Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Ngừ Văn 6 (Tiết 105-108)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.48 KB, 8 trang )

Giáo án: Ngữ văn 6 NH: 2007- 2008
TIẾT: 105+106
ND: 16/3/2009
I. MỤC TIÊU
* kiến thức: Biết cách làm văn tả người qua bài viết .
Biết vận dụng các kỹ năng miêu tả vào bài viết.
*kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng diễn đạt , miêu tả khi tạo lập văn bản.
II. CHUẨN BỊ:
GV: đề bài.
HS: giấy viết, xem lại các kỹ năng viết văn miêu tả.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Rèn kỹ năng tư duy.
- Rèn các kỹ năng viết văn miêu tả.
IV. TIẾN TRÌNH:
1. n đònh tổ chức: kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ:
 Để miêu tả lại sự vật ta cần thao tác nào?
 Để tả người em tả những trình tự nào?
 Kiểm tra phần chuẩn bò của học sinh.
3. Giảng bài mới:
* Đề bài: Hãy chọn một trong hai đề sau:
Đề 1: Hãy tả lại thầy ( cô) mà em quý nhất.
Đề 2: Hãy tả lại hình ảnh của cha hoặc mẹ em khi em làm được việc
tốt.
* Đáp án:
Đề 1:
I. Mở bài: Giới thiệu hình ảnh người em cần tả (1.5đ)
II. Thân bài:
- Tả hình giáng, khuôn mặt, ánh mắt, mái tóc, nụ cười, cử chỉ, điệu
bộ… lúc giảng bài hay lúc sinh hoạt lớp.
- Tính tình, tình cảm của cô đối với học sinh.


- Tình cảm của em đối với thầy cô.
III. Kết bài: Lời hứa hẹn của em đối với thầy cô.
Đề 2:
I. Mở bài: Giới thiệu hình ảnh người em cần tả (1.5đ)
II. Thân bài:
- Tả gương mặt, nét mặt, lời nói, cử chỉ, hành động của cha ( mẹ)
khi em làm được việc tốt.
- Tình cảm, cảm xúc của cha mẹ lúc đó.
Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Phượng
VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 6
Giáo án: Ngữ văn 6 NH: 2007- 2008
- Tình cảm của em đối với cha (mẹ).
III. Kết bài: Tâm niệm của bản thân em.
4. Củng cố và Luyện tập: Nhận xét giờ kiểm tra.
5. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà:
- Viết bài làm văn tả người vào vở bài tập.
- Chuẩn bò: Soạn bài “Thành phần chính của câu”
+ Khái niệm, cấu tạo của từng thành phần.
+ Bài tập phần luyện tập.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

TIẾT: 107
ND: 17/3/2009
I. MỤC TIÊU
* Kiến thức:

Biết cách xác đònh các thành phần của câu.
Phân biệt thành phần chính, thành phần phụ.
* Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tạo câu đúng ngữ pháp.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ.
HS: Đọc, soạn bài, vở bài tập.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- So sánh.
- Phân tích.
IV. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn đònh tổ chức: kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra vở soạn + VBT.
 Nhắc lại các thành phần của câu đã học ở tiểu học.
3. Giảng bài mới:
 Nhắc lại các thành phần của câu đã học ở tiểu học.
( liên hệ kiến thức cũ đi vào bài mới)
Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Phượng
THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU
Giáo án: Ngữ văn 6 NH: 2007- 2008
HĐ 1:
 HS đọc các ví dụ trong SGK.
 Hãy phân tích cấu tạo của câu?
 Lần lượt bỏ từng thành phần. Xem khi bỏ
nội dung nào thì ta vẫn hiểu được thông báo?
Bỏ thành phần nào thì ta sẽ không hiểu.
 Vậy thành phần nào là thành phần bắt buộc
trong câu? Ta gọi đó là thành phần gì của câu?
 Thành phần nào không bắt buộc trong câu?
 GV chú ý: Khi dựa vào ngữ cảnh nói năng

cụ thể thì thành phần chính có thể bò lược bỏ
mà người ta vẫn hiểu.
VD: anh về hồi nào?
- Hôm qua. [ tôi về hôm qua]
 GV chốt lại -HS đọc ghi nhớ SGK/92.
 HS xác đònh lên bằng sơ đồ cấu tạo câu.
HĐ 2 :
 HS xác đònh cấu tạo 03 ví dụ SGK.
 Chú ý phần vò ngữ. Cho biết vò ngữ có đặc
điểm gì ?
 Vò ngữ có cấu tạo như thế nào ?
a) Một chiều , tôi/ ra đứng.. , xem hoàng hôn xuống.
b) Chợ Năm Căn / nằm…sông, ồn ào, tấp nập, đông vui.
I. Phân biệt thành phần chính,
thành phần phụ của câu.
VD: Chẳng bao lâu, tôi/đã trở thành…
- Thành phần chính là thành
phần bắt buộc.
- Thành phần phụ là thành phần
không bắt buộc.
* Ghi nhớ : SGK/92
* Bài tập nhanh :Xác đònh các
thành phần trong câu sau :
a) Cây này / to quá !
b) Hôm nay, lớp ta / đi lao động.
II. Thành phần vò ngữ
- Là thành phần chính, đứng ở
cuối câu, nêu lên nội dung thông
báo.
- Vò ngữ thường do 1 từ hoặc cùm

từ tạo thành. Vò ngữ có thể kết
hợp với phó từ chỉ quan hệ thời
gian.
Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Phượng
V1 V2
VV
CN
TN
V1
V2
V3
V4
VN
CN
TN
CN VN
CN
VN
CN VN
TN
Giáo án: Ngữ văn 6 NH: 2007- 2008
c) Cây tre / là người …. nông dân Việt Nam.
 Trong một câu có thể có mấy vò ngữ ?
 Ta xác đònh vò ngữ bằng cách nào ?
 GV chốt – HS đọc ghi nhớ SGK/93.
 HS lên bảng làm.
 Xác đònh cấu tạo của thành phần vò ngữ ?
HĐ 3 :
 Quan sát phần chủ ngữ của ba ví dụ trên
cho biết đặc điểm của nó ?

 Chủ ngữ có cấu tạo ntn ?
 Trong một câu có mấy chủ ngữ ?
 Để xác đònh chủ ngữ ta làm ntn ?
HĐ 4 :
 HS đọc và xác đònh đề.
 Gọi 03 HS lên bảng xác đònh.
- Một câu có thể có một hoặc
nhiều vò ngữ.
- Trả lời, câu hỏi, làm sao, thế
nào, ntn?..
* Ghi nhớ: SGK/93.
* Bài tập nhanh:
Điền vò ngữ vào chỗ trống:
a) Cánh đồng lúa…..
b) Con mèo…..
c) Mẹ con……
III. Thành phần chủ ngữ:
- Là thành phần chính đứng ở
đầu câu. Nêu lên sự vật, hiện
tượng, hoạt động… ở vò ngữ.
- Do đại từ, danh từ, động từ, tính
từ hoặc cụm danh, động, tính từ
đảm nhiệm.
- Một câu có thể có một hoặc
nhiều chủ ngữ.
- Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi ai?
Cái gì?...
IV. Luyện tập:
1. Xác đònh thành phần chính của
câu và cấu tạo của nó.

a) Đôi càng tôi/ mẫm bóng.
CN VN
b) Những cái vuốt ở chân, ở
CN
khoen/ cứ … nhọn hoắt.
VN
c) Thỉnh thoảng…chiếc vuốt, tôi/
TNCT CN
co cẳng… phanh phách.
VN
d) Những ngọn cỏ/ gẫy rạp,
CN VN
Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Phượng
CN VN
Giáo án: Ngữ văn 6 NH: 2007- 2008
 HS lên bảng làm.
 HS khác phân tích-nhận xét-GV nhận xét.
y như … lia qua.
Phần BN
2. Đặt câu:
4. Củng cố và Luyện tập:
 Nêu đặc điểm của phần VN.
 Chủ ngữ có những đặc điểm gì?
5. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà:
- Học bài: + Làm tiếp bài tập 3.
+ Hoàn thành bài tập 1,2 vào VBT.
- Chuẩn bò: Thi làm thơ 5 chữ.
+ Sưu tầm thơ năm chữ.
+ Sáng tác thơ 5 chữ.
V. RÚT KINH NGHIỆM:

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên: Nguyễn Thò Thu Phượng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×