Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giáo án giáo dục GNRRTT khối 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.15 KB, 27 trang )

Ngày soạn: 9/2017
Ngày dạy: 9/2017
Tiết 1+2
Giáo dục GNRRTT khối 4:
GIỚI THIỆU MỘT SỐ KHÁI NIỆM GNRRTT
GIỚI THIỆU MỘT SỐ KHÁI NIỆM GNRRTT

A. MỤC TIÊU: Sau hoạt động HS có thể:
- HS hiểu được khái niệm, hiện tượng, và cơ chế hình thành thông qua tham gia tiết
học bài giảng và phim về GNRRTT.
- Biết được những nguy cơ và ảnh hưởng của thiên tai để giảm thiệt hại do thiên
gây ra .
- Tăng cường nhận thức về những rủi ro thiên tai gây ra cho đời sống con người.
B. CHUẨN BỊ:
- Video, hình ảnh, tài liệu Power Point.
- Phiếu làm bài tập nhóm.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
I/ Ổn định tổ chức: 5'
II/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 2'
- Cho HS xem một số tranh ảnh về các hiểm
họa do thiên tai gây ra.
- YC HS nhận xét các bức ảnh.
- GV kết luận.
- GV lồng ghép giới thiệu bài.
b. Hoạt động:
+ Hoạt động 1: (3') Chiếu phim
- Cho HS xem đoạn phim về các thiên tai,
hiểm họa và thảm họa.
+ Hoạt động 2: (5') Phân tích nguyên nhân


của bão.
- GV yêu cầu HS kể một số nguyên nhân
hình thành bão.
- GV chốt ý và phân tích nguyên nhân hình
thành bão.
- GV cho HS xem các hình ảnh nguyên

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Cho HS hát bài hát: Trái đất này
là của chúng mình.
- HS theo dõi.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS xem phim.
- Một vài HS kể.
- HS theo dõi.


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
nhân hình thành bão.
+ Hoạt động 3: (7') Ảnh hưởng của bão với
cuộc sống xung quanh.
- Chia nhóm và yêu cầu HS thảo luận
nhóm.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu
HS thảo luận và hoàn thành các phiếu học
tập.
PHIẾU HỌC TẬP
Khoanh tròn vào ý đúng:

1. Bão làm cho cây cối, nhà cửa, bảng hiệu
bị sụp đổ.
2. Bão làm cho cây cối nhanh lớn, phát
triển.
3. Khi có bão nhà cửa bị tốc mái, sụp đổ.
4. Khi có bão ngoài trời nắng chang.
5. Khi có bão kèm theo mưa lớn gây ngập
úng, lũ lụt.
6. Khi có bão đường xá, cầu, cống bị ngập,
bị cuốn trôi.
7. Khi có bão kèm theo mưa lớn gây sạt lở
đất, đá ở vùng núi.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- HS theo dõi.

- HS thảo luận nhóm và khoanh
tròn vào phiếu học tập.

- HS đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
- GV cho HS quan sát một số hình ảnh do sung.
bão gây ra.
- HS quan sát.
- GV nhận xét, kết luận.
+ Hoạt động 4: (10') Thảo luận nhóm
- HS theo dõi.
- Công tác chuẩn bị, ứng phó để giảm
nhẹ rủi ro khi có bão xảy ra.
- Nhóm 1, 2: Thảo luận công tác

- Công tác khắc phục hậu quả sau bão. chuẩn bị: Trước khi bão xảy ra,
em và gia đình cần làm những
việc gì?
- Nhóm 3, 4: Thảo luận công tác
khắc phục hậu quả: Trong khi bão
đang xảy ra, em cùng gia đình
làm gì?
- Nhóm 4, 5: Thảo luận công tác
khắc phục hậu quả: Khi bão tan
em cùng gia đình làm gì để khắc


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
phục hậu quả?
- GV nhận xét, kết luận.
- HS đại diện nhóm trả lời.
+ Hoạt động 5: (5') Liên hệ thực tế, giáo - Các nhóm khác nhận xét.
dục.
- GV hỏi: Ở Tam Ngọc đã xảy ra bão chưa?
- GV hỏi: Theo em nơi nào lánh nạn an toàn - HS trả lời.
khi có bão xảy ra? Ở Tam Ngọc khi có bão - HS trả lời.
xảy ra thường kèm theo những thiệt hại gì?
- GV kết luận: Khi có bão xảy ra kèm theo
mưa to, gió lớn thường làm cho cây cối, trụ - HS lắng nghe.
điện, nhà cửa bị đổ ngã. Do đó, các em nên
tìm nơi trú ẩn an toàn; tránh xa cây cối, trụ
điện, không đứng gần cửa kính, những vật
dễ vỡ. Đặc biệt, các em phải làm theo sự

hướng dẫn của người lớn để đảm bảo an
toàn cho bản thân.
IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ: (2')
- Cho HS chơi trò chơi: Giảm nhẹ rủi ro khi
có bão xảy ra.
- HS tham gia trò chơi.
- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ
học tập của HS.
- Về nhà chia sẻ những gì học được ở
trường đến với gia đình và cộng đồng.
- HS theo dõi
RÚT KINH NGHIỆM:
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 5/12/2016


Ngày dạy: 30/11, 2/12/2016
Tiết 3
Giáo dục GNRRTT khối 4:
BÃO VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
BÃO VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA

A. MỤC TIÊU: Sau hoạt động HS có thể:
- Biết nguyên nhân, ảnh hưởng của bão đối với cuộc sống xung quanh.
- Biết được một số cách làm để chuẩn bị, phòng ngừa và khắc phục để giảm nhẹ rủi
ro khi có bão xảy ra.

- Thay đổi nhận thức hỗ trợ, giúp đỡ nhau để giảm nhẹ rủi ro khi có bão xảy ra với
gia đình, trường học và cộng đồng.
B. CHUẨN BỊ:
- Video, hình ảnh, tài liệu Power Point.
- Phiếu làm bài tập nhóm.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
I/ Ổn định tổ chức: 5'
II/ Bài mới:
b. Giới thiệu bài: 2'
- Cho HS xem một số tranh ảnh về nhà cửa
bị ảnh hưởng bởi bão và những nhà cửa
chưa bị ảnh hưởng của bão.
- YC HS nhận xét hai ngôi nhà có gì khác
nhau.
- GV kết luận.
- GV lồng ghép giới thiệu bài.
b. Hoạt động:
+ Hoạt động 1: (3') Chiếu phim
- Cho HS xem đoạn phim về bão.
+ Hoạt động 2: (5') Phân tích nguyên nhân
của bão.
- GV yêu cầu HS kể một số nguyên nhân
hình thành bão.
- GV chốt ý và phân tích nguyên nhân hình
thành bão.
- GV cho HS xem các hình ảnh nguyên
nhân hình thành bão.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Cho HS hát bài hát: Hạt nắng
hạt mưa.
- HS theo dõi.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS xem phim.
- Một vài HS kể.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi.


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
+ Hoạt động 3: (7') Ảnh hưởng của bão với
cuộc sống xung quanh.
- Chia nhóm và yêu cầu HS thảo luận
nhóm.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu
HS thảo luận và hoàn thành các phiếu học
tập.
PHIẾU HỌC TẬP
Khoanh tròn vào ý đúng:
8. Bão làm cho cây cối, nhà cửa, bảng hiệu
bị sụp đổ.
9. Bão làm cho cây cối nhanh lớn, phát
triển.
10. Khi có bão nhà cửa bị tốc mái, sụp đổ.
11. Khi có bão ngoài trời nắng chang.
12. Khi có bão kèm theo mưa lớn gây ngập
úng, lũ lụt.

13. Khi có bão đường xá, cầu, cống bị ngập,
bị cuốn trôi.
14. Khi có bão kèm theo mưa lớn gây sạt lở
đất, đá ở vùng núi.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- HS thảo luận nhóm và khoanh
tròn vào phiếu học tập.

- HS đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- GV cho HS quan sát một số hình ảnh do - HS quan sát.
bão gây ra.
- GV nhận xét, kết luận.
- HS theo dõi.
+ Hoạt động 4: (10') Thảo luận nhóm
- Công tác chuẩn bị, ứng phó để giảm - Nhóm 1, 2: Thảo luận công tác
nhẹ rủi ro khi có bão xảy ra.
chuẩn bị: Trước khi bão xảy ra,
- Công tác khắc phục hậu quả sau bão. em và gia đình cần làm những
việc gì?
- Nhóm 3, 4: Thảo luận công tác
khắc phục hậu quả: Trong khi bão
đang xảy ra, em cùng gia đình
làm gì?
- Nhóm 4, 5: Thảo luận công tác
khắc phục hậu quả: Khi bão tan
em cùng gia đình làm gì để khắc

phục hậu quả?
- HS đại diện nhóm trả lời.


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV nhận xét, kết luận.
- Các nhóm khác nhận xét.
+ Hoạt động 5: (5') Liên hệ thực tế, giáo
dục.
- GV hỏi: Ở Tam Ngọc đã xảy ra bão chưa? - HS trả lời.
- GV hỏi: Theo em nơi nào lánh nạn an toàn - HS trả lời.
khi có bão xảy ra? Ở Tam Ngọc khi có bão
xảy ra thường kèm theo những thiệt hại gì?
- GV kết luận: Khi có bão xảy ra kèm theo - HS lắng nghe.
mưa to, gió lớn thường làm cho cây cối, trụ
điện, nhà cửa bị đổ ngã. Do đó, các em nên
tìm nơi trú ẩn an toàn; tránh xa cây cối, trụ
điện, không đứng gần cửa kính, những vật
dễ vỡ. Đặc biệt, các em phải làm theo sự
hướng dẫn của người lớn để đảm bảo an
toàn cho bản thân.
IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ: (2')
- Cho HS chơi trò chơi: Giảm nhẹ rủi ro khi - HS tham gia trò chơi.
có bão xảy ra.
- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ
học tập của HS.
- Về nhà trao đổi với bố mẹ, người lớn - HS theo dõi
những thông tin về bão mà các em đã được
học.

RÚT KINH NGHIỆM:
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................


Ngày soạn: 12/12/2016
Ngày dạy: 14,16/12/2016
Tiết 4
Giáo dục GNRRTT khối 4:
LŨ LỤT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
LŨ LỤT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA

I. Mục tiêu:
- Nắm được khái niệm lũ,lụt
- Nắm được nguyên nhân gây lũ lụt, tác hại của nó.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình ảnh, video, phiếu học tập
III. Hoạt động lên lớp:

Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Khởi động:trò chơi Sóng biển
- HS hát
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Ghi đề
- Nêu mục tiêu bài học

b. Hoạt động:
Hoạt động 1: Thế nào là lũ, lụt
- Cho HS xem hình ảnh về bão
- Qua hình ảnh em xem , các em hãy - HS trả lời
cho cô em hiểu thế nào là lũ, lụt?
+ Lũ là tốc độ dòng chảy trên sông vượt quá
mức bình thường.
+ Lụt là khi lũ dâng cao tràn qua sông, suối,
hồ đập, tràn vào vũng đất trũng làm ngập nhà
cửa, đường sá, cây cối, ruộng đồng.
- GV KL
Hoạt động 2: Nguyên nhân và tác
hại của lũ,lụt
- GV yc HS thảo luận nhóm tìm hiểu -HS thực hiện theo nhóm 4
và trình bày ý kiến vào bảng nhóm
- Mời các nhóm trình bày
-Các nhóm trình bày
- Nhận xét, kết luận
-Theo dõi


+ Nguyên nhân:
 Phá rừng, đất trống đồi trọc
 Mưa lớn kéo dài
 Vỡ đập
 Các công trình đường sá, đô thị
làm ngăn cản dòng chảy…
+ Tác hại:
 Làm chết người và bị thương
 Phá hoại các công trình cơ sở

hạ tầng như cầu, đường bộ,
đường sắt, nhà cửa, tài sản…
 Phá hoại cây trồng, vật nuôi,
các nguồn hải sản như tôm, cá
trong nông nghiệp.
 Gây ô nhiễm môi trường,
nguồn nước ô nhiễm gây ốm
đau bệnh tật.
- Trình chiếu, kèm theo hình ảnh
Hoạt động 3: Biện pháp GRRTT Hs theo dõi một số video về lu lut
phòng chống lũ lụt:
Hs thảo luận và đưa ra câu trả lời
Hày nêu các việc cần làm để bảo vệ
bản thân, gia đình, cộng đồng khi có
lũ lụt.
- Thảo luận nhóm 6 các nội dung sau:
Tổ 1: Trước lũ lụt?
- Xác định các khu vực nguy cơ gây
lũ lụ
- Thường xuyên theo dõi bản tin dự
báo thời tiết
- Đưa các vật dụng lên cao
- Dự trữ nước sạch, lương thực ít nhất
trong 1 tuần.
- Đóng cài kĩ các cửa ra vào.
Tổ 2,4: Trong Lũ?
- Nắm tình hình diễn biến của thời
tiết.



- Di chuyển đến nơi cao ráo, không ra
những nơi có nguy cơ sạt lỡ như bờ
song, triền núi…
- Nên mặc áo phao, sử dụng can nhựa,
cây chuối…
Tổ 4: Sau lũ lụt:
- Dọn vệ sinh môi trường nhà cửa và
xung quanh.
- Không chạm tay vào các đồ dùng
điện khi còn ẩm.
- Không ăn thức ăn bị ngấm nước lụt.
- Ngủ phải treo màng…
+ Cho các tổ lên trình bày
- Nhận xét, tuyên dương
- GV chốt ý đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
+ H: Thế nào là lũ,lụt?
+ H: Nguyên nhân và tác hại của lũ
lụt?
- Nhận xét

Ngày soạn: 26/12/2016
Ngày dạy: 28,30/12/2016 và 11,13/1/2017
Tiết 8+9
Giáo dục GNRRTT 4:
HỎA HOẠN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
HỎA HOẠN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA

A. MỤC TIÊU: Sau hoạt động HS có thể:
- Biết nguyên nhân, ảnh hưởng của cháy đối với đời sống xã hội.

- Học cách phản ứng khi hỏa hoạn xảy ra, biết được một số cách làm để chuẩn bị,
phòng ngừa và khắc phục để giảm nhẹ rủi ro khi xảy ra hỏa hoạn.
- Cải thiện kĩ năng dập lửa thông qua trò chơi.
- Nói được cách ứng phó với tình huống khẩn cấp khi có hỏa hoạn xảy ra.


- Nâng cao ý thức phòng cháy và cải thiện kĩ năng dập đám cháy nhỏ trong cuộc
sống hằng ngày.
B. CHUẨN BỊ:
- Video, hình ảnh, tài liệu Power Point.
- Mô hình phòng ngừa hỏa hoạn và một câu chuyện liên quan đến hỏa hoạn.
- Xô nước, nước, túi ni-lon, gàu...
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
I/ Ổn định tổ chức: 5'
II/ Bài mới:
c. Giới thiệu bài: 2'
- Cho HS xem một số tranh ảnh về nhà cửa
bị ảnh hưởng bởi hỏa hoạn và những nhà
cửa chưa bị ảnh hưởng bởi hỏa hoạn.
- YC HS nhận xét các hình ảnh có gì khác
nhau.
- GV kết luận.
- GV lồng ghép giới thiệu bài.
b. Hoạt động:
+ Hoạt động 1: (3') Hỏi đáp:
+ Hỏi: Hỏa hoạn xảy ra khi nào?
+ GV kết luận: Hỏa hoạn xảy ra khi bị ảnh
hưởng bởi thiên tai và do bất cẩn khi sử
dụng lửa gây ra.

+ GV hỏi: HS nào đã từng chứng kiến hỏa
hoạn, nêu cảm xúc lúc ấy?
+ Hoạt động 1: (5-7') Chiếu phim (video).
- Cho HS xem đoạn phim (video) về hỏa
hoạn.
+ Hoạt động 2: (5') Phân tích nguyên nhân
của hỏa hoạn.
- GV yêu cầu HS kể một số nguyên nhân
gây nên hỏa hoạn.
- GV chốt ý và phân tích nguyên nhân hình
thành bão.
- GV cho HS xem các hình ảnh và video
nguyên nhân hình thành hỏa hoạn.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Cho HS nghe và hát theo bài
hát: Chúng tôi là lính cứu hỏa
- HS theo dõi.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
- HS theo dõi và lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét.

- 1 HS trình bày.
- HS xem phim (video).
- Một vài HS kể.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi.



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
+ Hoạt động 3: (7') Ảnh hưởng, những
thiệt hại của hỏa hoạn gây ra cho cuộc sống
xung quanh.
- Chia nhóm và yêu cầu HS thảo luận
nhóm.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu
HS thảo luận và hoàn thành các phiếu học
tập.
PHIẾU HỌC TẬP
Khoanh tròn vào ý đúng:
1. Hỏa hoạn làm thiêu rụi cây cối, nhà cửa,
bảng hiệu bị hư hỏng.
2. Hỏa hoạn làm cho cuộc sống trở nên tươi
đẹp, phát triển hơn.
3. Khi có hỏa hoạn nhà cửa bị thiêu rụi, sụp
đổ.
4. Khi có hỏa hoạn cây cối xanh tươi, màu
mỡ.
5. Sau khi có hỏa hoạn xảy ra, nhà cửa nhà
cửa bị đổ nát, đồ đạc bị hư hỏng.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- HS thảo luận nhóm và khoanh
tròn vào phiếu học tập.

- HS đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.

- GV cho HS quan sát một số hình ảnh do - HS quan sát.
hỏa hoạn gây ra.
- GV nhận xét, kết luận.
- HS theo dõi.
+ Hoạt động 4: (10') Thảo luận nhóm
- Công tác chuẩn bị, ứng phó để giảm - Nhóm 1, 2: Thảo luận công tác
nhẹ rủi ro khi có hỏa hoạn xảy ra.
chuẩn bị: Trước khi hỏa hoạn xảy
- Công tác khắc phục hậu quả sau hỏa ra, em và gia đình cần làm những
hoạn.
việc gì?
- Nhóm 3, 4: Thảo luận công tác
khắc phục hậu quả: Trong khi hỏa
hoạn đang xảy ra, em cùng gia
đình làm gì?
- Nhóm 4, 5: Thảo luận công tác
khắc phục hậu quả: Khi hỏa hoạn
được dập tắt em cùng gia đình
làm gì để khắc phục hậu quả?
- HS đại diện nhóm trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét.


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV nhận xét, kết luận.
- HS theo dõi.
- Cho HS xem đoạn video về công tác
chuẩn bị, ứng phó khi có hỏa hạn, cháy nổ
xảy ra.

+ Hoạt động 5: (5') Liên hệ thực tế, giáo
dục.
- GV hỏi: Ở Tam Ngọc hay ở nhà e đã xảy - HS trả lời.
ra hỏa hoạn, cháy nổ khi nào chưa?
- HS trả lời.
- GV hỏi: Theo em nơi nào lánh nạn an toàn
khi có hỏa hoạn xảy ra và cách để thoát an
toàn khi xảy ra hỏa hoạn? Ở Tam Ngọc hay - HS lắng nghe.
ở nhà khi có hỏa hoạn xảy ra thường kèm
theo những thiệt hại gì?
- GV kết luận: Khi có hỏa hoạn xảy ra kèm
theo cháy nổ lớn, thải ra các khí độc hại
thường làm ảnh hưởng sức khỏe con người
và làm cho cây cối, đồ đạc, nhà cửa bị thiêu
rụi, đổ ngã. Do đó, các em nên tìm phương
pháp và nơi trú ẩn an toàn; tránh xa cây cối,
trụ điện, không đứng gần cửa kính, những
vật dễ nổ vỡ. Đặc biệt, các em phải làm
theo sự hướng dẫn của người lớn để đảm
bảo an toàn cho bản thân.
IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ: (2')
- Cho HS tham gia hoạt động: Giảm nhẹ rủi
ro khi có hỏa hoạn xảy ra.
- HS tham gia hoạt động.
- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ
học tập của HS.
- Về nhà trao đổi với bố mẹ, người lớn
những thông tin về hỏa hoạn và các biện - HS theo dõi
pháp phòng ngừa mà các em đã được học.
RÚT KINH NGHIỆM:

.....................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 5/2/2017


Ngày dạy: 8,10/2/2017
Tiết 13
Giáo dục GNRRTT 4:
THỰC HÀNH LÀM TÚI DỤNG CỤ KHẨN CẤP
THỰC HÀNH LÀM TÚI DỤNG CỤ KHẨN CẤP

A. Mục tiêu: Sau hoạt động học sinh có thể:
- Xác định những vật dụng cần thiết trong trường hợp sơ tán và tính huống khẩn
cấp trong nhà và cộng đồng.
- Nâng cao ý thức chuẩn bị đối phó với những trường hợp khần cấp
- Tăng cường kỹ năng chuẩn bị một số vật dụng trong quỹ tiền có hạn.
B.Dụng cụ: video, hình ảnh, tài liệu Powerpoint, trang minh họa các vật dụng và
bản để dán
C.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
I/ Ổn định tổ chức:

Hoạt động của học sinh

II/ Bài mới:
a.Giới thiệu bài:

HS trả lời


- Cả lớp cần khởi động bằng trò chơi “ HS lắng nghe
Tìm nơi trú ẩn an toàn”

HS trả lời

- Giai thích tầm quan trọng của công tác
chuẩn bị những đồ dùng cần thiết cho
trường hợp khần cấp.
- Giới thiệu cho Hs hiểu rằng các em
cần ưu tiên lựa chọn những đồ dùng cần Từng nhóm trình bày và nêu lý do tại
thiết trong khoản tiền giới hạn để làm sao lại chọn những vật dụng đó
thành “ túi dụng cụ khẩn cấp”
b. Hoạt động:
+ Hoạt động 1: Chia Hs theo nhóm:


Hướng dẫn Hs thảo luận để lựa chọn HS theo dõi
những đồ dùng cần thiết.
Yêu cần Hs sắp xếp thứ tự đồ ưu tiên
các đồ dùng, lựa chọn những thứ cần
thiết nhất.
+ Hoạt động 2:
- Các nhóm suy nghĩ và lựa chọn những Hs từng nhóm trả lời và giải thích lý do
đồ dùng cần thiết cho người dễ bị tổn tại sao lại chọn những vật dụng đó.
thương
- GV kết luận.
III/ Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tinh thần học tập của học
sinh.
- Dặn học sinh chia sẻ những gì đã được

học với gia đình và những người xung
quanh để họ có kiến thức giảm nhẹ rủi
ro thiên tai.
RÚT KINH NGHIỆM:
.....................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 27/2/2017
Ngày dạy: 1,3/3/2017
Tiết 17


Giáo dục GNRRTT 4:
AI BỊ ẢNH HƯỞNG NHIỀU NHẤT TỪ THIÊN TAI
AI BỊ ẢNH HƯỞNG NHIỀU NHẤT TỪ THIÊN TAI

A. Mục tiêu: Sau hoạt động học sinh có thể:
- Tìm hiểu bài học kinh nghiệm từ những người đã bị ảnh hưởng
- Học hỏi những gì xảy ra khi có thiên tai và những ảnh hưởng tới đời sống con
người
- Tăng cường nhận thức về những rủi ro thiên tai
B.Dụng cụ: video, hình ảnh, tài liệu Powerpoint, trang minh họa các vật dụng và
bản để dán
C.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
I/ Ổn định tổ chức:

Hoạt động của học sinh

II/ Bài mới:

a.Giới thiệu bài:
- Cả lớp cần khởi động bằng trò chơi “
Thời tiết ”
b. Hoạt động:
+ Hoạt động 1: Gv đặt câu hỏi: Tình HS lắng nghe
trạng dễ bị tổn thương là gì?

HS trả lời, những học sinh còn lại lắng

Gv kết luận: Là những đặc điểm của một nghe và bổ sung
cộng đồng, hệ thống hoặc tài sản khiến HS lắng nghe
cho cộng đồng, hệ thống hoặc tài sản đó
dễ bị ảnh hưởng bởi các tác động có hại
từ hiểm họa tự nhiên
* Tình trạng dễ bị tổn thương của các cá
nhân và các nhóm xã hội thường thay đổi


theo sắc tộc, độ tuổi,mức độ thu nhập và
trình độ văn hóa
+ Hoạt động 2:
- Biến đổi khí hậu là gì?

HS thảo luận theo cặp và đại diện trả

- GV kết luận: BĐKH là sự thay đổi trạng lời câu hỏi, nhóm khác theo dõi, nhận
thái khí hậu có thể được nhận biết bằng xét và bổ sung.
các thay đổi giá trị trung bình hoặc sự HS lắng nghe
biến thiên các đặc tính của nó và duy trì
trong thời gian dài, theo tiêu chuẩn

thường là hàng thập kỷ hoặc dài hơn (UN
IPCC, 2007)
+ Hoạt động 3: Ai chịu ảnh hưởng nhiều HS thảo luận nhóm lớn và đại diện
nhất từ thiên tai? Nguyên nhân? Những từng nhóm trả lời, nhóm khác lắng
hạn chế và biện pháp khắc phục?

nghe và đưa ra nhận xét

- Gv kết luận: Nhóm dân tộc thiểu số,
người ít đất và không có đất là đối tượng Hs lắng nghe
dễ bị tổn thương nhất, trong đó phụ nữ
chịu rủi ro cao về thu nhập, thu nhập bất
ổn định và thấp hơn nam giới.
- Nguyên nhân:
 Tình trạng nghèo đói (khoảng 20%
dân số VN đang sống ở mức dưới
nghèo khổ-World Bank 2007)
 Khả năng tiếp cận tài nguyên hạn
chế ( đất sản xuất)
 Hạn chế về kiến thức , ý thức của


người dân trong cộng đồng.
- Hạn chế:
 Nguồn lực (tài chính, con người,
năng lực thực hiện)
 Các chương trình chính sách chưa
tính đến yếu tố BĐKH, chưa giải
quyết được tình trạng dễ bị tổn
thương của người dân

 Sự phối hợp giữa các ban, ngành
để ứng phó với BĐKH còn lỏng
lẻo, thiếu đồng bộ và thiếu các
chương trình tổng thế cấp vùng
( liên tỉnh)
- Biện pháp:
 Đảm bảo sự tham gia ứng phó
BĐKH đặc biệt là nhu cầu, khả
năng, kinh nghiệm của các nhóm
đối tượng khác nhau trong cộng
đồng
 Tăng sự hiểu biết về hiểm họa,
thiên tai và BĐKH trong cán bộ và
người dân
 Cung cấp hướng dẫn chi tiết
BĐKH vào kế hoạch phát triển
kinh tế- xã hội các cấp
III/ Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét tinh thần học tập của học
sinh.
- Dặn học sinh chia sẻ những gì đã được
học với gia đình và những người xung
quanh để họ có kiến thức giảm nhẹ rủi ro
thiên tai.
RÚT KINH NGHIỆM:
.....................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................


Ngày soạn: 12/3/2017
Ngày dạy: 15,17/3/2017
Tiết 21
Giáo dục GNRRTT 4:
KỂ CHUYỆN THEO TRANH
KỂ CHUYỆN THEO TRANH

A. Mục tiêu: Sau hoạt động học sinh có thể:
- Trình bày được những thiệt hại do bão gây ra và biết vâng lời bố mẹ người lớn để
giảm nhẹ rủi ro thiên tai
- Biết được cần chuẩn bị những gì khi có thiên tai và biết được tầm quan trọng của
việc giúp đỡ lẫn nhau trong các tình huống khẩn cấp
- Nhớ được nội dung câu chuyện và kể lại câu chuyện cho bạn bè người thân để
chia sẻ thông tin về cách giảm nhẹ rủi ro thiên tai
B.Dụng cụ: video, hình ảnh, tài liệu Powerpoint, trang minh họa các vật dụng và
bản để dán
C.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
I/ Ổn định tổ chức:
II/ Bài mới:

Hoạt động của học sinh


a.Giới thiệu bài:
- Cả lớp khởi động bằng bài hát “ Chú HS hát
heo con”.
- Từ bài hát trên Gv dẫn dắt vào câu
chuyện
b. Hoạt động:

+ Hoạt động 1:

HS lắng nghe và theo dõi

- Gv kể chuyện lần 1 không dùng tranh
- Gv kể chuyện lần 2 dùng tranh minh
họa
+ Hoạt động 2:
- Hướng dẫn Hs tìm hiểu câu chuyện Chia nhóm thảo luận câu hỏi ( có 5
bằng những câu hỏi về giảm nhẹ thiên nhóm, mỗi nhóm một câu hỏi)
tai
 Nơi 3 anh em nhà heo ở thường
có thiên tai nào xảy ra?
Câu hỏi liên hệ thực tế: ở xã Tam
Ngọc của chúng ta thường có
những thiên tai nào hay xảy ra?
 Để GNRRTT , anh em nhà heo
đã làm gì?
 Ngôi nhà của mỗi anh em heo
được làm như thế nào?
Liên hệ thực tế cho các em hiểu:
trong cuộc đời một lúc nào đó
các em phải làm nhà, nên phải


xây nhà bằng những vật liệu
vững chắc và ở những nơi an
toàn
 Trong 3 anh em nhà heo, ai
không nghe lời cụ Rùa và ai nghe

lời cụ Rùa?
 Khi nhà của Tý và Tèo bị thiên
tai tàn phá, Tô đã làm gì?

Từng nhóm trả lời kết quả thảo luận,

Liên hệ thực tế: Nếu có thiên tai nhóm khác nhận xét
xảy ra tại nơi em ở, các em sẽ
chuẩn bị gì cho bản thân và giúp
đỡ mọi người?
- GV kết luận.
+ Hoạt động 3:

Hs kể chuyện, các Hs khác lắng nghe và

- Gv hướng dẫn Hs kể lại câu chuyện bổ sung
Hs trả lời
theo nội dung từng bức tranh
- Qua câu chuyện 3 chú heo con và bão
em rút ra được bài học gì?
- Để GNRRTT chúng ta cần làm gì
trước, trong và sau thiên tai?
* Gv kết luận

III/ Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tinh thần học tập của học
sinh.


- Dặn học sinh chia sẻ những gì đã được

học với gia đình và những người xung
quanh để họ có kiến thức giảm nhẹ rủi
ro thiên tai.
RÚT KINH NGHIỆM:
.....................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 20/3/2017
Ngày dạy: 29,31/3/2017
Tiết 22
Giáo dục GNRRTT 4:
KHẢO SÁT TRƯỜNG HỌC VÀ VẼ SƠ ĐÔ
KHẢO SÁT TRƯỜNG HỌC VÀ VẼ SƠ ĐÔ

A. Mục tiêu: Sau hoạt động học sinh có thể:
- Tìm ra những nơi nguy hiểm, nơi an toàn và nơi hữu ích bên trong trường học
- Xác định lộ trình sơ tán và nơi sơ tán bên trong trường học
- Vẽ được sơ đồ hiểm họa của trường học
- Hiểu về cảnh quang xung quanh trường học của mình
B.Dụng cụ: video, hình ảnh, tài liệu Powerpoint, trang minh họa các vật dụng và
bản để dán
C.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
I/ Ổn định tổ chức:

Hoạt động của học sinh

II/ Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- Cả lớp khởi động bằng trò chơi “ Thời HS hát

tiết”
- Hỏi Hs đã từng đi tham quan tất cả


các phòng, các khu vực trong trường
học
- Treo sơ đồ hiểm họa trường học Gv vẽ HS lắng nghe, trả lời câu hỏi
và hỏi học sinh đây là gì, mục đích vẽ sơ
đồ để làm gì. Từ đó giới thiệu mục tiêu
của bài học và dẫn dắt vào bài học
b. Hoạt động:
+ Hoạt động 1: Hướng dẫn cách khảo

Hs lắng nghe

sát trường học và chuẩn bị
- Các bước khảo sát trường học:
1. Hướng dẫn và chuẩn bị
2. Đi khảo sát
3. Vẽ sơ đồ hiểm họa
4. Trình bày trước lớp
- Gv hỏi Hs hiểm họa nào thường xảy ra Hs trả lời
ở địa phương chúng ta? ( Bão)
- Yêu cầu Hs suy nghĩ về những nơi
nguy hiểm và an toàn trong trường học (
Gv có thể đưa ra một số ví dụ để giúp
Hs hiểu rõ hơn)
- Hs đặt câu hỏi liên quan- Gv trả lời

Hs đặt câu hỏi liên quan đến bài học và


- Gv nhắc nhở Hs về quá trình đi khảo những gì cần thiết để khảo sát
sát trường học:
1. Tuân thủ theo hướng dẫn của Hs lắng nghe
nhóm trưởng
2. Ghi chép những gì quan sát được
( nơi an toàn, nơi hữu ích, nơi


nguy hiểm)
3. Phải nghiêm túc trong quá trình
đi khảo sát
+ Hoạt động 2: Tiến hành khảo sát theo Đến những nơi nguy hiểm, an toàn và
nhóm

hữu ích tất cả Hs phải cần dừng lại quan

- GV kết luận.

sát, chụp ảnh, thảo luận

+ Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ hiểm họa

Hs vẽ theo nhóm dựa trên kết quả khảo

- Gv lưu ý Hs lưu ý Hs vài điểm sau:

sát và thảo luận

Xác định hướng trên sơ đồ


Hs lắng nghe điều Gv lưu ý và tiến hành

 Vẽ sơ đồ màu đen để tránh trùng vẽ
với những điểm quan trọng khác
 Viết chữ và vẽ minh họa
 Chừa khoảng trống bên trên để
viết tên sơ đồ hiểm họa và bên
dưới để ghi chú thích
 Các màu thể hiện nơi an toàn, nơi
nguy hiểm, nơi hữu ích và lộ trình
sơ tán phải rõ ràng và cần thống
nhất giữa chú thích với sơ đồ:
 Màu xanh lá cây: nơi an toàn
 Màu đỏ: nơi nguy hiểm
 Màu vàng : nơi hữu ích
 Màu cam: mũi tên thể hiện lộ
trình sơ tán
+ Hoạt động 4: Trình bày sơ đồ

Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày sơ
đồ hiểm họa

-Gv theo dõi, lắng nghe và đánh giá Hs các nhóm khác chú ý và đặt câu hỏi


phần trình bày của các nhóm

chất vấn


III/ Củng cố, dặn dò

Hs lắng nghe

- GV nhận xét tinh thần học tập của học
sinh.
- Dặn dò Hs về chia sẻ với người thân
và bạn bè những thông tin có được từ sơ
đồ nơi an toàn, nơi nguy hiểm, nơi hữu
ích và lộ trình sơ tán khi có bão xảy ra ở
trường mình
RÚT KINH NGHIỆM:
.....................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 10/4/2017
Ngày dạy: 12,14/4/2017
Tiết 23
Giáo dục GNRRTT 4:
MỘT SỐ TRÒ CHƠI – KỂ CHUYỆN CÓ LIÊN QUAN DẾN PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
MỘT SỐ TRÒ CHƠI – KỂ CHUYỆN CÓ LIÊN QUAN DẾN PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI

A. Mục tiêu: Sau hoạt động học sinh có thể:
- Trình bày được những thiệt hại do bão gây ra và biết vâng lời bố mẹ người lớn để
giảm nhẹ rủi ro thiên tai
- Biết được cần chuẩn bị những gì khi có thiên tai và biết được tầm quan trọng của
việc giúp đỡ lẫn nhau trong các tình huống khẩn cấp
- Nhớ được nội dung câu chuyện và kể lại câu chuyện cho bạn bè người thân để
chia sẻ thông tin về cách giảm nhẹ rủi ro thiên tai
B.Dụng cụ: video, hình ảnh, tài liệu Powerpoint, trang minh họa các vật dụng và

bản để dán


C.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
I/ Ổn định tổ chức:

Hoạt động của học sinh

II/ Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- Cả lớp cần khởi động bằng trò chơi “ Hs tham gia trò chơi
Bão thổi”
- Hỏi Hs nào từng chơi trò Tỷ phú thiên Hs trả lời
tai và dẫn dắt vào bài trò chơi Tỷ phú
thiên tai
- Giải thích trò chơi Tỉ phú thiên tai
được phát triển dựa trên trò chơi tỷ phú
và lồng ghép kiến thức về thiên tai và
cách phòng ngừa
- Trò chơi “ Tỷ phú thiên tai”
b. Hoạt động:
+ Hoạt động 1: Giới thiệu trò chơi và HS theo dõi
hướng dẫn cách chơi:
- Giới thiệu bộ trò chơi gồm:
 Bảng trò chơi
 Các loại thẻ hiểm họa thẻ kỹ
năng, thẻ dụng cụ. thẻ nhà, thẻ
trường học an toàn và cộng đồng
bền vững

 Tiền với nhiều mệnh giá: 1 triệu
500 ngàn, 100 ngàn, 50 ngàn
 1 xúc xắc


×