Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG NHẰM GIÚP CHO HỌC SINH LỚP 3 THỰC HIỆN TỐT KĨ NĂNG KHI THAM GIA GIAO THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (555.48 KB, 14 trang )

1

I. TÊN ĐỀ TÀI:
MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIÁO DỤC AN
TỒN GIAO THƠNG NHẰM GIÚP CHO HỌC SINH LỚP 3
THỰC HIỆN TỐT KĨ NĂNG KHI THAM GIA GIAO THÔNG
II. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh tiểu học là việc làm quan
trọng, đây cũng là việc làm cấp bách nhằm hình thành cho các em những hiểu
biết ban đầu về luật giao thơng, có ý thức chấp hành luật giao thơng và có kĩ
năng thực hiện hành vi an tồn trong các tình huống khi tham gia giao thông.
Nhưng muốn thực hiện tốt điều này cũng rất khó vì sự nhận thức về an tồn
giao thông của các em chưa cao, kĩ năng khi tham gia giao thơng cịn hạn chế
nên đơi lúc thực hiện an tồn giao thơng trên đường chưa được tốt. Hơn nữa,
cùng với sự phát triển của đất nước đó là sự tăng trưởng kinh tế, nhu cầu về
giao thông cũng được gia tăng, các loại phương tiện giao thông không ngừng
phát triển với nhu cầu đi lại của người dân. Chính vì vậy tai nạn giao thơng là
vấn đề bức xúc và đáng quan tâm của xã hội hiện nay.
Thực hiện chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, Ủy ban An tồn giao thơng
quốc gia phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa ra nội dung giáo dục về
Trật tự an tồn giao thơng vào dạy ở các trường tiểu học từ năm học 19981999. Tuy nhiên, do đặc điểm giao thông ở các vùng miền khác nhau nên có
một số bài học chưa phù hợp và chưa đủ kiến thức để cung cấp cho các em
nhất là vùng nông thôn.
Cụ thể các em học sinh lớp 3 được học những bài sau:
Bài 1: Giao thông đường bộ
Bài 2: Giao thông đường sắt
Bài 3: Biển báo hiệu giao thông đường bộ
Bài 4: Kĩ năng đi bộ qua đường an toàn
Bài 5: Con đường an toàn đến trường



2

Bài 6: An tồn khi đi ơ tơ, xe bt
Trong các bài học nêu trên, điều thiếu sót ở đây là khơng đề cập đến
việc an tồn khi đi xe đạp trong chính mơn học An tồn giao thơng mà chỉ có
trong tiết Tự nhiên xã hội, như thế cũng chưa đủ vì thực tế ở vùng thơn q
có rất nhiều học sinh lớp 3 đi đến trường bằng xe đạp. Còn một số học sinh
được bố mẹ chở đi học thì khơng đội mũ bảo hiểm, kiến thức về an toàn khi
ngồi trên xe máy các em đã được học ở lớp 2 nhưng cũng nhiều em chưa thực
hiện được…và việc đi bộ qua đường an toàn đối với vùng thôn quê, học sinh
cũng thực hiện chưa tốt, nếu chỉ áp dụng những kiến thức trong chương trình
ở lớp thì cịn mơ hồ, chưa khắc sâu được cho các em.
Đặc biêt, năm học này, tôi được phân công phụ trách lớp 3B trường
Tiểu học Lê Hoàn. Ở đây, đa số phụ huynh trong lớp đều là những nhà nông,
cuộc sống cịn nhiều khó khăn nên khơng thường xun đưa con đến trường
mà phó mặc cho các em tự đi. Bên cạnh đó, một số học sinh ngồi địa bàn,
đường đến trường hơi xa và quá chật hẹp mà xe cộ thì qua lại đơng đúc,
khơng có biển báo hiệu nhất là tuyến đường 616 (Tam Kỳ - Trà My) vào giờ
cao điểm nên tai nạn giao thông là vấn đề nóng bỏng khiến mọi người cần
phải quan tâm và đây cũng chính là điều mà giáo viên ln trăn trở.
Xuất phát từ thực tế đó, tơi chọn đề tài “Giáo dục an tồn giao thơng”
nhằm giúp học sinh lớp 3 thực hiện tốt kĩ năng khi tham gia giao thơng để
giảm thiểu tai nạn, đem lại sự an tồn cho các em.

III.CƠ SỞ NGHIÊN CỨU:
1. Cơ sở lý luận:
- Thực hiện chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, Ủy ban An tồn giao thơng
quốc gia phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa ra nội dung giáo dục về
Trật tự an tồn giao thơng vào dạy ở các trường tiểu học từ năm học 19981999; Bám sát nội dung của Luật Giao thông đường bộ đã được Quốc hội
thông qua ngày 29/ 6/ 2001 và Chủ tịch nước kí sắc lệnh ban hành ngày 12/ 7/



3

2001 cùng những Nghị định của Thủ tướng Chính phủ, các văn bản khác liên
quan đến vấn đề bảo đảm ATGT.
- Thực hiện Luật Giao thông đường bộ, sách giáo khoa về ATGT lớp 3,
Giáo dục ATGT cần bám sát nội dung của Luật Giao thơng đường bộ, lấy việc
hình thành kĩ năng, hành vi đúng làm cơ bản, dạy cho học sinh có hành vi
đúng và biết cách xử lí các tình huống giao thơng theo quy định của Luật
Giao thông đường bộ.
- Các bài dạy lớp 3 xoay quanh 6 nội dung:
1. Giao thông đường bộ
2. Giao thông đường sắt
3. Biển báo hiệu giao thông đường bộ
4. Kĩ năng đi bộ qua đường an toàn
5. Con đường an tồn đến trường
6. An tồn khi đi ơ tơ, xe buýt
- Giáo dục ATGT lớp 3 nhằm cung cấp những hiểu biết cơ bản về pháp luật
trật tự ATGT, có thái độ và kĩ năng thực tế khi tham gia giao thơng và có trách
nhiệm vào việc giải quyết các vấn đề về ATGT ở mức độ phù hợp với từng
loại đối tượng; tạo nên chuyển biến tích cực trong ý thức, kĩ năng và hình
thành văn hố giao thơng của các em; góp phần kiềm chế tai nạn giao thông…
- Thực hiện công văn số 392/ GD & ĐT ngày 12 tháng 10 năm 2012 của
PGD & ĐT Huyện Phú Ninh về việc Tổ chức các hoạt động hưởng ứng
“Ngày thế giới tưởng niệm các nạn nhân tử vong vì tai nạn giao thơng” 2013,
giáo viên chủ nhiệm phải hết sức quan tâm kiên trì tổ chức tốt việc dạy học,
phối hợp với đoàn thể trong và ngoài nhà trường cùng với phụ huynh không
ngừng nâng cao chất lượng dạy học và nâng cao ý thức pháp luật cho các em.
- Giáo dục Trật tự an tồn giao thơng cho các em học sinh là góp phần đem

lại sự an toàn cho các em bởi lẽ : “ An toàn là bạn – tai nạn là thù !”
2. Cơ sở thực tiễn:


4

Thực trạng ban đầu cho thấy tỉ lệ học sinh chưa hiểu luật giao thông
khá cao. Nhiều học sinh đi xe đạp không đúng quy định. Hơn nữa, các em học
sinh khi đi xe đạp nhưng chưa nắm được những quy định dành cho người đi
xe đạp. Bên cạnh đó, các em còn đùa giỡn trên đường, đi hàng ba, hàng bốn,
khơng quan sát kĩ khi qua đường, có nhiều em không đội mũ bảo hiểm khi
ngồi trên xe máy…Một số học sinh đi bộ, khi qua đường, các em cịn lúng
túng. Bên cạnh đó, cũng có em khơng dám qua đường nên từ cổng trường Lê
Hồn ra đường chính rồi rẽ trái, các em cứ đi mép đường đường bên trái và
mãi khi về đến nhà. Hơn nữa, nhiều em còn nắm tay bạn dàn thành hàng
ngang trên đường. Điều ấy rất dễ xảy ra tai nạn và còn ảnh hưởng đến mọi
người khi tham gia giao thông.
Dưới đây là 2 hình ảnh của học sinh lớp 3 (em Quốc ngồi trên xe máy
không đội mũ bảo hiểm và em Bảo đi xe đạp của người lớn, hơn nữa còn đi
mép đường bên trái).


5

Theo thống kê về tình hình tham gia giao thơng của lớp 3B đầu năm
học:
HS thực hiện tốt ATGT
SL
TL
35/15nữ

24
68,6%
TS

HS thực hiện chưa tốt ATGT
SL
TL
11
31,4%

Với tình hình thực tế của lớp, giáo viên rất khó khăn trong việc giáo
dục các em. Song với việc dạy học và rèn luyện đạo đức, giáo viên cịn phải
giáo dục An tồn giao thơng cho các em, gắn liền với các hoạt động khác thực
hiện tốt mục tiêu của nhà trường đề ra.
Vì thế, người giáo viên cần phải nỗ lực hết sức, dù khó khăn đến đâu
cũng phải vượt qua và tìm mọi biện pháp giải quyết phù hợp để mang lại hiệu
quả thiết thực cho sự nghiệp giáo dục của mình.
Cho nên, để đảm bảo nhu cầu thực tế đối với thực trạng của lớp 3B,
giáo viên cần phải giúp các em thực hiện tốt kĩ năng khi tham gia giao thông
để tự bảo vệ chính mình đồng thời góp phần ngăn chặn các hành vi vi phạm
an tồn giao thơng, mang lại hạnh phúc cho chính mình và cộng đồng.

IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
Để nắm rõ tình hình cụ thể của lớp mà tìm ra những biện pháp phù hợp
áp dụng vào thực tế, những điều tơi đã làm đó là:
1. Thu thập thơng tin ban đầu về tình hình thực hiện An tồn giao
thơng của lớp.
Vào đầu năm học, tơi đã thu thập thông tin cá nhân của từng thành viên
trong lớp qua thực tế. Sau khi tìm hiểu, tơi biết được lớp tơi có 14 em tự đi
học bằng xe đạp, 6 em được bố mẹ đưa đón, cịn lại là các em tự đi bộ đến

trường. Trong đó, em Quốc và em Diễm thường xuyên không đội mũ bảo
hiểm khi ngồi trên xe máy. Những em đi xe đạp thì đa số xe khơng đúng quy
định, các em đã đi xe khơng vừa cỡ của mình mà lại hay phóng nhanh, đùa
giỡn trên đường và chưa nắm được những quy định dành cho người đi xe đạp.
Một số em đi bộ thì ít chú ý quan sát kĩ khi qua đường. Tình trạng học sinh đi


6

hàng ba, hàng bốn trên đường cũng thường xuyên gây cản trở giao thông cho
nhiều người và rất dễ xảy ra tai nạn. Vì thế, tơi thực hiện bước tiếp theo như
sau:
2. Giáo dục học sinh có ý thức tuân theo những quy định cơ bản trong
luật giao thông đường bộ.
Nếu chỉ dạy những kiến thức trong chương trình thì vẫn cịn thiếu đối với
học sinh của lớp. Do đó, ngoài việc giảng dạy những kiến thức trọng tâm của
mỗi bài học An tồn giao thơng, tơi thường xun nhắc nhở các em trong
những buổi sinh hoạt tập thể vào thứ sáu hằng tuần những quy định cơ bản
trong Luật Giao thơng đường bộ để giáo dục các em có ý thức tuân theo trong
đó có cả việc dạy cho các em biết cách đi xe đạp, đi bộ trên đường q khơng
có biển báo hiệu giao thơng đường bộ và cách ngồi trên xe máy. Đặc biệt, tôi
thường nhấn mạnh những vấn đề sau:
* Khi đi ở ngoài đường cần thực hiện những quy định:
- Đi bên tay phải, đi sát lề đường.
- Đi đúng hướng đường, đúng làn đường.
- Phải quan sát thật kĩ trước khi qua đường.
- Khi ngồi trên mô tô, xe máy cần phải đội mũ bảo hiểm để bảo đảm an
toàn.
- Khi đi từ ngõ (hẽm), trong nhà, từ cổng trường ra đường chính phải quan
sát thật kĩ, nhường đường cho xe trên đường ưu tiên…

- Xe đạp phải có đầy đủ các bộ phận và đi xe đúng cỡ, ngồi trên xe có thể
chống được chân xuống đất để khỏi bị ngã.
Đồng thời tơi cịn giáo dục cho các em có ý thức tránh những điều cấm
như:
- Khi đi xe đạp, không được lạng lách, đánh võng đuổi nhau trên đường.
- Không đi xe đạp người lớn, không dàn hàng ba, hàng bốn trên đường.
- Không buông thả hai tay hoặc cầm ô che nắng, che mưa khi đi xe đạp.


7

- Khơng đứng nói chuyện giữa đường…(Theo điều 28 - Khoản 1,2,3; Điều
29 - Khoản 1,2 Luật Giao thông đường bộ)
Sau khi đưa ra những quy định trên, tôi bắt buộc tất cả các em đều phải
tuân theo. Bên cạnh đó, việc tơi đã làm tiếp theo là:
3. Giáo dục an tồn giao thơng qua hành vi đúng, sai.
Đối với học sinh tiểu học, các em cịn nhỏ nên có việc gì dù rất nhỏ nhặt
cũng thường báo cáo với thầy cơ. Dựa vào điểm đó, tơi thường cho các em
theo dõi lẫn nhau và báo cáo lại với cô giáo những bạn còn vi phạm vào
những điều cấm trên. Lúc đầu có rất nhiều em vi phạm những quy định khi
tham gia giao thơng. Do đó, tơi thường hỏi cả lớp: Đi bộ và đi xe đạp hàng ba,
hàng bốn trên đường đúng hay sai? Vừa đi xe đạp vừa đùa giỡn trên đường
đúng hay sai?... Tất cả các em đều trả lời “sai”. Lúc đó, tơi nhấn mạnh về tác
hại của việc không tuân thủ theo luật giao thông đường bộ để không những
các em thực hiện tốt những quy định đối với người đi bộ, đi xe đạp và người
ngồi trên xe mơ tơ mà cịn có kĩ năng tốt, từ đó hình thành ý thức tự giác, thói
quen tốt khi tham gia giao thơng khơng chỉ bây giờ mà cả về sau.
4. Tuyên truyền với phụ huynh để chấp hành tốt luật giao thơng.
An tồn giao thông là nhiệm vụ của mỗi người dân đều phải thực hiện khi
tham gia giao thơng. Đó cũng là khẩu hiệu mà ta thường gặp ở nhiều nơi, điều

đó ai cũng biết. Thế nhưng nếu tuyên truyền đến với phụ huynh cũng khơng
phải là dư thừa. Vì thế, tơi thường trao đổi với phụ huynh về việc đi xe đạp
không đúng cỡ ở một số em, hơn nữa các em chưa đủ tuổi đi xe đạp. Nếu đi
xe đạp của người lớn, các em không chống chân xuống đất được vì yên xe
quá cao nên rất dễ xảy ra tai nạn. Phụ huynh trình bày hồn cảnh khó khăn
khơng tiện đưa con đến trường mỗi ngày mà khơng có điều kiện mua xe đạp
nhỏ cho con nên đành phải vậy. Còn số phụ huynh chở con đi học trên xe gắn
máy nhưng không cho con đội mũ bảo hiểm và nói rằng các em cịn nhỏ nên
cơng an khơng phạt. Đó là ý nghĩ tiêu cực mà nhiều phụ huynh đều có. Cho
nên tơi phân tích cho phụ huynh hiểu rằng đội mũ bảo hiểm là để bảo vệ cho


8

chính mình chứ khơng phải để đối phó với cơng an, có như vậy mới bảo đảm
an tồn. Việc tun truyền giúp phụ huynh thấu hiểu để cùng với giáo viên
chủ nhiệm nhắc nhở con em mình tuân thủ luật lệ giao thơng. Dó đó, học sinh
lớp 3B dần dần đi vào thói quen tốt khi tham gia giao thơng, khơng cịn em
nào vi phạm vào điều cấm.
5. Giáo viên chủ nhiệm phải là người gương mẫu .
Nếu chỉ dừng lại ở việc giáo dục và tuyên truyền thì chưa chắc đạt hiệu
quả. Vì thế, là một giáo viên đang giảng dạy, tơi ln có ý thức chấp hành luật
giao thơng. Bởi đối với học sinh, những lời nói, hành động của cô giáo đều là
những tấm gương để các em noi theo. Nhận thức được vấn đề đó, tơi ln có
ý thức chấp hành luật giao thơng, đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy, đi đúng luật
để đảm bảo cho chính bản thân mình và cũng là bài học cho các em noi
theo. Nhờ vậy tôi đã tạo được uy tín với các em và phụ huynh nên đã nâng
cao hiệu quả trong việc giáo dục an toàn giao thông cho các em.

V. KẾT QUẢ:

Gần một năm qua, nhờ giáo dục tốt an tồn giao thơng đã giúp học sinh
thực hiện tốt kĩ năng khi tham gia giao thông mà nhận thức của các em và các
bậc phụ huynh của lớp 3B cũng được nâng lên đáng kể.
Cụ thể các em đã thực hiện được những điều sau:
- Thực hiện tốt các quy định của giao thông đường bộ đối với người đi bộ
và đi xe đạp.
- Có thói quen đi sát lề đường bên phải và ln quan sát trước, sau khi muốn
sang đường.
- Có ý thức chỉ đi xe cỡ nhỏ của trẻ em, một số em đi xe của người lớn đã
hạ thấp yên xe, không dàn hàng ngang, không buông tay lái trên đường.
- Có kĩ năng đi xe đạp an tồn, biết cách lên, xuống và dừng xe đúng chỗ.
- Có thói quen đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy.


9

- Biết lựa chọn con đường đi an tồn, có hành vi đúng và xử lí tốt các tình
huống giao thơng, biết phịng tránh các tình huống khơng an tồn để tránh xảy
ra tai nạn.
- Các em có tinh thần hào hứng khi tham gia các hoạt động an toàn giao
thơng.
Cho nên: Tình hình học sinh thực hiện an tồn giao thơng ở thời điểm cuối kì
I:
HS thực hiện tốt ATGT
SL
TL
35/15nữ
29
82,9%
TS


HS thực hiện chưa tốt ATGT
SL
TL
6
17,1%

Hình ảnh em Bi trong lớp đã hạ thấp yên xe để đi.


10

Đến nay, đa số học sinh của lớp 3B đều nghiêm chỉnh chấp hành luật
giao thơng đường bộ và có kĩ năng tốt, khơng cịn lúng túng trong mọi tình
huống khi tham gia giao thơng, nhìn chung trong lớp chỉ còn 1 em đi xe đạp
của người lớn nhưng cũng đã hạ thấp yên xe để được an toàn hơn.
Nhờ thực hiện tốt an tồn giao thơng nên các em có thể tự bảo vệ cho
chính bản thân mình và cịn có những hành vi tốt, đây chính là thói quen ứng
xử có văn hóa khi tham gia giao thơng.

Hình ảnh các em tham gia thi vẽ tranh về an tồn giao thơng do Phịng Giáo
dục tổ chức.


11

VI. KẾT LUẬN:
Đất nước đang chuyển mình trên con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội, sự
nghiệp giáo dục cũng từng bước phát triển. Học sinh được học tập theo hướng
tích cực nên chất lượng ngày càng nâng cao và được giáo dục về mọi mặt nên

đã thích ứng với nhu cầu đi lên của xã hội, trong đó có cả việc thực hiện an
tồn giao thơng.
Riêng đối với lớp 3B, việc thực hiện an tồn giao thơng có chuyển biến
khá rõ rệt. Qua một năm áp dụng kinh nghiệm, tơi đã tạo nên một tập thể lớp
vững mạnh, có ý thức chấp hành pháp luật về trật tự an tồn giao thơng qua đó
tác động đến các bậc phụ huynh nhằm hạn chế, đẩy lùi tình trạng vi phạm pháp
luật về trật tự an tồn giao thơng, giảm thiểu tối đa các vụ tai nạn giao thơng
đáng tiếc có thể xảy ra. Từ những kết quả đạt được nêu trên, tơi tin tưởng rằng
các em sẽ cịn phát huy nhiều hơn nữa , bên cạnh đó cịn rút ra được những
kinh nghiệm q báu trong q trình cơng tác đó là: Muốn đem lại kết quả tốt
trong việc giáo dục an tồn giao thơng cho học sinh thì giáo viên cần phải:
Thu thập thơng tin ban đầu về tình hình thực hiện An tồn giao thơng của lớp
để từ đó đưa ra biện pháp phù hợp; giáo dục cho học sinh hành vi đúng sai và
những quy định cơ bản trong luật giao thông đường bộ mà các em phải tuân
theo. Bên cạnh đó, giáo viên cần phải tuyên truyền sâu rộng đến phụ huynh để
mọi người cùng nhau thực hiện an tồn giao thơng vì đây cũng là hạnh phúc,
là niềm vui của mọi nhà.
Trong quá trình áp dụng đề tài, khơng tránh khỏi những khó khăn như:
Cần phải bố trí, sắp xếp kế hoạch hợp lý để giáo dục các em đồng thời tạo
điều kiện để tuyên truyền tốt trong phụ huynh học sinh. Có được kết quả trên,
phần lớn nhờ vào sự chỉ đạo, quản lý chặt chẽ của Ban giám hiệu, chuyên
môn nhà trường, sự giúp đỡ của đồng nghiệp và sự cố gắng hết mình của giáo
viên trong q trình cơng tác, đồng thời cịn có sự quan tâm của các bậc phụ
huynh giúp thầy trị vượt qua mọi khó khăn để hồn thành tốt nhiệm vụ.


12

Với kết quả trong mấy năm liền mà trường đã đạt được, là một thành
viên của trường Lê Hồn ln mang nhiều thành tích, bản thân sẽ cố gắng

nhiệt tình, nỗ lực trong công tác, trau dồi phẩm chất đạo đức và khơng ngừng
học hỏi để nâng cao trình độ, cố gắng phấn đấu trong cơng tác giảng dạy của
mình để đem lại một kết quả cao hơn, góp phần vào sự phát triển của nền giáo
dục hiện nay.

VII. ĐỀ NGHỊ:

*Đối với phụ huynh:
- Cần quan tâm đến các em nhiều hơn nữa và thường xuyên nhắc nhở con
em mình chấp hành tốt luật giao thông, không đưa xe đạp của người lớn cho
các em đi học, cho con em đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy. Có như vậy
mới đảm bảo an tồn và cịn giúp giáo viên giảm bớt sự khó khăn trong khi
làm cơng tác chủ nhiệm đồng thời mang lại một kết quả tốt đẹp hơn.
Người thực hiện
(đã kí)
Nguyễn Thị Ngọc Nghĩa


13

PHÒNG GD & ĐT HUYỆN PHÚ NINH
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ HỒN
------

SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM
ĐỀ TÀI:

Mợt sớ kinh nghiệm trong việc giáo dục
“An toàn giao thông” nhằm giúp cho học sinh

lớp 3 thực hiện tốt kĩ năng khi tham gia giao thông

Năm học: 2012 - 2013

Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Nghĩa
Chức vụ
: Giáo viên
Tổ
: (3,4)

Tháng 4 - 2013


14



×