Tải bản đầy đủ (.docx) (238 trang)

DATN thiết kế nhà 13 tầng full gió động và động đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.52 MB, 238 trang )

Đồ án tốt nghiệp ngành “Xây dựng dân dụng & công nghiệp”

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp, em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, đóng góp ý
kiến và chỉ bảo nhiệt tình của thầy cô, gia đình và bạn bè.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS. TS. Nguyễn Xuân Mãn, giảng viên Bộ
môn Kỹ Thuật Xây Dựng - Trường đại học Mỏ - Địa Chất Hà Nội người đã tận tình
hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình làm đồ án tốt nghiệp.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trường đại học Mỏ - Địa Chất
Hà Nội nói chung, các thầy cô trong Bộ môn Kỹ Thuật Xây Dựng nói riêng đã dạy dỗ
cho em kiến thức về các môn đại cương cũng như các môn chuyên ngành, giúp em có
được cơ sở lý thuyết vững vàng và tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình học
tập.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn tạo điều kiện, quan
tâm, giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành đồ án tốt
nghiệp.
Hà nội, ngày 28 tháng 06 năm 2017
Sinh Viên Thực Hiện
Nguyễn Văn Nam

1


Đồ án tốt nghiệp ngành “Xây dựng dân dụng & công nghiệp”

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: KIẾN TRÚC........................................................................................13
1.1. Giới thiệu về công trình.......................................................................................13
1.2. Giải pháp kiến trúc..............................................................................................14
1.2.1.Giải pháp bố trí mặt bằng...................................................................................14
1.2.2. Giải pháp, hình thức mặt đứng...........................................................................15


1.3. Giải pháp kỹ thuật...............................................................................................18
1.3.1. Cơ sở thiết kế......................................................................................................18
1.3.2. Giải pháp cấp điện, chiếu sáng...........................................................................18
1.3.3. Giải pháp chống sét cho công trình....................................................................19
1.3.4. Giải pháp cấp thoát nước...................................................................................19
1.3.5. Giải pháp cung cấp ga........................................................................................20
1.3.6. Hệ thống đổ rác..................................................................................................21
1.3.7. Giải pháp điều hoà thông gió.............................................................................21
1.3.8. Hệ thống thông tin liên lạc.................................................................................21
1.3.9. Vấn đề phòng chống và cứu hoả.........................................................................22
1.3.10. Vấn đề thoát người khi có sự cố........................................................................22
CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CÔNG TRÌNH...................................23
2.1. Các giải pháp kết cấu chịu lực theo phương thẳng đứng.................................23
2.1.1. Phân tích đánh giá ưu điểm, nhược điểm và phạm vi áp dụng của các giải pháp
kết cấu chịu lực theo phương thẳng đứng.....................................................................23
2.1.2. Lựa chọn giải pháp kết cấu tối ưu cho công trình..............................................24
2.2. Các giải pháp kết cấu chịu lực theo phương ngang..........................................24
2.2.1. Phân tích đánh giá ưu điểm, nhược điểm và phạm vi áp dụng của các giải pháp
kết cấu chịu lực theo phương thẳng ngang...................................................................24
2.2.2. Lựa chọn giải pháp kết cấu tối ưu cho công trình..............................................25
2.3. Xác định sơ bộ kích thước tiết diện kết cấu công trình.....................................25
2.3.1. Vật liệu sử dụng..................................................................................................25
2.3.2. Xác định sơ bộ chiều dày sàn.............................................................................26
2


Đồ án tốt nghiệp ngành “Xây dựng dân dụng & công nghiệp”

2.3.3. Xác định sơ bộ kích thước tiết diện dầm.............................................................26
2.3.4. Xác định sơ bộ kích thước tiết diện cột...............................................................27

2.3.5. Xác định sơ bộ kích thước tiết diện vách............................................................28
2.3.6. Xác định sơ bộ kích thước tiết diện tường vây....................................................29
CHƯƠNG 3: TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH...............................30
3.1. Cơ sở tính toán tải trọng.....................................................................................30
3.2. Các loại tải trọng tác dụng lên công trình..........................................................30
3.2.1. Tải trọng thường xuyên.......................................................................................30
3.2.2. Tải trọng tạm thời...............................................................................................38
3.3. Tải trọng đặc biệt (Tải trọng động đất).............................................................52
3.4. Tổ hợp nội lực cho các cấu kiện..........................................................................52
3.5. Phân tích công trình chịu tác động của các loại tải trọng.................................52
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH..............................................53
4.1. Cơ sở thiết kế kết cấu công trình........................................................................53
4.1.1. Tiêu chuẩn áp dụng.............................................................................................53
4.1.2. Vật liệu sử dụng cho các kết cấu công trình.......................................................53
4.2. Tính toán thiết kế kết cấu công trình.................................................................53
4.2.1. Tính toán thiết kế sàn tầng điển hình..................................................................53
4.2.2. Tính toán thiết kế khung điển hình......................................................................58
4.3. Tính toán thiết kế dầm dọc.................................................................................72
4.3.1. Sơ đồ tính toán dầm dọc (trục B – đoạn 34).......................................................72
4.3.2. Tải trọng tác dụng lên dầm dọc..........................................................................72
4.3.4. Tổ hợp các loại tải trọng tác dụng lên dầm........................................................73
4.4. Tính toán thiết kế cầu thang tầng điển hình......................................................77
4.4.1. Tính toán bản thang............................................................................................77
4.4.5. Tính toán dầm chiếu nghỉ...................................................................................83
3


Đồ án tốt nghiệp ngành “Xây dựng dân dụng & công nghiệp”

4.5. Tính toán thiết kế móng dưới khung điển hình.................................................86

4.5.1. Đánh giá điều kiện địa chất công trình...............................................................86
4.5.2. Nội lực tính toán móng.......................................................................................89
4.5.3. Phân tích lựa chọn giải pháp móng cho công trình............................................90
4.5.4. Phân tích lựa chọn giải pháp cọc cho công trình...............................................91
4.5.5. Xác định sức chịu tải của cọc.............................................................................91
4.5.6. Tính toán thiết kế móng dưới cột của khung điển hình.......................................94
CHƯƠNG 5: THI CÔNG CÔNG TRÌNH..............................................................108
5.1. Công tác chuẩn bị trước khi thi công...............................................................108
5.1.1. San dọn và bố trí tổng mặt bằng thi công.........................................................108
5.1.2. Chuẩn bị máy móc và nhân lực phục vụ thi công..............................................110
5.1.3. Định vị công trình.............................................................................................113
5.2. Thiết kế biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công phần ngầm..........................114
5.2.1. Lập biện pháp thi công cọc khoan nhồi............................................................114
5.2.2. Lập biện pháp thi công đất...............................................................................134
5.2.3. Lập biện pháp thi công móng, giằng móng.......................................................147
5.3. Thiết kế biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công phần thân...........................159
5.3.1. Giải pháp công nghệ.........................................................................................159
5.3.2. Tính toán côp pha, cây chống...........................................................................172
5.3.3. Công tác bảo dưỡng bê tông.............................................................................181
5.3.4. Tháo dỡ côp pha...............................................................................................182
5.3.5. Biện pháp sửa chữa khuyết tật trong bê tông....................................................183
5.4. Thiết kế tổ chức thi công...................................................................................185
5.4.1. Mục đích và ý nghĩa của thiết kế tổ chức thi công............................................185
5.4.2. Yêu cầu, nội dung và những nguyên tắc chính trong thiết kế tổ chức thi công. 186
5.4.3. Lập tiến độ thi công công trình.........................................................................187
5.5. Lập tổng mặt bằng thi công..............................................................................205
5.5.1. Cơ sở để tính toán.............................................................................................205
5.5.2. Mục đích...........................................................................................................205
5.5.3. Tính toán lập tổng mặt bằng thi công...............................................................206
4



Đồ án tốt nghiệp ngành “Xây dựng dân dụng & công nghiệp”

CHƯƠNG 6: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG.................211
6.1. An toàn lao động................................................................................................211
6.1.1. An toàn lao động trong thi công cọc.................................................................211
6.1.2. An toàn lao động trong thi công đào đất...........................................................211
6.1.3. An toàn lao động trong công tác bê tông và bê tông cốt thép...........................213
6.1.4. An toàn lao động trong công tác xây và công tác hoàn thiện............................219
6.2. Vệ sinh môi trường............................................................................................223
6.3. Đánh giá tác động của công trình đến môi trường..........................................224
6.3.1. Nguồn gây tác động..........................................................................................224
6.3.2. Nguồn tác động không liên quan đến chất thải.................................................229
6.3.3 Đánh giá tác động.............................................................................................230
KẾT LUẬN...............................................................................................................234
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................235

5


Đồ án tốt nghiệp ngành “Xây dựng dân dụng & công nghiệp”

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
b: chiều rộng tiết diện chữ nhật, chiều rộng sườn tiết diện chữ T và chữ I;
bf, b'f: chiều rộng cánh tiết diện chữ T và chữ I tương ứng trong vùng chịu kéo và nén;
h: chiều cao của tiết diện chữ nhật, chữ T và chữ I;
hf, h'f: phần chiều cao của cánh tiết diện chữ T và chữ I tương ứng nằm trong vùng chịu
kéo và nén;
a, a': khoảng cách từ hợp lực trong cốt thép tương ứng với S và S' đến biên gần nhất

của tiết diện;
h0, h'0: chiều cao làm việc của tiết diện, tương ứng bằng h-a và h-a';
x: chiều cao vùng bê tông chịu nén;
: chiều cao tương đối của vùng bê tông chịu nén, bằng x/h0;
s: khoảng cách cốt thép đai theo chiều dài cấu kiện;
e0: độ lệch tâm của lực dọc N đối với trọng tâm của tiết diện quy đổi, xác định theo chỉ
dẫn nêu trong 4.2.12;
e0p: độ lệch tâm của lực nén trước P đối với trọng tâm tiết diện quy đổi, xác định theo
chỉ dẫn nêu trong 4.3.6;
e0,tot: độ lệch tâm của hợp lực giữa lực dọc N và lực nén trước P đối với trọng tâm tiết
diện quy đổi;
e, e': tương ứng là khoảng cách từ điểm đặt lực dọc N đến hợp lực trong cốt thép S và
S';
es, esp: tương ứng là khoảng cách tương ứng từ điểm đặt lực dọc N và lực nén trước P
đến trọng tâm tiết diện cốt thép S;
l: nhịp cấu kiện;
l0: chiều dài tính toán của cấu kiện chịu tác dụng của lực nén dọc;
i bán kính quán tính của tiết diện ngang của cấu kiện đối với trọng tâm tiết diện;
6


Đồ án tốt nghiệp ngành “Xây dựng dân dụng & công nghiệp”

d: đường kính danh nghĩa của thanh cốt thép;
As, A's : tương ứng là diện tích tiết diện của cốt thép không căng S và cốt thép căng S';
còn khi xác định lực nén trước P - tương ứng là diện tích của phần tiết diện cốt thép
không căng S và S';
Asp, A'sp: tương ứng là diện tích tiết diện của phần cốt thép căng S và S';
Asw: diện tích tiết diện của cốt thép đai đặt trong mặt phẳng vuông góc với trục dọc cấu
kiện và cắt qua tiết diện nghiêng;

As,inc: diện tích tiết diện của thanh cốt thép xiên đặt trong mặt phẳng nghiêng góc với
trục dọc cấu kiện và cắt qua tiết diện nghiêng;
: hàm lượng cốt thép xác định như tỉ số giữa diện tích tiết diện cốt thép S và diện tích
tiết diện ngang của cấu kiện bh0, không kể đến phần cánh chịu nén và kéo;
A: diện tích toàn bộ tiết diện ngang của bê tông;
Ab: diện tích tiết diện của vùng bê tông chịu nén;
Abt: diện tích tiết diện của vùng bê tông chịu kéo;
Ared: diện tích tiết diện quy đổi của cấu kiện, xác định theo chỉ dẫn ở 4.3.6;
Aloc1: diện tích bê tông chịu nén cục bộ;
S'b0, Sb0: mômen tĩnh của diện tích tiết diện tương ứng của vùng bê tông chịu nén và
chịu kéo đối với trục trung hòa;
Ss0, S's0: mômen tĩnh của diện tích tiết diện cốt thép tương ứng S và S' đối với trục trung
hòa;
I: mô men quán tính của tiết diện bê tông đối với trọng tâm tiết diện của cấu kiện;
Ired: mô men quán tính của tiết diện quy đổi đối với trọng tâm của nó

DANH MỤC BẢN

7


Đồ án tốt nghiệp ngành “Xây dựng dân dụng & công nghiệp”

Bảng 1.1: Diện tích mặt bằng căn hộ............................................................................15
Bảng 1.2: Công năng sử dụng công trình......................................................................16
Bảng 3.1: Tĩnh tải sàn Gara..........................................................................................30
Bảng 3.2: Tĩnh tải sàn hành lang, sảnh.........................................................................30
Bảng 3.3: Tĩnh tải sàn bếp............................................................................................31
Bảng 3.4: Tĩnh tải sàn vệ sinh.......................................................................................31
Bảng 3.5: Tĩnh tải sàn cầu thang...................................................................................32

Bảng 3.6: Tĩnh tải sàn phòng làm việc..........................................................................32
Bảng 3.7: Tĩnh tải sàn phòng ngủ.................................................................................32
Bảng 3.8: Tĩnh tải sàn phòng kỹ thuật..........................................................................33
Bảng 3.9: Tĩnh tải sàn phòng thư viện..........................................................................33
Bảng 3.10: Tĩnh tải sàn phòng y tế...............................................................................34
Bảng 3.11: Tĩnh tải sàn phòng mái...............................................................................34
Bảng 3.12: Tĩnh tải tường tầng hầm.............................................................................34
Bảng 3.13: Tĩnh tải tường tầng 1..................................................................................35
Bảng 3.14: Tĩnh tải tường tầng 1 khu vệ sinh...............................................................35
Bảng 3.15: Tĩnh tải tường tầng 2-13.............................................................................36
Bảng 3.16: Tĩnh tải tường tầng 2-13 khu vệ sinh..........................................................36
Bảng 3.17: Tĩnh tải tường tầng áp mái dày 20cm.........................................................36
Bảng 3.18: Tĩnh tải tường tầng áp mái dày 10cm.........................................................37
Bảng 3.19: Tĩnh tải tường tầng mái dày 20cm..............................................................37
Bảng 3.20: Hoạt tải sàn Gara........................................................................................38
Bảng 3.21: Hoạt tải sàn hành lang, sảnh.......................................................................38
Bảng 3.22: Hoạt tải sàn bếp..........................................................................................38
Bảng 3.23: Hoạt tải sàn vệ sinh....................................................................................39
Bảng 3.24: Hoạt tải sàn cầu thang................................................................................39
Bảng 3.25: Hoạt tải sàn phòng làm việc.......................................................................39
Bảng 3.26: Hoạt tải sàn phòng ngủ...............................................................................39
Bảng 3.27: Hoạt tải sàn phòng kỹ thuật........................................................................40
Bảng 3.28: Hoạt tải sàn phòng thư viện........................................................................40
Bảng 3.29: Hoạt tải sàn phòng y tế...............................................................................40
Bảng 3.30: Hoạt tải sàn mái..........................................................................................40
Bảng 3.31: Bảng xác định giá trị thành phần gió tĩnh...................................................42
8


Đồ án tốt nghiệp ngành “Xây dựng dân dụng & công nghiệp”


Bảng 3.32: Chu kỳ và tần số của công trình.................................................................44
Bảng 3.33: Bảng xác định thành phần gió động theo phương X1, dao động thứ nhất của
công trình...................................................................................................................... 48
Bảng 3.34: Bảng xác định thành phần gió động theo phương X2, dao động thứ ba của
công trình...................................................................................................................... 49
Bảng 3.35: Bảng xác định thành phần gió động theo phương X3, dao động thứ tư của
công trình...................................................................................................................... 50
Bảng 3.36 : Bảng xác định thành phần gió động theo phương Y, dao động thứ 2 của
công trình...................................................................................................................... 51
Bảng 4.1: Tính toán cốt thép sàn..................................................................................56
Bảng 4.2: Bảng nội lực tổ hợp bao D107 – tầng 4........................................................59
Bảng 4.3: Thông số đầu vào để tính toán dầm khung trục 4.........................................63
Bảng 4.4: Bảng tính toán cốt thép dầm khung trục 2....................................................64
Bảng 4.5: 3 cặp nội lực của cột.....................................................................................67
Bảng 4.6: Tải trọng phân bố.........................................................................................72
Bảng 4.7: Tải trọng tập trung........................................................................................73
Bảng 4.6: Bảng nội lực tổ hợp bao D129 – tầng 4........................................................73
Bảng 4.7: Tĩnh tải của bản thang..................................................................................80
Bảng 4.8: Tĩnh tải của chiếu nghỉ.................................................................................80
Bảng 4.9: Hoạt tải của bản thang..................................................................................80
Bảng 4.10: Chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất đá.................................................................86
Bảng 4.11: Nội lực tại các chân cột trục 4....................................................................89
Bảng 4.12: Các cặp nội lực (tính toán) tính móng........................................................90
Bảng 4.13: Áp lực xuống đỉnh cọc...............................................................................96
Bảng 4.14: Biều đồ mô men dọc theo thân cọc (Mx – kNm)......................................100
Bảng 4.15: Biểu đồ lực cắt dọc theo thân cọc (Qy - kN).............................................101
Bảng 4.16: Biểu đồ áp lực ngang dọc theo thân cọc (  z – kN)..................................102
Bảng 5.1: Tải trọng tính toán côp pha móng...............................................................152
Bảng 5.2: Tải trọng tính toán côp pha giằng móng.....................................................153

Bảng 5.3: Tải trọng tính toán côp pha cổ móng..........................................................154
Bảng 5.4: Tải trọng tính toán côp pha cột...................................................................173
Bảng 5.5: Tải trọng tính toán côp pha dầm.................................................................174
Bảng 5.6: Tải trọng tính toán đà ngang đỡ dầm..........................................................176
Bảng 5.7: Tải trọng tính toán đà dọc đỡ dầm..............................................................177
9


Đồ án tốt nghiệp ngành “Xây dựng dân dụng & công nghiệp”

Bảng 5.8: Tải trọng tính toán côp pha sàn..................................................................178
Bảng 5.9: Tải trọng tính toán đà ngang đỡ sàn...........................................................179
Bảng 5.10: Tải trọng tính toán đà dọc đỡ sàn.............................................................180
Bảng 5.11: Khối lượng bê tông móng.........................................................................190
Bảng 5.12: Khối lượng cốt thép móng........................................................................191
Bảng 5.13: Khối lượng ván khuôn móng....................................................................191
Bảng 5.14: Khối lượng bê tông tầng hầm...................................................................192
Bảng 5.15: Khối lượng cốt thép tầng hầm..................................................................192
Bảng 5.16: Khối lượng ván khuôn tầng hầm..............................................................193
Bảng 5.17: Khối lượng bê tông tầng 1........................................................................193
Bảng 5.18: Khối lượng cốt thép tầng 1.......................................................................194
Bảng 5.19: Khối lượng ván khuôn tầng 1...................................................................194
Bảng 5.20: Khối lượng bê tông tầng 2-13...................................................................195
Bảng 5.21: Khối lượng cốt thép tầng 2-13..................................................................195
Bảng 5.22: Khối lượng ván khuôn tầng 2-13..............................................................196
Bảng 5.23: Khối lượng bê tông tầng áp mái...............................................................196
Bảng 5.24: Khối lượng cốt thép tầng áp mái..............................................................197
Bảng 5.25: Khối lượng ván khuôn tầng áp mái..........................................................197
Bảng 5.26: Khối lượng bê tông tầng kỹ thuật.............................................................198
Bảng 5.27: Khối lượng cốt thép tầng kỹ thuật............................................................198

Bảng 5.28: Khối lượng ván khuôn tầng kỹ thuật........................................................198
Bảng 5.29: Khối lượng bê tông tầng mái....................................................................199
Bảng 5.30: Khối lượng cốt thép tầng mái...................................................................199
Bảng 5.31: Khối lượng ván khuôn tầng mái...............................................................199
Bảng 5.32: Khối lượng nhân công công trình.............................................................200
Bảng 5.33: Tiêu chuẩn nước chữa cháy......................................................................210
Bảng 6.1. Đánh giá tác động của các hoạt động trong giai đoạn thi công xây dựng.. .231

10


Đồ án tốt nghiệp ngành “Xây dựng dân dụng & công nghiệp”

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1: Hình dạng tường vây....................................................................................29
Hình 3.1: Sơ đồ tính thanh công xôn có hữu hạn điểm tập trung khối lượng................43
Hình 3.2: Đồ thị xác định hệ số động lực....................................................................45
Hình 4.1: Sơ đồ tính toán sàn kê bốn cạnh..................................................................54
Hình 4.2: Sơ đồ tính toán sàn loại dầm........................................................................57
Hình 4.3: Mặt bằng bố trí thép sàn..............................................................................58
Hình 4.4: Mặt bằng kết cấu tầng điển hình..................................................................59
Hình 4.5: Tên dầm trên khung trục 4...........................................................................63
Hình 4.6: Tên cột trên khung trục 4.............................................................................67
Hình 4.7: Sở đồ tính toán dầm dọc...............................................................................72
Hình 4.8: Sơ đồ tải trọng tác dụng lên cầu thang..........................................................78
Hình 4.9: Mặt bằng kiến trúc cầu thang........................................................................78
Hình 4.10: Nhịp tính toán bản thang.............................................................................78
Hình 4.11: cấu tạo bản thang........................................................................................79
Hình 4.12: Các thông số của bản thang........................................................................81
Hình 4.13: Sơ đồ tính toán dầm chiếu nghỉ..................................................................84

Hình 4.14: Trụ địa chất.................................................................................................87
Hình 4.15: Số hiệu móng chân cột trục 4......................................................................89
Hình 4.16: Bố trí cọc trên mặt bằng..............................................................................96
Hình 4.17: Giá trị mô men dọc theo thân cọc.............................................................100
Hình 4.18: Giá trị lực cắt dọc theo thân cọc...............................................................101
Hình 4.19: Giá trị áp lực ngang dọc theo thân cọc......................................................102
Hình 4.20: Sơ đồ kiểm tra chọc thủng đài..................................................................104
Hình 4.21: Kiểm tra chọc thủng đài cọc.....................................................................105
Hình 4.22: Sơ đồ tính toán cọc...................................................................................106
Hình 5.1: Công tác san dọn mặt bằng.........................................................................108
Hình 5.2: Tập kết vật liệu...........................................................................................116
Hình 5.3: Sơ đồ thi công cọc......................................................................................119
Hình 5.4: Công tác khoan cọc.....................................................................................120
Hình 5.5: Công tác kiểm tra độ sâu hố khoan.............................................................121
Hình 5.6: Công tác hạ lồng thép.................................................................................122
Hình 5.7: Công tác vệ sinh hố khoan..........................................................................123
Hình 5.8: Công tác đổ bê tông cọc..............................................................................125
11


Đồ án tốt nghiệp ngành “Xây dựng dân dụng & công nghiệp”

Hình 5.9: Sơ đồ thi công đào đất................................................................................135
Hình 5.10: Đào đất móng...........................................................................................138
Hình 5.11: Xác định tim trục bằng máy kinh vĩ và thước thép...................................147
Hình 5.12: Kích thước và số lượng đài móng, giằng móng........................................149
Hình 5.13: Sơ đồ tính côp pha móng..........................................................................151
Hình 5.14: Sơ đồ tính côp pha giằng móng................................................................153
Hình 5.15: Sơ đồ tính côp pha cổ móng.....................................................................154
Hình 5.16: Cốp pha thép định hình.............................................................................160

Hình 5.17: Lắp dựng cốp pha định hình.....................................................................161
Hình 5.18: cốp pha gỗ tự nhiên...................................................................................162
Hình 5.20: Thi công cốp pha nhựa tổng hợp...............................................................163
Hình 5.21: Mặt bằng kết cấu tầng điển hình...............................................................165
Hình 5.22: Thông số vận thăng tập đoàn Hòa Phát.....................................................166
Hình 5.23: Thông số cần cẩu trục tháp tập đoàn Hòa Phát.........................................168
Hình 5.25: Máy bơm bê tông......................................................................................171
Hình 5.26: Xe chở bê tông howo................................................................................172
Hình 5.27: Sơ đồ tính côp pha dầm............................................................................174
Hình 5.28: Sơ đồ tính đà ngang đỡ dầm.....................................................................175
Hình 5.29: Sơ đồ tính đà dọc đỡ dầm.........................................................................176
Hình 5.30: Sơ đồ tính côp pha sàn..............................................................................178
Hình 5.31: Sơ đồ tính đà ngang..................................................................................179
Hình 5.32: Sơ đồ tính đà dọc đỡ sàn...........................................................................180
Hình 5.33: Chu trình quản lý tiến độ thi công xây dựng.............................................188

12


Đồ án tốt nghiệp ngành “Xây dựng dân dụng & công nghiệp”

CHƯƠNG 1: KIẾN TRÚC
1.1. Giới thiệu về công trình
a.Tên công trình
“Chung cư CC2, TP CẨM PHẢ - QUẢNG NINH”
b. Địa điểm xây dựng
- Địa danh hành chính: Khu đất xây dựng công trình nằm trong khu đất chuyển đổi từ
đất nông nghiệp sang đất dân sinh thuộc Khu 7 - Phường Quang Hanh - TP Cẩm Phả Quảng Ninh
- Vị trí địa lý: Ranh giới tiếp giáp của khu đất xây dựng công trình theo các hướng như
sau:

Hướng Tây Bắc tiếp giáp với đường dự kiến mở rộng, đối diện với khu đất trống
hướng ra quốc lộ 18;
Hướng Tây Nam tiếp giáp với đường dự kiến mở rộng, đối diện với khu đất xây dựng
chung cư CC1-2;
Hướng Đông Nam tiếp giáp với đường dự kiến mở rộng, đối diện với khu đất xây dựng
chung cư CC1;
Hướng Đông Bắc tiếp giáp đường vành đai ngăn cách với ruộng trồng hoa màu ;
c. Chức năng của công trình
Hiện nay, công trình kiến trúc cao tầng đang được xây dựng khá phổ biến ở Việt Nam
với chức năng phong phú: nhà ở, nhà làm việc, văn phòng, khách sạn, ngân hàng, trung
tâm thương mại. Những công trình này đã giải quyết được phần nào nhu cầu nhà ở cho
người dân cũng như nhu cầu cao về sử dụng mặt bằng xây dựng trong các đô thị trong
khi quỹ đất ở các thành phố lớn của nước ta vốn hết sức chật hẹp. TP. Cẩm Phả, tỉnh
Quảng Ninh là một thị xã có nền công nghiệp phát triển, lượng công nhân trong các
công ty công nghiệp chiếm một phần lớn dân số ở đây. Do đó, việc xây dựng một công
trình nhà cao tầng, phục vụ nhu cầu của công nhân là rất cấn thiết. Công trình xây
dựng “Chung cư CC2 – Phường Quang Hanh - TP Cẩm Phả- Tỉnh Quảng Ninh’’ xây
dựng nhằm giải quyết vấn đề ở cho công nhân thuộc Tổng công ty Đông Bắc.

13


Đồ án tốt nghiệp ngành “Xây dựng dân dụng & công nghiệp”

Công trình được thiết kế hiện đại và phân chia thành từng chức năng tương ứng
với các tầng:
+ Tầng hầm của tòa nhà dùng để làm bãi gửi xe, phòng quản lý nhà chung
cư…
+ Từ tầng 1 đến tầng 13 là các căn hộ chung cư, với các diện tích như nhau để
thỏa mãn nhu cầu như nhau của công nhân.

+ Tầng áp mái dùng để làm hội trường, thư viện, phòng y tế, khu vực bán nước
giải khát.
d. Quy mô công trình
- Diện tích khu đất xây dựng : 5992 m2.
- Diện tích xây dựng công trình : 794 m2 (Chiều dài: 44,1m, Chiều rộng: 18m)
- Công trình gồm:
1 khối nhà gồm: 13 tầng, 1 tum, 1 tầng kỹ thuật thông gió, 1 tầng hầm
Trong đó:
Tầng hầm 01; sâu 4,8m;
Tầng 1 cao 3,60 m;
Tầng 2 đến tầng 13 cao 3,30 m;
Tầng áp mái cao 3,50 m;
Tầng kĩ thuật, thông gió… cao 2,50 m;
Tổng chiều cao công trình tính từ cốt tự nhiên là 49,2 m.
1.2. Giải pháp kiến trúc
1.2.1.Giải pháp bố trí mặt bằng
- Tầng hầm: Diện tích sàn là 800 m2, bố trí nhà để xe, phòng bảo vệ, phòng ban quản lý
tòa nhà, phòng kỹ thuật.
- Tầng 1-13: Tổng diện tích sàn là 7164 m2, bố trí các phòng ở và sinh hoạt cho công
nhân.
- Tầng áp mái: Diện tích sàn là 340 m2, bố trí hội trường, thư viện, khu vực dịch vụ, y
tế…
- Tầng mái bố trí tum thang, bể nước, thoát nước, thu lôi chống sét, phòng cháy nổ, vệ
sinh môi trường… cơ cấu diện tích các tầng trên như sau:
14


Đồ án tốt nghiệp ngành “Xây dựng dân dụng & công nghiệp”

Bảng 1.1: Diện tích mặt bằng căn hộ

T
T

Nội dung

Diện tích
phụ (m2)

Tổng diện tích
sàn XD (m2)

1

Tầng hầm

800

800

2

Tầng 1

12

46,6131

512,7441

183,2559


796

3

Tầng 2

12

46,6131

512,7441

183,2559

796

4

Tầng 3

12

46,6131

512,7441

183,2559

796


5

Tầng 4

12

46,6131

512,7441

183,2559

796

6

Tầng 5

12

46,6131

512,7441

183,2559

796

7


Tầng 6

12

46,6131

512,7441

183,2559

796

8

Tầng 7

12

46,6131

512,7441

183,2559

796

9

Tầng 8


12

46,6131

512,7441

183,2559

796

10

Tầng 9

12

46,6131

512,7441

183,2559

796

11

Tầng 10

12


46,6131

512,7441

183,2559

796

12

Tầng 11

12

46,6131

512,7441

183,2559

796

13

Tầng 12

12

46,6131


512,7441

183,2559

796

14

Tầng 13

12

46,6131

512,7441

183,2559

796

15

Tầng áp
mái

340

340


3522,3

11488

Tổng cộng

Số căn
hộ

108

Diện tích 1
căn hộ (m2)

Diện tích
căn hộ (m2)

419,52

4614,7

1.2.2. Giải pháp, hình thức mặt đứng
- Giải pháp hình thức kiến trúc đơn giản mang phong cách hiện đại, ngôn ngữ
kiến trúc chủ yếu là các mảng tường kết hợp với các ô cửa và được nhấn mạnh thêm
bằng sơn màu. Phần đế được sơn màu sẫm tạo cho công trình vẻ cân bằng, vững chắc,
mặt đứng công trình tương đối phù hợp tạo cảm giác sinh động, hài hoà về tỷ lệ với
15


Đồ án tốt nghiệp ngành “Xây dựng dân dụng & công nghiệp”


công trình xung quanh. Phương án tạo được sự cân đối giữa 3 phần - đế, thân, mái qua
đó có sự kết hợp về màu sắc.
- Mặt bằng thiết kế hình chữ nhật, hệ thống thang máy, thang bộ đặt ở giữa,
xung quanh bố trí các căn hộ khép kín. Tầng hầm cao 4.2m, tầng 1 cao 3,6m, các tầng
căn hộ cao 3,3m. Các phòng ngủ, khách được thiết kế tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên
đảm bảo ánh sáng tự nhiên và thông thoáng, tổ chức công năng giao thông trong phòng
tương đối hợp lý hơn.
- Tổ chức không gian chiều cao
- Bám sát quy hoạch chi tiết được duyệt, thiết kế chiều cao công trình, chiều cao
tầng đảm bảo được các yêu cầu về chỉ giới đường đỏ và chỉ giới nhà cao tầng theo quy
hoạch tổng mặt bằng.
- Tổ chức không gian chức năng công trình được phân chia gồm:
Bảng 1.2: Công năng sử dụng công trình
TT

Tầng

Chức năng tầng

Chiều cao tầng

1

Phần đế

Nhà để xe

4,8 m


2

Phần thân

Khối căn hộ

3,6 m

3

Phần thân

Khối căn hộ

3,3 m

4

Phần mái

Kỹ thuật thang máy, kỹ
thuật và phục vụ toà nhà

3,5 m

- Xem xét việc thiết kế tầng kỹ thuật giữa phần đế và phần thân và chiều cao tầng kỹ
thuật mái phù hợp để giảm chi phí đầu tư.
1.2.3. Giải pháp tổ chức giao thông
- Tổ chức giao thông đảm bảo tính thuận tiện, độc lập giữa các khối chức năng.
- Tổ chức giao thông ngang: Sảnh các khối chức năng khối ở, khối cửa hàng,

dịch vụ.
Các tầng khu nhà chung cư, hệ thống sảnh tầng, hành lang đi lại tại các tầng.
16


Đồ án tốt nghiệp ngành “Xây dựng dân dụng & công nghiệp”

- Tổ chức giao thông đứng: Gồm hệ thống giao thông dịch vụ cửa hàng, khối ở.
Trục giao thông khối ở chạy dọc suốt toàn nhà gồm thang bộ, thang máy và một thang
cứu nạn. Trục giao thông khối cửa hàng, dịch vụ dừng khi hết tầng của khối này.
- Thang bộ, sử dụng làm lối đi thoát nạn được cấu tạo cửa ngăn khói và sử dụng
khi mất điện. Kích thước về thang và độ dốc thang được thiết kế theo tiêu chuẩn thiết
kế nhà và căn hộ ở. Tại tầng 1, thang dẫn xuống sảnh liên hệ trực tiếp với lối ra ngoài
công trình.
1.2.4. Vật liệu hoàn thiện
- Vật liệu kiến trúc: Các vật liệu sử dụng trong toàn bộ toà nhà hầu hết đều được
sản xuất trong nước như gạch nung dùng cho khối xây, xi măng, cốt thép và các vật
liệu khác.
- Đối với các vật liệu nội thất:
 Tường các phòng trong nhà được sơn vôi của các hãng sơn liên doanh sản
xuất trong nước.
 Sàn nhà được lát gạch Granit hoặc Ceramic của các đơn vị sản xuất trong
nước kích thước 300x300 (mm) hoặc 400x400 (mm) tuỳ theo công năng các phòng sử
dụng.
 Khu vệ sinh (WC) lát gạch chống trơn của các đơn vị sản xuất trong nước kích
thước 250x250 (mm), tường ốp gạch men kính 250x300 (mm) cao 2,1m.
 Cửa đi vào nhà của từng căn hộ sử dụng cửa chống cháy liên doanh sản xuất
trong nước, cửa trong căn hộ là cửa gỗ nhóm II hoặc III. Hệ thống cửa và cửa sổ cửa
mặt đứng từng căn hộ sử dụng cửa nhựa lõi thép sản xuất trong nước. Kính cho cửa sổ,
vách kính sử dụng kính an toàn dày 8mm đến 10mm.

 Các thiết bị vệ sinh bao gồm: Bệ xí, chậu rửa, vòi sen, bồn tắm sử dụng các
sản phẩm liên doanh sản xuất trong nước.
 Các thiết bị khu bếp gồm: Bệ bếp, tủ bếp bằng vật liệu tổng hợp, bồn rửa, vòi
chậu sử dụng sản phẩm liên doanh.

17


Đồ án tốt nghiệp ngành “Xây dựng dân dụng & công nghiệp”

- Chống thấm cho mái bằng: Chống thấm bằng vật liệu Sika chống thấm, chống
nóng 2 lớp gạch thông tâm trên lát 2 lớp gạch lá nem chống nóng.
- Diện tích văn phòng, cửa hàng; Việc hoàn thiện đồng bộ phần xây dựng với
nội thất sẽ thực hiện theo đặt hàng của chủ sử dụng.
- Các căn hộ: Hoàn thiện sơn, trát, ốp lát đồng bộ, sử dụng vật tư có chất lượng
tốt.
1.3. Giải pháp kỹ thuật
1.3.1. Cơ sở thiết kế
- Tiêu chuẩn TCXD 16: 1986 chiếu sáng nhân tạo trong công trình dân dụng.
- Tiêu chuẩn TCXD 29: 1991 chiếu sáng tự nhiên trong các công trình dân dụng.
- Tiêu chuẩn TCXD 25: 1991 lắp đặt đường dây dẫn điện trong công trình nhà ở và
công cộng.
- Quy phạm trang bị điện : 11 - TCN - 19 - 84 do Bộ điện lực ban hành năm 1994.
1.3.2. Giải pháp cấp điện, chiếu sáng
- Nguồn điện: Lấy từ trạm biến áp khu vực và máy phát điện dự phòng đến tủ
điện tổng trong công trình đặt tại phòng kỹ thuật. Cấp điện được đi trong máng cáp và
được cố định vào máng cáp. Tại mỗi phòng đều có bố trí công tơ đo điện cho mỗi hộ.
Dây dẫn điện trong nhà dùng dây lõi đồng có vỏ bọc và được đi trong ống ghen đi
ngầm trong tường và tần. Các phòng có đèn chiếu sáng và hành lang có đèn chiếu sáng.
- Toàn bộ các tủ điện, bình nóng lạnh, ổ cắm, vỏ điều hoà đều được nối với hệ

thống tiếp điọa toàn nhà nội dung thiết kế chiếu sáng gồm chiếu sáng ngoài nhà và
chiếu sáng bên trong công trình.
- Chiếu sáng ngoài nhà: Chiếu sáng sân vườn sẽ sử dụng các loại đèn chùm trên
cột gang đúc, đèn được điều khiển và cấp điện từ tủ điện đặt tại phòng thường trực.
- Chiếu sáng bên trong công trình: Chiếu sáng cho các diện tích công cộng như
lối đi, hành lang, khu văn phòng và trong các căn hộ. Tại các diện tích công cộng dùng
đèn nung sáng, đèn halogen có chao chop bảo vệ. Trong căn hộ chủ yếu dùng đèn
huỳnh quanh và các đèn trang trí ánh sáng vàng.
18


Đồ án tốt nghiệp ngành “Xây dựng dân dụng & công nghiệp”

1.3.3. Giải pháp chống sét cho công trình
- Sử dụng chống sét tia tiên đạo lắp trên mái của toà nhà nhằm đảm bảo chống
sét hiệu quả cho công trình, nối đất cho hệ thống chống sét phải đảm bảo điện trở nối
đất < 10 Ω.
- Dùng hệ thống kim thu sét lắp đặt trên mái, dây dẫn sét từ các kim thu sét trên
mái được dẫn xuống hệ thống tiếp địa chôn ngầm dưới đất.
1.3.4. Giải pháp cấp thoát nước
a. Tiêu chuẩn thiết kế
Phương án cấp thoát nước dựa trên các căn cứ sau:
- Mặt bằng tổng thể quy hoạch của công trình
- Phương án thiết kế kiến trúc công trình
- Cấp nước, mạng lưới bên ngoài và công trình TCXD 33 - 1985
- Cấp nước bên trong TCVN 4513 - 1988
- TCXD 51 - 1984 thoát nước, mạng lưới bên ngoài và công trình
- TCVN 4474 - 1987 thoát nước bên trong
- Quy chuẩn hệ thống cấp thoát nước trong nhà và công trình.
b. Giải pháp cấp thoát nước

 Cấp nước:
- Nước cấp cho toà nhà sử dụng nguồn nước có sẵn trong khu vực, nước được
bơm lên bể mái và từ bể mái được cấp tới các thiết bị tiêu thụ cho nhu cầu sinh hoạt và
nhu cầu cứu hoả khi có cháy. ống nước dùng ống thép tráng kẽm đảm bảo tiêu chuẩn
kỹ thuật hiện hành.
- Bố trí bể chứa nước ngầm và trạm bơm nước cục bộ đưa nước lên bể nước
mái. Nước cấp từ bể mái xuống các điểm dùng nước bằng hệ thống ống đứng và ống
nhánh. Riêng đối với những điểm dùng nước có độ chênh lớn về cao độ so với bể nước
mái phải thiết kế hệ thống van giảm áp sao cho áp lực tự do tại các điểm dùng nước
nằm trong giới hạn cho phép.
19


Đồ án tốt nghiệp ngành “Xây dựng dân dụng & công nghiệp”

- Hệ thống cấp nước được thiết kế chủ yếu là cấp nước sinh hoạt. khối dịch vụ
và văn phòng chủ yếu là cấp nước lạnh, chỉ cấp nước nóng theo yêu cầu đặc biệt. Khối
ở cấp nước nóng và nước lạnh, nước nóng cấp cục bộ bằng bình đun.
- Mạng lưới đường ống trên mái được bố trí thành mạng vòng để đảm bảo tính
an toàn cấp nước.
- Vật liệu sử dụng ống cấp nước.
+ Ống đứng cấp nước sử dụng ống thép tráng kẽm.
+ Ống nhánh cấp nước tới các thiết bị vệ sinh sử dụng ống PPR.
 Thoát nước:
- Nước mưa thu trên mái thu qua phễu theo đường ống chảy vào hố ga, thoát
nước mặt dùng rãnh thoát nước kết hợp với hố ga và chảy ra hệ thống thoát nước
chung của khu vực. Nước thải từ các khu vệ sinh, sinh hoạt tập trung vào các đường
ống đứng chảy xuống bể tự hoại sau đó thoát ra cống thoát nước ngoài nhà chung của
khu vực.
- Tại tầng hầm mỗi ống đứng được bố trí một tê thông tắc.

- Áp lực làm việc của các ống đứng thoát nước mưa theo chế độ tự chảy.
- Hệ thống thoát nước thải sinh hoạt được chia thành hai tuyến ống đứng riêng
biệt; ống dẫn nước thải từ chậu tiểu, chậu xí và ống đứng thoát nước từ chậu rửa, phễu
thu nước sàn.
- Vật liệu sử dụng đường ống thoát nước: ống PVC chịu áp lực: ống gang chịu
áp lực và ống cống BTCT đúc sẵn sản xuất tại nhà máy.
- Thiết bị vệ sinh: Xí, lavabô được thiết kế lắp đặt sử dụng thiết bị thông dụng
tại thị trường Hà Nội ở phẩm cấp khá.
- Thiết bị bếp: Thiết kế đồng bộ chậu rửa, bệ bếp, tủ bếp, máy hút khói. Mức độ
phẩm cấp tốt.
1.3.5. Giải pháp cung cấp ga
- Thiết kề hệ thống cung cấp ga đến từng căn hộ phù hợp với tiêu chuẩn
TCXDVN 377:2006 và tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật khác như:
20


Đồ án tốt nghiệp ngành “Xây dựng dân dụng & công nghiệp”

+ Thiết kế chống ăn mòn đường ống theo các Điều 3.3; 3.4 và mục 4 trong tiêu
chuẩn: TCVN 5066 : 1990.
+ Thiết kế hệ thống đường ống và thiết bị đường ống theo điều 4.2.7 trong tiêu
chuẩn: TCVN 7441: 2004.
+ Thiết kế đảm bảo điều kiện phòng chống cháy nổ theo TCVN 2622: 1995,
TCVN 6486: 1999, TCVN 1977: 1993
- Tất cả các phụ kiện của hệ thống cấp khí đốt trung tâm trong nhà ở, trạm cấp
khí hoá lỏng như van an toàn, van khoá, thiết bị sử dụng, dụng cụ đo, kiểm, đầu cảm
biến nhiệt độ, cảm biến nồng độ khí đốt… phải là thiết bị được thiết kế, chế tạo chuyên
dùng cho khí đốt, phải phù hợp với tiêu chuẩn này, qui định của nhà chế tạo, cơ quan
đăng kiểm , mục đích sử dụng và các tiêu chuẩn chuyên biệt nếu có.
- Áp suất làm việc của hệ thống cấp khí đốt trung tâm trong nhà ở không được

vượt quá 0,003 MPa (0,03 kG/ cm2).
1.3.6. Hệ thống đổ rác
Dùng hệ thống đường ống đổ rác được bố trí tại các tầng. Rác thải được tập
trung ở phòng thu rác tại tầng hầm sau đó được vận chuyển đến nơi quy định.
1.3.7. Giải pháp điều hoà thông gió
- Khối dịch vụ siêu thị thiết kế hệ thống điều hoà thông gió tập trung, thiết bị
công nghệ đặt tại phòng kỹ thuật.
- Khối ở: Sử dụng điều hoà cục bộ do các hộ tự trang bị và lắp đặt theo vị trí do
thiết kế chỉ định vị trí.
- Nghiên cứu giải pháp, phương án thông gió tầng hầm đảm bảo thông thoáng,
đáp ứng yêu cầu sử dụng.
1.3.8. Hệ thống thông tin liên lạc
- Hệ thống thông tin liên lạc và các dịch vụ viễn thông do bưu điện TP.Cẩm Phả
VNPT đầu tư, VNPT đảm trách thiết kế và thi công.
- Đơn vị thiết kế đưa ra yêu cầu cụ thể để VNPT thiết kế lắp đặt phù hợp với ý
đồ kiến trúc và công tác quản lý vận hành công trình.

21


Đồ án tốt nghiệp ngành “Xây dựng dân dụng & công nghiệp”

1.3.9. Vấn đề phòng chống và cứu hoả
+ Trong nhà ở cao tầng nên lắp đặt hệ thống báo cháy. Tuỳ thuộc vào mức độ tiện
nghi và yêu cầu sử dụng mà lưạ chọn hệ thống báo cháy cho phù hợp.
+ Hệ thống báo cháy tự động được đặt ở trung tâm toà nhà, bao gồm: tủ báo cháy
trung tâm, bảng tín hiệu các vùng, đầu báo khói, đầu báo nhiệt và nút báo cháy khẩn
cấp. Ngoài ra phải có thiết bị báo cháy bằng tín hiệu âm thanh và thiết bị liên lạc với
đội phòng cháy chữa cháy. Yêu cầu kỹ thuật về lắp đặt hệ thống báo cháy phải tuân
theo tiêu chuẩn hiện hành.

+ Đầu báo khói, đầu báo nhiệt được lắp đặt cho các khu vực công cộng khác và
trong các phòng điều khiển điện, phòng điều khiển thang máy.
+ Các thiết bị báo động như loa truyền thanh, còi báo động và các nút báo động
khẩn cấp được bố trí tại tất cả các khu vực, ở những nơi dễ thấy, dễ thao tác, dễ truyền
tín hiệu báo động và thông báo địa điểm xảy ra hoả hoạn.
+ Các hộp vòi chữa cháy được đặt ở mỗi tầng tại các sảnh cầu thang và phải đảm
bảo cung cấp nước chữa cháy khi có cháy xảy ra.
+ Trong nhà ở cao tầng phải lắp hệ thống thông gió, hút khói ở hành lang và
buồng thang. Những bộ phận của hệ thống này phải làm bằng vật liệu không cháy.
1.3.10. Vấn đề thoát người khi có sự cố
- Cửa phòng cánh được mở ra bên ngoài .
- Từ các phòng thoát trực tiếp ra hành lang rồi ra các bộ phận thoát hiểm bằng thang bộ
và thang máy mà không phải qua bộ phận trung gian nào khác .
- Khoảng cách từ phòng bất kỳ đến thang thoát hiểm đảm bảo < 40 m .
- Đảm bảo khoảng cách an toàn phòng cháy chữa cháy từ cửa căn hộ đến lối thoát nạn
gần nhất trong công trình. Khoảng cách từ cửa căn hộ đến lối thoát nạn gần nhất không
được lớn hơn 25m.
- Thang thoát hiểm phải thiết kế tiếp giáp với bên ngoài.
- Lối thoát nạn được coi là an toàn vì đảm bảo các điều kiện sau:
- Đi từ các phòng tầng 1 trực tiếp ra ngoài hay qua tiền sảnh ra ngoài.
22


Đồ án tốt nghiệp ngành “Xây dựng dân dụng & công nghiệp”

CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CÔNG TRÌNH
2.1. Các giải pháp kết cấu chịu lực theo phương thẳng đứng
2.1.1. Phân tích đánh giá ưu điểm, nhược điểm và phạm vi áp dụng của các giải
pháp kết cấu chịu lực theo phương thẳng đứng
a. Hệ khung chịu lực

- Được tạo thành từ thanh đứng và thanh ngang, liên kết tại nút
- Ở nhà khung, các khung phẳng liên kết với nhau qua các thanh ngang tạo thành khối
khung không gian có mặt bằng vuông, hình chữ nhật, tròn, đa giác.
 Ưu điểm:
+ Tận dụng được không gian trong quá trình sử dụng
+ Được sử dụng phổ biến, dễ thi công
+ Đạt hiểu quả cao về kinh tế trong việc thi công…
 Nhược điểm:
+ Độ cứng theo phương ngang nhà tương đối nhỏ
+ Không áp dụng được với các nhà cao tầng (< 9 tầng)
b. Hệ tường chịu lực
Trong hệ này các cấu kiện thẳng đứng chịu lực của nhà là các tường phẳng. Tải trọng
ngang truyền đến các tấm tường qua các bản sàn. Các tường cứng làm việc như các
công xôn có chiều cao tiết diện lớn. Giải pháp này thích hợp cho nhà có chiều cao lớn
và yêu cầu về không gian bên trong không cao ( không yêu cầu có không gian lớp bên
trong).
 Ưu điểm:
+ Dễ thi công
+ Khả năng chịu tải trong ngang lớn hơn so với nhà khung…
 Nhược điểm:
23


Đồ án tốt nghiệp ngành “Xây dựng dân dụng & công nghiệp”

+ Được sử dụng với nhà có số tầng < 20
2.1.2. Lựa chọn giải pháp kết cấu tối ưu cho công trình
Qua phân tích một cách sơ bộ như trên ta nhận thấy một hệ kết cấu cơ bản của nhà đều
có những ưu, nhược điểm riêng. Đối với công trình này, do công trình có công năng là
nhà ở nên yêu cầu có không gian linh hoạt. nên dùng hệ khung chịu lực.

2.2. Các giải pháp kết cấu chịu lực theo phương ngang
2.2.1. Phân tích đánh giá ưu điểm, nhược điểm và phạm vi áp dụng của các giải
pháp kết cấu chịu lực theo phương thẳng ngang
a. Hệ tường chịu lực
- Được tạo bởi tường dọc chịu lực và tường ngang chịu lực
- Vách cứng là tấm tường chịu lực được thiết kế để chịu tại trọng ngang lẫn đứng
- Tải trọng ngang được truyền đến các tầm tường chịu tải thông qua hệ các bản sàn
được xem là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng của chúng
- Vách cứng làm việc như consol có chiều cao tiết diện lớn.
 Ưu điểm:
+ Dễ thi công
+ Khả năng chịu tải trong ngang lớn hơn so với nhà khung…
 Nhược điểm:
+ Được sử dụng với nhà có số tầng < 20
b. Hệ lõi chịu lực
- Lõi có dạng vỏ hộp rỗng, tiết diện kín hoặc hở, có tác dụng nhận các loại tải trọng tác
động lên công trình và truyền xuống nền đất
- Không gian bên trong lõi thường để dung bố trí thiết bị vận chuyển theo phương đứng
và các đường ống kỹ thuật
- Hình dạng, số lượng, cách bố trí lõi cứng chịu lực trong mặt bằng nhà rất đa dạng
24


Đồ án tốt nghiệp ngành “Xây dựng dân dụng & công nghiệp”

 Ưu điểm:
+ Khả năng chịu tải trong ngang lớn hơn so với hệ tường chịu lực
 Nhược điểm:
+ Chi phí cho việc thi công cao
+ Thi công khó hơn so với các hệ tường và khung chịu lực

c. Hệ hộp chịu lực:
- Các bản sàn được gối vào các kết cấu chịu lực nằm trong mặt phẳng tường ngoài mà
không cần các gối trung gian bên trong
- Hệ kết cấu ống tạo thành từ các cột đặc, dày trên toàn bộ chu vi và được liên kết với
nhau nhờ hệ dầm ngang tạo thành hệ lưới vuông
 Ưu điểm:
+ Hệ dùng cho các nhà cao tầng (30-40 tầng)
+ Khả năng chịu lực theo phương ngang lớn
 Nhược điểm:
+ Chi phí cho việc thực hiện cao
+ Không kinh tế cho các nhà thấp tầng
+ Không thuận tiện cho việc thi công.
2.2.2. Lựa chọn giải pháp kết cấu tối ưu cho công trình
Qua phân tích trên thì ta lựa chọn hệ lõi chịu lực để phù hợp với quy mô công trình và
thuận tiện cho việc tận dụng công năng sử dụng của chúng.
2.3. Xác định sơ bộ kích thước tiết diện kết cấu công trình
2.3.1. Vật liệu sử dụng
a.Bê tông:
Sử dụng bê tông cấp độ bền B25, có các đặc trưng vật liệu như sau:
+ Môđun đàn hồi: Eb = 30x103 Mpa = 30x106 kN/m2.
25


×