Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

HỆ SINH THÁI TRÊN cạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 18 trang )

Bài thuyết trình Nhóm

HỆ SINH
THÁI TRÊN CẠN

9


HỆ SINH THÁI TRÊN CẠN
I.

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ SINH THÁI

II.

HỆ SINH THÁI TRÊN CẠN
1. Khái niệm
2. Thành phần và cấu trúc
3. Vai trò và chức năng
4. Phân loạI

III. CHU TRÌNH VẬT CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG
LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI
5. Chu trình vật chất trong quần xã sinh vật
6. Sự trao đổi năng lượng trong hệ sinh thái
IV. KẾT LUẬN


I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ SINH
THÁI



Hệ sinh thái là một hệ thống bao gồm quần xã sinh
vật và môi trường sống của quần xã (sinh cảnh).
Trong hệ sinh thái các sinh vật luôn tác động lẫn
nhau và tác động qua lại với các nhận tố vô sinh của
môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và
tương đối ổn định.


II. HỆ SINH THÁI TRÊN CẠN
1.

Khái niệm

Hệ sinh thái trên cạn đặc trưng bởi các quần xã thực vật vì
thảm thực vật ở đây chiếm khối lượng rất lớn và gắn liền với
khí hậu địa phương.
2. Thành phần và cấu trúc
Hệ sinh thái trên cạn bao gồm:
+ Đồng rêu, rừng lá kim, rừng lá rộng rụng theo mùa vùng
ôn đới, rừng mưa nhiệt đới, sa van, hoang mạc.
+ Các dạng sống khác
Saparan rừng lá cứng, rừng hiếm có gai.


2.1. Đồng rêu


Phân bố: Bao quan Bắc cực, Bắc Mỹ, phía bắc lục địa Âu-Á.




Khí hậu: Nhiệt đọ rất thấp, lạnh quanh năm (< 5°C). Nhiệt
độ nóng nhất quan năm không quá 10°C.



Đất đai: Gần như đóng băng vĩnh viễn trên mặt đất



Đặc điểm:
+ Số lượng loài thực vật ít, chủ yếu là cỏ bông, rêu, địa y

+ Động vật đặc trưng cho vùng là Tuần lộc, thỏ, sói Bắc
cực, Gấu bắc cực, chim cánh cụt, chúng có thời gian ngủ đông
kéo dài, nhiều loài chim sóng từng bầy đàn lớn


Một số hình ảnh về đồng
rêu, tuần lộc, chim cánh
cụt .


2.2. Rừng lá kim (Taiga)
* Khí hậu: Lạnh và khắc nghiệt vào mùa đông kéo dài (Tháng 7 trên
10°C). Lượng mưa thấp khoảng 300-500mm.
* Đất đai: Nghèo muối dinh dưỡng, bị băng tuyết phủ
* Phân bố: Phía nam đồng rêu (Châu Âu, Châu Á, Châu Mỹ)
* Động vật và thực vật:

+ Động vật: Đa dạng nhưng còn nghèo về số lượng, có những loài thú
lớn như Hươu Canada, thot, linh miêu, chó sói, gấu, …
Chim định cư không nhiều, thú có lông có số lượng lớn nhưng bị săn
bắt tích cực.
+ Thực vật: Lá kim thường xanh, thân thẳng che bóng như các loài
thông.
Cây bụi thân thảo kém phát triển
Dọc những nơi có nước là dương liễu, bạch dương, phong, …các loài
cây này giá thể cho các loại nấm, địa y phát triển phong phú.
Trong vùng còn có các loại cây lớn cổ thụ, như cây sồi khổng lồ ( cao
trên 80m, đường kính 12m, sông trên 3000 năm)


2.3. Rừng lá rộng rụng lá theo mùa vùng ôn đới
* Khí hậu:
+ Ấm ấp vào mùa hè, mùa đông vẫn khắc nghiệt
+ Lượng mưa vừa phải
* Đất đai:
+ Đất giàu chất hữu cơ, có lớp thảm thực vật đầy, tầng đất dày
và có nhiều sét ở lớp dưới.
* Phân bố:
+ Phân bố khá rộng rãi như một phần lãnh thổ Trung Quốc, Nhật
Bản, Châu Đại Dương, ….


* Thực vật:
+ Thành phần loài thực vật của vùng rất đa dạng, như ở Bắc Mỹ
đại diện đặc trưng là thông trắng, thông đỏ…
+ Rêu không phát triển được trên mặt đất
+ Rừng lá ôn đới phân thành nhiều tầng tạo nên ổ sinh thái

* Động vật:
+ Giàu có về loài và số lượng, từ côn trùng đến loài lớn, nhưng
không có con nào chiếm ưu thế.
+ Những loài động vật sống trên cây bao gồm nhiều loài sóc,
chuột sóc, nhiều loài chim leo trèo ( gõ kiến), có nhiều loại sâu bị
ăn gỗ.
+ Thú như lợn lòi, hươu, chó sói, cáo ….


2.4. Rừng mưa nhiệt đới


Khí hậu:
+ Nóng và ẩm

+ Nhiệt độ trung bình cao (24-30°C) và dường như ổn định
quanh năm
+ Lượng mưa lớn (4500mm/năm), đặc biệt là Camơrun
10.170mm.
+ Khu vực sông Amazon, Công gô và Ấn Độ, Malaysia, Đông
Nam Á.


Động vật
+ Thành phần loài vô cùng đa dạng và phong phú

+ Nhiều loài sống trên cây ít khi xuống đất như khỉ, khỉ vượn,
sóc bay, …
+ Dưới đất lầ voi, trâu rừng, báo, …
+ Chim thường có màu sắc rực rỡ, nhiều loài ăn quả

+ Có nhiều loài bò sát sống trên cây như ếch cây, trăn …




Thực vật:
+ Phong phú, đa dạng, quanh năm xanh tốt
+ Có sự phân tầng rõ rệt, gồm 5 tầng



Tầng vượt tán A1: Gồm các loại thực vật cao 35-40m như loài
họ dầu, họ đậu,…



Tầng ưu thế sinh thái A2 hay tầng tán rừng: thực vật 20-30m



Tầng dưới tán A3: Thực vật cao 8-15m, gồm những cây gỗ A2
còn nhỏ và một số cây gỗ khác.



Tầng cây bụi: Thực vật cao 2-8m, tầng cỏ quyết


2.5. Xavan
2.5.1. Thảo nguyên và xavan nhiệt đới



Khí hậu: Nóng và lượng mưa cao (1000-1500ml) có 1-2 mùa
khô kéo dài



Phân bố: Trung và Đông Phi, Nam Mỹ, Châu Đại Dương



Thực vật: Nghèo, ưu thế là các chi thuộc họ cỏ, rải rác cây có
gai và những cây thuộc họ đậu, cây bao bắp.



Động vật: + Động vật ăn thực vật lớn như linh dương, ngựa
vằn, hương cao cổ
+ Động vật ăn thịt như báo, linh cẩu,sư tử

+ Chim, có những loài chim chạy như đà điểu, có cả
kền kền và các loại khác, sâu bọ chiếm ưu thế là châu chấu, kiến
muối, cào cào


2.5.2. ThảO nguyên vùng ôn đới


Khí hậu:
+ Mùa hạ nóng và dài, thường đại hạn

+ Mùa đông lạnh và có ít tuyết
+ Lượng mưa hàng năm 250-750mm
+ Có gió mạnh, do địa hình trống trãi



Phâm bố:
+ Nội địa Âu-Á (Trung Quốc), Bắc và Nam Mỹ



Vị trí: Nằm giữa hoang mặc và rừng



Đất đai: Nghèo dinh dưỡng và rất lạnh vào mùa đông. Mùa
xuân đất trở nên khô




Thực vật: Thảm thực vật chủ yếu là cỏ thấp, úa khô chiếm chủ
yếu , phân thành 3 nhóm:
+ Thảo nguyên cỏ cao với các loài cỏ 150-240cm
+ Thảo nguyên cỏ thấp trung bình (60-120cm)
+ Thảo nguyên cỏ thấp (dưới 60cm)



Động vật

+ Động vật ăn cỏ như bò, ngựa hoang,…
+ Động vật ăn thịt: Sư tử, chó rừng.


2.6 Hoang mạc


Khí hậu

+ Khắc nghiệt, nhiệt độ chênh lệch ngày đêm theo mùa rất
lớn (-42--82°C)
+ Lượng mưa: rất thấp (<200mm/năm)


Phân bố: Châu Á, Châu Phi, Châu Đại Dương…



Động vật: có lạc đà, chó, cáo, côn trùng,..



Thực vật: rất nghèo, gồm những cây ngắn và cây chịu hạn như
xương rồng, ngải,..


2.7. Các hệ sinh thái
2.7.1. Sapara và rừng lá cứng



Xuất hiện trong những vùng khí hậu miền ôn đới, mưa nhiều
trong mùa đông, khô trong mùa hè.



Phân bố: Califonia, Mexico, 2 bên bờ Đại trung Hải,…



Mưa tập trung vào mùa dông, còn mùa hè thì khô hạn



Hệ thực vật: cây gôc và cây bụi dày, cứng quanh năm như Long
não, bạch đàn
- Rừng 1 tán, ít khi 2 tán, gồm cây thường xanh cao 15-20m


2.7.2. Rừng hiếm có gai:


Khí hậu trung gian giữa hoang mạc và thảo nguyên



Lượng mưa trong năm phổ biến không đều.



Phân bố giữa phần Nam Phi, Tây Nam Phi, một phần ở Tây NAM

Á.



Thực vật: gồm nững cây gỗ lớn, thường có gai, dễ, uốn lá nhỏ.


III. CHU TRÌNH VẬT CHẤT VÀ
CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG
HỆ SINH THÁI
- Trong hệ sinh thái, chu trình vật chất đi
từ môi trường bên ngoài vào cơ thể sinh
vật, rồi từ sinh vật này sang sinh vật kia
theo chuỗi thức ăn, rồi lại phân hủy
thành các chất vô cơ đi ra môi trường
được gọi là vòng tuần hoàn-sinh-địa hóa.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×