Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam tại TP HCM trong giai đoạn hội nhập quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.89 KB, 73 trang )

-1Bộ giáo dục V ĐO TạO
Trờng đại học kinh tế tp. Hồ chí minh

NGUYễN VIệT THắNG

giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của
các ngân hng thơng mại cổ phần việt nam
tại tp.hcm trong giai đoạn hội nhập quốc tế

Chuyên ngnh

: kinh tế ti chính

Mã số

: 60.31.12

ngân hng

Luận văn thạc sĩ kinh tế

ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts trần hong ngân

Tp. Hồ chi minh năm 2005


-2-

mục lục
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn


Lời cam đoan

Danh từ các ký hiệu, các chữ viết tắt
Mục lục
Phần mở đầu

Trang 1

1 Lý do chọn đề ti
2 Mục tiêu nghiên cứu:
3 Đối tợng v phạm vi nghiên cứu
4 Phơng pháp nghiên cứu
5 ý nghĩa của đề ti nghiên cứu

Chơng I: Tổng quan về ngân hng thơng mại v hội
nhập quốc tế về ngân hng.
1.1 Khái niệm Ngân hng Thơng mại

Trang 3

1.2 Vai trò cơ bản của Ngân hng Thơng mại trong nền kinh tế

Trang 3

1.3 Các mô hình tổ chức Ngân hng Thơng mại

Trang 4

1.4 Hội nhập quốc tế về ngân hng


Trang 5

1.4.1 Ton cầu hóa v hội nhập kinh tế:
1.4.2 Khái niệm hội nhập quốc tế về ngân hng:
1.4.3 Những thnh tựu của Việt Nam trong việc hợp tác quốc tế trong thời
gian từ năm 1990 đến nay:
1.4.4 Những yêu cầu cơ bản về hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hng
1.4.5 Tác động của hội nhập quốc tế đối với hệ thống Ngân hng Việt Nam
1.4.6 Chơng trình mục tiêu lộ trình phát triển dịch vụ ngân hng trên địa bn
TP.HCM giai đoạn năm 2006-2010.


-3Chơng II: Tổng quan về hoạt động của các Ngân hng
TMCP Việt Nam tại TP.HCM hiện nay
2.1 Tình hình kinh tế - xã hội v hệ thống NHTMCP tại TP.HCM

Trang 21

2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội trên địa bn TP. HCM
2.1.2 Tổng quan những kết quả đạt đợc của hệ thống ngân hng TP.HCM
năm 2004
2.2 Tình hình hoạt động của các NHTMCP tại TP.HCM hiện nay

Trang 27

2.2.1 Hệ thống Ngân hng Thơng mại trên địa bn TP.HCM
2.2.2. Quá trình hình thnh của hệ thống Ngân hng TMCP tại TP.HCM
2.2.3 Vi nét về các ngân hng TMCP có Hội sở chính tại TP.HCM
2.3 Những tồn tại cơ bản của các Ngân hng TMCP Việt nam


Trang 31

3.3.1 Vị thế của các Ngân hng TMCP trên ton lãnh thổ Việt Nam
3.3.2 Những tồn tại cơ bản của các ngân hng TMCP Việt Nam
2.4 Ngân hng nớc ngoi, đối thủ cạnh tranh chủ yếu của các

Trang 33

Ngân hng TMCP trong hội nhập
2.4.1 So sánh tơng quan lực lợng
2.4.2 Xu thế cạnh tranh giữa Ngân hng nớc ngoi v ngân hng TMCP VN
2.5 Những cơ hội v thách thức của các Ngân hng

Trang 36

Thơng mại Việt nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế.
2.5.1 Cơ hội của các Ngân hng Thơng mại Việt nam
2.5.2 Thách thức đối với các Ngân hng Thơng mại Việt Nam
trong cạnh tranh v hội nhập kinh tế quốc tế:

Chơng III: Những giải pháp nâng cao năng lực cạnh
tranh của các Ngân hng TMCP Việt Nam tại TP.HCM
3.1 Xây dựng chiến lợc cạnh tranh, cải tổ ngân hng một cách rõ rng Trang 42
3.2 Tăng vốn tự có: phát hnh cổ phiếu, gọi vốn cổ đông

Trang 46

nớc ngoi, sáp nhập hoặc mua lại ngân hng
3.3 Cơ cấu lại tổ chức hoạt động


Trang 49

3.4 Đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ theo hớng tăng

Trang 50


-4tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ, giảm tỷ trọng thu nhập từ tín dụng.
3.4.1 Một số chiến lợc sản phẩm giúp Ngân hng ginh đuợc
lợi thế cạnh tranh:
3.4.2 Đa hạng hóa dịch vụ Ngân hng: một giải pháp nâng cao
hiệu quả hoạt động của Ngân hng Thơng mại Cổ phần:
3.5 Quản lý chặt chẽ công tác tín dụng v hoạt động có rủi ro cao.

Trang 56

3.6 Hiện đại hóa công nghệ ngân hng trong mọi hoạt động

Trang 59

lĩnh vực kinh doanh:
3.7 Mở rộng v nâng cao chất lợng đo tạo, phát triển nguồn nhân lực. Trang 61
3.8 Nhóm giải pháp từ phía Chính phủ v Ngân hng Nh nớc.
Trang 64
3.8.1 Nhóm giải pháp nhằm bảo đảm môi trờng v
hỗ trợ an ton cho hoạt động của hệ thống NHTMViệt Nam
3.8.2 Công tác chấn chỉnh, củng cố v sắp xếp lại NHTMCP của NHNN tập
trung vo một số vấn đề:

Phần kết luận


Trang 67

Ti liệu tham khảo

Trang 68


-5-

Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề ti:
Hội nhập kinh tế quốc tế l một xu thế tất yếu của thế kỷ 21. Việt Nam cũng
nh các nớc đang phát triển khác trên thế giới đang nỗ lực hòa mình vo dòng hội
nhập. Chủ trơng hội nhập, tham gia các tổ chức kinh tế trong khu vực v ton cầu,
đặc biệt l gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) trong thời gian tới, đã
đợc Đảng v Chính Phủ khẳng định trong các văn bản, quy phạm pháp luật về hội
nhập kinh tế quốc tế. Trong quá trình hội nhập, ngân hng đợc xác định l một
trong những ngnh dịch vụ quan trọng v nhạy cảm.
Hệ thống ngân hng thơng mại cổ phần tuy còn non trẻ, chiếm thị phần nhỏ
trong ton bộ hoạt động ngân hng Việt Nam, nhng đây l hệ thống năng động
nhất trong hệ thống ngân hng thơng mại Việt Nam, có thể nhanh chóng thay đổi
thích nghi với những yêu cầu của quá trình hội nhập quốc tế, đặc biệt l đối với các
ngân hng TMCP đang hoạt động tại địa bn TP.HCM, một trung tâm kinh tế
chính trị xã hội văn hóa của cả nớc.
Phân tích các yêu cầu của quá trình hội nhập v thực trạng các ngân hng
TMCP tại TP.HCM để tìm ra giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, giúp
cho các ngân hng TMCP có thể hoạt động tốt v l đối trọng với các ngân hng
nớc ngoi khi thị trờng ti chính - ngân hng Việt Nam mở cửa l một yêu cầu rất
cấp bách v thiết thực.

Xuất phát từ ý nghĩa đó, tác giả đã thực hiện đề ti : Giải pháp nâng cao
năng lực cạnh tranh của các Ngân hng Thơng mại Cổ phần Việt Nam tại
TP.HCM trong giai đoạn hội nhập quốc tế

2. Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề ti l:
-

Nghiên cứu lý luận cơ bản về Ngân hng thơng mại v hội nhập quốc tế
trong lĩnh vực ngân hng tại Việt Nam.


-6-

Tìm hiểu tình hình hoạt động của các Ngân hng TMCP trên địa bn
TP.HCM, những tồn tại yếu kém của hệ thống ngân hng TMCP, cơ hội v
thách thức của hệ thống ngân hng TMCP Việt Nam khi hội nhập quốc tế.

-

Đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hng
TMCP VN tại TP.HCM trong giai đoạn hội nhập quốc tế.

3. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu:
Đối tợng nghiên cứu l các ngân hng TMCP trên địa bn TP.HCM v các
cam kết của Việt Nam về hội nhập kinh tế quốc tế.
4. Phơng pháp nghiên cứu:
Luận văn đợc nghiên cứu dựa trên phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật
biện chứng v chủ nghĩa duy vật lịch sử; phơng pháp điều tra thống kê; phơng
pháp so sánh kết hợp với những lý luận khoa học để lm rõ những vấn đề cần nghiên

cứu của luận văn.

5. ý nghĩa của đề ti nghiên cứu:
Luận văn đã nghiên cứu các vấn đề về hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân
hng, phân tích thực trạng các ngân hng TMCP tại Việt Nam nói chung v tại
TP.HCM nói riêng v đề ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
các ngân hng TMCP Việt Nam. Các ngân hng TMCP Việt Nam đang phải đứng
trớc những cơ hội v thách thức to lớn trong quá trình hội nhập quốc tế. Các ngân
hng TMCP phải nhận thức rõ rng v có chiến lợc cụ thể để thực hiện thnh công
việc cải tổ, nâng cao sức mạnh của mình nhằm tránh nguy cơ tụt hậu, thậm chí phải
phá sản hoặc giải thể khi các ngân hng nớc ngoi đợc hoạt động bình đẳng nh
các ngân hng trong nớc.


-7-

Chơng I: Tổng quan về ngân hng thơng mại
v hội nhập quốc tế về ngân hng.
1.1 Khái niệm Ngân hng Thơng mại
- Ngân hng thơng mại l tổ chức kinh doanh tiền tệ m hoạt động chủ yếu
v thờng xuyên l nhận tiền gửi của khách hng với trách nhiệm hon trả v sử
dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu v lm phơng tiện thanh
toán.
- Theo Quản trị Ngân hng thơng mại của Peter S.Rose, Ngân hng l loại
hình tổ chức ti chính cung cấp một danh mục các dịch vụ ti chính đa dạng nhất đặc biệt l tín dụng, tiết kiệm v dịch vụ thanh toán v thực hiện nhiều chức năng
ti chính nhất so với bất kỳ tổ chức kinh doanh no trong nền kinh tế. Sự đa dạng
trong các dịch vụ v chức năng của ngân hng dẫn đến việc chúng đợc gọi l các
bách hóa ti chính (financial department stores).
- NHTM đã tồn tại v phát triển hng trăm năm gắn liền với sự phát triển của
kinh tế hng hóa. Sự phát triển hệ thống NHTM có tác động rất lớn v quan trọng

đến quá trình phát triển của nền kinh tế hng hóa, ngợc lại nền kinh tế hng hóa
phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao tro của nó kinh tế thị trờng thì
NHTM cũng ngy cng đợc hon thiện v trở thnh định chế ti chính không thể
thiếu đợc.
1.2 Vai trò cơ bản của Ngân hng thơng mại trong nền kinh tế
- Vai trò trung gian: chuyển các khoản tiết kiệm chủ yếu từ hộ gia đình thnh
các khoản tín dụng cho các tổ chức kinh doanh v các thnh phần kinh doanh khác
để đầu t vo nh cửa, thiết bị v các ti sản khác.
- Vai trò thanh toán: thay mặt khách hng thực hiện thanh toán cho việc mua
hng hóa v dịch vụ (nh bằng cách phát hnh v bù trừ séc, cung cấp mạng lới
thanh toán điện tử, kết nối các quỹ v phân phối tiền giấy, tiền đúc)
- Vai trò ngời bảo lãnh: cam kết trả nợ cho khách hng khi khách hng mất
khả năng thanh toán.


-8- Vai trò tổ chức, cung cấp các dịch vụ đại lý: điều hnh ti sản vốn, bảo
hiểm, phát hnh v thanh toán chi trả cho các ti sản vốn của khách hng theo ủy
thác.
- Vai trò thực hiện chính sách kinh tế- chính chị của Nh nớc: thực hiện các
chính sách kinh tế chính trị của Nh nớc, góp phần điều tiết sự tăng trởng kinh
tế v theo đuổi các mục tiêu xã hội.
1.3 Các mô hình tổ chức Ngân hng Thơng mại
1.3.1 Căn cứ tính chất hoạt động: NHTM đợc chia thnh 02 loại:
- Ngân hng thơng mại chuyên doanh: loại ngân hng đợc chuyên môn
hóa ở một số nghiệp vụ ngân hng, phục vụ cho một hay một số lĩnh vực kinh tế
nhất định
- Ngân hng thơng mại tổng hợp: nó thực hiện ton bộ hoặc hầu nh ton
bộ các nghiệp vụ ngân hng v cho mọi lĩnh vực.
1.3.2 Căn cứ theo tính chất sở hữu gồm có:
- Ngân hng Thơng mại Quốc doanh (nh nớc): ngân hng thơng mại

đợc thnh lập ton bộ bằng vốn ngân sách Nh nớc. Hiện nay, Việt Nam có 05
NHTM nh nớc l: Ngân hng Ngoại thơng, Ngân hng Công thơng, Ngân hng
Đầu t v Phát triển, Ngân hng Nông nghiệp v Phát triển nông thôn, Ngân hng
Phát triển Nh Đồng bằng Sông Cửu Long v 01 Ngân hng Chính sách xã hội.
- Ngân hng Thơng mại Cổ phần: ngân hng đợc thnh lập dới hình thức
công ty cổ phần, nguồn vốn ban đầu có đợc do các cổ đông đóng góp khi mua cổ
phiếu của ngân hng.
- Ngân hng Liên doanh: l ngân hng đợc thnh lập bằng vốn liên doanh
giữa một bên l ngân hng Việt Nam v một bên l ngân hng nớc ngoi, có trụ sở
tại Việt Nam, hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam. Hiện nay, tại Việt
Nam có 04 ngân hng liên doanh:
+ IndoVina Bank: l NHLD giữa Ngân hng Công thơng v SumaBank
(Indonesia)


-9+ VID Public Bank: l NHLD giữa Ngân hng Đầu t v Phát triển VN v
Public Bank (Malaysia)
+ Chohung Vina Bank: l NHLD giữa Ngân hng Ngoại thơng v Chohung
Bank (Hn Quốc)
+ VinaSiam Bank: l NHLD giữa Ngân hng Nông nghiệp v Phát triển Nông
thôn VN v Siam Commercial Bank (Thái Lan).
-

Chi nhánh Ngân hng nớc ngoi: l ngân hng đợc thnh lập theo pháp

luật nớc ngoi đợc phép mở chi nhánh tại Việt Nam, hoạt động theo pháp luật
Việt Nam, Hiện nay tại VN có hng chục Chi nhánh NHNNg hoạt động.
1.4 Hội nhập quốc tế về ngân hng
1.4.1 Ton cầu hóa v hội nhập kinh tế:
Trong khoảng 20 năm gần đây, hội nhập kinh tế quốc tế trở thnh một xu thế

tất yếu của thời đại v v l một yêu cầu khách quan đối với bất kỳ quốc gia no
trong quá trình phát triển, nó diễn ra trên nhiều lĩnh vực thể hiện ở sự gia tăng quy
mô v hình thức trao đổi hng hóa, dịch vụ, lu chuyển vốn quốc tế . Xu hớng
ny ngy cng hình thnh rõ nét, đặc biệt l nền kinh tế thị trờng đang trở thnh
một sân chơi chung cho tất cả các nớc; thị trờng ti chính đang mở rộng phạm vi
hoạt động gần nh không biên giới, vừa tạo điều kiện tăng cờng hợp tác, vừa lm
sâu sắc v gay gắt thêm quá trình cạnh tranh.
1.4.1.1Ton cầu hóa kinh tế biểu hiện chủ yếu ở những mặt sau:
-

Phân công lao động quốc tế với t cách l cơ sở của nhất thể hóa kinh tế thế
giới phát triển không ngừng.

-

Thơng mại quốc tế phát triển nhanh chóng, gắn bó chặt chẽ với nền kinh tế
thế giới.

-

Tốc độ lu thông của các yếu tố sản xuất khác nh vốn, kỹ thuật, lao động
quốc tế tăng lên lm tăng sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trên thế
giới.

-

Các công ty xuyên quốc gia phát triển nhanh chóng kết nối nền kinh tế thế
giới thnh một chỉnh thể thống nhất, chi phối hoạt động kinh doanh v đối
ngoại vợt khỏi biên giới quốc gia.



- 10 -

Cơ chế điều hòa hoạt động kinh tế v thơng mại thế giới ngy cng hon
thiện, vai trò v quyền lực của các tổ chức giám sát v điều hòa kinh tế thế
giới ngy cng thể hiện rõ nét.

-

Xu thế phát triển công nghiệp, thơng mại, công nghệ thông tin dẫn đến việc
tranh ginh vị trí thống trị của một số nền kinh tế lm cho nạn khủng bố xảy
ra trên ton cầu, đòi hỏi mỗi quốc gia cần phải chủ động v phối hợp trong
việc giữ gìn an ninh chung.
Về phơng diện vĩ mô, việc mở cửa nền kinh tế theo hớng hội nhập quốc tế

có thể đem lại cho một quốc gia nhiều lợi ích về nguồn lực, công nghệ, kinh nghiệm
v đặc biệt l nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn ti chính. Nhng mặt khác, cạnh
tranh v hội nhập cũng đặt ra yêu cầu về nâng cao quản lý Nh nớc nhằm giảm
thiểu, hạn chế rủi ro (khủng bố, bất ổn kinh tế ) nhằm tối đa hóa lợi ích của cạnh
tranh v hội nhập quốc tế.
1.4.1.2Đặc điểm của ngnh dịch vụ ti chính trong quá trình ton cầu
hóa:
Ngnh dịch vụ ti chính l một ngnh có vị trí quan trọng trong nền kinh tế
hiện đại. Trong xu thế phát triển chung của xã hội, ngnh ny có vai trò ngy cng
lớn mạnh v không ngừng phát triển, trong hầu hết các nền kinh tế cả phát triển
cũng nh đang phát triển. Dịch vụ ti chính cũng đang đạt đợc tốc độ phát triển
nhanh chóng nhờ sự kết nối giữa các thị trờng mới v phát triển liên tục ở các nền
kinh tế đang phát triển v đang chuyển đổi, tiến trình tự do hóa thơng mại v ti
chính, việc sử dụng các công cụ ti chính mới v sự thay đổi công nghệ nhanh
chóng. Có thể nói ngnh dịch vụ ti chính l xơng sống của các nền kinh tế hiện

đại.
Một đặc điểm quan trọng trong xu hớng tự do hóa kinh tế l ngnh dịch vụ
ti chính trở thnh một ngnh lớn trong nền kinh tế hiện đại. Nó đợc phản ánh
bằng tỷ lệ tạo ra việc lm v tỷ lệ đóng góp GDP của nhiều nớc. ở các nớc phát
triển, tỷ lệ lao động trong ngnh dịch vụ ti chính tăng lên khoảng 25%, tỷ lệ dịch
vụ ti chính trong GDP từ 2,5-13% .


- 11 Đặc điểm khác trong xu hớng hội nhập l thị trờng ti chính đang ngy
cng mang tính ton cầu. Mức tăng trởng của các hoạt động ti chính quốc tế thậm
chí còn nhanh hơn cả mức tăng trởng của thị trờng ti chính trong nớc. Mặc dù
phần lớn hoạt động trên thị trờng ti chính quốc tế tập trung tại các nớc công
nghiệp nhng các nền kinh tế đang phát triển v đang chuyển đổi ngy cng có sức
hút đối với nền kinh tế thế giới.
Theo nghiên cứu của Ngân hng Thế giới cho thấy, một nửa trong số 60 nớc
đang phát triển đợc nghiên cứu, đã đạt mức độ hội nhập của ngnh ti chính từ
trung bình đến cao vo đầu những năm 1990. Ngoi ra, các nền kinh tế đang chuyển
đổi cũng ngy cng sử dụng đến nguồn vốn quốc tế mặc dù giá trị còn tơng đối
nhỏ. Tầm quan trọng ngy cng lớn của thị trờng vốn với vai trò l một công cụ ti
trợ cho các nền kinh tế đang phát triển cho thấy thị trờng ny ngy cng mở cửa.
Thơng mại v dịch vụ ti chính trong những năm gần đây đã đạt đợc mức
tăng trởng nhanh chóng cùng với sự chuyên sâu của các hoạt động trong ngnh ti
chính quốc tế. Sự tăng trởng ny l do những nhân tố sau:
+ Tiến bộ về mặt công nghệ đã lm tăng phạm vi hoạt động của dịch vụ ti
chính, với sự phát triển của công nghệ xử lý v chuyển giao số liệu điện tử,
công nghệ máy tính đợc nâng cao, các máy rút tiền tự động v nghiệp vụ
ngân hng từ xa. Thêm vo đó, một kỷ nguyên dịch vụ Internet đã bắt đầu,
các công nghệ ny đã tạo ra một sức bật mới cho hoạt động của ngnh ti
chính. Chúng tạo ra các cơ hội mới để nâng cao hiệu quả v đặt ra những
thách thức mới về mặt chính sách v quy định. Những lợi ích tiềm tng đi

cùng với các công nghệ mới ny có thể đợc khai thác trong một cơ chế dịch
vụ ti chính thông thoáng.
+ Sự mở cửa của các nền kinh tế đang chuyển đổi cùng với sự phát triển của
thơng mại thế giới đã mở rộng thị trờng v tăng nhu cầu về hoạt động ti
trợ quốc tế cho hoạt động thơng mại v đầu t.
+ Tự do hóa thơng mại v dịch vụ ti chính v quá trình ton cầu hóa đã
củng cố sức mạnh cho nhau vì một môi trờng cạnh tranh gay gắt hơn đã
buộc các công ty phải tìm cách thức rẻ hơn v hiệu quả hơn để ti trợ cho các
hoạt động của mình.


- 12 1.4.2 Khái niệm hội nhập quốc tế về ngân hng:
- Trong lĩnh vực ngân hng, có thể hiểu hội nhập quốc tế l việc mở cửa về
hoạt động ngân hng của nền kinh tế đó với cộng đồng ti chính quốc tế (nh các
quan hệ tín dụng, tiền tệ v các hoạt động dịch vụ ngân hng khác), cũng nh việc
dỡ bỏ những cản trở ngăn cách khu vực ny với phần còn lại của thế giới.
Sự mở cửa cho hội nhập quốc tế về ngân hng đợc đo lờng bằng mức độ tự
do hóa ti chính, tiền tệ, tín dụng v ngân hng, mức độ dỡ bỏ các giới hạn ro chắn
ngăn cách với hệ thống ti chính ngân hng của khu vực v thế giới. Nói cách khác,
hội nhập quốc tế về ngân hng l quá trình vận động để đa ton bộ hệ thống ngân
hng trong nớc (bao gồm các mặt tổ chức bộ máy quản trị, năng lực điều hnh,
vốn, công nghệ ngân hng v các mặt hoạt động của ngân hng) hội nhập với hệ
thống ngân hng trên thế giới phù hợp với luật pháp v thông lệ quốc tế về lĩnh vực
ngân hng, không còn một ranh giới rõ rệt giữa hệ thống ngân hng nội địa với hệ
thống ngân hng thế giới.
- Hội nhập quốc tế nói chung v hội nhập quốc tế về ngân hng nói riêng đã
v đang l một tro lu lôi cuốn nhiều khu vực, nhiều nớc trên thế giới tham gia.
Đây l xu hớng mang tính khách quan của hệ thống kinh tế ti chính thế giới.
Trong tro lu v xu thế đó, những lĩnh vực nhạy cảm bị lôi cuốn khá mạnh mẽ vo
tiến trình hội nhập. Ngân hng, một ngnh dịch vụ có vị trí đặc biệt trong nền kinh

tế, giữ vai trò quan trọng hng đầu trong nền kinh tế, tất yếu phải tham gia vo quá
trình hội nhập. Hội nhập quốc tế về ngân hng gắn liền với tự do hóa ti chính, mức
độ tự do hóa ti chính cng sâu rộng bao nhiêu thì hội nhập quốc tế về ngân hng
cng nhanh chóng bấy nhiêu.
1.4.3 Những thnh tựu của Việt Nam trong việc hợp tác quốc tế trong thời
gian từ năm 1990 đến nay:
Thực hiện chính sách đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế m Đại
hội Đảng lần thứ VII đã đề ra v những chủ trơng lớn của Ban Chấp hnh Trung ơng về phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại v hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam
đã có những nỗ lực to lớn thúc đẩy hợp tác với tất cả các nớc có trình độ phát triển
v thể chế chính trị khác nhau.


- 13 Năm 1993, lệnh cấm vận của Mỹ đợc bãi bỏ, thiết lập quan hệ ngoại giao
với 167 nớc, trong đó có tất cả các nớc lớn v các trung tâm chính trị-kinh tế của
thế giới, phát triển quan hệ thơng mại với 130 nớc v lãnh thổ. Việt Nam đã bình
thờng hoá v phát triển quan hệ với các thể chế ti chính tiền tệ quốc tế nh Quỹ
Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hng Thế giới (WB), Ngân hng Phát triển Châu á
(ADB) v các tổ chức phát triển kinh tế khác trong hệ thống Liên Hiệp Quốc, thu
hút một lợng đáng kể viện trợ phát triển (ODA). Trong thời gian vừa qua, Việt
Nam tiếp tục thúc đẩy tiến trình hội nhập, nâng lên một tầm cao mới - qua việc tham
gia vo các tổ chức v thể chế hợp tác kinh tế - thơng mại khu vực v thế giới nh
ASEAN, AFTA, APEC, ASEM v WTO - l một bớc phát triển nhất quán v lôgic.
Gia nhập ASEAN từ tháng 7/1995, Việt Nam đồng thời trở thnh thnh viên
của Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA). Gia nhập APEC l một bớc tiến
quan trọng trong tiến trình hội nhập vì APEC chiếm tới 80% kim ngạch buôn bán,
gần 2/3 đầu t v hơn 50% viện trợ phát triển chính thức (ODA) của Việt Nam. Sau
khi trở thnh thnh viên chính thức của APEC tháng 11/1998, Việt Nam đã tích cực
tham gia các hoạt động trong khuôn khổ APEC qua việc xây dựng Kế hoạch hnh
động quốc gia (IAP) v Kế hoạch hnh động tập thể (CAP). Việt Nam đã có những
đóng góp rất thiết thực trong lĩnh vực tự do hoá mậu dịch v thuận lợi hoá trong

khuôn khổ APEC, tham gia vo các hoạt động của chơng trình CAP nh Dự án về
Tiêu chuẩn v Hợp chuẩn phát triển nguồn nhân lực, Hỗ trợ các xí nghiệp vừa v
nhỏ, tham gia các hoạt động đối phó với cuộc khủng hoảng kinh tế ti chính ở khu
vực. Bên cạnh đó, trong chơng trình ECOTECH, Việt Nam đã tham gia một số hoạt
động trong các diễn đn, nhóm công tác về nông nghiệp, doanh nghiệp vừa v nhỏ,
khoa học công nghiệp, giao thông vận tải, viễn thông... Năm 1995 Việt Nam chính
thức gửi đơn xin gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới WTO. Đây l một tổ chức
ton cầu với những quy chế cơ bản v lâu di điều tiết hoạt động kinh tế đối ngoại
nói chung v thơng mại nói riêng, chi phối quan hệ hợp tác kinh tế-thơng mại với
tuyệt đại đa số các nớc trong cộng đồng quốc tế. Quá trình gia nhập WTO của Việt
Nam hiện nay đang ở giai đoạn cuối của quá trình đm phán. Trên cơ sở những
nguyên tắc cơ bản của WTO, tháng 7/2000, Việt Nam đã ký kết Hiệp định thơng


- 14 mại song phơng với Hoa Kỳ trên cơ sở bình đẳng, hợp tác cùng có lợi v phù hợp
với trình độ phát triển của Việt Nam.
1.4.4 Những yêu cầu cơ bản về hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hng
Việt Nam khi thực hiện việc hội nhập quốc tế phải thực hiện các yêu cầu của
quốc tế theo thông lệ chung, hiện nay các yêu cầu chính về hội nhập xuất phát từ
Hiệp định thơng mại Việt Mỹ (BTA), Hiệp định thơng mại dịch vụ GATS của
WTO, Hiệp định khung về hợp tác thơng mại dịch vụ ASEAN (AFAS).
1.4.4.1Những yêu cầu theo Hiệp định thơng mại Việt Mỹ (BTA)
Hiệp định thơng mại Việt Mỹ đợc ký kết năm 2000, có hiệu lực từ ngy
10/12/2001 v đang trong quá trình triển khai thực hiện. Hiệp định thơng mại Việt
Mỹ đợc xem l thử thách đầu tiên có tầm quan trọng đặc biệt đối với quá trình
hội nhập quốc tế.
Các yêu cầu cơ bản của Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ:
-

Không hạn chế số lợng ngời cung cấp dịch vụ.


-

Không hạn chế về tổng giá trị giao dịch dịch vụ hay giá trị ti sản.

-

Không hạn chế về tổng số các hoạt động dịch vụ hoặc tổng số lợng dịch vụ
thể hiện theo đơn vị số lợng.

-

Không hạn chế về tổng số thể nhân đợc tuyển dụng trong một ngnh dịch
vụ.

-

Không áp dụng các biện pháp hạn chế hoặc đòi hỏi phải có những hình thức
pháp lý cụ thể hay liên doanh để một nh cung cấp dịch vụ cung ứng dịch vụ.

-

Không hạn chế sự tham gia vốn nớc ngoi dới hình thức hạn chế tỷ lệ tối
đa vốn cổ phần nớc ngoi hoặc tổng giá trị từng khoản đầu t hay tổng số
đầu t.
Các dịch vụ ti chính m các công ty Hoa Kỳ đợc phép cung cấp tại VN:

bao gồm 12 phân ngnh dịch vụ:
(1) Nhận tiền gửi v các khoản tiền gửi từ công chúng.



- 15 (2) Cho vay dới mọi hình thức, bao gồm tín dụng tiêu dùng, tín dụng thế
chấp, bao tiêu v các giao dịch thơng mại khác.
(3) Thuê mua ti chính.
(4) Tất cả các giao dịch thanh toán v chuyển tiền, bao gồm thẻ tín dụng, ghi
nợ, báo nợ, séc du lịch v hối phiếu ngân hng.
(5) Bảo lãnh v cam kết.
(6) Môi giới tiền tệ.
(7) Quản lý ti sản nh quản lý tiền mặt, quản lý doanh mục đầu t, mọi hình
thức đầu t tập thể, quản lý dự trữ, quản lý quỹ hu trí, các dịch vụ trông
coi bảo quản, lu giữ v ủy thác.
(8) Các dịch vụ thanh toán v quyết toán đối với các ti sản ti chính, bao
gồm chứng khoán, sản phẩm ti chính phái sinh v các công cụ thanh toán
khác.
(9) Cung cấp v chuyển thông tin ti chính v xử lý dữ liệu ti chính, các
phần mềm của các nh cung cấp các dịch vụ ti chính khác.
(10)

T vấn, trung gian môi giới v các dịch vụ ti chính phụ trợ khác liên

quan đến các hoạt động tại các mục từ (1) đến (11), kể cả tham chiếu v
phân tích tín dụng, t vấn v nghiên cứu đầu t v danh mục đầu t, t
vấn về thụ đắc v về chiến lợc, cơ cấu công ty.
(11)

Buôn bán trên ti khoản của mình hay ti khoản của khách hng tại Sở

giao dịch chứng khoán, trên thị trờng chứng khoán không chính thức hay
trên các thị trờng khác, những sản phẩm sau: các sản phẩm thị trờng
tiền tệ bao gồm séc, hối phiếu, chứng chỉ tiền gửi; ngoại hối; các sản

phẩm dựa trên tỷ giá hối đoái v lãi suất, bao gồm hoán đổi (swap),
forward; các chứng khoán có thể chuyển nhợng; các công cụ có thể
thanh toán v ti sản ti chính khác, kể cả vng nén.
(12)

Tham gia phát hnh mọi loại chứng khoán, kể cả bảo lãnh phát hnh

v cho bán nh đại lý v cung cấp dịch vụ liên quan đến việc phát hnh
đó.


- 16 T cách pháp lý của các tổ chức ti chính Hoa Kỳ hoạt động kinh doanh ngân
hng tại Việt Nam:
+ Chi nhánh ngân hng Hoa Kỳ tại Việt Nam.
+ Ngân hng Lien doanh Hoa Kỳ Việt Nam.
+ Ngân hng con 100% vốn Hoa Kỳ.
+ Công ty Cho thuê Ti chính 100% vốn Hoa Kỳ.
Các định chế ti chính tín dụng trên của Hoa Kỳ phải tuân thủ các quy định
sau đây khi hoạt động tại Việt Nam:
+ Đối với chi nhánh ngân hng Hoa Kỳ phải có vốn pháp định do ngân hng
mẹ cấp tối thiểu l 15 triệu USD v ngân hng mẹ có văn bản chịu mọi trách
nhiệm trong hoạt động những cam kết của chi nhánh tại Việt Nam.
+ Đối với ngân hng liên doanh Việt Nam - Hoa Kỳ hay ngân hng con
100% vốn Hoa Kỳ, vốn điều lệ tối thiểu 10 triệu USD.
+ Đối với Công ty thuê mua ti chính 100% vốn Hoa Kỳ v công ty thuê mua
ti chính liên doanh Việt Nam Hoa Kỳ thì chủ đầu t phải kinh doanh liên
tục 3 năm phải có lãi, vốn điều lệ đơn vị tối thiểu l 5 triệu USD.
Lộ trình thực hiện các cam kết trong Hiệp định thơng mại Việt Mỹ: thực
hiện theo lộ trình 7 mốc nh sau:
-


Trong vòng 3 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, hình thức pháp lý duy
nhất m các nh cung cấp dịch vụ Hoa Kỳ đợc phép hoạt động l liên doanh
vối đối tác Việt nam.

-

Sau 3 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, Việt nam dnh đối xử quốc gia
đầy đủ với quyền tiếp cận Ngân hng Nh nớc trong các hoạt động tái chiết
khấu, swap, forward.

-

Trong vòng 8 năm đầu, Việt Nam có thể hạn chế quyền của một chi nhánh
ngân hng Hoa Kỳ nhận tiền gửi từ các pháp nhân Việt Nam m ngân hng
không có quan hệ tín dụng. Mức vốn của chi nhánh đợc quy định nh sau:
năm thứ nhất: 50% vốn pháp định đợc chuyển vo, năm thứ hai: 100%, năm
thứ ba: 250%, năm th t: 400%, năm thứ năm: 600%, năm thứ sáu: 700%,


- 17 năm thứ bảy: 800%, năm thứ tám: 900%, năm thứ chín: 1000%, năm thứ
mời: đối xử quốc gia đầy đủ.
-

Sau 8 năm, các định chế ti chính có vốn đầu t Hoa Kỳ có thể phát hnh thẻ
tín dụng trên cơ sở đối xử quốc gia. Các chi nhánh ngân hng Hoa Kỳ không
đợc đặt ATM tại các địa điểm ngoi văn phòng của họ cho đến khi các ngân
hng Việt nam đợc phép lm nh vậy.

-


Sau 9 năm, các ngân hng Hoa Kỳ đợc phép thnh lập ngân hng con 100%
vốn Hoa Kỳ. Trong thời gian ny, các ngân hng Hoa Kỳ liên doanh cần có
vốn góp không thấp hơn 30% v không vợt quá 49% vốn pháp định của liên
doanh.
Lộ trình trên đã xác định rõ mức độ tham gia các loại hình dịch vụ ngân hng
v hình thức pháp lý m các nh cung cấp dịch vụ Hoa Kỳ đợc phép hoạt
động tại Việt nam. Theo lộ trình ny, Việt nam phải loại bỏ dần những hạn
chế đối với ngân hng Hoa Kỳ, cho phép họ đợc tham gia với mức độ tăng
dần vo mọi hoạt động ngân hng tại Việt nam. Điều ny đồng nghĩa với yêu
cầu cắt giảm bảo hộ, xóa bỏ dần các lợi thế về kinh doanh dịch vụ ngân hng
đối với các NHTM Việt nam. Sau 9 năm, các ngân hng Hoa Kỳ sẽ có một
sân chơi bình đẳng với các ngân hng trong nớc.
1.4.4.2Yêu cầu của Hiệp định thơng mại dịch vụ GATS của WTO

-

Trong cam kết mở cửa thị trờng dịch vụ ngân hng, Việt Nam không đợc
áp dụng các biện pháp sau đây:
+ Hạn chế số lợng nh cung cấp dịch vụ.
+ Hạn chế về tổng giá trị các giao dịch về dịch vụ ngân hng.
+ Hạn chế về tổng số các hoạt động tác nghiệp (số lợng dịch vụ đầu ra).
+ Hạn chế về tổng số ngời đợc tuyển dụng của một nh cung cấp dịch vụ
ti chính ngân hng.
+ Hạn chế việc tham gia đóng góp vốn của bên nớc ngoi.

-

Phải dnh sự đãi ngộ không kém hơn sự đãi ngộ với các thnh viên khác.


-

Không hạn chế thanh toán v chuyển tiền quốc tế cho các dịch vụ vãng lai
(trừ tình huống đặc biệt).


- 18 -

Cho phép các thnh viên khác đa ra dịch vụ ngân hng mới trên lãnh thổ.

-

Cho phép tiếp cận hệ thống bù trừ, thể thức cấp vốn, tái cấp vốn trong quá
trình kinh doanh.

-

Trả lời không chậm trễ khi có yêu cầu của bất kỳ thnh viên no khác về
những thống tin cụ thể, vì bất kỳ thnh viên no đợc áp dụng chung hay về
hiệp định quốc tế.

-

Các thnh viên có quyền đợc thnh lập, mở rộng hoạt động kể cả mua lại
các doanh nghiệp hay tổ chức thơng mại.

-

Các thnh viên cần đm phán để định ra những quy tắc nhằm tránh tác động
tiêu cực trong một số trờng hợp nhất định.

1.4.4.3Yêu cầu của Hiệp định khung về hợp tác thơng mại dịch vụ
ASEAN (AFAS).
Hợp tác dịch vụ trong ASEAN đợc đẩy mạnh với việc các nớc thnh viên

đã ký Hiệp định khung về hợp tác thơng mại dịch vụ ASEAN (AFAS) ngy
15/12/1995 v hai nghị định th cam kết giảm hng ro thơng mại trong 7 lĩnh vực
dịch vụ, trong đó có dịch vụ ti chính ngân hng. Theo đó, những yêu cầu chung của
AFAS l:
-

Tăng cờng hợp tác trong lĩnh vực dịch vụ giữa các nớc thnh viên ASEAN
nhằm nâng cao tính hiệu quả v tính cạnh tranh lnh mạnh, đa dạng hóa khả
năng sản xuất v phân phối dịch vụ của các cơ sở cung cấp dịch vụ thuộc các
nớc thnh viên.

-

Loại bỏ hạn chế về thơng mại dịch vụ giữa các nớc thnh viên.

-

Tự do hoá thơng mại dịch vụ (thông qua việc mở rộng quy mô v phạm vi tự
do hóa) cao hơn các cam kết của các nớc thnh viên trong khuôn khổ hiệp
định chung về thơng mại dịch vụ (GATS) của WTO, tiến tới thnh lập một
khu vực tự do hóa thơng mại dịch vụ ASEAN vo năm 2020.
Nh vậy những yêu cầu của quốc tế đối với Việt Nam trong quá trình hội

nhập l rất căng thẳng, nó đòi hỏi hệ thống ngân hng Việt Nam phải chấp nhận



- 19 những thách thức của việc hội nhập v có những bớc chuẩn bị tốt để tồn tại v phát
triển trong thời gian tới.
1.4.5 Tác động của hội nhập quốc tế đối với hệ thống Ngân hng Việt Nam
Đối với ngnh ngân hng Việt nam, hội nhập quốc tế mở ra cơ hội để trao
đổi, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực hoạch định chính sách tiền tệ, đề ra biện pháp
phòng ngừa rủi ro, qua đó nâng cao uy tín v vị thế của hệ thống Ngân hng. Đồng
thời, ngnh ngân hng VN có điều kiện tranh thủ vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản
lý, đo tạo v đo tạo lại đội ngũ cán bộ, có khả năng theo kịp yêu cầu phát triển thị
trờng ti chính trong nớc v ngoi nớc. Hội nhập quốc tế sẽ tạo ra động lực thúc
đẩy công cuộc đổi mới v nâng cao tính minh bạch của hệ thống ngân hng VN, đáp
ứng yêu cầu hội nhập, thực hiện cam kết với các định chế ti chính v tổ chức
thơng mại quốc tế ..
Hội nhập thực chất l vơn lên để ginh thị trờng hng hóa, vốn, công nghệ,
nhằm tận dụng các tiềm năng bên ngoi, kết hợp với việc khai thác tối đa nội lực
nhằm không ngừng nâng cao sức mạnh tiềm lực kinh tế của quốc gia. Đối với ngnh
Ngân hng đây l một quá trình khó khăn, thử thách nhng cũng mang lại những lợi
ích hết sức to lớn, để tránh bị gạt ra ngoi lề của tiến trình phát triển, các nớc đang
phát triển đã v đang tham gia ngy một tích cực hơn vo tiến trình hội nhập trong
lĩnh vực ti chính, ngân hng với mức độ khác nhau.
1.4.5.1Lợi ích của việc hội nhập quốc tế về ngân hng.
Mở cửa, hội nhập quốc tế về ngân hng sẽ mang lại nhiều lợi ích to lớn, thể
hiện ở:
-

Hội nhập quốc tế trong hoạt động ngân hng tạo động lực thúc đẩy công cuộc
đổi mới v cải cách ngnh ngân hng Việt nam. Việc cải cách thnh công hệ
thống ngân hng Việt nam sẽ giúp hệ thống ngân hng hoạt động phù hợp
hơn với các chuẩn mực v quy định của các tổ chức thơng mại quốc tế, qua
đó góp phần nâng cao uy tín v hiệu quả hoạt động.


-

Hội nhập quốc tế về ngân hng l cơ sở v tiền đề quan trọng cho việc mở
cửa hội nhập quốc tế về thơng mại, dịch vụ, đầu t v các loại hình dịch vụ


- 20 khác. Việc hội nhập quốc tế ny cũng tạo điều kiện cho các ngân hng
thơng mại Việt nam , các tập đon kinh tế Việt nam có cơ hội đầu t ra nớc
ngoi.
-

Hội nhập quốc tế về ngân hng góp phần quan trọng vo việc ổn định kinh tế
vĩ mô (lạm phát, tỷ giá hối đoái, cán cân thanh toán quốc tế ); nâng cao uy
tín, danh tiếng của hệ thống ngân hng Việt nam trên trờng quốc tế.
1.4.5.2Thách thức của việc hội nhập quốc tế về ngân hng
Tuy nhiên hội nhập cũng đồng nghĩa với chấp nhận thách thức v rủi ro lớn

hơn:
-

Mở cửa, hội nhập quốc tế về ngân hng l chấp nhận cơ chế cạnh tranh khốc
liệt. Do xuất phát điểm thấp về chất lợng dịch vụ, khả năng hạn chế về
nguồn vốn, kinh nghiệm cũng nh công nghệ của các NHTM Việt Nam
cộng với sự cạnh tranh mạnh mẽ từ phía ngân hng nớc ngoi lm cho các
ngân hng trong nớc không có cơ hội phát triển, thậm chí có thể đi đến đóng
cửa, phá sản.

-

Mức độ rủi ro cao hơn, nhất l rủi ro quốc tế. Mở cửa hội nhập quốc tế về

ngân hng có nghĩa l gia tăng sự giao dịch với bên ngoi với quy mô ngy
cng lớn, do đó có nhiều rủi ro hơn. Nền kinh tế v hệ thống ngân hng có
thể dễ bị tổn thơng từ bên ngoi nh dới tác động của khủng hoảng ti
chính, tiền tệ nếu nh bản thân nền kinh tế không đủ mạnh. Bên cạnh đó, việc
mở cửa v tiến tới tự do hóa trong lĩnh vực ngân hng ở VN cùng với sự phát
triển các hoạt động của tổ chức tín dụng nớc ngoi tại VN đặt ra các thách
thức về mặt điều hnh, quản lý v giám sát của Ngân hng Nh nớc.

1.4.6 Chơng trình mục tiêu lộ trình phát triển dịch vụ ngân hng trên địa
bn TP.HCM giai đoạn năm 2006-2010.
Quyết định số 42/2003/QĐ-NHNN ngy 13/1/2003 của Ngân hng Nh nớc
về Chơng trình hnh động hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực ngân hng đã
xác định rõ : Việt nam cần phải xây dựng hệ thống ngân hng đa dạng về hình thức,
có uy tín với khách hng, có khả năng cạnh tranh, hoạt động có hiệu quả, an ton, có


- 21 khả năng huy động tốt hơn các nguồn lực trong xã hội v mở rộng đầu t, đáp ứng
nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa đất nớc; đẩy mạnh công tác đo tạo đội
ngũ cán bộ ngân hng vững vng chính trị, tinh thông nghiệp vụ ngân hng v các
nghiệp vụ khác có liên quan, tận dụng tốt các thnh tựu công nghệ thông tin, thnh
thạo ngoại ngữ, có tác phong công nghiệp v kỷ luật cao, góp phần nâng cao hiệu
suất lao động trong ngnh ngân hng . Đối với các ngân hng TMCP tái cơ cấu tổ
chức v chuẩn mực quản lý đối với các ngân hng TMCP, tạo điều kiện cho các
ngân hng ny hiện đại hóa công nghệ v đo tạo nâng cao trình độ quản lý thông
qua việc tiếp tục sắp xếp lại hệ thống ngân hng TMCP; giải thể hoặc sáp nhập một
số ngân hng TMCP; lnh mạnh hóa ti chính của các ngân hng TMCP trên cơ sở
cơ cấu lại nợ quá hạn v cơ cấu lại tổ chức, đặc biệt l các bộ phận quản lý rủi ro,
quản lý ti sản Nợ v ti sản Có, kiểm toán nội bộ.
Theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ TP.HCM lần thứ VII thì mục tiêu cơ bản
m chơng trình phát triển dịch vụ ti chính Ngân hng trên địa bn TP.HCM đến

năm 2005 v định hớng đến năm 2010 l : Dịch vụ ti chính-ngân hng trở thnh
một ngnh kinh tế chủ lực của thnh phố, huy động vốn cho đầu t v phát triển,
góp phần thực hiện thnh công kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của thnh phố
trong thời gian tới, đa TP.HCM trở thnh trung tâm ti chính của phía Nam v cả
nớc. Trên cơ sở kết quả đạt đợc trong giai đoạn 2001-2005, để đạt đợc mục tiêu
trên, Ngân hng Nh nớc Chi nhánh TP.HCM xây dựng mục tiêu lộ trình phát triển
dịch vụ ti chính ngân hng trong giai đoạn 2006-2010 nh sau:
1.4.6.1Mục tiêu tổng quát:
-

Xây dựng một hệ thống ngân hng đủ mạnh về vốn, về công nghệ hạ tầng kỹ
thuật, về năng lực ti chính để cạnh tranh với các nớc trong khu vực v trên
thế giới.

-

Thực hiện ngân hng điện tử với các giao dịch hiện đại, nhanh chóng, an
ton, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế, của khách hng trong quá
trình hội nhập.

-

Tiếp tục hon thiện v nâng cao hiệu quả của các dịch vụ truyền thống hiện
có ( dịch vụ huy động vốn, ti trợ, hỗ trợ đầu t, cho vay; dịch vụ thanh toán;


- 22 dịch vụ mua bán ngoại tệ, dịch vụ ngân quỹ). Trên cơ sở phân tích những tồn
tại, hạn chế của các hoạt động ny, đề xuất các giải pháp nhằm cung cấp các
dịch vụ ngân hng tốt nhất, tiện ích nhất, nâng cao khả năng cạnh tranh của
các TCTD trên địa bn TP.HCM.

1.4.6.2Định hớng phát triển đến năm 2010:
-

Hon thiện v nâng cao chất lợng các dịch vụ ở giai đoạn trớc cho ton bộ
hệ thống ngân hng. Tạo khả năng lu thông đồng Việt Nam sang các nớc
trong khu vực. Thông qua các dịch vụ hiện có, tập trung khai thác triệt để các
nguồn nội lực trong nớc v thu hút nguồn lực đầu t từ nớc ngoi.

-

Phát triển công nghệ ngân hng theo hớng ứng dụng công nghệ thông tin,
xây dựng v tổ chức hệ thống mạng máy tính hiện đại trong ton hệ thống,
phục vụ cho hoạt động dịch vụ thanh toán cũng nh phát triển thị trờng tiền
tệ liên ngân hng trong hệ thống đảm bảo cho hệ thống hoạt động hiệu quả nhanh chóng chính xác kịp thời an ton v tiện lợi (hệ thống thanh
toán điện tử). Tăng cờng phát triển dịch vụ ngân hng sẽ tạo điều kiện thuận
lợi cho sự phát triển một số dịch vụ ti chính liên quan: dịch vụ môi giới v t
vấn ti chính; dịch vụ giữ hộ v quản lý hộ ti chính; dịch vụ bảo hiểm.

-

Phát triển v nâng cao chất lợng của một số hoạt động dịch vụ ngân hng
điện tử. Phát triển v mở rộng các hoạt động dịch vụ ny phù hợp với trình độ
v khả năng ti chính của các ngân hng, đảm bảo phát triển an ton v bảo
mật.

-

Tổ chức v xây dựng hệ thống ngân hng cùng các định chế ti chính phi
ngân hng với mạng lới kinh doanh rộng khắp, tiếp cận khách hng tốt hơn,
đảm bảo đáp ứng tốt nhất nhu cầu cho mọi đối tợng khách hng, chuẩn bị

hội nhập.
1.4.6.3Lộ trình thực hiện
Nét đặc trng của giai đoạn ny l tiếp tục thực thi các cam kết trong Hiệp

định thơng mại Việt Mỹ, bắt đầu thực hiện Hiệp định chung về thơng mại dịch vụ
(GATS) của WTO theo hớng thực hiện các hiệp định song phơng đã ký kết với
các nớc thnh viên WTO, đồng thời bắt đầu thực hiện các yêu cầu đã cam kết trong


- 23 Hiệp định khung về thơng mại dịch vụ (AFTS) của ASEAN. Năm 2010 cũng l
thời điểm mở cửa hon ton các dịch vụ ti chính ngân hng. Do đó, lộ trình phát
triển các dịch vụ ti chính trong giai đoạn ny đảm bảo đợc các yêu cầu sau:
a. Giai đoạn 2006-2008:
Tiếp tục hon thiện v nâng cao chất lợng dịch vụ ngân hng ở giai đoạn
2004-2005.
-

Dịch vụ giữ hộ v quản lý ti sản chính:
+ Các TCTD, ngân hng nhận ủy thác của khách hng, giữ hộ chứng khoán,

thu hộ tiền lãi, tiền gốc khi đến hạn phải thu với một lệ phí hợp lý, giúp khách hng
tiết kiệm thời gian đi nhận tiền lãi, tiền gốc khi chứng khoán đến hạn.
+ Ngoi ra các TCTD còn có thể mở dịch vụ thay mặt khách hng mua hộ,
bán hộ chứng khoán theo ủy quyền của khách hng, nhằm giúp khách hng sử dụng
các khoản thặng d ti chính có lợi ích cao nhất để đầu t vo các chứng khoán
mong muốn.
-

Tiếp tục áp dụng v phát triển dịch vụ tín dụng v ti trợ, dịch vụ thanh toán,
đổi mới các hoạt động nội bộ:

+ Tham gia thị trờng mua bán nợ thông qua hình thức chứng khoán hóa nợ.
+ Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động ứng dụng công nghệ điện tử tin học trong

quản lý, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý, quản trị ngân hng.
+ Mở rộng quy mô hoạt động: tăng hoạt động ngân hng bán lẻ (retail
banking), tăng số lợng các chi nhánh v mở rộng địa bn hoạt động, thay đổi thời
gian lm việc.
+ T vấn, trung gian môi giới các dịch vụ ti chính phụ trợ khác nh: môi
giới mua bán chứng khoán, ủy thác đầu t
+ Phát triển các dịch vụ nh: dịch vụ quyền chọn tiền tệ (currency option),
dịch vụ quyền chọn vng (gold option)
+ Tiếp tục phát triển v nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty cho thuê
ti chính. Đây l mô hình phù hợp với nền kinh tế hiện nay bởi khả năng đáp ứng
vốn trung, di hạn cho các doanh nghiệp vừa v nhỏ.


- 24 -

b. Giai đoạn 2009-2010:
ở giai đoạn ny phát triển chủ yếu các dịch vụ thanh toán, môi giới đầu t
của các TCTD.
- Thực hiện tốt các các giao dịch thanh toán điện tử, chuyển tiền điện tử.
- Thực hiện tốt các các giao dịch thanh toán thẻ (thẻ quốc tế, thẻ nội địa )
- Dịch vụ bảo lãnh v cam kết (bảo lãnh thanh toán, đấu thầu, vay vốn )
- Dịch vụ môi giới tiền tệ.
- Dịch vụ quản lý ti sản nh quản lý tiền mặt, quản lý danh mục đầu t, quản
lý quỹ hu trí.
- Dịch vụ thanh toán v quyết toán các ti sản chính, bao gồm chứng khoán,
các sản phẩm ti chính phái sinh v các công cụ thanh toán khác.
- Cung cấp v chuyển thông tin ti chính v xử lý dữ liệu ti chính v các

phần mềm của các nh cung cấp các dịch vụ ti chính khác.


- 25 -

Chơng II: thực trạng hoạt động của các Ngân
hng TMCP Việt Nam tại TP.HCM hiện nay
2.1 Tình hình kinh tế - xã hội v hệ thống Ngân hng TMCP tại TP.HCM
2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội trên địa bn TP. HCM.
TP.HCM l trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị, xã hội của đất nớc, l đầu
tu phát triển của nền kinh tế đất nớc. Môi trờng hoạt động sản xuất kinh doanh
tại TP.HCM rất sôi động, các doanh nghiệp luôn phải đối đầu với những thách thức,
cạnh tranh trong nớc v quốc tế.
Tình hình phát triển kinh tế xã hội của TP.HCM v cả nớc nói chung trong
năm 2004, tuy gặp một số khó khăn nhất định nh : tác động của dịch cúm g đến
phát triển các hoạt động sản xuất nông nghiệp, chế biến thực phẩm, ảnh hởng đến
giá cả hng hóa, đặc biệt l giá hng lơng thực thực phẩm tăng cao trong các tháng
đầu năm ; giá cả một số hng hóa l nguyên liệu đầu vo tăng cao : giá sắt thép ;
nguyên liệu ngnh nhựa ; giá xăng dầu ... đã lm tăng chi phí đầu vo, lm tăng giá
bán hng hóa, sản phẩm dịch vụ. Có thể nói diễn biến phức tạp của giá cả hng hóa
trong những tháng đầu năm ảnh hởng đến các hoạt động sản xuất kinh doanh,
thơng mại v dịch vụ. Tuy nhiên với các biện pháp chỉ đạo, xử lý hiệu quả của
Chính phủ, UBND TP.HCM đã đảm bảo cho nền kinh tế tiếp tục tăng trởng v phát
triển cao, tất cả chỉ tiêu về tăng trởng v phát triển của kinh tế TP.HCM trong năm
2004 đều đạt.
- Tổng sản phẩm nội địa (GDP) tăng 11,6%, l mức tăng cao nhất kể từ năm
1998. Sau ảnh hởng của cuộc khủng hoảng ti chính-tiền tệ trong khu vực năm
1997, kinh tế cả nớc v kinh tế TP.HCM đã phục hồi trở lại: Từ năm 2000 đến
2004 GDP tăng đều.



×