Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Dạy học các bài thơ thuộc văn học trung đại việt nam trong sách giáo khoa ngữ văn lớp 11 theo hướng phát triển năng lực cảm thụ thẩm mỹ cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 117 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN THỊ HỒNG CHUYÊN

DẠY - HỌC CÁC BÀI THƠ
THUỘC VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN LỚP 11
THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
CẢM THỤ THẨM MỸ CHO HỌC SINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN THỊ HỒNG CHUYÊN

DẠY - HỌC CÁC BÀI THƠ
THUỘC VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN LỚP 11
THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
CẢM THỤ THẨM MỸ CHO HỌC SINH
Chuyên ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt
Mã số: 60.14.01.11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


Người hướng dẫn khoa học: TS. HOÀNG HỮU BỘI

THÁI NGUYÊN - 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi dưới sự
hướng dẫn khoa học của TS. Hoàng Hữu Bội. Các nội dung nghiên cứu, kết
quả trong luận văn này là trung thực và chưa từng được công bố dưới bất kỳ
hình thức nào.
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hồng Chuyên

XÁC NHẬN CỦA
KHOA CHUYÊN MÔN

XÁC NHẬN CỦA
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

TS. Hoàng Hữu Bội

i


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp cuối khóa, em
đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo khoa Ngữ văn,
khoa Sau Đại học, Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên. Đặc

biệt, với tất cả tấm lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm
ơn TS. Hoàng Hữu Bội - Người đã hết lòng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em
trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và bạn bè đồng nghiệp đã giúp
đỡ nhiệt tình, tạo mọi điều kiện thuận lợi, hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt
quá trình học tập và nghiên cứu đề tài này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới những người thân yêu đã luôn bên em,
động viên, khích lệ em trong những ngày học tập ở trường.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 10 tháng 9 năm 2017
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hồng Chuyên

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ii
MỤC LỤC .......................................................................................................... iii
DANH MỤC VIẾT TẮT .................................................................................... iv
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. v
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
1. Lí do chọn đề tài .............................................................................................. 1
2. Lịch sử vấn đề .................................................................................................. 3
2.1. Tình hình nghiên cứu dạy học thơ trữ tình trung đại Việt Nam..................... 3
2.2. Tình hình nghiên cứu dạy - học thơ trung đại Việt Nam theo hướng phát
triển năng lực cảm thụ thẩm mỹ cho học sinh ..................................................... 5
3. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 9

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 10
5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 10
5.1. Phương pháp nghiên lí thuyết ..................................................................... 10
5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn ............................................................. 10
6. Cấu trúc luận văn ........................................................................................... 11
NỘI DUNG ....................................................................................................... 12
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI...... 12
1.1. Cơ sở lý luận ............................................................................................... 12
1.1.1. Lý thuyết về tiếp nhận thẩm mỹ .............................................................. 12
1.1.2. Dạy đọc hiểu văn bản văn chương theo hướng phát triển năng lực cảm
thụ thẩm mỹ cho học sinh .................................................................................. 14
1.2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................ 19
1.2.1. Đặc điểm các bài thơ thuộc Văn học Trung đại Việt Nam trong sách giáo khoa
Ngữ văn 11, tập 1................................................................................................. 19

iii


1.2.2. Giáo viên với việc dạy học thơ Trung đại Việt Nam ở sách giáo khoa
Ngữ văn 11, tập 1............................................................................................... 23
1.2.3. Học sinh lớp 11 với việc cảm thụ thơ trữ tình trung đại Việt Nam đại
Việt Nam trong sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1 ........................................... 27
Chương 2 ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC CÁC BÀI THƠ THUỘC VĂN HỌC
TRUNG ĐẠI VIỆT NAM TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 11
THEO HƯỚNG HÌNH THÀNH NĂNG LỰC CẢM THỤ THẨM MỸ
CHO HS ............................................................................................................ 36
2.1. Định hướng chung ...................................................................................... 36
2.2. Định hướng riêng cho từng bài thơ ............................................................ 37
2.2.1. Về bài thơ Tự tình (Bài II) của Hồ Xuân Hương .................................... 37
2.2.2. Về bài thơ Câu cá mùa thu (Thu điếu) của Nguyễn Khuyến .................. 40

2.2.3. Về bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương ............................................. 43
2.2.4. Về bài thơ Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ ........................... 48
2.2.5. Về bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Sa hành đoản ca) của Cao Bá Quát......... 54
Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM........................................................ 59
3.1. Dạy học bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến .............................. 59
3.1.1. Phương án dạy học bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến của sách
giáo viên (Ngữ văn 11 tập 1, NXB GD, 2007, GS. Phan Trọng Luận tổng chủ
biên). .................................................................................................................. 59
3.1.2. Định hướng dạy học bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến do luận
văn đề xuất ......................................................................................................... 63
3.2. Dạy học bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương ....................................... 67
3.2.1. Phương án dạy học bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương trong sách giáo
viên (Ngữ văn 11 tập 1, NXB GD,2007, GS Phan Trọng Luận tổng chủ biên) ... 67
3.2.2. Định hướng dạy học bài thơ Thương vợ củ
15. Bùi Hiền (Chủ biên) (2015), Từ điển Giáo dục, NXB Khoa học và kỹ thuật.
16. Bùi Mạnh Hùng (2006), Phác thảo chương trình Ngữ văn theo định hướng
phát triển năng lực, NXB Giáo dục.
17. Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn, NXB Giáo dục, Hà Nội.
18. Nguyễn Thanh Hùng (2002), Định hướng phương pháp giảng tác phẩm
trữ tình, văn học tầm nhìn và biến đổi, NXB Khoa học xã hội.
19. Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc và tiếp nhận tác phẩm văn chương,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
20. Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn ở trường phổ thông,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
21. Vũ Khiêu (1976), Lời giới thiệu cuốn Thơ chữ Hán Cao Bá Quát,
NXB Văn học.
22. Thanh Lãng (1953), Văn chương chữ Nôm, NXB Giáo dục, Hà Nội.
23. Nguyên Lộc (1997), Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XVIII đến hết thế
kỉ XIX, NXB Giáo dục.
24. Phan Trọng Luận - Trương Dĩnh - Nguyễn Thanh Hùng - Trần Thế Phiệt

(1998), Phương pháp dạy học văn, NXBĐHQG, Hà Nội.
25. Phan Trọng Luận (1999), Đổi mới giờ học tác phẩm văn chương ở nhà
trường phổ thông, Nxb Giáo dục.
26. Phan Trọng Luận (2003), Văn chương và bạn đọc sáng tạo, Nxb ĐHQG
Hà Nội.
27. Phan Trọng Luận (2005), Văn học với nhà trường không phải là một, Báo
Văn nghệ (số 24, 6).
28. Phan Trọng Luận (2007), Phương pháp dạy học văn, Nxb ĐHQG Hà Nội.
29. Phan Trọng Luận (2008), Văn học trong nhà trường, nhận diện, tiếp cận,
đổi mới, Nxb Đại học sư phạm.
30. Phan Trọng Luận (chủ biên) (2009), Thiết kế bài học Ngữ văn 11, tập một,
NXB Giáo dục Việt Nam.

95


31. Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, NXB Giáo dục.
32. Hoàng Phê (chủ biên) (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.
33. Nguyễn Huy Quát (2008), Nghiên cứu văn học và đổi mới phương pháp
dạy - học văn, NXB ĐH Thái Nguyên.
34. Sách giáo khoa Ngữ văn 11 - tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007.
35. Sách giáo viên Ngữ văn 11 - tập 1, nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007.
36. Sách giáo viên Ngữ văn 11- tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007.
37. Nguyễn Hữu Sơn - Trần Đình Sử - Huyền Giang - Trần Ngọc Vượng - Trần
Nho Thìn - Đoàn Thu Văn (1998), Về con người cá nhân trong văn học cổ
Việt Nam, NXB Giáo dục.
38. Nguyễn Hữu Sơn - Trần Đình Sử - Huyền Giang - Trần Ngọc Vượng Trần Nho Thìn - Đoàn Thu Văn (1998), Về con người cá nhân trong văn
học cổ Việt Nam, NXB Giáo dục.
39. Trần Đình Sử, Đọc văn, học văn, NXB Giáo dục Việt Nam.
40. Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng

phát triển năng lực học sinh môn Ngữ văn cấp THPT, NXB Hà Nội, 2014.
41. Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nôm Đường luật, NXB Giáo dục.
42. Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nôm Đường luật, NXB Giáo dục.
43. Đỗ Ngọc Thống (2002), Đổi mới việc dạy học môn Ngữ văn ở THCS,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
44. Trúc Thông (1982), "Mấy suy nghĩ về thơ", Tạp chí Văn nghệ Quân đội,
số 7.
45. Lương Duy Thứ (1996), Thi pháp thơ Đường, Khoa Ngữ văn - Báo chí
Đại học tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh.
46. Lê Trí Viễn (1977-1978), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, NXB KHXH.
47. Lê Trí Viễn (1982), Những vấn đề bài giảng văn ở Đại học, NXB GD, Hà Nội.
48. Lê Trí Viễn (2004), Đến với bài thơ hay, NXB GD, Hà Nội.
49. Nguyễn Sĩ Cẩn (1984), Mấy vấn đề về giảng dạy thơ cổ Việt Nam, NXB
Giáo dục, Hà Nội.

96


50. Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn, NXB Giáo dục, Hà Nội.
51. Phạm Luận, Hoàng Hữu Bội (1994), Dạy và học thơ cổ ở trường phổ thông
cấp 2 và cấp 3 ở miền núi, NXB Giáo dục, Hà Nội.
52. Hoàng Hòa Bình (chủ biên) (2014), Dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông,
NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.(Tr. 276)

97


PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
Họ và tên học sinh: …………………………………….

Lớp: …………………………………………………….
Trường: ………………………………………………...
PHIẾU KHẢO SÁT TÂM LÝ HS THPT VỚI VIỆC HỌC CÁC BÀI THƠ
TRỮ TÌNH TRUNG ĐẠI VIỆT NAM TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ
VĂN LỚP 11, TẬP 1
Câu hỏi 1: Bản thân em có thích học các bài thơ trữ tình Trung đại Việt Nam
trong sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1 không? Vì sao?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
Câu hỏi 2: Trong các bài thơ trữ tình Trung đại Việt Nam trong sách giáo khoa
Ngữ văn 11, tập 1 em thích nhất bài thơ nào?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


PHỤ LỤC 2
Họ và tên học sinh: …………………………………….
Lớp: …………………………………………………….
Trường: ………………………………………………...
PHIẾU ĐIỀU TRA
Những khó khăn của học sinh THPT khi cảm thụ, tiếp nhận các bài thơ
trữ tình trung đại Việt Nam trong sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1

Phiếu điều tra 1: Học sinh viết vào phiếu ý kiến và cảm nghĩ của mình.
Câu hỏi : Những khó khăn mà em gặp phải khi học thơ trữ tình trung đại
Việt Nam trong sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1 là gì?


Họ và tên học sinh: …………………………………….
Lớp: …………………………………………………….
Trường: ………………………………………………...
PHIẾU ĐIỀU TRA
Những khó khăn của học sinh THPT khi cảm thụ, tiếp nhận các bài thơ
trữ tình trung đại Việt Nam trong sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1
Phiếu điều tra 2: Học sinh viết vào phiếu ý kiến và cảm nghĩ của mình.
Câu hỏi : Qua việc đọc và học các bài thơ trữ tình Trung đại Việt Nam
trong sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1, em cảm nhận được những gì?


Họ và tên học sinh: …………………………………….
Lớp: …………………………………………………….
Trường: ………………………………………………...
PHIẾU ĐIỀU TRA
Những khó khăn của học sinh THPT khi cảm thụ, tiếp nhận các bài thơ
trữ tình trung đại Việt Nam trong sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1
Phiếu điều tra 3: Học sinh viết vào phiếu ý kiến và cảm nghĩ của mình.
Câu hỏi: Tài năng độc đáo của “Bà chúa thơ Nôm” - Hồ Xuân Hương thể hiện như thế nào qua bài thơ Tự tình (bài II)? Em cảm nhận được gì về tâm
trạng của tác giả qua bài thơ?


Họ và tên học sinh: …………………………………….
Lớp: …………………………………………………….
Trường: ………………………………………………...

PHIẾU ĐIỀU TRA
Những khó khăn của học sinh THPT khi cảm thụ, tiếp nhận các bài thơ
trữ tình trung đại Việt Nam trong sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1
Phiếu điều tra 4: Học sinh viết vào phiếu ý kiến và cảm nghĩ của mình.
Câu hỏi: Đọc văn bản Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến), em hình dung ra
được những gì về cảnh sắc mùa thu ở làng quê Việt Nam vùng đồng bằng Bắc bộ?
Em cảm nhận được những gì về tâm hồn thi nhân gửi gắm trong bài thơ này?


Họ và tên học sinh: …………………………………….
Lớp: …………………………………………………….
Trường: ………………………………………………...
PHIẾU ĐIỀU TRA
Những khó khăn của học sinh THPT khi cảm thụ, tiếp nhận các bài thơ
trữ tình trung đại Việt Nam trong sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1
Phiếu điều tra 5: Học sinh viết vào phiếu ý kiến và cảm nghĩ của mình.
Câu hỏi: Tài thơ Nôm của Nguyễn Khuyến trong bài thơ được thể hiện ở
những điều gì?


Họ và tên học sinh: …………………………………….
Lớp: …………………………………………………….
Trường: ………………………………………………...
PHIẾU ĐIỀU TRA
Những khó khăn của học sinh THPT khi cảm thụ, tiếp nhận các bài thơ
trữ tình trung đại Việt Nam trong sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1
Phiếu điều tra 6: Học sinh viết vào phiếu ý kiến và cảm nghĩ của mình.
Câu hỏi: Vẻ đẹp hình ảnh người phụ nữ Việt Nam hiện lên như thế nào
qua hình ảnh của bà Tú trong bài thơ Thương vợ của Tú Xương?



Họ và tên học sinh: …………………………………….
Lớp: …………………………………………………….
Trường: ………………………………………………...
PHIẾU ĐIỀU TRA
Những khó khăn của học sinh THPT khi cảm thụ, tiếp nhận các bài thơ
trữ tình trung đại Việt Nam trong sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1
Phiếu điều tra 7: Học sinh viết vào phiếu ý kiến và cảm nghĩ của mình.
Câu hỏi: Tài năng thơ của Trần Tế Xương trong bài thơ được thể hiện qua
những chi tiết, hình ảnh nào trong bài thơ Thương vợ? Vẻ đẹp nhân cách của
nhà thơ được bộc lộ như thế nào qua bài thơ?


Họ và tên học sinh: …………………………………….
Lớp: …………………………………………………….
Trường: ………………………………………………...
PHIẾU ĐIỀU TRA
Những khó khăn của học sinh THPT khi cảm thụ, tiếp nhận các bài thơ
trữ tình trung đại Việt Nam trong sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1
Phiếu điều tra 8: Học sinh viết vào phiếu ý kiến và cảm nghĩ của mình.
Câu hỏi: Qua Bài ca ngất ngưởng, em hiểu được gì về phong cách sống,
bản lĩnh cá nhân mang ý nghĩa tích cực của Nguyễn Công Trứ? Ý nghĩa, tính
chất tự do của thể hát nói trong việc chuyển tải cảm xúc của nhà thơ?


Họ và tên học sinh: …………………………………….
Lớp: …………………………………………………….
Trường: ………………………………………………...
PHIẾU ĐIỀU TRA
Những khó khăn của học sinh THPT khi cảm thụ, tiếp nhận các bài thơ

trữ tình trung đại Việt Nam trong sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1
Phiếu điều tra 9: Học sinh viết vào phiếu ý kiến và cảm nghĩ của mình.
Câu hỏi: Từ một bài thơ chữ Hán của Cao Bá Quát - bài Bài ca ngắn đi
trên bãi cát, chúng ta có thể biết được nét đặc trưng gì trong thơ của ông?


PHỤ LỤC 3
Họ và tên học sinh: …………………………………….
Lớp: …………………………………………………….
Trường: ………………………………………………...
PHIẾU BÀI TẬP
1. Cảm nhận của anh/chị về hình ảnh bà Tú qua bài thơ?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….................................
2. Anh/chị có cảm nhận như thế nào về con người Tú Xương qua bài thơ
Thương vợ?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
3. Tài thơ Nôm của Tú Xương được thể hiện như thế nào qua bài thơ?
………………………………………………………………………………......

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………...



×