Tải bản đầy đủ (.doc) (256 trang)

Giáo án môn sinh học lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (755.93 KB, 256 trang )

Tiết 1, Tuần
1
soạn: 20/8/2008

Ngày

Chương I. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
A. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT
BÀI 1: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
Qua bài này HS phải :
- Mô tả được cấu tạo của rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và
ion khoáng
- Trình bày được cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng của rễ cây, phân biệt
được sự khác nhau đó
- Ảnh hưởng của các tác nhân môi trường đối với quá trình hấp thụ nước và
ion khoáng
2. Kỹ năng
- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích tranh vẽ
- Rèn luyện tư duy phân tích- tổng hợp, kĩ năng hợp tác nhóm và làm việc
độc lập
3. Thái độ, hành vi
- Thấy được mọi cơ thể TV để tồn tại và phát triển luôn luôn cần có sự hấp
thụ nước và ion khoáng
- Thấy được mối quan hệ thống nhất giữa cấu tạo và chức năng


II. PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY
- Tranh phóng to hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK., sgk, sgv, sách tham khảo
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY


- Hỏi đáp - tìm tòi bộ phận
- Quan sát tranh- tìm tòi bộ phận.
- Thuyết trình - giảng giải
- Hoạt động nhóm
IV.TRỌNG TÂM:
- Đặc điểm thích nghi hình thái của rễ TV trên cạn đối với sự hấp thụ
nước và các ion khoáng. - Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng
V. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1. Ổn định lớp( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
Giáo viên không kiểm tra bài củ mà giới thiệu khái quát chương trình
sinh học 11.
3.Bài giảng: 35’
Giáo viên yêu cầu hs khái quát về chương trình sinh học lớp 10: Sinh học tế
bào
Tại sao tế bào được xem là một cơ thể sống?
HS: N1: Vì tế bào có những đặc trưng của cơ thể sống.
GV: Đặc trưng cơ bản nhất là khả năng trao đổi chất với môi trường. Vậy cơ thể thực vật
thực hiện quá trình trao đổi chất với môi trường ntn?

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG
CỦA HS

NỘI DUNG CH


10 Hoạt động 1


HS quan sát tranh
vẽ 1 và 2 sgk

I. RỄ LÀ CƠ
QUAN HẤP TH
NƯỚC VÀ ION
KHÓANG

1. Hình thái củ
rễ:

GV cho hs quan sát hình 1.1 và 1.2

- Rễ chính, rễ bên,
lông hút, miền ST
kéo dài, đỉnh ST.
đặc biệt miền lông
hút có lông hút rất
Rễ bao gồm: rễ
phát triển
chính, rễ bên, lô
N? Mô tả cấu tạo bên ngoài của hệ rễ ở một số TV - Miền lông hút với hút, miền ST ké
ở cạn?
số lượng lông hút đỉnh ST. đặc biệ
rất nhiều.
miền lông hút c
lượng lông hút r
phát triển
GV Nhận xét và kết luận
T ? Đặc điểm cấu tạo nào của rễ thích nghi với

chức năng hút nước?

- Rễ cây luôn phát 2. Rễ cây phát
triển về hướng có nhanh bề mặt h


T?Mối quan hệ giữa ngùon nước trong đất và sự
pháy triển của hệ rễ?

nguồn nước.

GV bổ sung: Sự phát triển của hệ rễ thể hiện khả
năng thích nghi rất cao với điều kiện nước trong
môi trường : những cây mọc trong mt đất có đủ
nước thì rễ pt với độ rộng và sâu vừa phải. ngược
lại trong mt khan hiếm nước thì sâu và rộng. Cây
cỏ lạc đà mọc sâu 10m để hút nước ngầm

thụ

- Cây trên cạn h
thụ nước và ion
khoáng chủ yếu
miền lông hút

N? Bộ phận nào của rễ thích nghi với chức năng
hút nước và muối khoáng?
T? Số lượng lông hút nhiều có ý nghĩa gí?

Nhận xét và kết luận


- Rễ đâm sâu, la
rộng và st liên t
hình thành nên s
lượng khổng lồ
hút các lông hút
bề mặt tiếp xúc
đất giúp cây hấp
T? TB lông hút có cấu tạo thích nghi với chức
được nhiều nướ
năng hút nước và muối khoáng như thế nào?
-Tăng diện tích tiếp muối khoáng
T?Với những loài thực vật không có lông hút thì xúc giữa rễ với môi
rễ cây hấp thụ nước và ion khoáng bằng cách nào? trường, tạo điều
kiện cho quá trình
Gv gợi ý hs trả lời:
trao đổi chất.
GV nêu hiện tượng thực tế: Cây lúa sau khi cấy
HS kết hợp với
4 tuần đã có hệ rễ với tổng chiều dài gần 625km và
hình1.2 trả lời : tổng diện tích bề mặt tiếp xúc 285m2, chủ yếu là
Qua lông hút.
tăng số lượng tb lông hút. ở họ lúa số lượng lông
hút của 1 cây có thể đạt 14tỉ cái(lúa mì đen)

VD cây thông, sồi...trên rễ chúng có nấm rễ bao
bọc. nhờ có nấm rễ mà các cây đó hấp thụ nước và
ion khoáng dễ dàng và nước và ion khoáng còn
dược hấp thụ qua TB rễ còn non(chưa bị suberin
hoá)

T? Với những loài cây sống trong môi trường nước


thì quá trình hấp thụ nước và muối khoáng diễn ra
như thế nào?

- TB lông hút có
thành tb mỏng,
thấm cutin, có A
lớn.

T? Môi trường có ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát
triển của lông hút như thế nào? ứng dụng này như
thế nào trong trồng trọt?

- TB lông hút có
thành tb mỏng,
không thấm cutin.
Hoạt động 2
GV chuyển ý: Nước và ion khoáng được vận
chuyển vào tế bào lông hút theo cơ chế nào?
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời câu
hỏi:
N? Dòng di chuyển của nước như thế nào?
GV hoàn thiện
T? Cơ chế này gọi là gì?
GV Nhận xét và kết luận:
T? Điều kiện cho cơ chế vận chuyển nước xảy ra là
gì?
GV Nhận xét và bổ sung: Cần có sự chênh lệch thế

nước giữa đất( môi trường dinh dưỡng ) với tế bào
lông hút:
* Do quá trình thoát hơi nước ở lá hút nứơc lên
phía trên làm giảm lượng nước trong tế bào lông
hút


* Nồng độ các chất tan trong tế bào rễ cao.
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi : HS vận dụng kíen
thức thực tế trả lời:
N? Các ion khoáng di chuyển vào tế bào lông hút
theo những cơ chế nào?
- Cây thuỷ sinh thì
rễ ít pt, không có
GV hoàn thiện:
lông hút, nước được
hấp thụ qua khắp bề
T? Điều kiện để xảy ra quá trình hấp thụ ion
mặt của rễ thân lá.
khoáng là gì?
- Trong mt quá ưu
GV Nhận xét và kết luận:
trương, quá acid
hay thiếu oxi thì
lông hút sẽ tiêu
biến. vì vậy nếu
Treo tranh vẽ hình 1.3SGK hướng dẫn HS quan
trong trồng trọt nếu
sát và yêu cầu HS cho biết:
ta bón nhiều phân

T? Sự xâm nhập của nước và các ion khoáng từ đất quá thì cây bị héo
vào mạch gỗ của rễ bằng những con đường nào? và dễ bị chết.
nguyên nhân là do
Mô tả cụ thể từng con đường?
mt quá ưu trương
lông hút tiêu biến
 nước không
T? Đai Caspari có vai trò gì?
cung cấp đủ....
GV hoàn thiện: Đai Caspari có vai trò điều chỉnh
dòng vận chuyển các chất vào trung trụ.
Hoạt động 3:

II CƠ CHế HẤ
THỤ NƯỚC V
ION KHOÁNG
RỄ CÂY.

1 Hấp thụ nước
ion khoáng từ đ
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và thực hịên lệnh
HS nghiên cứu nội vào tế bào lông
III.1SGK:
dung SGK trả lời:
N? Kể ra nhữn yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến
lông hút và qua đó giải thích sự ảnh hưởng của môi - Nước di chuyển từ
môi trường nhược
trường đối với quá trình hấp thụ nước và ion
trương trong môi
khoáng ở rễ cây.?

trường đất sang môi a. Hấp thụ nướ
V? Biện pháp được sử dụng trong nông nghiệp
trường ưu trương


hoặc trong việc chăm sóc cây cảnh để tạo điều kiện trong tế bào lông
cho cây hút nước và ion khoáng?
hút.

* Giáo dục môi trường:
V? Vai trò của nước đối với đời sông thực vật?
V? Ô nhiễm môi trường đất, nước sẽ ảnh hưởng
như thế nào đến rễ cây?

- Gọi là cơ chế
thẩm thấu.

+ Cơ chế: Sự
nhập của nước t
vào tế bào lông
theo cơ chế thụ

+ Điều kiện: C
chênh lệch thế n
giữa đất( hoặc m
- Phải có sự chênh trường dinh dưỡ
lệch thế nước giữa và tế bào lông h
bên trong và bên
ngoài môi trường.


V? Làm gì để boả vệ cây xanh?

b. Hấp thụ ion
khoáng
+ Cơ chế:

- Cơ chế thụ độn
từ đất có nồng đ
cao vào TB lông
nơi có nồng độ
thấp hơn

- Theo cơ chế chủ
động và thụ động. - Cơ chế chủ độ
chuyển ngược c
Građien nồng đ
- Có sự chênh lệch tốn năng lượng

nồng độ ion khoáng
+ Điều kiện:
giữa môi trường
bên ngoài và bên - Có sự chênh lệ
trong tế bào lông


hút Hoặc cần sử
dụng năng lượng
ATP ( Chủ động)

HS quan sát tranh

vẽ và nghiên cứu
SGK trả lời câu
hỏi :
- Nước và ion
khoáng từ đất và
mạch gỗ theo hai
con đường:

nồng độ ion kho
giữa môi trường
trong và bên ng
bào( thụ động)

- Có sử dụng nă
lượng ATP( chủ
động)

2. Dòng nước v
ion khoáng đi t
vào mạch gỗ củ

Sự xâm nhập củ
nước và các ion
khoáng từ đất v
+ Con đường gian mạch gỗ của rễ
bào: đi theo không 2 con đường:
gian giữa các TB
và không gian
- Con đường gia
giữa các bó sợi

bào: đi theo khô
xenlulôzơ trong
gian giữa các TB
thành TB
không gian giữa
bó sợi xenlulôzơ
+ Con đường tế bào trong thành TB
chất: đi xuyên qua
tế bào chất của các -Con đường tế b
TB
chất:đi xuyên qu
bào chất của các

III ẢNH HƯỞ
CỦA CÁC TÁC
NHÂN MÔI
TRƯỜNG ĐỐ
VỚI QUÁ TRÌ
HẤP THỤ NƯ
VÀ ION
HS nghiên cứu
KHOÁNG Ở R
SGK và trả lời câu
CÂY.


hỏi

Các nhân tố ngo
cảnh như áp suấ

- Các nhân tố ngoại thẩm thấu của d
cảnh như áp suất dịch đất, độ pH,
thẩm thấu, đô PH. thoáng(O2) của
ảnh hưởng đến
thụ nước và các
khoáng ở rễ cây

Ngoài ra rễ cây
cũng ảnh hưởng
ngược lại môi
trường thông qua
quá trình hô hấp ở
rễ : Giải phóng CO2
và hấp thụ O2, thải
các dịch tiết chứa
các axit, vitamin …
làm cải biến môi
trường đất
HS vận dung kiến
thức thực tế trả lời
câu hỏi:
- Vai trò:
+ Là nguyên liệu
cho QH
+ Là nguyên liệu
của các phản ứng
hoá sinh…
- Môi trường đất và
nước ô nhiễm gây
tổn thương lông hút



ở rễ cây, ảnh hưởng
đến sụ hút nướcvà
khoáng của thực
vật.
- Tham gia bảo vệ
môi trường đất và
nước.
- chăm sóc, bón
phân và tưới tiêu
hợp lí.
V. CỦNG CỐ:
1. BT4:Hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau:
Câu1- Sự hút khoáng thụ động của TB lông hút phụ thuộc vào:
A. hoạt động trao đổi chất

B. chênh lệch nồng độ

B. cung cấp năng lượng

D. hoạt độnh thẩm thấu

ion

Câu2- Sự hút khoáng chủ động của TB lông hút phụ thuộc vào:
A. građien nồng độ chất tan
C. trao đổi chất của TB
lượng ATP


B. hiệu điện thế màng
D. tham gia của năng

VI. DẶN DÒ:
Trả lời câu hỏi trong sgk. Làm bài tập sách bài tập. Đọc bài tiếp theo.


Tiết 2, Tuần 1
Ngày soạn: 26/8/2008
BÀI 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
Qua bài này HS phải :
- Mô tả được các dòng vận chuyển chất trong cây bao gồm :
+ Con đường vận chuyển.+ Thành phần của dịch được vận chuyển
+ Động lực đẩy dòng vật chất di chuyển.
2. Kỹ năng
- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích tranh vẽ
- Rèn luyện tư duy phân tích- tổng hợp, kĩ năng hợp tác nhóm và làm việc
độc lập
3. Thái độ, hành vi
-Xây dựng ý thức quan tâm và tìm hiểu những vấn đề thực tiễn trong nông
nghiệp
II. PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY
-Sử dụng tranh vẽ về cấu tạo của mạch gỗ, mạch rây, các con đường của
dòng mạch gỗ và mạch rây, các con đường của dòng mạch gỗ và mạch rây,
sự liên hệ giữa hai con đường đó. (Tranh vẽ bài 2 SGK). Phiếu học tập
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Hỏi đáp - tìm tòi bộ phận- Quan sát tìm tòi bộ phận.- Thuyết trình - giảng
giải-Hoạt động nhóm

IV.TRỌNG TÂM:


Các dòng vận chuyển vật chất :+ Dòng mạch gỗ và Dòng mạch rây
V. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1. Ổn định lớp( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
BT1. 1-Rễ thực vật trên cạn có đặc điểm hình thái gì thích nghi với chức
năng tìm nguồn nước, hấp thụ nước và ion khoáng? Hãy phân biệt cơ chế
hấp thụ nước với cơ chế với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây? Giải thích
vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết?
3.Bài giảng: 35’
* Đặt vấn đề:(1’)BT1: Rễ cây có chức năng hấp thụ nước và ion khoáng
nhưng nước và ion khoáng đi vào và vận chuyển đi lên thân, lá, hoa , quả
bằng nhũng con đường nào?

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG CHÍNH

Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6: cho biết - Dòng mạch gỗ và dòng mạch * Dòng mạch gỗ(dòng đi lên)
trong cây có những dòngvận chuyển vật
rây.
chuyển nước và ion khoáng từ
chất nào?
vào đến mạch gỗ của rễ rồi tiế
dâng lên theo mạch gôc trong

để lan toả đến lá và những phầ
khác của cây.
GV:Nhận xét và kết luận
* Dòng mạch rây( dòng đi xuố
vận chuyển các chất hữu cơ từ
tế bào lá chảy xuống cuống lá
các cơ quan để sử dụng hoặc d
trữ.
I. DÒNG MẠCH GỖ


Cho HS quan sát các dòng mạch gỗ và
dòng mạch rây.
- Và phát phiếu HT. Yêu cầu HS nghiên
cứu SGK và hoàn thiện yêu cầu trong
phiếu HT

N? Cấu tạo của mạch gỗ ?
GV Nhận xét và kết luận
T? Trong cấu tạo của mạch gỗ có các lỗ
bên. Vậy tác dụng của lỗ bên là gì?
Gv Nhận xét và kết luận
T? Mạch gỗ có những đặc điểm nào thuận
lợi cho quá trình vận chuyển nước và muối
khoáng?

1. Cấu tạo của mạch gỗ.
HS tổ chức hoạt động nhóm.
HS nghiên cứu SGK và hoàn
thiện yêu cầu. Cử đại diện trả

lời:

Mạch gỗ gồm các tế bào chết l
quản bào và mạch ống. Các tế
cùng loại nối kế tiếp với nhau
cách: đầu của tế bào này gắn v
đầu của tế bào kia thành những
dài.

* Mạch gỗ có cấu tạo thuận lợ
sự di chuyển của dòng nước và
ion khoáng từ rễ lên lá nhờ có
tạo ống rỗng( tế bào chết) và th
Gồm các tế bào chết là hai loại tế bào được linhin hoá bền chắ
quản bào và mạch ống.
chịu được áp suất nước.
- Tạo lối đi cho dòng vận
chuyển ngang.

*Bổ sung :
- Lực cản thấp nhờ cấu tạo ống rỗng (tế
bào chết) và thành tế bào mạch gỗ được
linhin hoá bền chắc chịu được áp suất
nước.Thông giữa các tế bào mạch gỗ là con
đường vận chuyển ngang.
N? Thành phần của dịch mạch gỗ?

T? Làm thế nào để dòng mạch gỗ vận
chuyển ngược chiều trọng lực từ rễ lên cao
hàng chục mét như cây sấu, thông, sồi..?

Quan sát hình 2.3 em có nhận xét gì?
- GV cho Hs quan sát H2.4 về hiện tượng

2.Thành phần của dịch mạch

3. Động lực đẩy dòng mạch g
HS nghiên cứu SGK và trả lời
câu hỏi.
-Nước, ion khoáng và các axit
cơ., amit, vitamin, hoocmon đư
tổng hợp ở rễ.


ứ giọt. Theo em nguyên nhân nào đã làm
xuất hiện tương ứ giọt.

GV hoàn thiện:
Ban đêm cây hút nhiều nước, nước được
chuyển theo dòng mạch gỗ lên lá và thoát
ra ngoài. Nhưng trong những đêm ẩm ướt,
độ ẩm không khí cao gây bão hoà hơi nước,
nước thoát ra không biến thành hơi để thoát
ra ngoài như ban ngày. Do đó nước ứ lại
thành giọt nơi có lỗ khí khổng, ngoài ra do
các phân tử nước có lực liên kết với nhau
tạo sức căng bề mặt hình thành nên giọt
nước.
+ Yếu tố thứ hai có tác dụng như lực hút
để đưa dòng nước đi lên là gì?
GV Nhận xét và kết luận

T? Nhờ đâu dòng mạch gỗ được liên tục
trong cây?
GV giải thích rõ hơn về sự tồn tại của lực
liên kết giữa các phân tử nước và với vách
mạch dẫn qua hiện tượng ứ giọt hình cầu ở
đầu mút các ống nhỏ giọt…
Hoạt động 2
GV yêu cầu HS quan sát tranh H2.5
SGK phóng to và trả lời câu hỏi :
N?Cấu tạo của mạch rây?
Nhận xét và kết luận :

a. Lực đẩy( áp suất rễ)

-Nước, ion khoáng và các axit ( hiện tượng ứ giọt ở các cây m
hữu cơ., amit, vitamin,
lá mầm)
hoocmon được tổng hợp ở rễ.
- Trong cây luôn có một lực
đẩy do áp suất rễ tạo nên giúp
đẩy dòng nứơc đi lên.

- Nhận xét: Do nước thoát ra và
đọng lại trên đầu lá.


T? So sánh cấu tạo của mạch rây và mạch
gỗ?

b. Lực hút do thoát hơi nước


GV hoàn thiện
T? Phân tích sự phù hợp giữa cấu tạo và
chức năng vận chuyển nước của mạch rây?

c.Lực liên kết giữa các phân
nước với nhau và với thành
mạch gỗ.

GV Nhận xét và kết luận
GV yêu cầu HS quan sát H2.5 và 2.6 cho - Lực hút tạo ra do thoát hơi
nước.
biết:
N? Động lực của dòng mạch rây là gì?
Nhận xét và kết luận

- Nhờ có lực liên kết giữa các
phân tử nước và với thành
mạch gỗ

T? Mối liên hệ giữa dòng mạch gỗ và dòng
mạch rây trong thân cây?
GV nhận xét, bổ sung và hoàn thiện kiến
thức.
* HS quan sát tranh hình,
nghiên cứu SGK , thảo luận và
trả lời câu hỏi của GV.

II.DÒNG MẠCH RÂY.


- Gồm các tế bào sống là tế bào
1.Cấu tạo :
ống rây và tế bào kèm.

- Mạch gỗ gồm các tế bào chết - Gồm các tế bào sống là ống r
và tế bào kèm.Các ống rây nối
( lực cản thấp)
với nhau thành ống dài từ lá xu
rễ.
- Mạch rây gồm các tế bào
sống, tế bào kèm giàu ti thể là
nơi cung cấp năng lượng ATP
cho hoạt động vận chuyển chủ
động của tế bào .


- Do s chờnh lch v ỏp sut 2.Thnh phn ca dch mch
thm thu gia c quan ngun rõy:
v c quan d tr.
- Saccarụz, cỏc axit amin,
- Hai quỏ trỡnh tuy ngc
hoocmụn thc vt, cỏc hp ch
chiu nhng cú mi quan h hu c, mt s ion khoỏng (nh
cht ch v b sung ln nhau. K)

3. ng lc ca dũng mch r

- L s chờnh lch ỏp sut thm
thu gia c quan ngun(lỏ) v
quan cha (r)


V. CNG C: 1. Hóy chn ỏp ỏn ỳng nht cho cỏc cõu sau
Cõu 1 :Ni nc v mui khoỏng ho tan khụng i qua trc khi vo
mch g ca r:
a. Khớ khng b. T bo biu bỡ
mụ
e. t bo lụng hỳt

c. t bo ni bỡ

d. t bo nhu

Cõu 2. Quỏ trỡnh thoỏt hi nc ca cõy s b ngng khi:
a. a cõy ra ngoi sỏng
ti d. ti nc cho cõy

b. Bún phõn cho cõy c. a cõy vo trong

Cõu 3.Trong điều kiện nào sau đây sức căng trơng nớc (T) tăng:
a. Đa cây vào trong tối b.Đa cây ra ngoài sáng c. Ti nc cho cây
d. Tới nớc mặn cho cây e. Bón phân
VI. DN Dề:


- Ghi nhớ nội dung tóm tắc trong khung.
SGK .

- Học bài và trả lời câu hỏi trong

- So sánh mạch gỗ và mạch rây về các điểm giống nhau và khác nhau?


Tiết 3, Tuần 2
Ngày soạn: 30/8/2008
BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Trình bày vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với đời sống thực vật
- Mô tả đặc điểm của lá thích nghi với quá trình thoát hơi nước qua lá.
- Trình bày được cơ chế điều tiết độ đóng mở của khí khổng, và các tác nhân
ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước
2. Kỹ năng
- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích tranh vẽ
- Rèn luyện tư duy phân tích- tổng hợp, kĩ năng hợp tác nhóm và làm việc
độc lập
3. Thái độ, hành vi
- Thấy được tầm quan trọng của nước đối với đời sống thực vật và sinh giới
nói chung
- Tạo niềm hứng thú và say mê môn học. Giáo dục ý thức bảo vệ môi
trường.
II. PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY


- S dng Hỡnh 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 SGK
III. PHNG PHP GING DY
- Hi ỏp - tỡm tũi b phn
- Quan sỏt tỡm tũi b phn.
- Thuyt trỡnh - ging gii
-Hot ng nhúm
IV. TIN TRèNH GING DY
1. n nh lp( 1)

2. Kim tra bi c (4)
Cõu 1: Chng minh cu to ca mch g thớch nghi vi chc nng vn
chuyn nc v cỏc ion khoỏng t r lờn lỏ?
Cõu 2: Điều nào sau đây phân biệt giữa sự vận chuyển trong mạch gỗ và
mạch rây
a. vận chuyển trong mạch gỗ là chủ động,còn trong mạch rây
thì không
b. quá trình thoát hơi nớc có trong mạch rây,còn trong mạch gỗ
thì không
c. mạch rây chứa nớc và các chất khoáng,mạch gỗ chứa chất hữu

d. mạch gỗ chuyển vận theo hng từ dới lên trên,mạch rây thì
ngợc lại
e. mạch gỗ chuyển đờng từ nguồn đến sức chứa,mạch rây thì
không.
3.Bi ging: 35
* t vn :(1) Nhng nghiờn cu v thc vt cho thy rng ch cú
khong 2% lng nc hp thu vo c th thc vt dựng tng hp nờn
cỏc chỏt hu c. Vy 98% lng nc cũn li ó mt khi c th TV bng


quá trình nào? Cơ quan nào đảm nhận nhiệm vụ này? Cơ chế xảy ra như thế
nào?(N2). Bài học hôm nay sẽ tìm hiểu về vấn đề này:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CHÍNH
- Yêu cầu HS nghiên cứu HS nghiên cứu SGK, nghiên I. VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌN
SGK kết hợp với quan sát cứu tranh vẽ và trả lời câu hỏi THOÁT HƠI NƯỚC
H3.1 và trả lời câu hỏi sau:


T? Sự thoát hơi nước ở lá có
- Tạo động lực hút, giúp vận
ý nghĩa gì cho dòng vận
chuyển các chất trong mạch chuyển nước, các ion khoáng
và các chất tan khác từ rễ đến
gỗ ?
mọi cơ quan khác.
- Nhận xét và bổ sung:
- Có sự khuếch tán của CO2
-Là động lực đầu trên của dòn
GV bổ sung:Trong quá trình vào lá qua khí khổng.
mạch gỗ giúp vận chuyển nướ
thoát hơi nước thì lá luôn ở
trạng thái thiếu nước thường - Tạo điều kiện thuận lợi cho các ion khoáng và các chất tan
khác từ rễ đến mọi cơ quan kh
quá trình quang hợp của TV
xuyên trong tế bào. Do đó
diễn ra thuận lợi, Giúp hạ nhiệt trên mặt đất của cây. tạo môi
THN làm động lực cho sự
trường liên kết các bộ phận củ
hút nước liên tục từ đất vào độ của lá cây
cây, tạo độ cứng cho thực vật t
rễ gọi là động lực đầu trên.
thảo.
T? Cùng với quá trình thoát
hơi nước qua khí khổng thì
có dòng vận chuyển của chất
- Nhờ có sự thoát hơi nước khí
khí nào vào lá? Ý nghĩa sinh

khổng mở ra cho khí CO2 khu
học của khí này?
tán vào bên trong lá đến được
lạp, nơi thực hiện quá trình qu
Nhận xét và KL:
hợp
- Ngoài ra thoát hơi nước
- Thoát hơi nước có tác dụng b
còn có ý nghĩa gì khi cây bị
vệ các mô, cơ quan, lá cây khô
chiếu sáng liên tục ngoài
bị đốt nóng, duy trì nhiệt độ th
nắng?
hợp cho các hoạt động sinh lí x
ra bình thường
Nhận xét và kết luận

.II. THOÁT HƠI NƯỚC QU


Hoạt động 2:
Trình bày thí nghiệm của
Garô (1859). Và Yêu cầu
HS nghiên cứu Bảng 3 để
trả lời câu hỏi sau:(Tổ
chức hoạt động nhóm)



Học sinh hoạt động theo nhóm,

nghiên cứu SGK và trả lời các
câu hỏi: HS cử đại diện nhóm
trả lời các câu hỏi:

T? Sự gia tăng khối lượng
của CaCl2 sau thí nghiệm đã - Lá là cơ quan đảm nhận chức
năng thoát hơi nước và sự thoát
chứng tỏ điều gì?
hơi nước xảy ra ở cả hai mặt
N? Những số liệu nào cho
của lá cây.
phép khẳng định số lượng
- Mặt trên của hầu hết các lá có
khí khổng có vai trò quan
ít khí khổng hơn mặt dưới và
trọng trong sự thoát hơi
hàm lượng nước thoát ra ở mặt
nước của lá cây?
dưới cũng nhiều hơn so với mặt
trên.

1. Lá là cơ quan thoát hơi nư
GV Nhận xét và kết luận :

Hs ghi chép nội dung chính:

T? Vì sao mặt trên của lá
- Sự thoát hơi nước xảy ra theo
cây đoạn không có khí
hai con đường là: qua khí

-Cấu tạo của lá thích nghi với
khổng nhưng vẫn có sự thoát khổng và qua cutin
năng thoát hơi nước Vì:
hơi nước?
+ Lá có nhiều khí khổng làm
Gợi ý: Mặt trên không có
nhiệm vụ thoát hơi nước
khí khổng nhưng vẫn có quá
trình thoát hơi nước chứng
+ Số lượng khí khổng ở mặt tr
tỏ sự thoát hơi nước đã xảy
thường ít hơn ở mặt dưới và có
ra qua cutin.
tầng cutin che phủ để hạn chế
mất nước.
T? Dựa vào số liệu hình 3.3
và những điều vừa tìm hiểu ??? HS lúng túng
+ Sự thoát hơi nước còn xảy ra
cho biết nhưng cấu trúc
qua tầng cutin
nào tham gia vào quá trình
thoát hơi nước?
* Quá trình thoát hơi nước xảy


GV bổ sung: Cường độ
thoát hơi nước qua bề mặt lá
giảm theo độ dày của tầng
cutin ( lá non tầng cutin
mỏng sự thoát hơi nước diễn

ra mạnh, lá trưởng thành
giảm dần và lá già tăng lên
do sự rạn nứt của tầng cutin.

qua khí khổng và qua tầng cuti

GV nhấn mạnh sự thoát hơi
nước chủ yếu xảy ra qua khí
khổng.
Yêu cầu HS quan sát tế
bào khí khổng H3.4 SGK.
Và cho biết:
N? Tế bào khí khổng hình
dạng như thế nào?
Thành tế bào có đặc điểm
gì?(N2)
GV bổ sung: Tế bào khí
khổng chứa nhiều tinh bột
và lục lạp có nhiệm vụ làm
tăng áp suất thẩm thấu của tế
bào khí khổng để nó dễ hut - Có dạng hình hạt đậu
nước vào gây ra sự đóng mở
Thành ngoài mỏng và thành
khí khổng.
trong dày
GV cho HS quan sát thí
nghiệm:
Dùng hai ống cao su mỏng
có một thành dày và một
thành mỏng. Cho hai thành

dày áp vào nhau. Dùng nứơc
hoặc thổi không khí vào.

2.Hai con đường thoát hơi nư
Qua khí khổng và qua cutin.

* Đặc điểm cấu tạo tế bào kh
khổng:

Gồm 2 tế bào hình hạt đậu qua
mặt vào nhau và thanh trong d
hơn thành ngoài.


T? Nhận xét hiện tượng gì
đã xảy ra?
T? Vì sao xảy ra hiện tượng
trên?
Vậy khi mở túi khí này thì
hiện tượng gì xảy ra?

GV Nhận xét và kết luận :

HS quan sát

HS trả lời:

Đây cũng chính là cơ chế
gây ra sự mở và đóng của
khí khổng.

T? Cơ chế này có thể trình
bày như thế nào?
V? Hãy giải thích hiện
tượng ứ giọt?

* Cơ chế đóng mở khí khổng

- Xuất hiện khe hở giữa hai ống
cao su.

Hoạt động 3:

- Do thành mỏng căng nhanh
kéo thành dày cong theo làm
xuất hiện khe hở.

Yêu cầu HS nghiên cứu
SGK và trả lời câu hỏi:

- Hai ống cao su xẹp lại làm
khe hở nhỏ lại.

Yếu tố nào ảnh hưởng đến
tốc độ THN ?
T? Sự đóng hay mở khí
khổng lại phụ thuộc vào yếu HS trả lời
tố nào?
HS chép nội dung chính.
T? Những tác nhân nào ảnh
hưởng đến quá trình thoát


Mép trong của thành tế bào dà
còn mép ngoài rất mỏng do đó
tế bào trương nước thì mép ng
dãn nhanh hơn làm tế bào khí
khổng uốn cong và lỗ khí mở đ
thoát nước ra ngoài. Ngược lại
mất nước, tế bào xẹp nhanh, m
ngoài co nhanh hơn làm khép
khí để hạn chế thoát hơi nước

III. CÁC TÁC NHÂN ẢNH
HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH
THOÁT HƠI NƯỚC.


hơi nước?

Sự thoát hơi nước mạnh hay y
phụ thuộc vào sự mở của khí
khổng và do hàm lượng nước t
tế bào khí khổng quyết định.

GV: Nước: là nhân tố điều
khiển sự đóng mở khí
khổng.

* Các nhân tố chính ảnh hưởng
HS
nghiên

cứu
SGK

trả
lời
Ánh sáng: khí khổng mở khi
quá trình thoát hơi nước là: nư
câu
hỏi
của
GV:
cây được chiếu sáng
ánh sáng, nhiệt độ, các ion kho
- Các ion khoáng như K+
làm tăng sự thoát hơi nước.

- Sự mở khí khổng càng to thì
lượng nước thoát ra càng nhiều.

Hoạt động 4

-Phụ thuộc vào hàm lượng
nước có trong tế bào khí khổng.

Yêu cầu HS nghiên cứu
SGK và trả lời câu hỏi:
N? Thế nào là sự cân bằng
nước?
N? Kết quả so sánh giữa A
và B cho thấy điều gì?

Nhận xét và kết luận :

V? Tại sao phải tưới nước
cho cây trồng một cách hợp
lí?
V? Muốn tưới tiêu hợp lí
cho cây trồng ta cần phải
làm gì?
GV Nhận xét và kết luận

- Có các nhân tố: Nước, ánh
IV. CÂN BẰNG NƯỚC VÀ
sáng, nhiệt độ, các ion khoáng, TƯỚI TIÊU HỢP LÍ CHO C
gió.
TRỒNG

HS ghi chép

* Cân bằng nước được tính bằ
so sánh lượng nước do rễ hút v
và lượng nước thoát ra.

* Để đảm bảo chocây sinh trưở
phát triển bình thường phải tướ
tiêu hợp lí cho cây.


* Giáo dục môi trường:

- Cân bằng nước là sự so sánh

giữa lượng nước do rễ hút vào
(A) và lượng nước thoát ra (B)
+A=B, mô của cây đủ nước,
cây phát triển bình thường.
+A>B, mô của cây thừa nước,
cây phát triển bình thường
+Ahéo. làm giảm năng suất.
HS trả lời.

V. CỦNG CỐ:
Hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau:
Câu 1:Nguyên nhân dẫn đến tế bào khí khổng cong lại khi trương nước là:
a. Tốc độ di chuyển các chất qua màng tế bào khí khổng không đều nhau.
b. Màng tế bào khí khổng có tính thấm chọn lọc
c. Áp suất thẩm thấu trong tế bào khí khổng luôn luôn thay đổi
d. Mép ngoài và mép trong của tế bào khí khổng là có độ dày khác nhau
Câu 2. Câu nào sau đây là không hợp lí:
a. Khí khổng là con đường thoát hơi nước chủ yếu của thực vật.
b. Các tế bào khí khổng cong lại khi trương nước
c. Lá của thực vật thuỷ sinh không có khí khổng
d. Thực vật ở cạn, hầu hết có số lượng khí khổng ở mặt trên ít hơn so với
mặt dưới.
Câu 3: Quá trình thoát hơi nước của cây sẽ bị ngừng khi nào?


a. Đưa cây ra ngoài sáng

b. Tưới nước cho cây.


c. Tưới nước mặn cho cây

d. Đưa cây vào tối

e. Bón phân cho cây.

VI. DẶN DÒ: Trả lời câu hỏi trong sgk. Làm bài tập 2 trang5 sách bài tập.
Đọc bài tiếp theo
Tiết 4 , Tuần 2
Ngày sạon: 4/9/2008
BÀI 4: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Trình bày được định nghĩa, khái niệm về nguyên tố dinh dưỡng khoáng
thiết yếu, các nguyên tố dinh dưỡng đại lượng và vi lượng.
- Mô tả được một số dấu hiệu điển hình khi cây thiếu một số nguyên tố dinh
dưỡng
- Trình bày được vai trò đặc trưng của một số nguyên tố dinh dưỡng khoáng
thiết yếu trong cây
2. Kỹ năng
- Quan sát và phân tích tranh vẽ.
- Rèn luyên tư duy logic và biết cách liên hệ thực tiễn để nắm vấn đề
3. Thái độ, hành vi
-Xây dựng ý thức quan tâm và tìm hiểu vấn đề bón phân cho cây trồng
trong sản xuất nông nghiệp
II. PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY
Tranh ảnh H4.1, 4.2, .4.3 SGK và các hình ảnh thu thập được từ thực tiễn
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY



×