Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Tuyển tập giáo án lớp 5 tuần (10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.83 KB, 18 trang )

Tuần 10

Thứ hai ngày 6 tháng 11 năm 2017
Tiếng Việt:

ÔN TẬP(Tiết 1)

I Mục tiêu:
- Ôn tập đọc và học thuộc lòng, kĩ năng học thành tiếng
- Lập được bảng thống kê các bài với ba chủ điểm đã học
II Đồ dùng dạy học:
- Đọc trôi chảy,lưu loát bài tập đọc đã học;tốc độ khoảng 100tiếng/phút;biết đọc
diễn cảm đoạn thơ,đoạn văn;thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung
chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1-9
theo mẫu trong sgk
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1 Giới thiệu bài(1p)
2 Ôn tập: (37p)
- Cho học sinh ôn tập bài tuần 1,2,3
- Cho học sinh đọc và nêu nội dung bài
Bài 2: Lập bảng thống kê
- Cho học sinh làm việc theo nhóm
- Cho học sinh trình bày
Giáo viên kết luận
*Củng cố dặn dò(1p)
Nhận xét tiết học- về nhà tiếp tục luyện
đọc

Hoạt động học


Đọc theo nhòm –đọc trước lớp
Đọc trong SGK- kết hợp trả lời nội
dung bài
Học sinh khá giỏi, đọc diễn cảm bài
thơ,bài văn biết một số biện pháp nghệ
thuật được sử dụng trong bài
Học sinh làm việc theo nhóm 4- ghi
kết quả vào phiếu- trình bày
Nhóm khác nhận xét- bổ sung

-----------------------------------------------------------------------

Toán:

LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu:
Chuyển phân số thập phân thành số thập phân
So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau
Giải bài toán bằng cách “Tìm tỉ số” hoặc “Rút về đơn vị”
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Bài cũ:(5p)
a/ 3m 6dm =
m
4dm =
m
b/ 42dm4cm=
dm
54 dm =

m

Hoạt động học
Học sinh 1
Học sinh 2


2.Luyện tập(33p)
Bài 1: cho học sinh tự làm và nêu kết
quả
Bài 2
Cho học sinh tự làm và giải thích
Kết luận câu b,c,d đúng
Vì 11,020km = 11,02km
11km 20m = 11,02km
11020m = 11,02km
Bài 3
Cho học sinh tự làm và nêu cách làm
Bài 4: Gọi học sinh đọc đề rồi tự tóm tắt
và giải
( có thể giải 1 trong hai cách)
Giáo viên chấm một số vở-nhận xét
chung
* Củng cố dặn dò:(1p)
Nhận xét tiết học-về nhà làm bài 1,2,3
trong vở bài tập

Học sinh làm bài và đọc kết quả
Trao đổi theo cặp –chọn câu đúng
Giải thích vì sao chọn như vậy


2 em làm ở bảng , lớp làm vở
1 em làm ở bảng để sửa chung

VN thực hiện

Khoa học: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I Mục tiêu:
- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham
gia giao thông đường bộ.
II Đồ dùng dạy học:
Hình 40,41 sách giáo khoa
Sưu tầm một số tranh ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: (5p)
Nêu cách:
- Phòng tránh bị xâm hại?
Học sinh 1
-Trong trường hợp bị xâm hại chúng ta Học sinh 2
cần phải làm gì?
2. Bài mới * Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: (15p) quan sát và thảo
luận
MT: nêu được những việc nên làm để
đảm bảo an toàn giao thông khi tham gia
giao thông đường bộ
Nêu được hậu quả có thể xảy ra của
những sai phạm đó



TH: cho quan sát hình 1,2,3,4 và phát
hiện ra những việc làm vi phạm của
người tham gia giao thông của từng hình
Nói nội dung từng hình
Kết luận: Một trong những nguyên nhân
gây ra tai nạn giao thông đường bộ là do
lỗi người tham gia giao thông không
chấp hành đúng luật giao thông đường
bộ
* Hoạt động 2:(16p)quan sát và thảo
luận
MT: học sinh nêu được một số việc nên
làm để đảm bảo an toàn giao thông
TH: cho học sinh quan sát hình 5,6,7 và
phát hiện việc cần làm đối với người
tham gia giao thông được thể hiện trong
hình
Nói nội dung từng hình

Trao đổi theo cặp
H1: người đi bộ, trẻ em dưới lòng
đường, hàng bán lấn trên vỉa hè
H2: bạn học sinh vượt đèn đỏ
H3: đi xe đạp hàng 3
H4: chở hàng cồng kềnh

Thảo luận theo cặp
H5: học sinh học về luật giao thông

H6: 1 học sinh đi sát lề đường bên phải
có đội mũ bảo hiểm
H7: người đi xe máy đi đúng phần
đường quy định
1 số em trình bày. Lớp nhận xét
Trả lời nhiều ý kiến

Cho học sinh trình bày kết quả
Cho học sinh nêu một số biện pháp an
toàn giao thông
Kết luận: chúng ta cần có ý thức chấp
hành đúng luật giao thông và cẩn thận
khi tham gia giao thông
* Củng cố dặn dò(2p)
Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn Học sinh trả lời
giao thông?
Nêu một số biện pháp an toàn giao
thông?
Nhận xét tiết học- Xem bài mới : Ôn tập Về nhà chuẩn bị bài
con người và sức khỏe.

Thứ ba ngày 7 tháng 11 năm 2017
Tiếng Việt : ÔN TẬP (Tiết 2)
I Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Nghe-viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc
quá 5 lỗi
II Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc- học thuộc lòng
III Các hoạt động dạy học:



Hoạt động học
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài(1p)
2. Ôn tập(37p)
- Ôn tập TĐ- HTL
- Cho học sinh ôn tập bài tuần 3, 4,
học sinh đọc theo nhóm và
Bài 2: Nghe chính tả
nội dung bài
- Giáo viên đọc mẫu bài
- Giải nghĩa từ: Cầm trịch, canh cánh
Lắng nghe- đọc thầm
- Đoạn văn thể hiện điều gì?
Giải nghĩa theo SGK
Viết từ khó: Đà, Hồng, nỗi niềm, ngược,
Học sinh nêu
đỏ lừ
- Đọc cho học sinh viết
Viết bảng con
- Đọc lần hai
Nghe và viết vào vở
Chấm 1/4 lớp
Soát lại bài
Nhận xét chung
Đổi vở chấm
Rừng có vai trò rất lớn đối với đời sống
con người nên chúng ta phải làm gì để giữ
cho rừng mãi xanh tươi và không bị cạn

kiệt
*Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học- về nhà tiếp tục tập đọc
và học thuộc lòng
------------------------------------------------Toán:
ÔN TẬP GIỮA KÌ I
I.Mục tiêu:
-Ôn tập về viết số TP,xếp thứ tự số TP ,đổi đơn vị đo
-Giaỉ toán quan hệ tỉ lệ
II.Các hoạt động dạy học:

trả lời

Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài (1p)
2. Ôn tập(37p)
Bài 1:Viết số thập phân sau:
a/Ba mươi ba đơn vị,bốn phần mười
học sinh tự làm bài vào vở
b/Không đơn vị, chín phần nghìn
Bài 2:Xếp các số TP Theo thứ tự tăng
dần:0,015 ; 0,105 ; 0,051 ; 0,012 ; 0,15
Trao đổi theo cặp
Bài 3:Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 5m
6dm = m ; 3/4m = cm
2 Học sinh làm ở bảng,lớp làm vở
6,2 km =
m 3780 m = ha
Bài 4:May 18 bộ quần áo hết 54 mét

Trao đổi theo cặp
vải.Nếu có 75 mét vải thì may được bao


nhiêu bộ như thế?
Bài 5.TBC của hai số là 85,biết số lớn
Thảo luận nhóm 4- trình bày
gấp rưỡi số bé. Tìm hai số đó?
*Củng cố dặn dò(1p)
Nhận xét tiết học -chuẩn bị bài Phép cộng
hai số thập phân.
Địa lí:
NÔNG NGHIỆP
I Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông
nghiệp ở nước ta:
+ Trồng trọt là ngành chính của nông nghiệp
+ Lúa gạo được trồng nhiều ở các vùng đồng bằng, cây công nghiệp được trồng
nhiều ở miền núi và cao nguyên.
+ Lợn gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng, trâu bò, dê được nuôi nhiều ở miền
núi và cao nguyên.
- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất.
- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở
nước ta( lúa gạo, cà phê, cao su, chè; trâu, bò, lợn).
- Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp:
lúa gạo ở đồng bằng; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu, bò ở vùng
núi, gia cầm ở đồng bằng.
II Đồ dùng dạy học:
Bản đồ kinh tế Việt Nam
Tranh ảnh vùng trồng lúa, cây công nghiệp ăn quả

III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Bài cũ:(5p)
-Nêu sơ lược về sự phân bố dân cư Việt
Nam ?
-Phân bố dân cư nước ta có đặc điểm gì?
2. Bài mới
* Giới thiệu bài(1p)
* Hoạt động 1: (16p) Ngành trồng trọt
a/ Ngành trồng trọt có vai trò như thế nào
trong sản xuất nông nghiệp nước ta
Giáo viên tóm tắt: trồng trọt là ngành sản
xuất chính trong nông nghiệp, phát triển
mạnh hơn chăn nuôi
b/ Kể tên 1 số cây trồng ở nước ta. Loại
cây trồng nào được trồng nhiều hơn cả

Hoạt động học
Học sinh 1
Học sinh 2

dựa vào mục I sách giáo khoa để trả
lời
nhắc lại


- Học sinh khá giỏi
Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây
xứ nóng
Giáo viên kết luận nội dung b

c/ Cho biết các loại cây trồng trên chủ
yếu ở vùng nào?
Chỉ trên bản đồ về vùng phân bố của 1 số
cây trồng
Địa phương em trồng loại cây gì?
* Hoạt động 2: (15p) Ngành chăn nuôi
Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày
càng tăng
Kể tên 1 số vật nuôi ở nước ta
Trâu, bò, lợn gia cầm nuôi nhiều ở vùng
nào
Cho học sinh quan sát tranh chăn nuôi
bò, lợn sách giáo khoa, chăn nuôi với
quy mô như thế nào?
Giáo viên kết luận nội dung ở phần chăn
nuôi
* Củng cố dặn dò(2p)
- Trong nông nghiệp ngành chính là
ngành gì?
- Lúa gạo trồng ở đâu? Cây công nghiệp
trồng ở đâu?
- Lợn gia cầm nuôi nhiều ở đâu? Trâu bò
nuôi nhiều ở đâu?
Nhận xét tiết học- Xem bài mới : Lâm
nghiệp và thủy sản

học sinh quan sát hình 1 để trả lời
vì nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa
quan sát hình 1 trả lời
chỉ trên bản đồ

học sinh thi nhau nói trước lớp
do có nguồn lương thực, thực phẩm
sẵn có
học sinh kể
quan sát hình 1 trả lời
chăn nuôi với qui mô lớn
3 em đọc
Nhiều em trả lời
Về nhà chuẩn bị bài

Tiếng Việt: ÔN TẬP( Tiết 3)
I Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Tìm và ghi lại được các chi tiết mà học sinh thích nhất trong các bài văn miêu tả
đã học( BT2)
II Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Giới thiệu bài (1p)

Hoạt động học


2.Ôn tập: (36p)
- Ôn tập TĐ- HTL
Cho học sinh đọc bài tuần 6,7,
Cho học sinh đọc bài
Bài 2: cho học sinh đọc yêu cầu bài tập
Giáo viên ghi 4 bài tập đọc như trong

yêu cầu
Bài 2: Cho học sinh làm bài độc lập
Cho học sinh trình bày
Giáo viên nhận xét tuyên dương học
sinh tìm chi tiết hay và giải thích được
*Củng cố dặn dò (1p)
Nhận xét tiết học -chuẩn bị tiết 4 -xem các bài tập

học sinh đọc theo nhóm và trả lời nội
dung bài

Học sinh chọn một bài văn và ghi lại chi
tiết mình thích nhất trong bài
Học sinh khá giỏi giải thích vì sao em
chọn
- Học sinh nêu chi tiết mình thích
Lớp nhận xét

Thứ tư ngày 8 tháng 11 năm 2017
Tiếng Việt: ÔN TẬP:( Tiết 4)
I Mục tiêu:
- Lập được bảng từ ngữ (danh từ,động từ,tính từ,thành ngữ,tục ngữ) về chủ điểm
đã học (BT1)
- Tìm được tù đồng nghĩa,trái nghĩa theo yêu cầu của BT2
II Đồ dùng dạy học:
Kẻ sẵn nội dung bài tập1, bài tập hai
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:(1p) Nêu MĐYC

tiết học
2. Hướng dẫn bài tập(36p)
Bài 1. Yêu cầu học sinh đọc nội dung 1 em đọc- lớp đọc thầm SGK
bài tập
- Cho học sinh làm việc theo nhóm
Học sinh làm việc theo nhóm 4- ghi kết
quả vào phiếu- dán phiếu trình bày
Cho học sinh trình bày
Nhóm khác nhận xét- bổ sung
Giáo viên nhận xét- kết luận
Bài 2. cho học sinh đọc yêu cầu bài Hoạt động nhóm 2- 2 em đại diện ghi vào
- Cho học sinh làm việc theo cặp
phiếu- Dán phiếu- trình bày
- Cho học sinh trình bày
Giáo viên nhận xét- kết luận

Lớp nhận xét- bổ sung


*Củng cố dặn dò(1p)
Nhận xét tiết học- ôn lại Tập đọchọc thuộc lòng

Tiếng Việt: ÔN TẬP ( Tiết 5)
I Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Nêu được một số điểm nổi bật tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và
bước đầu có giọng đọc phù hợp
II Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên các bài Tập đọc- học thuộc lòng
- Trang phục để diễn vở kịch lòng dân

III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Giới thiệu bài:(1p) Nêu mục đích
yêu cầu tiết học
2. Ôn tập(36p)
- Ôn tập TĐ- HTL
- Cho học sinh đọc bài tuần 8,9
- Cho học sinh đọc bài
Bài 2. Nêu yêu cầu bài tập
- Cho học sinh đọc thầm vở kịch và nêu
ý kiến về tính cách của từng nhân vật
- Cho học sinh trình bày ý kiến
Giáo viên nhận xét- kết luận

Học sinh đọc theo nhóm và trả lời nội
dung bài
Học sinh khá giỏi đọc thể hiện tính cách
nhân vật
Học sinh nêu 2 yêu cầu
Học sinh đọc thầm và làm việc độc lập
Một số học sinh nêu tính cách của nhân
vật ( Dì năm, Cai, An, Lính chú cán bộ )

- Cho học sinh diễn lại vở kịch
- Cho học sinh diễn theo nhóm
Giáo viên nhận xét- chọn đội diễn hay
*Củng cố dặn dò(1p)
Nhận xét tiết học- xem nội dung ôn tập
tiết 6
Toán:


Hoạt động học

Chia làm 2 đội- mỗi đội chọn 5 bạn để
diễn
Lớp theo dõi- nhận xét

CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN

I. Mục tiêu:
Biết cách cộng hai số thập phân
Giải bài toán với phép cộng các số thập phân
II. Đồ dùng dạy học:


Ghi sẵn ví dụ 1
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Bài cũ(5p)
6kg 32g=
kg
4,5 dam =
m2
b/
7,25m =
cm
3,8m =
cm
2. Bài mới * Giới thiệu bài (1p)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn phép cộng

hai số thập phân(15p)
VD1: giáo viên vừa đọc ví dụ vừa vẽ
hình ở bảng
Gọi học sinh đọc lại đề
Bài toán hỏi gì?
Muốn tính độ dài đường gấp khúc ABC
ta làm thế nào?
Có cách nào để đưa phép cộng trên về
phép cộng hai số tự nhiên?
Cho học sinh trao đổi theo cặp
Cho học sinh trình bày kết quả
Thông thường ta đặt tính rồi làm như sau
1,48(m)
+
2,45(m)
4,29(m)
Cho học sinh nhận xét sự giống và khác
nhau giữa hai phép cộng trên
Cho học sinh nêu cách cộng hai số thập
phân
VD2: 15,9 + 8,75 = ?
15,9
+
8,75
24,65
* Lưu ý: Có thể thêm 0 vào sau 9 để
cộng
Muốn cộng hai số thập phân ta làm thế
nào
* Hoạt động 2: Thực hành(17p)

Bài 1:
Cho học sinh làm câu a,b
Bài 2a,b: Đặt tính rồi tính

Hoạt động học
Học sinh 1

Học sinh 2

Theo dõi
Hai em đọc
Học sinh nêu
1,89 + 2,45 = ?m
Đổi ra cm rồi cộng
1,84m = 184cm
2,45m = 245cm
184 + 245 = 429(cm) = 4,29m
Vậy 1,84 + 2,45 = 4,29m
Giống nhau: đặt tính, cộng
Khác: dấu phẩy
3 em nêu
Học sinh tự đặt tính và tính
1 em làm ở bảng, lớp làm bảng con

Học sinh đọc sgk/50
Học sinh làm vào vở
Hai em làm ở bảng-lớp nhận xét


Bài 3: Gọi học sinh đọc đề, tóm tắt bằng

lời rồi giải
Giáo viên giúp em yếu giải
Chấm một số bài-nhận xét
* Củng cố dặn dò:(1p)
Nêu cách cộng hai số thập phân?
Nhận xét tiết học Về nhà chuẩn bị Luyện
tập

Học sinh làm vào vở
Học sinh đọc, tóm tắt và giải vào vở
1 em làm ở bảng
Về nhà thực hiện

Lịch sử :
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I Mục tiêu: Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba
Đình chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc tuyên ngôn độc lập:
+ Ngày 2-9 nhân dân Hà Nội tập trung tại Quảng trương Ba Đình, tại buổi lễ Bác
Hồ đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Tiếp đó
là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên Chính phủ lâm thời. Đến chiều, buổi
lễ kết thúc.
- Ghi nhớ: đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa.
II Đồ dùng dạy học:
Hình trong sách giáo khoa
Phiếu học tập
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Bài cũ:(5p)
-Thuật lại sự kiện nhân dân Hà Nội khởi

nghĩa giành chính quyền thắng lợi?
-CM tháng 8 nổ ra trong thời gian nào?
Kết quả ra sao?
2. Bài mới * Giới thiệu bài(1p)
* Hoạt động 1:(12p) tường thuật cuộc mít
tinh ngày 2-9-1945.
Cho học sinh đọc thầm sách giáo khoa và
thuật lại buỗi lễ tuyên ngôn độc lập
Giáo viên nhận xét-chốt lại sách giáo
khoa
* Hoạt động 2:(10p) nội dung của tuyên
ngôn độc lập
Cho học sinh đọc thầm sách giáo khoa và
ghi vào phiếu
Tổ chức cho học sinh trình bày
Giáo viên kết luận:
Bản tuyên ngôn độc lập đã khẳng định

Hoạt động học
Học sinh 1
Học sinh 2

Học sinh đọc thầm và thuật cho nhau
nghe trong nhóm 2
nhiều em thuật lại trước lớp
học sinh đọc và trao đổi theo cặp- ghi
vào phiếu
đại diện nhóm trình bày
nhóm khác nhận xét- bổ sung



quyền độc lập tự do thiêng liêng của dân
tộc Việt Nam, dân tộc Việt Nam quyết
tâm giữ vững quyền độc lập tự do ấy
* Hoạt động 3: (8p)ý nghĩa lịch sử ngày
2-9-1945
Sự kiện ngày 2-9-1945 có tác động như
thế nào tới lịch sử nước ta
* Củng cố dặn dò:(2p)
Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2-91945 tại Quảng trường Ba Đình?
-Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 2-9-năm
1945?
Nhận xét tiết học- Xem bài mới: Ôn tập

Đây là sự kiện lịch sử trọng đại đánh
dấu sự ra đời của nước Việt Nam
DCCH
học sinh trình bày ý kiến
Về nhà chuẩn bị bài

Thứ năm ngày 9 tháng 11 năm 2017
Tiếng Việt: ÔN TẬP ( Tiết 5)
I Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Nêu được một số điểm nổi bật tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và
bước đầu có giọng đọc phù hợp
II Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên các bài Tập đọc- học thuộc lòng
- Trang phục để diễn vở kịch lòng dân
III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy
1. Giới thiệu bài:(1p) Nêu mục đích
yêu cầu tiết học
2. Ôn tập(36p)
- Ôn tập TĐ- HTL
- Cho học sinh đọc bài tuần 8,9
- Cho học sinh đọc bài
Bài 2. Nêu yêu cầu bài tập
- Cho học sinh đọc thầm vở kịch và nêu
ý kiến về tính cách của từng nhân vật
- Cho học sinh trình bày ý kiến
Giáo viên nhận xét- kết luận
- Cho học sinh diễn lại vở kịch
- Cho học sinh diễn theo nhóm
Giáo viên nhận xét- chọn đội diễn hay

Hoạt động học

Học sinh đọc theo nhóm và trả lời nội
dung bài
Học sinh khá giỏi đọc thể hiện tính cách
nhân vật
Học sinh nêu 2 yêu cầu
Học sinh đọc thầm và làm việc độc lập
Một số học sinh nêu tính cách của nhân
vật ( Dì năm, Cai, An, Lính chú cán bộ )
Chia làm 2 đội- mỗi đội chọn 5 bạn để
diễn



*Củng cố dặn dò(1p)
Nhận xét tiết học- xem nội dung ôn tập
tiết 6

Lớp theo dõi- nhận xét

Tiếng Việt : ÔN TẬP(: Tiết 6)
I Mục tiêu:
- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1,BT2( chọn
3 trong 5 mục a,b,c,d,e)
- Đặt được câu để phân biệt từ đồng âm,từ trái nghĩa( BT3,BT4)
II Đồ dùng dạy học:
- Ghi sẵn nội dung bài tập1,2,3,4
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
*Giới thiệu bài : (1p)Nêu mục đích yêu
cầu tiết học
* Hướng dẫn bài tập(36p)
Bài1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
Cho học sinh làm việc độc lập
- Cho học sinh trình bày
Giáo viên nhận xét- kết luận
Bài 2. cho học sinh đọc yêu cầu bài
- Cho học sinh thi làm bài
- Chấm 10 em nhanh nhất
- Cho học sinh đọc các câu tục ngữ
Bài 3: Đặt các câu đẻ phân biệt từ đồng
âm
Giá ( giá tiền)
Giá ( giá để đồ vật)

- Cho học sinh trình bày câu mình đặt
Giáo viên nhận xét- khen bạn đặt câu hay
Bài 4: Cho học sinh đặt câu với từ
“đánh” theo 3 nghĩa trong SGK
- Cho học sinh làm bài
- Cho học sinh trình bày câu mình đặt
Giáo viên nhận xét- tuyên dương
*Củng cố dặn dò(1p)
Nhận xét tiết học- chuẩn bị bài ôn T7

Hoạt động học

Học sinh làm việc cá nhân- chọn 2 em
ghi vào phiếu
Dán phiếu- trình bày
Lớp nhận xét- bổ sung
Học sinh thi làm nhanh( 3 trong 5
mục)
Học sinh khá giỏi làm toàn bài 2
Học sinh tự đặt câu với từ giá
Học sinh đọc câu mình đặt

Mỗi học sinh tự đặt 3 câu để phân biệt
từ đánh mang 3 nghĩa
Học sinh đọc câu mình đặt
Lớp nhận xét- chọn câu hay


Toán:


LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:
Cộng các số thập phân
Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân
Giải bài toán có nội dung hình học
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Bài cũ:(5p)
Tính: 35,92+54,79
70,85+9,3
0,459+4,23
2.Bài tập(33p)1
Bài 1: Yêu cầu học sinh tính
So sánh giá trị của biểu thức
Cho học sinh nhận xét:Phép cộng các số
thập phân có tính chất giao hoán
*a+b=b+a
Bài 2
Cho học sinh thực hiện phép cộng và dùng
tính chất giao hoán thử lại
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề và tự tìm ra các
bước giải
Tính CD
Tính CV
Giáo viên giúp các em yếu
Bài 4:
Hướng dẫn: Tính số vải bán hai tuần
Tính số ngày hai tuần
Trung bình mỗi ngày

* Củng cố dặn dò:(1p)
Nhận xét tiết học-về nhà xem bài Tổng
nhiều số TP

Hoạt động học
Học sinh 1
Học sinh 2
Học sinh 3

Học sinh tự làm bài và nêu kết quả
Học sinh rút ra tính chất giao hoán
của phép cộng
Lần lượt hai em làm ở bảng-lớp làm
vở bài tập
Học sinh phân tích và giải thích các
bước
Học sinh làm bài và đổi vở chấm
Học sinh khá giỏi làm

Về nhà thực hiện

Khoa học:
ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ ( 2 tiết )
I Mục tiêu:
Ôn kiến thức về:
- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
II Đồ dùng dạy học:
Các sơ đồ trang 42,43 sách giáo khoa.
Chuẩn bị phiếu to để hoạt động nhóm.
III Các hoạt động dạy học:



Hoạt động dạy
1. Bài cũ:(5p)
Nêu những việc không nên làm để đảm
bảo an toàn giao thông đường bộ?
Nêu những việc nên làm để đảm bảo an
toàn giao thông đường bộ?
2. Bài mới * Giới thiệu bài(1p)
* Hoạt động 1: làm việc với sách giáo
khoa
MT: Ôn lại kiến thức rong các bài: nam
hay nữ, từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
TH: cho học sinh làm bài 1,2,3 tranh 42
sách giáo khoa
Giáo viên theo dõi
Kết luận:
Câu 1: học sinh vẽ
Câu 2: d
Câu 3: e
Ở tuổi dậy thì có những thay đổi gì về mặt
sinh học?
Về mối quan hệ XH có những biến đổi gì?
*Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học-Về nhà chuẩn bị bài để
học tiết 2

Hoạt động học
Học sinh 1
Học sinh 2


Học sinh làm vở nháp
một số em trình bày
Lớp nhận xét
HS nêu
Các nhóm bốc thăm và về thực hiện
trên giấy khổ to
Các nhóm dán phiếu và trình bày
Các nhóm nhận xét- góp ý

Thứ sáu ngày 10 tháng 11 năm 2017
Tập làm văn: Tiết 8: Kiểm tra giữa học kỳ I
Toán:

TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN

I. Mục tiêu:
Tính tổng nhiều số thập phân.
Tính chất kết hợp của phép cộng nhiều số thập phân.
Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:(5p)
Nêu cách cộng hai số thập phân?
Nêu tính chất giao hoán phép cộng hai số Học sinh 1
thập phân ?


Tính rồi thư lại bằng tính chất giao hoán:

4,65+3,74
2. Bài mới
* Hoạt động 1:(15p) giải thích cách cộng
nhiều số thập phân
Giáo viên nêu ví dụ, nêu phép tính
27,5 + 36,75 + 14,5 = ?
Hướng dẫn
Tự đặt tính như phép cộng hai số thập
phân
Tự làm bài toán như phép cộng hai số
thập phân
* Gọi học sinh nêu cách tính tổng nhiều
số thập phân
Bài toán: Gọi học sinh đọc đề và tự giải
*Hoạt động 2:* Thực hành: (17p)
Bài 1a,b: Cho học sinh tự làm bài
Bài 2: cho học sinh tự làm rồi so sánh kết
quả
Cho học sinh nhận xét: phép cộng
Các số thập phân có tính chất kết hợp
Nhấn mạnh: (a + b) + c = a +( b + c )
Bài 3a,c: tính bằng cách thuận tiện
Giáo viên hướng dẫn cách làm
a/ 12,7 + 5,89 + 1,3
= (12,7 + 1,3 ) + 5,89
= 14 + 5,89
= 19,89
* Củng cố dặn dò:(1p)
Nêu cách tính tổng nhiều số thập phân
Nhận xét tiết học-về nhà xem bài Luyện

tập

Học sinh 2

Học sinh tự làm theo hướng dẫn
Trình bày bài

Một số em nêu
Học sinh giải và nêu kết quả
Làm bài vào vở
Học sinh rút ra nhận xét và nêu tính
chất kết hợp

Học sinh vận dụng tính chất giao hoán
và kết hợp để tính
Làm các bài còn lại
Học sinh khá giỏi làm bài 1b,c; 3b,d
2 em nêu
Về nhà thực hiện

SINH HOẠT LỚP TUẦN 10
I/ NỘI DUNG SINH HOẠT:
- Đánh giá hoạt động tuần qua.
- Phổ biến công tác tuần đến.
II/ NỘI DUNG CỤ THẾ:
1- Đánh giá các hoạt động tuần qua.
- Từng tổ lên đánh giá nhận xét các mặt hoạt động của tổ mình.


- Học tập:

+ Học nhóm, học tổ, kiểm tra bài, soạn bài mới,
+ Phát biểu ý kiến xây dựng bài, .
- Nề nếp:
+ Xếp hàng ra vào lớp, sinh hoạt 15’ đầu giờ, hát đầu giờ.
- Chuyên cần:
+ Đi học đều, đúng giờ.
- Tác phong, vệ sinh:
+ Ăn mặc đồng phục, vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học.
* Lớp trưởng đánh giá nhận xét chung về lớp.
2- Công tác tuần đến:
- Học chương trình tuần 11
-Tổng hợp kết quả bài kiểm tra giữa học kì I môn Tiếng Việt và Toán.
-Bồi dưỡng học sinh giải toán qua mạng, IOE.
-Thi trang trí làm thiệp.
-Nộp danh sách học sinh thi cờ vua,sinh hoạt cauu lạc bộ Tiếng Anh.
…………………………………………………………………………….


------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------




×