Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

SKKN XÂY DỰNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC VIÊN TỰ HỌC CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG” VẬT LÍ 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.18 KB, 69 trang )

BM 01-Bia SKKN

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TRUNG TÂM GDTX TỈNH
Mã số: .........................

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài: XÂY DỰNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC VIÊN TỰ HỌC

CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG” VẬT LÍ
11

Người thực hiện: Trần Thị Thanh Thúy
Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục



- Phương pháp dạy học bộ mơn: Vật lí 
- Lĩnh vực khác: ....................................................... 

Có đính kèm: Các sản phẩm khơng thề hiện trong bản in SKKN
 Mơ hình
 Phần mềm Phim ảnh
 Hiện vật khác
Năm học: 2016 - 2017


SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I/ THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: Trần Thị Thanh Thúy


2. Ngày tháng năm sinh: 08 / 10 / 1988
3. Nam, nữ:

Nữ

4. Địa chỉ: 204, hẻm 4, khu phố 11, P. Tân Phong, Tp Biên Hòa, Đồng Nai
5. Điện thoại: CQ:

/ ĐTDĐ: 0972 055 810

6. E-mail:
7. Chức vụ: Giáo viên
8. Đơn vị cơng tác: Trung tâm GDTX tỉnh.
II/ TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO:
- Học vị : Cử nhân khoa học
- Năm nhận bằng:

2011

- Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm Vật lí.
III/ KINH NGHIỆM KHOA HỌC:
- Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: Giảng dạy bộ mơn Vật lí.
- Số năm có kinh nghiệm: 4 năm


ĐỀ TÀI

XÂY DỰNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC VIÊN TỰ HỌC
CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG”
VẬT LÍ 11

I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Lê-nin có một câu nói rất nổi tiếng là “Học, học nữa, học mãi”. Đó là phương
châm sống rất quan trọng. Nhất là trong một xã hội, một thế giới luôn không ngừng
vận động và phát triển ngày càng nhanh thì phương châm đó càng rất quan trọng.
Sự học không phụ thuộc tuổi tác, thời gian, không gian, địa vị xã hội. Mỗi cá nhân
luôn phải cố gắng để biết nhiều hơn, tiến xa hơn, làm tốt hơn, sống có ích hơn... Để
làm được điều đó thì mỗi cá nhân luôn phải không ngừng học hỏi mà chủ yếu là
phải tự học.
Khi còn trên ghế nhà trường việc học tập kiến thức là bước khởi đầu của sự
học trong đời. Là giáo viên hay học viên đều có mong muốn sao cho mình, học
viên của mình khi bước ra xã hội không bị lạc lõng, luôn biết tiến về phía trước, là
một người có ích. Và tự học là rất quan trọng, chính năng lực tự học là chìa khóa
để chủ động phát triển tự thân, mở rộng các chân trời kiến thức mới, giúp tiếp cận
những ý tưởng mới, kinh nghiệm mới để không tụt hậu. Tuy nhiên khơng phải học
viên nào cũng có ý thức và khả năng tự học tốt. Nhất là trong sự phát triển như vũ
bão của khoa học công nghệ, lượng tài liệu rất nhiều. Học viên cũng cần biết cách
chọn lọc tài liệu phù hợp. Chính vì thế, ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường, học
viên cần được hướng dẫn tự học để có thể hình thành cho bản thân ý thức và năng
lực tự học. Biến việc học trở thành nhu cầu, hứng thú đối với mỗi học sinh.
Chương “Dịng điện trong các mơi trường” chủ yếu là các kiến thức lý thuyết,
có nhiều ứng dụng gần gũi với đời sống. Các kiến thức trong chương như tính dẫn
điện của kim loại, dòng điện, sự điện li...được xây dựng lại theo các kiến thức cũ
mà học viên đã được tìm hiểu trước đó trong mơn Vật lí hoặc ở môn học khác. Các
hiện tượng như sấm sét, dây dẫn điện, pin mặt trời...trong thực tế rất gần gũi với
học viên. Các kiến thức sách giáo khoa viết đầy đủ, rõ ràng. Chính vì vậy chương
này rất phù hợp để yêu cầu học viên tự tìm hiều qua sự giúp đỡ, hướng dẫn của
giáo viên. Từ đó hình thành cho học viên năng lực tự học, tự đọc tài liệu, phát huy
tính tích cực, tự giác, bồi dưỡng năng lực sáng tạo, thể hiện vai trò chủ đạo trong
quá trình học tập.

Vì vậy, giáo viên có thể chọn chương này để hướng dẫn học viên tự học trên
lớp cũng như ở nhà.
Từ những cơ sở trên, tôi lựa chọn đề tài: Xây dựng tài liệu hướng dẫn học
sinh tự học chương: “Dịng điện trong các mơi trường” Vật lí 11.
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Vấn đề tự học ở nước ta đã được chú ý từ lâu. Và được phát
động nghiêm túc, rộng rãi từ khi có giáo dục cách mạng ra đời
1


(năm1945) mà chủ tịch Hồ Chí Minh vừa là người khởi xướng vừa
là tấm gương sáng về tinh thần và phương pháp dạy học. Người
từng nói “cịn sống là cịn phải học”, và cho rằng “về cách học
phải lấy tự học làm nịng cốt”. Có thể nói tự học là tư tưởng lớn
của Hồ Chí Minh về phương pháp dạy học. Những lời chỉ dạy của
Người còn nguyên giá trị cho đến bây giờ.
Trong thập kỷ tới giáo dục nước ta phát triển trong bối cảnh
thế giới có nhiều thay đổi nhanh và phức tạp. Tồn cầu hóa và hội
nhập quốc tế về giáo dục đã trở thành xu thế tất yếu. Việc tự học
ngày càng được quan tâm và nghiên cứu nhiều vì vai trị quan
trọng trọng q trình dạy và học lấy học sinh làm trung tâm.
Hiện nay thực trạng học viên ở Giáo dục thường xuyên (GDTX)
khả năng tự học của học viên chưa tốt, không đồng đều ở các
mơn học. Vẫn cịn một số học viên còn lơ là, chưa tập trung dẫn
đến kết quả chưa cao. Tình trạng khơng học bài cũ, khơng xem
bài, làm bài trước khi đến lớp vẫn còn nhiều. Khả năng đọc, hiểu
tài liệu còn chưa hiệu quả. Cùng với sự phát triển của khoa học
công nghệ sự ra đời của các tài liệu tham khảo rất nhiều. Trước
một vấn đề mà có quá nhiều tài liệu học viên chưa biết cách chọn
tài liệu, đọc như thế nào cho hiệu quả, nắm bắt vấn đề ngắn gọn,

chính xác nhất. Các học viên còn đọc và hiểu theo một cách dàn
trải, còn gặp khó khăn khi tổng hợp lại kiến thức cho riêng bản
thân. Bên cạnh đó hệ GDTX cũng có nhiều học viên ngày đi làm,
tối đi học nên thời gian các em dành cho việc học không được
nhiều, hiệu quả chưa tốt. Hay có những đã nghỉ học một thời gian
dài, sau đó mới đi học trở lại. Q trình tiếp thu kiến thức của các
em bị gián đoạn, nên các em gặp rất nhiều khó khăn khi đi học
lại, dễ làm cho các em chán nản, dẫn đến tình trạng nghỉ học
nhiều.
Chương “Dịng điện trong các mơi trường” kiến thức chủ yếu lý thuyết, học
viên khó nhớ chính xác, dễ nhầm lẫn giữa các môi trường như hạt tải điện, bản
chất của dịng điện trong các mơi trường... Khả năng tự học của học viên GDTX lại
còn chưa cao, chưa thể hiện nhiều được vai trò chủ động của mình. Vẫn cịn nhiều
tình trạng “học trước qn sau”, để tiếp thu vấn đề mới chủ yếu vẫn phụ thuộc vào
giáo viên trên lớp học nên gặp nhiều khó khăn khi học chương này.
Từ cơ sở lí luận và thực tế trên, tôi đã nghiên cứu xây dựng tài
liệu với mong muốn thay đổi cách tiếp thu vấn đề cho học viên.
Trước đây học viên tiếp cận kiến thức của chương theo từng bài,
từng tiết chủ yếu trên lớp thông qua các tiết dạy của giáo viên.
Qua đề tài này tôi không đi từng bài cụ thể mà tôi kết hợp các môi
trường theo từng nội dung. Tôi cũng xây dựng câu hỏi để học viên
đọc sách giáo khoa trả lời từ đó tích lũy kiến thức cho mình. Như
vậy từ việc chỉ tiếp thu vấn đề qua thầy cô trên lớp thì học viên tự
2


mình tìm hiểu qua sự hướng dẫn của giáo viên. Từ đó hình thành
cho học viên thói quen tự học. Thói quen tự học có các ưu điểm
sau:
- Dễ hình thành phẩm chất tích cực, sự chủ động sáng tạo trong mọi hoàn

cảnh cho học viên.
- Giúp học viên nắm vững kiến thức hơn, tự học là biện pháp tối ưu làm tăng
độ bền kiến thức ở mỗi học viên.
- Rèn cho học viên kĩ năng đọc hiểu tài liệu, phát triển khả năng nhận thức
của học sinh (tính quan sát, tính ham hiểu biết, khả năng tư duy logic, tính tích cực
sáng tạo), biết cách áp dụng tri thức, kĩ năng, kĩ xảo đã thu nhận được vào cuộc
sống và lao động.
- Tự học giúp cho học viên có thể chủ động học tập suốt đời để ln thích
ứng với sự phát triển của xã hội.
Tự học giúp học viên tìm hiểu và nắm vững hơn các kiến thức liên quan các
mơi trường. Học viên tìm hiểu và tự so sánh các mơi trường với nhau từ đó giúp
hiểu và nhớ lâu hơn.
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP
Như đã nêu học viên khó khăn khi học chương này là kiến thức tương đối
nhiều, học viên dễ nhầm lẫn giữa các mơi trường. Học viên cũng khó khăn trong
việc tự học, đọc và chọn lọc tài liệu nên tôi đã xây dựng các phiếu học tập chi tiết,
từng nội dung lồng ghép cả bốn môi trường. Học viên tìm hiểu và lập bảng so sánh
để từ đó kiến thức được hiểu kĩ và bền hơn. Trong chương trình GDTX chương
“dịng điện trong các mơi trường” được giảm tải bớt “Dịng điện trong chân
khơng”, phần tranzito lưỡng cực n-p-n nên tôi không đề cập tới trong đề tài. Và
chương này tôi chia làm 4 nội dung lớn:
Nội dung 1: “ Điều kiện xuất hiện dịng điện trong mỗi mơi trường” (2 tiết).
Nội dung 2: “Bản chất dòng điện trong mỗi môi trường (1 tiết)
Nội dung 3: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện cách tạo hạt tải điện (2
tiết).
Nội dung 4 “Ứng dụng của dòng điện trong các mơi trường (3 tiết).
Mỗi nội dung được trình bày cụ thể như sau.
Nội dung 1: “ Điều kiện xuất hiện dịng điện trong mỗi mơi
trường” (2 tiết).
1. Kế hoạch và tài liệu hướng dẫn học viên tự học ở nhà

1.1. Kế hoạch tự học ở nhà với sự hướng dẫn thơng qua
phiếu học tập 1 (PHT)

u

Dự kiến
thời gian

Mục đích sử dụng câu hỏi
3


số

học viên
trả lời
câu hỏi

1

4 phút

Ôn tập: thuyết electron, chất dẫn điện, chất
cách điện.

2

4 phút

Ơn tập: định nghĩa dịng điện, tìm ra được điều

kiện để có dịng điện trong một mơi trường.

3

6 phút

Tìm hiểu cấu tạo của kim loại và chỉ rõ loại hạt
tải điện của mơi trường kim loại.

4

4 phút

Ơn tập: sự điện li, chất điện li.

5

7 phút

Tìm hiểu cấu tạo của chất điện phân và chỉ rõ
loại hạt tải điện của mơi trường chất điện phân.

6

7 phút

Tìm hiểu cấu tạo của chất khí và chỉ rõ cách
tạo ra hạt tải điện của mơi trường chất khí.

7


7 phút

Tìm hiểu cấu tạo của chất bán dẫn và chỉ rõ
loại hạt tải điện của mơi trường chất bán dẫn

8

6 phút

Tìm hiểu điều kiện xuất hiện dịng điện trong
mỗi mơi trường.

1.2. Phiếu học tập số 1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1. Trình bày nội dung của thuyết electron. Phân biệt chất
(vật) dẫn điện, chất (vật) cách điện?
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
Câu 2. Dịng điện là gì? Hãy nêu điều kiện để có dịng điện?
................................................................................................................
................................................................................................................
Câu 3. Trình bày cấu tạo của kim loại (ở thể gì? Có cấu trúc tinh
thể không? Chuyển động của các hạt trong kim loại như thế nào?)
Và chỉ rõ loại hạt tải điện của kim loại?.
................................................................................................................
................................................................................................................

................................................................................................................
4


................................................................................................................
Câu 4. Sự điện li là gì? Chất điện li là gì? Kể tên các chất điện li?
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
Câu 5. Trình bày cấu tạo của chất điện phân ( chất điện phân gồm
các dung dịch nào? Khi phân li thành các hạt nào?) và chỉ rõ loại
hạt tải điện của chất điện phân?
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
Câu 6. Trình bày cấu tạo của chất khí (bình thường các chất khí có
dẫn điện khơng? Vì sao? Để tạo hạt tải điện cho chất khí người ta
làm như thế nào?) và chỉ rõ loại hạt tải điện của chất khí?
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
Câu 7. Trình bày cấu tạo của chất bán dẫn, dựa vào liên kết cộng
hóa trị chỉ ra sự hình thành lỗ trống và electron từ đó chỉ rõ loại
hạt tải điện của chất bán dẫn?
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................

..........................................................................................................
Câu 8. Hãy suy ra điều kiện xuất hiện dòng điện trong mỗi môi
trường.
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
1.3. Hướng dẫn học viên cách làm phiếu học tập số 1
5


Câu 1. Đọc mục I.2 và mục II.1 bài 2 chương I, sách giáo khoa Vật
lí 11 (SGK VL 11).
Trả lời:
- Thuyết electron:
+ Êlectron có thể rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi này
đến nơi khác. Nguyên tử bị mất êlectron sẽ trở thành một hạt
mang mang điện dương gọi là ion dương.
+ Một nguyên tử trung hòa có thể nhận thêm êlectron để trở
thành một hạt mang điện âm, gọi là ion âm.
+ Một vật nhiễm điện âm khi số êlectron mà nó chứa lớn hơn
số điện tích nguyên tố dương. Ngược lại nhiếm điện âm.
- Phân biệt chất (vật) dẫn điện, chất (vật) cách điện:
+ Chất dẫn điện là những chất có chứa nhiều điện tích tự do.
+ Chất cách điện (điện mơi): là chất có chứa rất ít điện tích
tự do.
Câu 2. Đọc kiến thức đã nhắc lại trong mục 1 bài 7 chương II, đọc
mục III.1 SGK VL 11.
Trả lời: - Dòng điện là dịng các điện tích dịch chuyển có hướng.

- Điều kiện để có dịng điện là: có một hiệu điện thế đặt
vào hai đầu vật dẫn.
(hay có các hạt tải điện tự do và hiệu điện thế gây ra một điện
trường trong vật dẫn có tác dụng làm các hạt tải điện chuyển
động có hướng.
Câu 3. Đọc mục I bài 13 chương III SGK VL 11.
Trả lời: - Cấu tạo của kim loại:
+ Các kim loại ở thể rắn, có cấu trúc tinh thể.
+ Các ion dao động quanh nút mạng, các electron chuyển
động hỗn loạn trong mạng tinh thể.
- Hạt tải điện trong kim loại là electron tự do.
Câu 4. Đọc mục 1 bài 1 chương 1 SGK Hóa học 11:
- Sự điện li là: quá trình phân li các chất trong nước ra ion.
- Chất điện li là: những chất khi tan trong nước phân li ra ion
âm và ion dương
- Các chất điện li: muối, axit, bazơ).
Câu 5. Đọc mục I bài 14 chương III SGK VL 11.
Trả lời: - Chất điện phân gồm các dung dịch muối, axit, bazơ.
6


- Trong chất điện phân ln xảy ra q trình phân li ( một
phần hoặc toàn bộ) thành các nguyên tử tích điện gọi là ion
dương và ion âm.
+ Hạt tải điện trong chất điện phân là: ion dương và ion âm.
Câu 6. Đọc mục I và mục II,III.1, bài 15 chương III SGK VL 11.
+ Trong những điều kiện bình thường, chất khí gồm phân tử
trung hịa về điện. Chất khí hầu như khơng có hạt mang điện tự
do nào.
+ Người ta đã cung cấp hạt tải điện cho mơi trường chất khí:

ion hóa chất khí bằng các tác nhân ion hóa (nhiệt, bức xạ).
+ Hạt tải điện trong chất khí là: ion dương, ion âm và
electron.
Câu 7. Đọc mục I bài 17 chương III SGK VL 11.
Trả lời: - Cấu tạo và loại hạt tải của chất bán dẫn:
+ Chất bán dẫn là nhóm vật liệu khơng thể xem là kim loại
hoặc điện môi, tiêu biểu là gemani và silic.
- Đặc điểm của chất bán dẫn
+ Điện trở suất của chất bán dẫn có giá trị nằm trong
khoảng trung gian giữa kim loại và điện môi.
+ Điện trở suất chất bán dẫn phụ thuộc vào nhiệt độ và tạp
chất.
+ Điện trở suất của chất bán dẫn giảm khi nhiệt độ tăng hay
bị chiếu sáng, bị tác dụng của các tác nhân ion hóa khác.
- Sự tạo thành lỗ trống và êlectron trong chất bán dẫn:
+ Khi tạo thành tinh thể silic mỗi nguyên tử silic có có bốn
êlectron hóa trị nên vừa đủ để tạo bốn liên kết với bốn nguyên tử
lân cận. Các êlectron hóa trị đều bị liên kết nên không tham gia
dẫn điện . Khi một êlectron bị rứt ra khỏi liên kết nó trở nên tự do
và thành hạt tải điện gọi là êlectron dẫn, gọi tắt là êlectron. Chỗ
liên kết đứt sẽ thiếu một êlectron nên mang điện dương cũng
tham gia vào quá trình dẫn điện gọi là lỗ trống.
Vậy hạt tải điện của chất bán dẫn là êlectron và lỗ trống.
2. Kế hoạch và tài liệu hướng dẫn học viên tự học tại lớp
2.1. Kế hoạch hướng dẫn tự học tại lớp

7


Nội

dung
hoạt
động

Dự kiến
thời
gian
hoạt
động

Hoạt động của giáo
viên

Hoạt động của
học viên

Thảo
luận
nhóm

27 phút

Phát phiếu học tập số 2.
GV chia lớp thành các
nhóm, yêu cầu học viên
thảo luận nhóm theo
phiếu học tập số 1 và số
2.

Thảo luận nhóm

hồn thành phiếu
học tập số 1 và số
2.

Thể
chế
hóa
kiến
thức
(thảo
luận cả
lớp).

15 phút

Gọi đại diện các nhóm
học viên lên trả lời lần
lượt các câu hỏi theo
phiếu học tập số 1 từ câu
số 1 đến câu số 3, phân
tích đúng sai.

Dựa vào phần tìm
hiểu ở nhà, phần
thảo luận nhóm
với sự hướng dẫn
của giáo viên, học
sinh sửa chữa và
hoàn thành câu
1,2,3 trong phiếu

học tập số 1.

Dặn dò

3 phút

(Kết
thúc
tiết 1)

Yêu cầu học viên về nhà Lắng nghe và
tiếp tục hoàn thành các nhận nhiệm vụ.
câu hỏi còn lại trong
phiếu học tập số 1 và số
2.

(Tiết 2)
Thể
chế
hóa
kiến
thức
(thảo
luận cả
lớp)
tiếp
theo.

42 phút


Gọi đại diện các nhóm
học viên lên trả lời lần
lượt các câu hỏi còn lại
theo phiếu học tập số 1
và phiếu học tập số 2,
phân tích đúng sai.

Dựa vào phần tìm
hiểu ở nhà, phần
thảo luận nhóm
với sự hướng dẫn
của giáo viên, học
sinh sửa chữa và
(Hướng dẫn thảo luận lần hoàn thành phiếu
lượt các câu hỏi và chú ý học tập số 1,2.
hướng dẫn học viên cách
đọc sách giáo khoa để
trả lời các câu hỏi).

Dặn dò

3 phút

- Phát phiếu học tập số 3
dặn học viên tự hoàn
thành ở nhà.

2.2. Phiếu học tập số 2
8


- Học viên nhận
nhiệm vụ.


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1: Thảo luận nhóm theo phiếu học tập số 2.
Câu 2: Hồn thành bảng sau:
Vấn
đề

Mơi
trường

Kim loại.

Chất điện
phân.

Chất bán
dẫn.

Chất khí.

Điều
kiện
xuất
hiện
dịng
điện.
2.3. Hướng dẫn học viên cách làm phiếu học tập số 2

Câu 1. Thảo luận theo kế hoạch.
Câu 2. Câu trả lời mong đợi của câu 2, phiếu học tập số 2

Mơi
trường
Vấn
đề

Điều
kiện
xuất
hiện
dịng
điện.

Kim loại

+ Cần có
điện
trường đặt
ngồi đặt
vào (hay
cần
U ≠ 0).

Chất điện
phân

Chất khí


Chất bán
dẫn

+ Cần có tác
nhân ion hóa
(nhiệt,
bức
xạ).
+ Cần có
điện trường
đặt
ngồi
đặt
vào
(hay cần

+ Cần nhiệt
độ
tương
đối
cao
hoặc
pha
tạp chất.

+ Cần có điện
trường
đặt
ngồi đặt vào
(hay cần


UAK ≠ 0).

UAK ≠ 0).

+ Cần có
điện trường
đặt
ngồi
đặt
vào
(hay cần

(Nếu:
E U ≠ 0).
≥106V/m, thì
khơng cần tác
nhân
ion
hóa).

Nội dung 2: “Bản chất dịng điện trong mỗi mơi trường (1 tiết)
9


1. Kế hoạch và tài liệu hướng dẫn học viên tự học ở nhà
1.1. Kế hoạch tự học ở nhà với sự hướng dẫn thông qua PHT 3
Câu
số


Dự kiến thời gian
học viên trả lời

Mục đích sử dụng câu hỏi

câu hỏi
+ Ôn tập các kiến thức:

1

15 phút

2

30 phút

- Định nghĩa dòng điện.
- Điều kiện có dịng điện trong các mơi
trường.
Tìm hiểu bản chất dịng điện trong mỗi mơi
trường.

1.2. Phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu 1. Ôn tập các kiến thức:
+ Định nghĩa dịng điện.
+ Điều kiện có dịng điện trong các mơi trường.
Câu 2. Nêu bản chất dịng điện trong kim loại.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
Câu 3. Nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Câu 4. Nêu bản chất dòng điện trong chất khí.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Câu 5. Nêu bản chất dịng điện trong chất bán dẫn.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
1.3. Phiếu hướng dẫn học viên cách làm phiếu học tập số 3
10


Câu 1. Ôn câu 2 phiếu học tập số 1 và câu 2 phiếu học tập số 2.
Câu 2. Đọc mục I bài 13 chương 3 SGK VL 11.
Bản chất dịng điện trong kim loại: là dịng dịch chuyển có hướng của các
electron tự do dưới tác dụng của điện trường.
Câu 3. Đọc mục II bài 14 chương 3 SGK VL 11.
Bản chất dòng điện trong chất điện phân: là dịng ion dương và ion âm
chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.
Câu 4. Đọc mục III bài 15 chương 3 SGK VL 11.
Bản chất dòng điện trong chất khí: là dịng dịch chuyển có hướng của các
ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, electron ngược chiều điện trường
Các hạt tải điện này là do chất khí bị ion hóa sinh ra.
Câu 5. Đọc mục II bài 17 chương 3 SGK VL 11.
Bản chất dòng điện trong chất bán dẫn: là dòng các electron dẫn chuyển

động ngược chiều điện trường và dòng các lỗ trống chuyển động cùng chiều điện
trường).
2. Kế hoạch và tài liệu hướng dẫn học viên tự học tại lớp
2.1. Kế hoạch hướng dẫn tự học tại lớp
Nội dung
hoạt động
Thảo luận
nhóm

Dự kiến
thời gian
hoạt
động
20 phút

Nhiệm vụ của

Nhiệm vụ của

giáo viên

học viên

- Phát phiếu học tập số 4. - Mỗi nhóm học viên
Chia nhóm theo chỗ ngồi thảo luận hồn thành
và u cầu các nhóm học phiếu học tập số 3,4.
viên thảo luận phiếu học
tập số 3,4.
- GV quan sát và giúp đỡ
khi cần thiết.


Thể chế
hóa kiến
thức (thảo
luận cả
lớp).

20 phút

Giáo viên gọi học viên lên
đại diện nhóm trả lời lần
lượt các câu hỏi theo
phiếu học tập số 3,4 và
phân tích đúng sai.

Dặn dị

5 phút

- Phát phiếu học tập số 5 - Học viên nhận nhiệm
và yêu cầu học viên hoàn vụ.
thành trước khi tới lớp.
11

Dựa vào phần tìm hiểu ở
nhà, phần thảo luận nhóm
với sự hướng dẫn của
giáo viên, học viên sửa
chữa và hoàn thành phiếu
học tập số 3,4



2.2. Phiếu học tập số 4
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Câu 1: Thảo luận nhóm theo phiếu học tập số 4.
Câu 2: Hồn thành bảng sau:
Vấn
đề

Mơi
trường

Kim loại

Chất điện phân

Chất khí

Chất bán dẫn

Bản chất
dòng
điện.
Câu 3. So sánh chiều chuyển động của hạt tải điện trong kim loại và
chiều dòng điện mà các em đã được học.
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Câu 4. So sánh bản chất dòng điện trong các môi trường.
..................................................................................................................................


2.3. Hướng dẫn học viên cách làm phiếu học tập số 4
Câu 1. Thảo luận nhóm theo kế hoạch.
Câu 2.

Mơi
Vấn trường
đề

Kim loại

Bản chất là dịng dịch
dịng
chuyển có
điện.
hướng của
các electron
tự do dưới
tác
dụng
của
điện
trường.

Chất điện phân

Chất khí

Chất bán dẫn

là dịng ion

dương và ion âm
chuyển động có
hướng theo hai
chiều
ngược
nhau.

là dịng dịch
chuyển

hướng của các
ion dương theo
chiều
điện
trường và các
ion
âm,
electron ngược
chiều
điện
trường Các hạt
tải điện này là
do chất khí bị
ion hóa sinh ra.

là dịng các
electron
dẫn
chuyển
động

ngược
chiều
điện trường và
dòng các lỗ
trống
chuyển
động cùng chiều
điện trường).

12


Câu 3. Đọc phần bản chất dòng điện trong kim loại và kiến thức liên quan
chiều dòng điện đã học chương II, SGK VL 11:
+ Theo bản chất dòng điện trong kim loại thì dịng điện trong kim loại là
dịng dịch chuyển của các electron tư do ngược chiều điện trường.
+ Chiều dòng điện đã học trong chương II là chiều chuyển động của các hạt
mang điện tích dương và cùng chiều điện trường.
Như vậy, chiều dòng điện mà ở chương II ta xác định chỉ là chiều dòng điện
quy ước, nó có thể giống hoặc khác chiều chuyển động thật sự của các hạt tải điện.
Câu 4. So sánh bản chất dịng điện trong các mơi trường:
+ Giống nhau: là dịng chuyển dời có hướng của các hạt tải điện.
+ Khác nhau: loại hạt tải điện:
Môi
trường

Kim loại

Loại hạt tải Electron
điện


Chất điện phân
Ion (+), ion (-)

Chất khí
Electron,
(+),

Chất bán dẫn
ion Electron, lỗ trống

ion (-)
Nội dung 3: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện cách tạo hạt tải điện (2 tiết).
1. Kế hoạch và tài liệu hướng dẫn học viên tự học ở nhà
1.1. Kế hoạch tự học ở nhà với sự hướng dẫn thông qua PHT 5
Câu
số

Dự kiến thời
gian học viên
trả lời câu hỏi

Mục đích sử dụng câu hỏi

1

20 phút

Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong kim
loại vào hiệu điện thế và các yểu tố khác.


2

20 phút

Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dịng điện trong chất
điện phân vào hiệu điện thế và các yếu tố khác.

3

20 phút

Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dịng điện trong chất
khí vào hiệu điện thế và các yếu tố khác.

4

30 phút

Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chất
bán dẫn vào các yếu tố khác.

1.2. Phiếu học tập số 5

13


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
Câu 1. Dòng điện trong kim loại phụ thuộc vào các yếu tố nào? (nguyên nhân cản
trở chuyển động của electron tự do? Điện trở kim loại phụ thuộc như thế nào theo

nhiệt độ?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Câu 2. Nói rõ hiện tượng dương cực tan là gì? Khi đó bình điện phân đóng vai trị
là gì?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Câu 3. Dịng điện trong chất khí phụ thuộc vào các yếu tố nào ( q trình dẫn điện
khơng tự lực của chất khí có tn theo định luật Ơm khơng? Khi đó U thay đổi làm
I thay đổi như thế nào? Ngoài ra dịng điện cịn phụ thuộc vào tác nhận ion hóa
khơng?)
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Câu 4. Dòng điện trong chất bán dẫn phụ thuộc vào các yếu tố nào (suất điện động
có phụ thuộc nhiệt độ, tạp chất khơng? Dịng điện qua lớp nghèo như thế nào?)
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

14


.....................................................................................................................................
1.3. Phiếu hướng dẫn học viên tự học ở nhà theo PHT số 5
Câu 1. Đọc mục I.4, II bài 13 chương III SGK VL 11.
- Sự mất trật tự của mạng tinh thể ( do chuyển động nhiệt, méo mạng tinh thể,
bị lẫn nguyên tử lạ) cản trở chuyển động của êlectron tự do là nguyên nhân gây ra
điện trở.
- Khi nhiệt độ tăng chuyển động nhiệt các ion trong tinh thể tăng nên điện trở
kim loại tăng, điện trở suất của kim loại tăng.
- Khi ở nhiệt thấp điện trở suất kim loại giảm. Khi tới 0 K thì điện trở của kim
loại rất nhỏ.
- Khi T �TC một số vật liệu siêu dẫn có điện trở đột ngột giảm đến 0.
Câu 2. Đọc mục III bài 14 chương III SGK VL 11
- Hiện tượng dương cực tan là: hiện tượng dương cực tan xảy ra khi điện
phân một dung dịch muối kim loại mà anôt làm bằng chính kim loại ấy. Khi đó các
anion đi tới anơt kéo các ion kim loại của điện cực vào trong dung dịch.
Khi có hiện tượng dương cực tan bình điện phân đóng vai trị như điện trở.
Câu 3. Đọc mục 2, bài 15 chương III SGK VL 11
- Cường độ dịng điện trong chất khí phụ thuộc vào hiệu điện thế:
+ q trình dẫn điện khơng tự lực của chất khí khơng tn theo định luật
Ơm.
+ Khi U nhỏ: dịng điện tăng theo U.
+ Khi đủ lớn: dòng điện I đạt giá trị bão hòa.
+ Khi U quá lớn : I tăng nhah khi U tăng.
- Cường độ dòng điện cịn phụ thuộc vào tác nhân ion hóa: tác nhân ion hóa
cung cấp năng lượng càng lớn thì số hạt tải điện được tạo thành trong cùng một
đơn vị thời gian càng nhiều nên Ibh càng lớn.
Câu 4. Đọc mục I, III.2 bài 17 chương III SGK VL 11

+ Bán dẫn tinh khiết: Điện trở suất của bán dẫn giảm mạnh khi nhiệt độ tăng
nên cường độ dòng điện tăng nhanh khi nhiệt độ tăng.
+ Bán dẫn tạp chất: chỉ cần một lượng nhỏ tạp chất độ dẫn điện của bán dẫn
có thể tăng hàng vạn, hàng triệu lần _ cường độ dòng điện tăng lên rất nhiều khi
pha tạp chất vào chất bán dẫn.
+ Cường độ dòng điện qua lớp chuyển tiếp p-n: Đặt 1 điện trường có chiều
hướng từ bán dẫn p sang bán dẫn n thì sẽ có dịng điện chạy qua lớp nghèn từ miền
p sang miền n gọi là chiều thuận. Khi đảo chiều điện trường ngồi dịng điện
khơng thể chạy từ miền n sang miền p, gọi là chiều ngược.
15


2. Kế hoạch và tài liệu hướng dẫn học viên tự học tại lớp
2.1. Kế hoạch hướng dẫn tự học tại lớp
Nội dung
hoạt động

Dự kiến
thời gian
hoạt
động

Nhiện vụ của

Nhiệm vụ của

giáo viên

học viên


Thảo luận
nhóm

35 phút

Phát phiếu học tập số 6. Thảo luận nhóm hồn
Giáo viên chia lớp thành thành phiếu học tập số 5
các nhóm, yêu cầu học và số 6.
viên thảo luận nhóm theo
phiếu học tập số 5 và số 6.

Thể chế
hóa kiến
thức (thảo
luận cả
lớp).

9 phút

Gọi đại diện các nhóm
học viên lên trả lời lần
lượt các câu hỏi theo
phiếu học tập số 5 từ câu
số 1 đến câu số 3, phân
tích đúng sai.

Dặn dị

1 phút


u cầu học viên về nhà Lắng nghe và nhận nhiệm
tiếp tục hoàn thành các vụ.
câu hỏi còn lại trong phiếu
học tập số 5 và số 6.
(Hướng dẫn thảo luận lần
lượt các câu hỏi và chú ý
hướng dẫn học viên cách
đọc sách giáo khoa để trả
lời các câu hỏi).

Thể chế
hóa kiến
thức (thảo
luận cả lớp)
tiếp theo.

42 phút

Gọi đại diện các nhóm
học sinh lên trả lời lần
lượt các câu hỏi còn lại
theo phiếu học tập số 1 và
phiếu học tập số 2, phân
tích đúng sai.

Dặn dị

3 phút

- Phát phiếu học tập số 7 - Học sinh nhận nhiệm vụ.

để học sinh tự học ở nhà.

(Kết thúc
tiết 1)

Dựa vào phần tìm hiểu ở
nhà, phần thảo luận nhóm
với sự hướng dẫn của giáo
viên, học viên sửa chữa và
hoàn thành câu 1,2,3 trong
phiếu học tập số 5.

(Tiết 2)
Dựa vào phần tìm hiểu ở
nhà, phần thảo luận nhóm
với sự hướng dẫn của giáo
viên, học sinh sửa chữa và
hoàn thành phiếu học tập
số 5,6.

2.2. Phiếu học tập số 6
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6
Câu 1: Thảo luận nhóm thống nhất phiếu học tập số 6.
Câu 2: Hoàn thành bảng sau:
16


Vấn
đề


Mơi
trường

Kim loại

Chất điện phân

Chất khí

Chất bán dẫn

Sự phụ
thuộc của
cường độ
dịng điện
vào cách
tạo hạt tải
điện.
2.3. Hướng dẫn học sinh tự học tại lớp theo PHT số 6
Câu 1.
Vấn
đề

Mơi
trường

Sự
phụ
thuộc của
cường độ

dịng điện
vào cách
tạo ra hạt
tải điện.

Kim loại

Chất điện
phân

Điện trở kim - cường độ
loại phụ thuộc dòng điện phụ
và nhiệt độ:
thuộc và bản
+ Khi nhiệt độ chất của điện
thấp
hay cực và chát
không
đổi điện phân. Nếu
điện trở của có hiện tượng
kim loại nhỏ dương cực tan
nên cản trở thì bình điện
chuyển động phân đóng vai
của electron trị như một
càng ít. Khi điện trở.
gần 0 K điện
trở của kim
loại rất nhỏ.
+ Khi nhiệt độ
tăng điện trở

kim loại tăng
lên.

Chất khí

Chất bán dẫn

- Q trình
dẫn
điện
khơng tự lực
khơng
tn
theo định luật
Ôm. Khi hiệu
điện thế giữa
hai bản cực
quá lớn sự tăn
hiệu điện thế
làm cho điện
trở chất khí
giảm, mật độ
hạt tải điện
tăng.

- Bán dẫn tinh
khiết: cường độ
dòng điện phụ
thuộc vào nhiệt
độ

- Cường độ dòng
điện tăng lên rất
nhiều khi pha
tạp chất vào chất
bán dẫn.
- Lớp chuyển
tiếp p-n mắc
theo
chiều
thuận:
Dòng
điện I này tăng
nhanh khi hiệu
điện thế U tăng.
- Lớp chuyển
tiếp p-n mắc
theo
chiều
ngược: cường độ
nhỏ và hầu như
không thay đổi
khi ta tăng hiệu

17


điện thế U (phân
cực ngược).
Nội dung 4 “Ứng dụng của dịng điện trong các mơi trường (3 tiết).
1. Kế hoạch và tài liệu hướng dẫn học viên tự học ở nhà

1.1. Kế hoạch tự học ở nhà với sự hướng dẫn thông qua PHT 7

u số

Dự kiến
thời gian
học viên
trả lời
câu hỏi

Mục đích sử dụng câu hỏi

1

5 phút

Từ các tính chất điện trong kim loại nêu một vài ứng dụng của
dòng điện trong kim loại.

2

20 phút

Tìm hiểu hiện tượng nhiệt điện và và ứng dụng của cặp nhiệt
điện.
Tìm hiểu:

3

20 phút


+ Hiện tượng siêu dẫn, vật liệu siêu dẫn.
+ Ứng dụng của vật liệu siêu dẫn?

4

25 phút

Tìm hiểu định luật Fa-ra-đây về điện phân.

5

15 phút

Tìm hiểu các ứng dụng của dịng điện trong chất điện phân.

6

15 phút

Tìm hiểu cách tạo ra tia lửa điện và ứng dụng của nó.

7

15 phút

Tìm hiểu cách tạo ra hồ quang điện và ứng dụng của nó.

8


20 phút

Từ các tính chất điện của chất bán dẫn, nêu một vài ứng dụng
của dòng điện trong chất bán dẫn.

1.2. Phiếu học tập số 7
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7
Câu 1. Từ các tính chất điện trong kim loại nêu một vài ứng dụng của dòng điện
trong kim loại.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
18


Câu 2. + Hiện tượng siêu dẫn là gì?
+ Vật liệu siêu dẫn có ứng dụng gì?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Câu 3. + Cặp nhiệt điện là gì? Hiện tượng nhiệt điện là gì?
+ Cặp nhiệt điện có ứng dụng gì?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
Câu 4. Phát biểu và viết biểu thức định luật Fa-ra-đây.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Câu 5. Nêu các ứng dụng của dòng điện trong chất điện phân.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Câu 6. Nêu cách tạo ra tia lửa điện và ứng dụng của nó.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Câu 7. Nêu cách tạo ra hồ quang điện và ứng dụng của nó.
19


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Câu 8. Nêu cấu tạo và hoạt động của điôt bán dẫn.
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
1.3. Phiếu hướng dẫn học sinh tự học ở nhà theo phiếu học tập số 7
Câu 1. Đọc mục I bài 13 chương III, SGK VL 11.
- Kim loại là chất dẫn điện rất tốt.
- Dòng điện chạy qua dây dẫn điện gây ra tác dụng nhiệt: được dùng làm các
thiết bị điện: nồi cơm điện, ấm điện, bếp điện,...
Câu 2. Đọc mục III bài 13 chương III, SGK VL 11.
- Hiện tượng siêu dẫn: là hiện tượng khi nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ tới hạn T C
nào đó, điện trở của kim loại (hay hợp kim) giảm đột ngột đến giá trị bằng 0. Khi
đó kim loại hay hợp kim có tính siêu dẫn, hay chúng là vật liệu siêu dẫn.
- Ứng dụng của vật liệu siêu dẫn:
+ Chế tạo nam châm điện: Làm cuộn dây của nam châm điện bằng vật liệu
siêu dẫn, có thể tạo từ trường rất mạnh trong một thời gian dài mà khơng hao phí
năng lượng vì tỏa nhiệt.
+Dây siêu dẫn: giúp truyền tải điện năng đi xa mà không tổn hao năng
lượng.
Câu 3. Đọc mục IV bài 13 chương III, SGK VL 11.
- Cặp nhiệt điện: là hai dây dẫn kim loại khác bản chất, hai đầu hàn vào nhau.
- Hiện tượng nhiệt điện: Khi nhiệt độ hai mối hàn T 1, T2 khác nhau, trong
mạch xuất hiện suất điện động nhiệt điện: ξ = αT(T1 – T2).
- Cặp nhiệt điện: dùng để đo nhiệt độ
Câu 4. Đọc mục IV bài 14 chương III, SGK VL 11.
- Định luật Fa-ra-đây về điện phân:
+ Định luật Fa-ra-đây thứ nhất: Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện
cực của bình điện phân tỉ lệ với điện lượng chạy qua bình đó.
20



m = kq
k: đương lượng điện hóa của chất được giải phóng ra ở cực.
+ Định luật Fa-ra-đây thứ hai: Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tỉ
1
lệ với đương lượng gam của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ là F . Trong đó F là số Fa-

ra-đây
k

1 A
.
F n

+ Công thức Fa-ra-đây về điện phân:
m

1 A
. .q
F n

1 A
m  . It
F n
hay:

Với: I: cường độ dịng điện khơng đổi đi qua bình điện phân (A).
t: thời gian dịng điện chạy qua bình (s).
m: khối lượng chất giải phóng ở điện cực (g).
F = 96 500 C/mol

Câu 5. Đọc mục V bài 14 chương III, SGK VL 11.
Ứng dụng của hiện tượng điện phân: Điều chế hóa chất: Clo, hiđrơ và xút
(NaOH), luyện nhơm, tinh luyện đồng, mạ điện, xúc điện..
- Luyện nhôm: chủ yếu dựa vào hiện tượng điện phân quặng nhơm Al 2O3 có
pha thêm quặng crlit nóng chảy. Điện cực làm bằng than, dòng điện chạy qua
104 A cung cấp năng lượng cho quặng nhơm ln nóng chảy.
- Mạ điện: để tăng vẻ đẹp và chống gỉ cho các đồ dùng kim loại người ta
dùng phương pháp điện phân để phủ một lớp kim loại trơ lên bề mặt kim loại khác.
Bể điện phân có anơt là tầm kim loại cần được mạ, catôt là vật cần mạ, chất điện
phân là dung dịch muối của kim loại để mạ.
Câu 6. Đọc mục V bài 15 chương 3, SGK VL 11.
Cách tạo ra tia lửa điện và ứng dụng của nó:
- Tia lửa điện: là q trình phóng điện tự lực trong chất khí đặt giữa hai điện
cực khi điện trường đủ mạnh để biến phân tử khí trung hịa thành ion dương và
electron tự do. (Ví dụ: Sét).
- Điều kiện: tia lửa điện hình thành trong khơng khí ở điều kiện thường khi
điện trường đạt đến giá trị ngưỡng 3.106 V/m.
- Ứng dụng: dùng trong động cơ nổ để đốt hỗn hợp nổ, hiện tượng sét.
Câu 7. Đọc mục VI bài 15 chương 3, SGK VL 11.
Cách tạo ra hồ quang điện và ứng dụng của nó:
- Hồ quang điện: là q trình phóng điện tự lực xảy ra trong chất khí ở áp
suất thường hoặc áp suát thấp giữa hai cực có hiệu điện thế không lớn.
21


- Hồ quang điện có thể kèm theo tỏa nhiệt và tỏa sáng rất mạnh.
- Điều kiện: đầu tiên làm cho hai điện cực nóng lên đến mức có thể phát ra
được lượng lớn eletron. Sau đó tạo ra điện trường đủ mạnh giữa hai điện cực để
ion hóa chất khí, tạo ra tia lửa điện giữa hai điện cực. Khi đã có tia lửa điện q
trình phóng điện tự lực vẫn tiếp tục duy trì, nó tạo ra một cung sáng chói như ngọn

lửa nối hai điện cực, gọi là hồ quang điện.
- Ứng dụng:
+ Dùng hồ quang trong việc hàn điện: một cực của hồ quang là tấm kim
loại cần hàn, còn cực kia là que hàn. Do nhiệt độ cao giữa hai cực, que hàn nóng
chảy và lấp chỗ cần hàn trên tấm kim loại.
+ Trong ngành luyện kim: nấu chảy kim loại, điều chế các hợp kim.
+ Trong hóa học: nhờ nhiệt độ cao của hồ quang điện người ta thực hiện
các phản ứng hóa học.
- Trong đời sống – kĩ thuật: Dùng làm nguồn chiếu sáng (vd: đèn huỳnh
quang), đun chảy vật liệu.
Câu 8. Đọc mục IV bài 17 chương 3, SGK VL 11 .
Điôt bán dẫn là lớp chuyển tiếp p-n. Dòng điện chủ yếu chạy qua điôt theo
chiều từ p đên n nên khi nối nó vào mạch xoay chiều dịng điện chỉ chạy theo một
chiều. Điơt bán dẫn có tính chỉnh lưu.
- Ứng dụng: dùng để lắp mạch chỉnh lưu biến dòng điện xoay chiều thành một
chiều.
2. Kế hoạch và tài liệu hướng dẫn học viên tự học tại lớp
2.1. Kế hoạch hướng dẫn tự học tại lớp
2.1.1. Tiết 1 (của nội dung 4)
Nội
dung
hoạt
động
Thảo
luận
nhóm

Dự kiến
thời gian
hoạt động


Nhiệm vụ của

Nhiệm vụ của

giáo viên

học viên

22 phút

- Phát phiếu học tập số 8. Chia
nhóm theo chỗ ngồi và yêu
cầu các nhóm học viên thảo
luận câu 1,2,3 trong phiếu học
tập số 7; câu 2 (phần kim loại)
trong phiếu học tập số 8.

- Mỗi nhóm học viên
thảo luận hoàn thành
câu 1,2,3 trong phiếu
học tập số 7; câu 2
(phần kim loại) trong
phiếu học tập số 8.

- GV quan sát và giúp đỡ khi
cần thiết. (Hướng dẫn thảo
luận lần lượt các câu hỏi và
chú ý hướng dẫn học viên
cách đọc sách giáo khoa để

22


trả lời các câu hỏi).
Thể chế
hóa kiến
thức
(thảo
luận cả
lớp).

20 phút

Giáo viên gọi học viên lên đại
diện nhóm trả lời lần lượt các
câu hỏi 1,2,3 trong phiếu học
tập số 7; câu 2 (phần kim loại)
trong phiếu học tập số 8 và
phân tích đúng sai.

Dựa vào phần tìm hiểu
ở nhà, phần thảo luận
nhóm với sự hướng dẫn
của giáo viên, học viên
sửa chữa và hoàn thành
câu 1,2,3 trong phiếu
học tập số 7; câu 2
(phần kim loại) trong
phiếu học tập số 8.


Dặn dò

3 phút

- Yêu cầu học viên hoàn thành - Học viên nhận nhiệm
các câu 4,5 trong phiếu học vụ.
tập số 7 trước khi tới lớp.

2.1.2. Tiết 2 (của nội dung 4)
Nội
dung
hoạt
động
Thảo
luận
nhóm

Dự kiến
thời gian
hoạt động

Nhiệm vụ của

Nhiệm vụ của

giáo viên

học viên

22 phút


- Chia nhóm theo chỗ ngồi và
yêu cầu các nhóm học viên
thảo luận câu 4,5 trong phiếu
học tập số 7; câu 2 (phần chất
điện phân) và câu 3 trong
phiếu học tập số 8.

- Mỗi nhóm học viên
thảo luận hồn thành
câu 4,5 trong phiếu học
tập số 7; câu 2 (phần
chất điện phân) và câu 3
trong phiếu học tập số 8.

- GV quan sát và giúp đỡ khi
cần thiết. (Hướng dẫn thảo
luận lần lượt các câu hỏi và
chú ý hướng dẫn học sinh
cách đọc sách giáo khoa để
trả lời các câu hỏi).
Thể chế
hóa kiến
thức
(thảo
luận cả
lớp).

Dặn dị


20 phút

3 phút

Giáo viên gọi học viên lên đại
diện nhóm trả lời lần lượt các
câu 4,5 trong phiếu học tập số
7; câu 2 (phần chất điện phân)
và câu 3 trong phiếu học tập
số 8 và phân tích đúng sai.

Dựa vào phần tìm hiểu
ở nhà, phần thảo luận
nhóm với sự hướng dẫn
của giáo viên, học viên
sửa chữa và hoàn thành
câu 4,5 trong phiếu học
tập số 7; câu 2 (phần
chất điện phân) và câu 3
trong phiếu học tập số 8.

- Yêu cầu học viên hoàn thành - Học viên nhận nhiệm
các câu 8,9,10 trong phiếu học vụ.
23


×