Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

đề cương luật thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.28 KB, 11 trang )

Câu 1: Khái niệm và phân tích đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân. Đánh giá ưu
điểm hạn chế của loại hình doanh nghiệp này
Khái niệm: khoản 1 điều 183 LDN
1. Đặc điểm pháp lý:
 Là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ.
- Không có sự phân biệt rõ ràng giữa vốn KD và tài sản của chủ DN
- Chủ DN có toàn quyền quyết định tổ chức, quản lý DN
- Chủ DN được hưởng toàn bộ lợi nhuận kinh doanh
 Không có tư cách pháp nhân.
 Chủ doanh nghiệp tư nhân chịu trách nhiệm vô hạn về mọi mặt: khoản nợ
phát sinh trong thời gian hoạt động kinh doanh của DN.
Sử dụng tài sản của mình để giải quyết tất cả mọi việc của doanh nghiệp từ
khoản nợ đến trả lương cho công nhân. Tài sản của chủ doanh nghiệp cũng
được coi là tài sản của doanh nghiệp
2. ưu điểm, hạn chế của loại hình kinh doanh
Hạn chế:
-

Không có tư cách pháp nhân
Theo khoản 2,3,4 LDN

Ưu điểm
 Dễ dàng quản lý nguồn nhân lực cũng như hoạt động của trong doanh
nghiệp
 Dễ dàng làm chủ nguồn vốn của mình
 Chủ DN nắm toàn quyền quyết định về số vốn của DN
Câu 2: Khái niệm và phân tích đặc điểm của công ty TNHH một thành viên.
Đánh giá ưu điểm, hạn chế của loại hình doanh nghiệp này.
Trả lời:
1. Khái niệm, đặc điểm
Khái niệm: theo khoải 1 điều 73 LDN


 Đặc điểm:
- Do 1 thành viên là tổ chức hoặc cá nhân làm chủ sở hữu
- Công ty TNHH chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình, chủ sở
hữu cty chịu TNHH trong phạm vi vốn góp điều lên công ty/
- Có tư cách pháp nhâ kể từ ngày được cấp giấy phép kinh doanh
- Không được quyền phát hành cổ phần
 Ưu điểm


-

chủ sở hữu chỉ phải chịu trách nhiệm hữu hạn trong phần vốn góp của
mình
- hình thức biểu quyết đa dạng
quản lý dễ dàng
 hạn chế
- việc huy động vốn hoặc tăng giảm vốn điều lệ khó khăn
- chuyển nhượng vốn khó khăn
- không được phát hành cổ phiếu
Câu 3: Khái niệm và phân tích đặc điểm của công ty TNHH hai thành viên trở
lên. Đánh giá ưu diểm, hạn chế của loại hình doanh nghiệp này
1. khái niệm
là loại hình cty không quá 50 thành viên góp vốn thành lập, chỉ chịu trách
nhiệm hữu hạn trong phạm vi số vốn góp
2. đặc điểm
- về thành viên cty : thành viên có thể là cá nhân hoặc tổ chức, số lượng
tối thiểu là 2 tối đa là 50 trong suốt quá trình hoạt động
- về tư cách pháp lí: có tư cách pháp nhân kể từ ngày dc cấp giấy chứng
nhận
- về chế độ TNTS : + công ty chỉ chịu trách nhiệm về khoản nợ và các

nghĩa vụ tài sản khác bằng toàn bộ tài sản của mình
+ Thành viên công ty chịu trách nhiệm về khoản nợ và nghĩa vụ tài sản
khác trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào công ty
- về vốn góp: phần vốn góp chuyển nhượng phải theo quy định của pháp
luật
- không được quyền phát hành cổ phiếu
3. ưu, hạn chế
 ưu điểm
- thành viên có thể là tổ chức hoặc cá nhân, dễ dàng quản lý về số
lượng thành viên
- thành viên chỉ phải chịu trách nhiệm hữu hạn trong phần vốn góp
của mình
 hạn chế
- khả năng huy động vốn hoặc chuyển nhượng vốn khó khăn
- không được phát hành cổ phiếu
Câu 4: Khái niệm và phân tích đặc điểm của công ty cổ phần. Đánh giá ưu điểm,
hạn chế của loại hình doanh nghiệp này
1. Khái niệm, đặc điểm
Khái niệm: là công ty có sự góp vốn của nhiều tổ chức, cá nhân. Vốn
điều lệ của công ty đc chia làm nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần.


người sở hữu cổ phần là các cổ đông các cổ đông cùng nhau chia lợi
nhuận và chịu rủi ro theo tỷ lệ vốn góp của mình trong hoạt động kinh
doanh
 Đặc điểm
- Điều 110 LDN
- Được hưởng chế độ TNHH
Hưởng lợi theo số vốn mà mình đã góp
 Dùng để phân biệt loại hình kinh doanh công ty cổ phần và công ty

TNHH
2. Ưu điểm và hạn chế
 Ưu điểm
- Tính dễ dàng trong việc huy động vốn
- Các thành viên góp vốn chỉ phải chịu TNHH trong phần vốn góp của
mình
- Dễ chuyển nhượng vốn
- Dễ dàng vay vốn
 Hạn chế
- Tổ chức, quản lý công ty khó khăn
- Kiểm soát sử dụng vốn khó khăn hơn
- Thủ tục liên quan thành lập công ty phức tạp
- Một cá nhân khó có thể tự mình quyết định việc của công ty mà phải
bàn bạc với các cổ đông khác
Câu 5: Phân biệt cổ phiếu trái phiếu
Giống nhau:
- Đều là chứng chỉ bút toán ghi sổ
- Đều có mệnh giá đc ghi trên bề mặt CP,TP
- Lợi tức được trả theo một mức cố định
Khác nhau
Đặc điểm
Về tính chất

Về tư cách của
chủ sở hữu

Về quyền của
chủ sở hữu

Cổ phiếu

Cổ phiếu là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ
ghi nhận quyền sở hữu đối với một
phần vốn điều lệ.
Người sở hữu cổ phiếu được gọi là cổ đông
của công ty cổ phần, có quyền tham gia
quản lí, điều hành hoạt động sản xuất, kinh
doanh của công ty

Trái phiếu
(Như cổ phiếu thay vốn điều
lện thành vốn vay)

Người sở hữu cổ phiếu của công ty cổ phần
được chia lợi nhuận (hay còn gọi là cổ tức),
tuy nhiên lợi nhuận này không ổn định mà

Người sở hữu trái phiếu do
công ty cổ phần phát hành được
trả lãi định kì, lãi suất ổn định,

Người mua trái phiếu sẽ trở
thành chủ nợ của công ty, có
quyền đòi thanh toán các khoản
nợ theo cam kết, nhưng không
có quyền than gia quản lí, điều
hành công ty


Về thị giá
Thời gian đáo

hạn
Hậu quả pháp


phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của công
ty
liên tục thay đổi, chịu sự tác động của nhiều
yếu tố
không có thời gian đáo hạn
sẽ làm tăng vốn điều lệ của công ty cổ phần
và làm thay đổi quyền quản trị của các cổ
đông

không phụ thuộc vào kết quả
kinh doanh của công ty.
tương đối ổn định do tính ổn
định của khoản nợ và lãi suất.
có một thời gian nhất định
được ghi trong trái phiếu.
sẽ làm tăng vốn vay của công
ty cổ phần và không ảnh hưởng
gì đến quyền quản trị của các
cổ đông.

Câu 6: Khái niệm và phân tích đặc điểm của hành vi thương mại. Lấy 01 ví dụ
minh họa về hành vi thương mại
1. Khái niệm và đặc điểm
Khái niệm: : hành vi thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi bao gồm mua
bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm
mục đích sinh lợi khác

Đặc điểm:
Diễn ra trên thị trường
Nhằm mục đích sinh lợi
Do thương nhân thực hiện- mang tính nghề nghiệp( kiếm sống bằng
nghề, hoạt động thường xuyên, liên tục).
2. Ví dụ: bà A bán hàng tạo hóa ở cổng trg DHKH

-

Câu 7: Khái niệm hành vi thương mại và cho biết nếu căn cứ vào tính chất, chủ
thể thì hành vi thương mại được chia làm mấy loại. Lấy ví dụ minh họa cho mỗi
loại.
Khái niệm: hành vi thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi bao gồm
mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt
động nhằm mục đích sinh lợi khác
1. Phân loại hành vi thương mại:
- Các hành vi thương mại do bản chất: tự bản thân nó có tính thương mại.
Ví dụ:… ông B sản xuất lúa để bán sinh lợi
- Các hành vi thương mại do hình thức: hành vi lập hối phiếu và các công
ty thương mại. Ví dụ:… công ty A mua máy tính điều hòa để trang bị
cho trụ sở cuả công ty
-

Các hành vi thương mại phụ thuộc: những hành vi phụ thuộc vào hoạt
động thương mại. Ví dụ: các giao dịch của thương nhân với nhau( ông A
mua tivi ở công ty B


Câu 8: Khái niệm các hình thức giải quyết tranh chấp thương mại và cho biết ưu
điểm, hạn chế của mỗi hình thức giải quyết tranh chấp thương mại.

 Khái niệm: các hình thức giải quyết tranh chấp thương mại là

Các hình thức tranh chấp
 1.Thương lượng


Thương lượng là phương thức giải quyết tranh chấp thông qua việc các
bên tranh chấp cùng nhau bàn bạc, tự dàn xếp, tháo gỡ những bất đồng
phát sinh để loại bỏ tranh chấp mà không có sự trợ giúp hay phán quyết
của bất kì bên thứ 3 nào.

 Ưu điểm:Thuận tiện, nhanh chóng, đơn giản, linh hoạt, hiệu quả và ít
tốn kém.
 Bảo vệ được uy tín của các bên, bí mật trong kinh doanh.
 Nhược điểm: Hiệu quả của việc thương lượng phụ thuộc vào sự hiểu
biết và thái độ thiện chí, hợp tác của các bên tranh chấp.
 Kết quả thương lượng không được đảm bảo bằng cơ chế pháp lý mang
tính bắt buộc.
 2. Hòa giải
 Hòa giải là phương thức giải quyết tranh chấp với sự tham gia của bên
thứ 3 làm trung gian hòa giải để hỗ trợ, thuyết phục các bên tìm kiếm
các giải pháp nhằm loại trừ tranh chấp.
 Ưu điểm: Thuận tiện, nhanh chóng, đơn giản, linh hoạt, hiệu quả và ít
tốn kém.
 Người thứ 3 thường là người có chuyên môn, kinh nghiệm, am hiểu lĩnh
vực và vấn đề đang tranh chấp.
 Kết quả hòa giải được ghi nhận và chứng kiến bởi người thứ 3 nên mức
độ tôn trọng và tự nguyện tuân thủ các cam kết thường cao hơn thương
lượng.



 Nhược điểm:
 Hòa giải cũng có những hạn chế tương tự thương lượng, bởi vẫn được
quyết định trên cơ sở ý chí thỏa thuận cũng như sự tự nguyện thi hành
của mỗi bên.
 Uy tín, bí mật kinh doanh của doanh nghiệp dễ bị ảnh hưởng hơn
thương lượng.
 Chi phí cho hòa giải thường tốn kém hơn thương lượng.
 3. Trọng tài thương mại
 Trọng tài thương mại là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt
động của Hội đồng trọng tài hoặc trọng tài viên với tư cách là bên thứ ba
độc lập nhằm giải quyết mâu thuẫn tranh chấp bằng việc đưa ra phán
quyết có giá trị bắt buộc các bên phải thi hành.
 Ưu điểm:
 Linh hoạt, nhanh chóng.
 Tuân theo một trình tự thủ tục nhất định, quyết định trọng tài không
được công bố công khai, rộng rãi, do đó, bảo vệ uy tín của các bên, bí
mật trong kinh doanh.
 Giải quyết trọng tài không bị giới hạn về mặt lãnh thổ do các bên có
quyền lựa chọn bất kỳ trung tâm trọng tài nào để giải quyết tranh chấp
cho mình.
 Phán quyết của trọng tài có tính chung thẩm, sau khi trọng tài đưa ra
phán quyết thì các bên không có quyền kháng cáo trước bất kỳ một tổ
chức hay tòa án nào.
 Nhược điểm:
 Thời gian tranh chấp càng kéo dài thì phí trọng tài càng cao.


 Việc thi hành quyết định trọng tài không phải lúc nào cũng trôi chảy,
thuận lợi như việc thi hành bản án, quyết định của tòa án.

 4. Tòa án
 Tòa án là phương thức giải quyết tranh chấp tại cơ quan xét xử nhân
danh quyền lực NN, được tiến hành theo trình tự, thủ tục nghiêm ngặt,
chặt chẽ và bản án hay quyết định của tòa án được NN đảm bảo thi
hành.
 Ưu điểm: phán quyết của tòa án có tính cưỡng chế cao.
 Nhược điểm:


Thủ tục tại tòa án thiếu linh hoạt do phải tuân theo quy định của pháp
luật quy định.

Câu 9: Phân biệt giải thể và phá sản doanh nghiệp

Phá sản
Lý do

Do mất khả năng thanh toán đến
hạn khi chủ nợ có yêu cầu

Giải thể
- do hết thời gian hoạt động mà
không được gia hạn thêm;
- do bị thu hồi giấy phép kinh
doanh;…
- do quyết định của chủ DN

Là thủ tục tư pháp, là hoạt động
Là thủ tục hành chính, là giải pháp mang
của một cơ quan nhà nước duy

Bản chất của
tính chất tổ chức do DN tự mình quyết hoặc
nhất- tòa án có thẩm quyền tiến
thủ tục
do cơ quan có thẩm quyền cho phép thành
hành theo những trình tự thủ tục
lập quyết định giải thể
quy định tại luật phá sản
Không phải bao giờ dẫn tới việc
Bao giờ cũng có sự chấm dứt tồn tại của
Hậu quả pháp
chấm dứt hoạt động và bị xóa tên
doanh nghiệp( xóa tên trong sổ đăng ký

trong sổ đăng ký kinh doanh.
kinh doanh)
Nhà nước có thể hạn chế quyền tự
Thái độ của
do kinh doanh đối với chủ sở hữu
Quyền tự do kinh doanh của chủ sở hữu,
nhà nước
hay người quản lý điều hành trong người quản lý điều hành không bị hạn chế
một thời gian nhất định


Câu 10: Nêu các bước của thủ tục phá sản doanh nghiệp và nêu ý nghĩa của luật
phá sản
Bước 1: Nộp đơn yêu cầu và mở thủ tục phá sản
 chủ thể nộp đơn, có 4 khả năng:
+ trả lại đơn

+ chuyển đơn cho toàn án có thẩm quyền
+ tuyên bố phá sản( phá sản rút gọn- điều105 LPS
+ thụ lí đơn
+ công ty tạm nộp ứng lệ phí
Bước 2: thụ lý đơn yêu cầu và mở thủ tục phá sản
 sau khi thụ lí, có 3 khả năng
+ tòa án re quyết định k mở thủ tục phá sản
+ tuyên bố phá sản( phá sản rút gọn- điều105 LPS
+ TAND ra quyết định mở thủ tục phá sản
bước 3: mở thủ tục phá sản
+ căn cứ mơt TTPS : DN k thực hiện nghĩa vụ thanh toán nợ trong thờ
hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn thanh toán
+ hậu quả pháp lí :điều 47,48,49,61,66,67,68,71,72 LPS
 2 khả năng sảy ra khi toàn án ra quyết định mở TTPS:
+ tiến hành họp hội nghị chủ nợ
+ đình chỉ tiến hành thủ tục phá sản
Bước 4: Tổ chức Hội nghị chủ nợ
- Triệu tập hội nghị chủ nợ 20 ngày kể từ ngày lập xog danh sách chủ nợ
- Thành phần tham gia ( điều 77,78 ) nội dung ddieefu81. Điều kiện hợp
lệ điều97
 Sau khi tiến hành triệu tập hội nghị chủ nợ có 3 khả năng
+ đinh chỉ tiến hành TTPS
+ tiến hành thủ tục phục hồi kinh doanh( k1 Đ90 LPS)
+ tuyên bố phá sản( rút gọn Đ105 LPS )
Bước 5: tiến hành thủ tục phục hồi kinh doanh
( k1 Đ90 LPS)
Bước 6: tuyên bố phá sản
Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được báo cáo kết quả họp Hội nghị chủ nợ,
Tòa án nhân dân ra quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản.
Bước 7: thi hành quyết định tuyên bố phá sản



 Ý nghĩa của LPS
- Mở ra nhiều cánh cửa hơn cho doanh nghiệp để rút khỏi thị trường 1
cách hợp pháp
- Đưa ra 1 khoảng thời hạn 03 tháng ( điều 4 LPS ) để DN . HTX khi k có
khả năng thanh toán có thể tìm ra các phương án khác để thanh toán nợ
đến hạn trước bị khi bị coi là bị lâm vào tình trạng phá sản
- Là công cụ bảo vệ 1 cách hiệu quả nhất
- Bảo vệ quyền tài sản cho các chủ nợ
- Pháp luật tạo điều kiện để con nợ khác phục khó khăn để khôi phục
- sản xuất kinh doanh, chỉ khi nào k thể cứu vãn nổi mới tuyên bố phá sản
- góp phần bảo vệ loại ích của người lao động
- góp phần bảo vệ trật tự kỉ cương trong xã hội
Câu 11: Thành lập doanh nghiệp( điều kiện thành lập doanh nghiệp,trình tự thủ
tục thành lập doanh nghiệp)
1. Điều kiện thành lập doanh nghiệp

a. Điều kiện về chủ thể
Theo khoản 1 điều 18 LDN
Trừ những trường hợp cấm của pháp luật. Theo Luật
Doanh nghiệp 2015, khoản 2 Điều 18 quy định các đối
tượng không được quyền thành lập và quản lý doanh
nghiệp tại Việt Nam
b. Đối tượng có quyền góp vốn doanh nghiệp
K3 điều 18 LDN
c. Điều kiện về ngành nghề kinh doanh
- Doanh nghiệp có quyền kinh doanh các ngành nghề
mà pháp luật cho phép
d. Điều kiện về tên và trụ sở doanh nghiệp

Đ38 và dd43 LDN
e. Điều kiện về vốn
Khi thành lập doanh nghiệp các chủ thể cần lưu ý quy
định của pháp luật về vốn:
- Đối với ngành nghề kinh doanh pháp luật có quy định
về mức vốn pháp định thì khi thành lập doanh nghiệp
trong lĩnh vực đó, các chủ thể phải đảm bảo được yêu
cầu về vốn pháp định. Vốn pháp định là mức vốn tối
thiểu phải có khi thành lập doanh nghiệp.
f. Điều kiện về ngành nghề kinh doanh


Đối với điều kiện về ngành nghề kinh doanh pháp luật
qui định doanh nghiệp được kinh doanh trong tất cả các
ngành nghề mà pháp luật không cấm. Về cơ bản ngành
nghề kinh doanh được chia theo các nhóm:
- Nhóm ngành nghề kinh doanh tự do;
- Nhóm ngành nghề kinh doanh có điều kiện;
- Nhóm ngành nghề kinh doanh bị cấm.
g. Điều kiện về chứng chỉ hành nghề (năng lực
chuyên môn)
Chứng chỉ hành nghề là văn bản được Nhà nước hoặc cơ
quan có thẩm quyền cấp cho các cá nhân có đủ trình độ
chuyên môn và kinh nghiệm về một ngành nghê nhất
định
2. Trình tự, thủ tục thành lập doanh nghiệp
- Bước 1: nộp hồ sơ đăng kí doanh nghiệp và tiếp nhận
hồ sơ
- Bước 2: cơ quan ĐKDN xem xét hồ sơ và ra quyết
định cấp hoặc k cấp giấy chứng nhận đăng kí KD

- BƯỚC 3: công bố thông tin thành lập doanh nghiệp
Câu 12: Các hình thức tổ chức lại doanh nghiệp( đối tượng áp dụng, phương
thức thực hiện, hậu quả pháp lý của từng hình thức tổ chức lại doanh nghiệp, lưu
ý khi hợp nhất, sáp nhập DN)
Các hình hức tổ chức lại
doanh nghiệp
Chia DN(Đ192)
Tách DN(Đ193)

Đối tượng áp dụng

Hậu quả pháp lí

Cty TNHH và CTCP
Cty TNHH và CTCP

Sáp nhập DN(Đ195)

CT TNHH,CTCP,CTHD

Khoản 4 Đ192 LDN
Khoản 3 Đ193 LDN
Khoản 3 Đ193 LDN
Điểm c khoản 2 Đ195
LDN
Khoản 5 Đ194 LDN
Khoản 4 điều 196

Hợp nhất DN(điều 194 )
CT TNHH,CTCP,CTHD

Chuyển đổi loại hình công TNHH – CTCP
ty( điều 196 )
CTCP-TNHH
DNTN- TNHH
Câu 13: phân biệt DNTN với hộ kinh doanh
Chủ thể

Quy mô kinh doanh

DNTN

HKD

do một cá nhân làm chủ góp
toàn bộ vốn
+Lớn hơn
+Không giới hạn quy mô,
vốn, địa điểm kinh doanh

do cá nhân hoặc một nhóm,
một hộ gia đình làm chủ
+Nhỏ hơn
+Không được phép xuất
khẩu, nhập khẩu


+Không được phép
khẩu, nhập khẩu

xuất


Lượng nhân công

không hạn chế

iới hạn nhân công 10 người

Điêu kiện kinh doanh

buộc phải đăng kí kinh
doanh, để được cấp giấy
chứng nhận đăng ký kinh
doanh, phải có con dấu trong
quản lý được cơ quan công
an cấp
một chủ đầu tư, thuận lợi
trong việc quyết định các vấn
đề của doanh nghiệp, dễ
dang vay vốn do chế độ chịu
trách nhiệm của mình
không có tư cách pháp nhân,
chủ doanh nghiệp chịu trách
nhiệm vô hạn về tài sản của
Chủ doanh nghiệp.

chỉ trong một sô trường hợp
nhất đinh, đăng ký kinh
doanh ở cơ quan cấp huyện
và không có con dấu.


Ưu điểm

Nhược điểm

quy mô gọn nhẹ, chế độ
chứng từ sổ sách kế toán
đơn giản, phù hợp với cá
nhân kinh doanh nhỏ lẻ.
hông có tư cách pháp nhân,
chịu trách nhiệm bằng toàn
bộ tài sản của chủ hộ, tính
chất hoạt động manh mún.



×