Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (528.51 KB, 106 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH


NGUYỄN DƯƠNG HOÀNG MỸ ANH

NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
PHẦN VIỆT NAM SAU KHI GIA NH ẬP TỔ
CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO)

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Thành phố Hồ Chí Minh – 2008


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH


NGUYỄN DƯƠNG HOÀNG MỸ ANH

NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
PHẦN VIỆT NAM SAU KHI GIA NH ẬP TỔ
CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO)

CHUYÊN NGÀNH : KINH T Ế - TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
MÃ SỐ
:60.31.12


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN LƯƠNG

Thành phố Hồ Chí Minh – 2008


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
Danh mục các bảng biểu
Danh mục đồ thò
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1
Chương 1:
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA NHTM
1.1. Tổng quan vềngân hàng thư ơng mại ..........................................................4
1.1.1.

Khái niệm vềngân hàng thư ơng mại .................................................4

1.1.2.

Chư ùc năng ngân hàng thư ơng mại.......................................................5

1.1.2.1. Chư ùc năng thủ quỹ..........................................................................5
1.1.2.2. Chư ùc năng trung gian thanh toán ....................................................5
1.1.2.3. Chư ùc năng trung gian tín dụng ........................................................6

1.2. Tổng quan vềnăng lư ïc cạnh tranh của NHTM ...........................................7
1.2.1.

Khái niệm vềnăng lư ïc cạnh tranh của NHTM ...................................7

1.2.2.

Đặc điểm của năng lư ïc cạnh tranh ......................................................7

1.2.3.

Đối thủ cạnh tranh ...............................................................................9

1.2.4.

Thư ớc đo năng lư ïc cạnh tranh .............................................................9

1.2.4.1. Năng lư ïc tà
i chính ...........................................................................9
1.2.4.2. Khả năng sinh lờ
i ............................................................................9
1.2.4.3. Chất lư ợng tín dụng .........................................................................10
1.2.4.4. Tỷ lệan toà
n vốn tối thiểu ..............................................................10
1.2.4.5. Chỉ tiêu quản tròrủi ro .....................................................................10


1.2.4.6. Chỉ tiêu bảo đảm khả năng thanh khoản ........................................10
1.2.5.


Các tiêu chí đánh giá năng lư ïc cạnh tranh của NHTM.......................11

1.2.5.1. Năng lư ïc tà
i chính ...........................................................................11
1.2.5.2. Công nghệthông tin ........................................................................12
1.2.5.3. Các chiến lư ợc kinh doanh ..............................................................12
1.2.5.4. Nguồn nhân lư ïc ...............................................................................12
1.2.5.5. Thư ơng hiệu ....................................................................................13
1.2.5.6. Chất lư ợng, dòch vụvàsản phẩm ....................................................13
1.2.5.7. Quản lý rủi ro ngân hà
ng ................................................................13
1.3. Cạnh tranh trong nền kinh tếthòtrư ờ
ng: ......................................................14
1.3.1.

Kinh tếthòtrư ờ
ng ................................................................................14

1.3.2.

Đặc trư ng cơ bản của kinh tếthòtrư ờ
ng ..............................................14

1.3.3.

Phân biệt các loại thòtrư ờ
ng ...............................................................15

1.3.3.1. Thòtrư ờ
ng cạnh tranh hoà

n hảo ......................................................15
1.3.3.2. Thòtrư ờ
ng cạnh tranh không hoàn hảo ...........................................16
1.3.4.

Cạnh tranh trong nền kinh tếthòtrư ờ
ng

...........................................17

1.4. Kinh nghiệm nâng cao năng lư ïc cạnh tranh của NHTM ở châu Ávàbà
i học
kinh nghiệm cho NHTM Việt Nam .....................................................................17
1.4.1.

Trung Quốc .........................................................................................17

1.4.2.


n Quốc ............................................................................................19

1.4.3.


i học kinh nghiệm cho NHTM ở Việt Nam ....................................20

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ....................................................................................21
Chương 2:
THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM
2.1. Thư ïc trạng vềnăng lư ïc tà
i chính .................................................................23
2.1.1.

Quy môvềvốn ...................................................................................23

2.1.2.

Cơ cấu huy động vốn ..........................................................................26


2.1.3.

Cơ cấu tín dụng ...................................................................................28

2.1.4.

Khả năng sinh lờ
i ................................................................................31

2.1.5.

Chất lư ợng tín dụng .............................................................................33

2.2. Thư ïc trạng phát triển công nghệthông tin ..................................................35
2.3. Thư ïc trạng chiến lư ợc phát triển NHTM .....................................................38
2.3.1.

Chiến lư ợc mởû rộng mạng lư ới ...........................................................38


2.3.2.

Chiến lư ợc phát triển kinh doanh .......................................................39

2.3.3.

Chiến lư ợc marketing ..........................................................................40

2.4. Thư ïc trạng nguồn nhân lư ïc của hệthống NHTM ........................................42
2.5. Xây dư ïng vàphát triển thư ơng hiệu ............................................................44
2.6. Thư ïc trạng dòch vụvàsản phẩm ..................................................................45
2.6.1.

Dòch vụ................................................................................................45

2.6.2.

Sản phẩm .............................................................................................50

2.6.3.

Dòch vụvàsản phẩm khác ..................................................................51

2.7. Quản lý rủi ro ngân hà
ng .............................................................................52
2.7.1.

Rủi ro ..................................................................................................52


2.7.2.

Sư ïliên doanh, liên kết giư õa các NHTM .............................................54

2.8. Hệthống ngân hà
ng trong tiến trình hội nhập quốc tế................................55
2.8.1.

Môi trư ờ
ng pháp lý .............................................................................55

2.8.2.

Vòthếcủa các NHTM Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế...56

2.8.2.1. Điểm mạnh (strengths) ....................................................................56
2.8.2.2. Điểm yếu (weaknesses) ..................................................................57
2.8.2.3. Cơ hội (opportunities) .....................................................................60
2.8.2.4. Thách thư ùc (threats) ........................................................................61
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ....................................................................................62
Chương 3:
CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO


3.1. Giải pháp vómô...........................................................................................63
3.1.1.

Giải pháp tư øphía các cơ quan Nhànư ớc .............................................63


3.1.2.

Giải pháp tư øphía ngân hà
ng Nhànư ớc ...............................................64

3.2. Giải pháp vi môtư øphía các NHTMCP ........................................................65
3.2.1.

Nâng cao năng lư ïc tà
i chính ...............................................................65

3.2.1.1. Vốn điều lệ......................................................................................66
3.2.1.2. Huy động vốn ..................................................................................67
3.2.1.3. Dư nợtín dụng .................................................................................68
3.2.1.4. Nâng cao chất lư ợng tín dụng, giảm n ợxấu ..................................69
3.2.1.5. Nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hà
ng........................................70
3.2.2.

Hiện đại hoá công nghệthông tin ......................................................71

3.2.3.

Xây dư ïng chiến lư ợc khách hà
ng vàphát triển mạng lư ới .................72

3.2.4.

Phát triển nguồn nhân lư ïc ...................................................................74


3.2.5.

Xây dư ïng vàphát triển thư ơng hiệu ...................................................75

3.2.6.

Mở rộng vànâng cao chất lư ợng d òch vụvàsản phẩm ......................77

3.2.6.1. Dòch vụthanh toán ..........................................................................77
3.2.6.2. Dòch vụthanh toán thẻ....................................................................78
3.2.6.3. Đa dạng hoá sản phẩm ngân hà
ng ..................................................80
3.2.6.4. Phát triển các dòch vụvàsản phẩm khác .......................................81
3.2.7.

Quản lý vàphò
ng ngư øa rủi ro .............................................................82

3.2.8.

Tăng cư ờ
ng liên minh, liên kết ..........................................................82

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ....................................................................................84
KẾT LUẬN .........................................................................................................85
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


1


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài :
Hội nhập kinh tếthếgiới làxu thếtất yếu vàlàyêu cầu khách quan đối
với nền kinh tếcủa một quốc gia trong quá trình phát triển kinh tế – xãhội.
Ngà
y 07/11/2006, Việt Nam ch ính thư ùc đư ợc kết nạp và
o tổchư ùc thư ơng mại thế
giới (WTO) sau gần 12 năm đàm phán. Đây làsư ïkiện có ảnh hư ởng mạnh mẽ
vàsâu sắc tới toà
n bộđờ
i sống kinh tếxãhội của nư ớc ta.
Gia nhập WTO, chúng ta phải cốgắng tăng cư ờ
ng hợp tác, chấp nhận mở
cư ûa thò trư ờ
ng. Đặc biệt, tà
i chính ngân hà
ng làmột trong như õng lónh vư ïc có ý
nghóa hết sư ùc quan trọng đến mọi mặt của nền kinh tế. Nền kinh tếphát triển
nhanh vàbền vư õng thì hệ t hống tà
i chính của quốc gia nói chung vàhệ thống
ngân hàng thư ơng mại cổphần nói riêng phải đủ mạnh đểcó thểđư ùng trư ớc
như õng thư û thách, trở ngại trư ớc vận hội mới khi các nhàcung cấp dòch vụnư ớc
ngoà
i tiếp cận thò trư ờng Việt Nam vàđư ợc hư ởng quy chếđãi ngộquốc gia trên
nhiều lónh vư ïc (bảo hiểm, ngân hà
ng, chư ùng khoán,… ).
Hoạt động ngân hà
ng thư ơng mại cổphần Việt Nam nói riêng đang phải
“thay hình đổi dạng”, chuyển sang ki nh doanh đa năng. Bên cạnh như õng đối thủ

cạnh tranh truyền thống trư ớc đây, các ngân hà
ng còn phải đư ơng đầu với các
đònh chếtà
i chính khác như các quỹđầu tư , công ty tà
i chính, tổchư ùc phi ngân

ng khác, vàsư ïxuất hiện của các ngân hà
ng nư ớc ngoà
i xâm nhập thò trư ờ
ng
Việt Nam. Cạnh tranh sẽxác đònh vò thế, đểngà
nh ngân hàng phát triển vư õng
hơn, nhanh hơn, đểkhông bò thua thiệt ngay trên chính “sân nhà”. Vànhư vậy,
sư ùc ép cạnh tranh đối với các ngân hàng trong nư ớc tăng lên.
Trong bối cảnh chung đó, các NHTM CP Việt Nam sẽphải đối mặt với
như õng thách thư ùc , vàtận dụng cơ hội như thếnà
o đểư ùng phó khi hội nhập. Điều


2


y đò
i hỏi hệ thống NHTM CP phải chủ động nhận thư ùc vàsẵn sà
ng tham gia

o quá trình hội nhập vàcạnh tranh. X uất phát tư øyêu cầu làphải đối mặt cạnh
tranh khốc liệt đểtồn tại vàphát triển trong nư ớc, trong khu vư ïc vàthếgiới,
ngân hà
ng thư ơng mại cổphần Việt Nam cần có như õng giải pháp hiệu quả nà

o
nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trong quá trình hội nhập?. Đó
chính làlý do tôi chọn đề tà
i: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân
hàng thương mại cổ phần Việt Nam sau khi gia nhập Tổ chức thương mại thế
giới (WTO)” đểnghiên cư ùu.
2. Mục tiêu nghiên cứu :
Khi gia nhập sân chơi thư ơng mại toà
n cầu, các NHTM CP Việt Nam vẫn

n nhỏ bé khi sánh vai cù
ng với các nư ớc trong khu vư ïc vàtrên thếgiới, phải
đối mặt với như õng khó khăn vàthách thư ùc trong tư ơng lai, cạnh tranh gay gắt
trên nhiều phư ơng diện của thò trư ờng. Chính vì thế, luận văn phân tích vềthư ïc
trạng hoạt động, tận dụng nh ư õng lợi thếhiện có cuả các NHTMCP Việt Nam
nhằm đư a ra như õng kiến nghò khả thi đểnâng cao hơn nư õa năng lư ïc cạnh tranh,
phát triển bền vư õng trong xu thếViệt Nam đang hội nhập nhanh và
o kinh tế
quốc tế.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :
– Thư ïc trạng tất cả các NHTM cổphần đang hoạt động trên lãnh thổViệt
Nam, vàcó liên quan đến năng lư ïc cạnh tranh của NHTM xét trên thư ớc đo và
tiêu chí cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh.
4. Phương pháp nghiên cứu :
Luận văn đư ợc nghiên cư ùu dư ïa trên lý luận chung vềnăng lư ïc cạnh tranh,
phư ơng pháp duy vật biện chư ùng vàduy vật lòch sư û, phư ơng pháp điều tra, thống
kê, phư ơng pháp phân tích, so sánh kết hợp lý luận khoa học với thư ïc tiễn hoạt


3


động của NHTM CP nhằm đánh giá khả năng cạnh tranh của các NHTM CP ở
Việt Nam, tư øđó làm rõvấn đềcần nghiên cư ùu của luận văn.
5. Ý nghóa của đề tài :
– Đối với Nhànư ớc: kết quả nghiên cư ùu của đề tà
i làmột tư liệu đểNhà
nư ớc hoàn thiện hơn các chính sách, các quy đònh đối với các NHTM.
– Đối với các NHTMCP: nhìn lại như õng tồn tại vàbất cập của các NH TM CP
Việt Nam trong hoạt động kinh doanh của mình. Việc nghiên cư ùu làcơ sở đểhọc
tập, rút ra bà
i học kinh nghiệm nhằm hiểu rõvềbản chất, các nhân tốcấu thà
nh
năng lư ïc cạnh tranh trong lónh vư ïc kinh doanh NH cũng nh ư các giải pháp nhằm
nâng cao năng lư ïc cạnh tranh một cách hợp lý, khoa học.
– Đối với các nghiên cư ùu tiếp theo: Kết quả của đềtà
i góp phần tạo thêm cơ
sở lý luận cho việc nghiên cư ùu vềquản tròngân hàng.
6. Kết cấu luận văn :
Luận văn gồm 3 chư ơng đư ợc trình bà
y như sau:
– Lờ
i mở đầu.
– Chư ơng 1: Tổng quan vềngân hà
ng thư ơng mại vànăng lư ïc cạnh tranh của
các NHTM.
– Chư ơng 2: Thư ïc trạng năng lư ïc cạnh tranh của các NHTM CP Việt Nam.
– Chư ơng 3: Một sốgiải pháp nhằm nâng cao năng lư ïc cạnh tranh các NHTM
CP Việt Nam sau khi gia nhập tổchư ùc thư ơng mại thếgiới WTO.
– Kết luận.



4

Chương 1
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM
1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại:
1.1.1.

Khái niệm về ngân hàng thương mại :

Ngân hà
ng thư ơng mại làtổchư ùc kinh doanh tiền tệ tín dụng có vò trí quan
trọng nhất trong nền kinh tếthò trư ờ
ng ở các nư ớc. Có nhiều khái niệm khác
nhau vềngân hà
ng thư ơng mại.
– Ơ ÛMỹ: NHTM làcông ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cu ng cấp dòch vụtà
i
chính vàhoạt động trong ngành công nghiệp dòch vụtà
i chính 1.
– Ơ ÛẤ
n Độ: NHTM làcơ sở nhận các khoản ký thác đểcho vay hay tà
i trợ
đầu tư .
– Điều 20 Luật các tổchư ùc tín dụng (luật số02/1997/QH10) chỉ r õ: “Ngân

ng làloại hình tổchư ùc tín dụng đư ợc thư ïc hiện toà
n bộ hoạt động ngân hà
ng

vàcác hoạt động kinh doanh khác có liên quan”. 2
– Đạo luật ngân hà
ng Pháp (1941) cũng đãnói: “ Ngân hàng thư ơng mại là
như õng xí nghiệp hay cơ sở mànghềnghiệp thư ờ
ng xuyên lànhận tiền bạc của
công chúng dư ới hình thư ùc ký thác, hoặc dư ới các hình thư ùc khác vàsư û dụng tà
i
nguyên đó cho chính họtrong các nghiệp vềchiết khấu, tín dụng vàtà
i chính” .
Như vậy, có thểnói rằng NHTM làđònh chếtà
i chính trung gian quan trọng

o loại bậc nhất trong nền kinh tếthò trư ờ
ng. Nhờhệ thống đònh chếnà
y mà
các nguồn tiền vốn nhà
n rỗi sẽđư ợc huy động, tạo lập nguồn vốn tí n dụng to lớn
đểcó thểcho vay phát triển kinh tế.
1
2

TS.LêThòTuyết Hoa (2004), “Tiền tệ– ngân hà
ng”, Đại học ngân hà
ng TPHCM, tr. 63
PGS.TS Nguyễn Đăng Dờ
n (2005), “Tín dụng ngân hà
ng”, NXB Thống kê, tr. 4 – 5


5


Bản chất của ngân hàng thư ơng mại thểhiện qua các điểm sau:
– Ngân hà
ng thư ơng mại làmột tổchư ùc kinh tế.
– Ngân hà
ng thư ơng mại hoạt động mang tính chất kinh doanh.
– Ngân hà
ng thư ơng mại hoạt động kinh doanh trong lónh vư ïc tiền tệtín dụng
vàdòch vụngân hà
ng.
Tóm lại, ngân hà
ng thư ơng mại làmột doanh nghiệp đặc biệt chuyên kinh
doanh trên lónh vư ïc tiền tệ tín dụng vàdòch vụngân hàng. NHTM làloại ngân

ng trư ïc tiếp giao dòch với các công ty, xí nghiệp, tổchư ùc kinh tế, các tổchư ùc
đoà
n thểvàcác cá nhân… bằng việc nhận tiền gư ûi tiền tiết kiệm,… cho vay và
cung cấp các dòch vụNgân hà
ng cho các đối tư ợng nói trên.
1.1.2.

Chức năng ngân hàng thương mại 3:

1.1.2.1. Chức năng thủ quỹ:
– Nội dung: NHTM nhận tiền gư ûi, giư õtiền, bảo quản tiền, thư ïc hiện yêu cầu
rút tiền, chi tiền của khách hà
ng của mình làcác chủ thểtrong nền kinh t ế.
– Vai trò:
 Đối với khách hà
ng:

+ Đảm bảo an toà
n tà
i sản
+ Sinh lợi cho đồng vốn tạm thờ
i thư ø
a
 Đối với ngân hà
ng:
+ Làcơ sở đểthư ïc hiện chư ùc năng thanh toán.
+ Tạo nguồn vốn đểngân hà
ng thư ïc hiện chư ùc năng tín dụng.
 Đối với nền kinh tế: tập trung nguồn vốn tạm thờ
i thư ø
a trong nền kinh tếđể
phục vụphát triển kinh tế.
1.1.2.2. Chức năng trung gian thanh toán :

3

TS.LêThòTuyết Hoa (2004), “Tiền tệ – ngân hà
ng”, Đại học ngân hà
ng, TPHCM , tr. 64 -66


6

– Nội dung: Trên cơ sở khách hàng mở tà
i khoản tiền gư ûi thanh toán tại ngân

ng, thay mặt cho khách hàng, NHTM trích tiền trên tà

i khoản trả cho ngư ờ
i
đư ợc hư ởng hoặc nhận tiền và
o tà
i khoản theo uỷ nhiệm của khách hà
ng.
– Vai trò:
 Đối với khách hà
ng:
+ Tạo điều kiện thanh toán nhanh chóng vàhiệu quả.
+ Tạo điều kiện thanh toán an toà
n.
 Đối với NHTM:
+ Nâng cao uy tín của ngân hà
ng thư ơng mại góp phần mở rộng quy môchư ùc
năng trung gian tín dụng vàtăng cư ờ
ng nguồn vốn cho vay.
+ Góp phần tăng thêm thu nhập cho ngân hàng.
 Đối với nền kinh tế:
+ Thúc đẩy nhanh quá trình lư u thông hà
ng hoá, thúc đẩy tăng trư ởng kinh tế
vì chư ùc năng nà
y đãđẩy nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ luân chuyển vốn trong
nền kinh tế.
+ Tiết giảm tiền mặt lư u thông dẫn đến tiết kie äm chi phí lư u thông tiền mặt.
1.1.2.3. Chức năng trung gian tín dụng :
– Nội dung: NHTM huy động mọi khoản tiền tệ chư a sư û dụng đến các chủ
thểkinh tếkhác nhau trong xãhội đểhình thà
nh nên quỹcho vay tập trung.
Trên cơ sở nguồn vốn nà

y, NHTM sư û dụng đểcho vay đáp ư ùng nhu cầu vốn bổ
sung trong quá trình sản xuất,kinh doanh, tiêu dù
ng… . của các chủ thểkinh tế.
– Vai trò:
 Đối với ngư ờ
i đi vay:
+ Thõa mãn nhu cầu vốn tạm thờ
i thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh
vàtiêu dùng của các chủ thểtrong nền kinh tế.


7

+ Tiết kiệm chi phí, thờ
i gian tìm nguồn vốn tiện lợi, chắc chắn vàhợp pháp.
 Đối với NHTM:
+ Tăng cư ờng lợi nhuận cho ngân hàng – làcơ sở của sư ïtồn tại vàphát triển
của NHTM.
+ Tạo khả năng tạo tiền của ngân hà
ng thư ơng mại.
 Đối với nền kinh tế:
+ Thúc đẩy tăng trư ởng kinh tế. Vì đãđáp ư ùng đư ợc nhu cầu đểduy trì liên
tục quá trình tái xuất xãhội.
+ Nâng cao hiệu quả sư û dụng vốn nhờtận dụng nguồn vốn tạm thời thư ø
a và
o
quá trình cho vay sinh lờ
i.
1.2. Tổng quan về năng lực cạnh tranh của NHTM:
1.2.1.


Khái niệm về năng lực cạnh tranh của NHTM :

– P.Samuelson cho rằng “Cạnh tranh làsư ïđối đầu giư õa các doanh nghie äp
cạnh tranh với nhau đểgià
nh khách hàng hoặc thòphần”.
– Một ngà
nh có năng lư ïc cạnh tranh nếu có “năng lư ïc duy trì đư ợc lợi nhuận
vàthòphần trên các thòtrư ờ
ng trong vàngoài nư ớc”.
Vànăng lư ïc cạnh tranh của một n gân hà
ng làkhả năng NH đó tạo ra
như õng sản phẩm vàchất lư ợng dòch vụđáp ư ùng đư ợc thò hiếu của khách hà
ng
trong môi trư ờng cạnh tranh nhằm duy trì vàphát triển như õng lợi thếvàmở rộng
thò phần, đạt đư ợc lợi nhuận cao nhất. Khả năng cạnh tranh của các ngân hà
ng
sẽđư ợc nâng cao bởi cơ hội liên kết, hợp tác với các đối tác trong chuyển giao
công nghệ, phát triển sản phẩm vàkhai thác thòtrư ờ
ng.
1.2.2.

Đặc điểm năng lực cạnh tranh của NHTM:

– Một NHTM hoạt động yếu kém, khả năng thanh khoản thấp sẽảnh hư ởng
đến thò trư ờ
ng tiền tệ. Chính vì vậy, các NHTM cạnh tranh nh ư ng không thể


8


cạnh tranh bằng mọi giá, sư û dụng mọi thủ đoạn, bất chấp pháp luật đểthôn tính
đối thủ. Nếu đối thủ làcác NHTM khác bò suy yếu dẫn đến sụp đổ, thì như õng
hậu quả đem lại thư ờng làrất to lớn, thậm chí dẫn đến đổvỡluôn chính NHTM

y do tác động dây chuyền.
– Hoạt động kinh doanh của các NHTM có liên quan đến tất cả các tổchư ùc
kinh tế, chính trò - xãhội, tư ø
ng cá nhân thông qua các hoạt động như huy động
tiền gư ûi tiết kiệm, cho vay, các loại hình dòch vụtà
i chính khác; hơn nư õa , các
NHTM cũng đều mở tà
i khoản cho nhau đểcù
ng phục vụkhách hà
ng chung.
Chính vì vậy, nếu một NHTM bò khó kh ăn trong kinh doanh, có nguy cơ đổvỡ,
thì tất yếu sẽtác động dây chuyền đến các NHTM khác, không như õng thế, các
tổchư ùc tà
i chính phi NH cũng se õbò “vạlây”. Bởi thế, các NHTM luôn cạnh
tranh lẫn nhau đểgià
nh giật thò phần, như ng luôn phải hợp tác với nhau, nhằm
hư ớng tới một môi trư ờ
ng là
nh mạnh đểtránh rủi ro hệthống.
– Ngân hàng Trung Ư ơng đều có sư ïgiám sát chặt chẽhoạt động của các
NHTM đểtránh nguy cơ đổvỡhệ thống vàđư a ra hệ thống cảnh báo sớm để
phò
ng ngư ø
a rủi ro. Cho nên, sư ïcạnh tranh trong hệ thống các NHTM không thể
dẫn đến là

m suy yếu vàthôn tính lẫn nhau như các loại hình kinh doanh khác.
– Hoạt động của các NHTM liên quan đến lư u chuyển tiền tệ, không chỉ
trong phạm vi một nư ớc, màcó liên quan đến nhiều nư ớc đểhỗ trợcho các hoạt
động kinh tếđối ngoại; do vậy, kinh doanh trong hệ thống NHTM chòu sư ïchi
phối của nhiều yếu tốtrong n ư ớc vàquốc tếnhư : môi trư ờ
ng pháp luật, tập
quán, các thông lệ quốc tế… đặc biệt lànó chòu sư ïchi phối mạnh mẽcủa điều
kiện hạtầng, cơ sở tài chính, trong đó công nghệ thông tin đóng vai tròcư ïc kỳ
quan trọng, có tính chất quyết đònh đối với hoạt động kinh doanh của NH. Bởi vì,
một NHTM mở ra một loại hình dòch vụcung ư ùng cho khách hà
ng làđãphải
chấp nhận cạnh tranh với các NHTM khác , tuy nhiên, muốn lónh vư ïc dòch vụnà
y


9

đư ợc thư ïc hiện thì đòi hỏi phải đáp ư ùng tối thiểu vềđiều kiện hạtầng cơ sở tà
i
chính màthiếu nó thì không thểhoạt động đư ợc. Rõrà
ng là
, sư ïcạnh tranh của
các NHTM loại hình cạnh tranh bậc cao, đòi hỏi như õng chuẩn mư ïc khắt khe h ơn
bất cư ù loại hình kinh doanh nà
o khác.
1.2.3.

Đối thủ cạnh tranh của NHTM:

– Tốc độ mở rộng mạng lư ới các chi nhánh, phò

ng giao dòch của các NH nội
đòa làkhông ngư øng đểgià
nh thò phần . Cho nên, đối thủ cạnh tranh trong nư ớc
chính làcạnh tranh trong nội bộngà
nh, giư õa các NH nội đòa với nhau.
– Sau khi gia nhập WTO, chính phủ Việt Nam khẳng đònh quan điểm thư ïc
hiện đầy đủ như õng cam kết đãký. Điều nà
y tạo điều kiện thuận lợi cho các
NHNNg tham gia và
o thò trư ờ
ng tà
i chính trong nư ớc. Đối thủ cạnh tranh ngoà
i
nư ớc chính làcác ngân hà
ng 100% vốn nư ớc ngoà
i, chi nhánh NHNNg, vàngân

ng liên doanh, văn phòn g đại diện. Hay chính làsư ïcạnh tranh giư õa các
NHNNg vàgiư õa các NH nội đòa với nhau.
1.2.4.

Thước đo năng lực cạnh tranh :

1.2.4.1. Năng lực tài chính:
Tốc độ tăng vốn phải trên 10%. Hầu hết các NHTM phải có tỷ lệ vốn tối
thiểu tư ơng ư ùng với tà
i sản có sinh lờ
i, hoặc cho vay đối với một kh ách hàng
không đư ợc vư ợt quá một tỷ lệ nà
o đó so với vốn điều lệ. Đểđánh giá tiềm lư ïc


i chính của một NHTM ngư ờ
i ta đánh giá thông qua quy môvốn chủ sở hư õu
lớn hay nhỏ hoặc có thểthông qua quy môtà
i sản của NH hoặc cả hai.
1.2.4.2. Khả năng sinh lời:
Đểđánh giá khả năng sinh lờ
i của một NHTM, ngư ờ
i ta thư ờ
ng thông qua
hai chỉ tiêu cơ bản là
:
– Tỷ suất sinh lờ
i tổng tà
i sản – ROA (Return on assets):


10

ROA = (Lợi nhuâïn ròng sau thuế/ Tổng tà
i sản có bình quân) x 100%
--> Ýnghóa: một đồng tà
i sản có tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu

y cho thấy chất lư ợng của công tác quản lý tà
i sản có (tích sản) – tà
i sản có
sinh lờ
i cà
ng lớn thì hệsốtrên cà

ng lớn .
– Tỷ suất sinh lờ
i vốn tư ïcó – ROE (Return on Equity):
ROE = (Lợi nhuâïn ròng sau thuế/ Vốn tư ïcó) x 100%
--> Ýnghóa: một đồng vốn chủ sở hư õu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ
tiêu nà
y cho thấy hiệu quả hoạt động kinh doanh của NH, khả năng sinh lờ
i trên
một đồng vốn của NH. Hệsốcà
ng lớn, khả năng sinh lờ
i tà
i chính cà
ng lớn .
1.2.4.3. Chất lượng tín dụng:
Tỷ lệnợquá hạn < 5%, thì NH giảm rủi ro trong tín dụng, giảm nợxấu .
1.2.4.4. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu:
Đểđánh giá khả năng an toà
n vốn của NH, tất cả các NH (trư øNHNNg)
đều phải duy trì tỷ lệtối thiểu giư õa vốn tư ïcó so với tổng tà
i sản có rủi ro.
– Hệsốan toàn vốn (CAR)= Vốn tư ïcó / Tổng tà
i sản có rủi ro >=8%
Theo hiệp ư ớc Basel I đư ợc thõa hiệp giư õa các NHTW của 10 quốc gia,
một NHTM có CAR >= 8% đư ợc coi làNH có độan toà
n.
1.2.4.5. Chỉ tiêu quản trò rủi ro:
– Vốn chủ sở hư õu / Tà
i sản chòu rủi ro
– Vốn huy động / Vốn chủ sở hư õu
Chỉ tiêu nà

y phản ánh tỷ lệvốn huy động lớn gấp bao nhiêu lần vốn chủ sở
hư õu, thông thư ờ
ng khoảng t ư ø15 đến 20 lần vốn chủ sở hư õu.
1.2.4.6. Chỉ tiêu bảo đảm khả năng thanh khoản :
Theo quyết đònh 457/2005/QĐ-NHNN, ngày 19/04/2005, tỷ lệ vềkhả năng
chi trả đư ợc quy đònh cho tư øng loại tiền đồng, và
ng vàquy đònh chung cho tổng


11


i sản “có” có thểthanh toán ngay so với tà
i sản “nợ” phải thanh toán ngay;
riêng vềthờ
i gian đảm bảo chi trả không quy đònh tư ø
ng ngà
y màquy đònh chung
trong thờ
i gian 7 ngà
y tiếp theo và1 tháng tiếp theo:
– Tỷ lệ tối thiểu 25% giư õa giá trò các tà
i sản “có” có thểthanh toán ngay và
các tà
i sản “nợ” sẽđến hạn thanh toán trong thờ
i gian một tháng tiếp theo.
– Tỷ lệ tối thiểu bằng 1 giư õa tổng tà
i sản “có” có thểthanh toán ngay trong
khoảng thờ
i gian 7 ngà

y là
m việc tiếp theo vàtổng tà
i sản “nợ” sẽđến hạn
thanh toán trong khoảng thờ
i gian 7 ngà
y làm việc tiếp theo.
1.2.5.

Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM :

Đểđánh giá năng lư ïc cạnh tranh của một do anh nghiệp, yếu tốquan trọng
nhất làchất lư ợng sản phẩm vàgiá thà
nh sản phẩm. Đối với NHTM, sản phẩm
của NHTM làsản phẩm dòch vụtà
i chính, có như õng yếu tốcấu thà
nh riêng. Do
đó, đánh giá năng lư ïc cạnh tranh của NHTM dư ïa vào các phư ơng diện sau:
1.2.5.1. Năng lực tài chính:
Năng lư ïc tà
i chính NHTM rất quan trọng, làtiền đềđểphát triển thò trư ờ
ng
tiền tệ, ngân hà
ng làmột lónh vư ïc tà
i chính rất nhạy cảm, vốn lớn là
m tăng sư ùc
mạnh cạnh tranh. Đểmở rộng mạng lư ới phát triển chi nhánh hay phò
ng giao
dòch của mỗi NH, hay đầu tư cơ sở hạtầng, thiết bò, công nghệ thông tin phải có
tiềm lư ïc tà
i chính mạnh, một tỷ lệvốn tối thiểu tư ơng ư ùng với tà

i sản co ù sinh lờ
i.
Tiềm lư ïc tà
i chính mạnh bao gồm: quy môtổng tà
i sản (tà
i sản n ợ, tà
i sản có),
vốn tư ïcó, các chỉ sốphản ánh khả năng sinh lợi, hệ sốan toà
n vốn, khả năng
thanh khoản.... Trong bối cảnh hội nhập, một NHTM có khả năng cạnh tranh cao
khi kiểm soát tốt quy môvốn của mình sẽlà
m cho năng lư ïc tà
i chính trở nên

nh mạnh. Năng lư ïc tà
i chính của NH có đủ mạnh sẽkhẳng đònh vò thếcủa NH
trên thò trư ờ
ng tà
i chính, làchỗ dư ïa, la øniềm tin vư õng chắc nhằm tăng thêm uy
tín đối với khách hàng.


12

1.2.5.2. Công nghệ thông tin:
Việt Nam đang trên đư ờ
ng phát triển với xu hư ớng toà
n cầu hoá, công nghệ
thông tin làphư ơng tiện vàlàcông cụhỗ trợđắc lư ïc cho mỗi lónh vư ïc. Thò
trư ờ

ng ngà
y cà
ng cạnh tranh gay gắt, khách hà
ng đò
i hỏi ngà
y càng cao vềchất
lư ợng, dòch vụ, tiện ích, công nghệ thông tin giúp cho hoạt động kinh doanh
NHTM thuận lợi vànhanh chóng hơn khi giải quyết hà
ng lo ạt nhu cầu khách

ng một cách chính xác trình độ ư ùng dụng công nghệ thông tin hiện đại xư û lý
nhanh, thao tác đơn giản.
1.2.5.3. Các chiến lược kinh doanh:
Chiến lư ợc kinh doanh rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh hiệu quả
của ngân hà
ng. Một NH có thểphát triển thêm thò phần hay bò thu hẹp thò phần
tuỳthuộc vào chiến lư ợc cạnh tranh hiệu quả. Hiện nay , các NH mới thà
nh lập
ngà
y càng nhiều vì vậy một NH muốn tồn tại trong thò trư ờ
ng thì cần ph ải có
như õng chiến lư ợc thiết thư ïc, cụthểcho tư ø
ng năm, tư ø
ng kỳnhư chiến lư ợc thu hút
khách hà
ng, chiến lư ợc marketing...Vì làmột loại hình kinh doanh dòch vụđặc
trư ng nên sư ïthu hút nhiều khách hà
ng làcần thiết. Vì thế, các chính sách, chiến
lư ợc cần phải đi sâu và
o tư ø

ng khách hàng, tạo niềm tin cho khách hà
ng vàmang
lại hiệu quả cho hoạt động kinh doanh của NH.
1.2.5.4. Nguồn nhân lực :
Một doanh nghiệp hoạt động hiệu quả nhờvà
o năng lư ïc tà
i chính, công
nghệ thông tin hiện đại, chiến lư ợc kinh doanh hiệu quả, thì yếu tốquản trò là
điều không thểthiếu đểvận hà
nh cơ cấu tổchư ùc, bộ máy hoạt động. Nhàlãnh
đạo giỏi sẽđònh hư ớng cho hoạt động kinh doanh ngà
y cà
ng đi lên, nhân viên có
tác phong chuyên nghiệp giúp cho mối quan hệ giư õa NH vàkhách hà
ng lâu bền
hơn. Lư ợng khách hà
ng càng dồi dào, khả năng sinh lờ
i của NH ngà
y cà
ng cao.


13

Vì thế, cần phải có như õng chiến lư ợc, sách lư ợc nhằm thu hút nhân tà
i, có chếđộ
đãi ngộ, phúc lợi thì mới có thểthu hút nhân lư ïc phục vụlâu dà
i cho chính NH.
1.2.5.5. Thương hiệu :
Một thư ơng hiệu mạnh làmột thư ơng hiệu mànó thểtạo đư ợc sư ïthích thú

cho khách hàng mục tiêu, là
m cho họcó xu h ư ớng tiêu dùng vàtiếp tục tiêu

ng nó. Khi một thư ơng hiệu nhận đư ợc lò
ng đam mêcủa khách hà
ng mục tiêu
thì đó làcơ sở cho sư ïthà
nh công của thư ơng hiệu.
Thư ơng hiệu làmột tà
i sản vôhình, bởi nó có khả năng tác động đến thái
độ hà
nh vi của ngư ờ
i tiêu dù
ng. Giá trò của thư ơng hiệu mang lại lợi nhuận cho
NH trong tư ơng lai. Thư ơng hiệu tạo ra lợi thếcạnh tranh, giúp NH thuận lợi hơn
khi tìm vàphát triển thò trư ờ
ng mới. Nó làphư ơng tiện ghi nhận, bảo vệ vàthể
hiện thà
nh quả của NH, vàđem lại sư ïổn đònh vàphát triển thò phần, nâng cao
lợi thếcạnh tranh, tạo ra danh tiếng vàlợi nhuận.
1.2.5.6. Chất lượng, dòch vụ và sản phẩm :
Các NH đều kinh doanh một loại sản phẩm như nhau làsản phẩm tà
i chính,
như ng có các đặc trư ng riêng; đa dạng hoá các sản phẩm, dòch vụ, cà
ng nhiều
chư ơng trình khuyến mãi làthu hút đông đảo khách hà
ng, chất lư ợng làtác
phong chuyên nghiệp, luôn vui vẻ, phục vụân cần, vàtư vấn nhiệt tình mang lại
như õng tiện ích, nhanh chóng vàchính xác giúp khách hà
ng hà

i lò
ng vềsản phẩm
màhọđang sư û dụng.
1.2.5.7. Quản lý rủi ro ngân hàng:
Việc mở cư ûa thò trư ờ
ng tà
i chính sẽlà
m tăng rủi ro về tỷ giá, rủi ro về
thanh khoản, vàđặc biệt làyếu tốl ãi suất giư õa thò trư ờ
ng trong nư ớc vàquốc tế.
NHTM đảm nhận vai tròmạch máu của nền kinh tếđư ợc lư u thông liên tục, nên
quản trò rủi ro làtất yếu. Như ng thủ tục rư ờm rà
, quy đònh khó khăn, chính sách


14

thắt chặt là
m ảnh hư ởng đến hoạt động kinh doanh của NH, vàlà
m mất nhiều
thờ
i gian của khách hàng sẽảnh hư ởng đến hoạt đo äng kinh doanh của NH.
1.3. Cạnh tranh trong nền kinh tế thò trường :
1.3.1.

Kinh tế thò trường 4:

– Kinh tếhà
ng hoá làmột kiểu tổchư ùc kinh tế– xãhội, màtrong đó sản
phẩm sản xuất ra đểtrao đổi, đểbán trên thò trư ờ

ng.
– Kinh tếthò trư ờ
ng làtrình độ phát triển cao của kinh tếhà
ng hoá, trong đó
toà
n bộcác yếu tố“đầu và
o” và“đầu ra” của sản xuất đều thông qua thòtrư ờ
ng.
Kinh tếhà
ng hoá phát triển qua ba giai đoạn tư ơng ư ùng với ba giai đoạn
phát triển của lư ïc lư ợng sản xuất là
: Kinh tếhà
ng hoá giản đơn, kinh tếthò
trư ờ
ng tư ïdo vàkinh tếthò trư ờ
ng hiện đại. Kinh tếthò trư ờ
ng chính lànền kinh
tếhà
ng hoá vận động theo cơ chếthòtrư ờ
ng.
1.3.2.

Đặc trưng cơ bản của kinh tế thò trường:

– Các chủ thểkinh tếcó tính độc lập, có quyền tư ïchủ trong sản xuất kinh
doanh.
– Giá cả do thò trư ờ
ng quyết đònh, hệ thống thò trư ờ
ng đư ợc phát triển đầy đủ
vànó có tác dụng là

m cơ sở cho việc phân ph ối các nguồn lư ïc kinh tếvà
o trong
các ngà
nh, các lónh vư ïc của nền kinh tế.
– Nền kinh tếvận động theo như õng quy luật vốn có của kinh tếthòtrư ờ
ng như
quy luật giá trò, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh... Sư ïtác động của các quy
luật đó hình thà
nh cơ chếtư ïđiều tiết của nền kinh tế.
– Nếu lànền kinh tếthò trư ờ
ng hiện đại thì còn có sư ïđiều tiết vó môcủa Nhà
nư ớc thông qua pháp luật kinh tế, kếhoạch hoá các chính sách kinh tế.

4

NXB thống kê(2007), “Kinh tếchính tròMác - Lênin”, tr.296-299


15

Môhình kinh tếcủa Việt Nam lànền kinh tếnhiều thà
nh phần, vận động
theo cơ chếthò trư ờ
ng có sư ïquản lý của Nhànư ớc, đònh hư ớng xãhội chủ nghóa.
Vì vậy, cơ chếthò trư ờ
ng làcơ chếtư ïđiều chỉnh nền kinh tếhà
ng hoa ù, do sư ïtác
động của các quy luật kinh tếkhách quan của thò trư ờ
ng, nhằm giải quyết các
vấn đềcơ bản của nền kinh tế: sản xuất cái gì, cho ai vànhư thếnà

o.
1.3.3.

Phân biệt các loại thò trường:

1.3.3.1. Thò trường cạnh tranh hoàn hả o:5
– Thò trư ờ
ng cạnh tranh hoà
n hảo đò
i hỏi có nhiều ngư ờ
i mua vànhiều ngư ờ
i
bán, màmỗi ngư ờ
i trong sốhọhà
nh động độc lập với tất cả như õng ngư ø
ơ i khác.
– Sốngư ờ
i bán vàngư ờ
i mua đư ợc gọi lànhiều, khi như õng giao dòch bình
thư ờ
ng của một ngư ờ
i mua hoặc một ngư ờ
i bán không ảnh hư ởng gì đến giá mà
ở đó các giao dòch đư ợc thư ïc hiện.
– Tất cả các đơn vò hà
ng hoá trao đổi đư ợc coi làgiống nhau. Bởi vậy ngư ờ
i
mua không bao giờphải quan tâm đến việc họmua các đơn vòđó của ai.
– Tất cả ngư ờ
i mua vàngư ờ

i bán đều có hiểu biết đầy đủ về các thông tin
liên quan đến việc trao dổi. Thò trư ờ
ng cạnh tranh hoà
n hảo đò
i hỏi ngư ờ
i mua
vàngư ø
ơ i bán đều có liên hệ v ới tất cả như õng ngư ờ
i trao đổi tiềm năng, biết tất
cả đặc trư ng của các mặt hà
ng trao đổi; biết giá ngư ờ
i bán đò
i vàgiá ngư ờ
i mua
trả. Sư ïthông tin giư õa họlàliên tục.
– Không có gì cản trở việc gia nhập vàrút khỏi thò trư ờ
ng. Thò trư ờ
ng cạnh
tranh hoà
n hảo ở mỗi thờ
i điểm, mỗi ngư ờ
i đều phải đư ợc tư ïdo trở thà
nh ngư ờ
i
mua hoặc ngư ờ
i bán, đư ợc tư ïdo gia nhập thò trư ờ
ng vàđư ợc trao đổi ở cùng một
mư ùc giá như như õng ngư ờ
i trao đổi hiện hà
nh. Tư ơng tư ï, nó đò

i hỏi không có trở

5

NXB giáo dục (1997), “Kinh tếhọc”, HàNội, tr. 164


16

ngại nà
o ngăn không cho một ngư ờ
i nào đó thôi không phải làngư ờ
i mua hoặc
ngư ờ
i bán trong thòtrư ờ
ng vàkhông phải vì thếmàphải rút khỏi thòtrư ờ
ng.
1.3.3.2. Thò trường cạnh tranh không hoàn hảo :6
* Cạnh tranh độc quyền:
Có nhiều ngà
nh, trong đó các doanh nghiệp tạo ra như õng sản phẩm khác
nhau. Vì lý do nà
y hoặc lý do khác, ngư ờ
i tiêu dù
ng coi mặt hà
ng của mỗi doanh
nghiệp khác với của các doanh nghiệp khác. Sư ïkhác nhau của sản phẩm làdo
ngư ờ
i tiêu dù
ng nghó ra, có thểđúng hoặc không đúng. Do đó, một sốngư ờ

i tiêu

ng sẽtrả giá cao hơn cho sản phẩm màmình thích.
Thòtrư ờ
ng cạnh tranh độc quyền có hai đặc trư ng then chốt:
– Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau bằng việc bán sản phẩm phân biệt;
các sản phẩm nà
y có thểthay thếcho nhau ở mư ùc độ cao, như ng không phải là
thay thếhoà
n hảo.
– Có sư ïtư ïdo gia nhập vàrút khỏi. Doa nh nghiệp mới gia nhập thò trư ờ
ng với
các doanh nghiệp của mình tư ơng đối dễ dà
ng vàcác doanh nghiệp ở trong
ngà
nh rờ
i bỏ cũng tư ơng đối dễnếu các sản phẩm của họtrở nên không có lãi.
* Thò trường độc quyền tập đoàn :
Trong thò trư ờ
ng độc quyền tập đoà
n, sản phẩm có thểgiống nhau hoặc
khác nhau, chỉ có một sốdoanh nghiệp sản xuất toà
n bộ hay hầu hết tổng sản
lư ợng. Các doanh nghiệp đều thu đư ợc lợi nhuận đáng kểtrong dà
i hạn, vì có
các hà
ng rà
o gia nhập là
m cho các doanh nghiệp mới không thểhoặc khó mà
gia nhập đư ợc và

o thò trư ờ
ng.
Quản lý một doanh nghiệp độc quyền tập đoà
n làrất phư ùc tạp vì các quyết
đònh vềgiá, sản lư ợng, quảng cáo va øđầu tư , bao gồm nhiều cân nhắc chiến lư ợc

6

NXB giáo dục (1997), “Kinh tếhọc”, HàNội , tr. 190-200.


17

quan trọng. Vì chỉ có một sốdoan h nghiệp cạnh tranh với nhau, nên mỗi doanh
nghiệp phải cân nhắc cẩn thận xem các hà
nh động của mình sẽảnh hư ởng như
thếnà
o. Khi ra quyết đònh, m ỗi doanh nghiệp phải cân nhắc phản ư ùng của các
đối thủ, biết rằng các đối thủ nà
y cũng cân nhắc phản ư ùng của doanh nghiệp đối
với các quyết đònh của họ. Hơn nư õa, các quyết đònh, các phản ư ùng đối với các
phản ư ùng luôn biến động theo thờ
i gian. Khi như õng ngư ờ
i quản lý của các doanh
nghiệp đánh giá các kết quả tiềm năng của các quyết đònh của mình, họphải giả
đònh rằng các đối thủ cũng lànhư õng ngư ờ
i hợp lý vàthông minh như họ. Ho ïphải
đặt mình vào vòtrí của các đối thủ vàcân nhắc xem sẽphản ư ùng như thếnà
o.
1.3.4.


Cạnh tranh trong nền kinh tế thò trường:

Cạnh tranh trong lónh vư ïc kinh tếlàmột cuộc đua về giá, cuộc chiến về
quảng cáo, giới thiệu sản phẩm vàtăng cư ờng phục vụkhách hàng. Cuộc tranh
đua xảy ra bởi do một hoặc nhiều đối thủ hoặc cảm thấy bò chè
n ép hoặc có cơ
hội đểcải thiện vò trí. Khi một doanh nghiệp có một bư ớc đi mới thì sẽtạo ra
như õng hiệu ư ùng rõràng đối với như õng đối thủ của nó vành ư thếcó thểkích
thích sư ïtrả đũa hoặc như õng cốgắng chống trả lại, nói một cách khác làgiư õa các
đối thủ luôn có sư ïphụthuộc lẫn nhau không thểtránh khỏi, ngoài áp lư ïc tư øcác
đối thủ hiện tại, doanh nghiệp cò
n phải chòu 4 áp lư ïc khác, đó là: nguy cơ nhập
cuộc của các đối thủ mới; mối đe doạcủa các sản phẩm thay thế; quyền lư ïc của
ngư ờ
i mua; quyền lư ïc của ngư ờ
i cung cấp. Nh ư vậy, đểđạt đư ợc thắng lợi trong
cạnh tranh, các doanh nghiệp cần phải đánh giá, chọn đúng chiến lư ợc đểtạo lợi
thế, khẳng đònh vòtrí của mình.
1.4. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM ở châu Á và bài
học kinh nghiệm cho NHTM Việt Nam :
1.4.1.

Trung Quốc :


18

Sau khi gia nhập WTO, Trung Quốc có 5 năm đểchuyển đổi vàChính phủ
Trung Quốc cam kết lộ trình phát triển NH. Trung Quốc có tỉ lệ dân sốcao nhất

trên thếgiới, khoảng 1,3 tỷ dân, trong đó một nư ûa dân sốsư û dụng tà
i khoản
thanh toán qua NH. Cuối năm 2000, nền kinh tếTrung Quốc tăng trư ởng mạnh,
tỉ lệ tín dụng/GDP là117%, làtỉ lệ cao nhất trên thếgiới , các NHTM quốc
doanh chiếm khoảng 70% thò phần , vàphát triển mạnh vềngân hà
ng bán lẻ. Để
tăng khả năng cạnh tranh, Trung Quốc tập trung vào cải cách hệthống tà
i chính,
ngân hà
ng:
– Nhận thư ùc đư ợc cuộc khủng hoảng tà
i chính ở Đông Á, Trung Quốc đư a ra
một sốcải cách khu vư ïc ngân hà
ng.
– Tăng cư ờ
ng vốn điều lệ. Năm 1998, BộTà
i chính đãphát hà
nh 270 tỉ RMB
trái phiếu đặc biệt đểtăng cư ờng vốn cho như õng NH lớn đểnâng tỉ lệ an toà
n
vốn tối thiểu trung bình tư ø4,4% lên 8% đúng theo Luật Ngân hà
ng Thư ơng mại.
– Vềmặt chính sách: thà
nh lập các công ty quản lý tà
i sản (AMCs) đểxư û lý
nợxấu của các NHTM lớn . Các công ty nà
y xư û lý nợxấu bằng nhiều cách như
bán tà
i sản vàchuyển nợthà
nh cổphần . Khi màcác thò trư ờ

ng vốn ở Trung
Quốc vẫn còn sơ khai vàxu hư ớng cải cách sở hư õu ở các NHTM lớn vẫn chư a rõ

ng, tỉ lệ thu hồi nợxấu rất thấp vàviệc bán nợgặp nhiều khó khăn. Tháng
5/2000, Chính phủ Trung Quốc đãcó quyết đònh cho phép các AMCs nà
y bán tà
i
sản không sinh lờ
i vàcổphần đãđư ợc hoán đổi tư øcác khoản nợcủa công ty cho
các công ty nư ớc ngoà
i. Mặc dùđây làmột sư ïthay đổi lớn về mặt chính sách
như ng các giao dòch lớn vẫn chư a xảy ra đến thờ
i điểm đó.
– Sư ïgiám sát tà
i chính các NH cũng đãđư ợc củng cố, có các biện pháp kiểm
soát vốn chặt chẽ. Cuối năm 1998 Trung Quốc đãđư a ra các tiêu chuẩn kếtoán
quốc tếcho các ngân hà
ng, mặc dùhệthống nà
y chư a đư ợc áp dụng rộng rãi.


19

– Cải cách lãi suất nhằm đư a các mư ùc lãi suất vềsát với cung cầu thò trư ờ
ng
đểtăng khả năng cạnh tranh vànâng cao chất lư ợng tà
i sản của các ngân hà
ng.
PBOC (Ngân hàng Trung ư ơng Trung Quốc) đãtư ïdo hoá lãi suất thò trư ờ
ng liên

ngân hà
ng. Các NHTM đãđư ợc phép điều chỉnh lãi suất cho vay trên dư ới 10%
vàtrên 30% đối với các khoản vay cho các công ty nhỏ. Tháng 9/2000, PBOC
lên kếhoạch 3 năm đểtư ïdo hoá lãi suất. Các hạn chếđối với việc cho vay bằng
ngoại tệđãđư ợc loại bỏ ngay lập tư ùc vàtỉ lệtiền gư ûi ngoại tệđãtăng lên. Theo
kếhoạch bư ớc tiếp theo làtư ïdo hoá lãi suất cho vay bằng bản tệ. Sư ïnới lỏng
các hạn chếvềlãi suất tiền gư ûi bằng bản tệlàbư ớc cuối cù
ng.
– Chuyển đổi cơ cấu sở hư õu của các NHTM lớn. Cổphần hoá các ngân hà
ng
quốc doanh này đểnâng cao hiệu quả vànăng lư ïc cạnh tranh trong khu vư ïc
ngân hàng. PBOC đang khuyến khích các NHTM lớn bán cổphiếu trên thò
trư ờ
ng trong vàngoà
i nư ớc, coi như một cách đểtăng vốn vànâng cao năng lư ïc
quản lý.
– Chiến lư ợc trung hạn của Trung Quốc làphát triển c ác thểchếtà
i chính

nh mạnh không bò tổn thư ơng bởi là
n sóng cạnh tranh nư ớc ngoà
i vàphát triển
thòtrư ờ
ng liên ngân hà
ng tạo điều kiện cho tư ïdo hoá lãi suất vàquản lý rủi ro.
1.4.2.

Hàn Quốc:

– Trong lónh vư ïc tà

i chính – ngân hà
ng, cải cách của Chính phủ Hà
n Quốc
nhằm khuyến khích tập trung nguồn lư ïc cho phát triển hàng xuất khẩu. Và
o
như õng năm 60, chính phủ quốc hư õu hoá toàn bộNHTM vàtriển khai áp dụng hệ
thống đảm bảo của chính phủ đối với các khoản vay nư ớc ngoà
i. Năm 1993,
chính phủ Hà
n Quốc đãtiến hà
nh cải cách hệ thống tà
i chính theo hư ớng tư ïdo
hoá tà
i chính theo hư ớng hội nhập quốc tếkhi như õng chính sách trư ớc đó không
hiệu quả.


×