Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Giải pháp phát triển ứng dụng dịch vụ logistics trong hoạt động giao nhận của các doanh nghiệp xuất khẩu giày dép có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 114 trang )

pBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

YZ

TRẦN NGƠ TRÂM ANH

Đề tài : GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG DỊCH VỤ LOGISTICS

TRONG HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU
GIÀY DÉP CĨ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Thành Phố Hồ Chí Minh - 2009


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

YZ

TRẦN NGƠ TRÂM ANH
Đề tài : GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG DỊCH VỤ LOGISTICS

TRONG HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT
KHẨU GIÀY DÉP CĨ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT
NAM

Khoa: Thương Mại
Mã số : 60.34.10



LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học : TS. TẠ THỊ MỸ LINH

Thành Phố Hồ Chí Minh - 2009


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số
liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ công trình luận văn nào trước đây.

Tác giả luận văn
Trần Ngô Trâm Anh


MỤC LỤC
Đề tài : “GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG DỊCH VỤ LOGISTICS TRONG
HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU GIÀY
DÉP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM”
Danh mục các bảng biểu và hình ảnh………………………………………………………..
Danh mục các từ viết tắt……………………………………………………………………..
Danh mục các thuật ngữ tiếng Anh………………………………………………………….
Lời mở đầu…………………………………………………………………………………...
Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN TỚI VIỆC ỨNG DỤNG DỊCH
VỤ LOGISTICS TRONG HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT
KHẨU GIÀY DÉP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM…………1


1.1 Những vấn đề chung về Logistics.................................................................................. 1
1.1.1 Khái niệm Logistics ......................................................................................................1
1.1.2 Các hình thức và phân loại Logistics ................................................................................. 3
1.1.3 Nội dung của Logistics .................................................................................................5
1.1.4 Xu hướng phát triển của hoạt động logistics ..............................................................11
1.2 Khái niệm cơ bản về giao nhận và sản xuất giày dép xuất khẩu ..................................14
1.2.1 Khái niệm giao nhận ...................................................................................................14
1.2.2 Phân biệt giao nhận và Logistics ................................................................................16
1.2.3 Những đặc điểm về hàng giày dép xuất khẩu .............................................................18
1.3 Tầm quan trọng của việc ứng dụng dịch vụ logistics trong giao nhận hàng ....................
giày dép xuất khẩu ...............................................................................................................19
1.3.1 Đối với doanh nghiệp..................................................................................................19
1.3.2 Đối với nền kinh tế......................................................................................................20
1.4 Bài học kinh nghiệm về việc ứng dụng dịch vụ logistics trong hoạt động .......................


giao nhận hàng giày dép xuất khẩu ở các nước trên thế giới...............................................22
1.4.1 Bài học kinh nghiệm của Trung Quốc ........................................................................22
1.4.2 Bài học kinh nghiệm của Thái Lan .............................................................................25
1.4.3 Bài học rút ra cho Việt Nam .......................................................................................26
Kết luận chương 1 ...............................................................................................................28
Chương 2 : THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG DỊCH VỤ LOGISTICS TRONG HOẠT ĐỘNG
GIAO NHẬN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU GIÀY DÉP CÓ VỐN ĐẦU TƯ
TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM ........................................................................29

2.1 Giới thiệu tổng quan về các doanh nghiệp xuất khẩu giày dép có vốn đầu tư ..................
trực tiếp nước ngoài và các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ Logistics tại Việt Nam ........29
2.1.1 Các doanh nghiệp xuất khẩu giày dép có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại ...............
Việt Nam .............................................................................................................................29
2.1.2 Các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ Logistics tại Việt Nam .....................................31

2.2 Thực trạng ứng dụng dịch vụ Logistics trong hoạt động giao nhận của các .....................
doanh nghiệp xuất khẩu giày dép có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam .........34
2.2.1 Ứng dụng dịch vụ gom hàng, sắp xếp hàng hóa, lưu kho, quản lý thông tin ................
mã vạch hàng hóa.................................................................................................................35
2.2.2 Ứng dụng dịch vụ tư vấn phương thức vận tải và người chuyên chở thích hợp ........42
2.2.3 Ứng dụng dịch vụ thông báo tình hình đi và đến của các phương tiện vận tải, .............
nhận và kiểm tra các chứng từ cần thiết liên quan đến sự vận động của hàng hóa .............45
2.3 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng tích cực đến việc ứng dụng Logistics vào hoạt động ..........
giao nhận hàng giày dép xuất khẩu.....................................................................................49
2.3.1 Quy mô vốn đầu tư và địa bàn phân bố của doanh nghiệp FDI xuất khẩu giày dép ..49
2.3.2 Ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại vào công tác dịch vụ khách hàng ................50
2.3.3 Tính đa dạng và tích hợp sản phẩm của các doanh nghiệp cung ứng Logistics .........51
2.4 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng tiêu cực đến việc ứng dụng Logistics vào hoạt động ..........
giao nhận hàng giày dép xuất khẩu.....................................................................................52


2.4.1 Giá cả dịch vụ Logistics..............................................................................................52
2.4.2 Yêu cầu ngày càng cao của khách hàng đối với doanh nghiệp .....................................
xuất khẩu giày dép có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam .................................53
2.4.3 Xu hướng tìm nhà sản xuất giày dép xuất khẩu có chi phí thấp.................................55
2.4.4 Chính sách của nhà nước sở tại ..................................................................................55
2.4.5 Hạn chế về kết cấu hạ tầng .........................................................................................56
2.5 Tính khả thi của việc ứng dụng dịch vụ logistics trong hoạt động giao nhận ..................
của các doanh nghiệp xuất khẩu giày dép có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt ..........
Nam ....................................................................................................................................56
2.5.1 Nguồn lực của các doanh nghiệp FDI xuất khẩu giày dép .........................................56
2.5.2 Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp FDI xuất khẩu giày dép.........................57
2.5.3 Cơ hội phát triển dịch vụ logistics tại Việt Nam ........................................................58
Kết luận chương 2 ................................................................................................................60
Chương 3 : GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG DỊCH VỤ LOGISTICS TRONG HOẠT

ĐỘNG GIAO NHẬN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU GIÀY DÉP CÓ VỐN ĐẦU
TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM ..................................................................61

3.1 Mục tiêu, quan điểm đề xuất giải pháp ..........................................................................61
3.1.1 Mục tiêu đề xuất giải pháp..........................................................................................61
3.1.2 Quan điểm đề xuất giải pháp ......................................................................................61
3.2 Căn cứ đề xuất giải pháp................................................................................................62
3.2.1 Căn cứ mang yếu tố quốc tế........................................................................................62
3.2.2 Căn cứ mang yếu tố nội địa ........................................................................................63
3.3 Giải pháp phát triển ứng dụng dịch vụ logistics trong hoạt động giao nhận của ..............
các doanh nghiệp xuất khẩu giày dép có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam ...64
3.3.1 Các giải pháp dành cho doanh nghiệp FDI xuất khẩu giày dép .................................64
3.3.1.1 Giải pháp nâng cao chất lượng ứng dụng dịch vụ Logistics ...................................65
3.3.1.2 Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại vào ...............................


hoạt động ứng dụng logistics ...............................................................................................71
3.3.1.3 Giải pháp tăng tính chủ động của doanh nghiệp FDI xuất khẩu giày dép...................
trong việc ứng dụng dịch vụ logistics .................................................................................75
3.3.1.4 Giải pháp ứng dụng dịch vụ logistics trên cơ sở tận dụng sự phát triển và nâng ........
cấp của kết cấu hạ tầng trong nước.....................................................................................76
3.3.1.5 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển hoạt động logistics .....................82
3.3.2 Các giải pháp dành cho doanh nghiệp cung ứng dịch vụ Logistics............................84
3.3.2.1 Giải pháp tạo môi trường cạnh tranh, giảm chi phí để phát triển ứng dụng dịch .....
vụ logistics ..........................................................................................................................84
3.3.2.2 Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin hiện đại và đào tạo.....................
nguồn nhân lực cho phát triển hoạt động Logistics .............................................................88
3.4 Kiến nghị........................................................................................................................91
3.4.1 Kiến nghị với nhà nước...............................................................................................91
3.4.2 Kiến nghị với doanh nghiệp........................................................................................92

Kết luận chương 3 ................................................................................................................94
Kết luận ...............................................................................................................................95
Tài liệu tham khảo....................................................................................................................


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH
Bảng 1.1 : Các hình thức Logistics
Bảng 1.2 : Phân loại Logistics theo quá trình
Bảng 1.3 : So sánh phương pháp quản lí kéo và đẩy
Bảng 2.1 : Chi phí dịch vụ Logistics cho quản lý hàng nguyên container và
hàng lẻ
Bảng 2.2 : Cơ cấu lượng hàng lẻ giao vào kho doanh nghiệp cung ứng
Logistics – Maersk Logistics từ năm 2007 đến tháng 8/2008
Bảng 2.3 : Số lượng hàng hóa được sắp xếp nhờ ứng dụng dịch vụ của doanh
nghiệp cung ứng Logistics – Maersk Logistics cho khách hàng adidas từ
năm 2007 đến tháng 8/2008
Bảng 2.4 : Số lượng hàng hóa ứng dụng dịch vụ lưu kho tại Maersk
Logistics từ năm 2007 đến tháng 8/2008 – khách hàng Nike
Bảng 2.5 : So sánh chi phí vận tải đường biển và đường hàng không
Bảng 2.6 : Tỷ lệ % sử dụng nhà chuyên chở cho hàng giày dép xuất khẩu
sang thị trường Mỹ - khách hàng adidas
Bảng 2.7 : Cơ cấu chi phí Logistics giày dép xuất khẩu
Bảng 3.1 : Mục tiêu xuất khẩu giày dép Việt Nam
Bảng 3.2 : Các dự án phát triển cảng biển từ nay đến 2015


Hình 1.1 : Nội dung Logistics
Hình 2.1 : Cách thức sắp xếp hàng hóa trong container hàng giày dép xuất
khẩu
Hình 2.2 : Quy trình quản lý thông tin mã vạch hàng hóa

Hình 2.3 : Thông báo sai lệch thông tin mã vạch
Hình 2.4 : Hệ thống thông tin về đơn hàng giày dép xuất khẩu
Hình 2.5 : Thông báo chi tiết về lịch trình tàu chuyên chở hàng hóa
Hình 2.6 : Bản FCR copy có chữ ký
Hình 2.7 : Lệnh cấp công rỗng của người chuyên chở
Hình 3.1 : Mô hình sử dụng sản phẩm tích hợp các dịch vụ Logistics
Hình 3.2 : Mô hình vòng vận chuyển container và hàng hóa


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DN : Doanh nghiệp
ĐH : Đại học
KHCN : Khoa học công nghệ
KNXK : Kim ngạch xuất khẩu
SXKD : Sản xuất kinh doanh
TPHCM : Thành Phố Hồ Chí Minh
XNK : Xuất nhập khẩu


DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ TIẾNG ANH
ASEAN : Association of South East Asia Nations : Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á
AMS : America Manifest Security : Khai báo về hàng hóa cho hải quan Mỹ
BL: bill of lading : Vận đơn
Business : Nhà sản xuất kinh doanh
Cbm: cubic metre : Số khối
CFR : Cost and Freight : Điều khoản tiền hàng và cước phí trong Incoterms
CIF : Cost Insurance Freight : Điều khoản tiền hàng, phí bảo hiểm và cước phí
trong Incoterms

CIP : Carriage and Insurance paid to : Điều khoản cước phí và phí bảo hiểm trả tới
trong Incoterms
Clearing agent : Đại lý thanh toán
CPT : Carriage paid to : Điều khoản cước phí trả tới trong Incoterms
CFS: Container freight station : Trạm gom hàng
CLM : Council of Logistics Management : Hội Đồng quản trị Logistics của Mỹ
CMI : Combined Management of Inventory : Phối hợp quản trị tồn kho
C/O: certificate of origin : Giấy chứng nhận xuất xứ
ComASN : Completed Advanced Shipping Notice : Thông tin đơn hàng gửi cho
khách hàng
Consolidation : Gom hàng
Consignee : Người nhận hàng
Consignor : Người gửi hàng
Consumer : Người tiêu dùng
Cost Leadership : Lợi thế cạnh tranh về chi phí
Customer request date : Ngày hàng hóa phải được sản xuất xong
Customs broker : Môi giới hải quan
Customs house agent : Đại lý hải quan


Data processing cost : Chi phí truyền dữ liệu
Demand Chain Management : Quản trị dây chuyền nhu cầu
Differentiation : Khác biệt hóa
DWT : Displacement weight Tonnage : Đơn vị trọng tải ( tấn ) của tàu biển
EDI : Electronic Data Interchange : Truyền dữ liệu tự động
Effective, Efficient : Hiệu quả, hiệu năng
EL: Export licence : Giấy phép xuất khấu
e-logistics : Logistics qua mạng
ERP ( Enterprise Resource Planning ) : Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp
EOQ : Economic Order Quantity : Khối lượng đặt hàng tối ưu

ESC : Enhanced shipper connectivity : Kết nối thông tin đơn hàng
FCA : Free carrier : Điều khoản giao cho người chuyên chở trong Incoterms
FCR : Forwarder’s cargoes receipt : Giấy chứng nhận đã nhận hàng
FCL : Full container load : Hàng nguyên công
FDI : Foreign direct investment : Đầu tư trực tiếp nước ngòai
FFE : Forty feet equivalent : Tương ứng 1 container 40 feet
FIATA : International Federation of Freight Forwarder Association : Liên đoàn
quốc tế các hiệp hội giao nhận
FMCG : Fast Moving Consumer Goods : Hàng tiêu dùng nhanh
Freight carrier : Nhà vận tải
Freight Forwarder : Người giao nhận
Focus : Tập trung
FTP : File Transfer Protocal : Giao thức truyền tập tin
GDP : Gross Domestic Product : Tổng sản phẩm quốc nội
Government : Nhà nước
GPS : Global Procurement System : Hệ thống mua hàng tòan cầu
ICD : Inland container depot : Cảng container
Inbound logistics : Logistics đầu vào
Inventory cost : Chi phí lưu kho


Inventory level : Mức tồn kho
Integrator : Người tích hợp Logistics
ISF : Importer Security Filing : Khai báo hàng hóa cho hải quan Mỹ
ISO: International organization for standardization : Tiêu chuẩn quốc tế
JIT : Just in time : Vừa kịp lúc
KPI : Key Performance Indicator : Chỉ số đo lường hiệu quả
Lastest start date : Ngày muộn nhất nhà sản xuất phải xong hàng
LCL : Less than container load : Hàng lẻ
Lean structure : Cơ cấu mỏng

Logistics system chain : Chuỗi hệ thống dịch vụ Logistics
LSP : Logistics Service Provider : Nhà cung ứng dịch vụ Logistics
Manufacturer : Nhà sản xuất
MIT : Massachusetts Institute of Technology : Viện Công Nghệ Massachusetts
MNC : Multi-national corporation : Công ty đa quốc gia
MRP : Material Resource Planning : Họach định nguồn nguyên liệu
NUS : National University of Singapore : Đại học quốc gia Singapore
ODA : Official Development Assistance : Hỗ trợ phát triển chính thức
Opportunity : Cơ hội
Origin Receipt : Biên nhận hàng hóa
Outbound logistics : Logistics đầu ra
Outsourcing : Thuê ngoài
PL : Party Logistics
Purchasing department : Phòng thu mua
Retailer : Nhà bán lẻ
Reverse logistics : Logistics ngược
R&D : Research and development : Nghiên cứu và phát triển
RFID : Radio Frequency Identification : Công nghệ nhận dạng bằng tần số
SAP: System, Application, and Process : Phần mềm quản lí quy trình ứng dụng hệ
thống thông tin


Scan : Quét mã vạch
Scan inbound : Quét mã vạch đầu vào
Scan outbound : Quét mã vạch đầu ra
SCM : Supply Chain Management : Quản trị dây chuyền cung ứng
Shipper : Chủ hàng
Shipping Advice : Thông báo xếp hàng
Standard Operating Procedures : Quy trình tác nghiệp
Strength : Điểm mạnh

Supplier : Nhà cung ứng
SWB: Sea way bill : Vận đơn copy
TEU : Twenty-foot equivalent unit : container 20DC
The Integrated Supply Chain Process : Dây chuyền cung ứng tổng hợp
Threat : Thách thức
TLIAP : The Logistics Institute of Asia Pacific : Viện Logistics Châu Á-Thái Bình
Dương
Tracking system : Hệ thống truy tìm đơn hàng
Transport cost : Chi phí vận tải
UPC : Universal Product code : Mã vạch
VISABA : Vietnam Ship Agent and Brokers Association : Hiệp hội đại lí và môi
giới hàng hải Việt Nam
VIFFAS : Vietnam Freight Forwarders Association : Hiệp hội giao nhận Việt Nam
VOIP : Voice over Internet Protocol : Công nghệ truyền tiếng nói của con người
qua mạng
Warehouse Firm : Chủ kho bãi
Weakness : Điểm yếu
Wholesaler : Nhà bán buôn
WTO : World Trade Organisation : Tổ chức thương mại thế giới


LỜI MỞ ĐẦU

Như chúng ta đã biết, hoạt động xuất khẩu giày dép mang lại kim
ngạch to lớn cho Việt Nam trong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới suốt
hơn mười năm qua, trong đó phải kể đến phần đóng góp không nhỏ của các
doanh nghiệp xuất khẩu giày dép có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Ngày nay, bức tranh về sự cạnh tranh đang ngày càng rõ nét trong
nền thương mại toàn cầu cùng với xu hướng thuê ngoài dịch vụ Logistics,
các doanh nghiệp muốn tồn tại và vươn xa phải nâng cao hơn nữa năng lực

sản xuất, xuất khẩu và khả năng cạnh tranh của mình. Do vậy mà các doanh
nghiệp xuất khẩu giày dép có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đã tiến hành
việc ứng dụng dịch vụ Logistics vào hoạt động giao nhận hàng giày dép xuất
khẩu bằng container đường biển nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động.
Thực tế cho thấy đã xuất hiện ngày càng nhiều các công ty cung ứng
dịch vụ logistics trong nước và nước ngoài hoạt động tại Việt Nam. Tuy
nhiên, vì đây là một ngành khá mới mẻ nên để các doanh nghiệp xuất khẩu
giày dép hiểu về logistics một cách đầy đủ nhất, và hiểu được những lợi ích
to lớn của việc ứng dụng Logistics mang lại cho hoạt động sản xuất và giao
nhận, tác giả mạnh dạn thực hiện đề tài “Giải pháp phát triển ứng dụng
dịch vụ Logistics trong hoạt động giao nhận của các doanh nghiệp xuất
khẩu giày dép có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam”.
Mục đích nghiên cứu của tác giả là thông qua sự phân tích thực trạng
và ý nghĩa việc ứng dụng Logistics vào hoạt động giao nhận, các doanh
nghiệp xuất khẩu giày dép có thể áp dụng giải pháp Logistics thích hợp
nhằm phát huy hiệu quả hoạt động của mình.


Đối tượng nghiên cứu của tác giả là các dịch vụ Logistics được áp
dụng hiệu quả tại 10 doanh nghiệp xuất khẩu giày dép có vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài tại Việt Nam trong khoảng thời gian 2007-2008. Phạm vi
nghiên cứu của đề tài dựa trên khảo sát tại các công ty xuất khẩu giày dép
có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam và các công ty cung cấp
dịch vụ logistics hiện nay. Từ đó đưa ra bức tranh toàn cảnh về thực trạng
ứng dụng dịch vụ logistics nhằm cung cấp một số thông tin đồng thời đề ra
một số giải pháp phát triển ứng dụng này nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động sản xuất, giao nhận đối với các doanh nghiệp xuất khẩu giày dép có
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.
Phương pháp chủ yếu được sử dụng là phương pháp phân tích, thống
kê, nghiên cứu, sử dụng số liệu từ nhiều nguồn khác nhau do tổng cục thống

kê, bộ công thương công bố và từ khảo sát thực tế của tác giả.
Đề tài nghiên cứu của tác giả mang tính mới ở việc phân tích thực
trạng ứng dụng Logistics vào hoạt động giao nhận trong tình hình kinh tế
cạnh tranh gay gắt giữa bản thân các doanh nghiệp xuất khẩu, các nhà cung
ứng dịch vụ Logistics cũng như trong xu thế giảm thiểu chi phí sản xuất,
xuất khẩu như hiện nay thì việc tìm kiếm và lựa chọn giải pháp ứng dụng
Logistics tối ưu là vô cùng cần thiết và cấp bách.
Bố cục của đề tài nghiên cứu gồm có 3 chương :
Chương 1 : Cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan tới việc ứng dụng dịch vụ
logistics trong hoạt động giao nhận của các doanh nghiệp xuất khẩu giày
dép có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
Chương 2 : Thực trạng ứng dụng dịch vụ logistics trong hoạt động giao
nhận của các doanh nghiệp xuất khẩu giày dép có vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài tại Việt nam


Chương 3 : Giải pháp phát triển ứng dụng dịch vụ logistics trong hoạt động
giao nhận của các doanh nghiệp xuất khẩu giày dép có vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài tại Việt Nam


Đề tài : “GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG DỊCH VỤ
LOGISTICS TRONG HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP XUẤT KHẨU GIÀY DÉP CĨ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM”

Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN TỚI VIỆC ỨNG
DỤNG DỊCH VỤ LOGISTICS TRONG HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN CỦA
CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU GIÀY DÉP CĨ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC
TIẾP NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM

1.1

Những vấn đề chung về Logistics :

1.1.1 Khái niệm logistics :
Có nhiều khái niệm về logistics trên các góc độ tiếp cận khác nhau, theo
quan điểm của GS TS Đoàn Thò Hồng Vân: “Logistics là quá trình tối ưu hóa
về vò trí, vận chuyển và dự trữ nguồn tài nguyên từ điểm đầu tiên của dây
chuyền cung ứng cho đến tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt
các hoạt động kinh tế”.
Hội đồng Quản trò logistics của Mỹ (CLM) – một tổ chức uy tín về
logistics đưa ra khái niệm “Quản trò logistics là quá trình hoạch đònh, thực hiện
và kiểm soát hiệu quả, hiệu năng dòng lưu thông và tồn trữ nguyên liệu, hàng
hoá, dòch vụ cùng với dòng thông tin tương ứng từ điểm xuất phát đến điểm tiêu
dùng nhằm mục đích đáp ứng yêu cầu của khách hàng”.
Giáo sư Martin Christopher (người Anh) trong ấn bản lần 3 “Logistics and
Supply Chain Management” cho rằng: “Logistics là quá trình quản trò chiến
lược thu mua, di chuyển và tồn trữ nguyên liệu, chi tiết, thành phẩm (và dòng
thông tin tương ứng) trong một công ty và qua các kênh tiếp thò của công ty để
tối đa hóa lợi nhuận hiện tại và tương lai thông qua việc hoàn tất các đơn hàng
với hiệu quả về chi phí”.
1


Một quan điểm phổ biến khác đònh nghóa: “Logistics là quá trình cung
cấp đúng sản phẩm đến đúng vò trí, vào đúng thời điểm với điều kiện và chi phí
phù hợp cho khách hàng tiêu dùng sản phẩm (Logistics is the process of
providing the right product at the right place at the right time in the right
condition for the right cost to those customers consuming the product)” (Quan
điểm “5 Rights”).

Đối với Giáo sư David Simchi-Levi (MIT– Mỹ), khái niệm hệ thống
logistics (logistics network) đồng nghóa với Quản trò dây chuyền cung ứng:
“Hệ thống logistics là một nhóm các cách tiếp cận được sử dụng để liên kết các
nhà cung cấp, nhà sản xuất, kho, cửa hàng một cách hiệu quả để hàng hóa được
sản xuất và phân phối đúng số lượng, đúng đòa điểm và đúng thời điểm nhằm
mục đích giảm thiểu chi phí trên toàn hệ thống đồng thời đáp ứng được các yêu
cầu về mức độ phục vụ”.
Theo định nghĩa của luật thương mại nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa
Việt Nam SỐ 36/2005/QH11 NGÀY 14 THÁNG 6 NĂM 2005, dịch vụ logistics
là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều
cơng việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải
quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã
hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hố theo thoả
thuận với khách hàng để hưởng thù lao. Dịch vụ logistics được phiên âm theo
tiếng Việt là dịch vụ lơ-gi-stíc.
Tựu trung lại các khái niệm có những điểm chung sau:
Logistics là quá trình quản lý luồng vận động của vật chất và thông tin
nhằm đạt đến sự tối ưu.
Mục tiêu của logistics là tối ưu hóa toàn bộ hệ thống từ quá trình ban đầu
(huy động các tài nguyên cho sản xuất) đến quá trình cuối cùng (cung cấp sản

2


phẩm đến tay người tiêu dùng). Tối ưu hóa trong logistics không chỉ nhằm rút
ngắn thời gian, giảm chi phí mà còn đáp ứng nhu cầu thò trường tốt nhất, gia
tăng giá trò cho khách hàng, qua đó tối đa hóa lợi nhuận.
Logistics cần được tiếp cận một cách hệ thống và theo quá trình. Tính
hệ thống là xem xét hiệu quả chung trên toàn hệ thống chứ không xét hiệu quả
trên từng bộ phận đơn lẻ. Ví dụ: tiêu chuẩn hóa sản phẩm, sản xuất hàng loạt

giúp giảm giá thành sản xuất nhưng làm tăng chi phí tồn kho, do đó phải đánh
giá hiệu quả trên tổng chi phí sản xuất và tồn kho. Tính quá trình yêu cầu
logistics phải là một chuỗi các hoạt động liên tục, liên quan với nhau được tích
hợp lại chứ không phải là một hoạt động đơn lẻ.
1.1.2 Các hình thức và phân loại logistics :
Trên thế giới, logistics đã phát triển qua 4 hình thức như bảng 1.1
Bảng 1.1: Các hình thức logistics
Hình thức logistics

Đặc điểm chủ yếu

Logistics bên thứ nhất Người chủ sở hữu hàng hóa tự mình tổ chức và thực
(1PL-

First

Logistics)

Party hiện các hoạt động logistics để đáp ứng nhu cầu
của bản thân. Điều này đòi hỏi đầu tư vào phương
tiện vận chuyển, kho chứa, hệ thống thông tin quản
lý, nguồn nhân lực vận hành; làm tăng quy mô
công ty và có khuynh hướng giảm hiệu quả sử dụng
nguồn lực (do không phát huy tính kinh tế theo quy
mô, thiếu kinh nghiệm và kỹ năng vận hành, quản
lý logistics)

Logistics bên thứ hai Người cung cấp dòch vụ logistics bên thứ hai là
(2PL-


Second

Party người cung cấp dòch vụ cho một hoạt động đơn lẻ

3


Logistics)

của logistics (vận tải, kho chứa, thanh toán…) để
đáp ứng nhu cầu của người chủ hàng, chưa tích hợp
hoạt động logistics.
Loại hình này bao gồm người vận chuyển đường
biển, đường bộ, người vận hành kho bãi, hãng hàng
không, trung gian thanh toán,…

Logistics bên thứ ba Là người thay mặt cho khách hàng quản lý và thực
(3PL-

Third

Logistics)

Party hiện các dòch vụ logistics cho từng bộ phận chức
năng (ví dụ như thay mặt cho người gửi hàng thực
hiện thủ tục xuất khẩu và vận chuyển nội đòa; thay
mặt cho người nhập khẩu thông quan và vận
chuyển đến cửa), do đó 3PL tích hợp các dòch vụ
khác nhau, kết hợp chặt chẽ sự trao đổi, xử lý
thông tin và có tính tích hợp vào dây chuyền cung

ứng của khách hàng.

Logistics bên thứ tư Là người tích hợp logistics (integrator), chòu trách
(4PL-

Fourth

Logistics)

Party nhiệm quản lý dòng lưu chuyển logistics, cung cấp
giải pháp dây chuyền cung ứng, hoạch đònh, tư vấn
logistics, quản trò vận tải. 4PL hướng đến quản trò
một quá trình như quá trình nhận hàng ở nơi sản
xuất, làm thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu, vận
chuyển đến nơi tiêu thụ.

Nguồn: Logistics and Supply Chain Management – Martin Christopher
Logistics phân thành 3 loại căn cứ vào quá trình như Bảng 1.2:

4


Bảng 1.2: Phân loại logistics theo quá trình
Phân loại logistics

Đặc điểm

Logistics đầu vào

là các hoạt động đảm bảo cung ứng tài nguyên đầu


(Inbound logistics)

vào (nguyên liệu, thông tin, vốn,…) tối ưu về vò trí, thời
gian và chi phí cho quá trình sản xuất.

Logistics đầu ra

là hoạt động đảm bảo cung cấp thành phẩm đến người

(Outbound logistics)

tiêu dùng tối ưu về vò trí, thời gian, chi phí nhằm đem
lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp.

Logistics ngược

là quá trình thu hồi các phụ phẩm, sản phẩm kém chất

(Reverse logistics)

lượng, các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường sinh ra từ
việc sản xuất, phân phối và tiêu dùng trở về để tái chế
hoặc xử lý.

Nguồn: Logistics and Supply Chain Management – Martin Christopher
Ngoài ra còn có hoạt động logistics cho một số ngành đặc thù như dược
phẩm (pharmaceutical logistics), dòch vụ (bán lẻ, bệnh viện,…), logistics các cơ
quan Chính phủ và các tổ chức,…
1.1.3 Nội dung của Logistics :

Tồn bộ q trình sản xuất – lưu thơng – tiêu dùng của nền sản xuất hàng
hố được mơ hình hố như sau :
Hình 1.1 : Nội dung Logistics

5


Nguồn: Thơng tin học thuật và thực tiễn ứng dụng của Logisticswww.cargonewsasia.com
Logistics bao gồm các hoạt động cụ thể như vận chuyển, tồn trữ, cung
ứng nguyên liệu, bao bì, đóng gói, thông quan, xếp dỡ, gom hàng
(consolidation), tách hàng (deconsolidation), giải pháp mã vạch, quản trò người
cung cấp (vendor management), quản trò hàng tồn kho, quản lý đơn hàng, dự
báo nhu cầu, dòch vụ khách hàng,...
Logistics thường được xem xét trên 5 mặt :
(1) Sự di chuyển trong không gian của nguyên liệu, bán thành phẩm,
thành phẩm.
(2) Luồng thông tin là cơ sở để quản lý tài nguyên đầu vào, sản phẩm và
ra quyết đònh tối ưu. Tốc độ và tính hữu ích của thông tin có tác động trực tiếp
đến hiệu quả và chi phí của quá trình logistics.
(3) Chứng từ, liên quan đến thanh toán, thông quan hàng hóa.
(4) Tài chính, liên quan đến việc thanh toán tiền hàng, tiền gia công và
các dòch vụ cho nhà cung cấp.
(5) Sự tích hợp các hoạt động - dòch vụ logistics làm gia tăng giá trò cho
khách hàng.
6


(1)

Sự di chuyển trong không gian của nguyên liệu, bán thành phẩm, thành


phẩm : Dự trữ nguyên vật liệu, sản phẩm , hàng hóa là một nội dung quan trọng
của hoạt động logistics. Nhờ có dự trữ mà logistics mới có thể diễn ra liên tục
nhịp nhàng.
Nguyên nhân chủ yếu của việc hình thành các loại dự trữ là do sự phân
công lao động xã hội. Phân công lao động xã hội dẫn đến sự chuyên môn hóa sản
xuất. Sản phẩm được sản xuất ở một nơi nhưng có thể được sử dụng hoặc bán ở
nơi khác, thời gian và tiến độ sản xuất sản phẩm không khớp với thời gian và tiến
độ sử dụng loại sản phẩm ấy. Vì vậy, để đảm bảo cho quá trình tái sản xuất xã
hội tiến hành liên tục, nhịp nhàng thì phải tích luỹ lại một phần sản phẩm hàng
hóa ở mỗi giai đoạn của quá trình vận động từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng ( từ
điểm đầu tiên đến điểm cuối cùng của dây chuyền cung ứng ). Sự tích luỹ, sự
ngưng đọng sản phẩm ở các giai đoạn vận động như vậy gọi là dự trữ. Dự trữ còn
là nguyên nhân khách quan : sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường làm cho các
nhà sản xuất phải không nhừng cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm, thay đổi
mẫu mã, khách hàng luôn mong muốn thoả mãn được nhu cầu một cách tốt nhất,
luôn hướng tới cái mới, dẫn đến một lượng sản phẩm làm ra không bán hết, bị
tồn kho.
Vì vậy, dự trữ là tất yếu khách quan, nhờ có dự trữ mà cuộc sống nói
chung và hoạt động logistics nói riêng mới có thể diễn ra liên tục nhịp nhàng.
Nhưng không có nghĩa là dự trữ càng nhiều càng tốt. Ngoài ra, dự trữ còn là đầu
tư vốn lớn, tốn kém và có liên quan mật thiết đến mức độ dịch vụ khách hàng.
Nếu quản lý dự trữ tốt, công ty có thể đẩy nhanh vòng quay vốn, sớm thu hồi vốn
đầu tư, có điều kiện phục vụ khách hàng tốt, làm ăn hiệu quả và ngược lai.
Tóm lại, chi phí dự trữ có tác động trực tiếp đến nhiều hoạt động logistics,
nên cần có sự cân đối giữa chi phí dự trữ và các khoản chi phí logistics khác.
Quản trị dự trữ là khâu quan trọng trong toàn bộ hệ thống logistics. Cần sử dụng
tốt và phối hợp chặt chẽ các kỹ thuật như phân tích dự báo, mô hình dự trữ, hệ
thống giải quyết đơn hàng… để làm tốt công tác quản trị dự trữ, biến nó thành
7



công cụ đắc lực giúp công ty thành công.
(2)

Luồng thông tin : Thực tế đã chứng minh rằng máy vi tính và những thành

tựu công nghệ thông tin đã có những đóng góp quan trọng quyết định sự lớn
mạnh nhanh chóng và không ngừng của logistics. Muốn quản trị logistics thành
công thì phải quản lý được hệ thống thông tin rất phức tạp trong quá trình này.
Hệ thống thông tin logistics bao gồm thông tin trong nội bộ từng tổ chức (doanh
nghiệp, nhà cung cấp, khách hàng của doanh nghiệp), thông tin trong từng bộ
phận chức năng (logostics, kỹ thuật, kế toán – tài chính, marketing, sản xuất …),
thông tin ở từng khâu trong dây chuyền cung ứng (kho tàng, bến bãi, vận tải …)
và sự kết nối thông tin giữa các tổ chức, bộ phận, công đoạn nêu trên.
Trong hệ thống phức tạp đó thì xử lý đơn đặt hàng của khách hàng chính
là trung tâm thần kinh của toàn bộ hệ thống logistics. Tốc độ và chất lượng của
luồng thông tin để xử lý đơn hàng tác động trực tiếp đến chi phí và hiệu quả của
toàn bộ quá trình. Nếu thông tin được trao đổi nhanh chóng, chính xác thì hoạt
động logistics sẽ tiến hành hiệu quả. Ngược lại, nếu trao đổi thông tin chậm chạp,
sai sót sẽ làm tăng các khoản chi phí lưu kho, lưu bãi, vận tải, làm cho việc giao
hàng diễn ra không đúng thời hạn và làm mất khách hàng sẽ là điều không tránh
khỏi. Nghiêm trọng hơn nữa là thông tin không chính xác, kịp thời có thể làm
cho sản xuất kém hiệu quả do phải thường xuyên thay đổi kế hoạch, quy mô để
đáp ứng yêu cầu thực tế, nếu tình trạng đó kéo dài sẽ đẩy doanh nghiệp đến thua
lỗ, thậm chí phá sản.
Công nghệ thông tin là chìa khoá vạn năng để giải quyết vấn đề mang tính
sống còn này của logistics. Những thành tựu của công nghệ thông tin giúp cho
việc trao đổi thông tin được nhanh chóng, chính xác, hỗ trợ cho chuỗi tích hợp
hoật động logistics trên toàn bộ hệ thống với công cụ không thể thay thế : máy vi

tính. Máy vi tính dùng để lưu trữ các dữ liệu của đơn đặt hàng, quá trình thực
hiện đơn hàng, quản lý thành phẩm, theo dõi dự trữ, quá trình sản xuất, thanh
toán và quản lý kho bãi, vận tải… Máy vi tính giúp lưu trữ, xử lý thông tin nhanh
chóng, chính xác vá khi các máy được kết nối sẽ giúp cho việc trao đổi thông tin
8


×