Tổ chức thực hiện sản xuất khuôn mẫu.

-

Lập và triển khai thực hiện phương án đầu tư sản phẩm mới, ban hành
tiêu chuẩn kỹ thuật.

-

Xây dựng và thực hiện kế hoạch bảo trì, sửa chữa, hiệu chuẩn hệ thống
máy móc thiết bò, khuôn mẫu. Bảo đảm an toàn và hoạt động ổn đònh cho
hệ thống điện, nước, xử lý chất thải trong toàn công ty.

-

Hướng dẫn, huấn luyện quy trình và thai tác vận hành máy móc thiết bò,
ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới.

* Giám đốc TCKT :
-

Xây dựng chiến lược, kế hoạch tài chính công ty.

-

Phân tích và đánh giá hệu quả tài chính của Công ty trong từng thời kỳ,
thực hiện các biện pháp khắc phục những tồn tại, thiếu soát trong quản lý
thu, chi.


-

Tham gia lập các dự án đầu tư mới theo chiến lược phát triển kinh doanh
của Công ty và đánh giá hiệu quả tài chính của các dự án đầu tư.

-

Kiểm tra, giám sát việc thực hiện công tác kế toán (ghi chép hệ thống sổ
sách, chứng từ ban đầu, lập báo cáo đònh kỳ…) của Công ty và các chi
nhánh.

-

Kiểm tra, giám sát tiến độ thu hồi các khoản nợ bán hàng phát sinh và
đánh giá hiệu quả của những giải pháp thu hồi nợ, nợ quá hạn, nợ khó đòi
từ khách hàng.

-

Kiểm tra và ký duyệt các báo cáo quyết toán thuế theo chức năng tài
chánh kế toán, thực hiện bảo hiểm tài sản và vốn của Công ty.

GVHD : PGS-TS Nguyễn Đức Khương
Trang 10


Luận văn thạc só

SVTH : Phan Ngọc Phượng


* Giám đốc R & D:
-

Xây dựng chiến lược, kế hoạch nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới.

-

Tổ chức tìm kiếm ý tưởng mới liên quan đến kiểu dáng, tên gọi, chất liệu
sử dụng…, để từ đó tiến hành xây dựng kế hoạch nghiên cứu sản phẩm
mới theo đònh hướng và chiến lược công ty. Nghiên cứu chế tạo thử
nghiệm sản phẩm mới ở dạng thiết kế tạo mẫu, pha chế ở phòng thí
nghiệm, từ đó xây dựng hệ thống tiêu chuẩn hoặc đònh mức kỹ thuật sơ
bộ.

-

Đánh giá các ý tưởng về sản phẩm, bảo mật công nghệ, bảo mật thông tin
liên quan đến nghiên cứu và phát triển sản phẩm.

* Giám đốc hành chánh nhân sự :
-

Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực theo chiến lược
phát triển của công ty. Xây dựng đònh biên nhân sự, các chính sách nhân
sự (tuyển dụng, đào tạo phát triển, lương, thưởng, phúc lợi…) nội quy, quy
đònh cho toàn công ty.

-


Tổng hợp, tham mưu và đệ trình Giám Đốc Điều Hành về cơ cấu tổ chức
bộ máy quản lý công ty.

-

Tổ chức đào tạo kỹ năng nghiệp vụ, đánh giá năng lực cho CB-CNV công
ty.

-

Quản lý và chòu trách nhiệm về các hoạt động an ninh, phòng cháy chữa
cháy, thực hiện nội quy công ty, bảo vệ tài sản công ty.

-

Tổ chức, thực hiện các chương trình giao lưu, đối ngoại, tiếp khách hoặc
các chương trình vui chơi giải trí, tham quan du lòch cho tập thể CB-CNV.

-

Tổ chức các hội thảo, hội nghò trong và ngoài công ty.

GVHD : PGS-TS Nguyễn Đức Khương
Trang 11


Luận văn thạc só

SVTH : Phan Ngọc Phượng


3/ Công tác tổ chức quá trình sản xuất trong doanh nghiệp
a/ Khái niệm quá trình sản xuất:
- Quá trình sản xuất trong doanh nghiệp là một quá trình chế biến hoặc khai thác
các yếu tố đầu vào và nhận ở đầu ra những sản phẩm hoặc dòch vụ của doanh
nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xã hội. Hay nói một cách dễ hiểu
nhất đó là một quá trình kể từ khi nhập liệu đến khi xuất liệu (sản phẩm).
Trong doanh nghiệp, muốn thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm thì nhất thiết
phải có 3 yếu tố sau :
-

Con người (công nhân) : là yếu tố không thể thiếu được của quá trình
sản xuất, không một doanh nghiệp sản xuất nào mà không có yếu tố này.
Nhưng điều quan trọng là muốn phát huy yếu tố này một cách tích cực thì
doanh nghiệp phải quan tâm đến việc đào tạo Cán bộ – công nhân viên
có trình độ, có năng lực chuyên môn, để đảm bảo là yếu tố quyết đònh chi
phối hầu như toàn bộ quá trình.

-

Máy móc thiết bò, công cụ dụng cụ, công nghệ : cơ sở vật chất kỹ thuật
phục vụ cho sản xuất, việc ứng dụng hoa học kỹ thuật, máy móc thiết bò
hiện đại để làm tăng năng suất và sản lượng một cách đáng kể.

-

Nguyên vật liệu : được coi là thực phẩm của công nghiệp, là trung tâm
của mọi hoạt động, thiếu yếu tố này thì quá trình sản xuất sẽ bò gián đoạn
và ngưng hoạt động.

Sự kết hợp hài hòa và sử dụng có hiệu quả những yếu tố nói trên là nội dung

cơ bản của công tác tổ chức quá trình sản xuất trong doanh nghiệp.
Nội dung cơ bản xuyên suốt toàn bộ quá trình sản xuất là quá trình công
nghệ tức là quá trình kết hợp lao động có kỹ thuật của người công nhân với việc
sử dụng những thiết bò máy móc nhằm thay đổi hình dáng, kích thước tính cơ , lý,
hoá của nguyên vật liệu được chế biến để tạo thành sản phẩm hoặc dòch vụ theo
yêu cầu kỹ thuật đã đề ra.

GVHD : PGS-TS Nguyễn Đức Khương
Trang 12


Luận văn thạc só

SVTH : Phan Ngọc Phượng

* Quá trình sản xuất bao gồm nhiều quá trình cục bộ ( công đoạn), nguyên vật
liệu từ khi đưa vào quá trình sản xuất để cuối cùng nhận được thành phẩm phải
trãi qua nhiều giai đoạn công nghệ khác nhau trên những thiết bò máy móc khác
nhau. Cho nên trong quá trình sản xuất người ta chia quá trình sản xuất thành
nhiều công đoạn khác nhau dựa vào những giai đoạn công nghệ khác nhau.
- Công đoạn : là một giai đoạn công nghệ trong quá trình sản xuất nhằm thực
hiện một quá trình công nghệ độc lập, tại công ty bút bi Thiên Long quá trình
sản xuất sản phẩm bút bi bao gồm các công đoạn sau: công đoạn trộn keo, công
đoạn ép nhựa, công đoạn xử lý, công đoạn bơm mực, công đoạn lắp ráp.
* Bất kỳ công đoạn nào của quá trình sản xuất cũng bao gồm nhiều phần việc
khác nhau, mỗi phần việc khác nhau được gọi là bước công việc.
- Bước công việc : là một phần của công đoạn, là đơn vò cơ bản của quá trình sản
xuất được thực hiện do một công nhân hoặc một nhóm công nhân nhất đònh sử
dụng máy móc thiết bò tiến hành trên những đối tượng lao động nhất đònh tại một
nơi làm việc nhất đònh. Ví dụ : công đoạn ép nhựa bao gồm các bước công việc

như : công việc chuẩn bò keo, công việc lắp khuôn ép, công việc chỉnh máy ép,
công việc lựa các BTP ép …
* Việc phân chia quá trình sản xuất ra thành các bước công việc có ý nghóa rất
quan trọng trong công tác tổ chức quá trình sản xuất của doanh nghiệp.
* Việc rút ngắn thời gian thực hiện các công đoạn là rút ngắn được chu kỳ sản
xuất, cho nên chúng ta tiếp tục tìm hiểu chu kỳ sản xuất.

b/ Chu kỳ sản xuất
- Chu kỳ sản xuất là: khoảng thời gian từ khi đưa nguyên vật liệu vào bước công
việc đầu tiên cho đến khi nhận được thành phẩm đã kiểm tra xong ở bước công
việc cuối cùng.
Chu kỳ sản xuất là một trong những chỉ tiêu quan trọng được sử dụng để
đánh giá trình độ tổ chức sản xuất ở doanh nghiệp.
GVHD : PGS-TS Nguyễn Đức Khương
Trang 13


Luận văn thạc só

SVTH : Phan Ngọc Phượng

* Độ dài chu kỳ sản xuất là chỉ tiêu phản ánh đầy đủ tính hiệu quả của công tác
tổ chức quá trình sản xuất trong doanh nghiệp. Mục đích của quá trình sản xuất
là làm sao rút ngắn chu kỳ sản xuất, việc rút ngắn chu kỳ sản xuất có ý nghóa :
- Giảm chi phí : giảm chi phí nhằm giảm giá bán để dành được thò trường, hoặc
làm tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp. Đầu tiên là doanh nghiệp phải có
một hệ thống kế toán có hiệu lực để nắm được thông tin chính xác về các loại
chi phí. Bộ phận sản xuất không làm chủ được lợi nhuận vì không có thẩm
quyền đònh đoạt giá bán, nhưng có trách nhiệm giảm chi phí tới mức tối thiểu
đối với một mức chất lượng nhất đònh.

- Tôn trọng kỳ hạn : những kỳ hạn sản xuất được xác đònh bởi tính chất các sản
phẩm và các thò trường, và cũng tuỳ thuộc vào công nghệ sử dụng trong chu kỳ
sản xuất. Kỳ hạn là một biến số tiếp thò, chính sách trong lónh vực này phải là
kết quả của sự hợp tác của ban điều hành với các bộ phận phụ trách tiếp thò và
sản xuất.
- Linh hoạt trong tổ chức : sự linh hoạt có nghóa là doanh nghiệp phải có khả
năng phản ứng nhanh đối với mọi biến đổi trong hoạt động (mức độ, biến đổi
trên thò trường, biến đổi trong sản phẩm).
- Bảo đảm chất lượng : sản phẩm sản xuất ra phải phù hợp với những tiêu chuẩn
được đặt ra khi thiết kế, có nghóa là phải phù hợp với nhu cầu khách hàng. Chất
lượng có thể được đánh giá với những tiêu chuẩn đặt ra từ bên ngoài doanh
nghiệp, chất lượng cũng có thể được đánh giá với những tiêu chuẩn nội bộ mà
chính doanh nghiệp đặt ra. Mức chất lượng cũng có thể đánh giá so với sản
phẩm của các đối thủ cạnh tranh.
- Giảm sản lượng sản phẩm dỡ dang, sử dụng hợp lý máy móc thiết bò, diện tích
sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn và góp phần hoàn thành kế hoạch
sản xuất trước thời hạn. Nói chung là làm tăng năng suất và giảm giá thành sản
phẩm.

GVHD : PGS-TS Nguyễn Đức Khương
Trang 14


Luận văn thạc só

SVTH : Phan Ngọc Phượng

Rút ngắn độ dài chu kỳ sản xuất có thể thực hiện theo hai hướng chủ yếu
sau :
- Cải tiến kỹ thuật và hoàn thiện công nghệ có ảnh hưởng đến việc rút ngắn tất

cả các bộ phận thời gian cấu thành trong chu kỳ sản xuất, đặc biệt là bộ phận
thời gian công nghệ và thời gian quá trình tự nhiên.
- Nâng cao trình độ tổ chức sản xuất hiện có, áp dụng những hình thức và
phương pháp tổ chức sản xuất tiến bộ.

GVHD : PGS-TS Nguyễn Đức Khương
Trang 15


Luận văn thạc só

SVTH : Phan Ngọc Phượng

CHƯƠNG II .

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
CỦA CÔNG TY BÚT BI THIÊN LONG HIỆN NAY

I/ SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT BÚT BI CỦA CÔNG
TY THIÊN LONG.
Hiện nay trên thò trường có rất nhiều loại bút bi, văn phòng phẩm được
tung ra từ các công ty trong nước như Hanson, Bến Nghế, Hồng Hà… và một số
công ty nước ngoài chủ yếu từ các nước như Nhật (Uni-Ball, Steadtler, Pilot,
Pentel, Stabilo…) , Trung Quốc (Aihao, Toyo, Monami…), với nhiều chủng loại
và mẫu mã rất phong phú cạnh tranh rất gay gắt. Thiên Long cũng đã xác đònh
và thích ứng với sự cạnh tranh gay gắt đó, cụ thể hàng năm tung ra thò trường
nhiều mẫu mã mới, loại bỏ các sản phẩm đã lỗi thời mà thò trường thiêu thụ
chậm, duy trì các sản phẩm chủ lực có doanh thu ổn đònh như bút bi TL-08, TL027, TL-034… Mặc dù tất cả các chủng loại sản phẩm đều có những đặc thù
riêng, nhưng nhìn chung đều có cùng một quá trình sản xuất thực hiện theo sơ đồ
sau đây:


GVHD : PGS-TS Nguyễn Đức Khương
Trang 16


Luận văn thạc só

SVTH : Phan Ngọc Phượng

Nguyên vật liệu

Kiểm tra NVL

p BTP nhựa
Sản xuất ruột
In cán

Lắp ráp
- Lắp dắt với cán
- Lắp lò xo với ruột
- Lắp khế
- Lắp ruột
- Lắp tảm, nút ...

Đóng gói bao bì

Kiểm tra thành phẩm

Nhập kho


GVHD : PGS-TS Nguyễn Đức Khương
Trang 17


Luận văn thạc só

SVTH : Phan Ngọc Phượng

Quá trình sản xuất bút bi theo sơ đồ nói trên được tổ chức qua 3 công đoạn :
• Công đoạn sản xuất : công đoạn này được tính từ khâu nhập nguyên vật

liệu qua kiểm tra và cuối cùng đi vào khâu sản xuất sẽ sản xuất các bán
thành phẩm : ruột bút, ép bán thành phẩm nhựa, in cán.
• Công đoạn lắp ráp : công đoạn này thực hiện các bước công việc (thao

tác) sau đây :
-

Lắp dắt với cán.

-

Lắp lò xo với ruột.

-

Lắp khế.

-


Lắp ruột.

-

Lắp tảm, nút…

Kết thúc công đoạn này được đánh dấu bằng những thành phẩm của doanh
nghiệp.
• Công đoạn kiểm tra nhập kho : công đoạn này bao gồm những phần việc

như :
-

Đóng gói bao bì.

-

Kiểm tra thành phẩm

-

Nhập kho thành phẩm
Thực hiện công đoạn này cần chú ý việc sắp xếp thành phẩm vào kho sao

cho dễ thấy, dễ lấy và đảm bảo chất lượng của sản phẩm.
Với quá trình sản xuất như trên, hàng năm Công ty Thiên Long đã cho ra
mắt trên thò trường nước ta nhiều mặt hàng sản phẩm bút bi rất đa dạng với
nhiều mẫu mã khác nhau. Sau đây là nhựng mặt hàng chủ lực mà khách hàng
trong và ngoài nước rất ưu chuộng : bút bi, bút lông kim, bút gel, bút lông bi, bút
lông bảng, bút lông dầu, bút dạ quang.


GVHD : PGS-TS Nguyễn Đức Khương
Trang 18


Luận văn thạc só

SVTH : Phan Ngọc Phượng

II/ TÍNH NĂNG, CÁC CHỈ SỐ KỸ THUẬT VÀ SẢN LƯNG SẢN PHẨM
HÀNG NĂM CỦA CÔNG TY THIÊN LONG
1) Bút bi
-

Dùng để viết, phục vụ cho việc học tập, công việc văn phòng và các công
việc liên quan đến ghi chép.

-

Vỏ bút bằng nhựa cao cấp, có màu hoặc trong suốt. Bút theo kiểu đậy nắp
hoặc kiểu bấm. Một số loại bút , vỏ bút được làm kết hợp giữa vật liệu
nhựa và kim loại làm tăng giá trò và tính thẩm mỹ cho bút. Bút cũng có
thể làm thêm một số chi tiết tạo thoải mái cho người sử dụng như “grip”
để cầm êm tay…

-

Ruột (refill) hoàn chỉnh của bút bi bao gồm ống, đầu bi, mực tạo thành
một chi tiết độc lập. Do đó khi bút hết mực có thể thay refill dễ dàng,
thuận tiện và kinh tế.


-

Mực chất lượng cao, gồm 4 màu mực xanh, đỏ , tím , đen đạt tiêu chuẩn
Mỹ ASTM D-4236, màu mực đậm và tươi.

-

Đầu bút bằng kim loại, sáng bóng được cấu tạo đặc biệt, có nhiều kích cở
viên bi khác nhau : 0.5mm, 0.7mm, 0.8 mm tạo ra nhiều nét viết khác
nhau cho mọi đối tượng sử dụng. Đầu bút có sự tương hợp hoàn hảo với
mực cùng với ống chứa mực tạo nên nét viết trơn, êm, đều và liên tục,
lâu hết mực, số mét bút viết được tối thiểu là 1000 mét.

Sản lượng hàng năm của công ty Thiên Long cho chủng loại viết bút bi như
bảng sau :
ĐVT : triệu cây.
Chủng loại

Bút bi

NĂM
2000

2001

2002

2003


81.2

98.5

125

140

GVHD : PGS-TS Nguyễn Đức Khương
Trang 19


×