Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO NGỮ VĂN 6 CHỦ ĐỀ: TÔI LÀ NHÀ VĂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.89 KB, 11 trang )

TUẦN 22
Tiết 81-82
Ngày soạn: 5/1/2018
Ngày dạy: ……………
……………
……………
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
CHỦ ĐỀ: TÔI LÀ NHÀ VĂN

Bước 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT:
- Tên bài học: HĐTNST chủ đề: Tơi là nhà văn
- Hình thức dạy học: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm từ 3-5 người, tại
lớp học.
- Chuẩn bị của GV – HS:
Sgk Ngữ văn lớp 6 tập 2,
Máy tính có kết nối Intenet, máy chiếu
Bút viết, bút đánh dấu, sổ tay
Bước 2: XÂY DỰNG NỘI DUNG BÀI HỌC
Sau khi học xong bài 18, giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: Trải
nghiệm làm nhà văn.
Sử dụng linh hoạt thời gian học trên lớp để hướng dẫn học sinh thực
hiện các hoạt động:
- Tìm kiếm thơng tin
- Xử lí thơng tin.


Xây dựng ý tưởng sản phẩm.
+ Tiết 37: Hoạt động2. 1,2: Học sinh làm việc tại phịng máy: Tìm kiếm và
xử lí thơng tin từ các nguồn : sgk, internet, và các nguồn khác… sau đó báo cáo,
thống nhất nhóm tổng hợp khái qt thơng tin đã tìm kiếm để xây dựng sơ đồ tư
duy tổng hợp kiến thức cần lưu ý về văn miêu tả


+Tiết 38: Hoạt động2. 3,4: Xây dựng ý tưởng cho bài văn miêu tả về một đối
tượng cụ thể
Bước 3: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu hoạt động
HS hiểu được vai trò và biết được cách thức quan sát, tưởng tượng, so sánh
và nhận xét trong văn miêu tả.
Vận dụng nhãng kĩ năng nói trên và những kinh ngghieemj viết văn miêu tả
của một số nhà văn nổi tiếng để viết được một bài văn miêu tả ngắn rõ nét cá nhân
2.Kỹ năng
- HS Viết được một bài văn miêu tả ngắn gọn, trong đó có vận dụng các
biện pháp so sánh, liên tưởng, nhân hóa…
- Thái độ: Tích cực làm việc nhóm, yêu thiên nhiên, cuộc sống; biết trân
trọng quá trình lao động nghệ thuật của các nhà văn.
3. Định hướng phát triển năng lực:
Giúp học sinh phát triển một số năng lực:
- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực giải
quyết vấn đề, năng lực sáng tạo.
- Năng lực xã hội: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
- Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, tạo lập văn bản
* Kĩ năng sống:


- Ra quyết định: Lựa chọn cách sử dụng ngôn ngữ miêu tả
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận, chia sẻ những ý tưởng
của cá nhân về văn miêu tả
Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Khởi động: Gv - Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Hoạt động2. 1: Tìm kiếm và xử lí thơng tin:

* Mục tiêu hoạt động:
Hs đọc và tìm hiểu ghi lại những kiến thức cần thiết sau: khái niệm
văn miêu tả, một số tình huống cần dùng văn miêu tả, một số trình
tự cơ bản khi viết văn miêu tả, những kĩ năng cần có khi làm văn
miêu tả, một số câu văn đoạn văn miêu tả đặc sắc ... thông qua
sách Ngữ vă 6 và nguồn Internet...
Phiếu thu thập thông tin theo mẫu sgv trang 35
*Hình thức hoạt động: nhóm học sinh từ 3-5 em, tìm kiếm thơng
tin trên Internet về chủ đề Tôi là nhà văn
*GV: giao nhiệm vụ:
Hs làm việc nhóm với sách giáo khoa, máy tính:
- Đọc lại các đoạn văn miêu tả/sgk Ngữ văn 6 tập 2, trên Internet
- Nhóm trưởng phân cơng các thành viên sử dụng các cụm từ khóa:
Vẻ đẹp của văn miêu tả, Vài kinh nghiệm viết văn miêu tả, Tơ
Hồi- người sinh ra để viết; kĩ năng quan sát trong văn miêu tả….
để tìm những bài viết nói về đặc trưng của văn miêu tả và những
chia sẻ về kinh nghiệm làm văn miêu tả.

THỜI GIAN
Tiết 81


HS quan sát một số sự vật cụ thể trong lớp học và ghi lại những gì
đã quan sát được.
*HS xử lí thơng tin và báo cáo:
- Mỗi thành viên trong nhóm trình bày kết quả tìm kiếm theo các từ
khóa được phân cơng.
- Cả nhóm thống nhất xây dựng các thơng tin tìm được theo sơ đồ
tư duy tổng hợp kiến thức cần lưu ý về văn miêu tả
Gv Kiểm tra: các phiếu thu thập thông tin, các tư liệu học sinh tìm

được
GV: Sau khi HS xử lí thơng tin, gv đặt câu hỏi:
- Trong quá trình thu thập thơng tin, em gặp phải những khó khăn

gì? Em giải quyết những khó khăn đó như thế nào?
- Trong số những thơng tin đã tìm được, em tâm đắc, thích thú, ấn

tượng nhất với thơng tin nào? Vì sao?
Hướng dẫn hs xây dựng sơ đồ tư duy về các nội dung đã tìm kiếm
được tổng hợp kiến thức cần lưu ý về văn miêu tả
-> Định hướng sản phẩm báo cáo theo sơ đồ tư duy sau:
Đặc điểm văn
miêu tả

....................................

Kinh nghiệm làm
.................................... văn miêu tả

VĂN MIÊU TẢ

Kĩ năng cần có khi

................................
làm văn miêu tả

..............................

................................


................................
....................................


Bố cục của bài văn
miêu tả

................................
....................................

Gợi ý:
HS có thể tự phát hiện những ý chính khá để bổ sung vào sơ đồ tư
duy như:
- Ngôn ngữ văn miêu tả
- Cảm xúc, thái độ khi làm văn miêu tả….

Yêu cầu nhóm hoàn thành sơ đồ tư duy và nộp sau một tuần.
GV: Đánh giá, nhận xét góp ý cho các phiếu thu thập thơng tin
của các nhóm
Hoạt động 2. 2:Thực hành: Xây dựng ý tưởng cho bài văn
miêu tả về một đối tượng cụ thể
*Hình thức hoạt động nhóm:
Hoạt động nhóm, trao đổi và trình bày ý tưởng sản phẩm
*GV: giao nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận:
- Thống nhất xác định đối tượng miêu tả: Lựa chọn đối tượng thân
quen, gần gũi để miêu tả( cảnh, sự vật, người):
- Quan sát đối tượng. Ghi lại những thông tin quan sát được theo
mẫu phiếu theo những gợi ý sau đây:
+ Đối tượng quan sát là ai/là gì?
+ Vì sao em chọn đối tượng đó đẻ miêu tả?

+ Em có tình cảm như thế nào với đối tượng ấy?

Tiết 38


+ Em dự định chọn điểm nhìn nào để miêu tả đối tượng? (Có thể là
điểm nhìn thực tế hoặc điểm nhìn tưởng tượng)
+ Em định quan sát đối tượng đó vào thời gian nào?
Đặc điểm nổi bật nào của đối tượng khiến em chú ý và tập trung
quan sát?
 Sắp xếp các ý thành dàn bài

Hs: thực hiện nhiệm vụ, thảo luận và viết phiếu quan sát đối tượng
Nhóm trưởng điều hành xây dựng ý tưởng theo các bước sau:
Bước 1: Thống nhất đối tượng miêu tả
Bước 2: Quan sát đối tượng theo gợi ý của gv
Bước 3: Xây dựng phiếu quan sát đối tượng
GV nêu một số câu hỏi phản biện, nhận xét, tư vấn cho ý tưởng
của từng nhóm. Đảm bảo sự đa dạng, khơng trùng lặp về ý
tưởng.
Hoạt động 2. 3: HĐ ứng dụng: Lựa chọn, thiết kế sản phẩm
*Hình thức hoạt động nhóm
u cầu: Hoạt động nhóm, trao đổi và hồn thành bài viết nháp,
giáo viên sửa nội dung cho mỗi bài viết nháp để hs dựa vào đó viết
bài hồn chỉnh
u cầu hs trình bày bài văn trên giấy A4 kết hợp với hình vẽ minh
họa hoặc phụ kiện trang trí
HS: Thực hiện nhiệm vụ:
Xem lại các mẫu phiếu quan sát
Lựa chọn những chi tiết sẽ sử dụng để viết bài văn miêu tả(đánh

dấu, gạch chân hoặc ghi ra giấy nháp)
Viết bài văn miêu tả hoàn chỉnh


Trình bày bài viết trên giấy A4 kết hợp hình vẽ minh họa hoặc phụ
kiện trang trí
Hoạt động 3: HĐ Tìm tịi mở rộng:
Các nhóm hồn thiện sản phẩm:
Các thành viên tiếp tục tự hồn thiện sản phẩm mà mình đảm
nhiệm
Tập hợp hồn thiện sản phẩm của nhóm.
Phân cơng người báo cáo trước lớp.
4. Củng cố, dặn dị:
- Các nhóm tiết tục hồn thiện các sản phẩm của nhóm theo u cầu. Báo
cáo và trình bày sản phẩm của nhóm vào tiết 97-98
V/ Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.........................................................................................................................
---------------------------------------------------------------------

Tiết 83


Ngày soạn: 5/1/2018
Ngày dạy: ……………
……………
……………
Văn bản


BỨC TRANH CỦA EM GÁI TƠI
( Tạ Duy Anh)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Tình cảm của người em có tài năng đối với người anh.
- Những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật và nghệ thuật kể
chuyện.
- Cách thức thể hiện vấn đề giáo dục nhân cách của câu chuyện: không khô khan,
giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc qua sự tự nhận thức của nhân vật chính.
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm - hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với
miêu tả tâm lí nhân vật.
- Kể lại được truyện.
3. Thái độ: - Giáo dục tình cảm gia đình yêu thương gắn bó.
II. Chuẩn bị :
1. GV: - Đọc và nghiên cứu văn bản.
2. HS: - Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học:
HĐ 1 : KHỞI ĐỘNG
Kiểm tra bài cũ: - Văn bản '' Sơng nước Cà Mau miêu tả cảnh gì?
- Trình tự miêu tả như thế nào? Em hiểu gì về cảnh sơng nước Cà Mau?
HĐ 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động của thầy và trị
Hướng dẫn tìm hiểu chung
- HS: Đọc chú thích SGK

Nội dung kiến thức
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả: SGK


? Em hiểu gì về TG Tạ Duy Anh ?
- HS trình bày
- GV nhận xét, bố sung.
- GV giới thiệu thêm về sự nghiệp sáng
tác văn chương của ông .
? Em hãy nêu hiểu biết của em về tác
phẩm?

2. Tác phẩm: SGK


- HS: Trả lời
- GV: Hướng dẫn đọc -> Đọc mẫu một
đoạn -> HS đọc tiếp -> GV nhận xét.

3. Đọc và tìm hiểu chú thích

- GV: Giải thích một số từ khó.
? Truyện được kể bằng lời của nhân vật
nào ? Tác dụng của nó ?
- HS: Trả lời
? Theo em văn bản chia làm mấy phần?
Nội dung của từng phần?

4. Bố cục, thể loại
a. Bố cục: 4 phần

- HS: P1: Từ đầu “ là được” giới thiệu về
nhân vật người em.

P2: Người em bí mật vẽ, tài năng được
phát hiện( tiếp theo... tài năng)
P3: Tâm trạng thái độ của người anh
( tiếp theo... chọc tức tôi)
P4: Đi thi đoạt giải, người anh hối hận
( còn lại)
? Thể loại văn chủ yếu của tác phẩm này
là gì?
- HS: Thảo luận -> Trả lời:

b. Thể loại: Tự sự

Hướng dẫn tìm hiểu văn bản
? Truyện xoay quanh hai nhân vật người II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
anh và em gái. Ai là nhân vật chính?
1. Nhân vật người anh
- HS: cả hai
a.Thái độ thường ngày đối với em gái:
? Nhân vật người anh được miêu tả chủ
yếu ở đời sống tâm trạng. theo dõi truyện,
em thấy tâm trạng người anh diễn biến qua - Nhân vật chính: 2 anh em
các thời điểm nào?
- HS 5 thời điểm:
- Tâm trạng người anh diễn biến qua 5
thời điểm:
? Khi phát hiện em gái chế thuốc vẽ từ + khi phát hiện em chế thuốc vẽ.
nhọ nồi, người anh nghĩ gì? Tìm câu văn? + Khi tài năng hội hoạ của em được phát
hiện.
- HS: “Trời ạ! Thì ra nó chế thuốc vẽ”



? Ý nghĩ ấy đã nói lên thái độ gì của
người anh đối với em?

+ Khi lén xem những bức tranh.

- HS: Ngạc nhiên, xem thường.

+ Khi đứng trước bức tranh của em trong
phòng trưng bày.

+ Khi tranh của em đoạt giải.

GV giảng: Thái độ này còn thể hiện ở
việc đặt tên em là Mèo, ở việc bí mật theo
dõi việc làm của em và ở giọng điệu kẻ cả
- Thái độ: ngạc nhiên, xem thường (thể
khi kể về em.
hiện qua lời nói, qua cách đặt tên em, bí
? Khi mọi người phát hiện ra tài vẽ của mật theo dõi việc làm của em, giọng điệu
Kiều Phương, ai cũng vui duy chỉ có kẻ cả khi kể về em)
người anh là buồn. Vì sao?
- HS: Vì thấy mình bất tài, bị đẩy ra
Thái độ coi thường, kẻ cả.
ngoài, bị cả nhà quên lãng.
? Với tâm trạng ấy, người anh xử sự với
em gái như thế nào?
b. Khi tài năng của Mèo được phát hiện:
- HS: Không thể thân, hay gắt gỏng
? Người anh cịn có hành động gì nữa?

- HS: Xem tâm trạng của em.

- Thấy mình bất tài.

? Tại sao sau khi xem tranh, người anh lại
lén trút một tiếng thở dài?
- HS: Vì thấy em có tài thật, cịn mình thì
- Hay gắt gỏng.
kém cỏi, vơ dụng.
? Tóm lại, tâm trạng người anh lúc này
như thế nào?
? Cịn nhận ra tính xấu nào ở người anh?

- Thở dài.

- HS: ích kỉ, ghen tị.
GV Bình: Sự ích kỉ ấy còn thể hiện ở
hành động “ đẩy em ra”
khi em bộc lộ
tình cảm vui mừng và muốn chung vui
cùng anh. Thực ra đây là một biểu hiện Tâm trạng: buồn, bực bội, khó chịu vì
tâm lí dễ gặp ở mọi người, nhất là ở tuổi ghen tị với người hơn mình.
thiếu niên, đó là lịng tự ái và mặc cảm, tự
ti khi thấy ở người khác có tài năng nổi
bật. Ngòi bút tinh tế của nhà văn đã khám
phá và miêu tả rất thành công nét tâm lý
ấy.
HĐ 3, 4 : LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
- Em có cảm nhận ntn về nhân vật người anh?



HĐ 5 : TÌM TỊI, MỞ RỘNG
- Đọc kĩ truyện, nhớ những sự việc chính, kể tóm tắt được truyện.
- Soạn tiếp phần còn lại giờ sau học tiếp.
IV. Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
.................................................................................................................
******************************************************



×