Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

GA Hóa học 8( 2 côt đẹp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (630.79 KB, 101 trang )

Bài 1: Mở đầu môn hoá học
I. Mục tiêu:
- HS biết hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng.
Hóa học là một môn học quan trọng và bổ ích.
- Bớc đầu HS biết rằng hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, do đó
cần thiết phải có kiến thức hóa học về các chất và sử dụng chúng trong cuộc sống.
- Bớc đầu HS biết các em cần phải làm gì để có thể học tốt môn hóa học.
II. Chuẩn bị:
1. GV chuẩn bị:- Các dụng cụ và hóa chất cần thiết để tiến hành các thí nghiệm.
2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài.
III.T chc hot ng dy hc
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Vào bài: Hóa học là gì? Hóa học coa vai trò nh thế nào trong cuộc sống của chúng ta?
Phải làm gì để có thể học tốt môn hóa học.
b. Các hoạt động học tập:
Hoạt động của giáo viên
và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Hóa học là gì?
- GV biểu diễn thí nghiệm 1,2 trong
SGK yêu cầu HS quan sát và cho biết
hiện tợng xảy ra.
- HS: quan sát, nêu hiện tợng.
- GV: Khi đi vào nghiên cứu sự biến đổi
chất nh vậy ngời ta gọi đó là hóa học.
Vậy hóa học là gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò của
hóa học trong đời sống.
-GV yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin


trong SGK ở mục II để trả lời các câu
hỏi ở mục II.1.
- GV: qua đó em thấy hóa học có vai trò
nh thế nào trong cuộc sống của chúng
ta?
Hoạt động 3: Làm thế nào để học tốt
môn hóa học
-GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu thông
tin trong SGK trả lời câu hỏi:
? Các hoạt động gì cần phải chú ý khi
học tập môn hóa học?
? Để học tốt môn hóa học cần phải có
phơng pháp học tập nh thế nào?
I. Hóa học là gì?
Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự
biến đổi chất.
II. Hóa học có vai trò nh thế nào trong cuộc
sống của chúng ta?
Hóa học có vai trò quan trọng trong đời sống
của chúng ta.
III. Các em cần phải làm gì để có thể học tốt
môn hóa học?
- Khi học tập môn hóa học cần phải thực hiện
các hoạt động sau: tự thu thập, tìm kiếm kiến
thức, xử lý thông tin vận dụng và ghi nhớ.
- Học tốt môn hóa học là nắm vững và có khả
năng vận dụng kiến thức đã học.
4. Kiểm tra đánh giá:- HS trả lời câu hỏi: Hãy chứng minh hóa học có vai trò rất quan
trọng trong cuộc sống của con ngời.


1
5. DÆn dß:
- HS vÒ nhµ «n l¹i bµi.
- §äc vµ t×m hiÓu néi dung bµi 2.
TiÕt: 2+3

2
Bài 2: Chất
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết đợc sự tồn tại của chất, tính chất của chất và lợi ích của việc hiểu biết tính chất
của chất.
- Biết đợc thế nào là hỗn hợp, chất tinh khiết và cách tách chất ra khỏi hỗn hợp.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát.
3. Thái độ:
- Giáo dục thái độ yêu thích bộ môn, khơi dậy lòng say mê khám phá.
II. Chuẩn bị:
1. GV chuẩn bị: Các tranh vẽ H1.1 đến H1.4.
2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài.
III. tổ chức hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Để học tốt môn hóa học cần phải làm gì?
3. Bài mới:
a. Vào bài: ở bài học trớc chúng ta đã biết môn hóa học nghiên cứu về chất cùng sự biến
đổi của chất. Trong bài này ta sẽ làm quen với chất.
b. Các hoạt động học tập:
Hoạt động của giáo viên
và học sinh

Nội dung
Hoạt động 1: Chất có ở đâu?
- GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu thông
tin trong SGK trả lời câu hỏi:
? vật thể tự nhiên là gì? Vật thể nhân tạo
là gì? Cho ví dụ?
- HS trả lời, nhận xét.
- GV: Các vật thể đợc làm từ vật liệu.
Mọi vật liệu đều là chất hay hỗn hợp
một số chất. Vậy, chất có ở đâu?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất
của chất.
* Mỗi chất có những tính chất nhất
định.
-GV: lấy một số VD thực tế để HS thấy
đợc mỗi chất có những tính chất nhất
định.
- GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu thông
tin trong SGK trả lời câu hỏi: Làm thế
nào để biết đợc tính chất của chất?
- HS trả lời, bổ sung. GV nhận xét.
? Vậy việc tìm hiểu tính chất của chất
có lợi gì? Cho ví dụ minh họa.
I. Chất có ở đâu?
Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có
chất.
II. Tính chất của chất.
1. Mỗi chất có những tính chất nhất định.
Mỗi chất có những tính chất vật lý và hóa học
nhất định.

2. Việc tìm hiểu tính chất của chất có lợi gì?
- Giúp phân biệt chất này với chất khác.
- Biết cách sử dụng chất.
- Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống
và sản xuất.
III. Chất tinh khiết.
1. Hỗn hợp:
Hai hay nhiều chất trộn lẩn nhau gọi là hỗn

3
Hoạt động 3: Tìm hiểu thế nào là chất
tinh khiết
- HS đọc thông tin ở mục II.1, thảo luận
nhóm trả lời các câu hỏi:
? Hỗn hợp là gì? Nớc đờng có phải là
hỗn hợp không? Cho ví dụ về một số
hỗn hợp?
- Đại diện nhóm trả lời, bổ sung.
? Hỗn hợp và chất tinh khiết có gì khác
nhau?
- HS xem thông tin mục II.2 trả lời câu
hỏi.
- HS đọc thông tin mục II.3
? Ngời ta dựa vào tính chất nào của
muối và nớc mà có thể tách muối ra
khỏi nớc.
- HS trả lời, nhận xét.
- GV ?: Ngoài dựa vào nhiệt độ sôi ngời
ta còn dựa vào nhũng tính chất nào để
tách chất ra khỏi hỗn hợp? Cho ví dụ

minh họa.
hợp.
VD: Nớc tự nhiên, nớc muối.
2. Chất tinh khiết:
Chất tinh khiết là chất không pha trộn với bất
kỳ một chất nào khác.
VD: Nớc cất.
3. Tách chất ra khỏi hỗn hợp:
Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý có
thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp.
4. Kiểm tra đánh giá:
- HS làm bài tập 1,2,3,4,5/4 SGK
5. Dặn dò:
- HS về nhà học bài và làm các bài tập còn lại vào vở.
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài tiếp theo.
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.
Tiết 4. Bài 3: Bài thực hành 1: Tính chất nóng chảy

4
của chất, tách chất từ hỗn hợp
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS thực hành so sánh nhiệt độ nóng chảy của một số chất. Qua đó thấy đợc sự khác nhau
về nhiệt độ nóng chảy của một số chất.
- Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp.
2. Kỹ năng:
- Hình thành kỹ năng thực hành thí nghiệm.
3. Thái độ:
- Tính cẩn thận, nghiêm túc trong thực hành.
II. Chuẩn bị:

1. GV chuẩn bị: Các dụng cụ và hóa chất cần thiết để tiến hành các thí nghiệm 1 và 2
SGK.
2. HS chuẩn bị:- Đọc và tìm hiểu bài.
III. tổ chức hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Dựa vào đâu ngời ta có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp?
3. Bài mới:
a. Vào bài:
b. Các hoạt động học tập:
Hoạt động của giáo viên
và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Thí nghiệm 1: Sự nóng
chảy của parafin và lu huỳnh.
- GV đa ra yêu cầu về quy tắc an toàn
trong thí nghiệm và cho HS làm quen
với một số đồ dùng dụng cụ thí nghiệm.
- HS nêu cách tiến hành thí nghiệm 1.
- GV nhận xét và phân phát dụng cụ và
hóa chất cho HS để làm TN 1.
- HS làm TN 1, quan sát hiện tợng và trả
lời câu hỏi 1 trong mục II.
Hoạt động 2: Thí nghiệm 2: Tách
riêng chất từ hỗn hợp muối và cát.
-GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí
nghiệm, phát dụng cụ và hóa chất cho
các nhóm.
- HS thực hành, quan sát hiện tợng và
trả lời câu hỏi 2 ở mục II.

1. Thí nghiệm 1: Theo dõi sự nóng chảy của
các chất parafin và l u huỳnh.
- Thí nghiệm 1: SGK
- Hiện tợng: Nhiệt độ nóng chảy của parafin
(42
0
C) và lu huỳnh (113
0
C) là không giống nhau.
2. Thí nghiệm 2: Tách riêng chất từ hỗn hợp
muối ăn và cát.
- Thí nghiệm 2: SGK
- Hiện tợng: Khi hòa hỗn hợp muối ăn và cát
vào nớc và lọc ta thấy cát không tan nên nằm ở
trên giấy lọc. Khi đun nóng nớc bay hơi còn lại
muối ăn.
4. Kiểm tra đánh giá:
- GV đánh giá thao tác thực hành của từng nhóm và chấm điểm tờng trình.
5. Dặn dò:
- HS về nhà xem lại bài.
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài 4.

5
V. Rót kinh nghiÖm vµ bæ sung kiÕn thøc.
TiÕt 5 : Bµi 4: Nguyªn tö
I. Môc tiªu:

6
1. Kiến thức:
- HS biết đợc thế nào là nguyên tử và các ký hiệu về nguyên tử.

2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát.
3. Thái độ:
- Lòng yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. GV chuẩn bị: Tranh vẽ về nguyên tử hiđro, oxi, natri.
2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài.
III. tổ chức hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Vào bài: Ta biết mọi vật thể đợc tạo ra từ chất hay một số chất. Thế chất đợc tạo ra từ
đâu?
b. Các hoạt động học tập:
Hoạt động của giáo viên
và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nguyên tử
là gì?
- GV: Mọi vật thể xung quanh chúng ta
đợc tạo ra từ đâu?
- HS trả lời.
- GV sử dụng câu hỏi: các chất đợc tạo
ra từ đâu? để gợi mở cho HS tìm hiểu
mục 1.
- GV giải thích thế nào là trung hòa về
điện.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về hạt nhân
nguyên tử.
-HS đọc thông tin mục 2, thảo luận

nhóm trả lời câu hỏi:
* Nhóm 1,2,3:
? Hạt nhân cấu tạo gồm những thành
phần nào? Trong hạt nhân thành phần
nào mang điện tích dơng? Những
nguyên tử cùng loại có đặc điểm gì?
? Nhờ đâu mà nguyên tử trung hòa về
điện?
* Nhóm 4,5,6:
? Muốn tính khối lợng của nguyên tử ta
làm cách nào? Vì sao?
? Nếu ký hiệu khối lợng là m thì khối l-
ợng nguyên tử sẽ bằng gì?
Hoạt động 3: Tìm hiểu về lớp
electron.
I. Nguyên tử là gì?
- Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ bé ( có
kích thớc 10
-8
cm), trung hòa về điện, từ đó tạo
ra mọi chất.
- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích d-
ơng và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mang
điện tích âm.
II. Hạt nhân nguyên tử:
- Hạt nhân nguyên tử đợc tạo bởi proton và
nơtron, proton (p) mang điện tích dơng, nơtron
không mang điện.
- Những nguyên tử cùng loại có cùng số
proton trong hạt nhân, tức có cùng điện tích hạt

nhân.
- Trong mỗi nguyên tử luôn có
số p = số e.
- Vì e có khối lợng rất bé nên khối lợng của
hạt nhân đợc coi là khối lợng nguyên tử = m
P
+
m
n
.
III. Lớp electron:

7
-GV: cho HS làm bài tập 2/15.
- GV hớng dẫn cho HS quan sát sơ đồ
minh họa các nguyên tử và nhận xét về
số p trong hạt nhân và số e trong
nguyên tử, số lớp electron.
- GV chỉ ra số e lớp ngoài cùng, nhắc
HS lu ý số e này.
- GV giải thích sự liên kết giữa các
nguyên tử là nhờ e ở lớp ngoài cùng.
Electron luôn chuyển động quanh hạt nhân và
sắp xếp thành từng lớp.
4. Kiểm tra đánh giá:
- HS làm bài tập 1 /15 và 5/16 SGK
5. Dặn dò:
- HS về nhà học bài.
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài 5.
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.

Tiết 6+7:
Bài 5: Nguyên tố hóa học

8
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết đợc thế nào là nguyên tố hóa học, ký hiệu hóa học của nguyên tố.
- Biết đợc thế nào là nguyên tử khối, số lợng các nguyên tố hóa học.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng t duy lôgic, phân tích tổng hợp.
3. Thái độ:
- Lòng yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. GV chuẩn bị: Tranh vẽ H 1.7, 1.8.
2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài.
III. tổ chức hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Nguyên tử là gì? Nêu cấu tạo nguyên tử?
3. Bài mới:
a. Vào bài:
b. Các hoạt động học tập:
Hoạt động của giáo viên
và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nguyên tố
hóa học.
* Định nghĩa:
- GV dùng phơng pháp đàm thoại, các
câu hỏi gợi mở để dẫn dắt HS đến định

nghĩa nguyên tố hóa học.
* Ký hiệu hóa học:
- HS đọc thông tin mục I.2 trả lời câu
hỏi:
? Ngời ta biểu diễn nguyên tố hóa học
bằng gì? Tại sao phải dùng kí hiệu hóa
học để biểu diễn nguyên tố hóa học?
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về nguyên tử
khối.
-GV yêu cầu HS đọc thông tin, dẫn dắt
HS đến định nghĩa nguyên tử khối.
- GV: các cách ghi chẳng hạn nh H =
1đvC, O = 16đvC, Ca= 40đvC đều để
biểu đạt nguyên tử khối của nguyên tố
có đúng khônng? Vì sao?
- HS trả lời.
I. Nguyên tố hóa học (NTHH) là gì?
1. Định nghĩa:
NTHH là tập hợp những nguyên tử cùng
loại, có cùng số proton trong hạt nhân.
Nh vậy, số p là số đặc trng của một NTHH.
2. Ký hiệu hóa học:
- Mỗi nguyên tố đợc biểu diễn bằng 1 hay 2
chữ cái, trong đó chữ cái đầu đợc viết ở dạng chữ
in hoa.
VD: Hiđro: H, Canxi: Ca
- Quy ớc: Mỗi ký hiệu của nguyên tố còn
chỉ 1 nguyên tử nguyên tố đó.
VD: 2H: 2 nguyên tử hiđro.

II. Nguyên tử khối:
Nguyên tử khối là khối lợng của nguyên tử
tính bằng đơn vị Cacbon.
VD: M
H
= 1đvC
M
Ca
= 40đvC

9
- GV nhận xét và cho HS quan sát bảng
1/ 42.
- HS làm bài tập 5,6/20 (hoạt động
nhóm).
Hoạt động 3: Tìm hiểu về số lợng
nguyên tố hóa học.
- GV cho HS đọc thông tin trong SGK.
- HS tự nghiên cứu.
- GV giải thích thêm và kể thêm về các
nguyên tố tự nhiên và nguyên tố nhân
tạo, vỏ trái đất,

III. Có bao nhiêu nguyên tố hóa học?
4. Kiểm tra đánh giá:
- HS làm bài tập 3,5,6/20
5. Dặn dò
- HS về nhà học bài, làm các bài tập 1,2,4,7,8/20.
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài 6.
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.

Ngày soạn:28/09/2008
Tiết 8+9 : Bài 6: Đơn chất và hợp chất - Phân tử

10
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết đợc thế nào là đơn chất, thế nào là hợp chất. Phân biệt đợc đơn chất kim loại và
đơn chất phi kim.
- Biết đợc trong một chất các nguyên tử không tách rời mà đều liên kết hoặc sắp xếp liền
sát nhau.
- Hiểu đợc phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể
hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát.
3. Thái độ:
- Lòng yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. GV chuẩn bị: Tranh vẽ các H1.9 đến 1.14.
2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài.
III. tổ chức hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Vào bài:
b. Các hoạt động học tập:
Hoạt động của giáo viên và
học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về đơn chất
- GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin

mục I.1 trong SGK trả lời câu hỏi:
? Đơn chất là gì? Thế nào là đơn chất kim
loại và đơn chất phi kim?
? Đơn chất kim loại có cấu tạo nh thế nào?
Đơn chất phi kim có đặc điểm cấu tạo nh
thế nào?
- HS trả lời, bổ sung.
- GV: nhận xét
Hoạt động 2: Tìm hiểu về hợp chất.
- HS đọc thông tin mục II.1, trả lời câu
hỏi:
? Hợp chất là gì?
- GV lấy một vài ví dụ về các chất H
2
,
H
2
O, NaCl, yêu cầu HS chỉ rõ đâu là đơn
chất, hợp chất? Vì sao?
- HS trả lời, bổ sung. GV nhận xét.
- GV giải thích và cho ví dụ về hợp chất
vô cơ, hữu có.
- GV yêu cầu HS quan sát H1.12 trả lời
câu hỏi: Mấy nguyên tử H liên kết với 1
1. Đơn chất:
1. Đơn chất là gì?
Đơn chất là những chất tạo nên từ một
nguyên tố hóa học.
2. Đặc điểm cấu tạo:
- Trong đơn chất kim loại các nguyên tử sắp

xếp khít nhau và theo một trật tự nhất định.
- Trong đơn chất phi kim các nguyên tử th-
ờng liên kết với nhau theo một số nhất định và
thờng là 2.
II. Hợp chất:
1. Hợp chất là gì?
Hợp chất là những chất đợc tạo nên từ 2
nguyên tố hóa học trở lên, gồm 2 loại:
- Hợp chất vô cơ: NaCl, H
2
O,
- Hợp chất hữu cơ: CH
4
, C
2
H
5
OH,..
2. Đặc điểm cấu tạo:
Trong hợp chất, nguyên tử của các
nguyên tố liên kết với nhau theo một tỷ lệ và
một thứ tự nhất định

11
nguyên tử O? Tức là tỷ lệ bao nhiêu?
? Hợp chất đợc cấu tạo nh thế nào?
- HS trả lời. GV nhận xét.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về phân tử.
-GV: Yêu cầu HS quan sát H1.11,1.12 trả
lời câu hỏi:

? Các hạt khí H
2
và O
2
gồm mấy nguyên
tử cùng loại liên kết với nhau?
? Các hạt H
2
O gồm mấy nguyên tử H và O
liên kết với nhau hợp thành?
- HS trả lời. GV nhận xét.
? Phân tử là gì?
- HS nhắc lại nguyên tử khối là gì?
? Phân tử khối là gì? Tính phân tử khối
của H
2
O.
- HS trả lời, nhận xét.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về trạng thái của
chất.
- HS đọc thông tin mục IV.
- GV lấy ví dụ về trạng thái của nớc ở các
điều kiện khác nhau và hỏi: Trạng thái của
một chất phụ thuộc vào điều kiện nào? ở
mỗi trạng thái các hạt có đặc điểm gì?
- HS trả lời, bổ sung.
- GV nhận xét.
III. Phân tử:
1. Đinh nghĩa:
Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm 1 số

nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ
tính chất hóa học của chất.
2. Phân tử khối:
Phân tử khối là khối lợng của phân tử tính
bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử khối
của các nguyên tử trong phân tử.
VD:MH
2
O = 2MH + MO = 18
IV. Trạng thái của chất:
- Mỗi mẫu chất là một tập hợp vô cùng
lớn những hạt là nguyên tử (đơn chất kim
loại) hay phân tử.
- Tùy điều kiện, một chất có thể ở 3 trạng
thái: rắn, lỏng , khí.
4. Kiểm tra đánh giá:
- HS làm bài tập 1,2,5,6/26 SGK
5. Dặn dò:
- HS về nhà học bài và làm các bài tập còn lại vào vở bài tập.
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài 7.
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.
Ngày soạn:28/09/2008
Tiết 10 : Bài 7: bài thực hành 2
sự lan tỏa của chất

12
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết đợc sự lan tỏa của chất.
2. Kỹ năng:

- Hình thành kỹ năng thực hành thí nghiệm.
3. Thái độ:
- Tính cẩn thận, nghiêm túc trong thực hành.
II. Chuẩn bị:
1. GV chuẩn bị: Các dụng cụ và hóa chất cần thiết để tiến hành các thí nghiệm.
2. HS chuẩn bị:- Đọc và tìm hiểu bài.
III. tổ chức hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Thí nghiệm về sự lan tỏa
của amoniac.
- GV lấy một giọt dung dịch NH
4
OH nhỏ
lên giấy quỳ tím, yêu cầu HS quan sát,
nhận xét.
- HS nhận xét.
- HS nêu cách tiến hành thí nghiệm.
- GV nhận xét và phát dụng cụ, hóa chất
cho các nhóm.
- HS tiến hành thí nghiệm, ghi lại kết quả
quan sát đợc vào tờng trình.
Hoạt động 2: Thí nghiệm về sự lan tỏa
của kalipemanganat trong nớc.
-GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí
nghiệm, phát dụng cụ và hóa chất cho các
nhóm.

- HS thực hành, quan sát hiện tợng ghi lại
kết quả quan sát vào tờng trình.
1. Thí nghiệm 1: sự lan tỏa của amoniac.
- Thí nghiệm : SGK
- Hiện tợng: Giấy quỳ tím tẩm dung dich
amoniac chuyển thành màu xanh.
2. Thí nghiệm 2: sự lan tỏa của
kalipemanganat trong n ớc .
- Thí nghiệm : SGK
- Hiện tợng: Thuốc tím tan ra và lan tỏa
trong nớc.
4. Kiểm tra đánh giá:
- GV đánh giá thao tác thực hành của từng nhóm và chấm điểm tờng trình.
5. Dặn dò:
- HS về nhà xem lại bài
- Ôn tập các kiến thức đã học theo sơ đồ trang 29, làm bài tập 1 đến 5/31.
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức
Ngày soạn:06/10/2008
Tiết 11. Bài 8: bài luyện tập 1
I. Mục tiêu:

13
1. Kiến thức:
- HS hệ thống hóa kiến thức và các khái niệm cơ bản.
- Củng cố: phân tử là hạt hợp thành hầu hết các chất và nguyên tử là hạt hợp thành của đơn
chất kim loại.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng hệ thống hóa, phân biệt.
3. Thái độ:
- Học tập tích cực, nghiêm túc.

II. Chuẩn bị:
1. GV chuẩn bị: Sơ đồ mối quan hệ giữa các khái niệm.
2. HS chuẩn bị: - Ôn lại kiến thức đã học từ đầu năm.
III. tổ chức hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Vào bài: GV nêu mục tiêu bài học: Thấy đợc mối quan hệ giữa các khái niệm: nguyên
tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất và phân tử. Nắm chắc nội dung các khái niệm
này.
b. Các hoạt động học tập:
Hoạt động của giáo viên
và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức.
- GV sử dụng phơng pháp vấn đáp để ôn
lại kiến thức cần nhớ cho HS:
? Xung quanh chúng ta có rất nhiều vật
thể, vậy chúng đợc tạo ra từ đâu?
? Chất đợc tạo nên từ đâu? Có mấy loại
chất? Đặc điểm của mỗi loại?
? Đơn chất có mấy loại? Mỗi loại có
đặc điểm nh thế nào?
? Hợp chất có mấy loại? Dựa vào đặc
điểm nào mà ngời ta phân loại nh vậy?
- HS trả lời.
- GV nhận xét .
? Hãy thiết lập sơ đồ thể hiện mối quan
hệ giữa các khái niệm?
Hoạt động 2: Bài tập

- HS thảo luận nhóm làm bài tập
1,2,3/30, đại diện nhóm trình bày, bổ
sung.
- GV nhận xét và sửa bài cho HS.
- HS làm 2 bài tập trắc nghiệm 4,5 (cá
nhân).
- GV nhận xét.
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm.
( SGK)
2. Tổng quát về chất, nguyên tử và phân tử.
II. Bài tập.
(SGK)
4. Kiểm tra đánh giá:

14
- GV đánh giá ghi điểm cho HS làm bài tập đúng và có sự chuẩn bị bài ở nhà tốt.
5. Dặn dò:
- HS về nhà ôn lại bài.
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài 9.
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.
Ngày soạn:06/10/2008
Tiết 12: Bài 9: công thức hóa học
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:

15
- HS biết đợc CTHH dùng để biểu diễn chất, gồm một ký hiệu hóa học hay 2,3 ký hiệu hóa
học với các chỉ số ghi ở chân mỗi ký hiệu.
- HS biết cách ghi CTHH khi cho biết ký hiệu hay tên nguyên tố và số nguyên tử mỗi

nguyên tố có trong một phân tử của chất.
- Từ CTHH xác định đợc những nguyên tố tạo ra chất, số nguyên tử của mỗi nguyên tố
trong phân tử và phân tử khối của chất.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng t duy.
3. Thái độ:
- Lòng yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. GV chuẩn bị: Bảng phụ bài tập 1/33.
2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài.
III. tổ chức hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Vào bài: Các em đã biết, ngời ta đặt ra ký hiệu hóa học để biểu diễn nguyên tố hóa học.
Thế còn chất thì biểu diễn bằng cách nào? Và CTHH có ý nghĩa gì?
b. Các hoạt động học tập:
Hoạt động của giáo viên
và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu CTHH của
đơn chất.
- GV: Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã
học trả lời câu hỏi:
? Đơn chất đợc cấu tạo từ mấy loại
nguyên tố hóa học?
- HS trả lời.
- HS đọc phần thông tin ở mục I.
? Hạt hợp thành của đơn chất kim loại
là gì?

? Hạt hợp thành của đơn chất phi kim là
gì?
- HS trả lời.
- GV nhận xét và nêu ra CTHH của đơn
chất.
Hoạt động 2: Tìm hiểu CTHH của
hợp chất.
? Hợp chất đợc cấu tạo từ mấy nguyên
tố hóa học?
- HS trả lời.
- GV đặt vấn đề: Vậy, CTHH của hợp
chất đợc biểu diễn nh thế nào?
- HS đọc thông tin mục II.
? CTHH của hợp chất đợc biểu diễn
1. Công thức hóa học của đơn chất:
- CTHH của đơn chất chỉ gồm KHHH của
một nguyên tố.
+ Với kim loại KHHH của nguyên tố đợc coi
là CTHH.
VD: CTHH của sắt là Fe.
+ Với phi kim, nhiều phi kim có phân tử gồm
một số nguyên tử liên kết với nhau và thờng là 2,
nên thêm chỉ số này ở chân ký hiệu.
VD: CTHH của khí oxi là O
2
+ L ý: Một số phi kim quy ớc lấy ký hiệu HH
làm CTHH.
VD: CTHH của cacbon là C.
II. Công thức hóa học của hợp chất.
CTHH của hợp chất gồm KHHH của những

nguyên tố tạo ra chất kèm theo chỉ số ở chân.
CTTQ: A
x
B
y
, A
x
B
y
C
z
Trong đó: A,B là KHNT.
x,y,.. là số nguyên chỉ số nguyên tử của
nguyên tố có trong một phân tử hợp chất (chỉ
số).
VD: CTHH của nớc là H
2
O.

16
gồm những gì? Có dạng chung nh thế
nào?
- HS trả lời, bổ sung. GV nhận xét.
- HS làm bài tập 1/33.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về ý nghĩã của
CTHH.
-HS đọc thông tin ở mục III, trả lời câu
hỏi:
? Khi nhìn vào một CTHH ta có thể biết

những điều gì?
- HS trả lời, bổ sung.
- GV nhận xét.
- GV lấy ví dụ về hợp chất H
2
SO
4
, đơn
chất khí O
2
, yêu cầu HS cho biết ý
nghĩa của các công thức này.
- HS thực hiện. GV nhận xét.
III. ý nghĩa của CTHH :
- Mỗi CTHH còn chỉ một phân tử của chất,
ngoại trừ đơn chất kim loại và một số phi kim.
- CTHH cho ta biết:
+ Nguyên tố tạo ra chất.
+ Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong 1
phân tử.
+ Phân tử khối của chất.
VD: CTHH của khí O
2
cho ta biết:
+ KHí Oxi do nguyên tố oxi tạo ra.
+ Có 2 nguyên tử trong 1 phân tử.
+ Phân tử khối: 2*16 = 32
4. Kiểm tra đánh giá:
- HS làm bài tập 2/33 SGK
5. Dặn dò:

- HS về nhà học bài và làm các bài tập 3,4/34 vào vở bài tập.
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài 10.
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.
Ngày soạn:14/10/2008
Tiết: 13+14 Bài 10: Hóa trị
I. Mục tiêu:

17
1. Kiến thức:
- HS hiểu đợc hóa trị của nguyên tố là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử
(hoặc nhóm nguyên tử) đợc xác định theo hóa trị của H đợc chọn làm đơn vị và hóa trị của
O bằng 2 đơn vị.
- HS hiểu và vận dụng đợc quy tắc về hóa trị trong hợp chất 2 nguyên tố.
- Biết cách tính hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất khi biết CTHH của hợp chất và
hóa trị của nguyên tố kia (hoặc nhóm nguyên tử).
- Biết cách lập CTHH và xác định đợc 1 CTHH đúng, sai khi biết hóa trị của 2 nguyên tố
hoặc nhóm nguyên tử.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng lập CTHH.
3. Thái độ:
- Lòng yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. GV chuẩn bị: Bảng quy tắc hóa trị.
2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài.
III. tổ chức hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Trình bày CTHH của đơn chất? Cho ví dụ? Nêu ý nghĩa của CTHH?
3. Bài mới:
a. Vào bài:

b. Các hoạt động học tập:
Hoạt động của giáo viên và
học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xác định
hóa trị của một nguyên tố.
- GV thông báo: muốn so sánh, đều
phải chọn mốc so sánh, tức đơn vị so
sánh. ở đây, ta muốn so sánh khả năng
liên kết của nguyên tử. Nguyên tử H chỉ
gồm có 1 proton và 1 electron ngời ta
chọn khả năng liên kết của H làm đơn
vị tức gán cho H hóa trị I. Rồi xem
thực tế một nguyên tử nguyên tố khác
liên kết đợc với bao nhiêu nguyên tử H
sẽ nói nguyên tố có hóa trị bằng bấy
nhiêu.
- HS đọc thông tin, trả lời câu hỏi:
? Dựa vào đâu nói clo có hóa trị I, oxi
có hóa trị II.
- HS trả lời.
- GV nhận xét.
- GV thông báo: Việc xác định hóa trị
của một nguyên tố nào đó còn dựa vào
khả năng liên kết của nó với nguyên tử
I. Hóa trị của một nguyên tố đ ợc xác định
bằng cách nào?
1. Cách xác định:
- Ngời ta quy ớc gán cho H hóa trị I. Muốn
xác định đợc hóa trị của một nguyên tố nào đó

thì dựa vào khả năng liên kết của nó với mấy
nguyên tử H.
VD: HCl, H
2
O ta nói Cl có hóa trị I, O có hóa
trị II.
- Ngời ta còn dựa vào khả năng liên kết của
nguyên tử nguyên tố khác với oxi. Hóa trị của
oxi đợc xác định bằng 2 đơn vị.
VD: CuO, Na
2
O ta nói Cu có hóa trị II, Na có
hóa trị I.
- Cách xác định hóa trị của nhóm nguyên tử
cũng tơng tự.
VD: H
2
SO
4
, H
3
PO
4
ta nói nhóm SO
4
có hóa
trị II, PO
4
có hóa trị III.
2. Kết luận: SGK


18
oxi.
? Na có hóa trị I, Mg có hóa trị II, C có
hóa trị IV, Vì sao nh vậy?
- HS trả lời, bổ sung.
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy tắc hóa
trị.
- HS đọc thông tin mục II.1, trả lời câu
hỏi:
? Có thể rút ra kết luận gì về quy tắc
hóa trị?
- HS trả lời, bổ sung.
- GV nhận xét.
- HS thảo luận nhóm làm bài tập vận
dụng SGK. Đại diện nhóm trình bày, bổ
sung.
- GV nhận xét.
II. Quy tắc hóa trị.
1. Quy tắc:
Trong CTHH, tích của chỉ số và hóa trị của
nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị
của nguyên tố kia.
4. Kiểm tra đánh giá:
- HS làm bài tập 1,2 ở tiết 1 và bài 3,4 ở tiết 2.
5. Dặn dò:
- HS về nhà học bài và làm các bài tập 5,6,7,8 vào vở bài tập.
- Ôn lại kiến thức dựa vào bài luyện tập 2.
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.

Ngày soạn:19/10/2008
Tiết: 15 Bài 11: bài luyện tập 2

19
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố: cách ghi và ý nghĩa của CTHH, khái niệm hóa trị và quy tắc hóa trị.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng: tính hóa trị của nguyên tố, lập CTHH của hợp chất khi biết HT.
3. Thái độ:
- Học tập tích cực, nghiêm túc.
II. Chuẩn bị:
1. GV chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi.
2. HS chuẩn bị: - Ôn lại kiến thức đã học.
III. tổ chức hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Luyện tập:
a. Vào bài:.
b. Các hoạt động học tập:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn lại các kiến
thức cần nhớ.
- GV? Hãy biểu diễn CTHH
của đơn chất?
- GV? CTHH của kim loại và
một số phi kim thì x thờng là
bao nhiêu? lấy VD?

- GV? CTHH của phi kim thì
x thờng là bao nhiêu? lấy VD?

- GV? Hãy biểu diễn CTHH
của hợp chất? Lấy VD?
- GV? ý nghĩa của công thức
hóa học?
- GV? Hóa trị là gì?
- GV? Nêu quy tắc hóa trị?
- GV: nhận xét .
I. Kiến thức cần nhớ ( 10

)
1. Công thức hóa học: (5

)
- HS: Chất đợc biểu diễn bằng CTHH:
+ Đơn chất: CTHH: A
x
: A là ký hiệu hóa học của
nguyên tố.
x là chỉ số nguyên tử của
nguyên tố.
Kim loại và một số phi kim: x thờng là 1
VD: Đồng (Cu); Sắt (Fe); Các bon (C)


Nhiều phi kim: x thờng là 2
VD: Oxi (O
2
); Hiđrô (H
2
); Clo (Cl

2
)
+ Hợp chất: A
x
B
y
; A
x
B
y
C
z
...
Trong đó: A, B, là ký hiệu hóa học của nguyên tố
(nhóm nguyên tử).
x, y, là chỉ số nguyên tử của nguyên tố
(nhóm nguyên tử).
VD: H
2
O ; Na
2
O ; NH
4
NO
3
; Al
2
(SO
4
)

3

- HS:
2. Hóa trị. (5

)
- HS: Hóa trị là khả năng liên kết của nguyên tử hay
nhóm nguyên tử.
- HS: Quy tắc hóa trị: Cho công thức A
a
x
B
b
y

Trong đó: a là hóa trị của nguyên tố (nhóm nguyên tử)A
b là hóa trị của nguyên tố (nhóm nguyên tử)B

20
- GV? Từ quy tắc hoá trị hãy
lập công thức tính hoá trị cha
biết (a hoặc b) Khi biết CTHH
(x, y)?
- GV?
Từ quy tắc hoá trị hãy lập
CTHH (tìm x, y) khi biết hoá trị
của các nguyên tố (a, b)?
Hoạt động 2: Bài tập
- HS thảo luận nhóm làm bài
tập 1 SGK?

- GV nhận xét và sửa bài cho
HS.
- GV: Hớng dẫn HS thực hiện
ta có: a.x = b.y
a.Tính hoá trị ch a biế t: ( tìm a khi biết b, x,y hoặc tìm b
khi biết a,x,y)
- HS: Từ quy tắc hoá trị ta có:
a =
x
yb.
, b =
y
xa.
b. Lập công thức hoá học khi biết hoá (trị tìm x, y khi
biết a,b)
- HS: Từ quy tắc hoá trị ta có:
y
x
=
a
b
=
,
,
a
b
x = b
,
, y = a
,

(
,
,
a
b
là phân số tối giản)
II. Bài tập. (30

)
Bài 1: (10

)
a I
Cu(OH)
2
a.1 = I.2 a = I.2/1 = I
a I
PCl
5
a.1 = I.5 a = I.5/1 = V
a II
SiO
2
a.1 = II.2 a = II.2/1 = IV
a I
Fe(NO
3
)
3
a.1 = I.3 a = I.3/1 = III

Bài 4: (20

)
a.CTHH là KCl, BaCl
2
, AlCl
3
, K
2
SO
4
, BaSO
4
, Al
2
(SO
4
)
3
.
b. Tính PTK của các hợp chất:
M
KCl
= 39 + 35,5 = 74,5

M
BaCl2
= 137 + 35,5 . 2 = 208
M
AlCl3

= 27 + 35,5 . 3 = 133,5
M
K2SO4
= 39 . 2 + 32 + 16 . 4 = 158
M
BaSO4
= 137 + 32 + 16 . 4 = 217
M
Al2(SO4)3
= 27 . 2 + 32 . 3 + 16 . 12 = 294
4. Kiểm tra đánh giá:
- GV đánh giá ghi điểm cho nhóm HS làm bài tập đúng.
5. Dặn dò:
- HS về nhà ôn lại bài.
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Ngày soạn:19/10/2008
Tiết: 16 Kiểm tra 1 tiết

21
I. Mục tiêu:
- HS tự củng cố và kiểm tra khả năng tiếp nhận kiến thức của bản thân.
- GV đánh giá đợc sự hiểu biết của HS về chất và sự biểu diễn chất bằng CTHH.
- Đánh giá đợc sự vận dụng của HS trong việc lập CTHH, tính phân tử khối dựa vào quy tắc
hóa trị.
- Rèn luyện cho HS kỹ năng tính toán, viết CTHH.
II. Chuẩn bị:
1. GV chuẩn bị: Đề bài, đáp án, biểu điểm.

2. HS chuẩn bị: - Ôn lại kiến thức đã học, giấy kiểm tra.
III. tổ chức hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra
A. Ma trận đề:
Chủ đề Trắc nghiệm khách
quan
Tự luận
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Cấu tạo nguyên tử 1.5
Đơn chất, hợp chất 1
Khối lợng mol nguyên tử, phân
tử
1.5
Xác định CTHH khi biết hoá trị
của nguyên tố
3
Xác định hoá trị của nguyên tố
CTHH khi biết CTHH

3
Tổng

Đề bài :
phần I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Câu 1 (1.5điểm): Cho các cụm từ sau: nơtron, proton(p), electron(e), hạt nhân.
Hãy chọn từ, số thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
Nguyên tử gồm .. mang điện tích d ơng và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều
. mang điện tích âm.
Hạt nhân nguyên tử gồm hạt ...................... và hạt................... trong đó số hạt ..
mang điện tích dơng ......................không mang điện.
Câu 2 (1 điểm) Có cỏc cht c biu din bng cỏc cụng thc hoỏ hc sau : O
2
, Zn,
CO
2
,CaCO
3
, Br
2
, H
2
, CuO, Cl
2
. S cỏc n cht v hp cht trong cỏc cht trờn l.
A.3 hp cht v 5 n cht. C. 6 hp cht v 2 n cht
B. 5 hp cht v 3 n cht. D. 4 hp cht v 4 n cht.
Câu 3: (1.5 điểm) Khối lợng mol của Ca CO
3
là:

A. 68 g B. 84 g C. 100g D. 98g

22
phần II. Tự luận (6 điểm)
Câu 4 (3điểm): Viết công thức hoá học của các hợp chất tạo bởi các thành phần cấu tạo sau
.
I II III II II I
a) H và SO
4
b) Al và O

c) Cu và OH
Câu 5 (3 điểm): Tính hoá trị của nguyên tố và nhóm nguyên tử các nguyên tố trong mỗi
hợp chất: 1) Fe(OH)
3
; 2) Ca(HCO
3
)
2
; 3) AlCl
3

C.Biểu điểm
phần I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Câu 1 (1.5điểm): Điền đúng mỗi từ, số vào chỗ trống: 0,25 điểm.
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dơng và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mang
điện tích âm.
Hạt nhân nguyên tử đợc tạo bởi proton và nơtron, proton (p) mang điện tích dơng,
nơtron không mang điện.
Câu 2 (1điểm): A.3 hp cht v 5 n cht.

Câu 3 (1.5 điểm): C. 100g
phần II. Tự luận (6 điểm)
Câu 4 (3điểm): Viết đúng công thức hoá học của mỗi hợp chất đợc 1 điểm. Tính đúng
phân tử khối của mỗi hợp chất đợc 1 điểm.
1) H
2
SO
4
2) Al
2
O
3
. 3) Cu(OH)
2
Câu 5 (3điểm): Tính đúng hoá trị của mỗi thành phần đợc 1 điểm.
1) Fe(OH)
3
Fe hóa trị III Nhóm (OH) hóa trị I
2) CaO Ca hóa trị II O

hóa trị II
3) AlCl
3
Al hóa trị III Cl

hóa trị I
Ch ơng II : phản ứng hóa học
Ngày soạn:19/10/2008
Tiết 17. Bài 12: sự biến đổi chất


23
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS phân biệt đợc hiện tợng vật lý và hiện tợng hóa học, lấy đợc ví dụ về mỗi loại hiện t-
ợng.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân biệt.
3. Thái độ:
- Lòng yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. GV chuẩn bị: Dụng cụ và hóa chất cần thiết để tiến hành các TN.
2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài.
III. tổ chức hoạt động dạy học:
1. ổ n định tổ chức:
2. Bài mới:
a. Vào bài:
b. Các hoạt động học tập:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tợng vật lý.
-
GV yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin ở mục I.
- GV yêu cầu HS quan sát, trả lời câu hỏi:
? Dù ở các trạng thái khác nhau nh rắn, lỏng,
hơi thì nớc có còn giữ bản chất của nó hay
không?
? Khi hòa tan muối vào nớc, muối có còn giữ đ-
ợc bản chất của nó không?
- GV: Sự biến đổi đó ngời ta gọi là hiện tợng vật
lý. Vậy hiện tợng vật lý là gì?
- GV nhận xét.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về hiện tợng hóa học.
- GV? Yêu cầu HS đọc yêu cầu của thí nghiệm 1?
- GV: Biểu diễn thí nghiệm 1.
? ở phần 1 sắt có còn giữ đợc tính chất của Fe
không? Vì sao em biết?
? Nêu hiện tợng mà em quan sát đợc?
? Vậy sau khi đun nóng mạnh hỗn hợp Sắt và Lu
huỳnh có còn giữ nguyên chất ban đầu không?
- GV nhận xét.
- GV? Yêu cầu HS đọc yêu cầu của thí nghiệm 2?
- GV: Biểu diễn TN 2.
? Nêu hiện tợng mà em quan sát đợc?
? Khi đun nóng đờng có còn là đờng nữa không?
- GV nhận xét.
I. Hiện t ợng vật lý .(10

)
- HS trả lời
- HS trả lời.
- HS:Hiện tợng chất biến đổi (trạng
thái) mà vẫn giữ nguyên là chất ban
đầu, gọi là hiện tợng cật lý.
II. Hiện t ợng hóa học .(30

)
1.Thí nghiệm 1(10

)
- HS:
- HS: quan sát, thảo luận nhóm nhỏ.

- HS: trả lời:
- HS: trả lời
* Kết luận 1:
Sau khi đun nóng mạnh hỗn
hợp Sắt và Lu huỳnh không có còn giữ
nguyên là chất ban đầu, mà đã biến đổi
thành chất khác: đó là Sắt (II) sunfua.
2.Thí nghiệm 1(10

)
- HS: quan sát hiện tợng.
* Kết luận 2: Sau khi đun nóng đờng.
Đờng bị phân hủy không còn giữ

24
- GV ? Qua 2 thí nghiệm trên: Sắt, lu huỳnh và
đờng có bị biến đổi thành chất khác không?
- GV? Sự biến đổi nh thế gọi là hiện tợng hóa
học. Vậy hiện tợng hóa học là gì?
- GV nhận xét, tổng kết.
nguyên là chất ban đầu, mà đã biến đổi
thành chất khác: đó là than và nớc
3. Nhận xét:( 10

)
- HS: Sắt, lu huỳnh và đờng ở thí
nghiệm trên đã biền đổi thành chất
khác.
- HS: Hiện tợng chất biến đổi có tạo
ra chất khác, đợc gọi là hiện tợng hóa

học.
4. Kiểm tra đánh giá:
- HS làm bài tập 2/47.
+ Hiện tợng vật lý là: b, d
+ Hiện tợng hóa học là: a, c
5. Dặn dò:
- HS về nhà học bài.
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài 13.
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:02/11/2008
Tiết: 18+19. Bài 13: phản ứng hóa học
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết đợc thế nào là phản ứng hóa học, bản chất của phản ứng hóa học (PƯHH).


25

×