Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

SKKN Giải pháp nâng cao chất lượng kiểm tra trắc nghiệm tại trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Đồng Nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 18 trang )

BM 01-Bia SKKN

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT ĐỒNG NAI
Mã số: ................................

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KIỂM TRA TRẮC
NGHIỆM TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ KỸ THUẬT
ĐỒNG NAI

Người thực hiện: NGUYỄN MINH TRÍ
Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục



- Phương pháp dạy học bộ môn: Tin học 
- Lĩnh vực khác: ..................................................... 
Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN
 Mô hình
 Đĩa CD (DVD)
 Phim ảnh
 Hiện vật khác
(Các phim, ảnh, sản phẩm phần mêm)

Năm học: 2016 - 2017


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài “Giải pháp nâng cao chất


lượng kiểm tra trắc nghiệm tại trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Đồng
Nai”, tác giả nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của các cấp Lãnh đạo Trường, Khoa;
đồng nghiệp và người học. Tác giả xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến:
- Lãnh đạo trường;
- Khoa Tin học – Kế toán;
- Tập thể lớp 1409 Kỹ thuật máy tính;
Trong quá trình thực hiện đề tài không tránh những thiếu sót, kính mong
Quý Giám khảo, quý Thầy cô đóng góp ý kiến giúp đề tài hoàn thiện hơn.
Chân thành cảm ơn !


MỤC LỤC
Nội dung

Trang

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ........................................................................................ 1
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ........................................................................ 1
1. Cơ sở lý luận ........................................................................................................... 1
2. Cơ sở thực tiễn.................................................................................................. 2
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP ..................................................... 3
1. Mô hình thi trắc nghiệm qua mạng internet. .................................................... 3
2. Các chức năng chính của website .................................................................... 4
3. Tổ chức kiểm tra và quản lý ............................................................................. 9
IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................. 9
V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG .................................... 9
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 10


BM02-LLKHSKKN


SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: NGUYỄN MINH TRÍ
2. Ngày tháng năm sinh: 22/05/1986
3. Nam, nữ: Nam
4. Địa chỉ: Long Tân, Nhơn Trạch, Đồng Nai
5. Điện thoại:

(CQ); ĐTDĐ: 0902 319 400

6. Fax:

E-mail:

7. Chức vụ: Trưởng khoa
8. Nhiệm vụ được giao:
- Công việc chuyên môn: Quản lý khoa, Giảng dạy
- Giảng dạy môn: Thực tập xây dựng website (Thực tập); Lắp ráp và cài đặt
máy tính (Thực tập); An toàn bảo mật dữ liệu (Lý thuyết); Tin học đại cương (Lý
thuyết – Thực hành), Coreldraw (Lý thuyết – Thực hành), photoshop (Lý thuyết –
Thực hành), thiết kế website (Lý thuyết – Thực hành)
- Chủ nhiệm lớp: 1609 Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính.
9. Đơn vị công tác: Khoa Tin học - Kế toán, Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ
thuật Đồng Nai.
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân
- Năm nhận bằng: 2009
- Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm Tin học
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC

- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Tin học
- Số năm có kinh nghiệm: 08 năm
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:
+ Cài đặt hệ điều hành máy tính với phần mềm ảo hóa tại Trường Trung Cấp
Kỹ Thuật Công Nghiệp Nhơn Trạch
+ Ứng dụng Google Drive để lưu trữ dữ liệu trực tuyến tại trường Trung cấp
Kỹ thuật Công nghiệp Nhơn Trạch


BM03-TMSKKN

Tên SKKN: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG KIỂM TRA
TRẮC NGHIỆM TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ KỸ THUẬT
ĐỒNG NAI
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Công nghệ thông tin (CNTT) có vai trong quan trọng đối với sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, tác động đến sự phát triển của xã hội, làm thay
đổi về cách sống, làm việc, học tập, tư duy. Có thể hiểu CNTT là tập hợp các
phương pháp khoa học, công nghệ và công cụ kỹ thuật hiện đại để sản xuất, truyền
đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông tin số.
Trong ngành giáo dục, việc ứng dụng CNTT trong thời gian qua đem lại kết
quả đáng kể góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý, hoạt động dạy-học, tập
trung nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, coi trọng việc ứng dụng CNTT
trong đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa,
hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Đối với hoạt động giáo dục, CNTT được ứng
dụng rộng rãi trong soạn giáo án; thực hiện bài giảng; khai thác dữ liệu; ứng dụng
trong đánh giá; trong học tập của học sinh (HS) và trong quản lý giáo dục. Đặc
biệt, kiểm tra đánh giá là khâu then chốt cuối c ng của quá tr nh dạy học. Đây
c ng là khâu quan trọng tác động lớn đến quá tr nh nâng cao chất lượng đào tạo.
Việc kiểm tra đánh giá khách quan, nghi m t c, đ ng cách, đ ng hướng s là động

lực mạnh m kh ch lệ sự vươn l n trong học tập của người học, th c đẩy sự t m t i
sáng tạo không ng ng của người học. Việc đánh giá có chất lượng là một vấn đề
quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý giáo dục ở nước ta hiện nay.
T năm 1994, Bộ giáo dục và Đào tạo chủ trương đổi mới kiểm tra đánh giá
kết quả học tập bằng h nh thức trắc nghiệm nhằm nâng cao chất lượng đánh giá.
Hiện nay nhiều trường đại học, cao đẳng, trung học chuy n nghiệp đã triển khai áp
dụng việc đánh giá kết quả học tập của người học bằng h nh thức trắc nghiệm
khách quan. Đặc biệt trong kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông Quốc gia năm
2017 đã sử dụng h nh thức trắc nghiệm tất cả các môn thi (tr môn ngữ văn)
Vậy để phát huy tính tích cực của người học nói chung và học sinh trường
Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Đồng Nai nói ri ng có được kết quả học tập tốt. Tác
giả xin trình bày giải pháp cải tiến là: “GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT
LƢỢNG KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP KINH
TẾ KỸ THUẬT ĐỒNG NAI”.
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1. Cơ sở lý luận
Trắc nghiệm theo nghĩa rộng là một phép lượng giá cụ thể mức độ khả năng
thể hiện hành vi trong lĩnh vực nào đó của một người cụ thể nào đó.
Phương pháp trắc nghiệm khách quan là một trong những dạng trắc nghiệm
viết, kỹ thuật trắc nghiệm này được d ng phổ biến để đo lường năng lực của con
người trong nhận thức, hoạt đông và cảm x c. Phương pháp trắc nghiệm khách
1


quan đã được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực như y học, tâm lý, giáo dục … ở
nhiều nước.
Trong lĩnh vực giáo dục, trắc nghiệm khách quan đã được sử dụng rất phổ
biến tại nhiều nước tr n thế giới trong các kỳ thi để đánh giá năng lực nhận thức
của người học, tại nước ta trắc nghiệm khách quan được sử dụng trong các kỳ thi
tuyển sinh cao đẳng, đại học, kỳ thi kết th c học phần tại nhiều trường, kỳ thi tốt

nghiệp trung học phổ thông quốc gia 2017
2. Cơ sở thực tiễn
2.1. Thuận lợi
Lãnh đạo trường luôn quan tâm, khuyến kh ch nâng cao chất lượng dạy và
học, Nhà trường thường xuy n y u cầu đổi mới phương pháp dạy học, ứng dụng
công nghệ thông tin vào giảng dạy và quản lý;
Nhà trường có cơ sở vật chất đáp ứng điều kiện học tập: số lượng ph ng
học, chất lượng và trang bị ph ng học, xưởng thực tập đảm bảo, máy t nh, máy
chiếu, hệ thống kết nối mạng internet tốc độ cao;
Đội ng giáo vi n trong trường có tr nh độ đạt chuẩn và tr n chuẩn theo quy
định của Pháp luật, luôn đoàn kết và không ng ng học tập nâng cao tr nh độ
chuyên môn, nghiệp vụ, luôn h a đồng với đồng nghiệp, thường xuy n trao đổi
học tập kinh nghiệm; luôn h a đồng, gần g i, tạo mọi điều kiện thuận lợi, gi p đỡ
người học tạo môi trường sư phạm lành mạnh, người học an tâm học tập.
Học sinh đều được trang bị kiến thức tin học cơ bản để khai thác và sử dụng
internet thông qua các chương tr nh đào tạo tại trường n n việc ứng dụng trong
việc thi cữ s đạt được hiệu quả
2.2. Khó khăn
Người học phải học song song văn hóa và nghề n n số lượng tiết học nhiều,
dễ gây ra áp lực dẫn đến không tập trung và có thể dễ chán học. Một bộ phận học
sinh chưa tự giác học tập: th ch l n mạng xã hội, lười học, ham chơi game;
Một số phụ huynh học sinh có chưa thật quan tâm đến con em m nh làm ảnh
hưởng việc trao đổi thông tin giữa Nhà trường và gia đ nh, dẫn đến chất lượng giáo
dục bị ảnh hưởng;
Một bộ phận giáo vi n còn tư tưởng đối phó trong công tác giảng dạy.
Hệ thống bài tập, câu hỏi trắc nghiệm các học phần chưa thật sự phong ph ,
trường chưa xây dựng ngân hang đề thi và chưa có ứng dụng công nghệ thông tin
vào việc thi cữ, đặc biệt là các học phần trắc nghiệm như: toán, lý
2.3. Số liệu thống kê
Hội thi giáo vi n dạy giỏi cấp trường 100% giáo vi n sử dụng bài giảng ứng

dụng công nghệ thông tin, kết hợp với đồ d ng dạy học, kết hợp nhiều phương
pháp dạy học vào 1 tiết giảng;

2


Đối với các chương tr nh đào tạo th học phần tin học đại cương được giảng
dạy tại học kỳ 2, 100% học sinh được trang bị đủ kiến thức để học sinh khai thác
và sử dụng internet
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP
1. Mô hình thi trắc nghiệm qua mạng internet
Truy cập
http://
dnet.edu.vn/
TracNghiem
Đã có tài khoản

Đăng nhập

Chọn bài làm

Làm bài

Kết thúc bài làm

Kết thúc

Kiểm tra kết quả

Hình 1 Dành cho thành viên


3

Làm lại


Truy cập
http://
dnet.edu.vn/
TracNghiem
Quyền quản trị

Đăng nhập
Tạo đè thi

Đề thi
Tạo câu hỏi

Câu hỏi
Thêm câu hỏi vào đề thi

Thêm câu hỏi vào
đề thi

Kết thúc

Quản lý thi

Kiểm tra ngân
hàng đề thi, đề

thi, câu hỏi

Xem báo cáo,
quản lý thành
viên,...

Hình 2. Dành cho quản trị viên
2. Các chức năng chính của website
2.1 Chức năng dành cho thành viên
Khi người học truy cập vào địa chỉ: s hiện
thị lên trang yêu cầu người học phải đăng nhập (nếu người học chưa có tài khoản
thì website s có chương tr nh hỗ cho người học đăng ký tài khoản)

Hình 3. Giao diện trang chủ
4


Sau khi đăng nhập thành công th người học s được đưa đến giao diện trang
làm bài và lựa chọn bài làm ph hợp để tiến hành chọn bài làm ph hợp với tr nh
độ

Hình 4. Giao diện trang làm bài dành cho thành viên
Giao diện hiển thị nội dung ch th ch trước khi người học thực hiện bài làm

Hình 5. Giao diện trang bài làm
Giao diện trang web hiển thị câu hỏi và các phương án đã được xáo trộn để
đa dạng hóa bài làm cho người học, sau khi thực hiện xong bài làm th người học
s được thông báo kết quả

5



Hình 6. Giao diện phần đầu trang bài làm

Hình 7. Giao diện phần cuối trang bài làm
2.2 Chức năng dành cho quản trị viên
Khi người quản trị truy cập vào địa chỉ: />
Hình 8. Giao diện trang chủ
6


Sau khi đăng nhập thành công th người quản trị s được đưa đến giao diện
trang chủ dành cho người quản trị, tại đây người quản trị c ng có thể tham gia làm
bài và kèm theo một số đặt quyền ri ng cho người quản trị như: làm bài, quản lý
ngân hàng đề, quản lý bài kiểm tra, quản lý báo cáo, quản lý người dung và thoát.

Hình 9. Giao diện chính trang quản trị
Giao diện ngân hàng đề cho phép người quản trị tạo th m, sửa chữa và xóa
câu hỏi

Hình 10. Giao diện trang quản lý ngân hàng đề
Giao diện trang web quản lý bài kiểm tra cho phép người quản trị th m bài
kiểm tra

7


Hình 11. Giao diện trang quản lý bài kiểm tra
Giao diện câu hỏi kiểm tra cho phép người quản trị nhập câu hỏi vào đề
kiểm tra


Hình 12. Giao diện trang đƣa câu hỏi vào bài kiểm tra
Giao diện quản lý bài kiểm tra để người quản trị quản lý kết quả làm bài của
người

Hình 13. Giao diện trang quản lý báo cáo
Giao diện quản lý người d ng cho phép người quản trị quản lý thông tin
người học
8


Hình 14. Giao diện trang quản lý ngƣời dùng
3. Tổ chức kiểm tra và quản lý
Có thể nói khi thực hiện việc kiểm tra và đánh giá kết quả của người học
thông qua quá tr nh làm bài gặp nhiều thuận lợi v người học đã được trang bị đủ
kiến thức, tr nh độ thực hiện, Người quản trị (giáo vi n) chỉ tập hợp các câu hỏi,
ngân hàng đề thi để đưa l n website và người học chỉ cần truy cập, đăng ký tài
khoản và tiến hành kiểm tra năng lực của m nh để hoàn thiện nhất (nếu không đạt
th người học có thể làm lại). Người quản trị có thể xem được kết quả của người
học t đó đề ra phương pháp cụ thể để họ khắc phục và đạt kết quả học tập tốt hơn.
IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
Qua quá tr nh nghi n cứu và thực nghiệm đề tài tác giả nhận thấy, để nâng
cao chất lượng giảng dạy tại trường nói chung c ng như nâng cao chất lượng dạy
học mỗi môn học đều có ngân hàng đề thi, người học phải linh hoạt đổi mới, kết
hợp nhiều phương pháp, phải ứng dụng công nghệ thông tin, phương tiện, kỹ thuật
vào học tập hợp lý.
Đề tài tạo điều kiện để người học tiếp cận với đề thi trắc nghiệm một cách
dễ dàng, gi p người học rèn luyện kỹ năng làm bài ph hợp hơn bằng h nh thức
các câu hỏi, đáp án được xáo trộn. Tác giả cập nhật l n website để người học tham
gia làm bài mọi thời điểm (địa chỉ website />Thông qua đề tài gi p người học rèn luyện them kỹ năng làm bài thi trắc

nghiệm, tạo điều kiện người học nâng cao tr nh độ kiến thức và thực hiện bài thi
tốt hơn
V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
Sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này, bản thân tác giả đã rút ra một số
kinh nghiệm sau:
- Cần phải phối hợp với các bộ phận, giáo vi n chủ nhiệm, giáo vi n giảng
dạy để tạo điều kiện cho người học tiếp cận
- Ngân hàng câu hỏi phải thật sự phong ph đa dạng nhằm th c đẩy, thoi
th c người học tham gia để đạt kết quả học tập cao nhất
9


- Cần phải đặt ra các phương án xử l các t nh huống xảy ra trong quá tr nh
ứng dụng vào trong học tập, quản lý như: đường truyền internet, máy t nh, ngân
hàng câu hỏi, ngân hàng đề thi,…để tạo điều kiện cho người học có kết quả tốt
nhất;
Khuyến nghị c ng các cấp Lãnh đạo trong thời gian tới cần đẩy mạnh hơn
nữa và thực hiện thường xuy n việc, đổi mới phương pháp dạy học t ch cực, ứng
dụng công nghệ thông tin vào công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập người
học. Năm học 2017 – 2018, s thay thế h nh thức trắc nghiệm tr n giấy bằng sử
dụng công nghệ thông tin (website) để đánh giá người học
VI. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Website: />2. Website: />3. Website:
NGƢỜI THỰC HIỆN

Nguyễn Minh Trí

10



BM01b-CĐCN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ
KỸ THUẬT ĐỒNG NAI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Nhơn Trạch, ngày 16 tháng 05 năm 2017

PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: 2016 - 2017

Tên sáng kiến kinh nghiệm: Giải pháp nâng cao chất lượng kiểm tra trắc

nghiệm tại trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Đồng Nai
Họ và tên tác giả: Nguyễn Minh Trí
Chức vụ: Trưởng khoa
Đơn vị: Khoa Tin học – Kế toán
Họ và tên giám khảo 1: ............................................ Chức vụ: ...........................
Đơn vị: ........................................................................................................................
Số điện thoại của giám khảo: ..............................................................................
* Nhận xét, đánh giá, cho điểm và xếp loại sáng kiến kinh nghiệm:
1. Tính mới
..............................................................................................................................
.................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Điểm: …………./6,0.
2. Hiệu quả
...............................................................................................................................
.................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
Điểm: …………./8,0.
3. Khả năng áp dụng
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Điểm: …………./6,0.
Nhận xét khác (nếu có): ............................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tổng số điểm: ....................../20. Xếp loại: ...............................................
Phiếu này được giám khảo 1 của đơn vị đánh giá, chấm điểm, xếp loại theo
quy định của Sở Giáo dục và Đào tạo; ghi đầy đủ, rõ ràng các thông tin, có ký tên
xác nhận của giám khảo 1 và đóng kèm vào mỗi cuốn sáng kiến kinh nghiệm liền
trước Phiếu đánh giá, chấm điểm, xếp loại sáng kiến kinh nghiệm của giám khảo
2.
GIÁM KHẢO 1
(Ký tên, ghi rõ họ và tên)


BM01b-CĐCN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ
KỸ THUẬT ĐỒNG NAI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Nhơn Trạch, ngày 16 tháng 05 năm 2017

PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Năm học: 2016 - 2017

Tên sáng kiến kinh nghiệm: Giải pháp nâng cao chất lượng kiểm tra trắc

nghiệm tại trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Đồng Nai
Họ và tên tác giả: Nguyễn Minh Trí
Chức vụ: Trưởng khoa
Đơn vị: Khoa Tin học – Kế toán
Họ và tên giám khảo 2: ............................................ Chức vụ: ...........................
Đơn vị: ........................................................................................................................
Số điện thoại của giám khảo: ..............................................................................
* Nhận xét, đánh giá, cho điểm và xếp loại sáng kiến kinh nghiệm:
1. Tính mới
..............................................................................................................................
.................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Điểm: …………./6,0.
2. Hiệu quả
...............................................................................................................................
.................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Điểm: …………./8,0.
3. Khả năng áp dụng
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Điểm: …………./6,0.
Nhận xét khác (nếu có): ............................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Tổng số điểm: ....................../20. Xếp loại: ...............................................
Phiếu này được giám khảo 2 của đơn vị đánh giá, chấm điểm, xếp loại theo
quy định của Sở Giáo dục và Đào tạo; ghi đầy đủ, rõ ràng các thông tin, có ký tên
xác nhận của giám khảo 2 và đóng kèm vào mỗi cuốn sáng kiến kinh nghiệm liền
trước Phiếu đánh giá, chấm điểm, xếp loại sáng kiến kinh nghiệm của giám khảo
2.
GIÁM KHẢO 2
(Ký tên, ghi rõ họ và tên)


BM04-NXĐGSKKN

SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI
TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ
KỸ THUẬT ĐỒNG NAI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Nhơn Trạch, ngày

tháng 05 năm 2017

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: 2016 - 2017
Tên sáng kiến kinh nghiệm: Giải pháp nâng cao chất lượng kiểm tra trắc

nghiệm tại trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Đồng Nai
Họ và tên tác giả: Nguyễn Minh Trí

Chức vụ: Trưởng khoa


Đơn vị: Khoa Tin học – Kế toán
Lĩnh vực:
Quản lý giáo dục



Phương pháp dạy học bộ môn: Tin học 

Phương pháp giáo dục 
Lĩnh vực khác: ..................................... 
Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị , Trong Ngành 
1. Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô dưới đây)
- Đề ra giải pháp thay thế hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn 
- Đề ra giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, bảo đảm tính khoa học,
đúng đắn 
- Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở
đơn vị mình, nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị 
2. Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 5 ô dưới đây)
- Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu
quả cao 
- Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện trong toàn
ngành có hiệu quả cao 
- Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả cao

- Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện tại đơn vị có
hiệu quả 
- Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở
đơn vị mình, nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị 
3. Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô mỗi dòng dưới đây)

- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính
sách:
Trong Tổ/Phòng/Ban 
Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT 
Trong ngành 
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và
dễ đi vào cuộc sống:
Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở
GD&ĐT  Trong ngành 
- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả
trong phạm vi rộng:


Trong Tổ/Phòng/Ban 
Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT 
Trong ngành 
Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá 
Đạt 
Không xếp loại 
Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết và chịu trách nhiệm không sao
chép tài liệu của người khác hoặc sao chép lại nguyên văn nội dung sáng kiến kinh
nghiệm cũ của mình.
Tổ trưởng và Thủ trưởng đơn vị xác nhận đã kiểm tra và ghi nhận sáng kiến
kinh nghiệm này đã được tổ chức thực hiện tại đơn vị, được Hội đồng chuyên môn
trường xem xét, đánh giá; tác giả không sao chép tài liệu của người khác hoặc sao
chép lại nguyên văn nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ của chính tác giả.
Phiếu này được đánh dấu X đầy đủ các ô tương ứng, có ký tên xác nhận của tác
giả và người có thẩm quyền, đóng dấu của đơn vị và đóng kèm vào cuối mỗi bản
sáng kiến kinh nghiệm.
NGƯỜI THỰC HIỆN

SKKN
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Minh Trí

XÁC NHẬN CỦA TỔ
CHUYÊN MÔN
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký tên, ghi rõ
họ tên và đóng dấu)



×