Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề kiểm tra hình học 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.58 KB, 3 trang )

ĐẢNG BỘ TRƯỜNG THPT LẤP VÒ 2
CHI BỘ TOÁN-LÝ

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

KIỂM TRA HÌNH HỌC KHỐI 11( ĐỀ MẪU)
I) Trắc nghiệm (5đ)
Câu 1:Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào sai :
A. Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc
trùng với nó.
B. Phép đối xứng trục biến đường thẳng thành đường thẳng song song
hoặc trùng với nó.
C. Phép đối xứng tâm biến đường thẳng thành đường thẳng song song
hoặc trùng với nó
D. Phép đối vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc
trùng với nó.
uuur
Câu 2: Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến TDA
biến:

A/. B thành C

B/. C thành A

uuur
D/. A thành D TDA

C/. C thành B

r


'
Câu 3: Cho v  (1;5) và M  4; 2  . Biết M ' là ảnh của M qua phép tịnh tiến

TVuur . Tìm M

A. M(5;-3)

B. M(5;-3)

C. M(5;-3)

D. M(5;-3)
r

Câu 4: Trong mặtr phẳng oxy cho d: x+2y+1= 0, v  (1; 2) . Ảnh của d qua
phép tịnh tiến theo v  (1; 2) có phương trình là:
A. x+2y+3 = 0
B. x+2y+5 = 0
C. x+2y - 3 = 0
D. Đáp án khác
Câu 5: Trong mặt phẳng oxy cho M(1;2). Ảnh của M qua phép` quay
Q O;90 có tọa độ là:


A. (1;5)
B. (1;-5)
C. (-1;5)
D. KQ khác.
o



Câu 6: Cho ngũ giác đều ABCDEF tâm O. Phép quay nào sau đây biến ngũ
giác thành chính nó?
A. Q O , 
B. Q A, 
C. Q D, 
D. KQ khác
Câu 7: Trong mặt phẳng oxy cho ( x  2) 2  ( y  5) 2  4 . Ảnh của (C) qua
phép vị tự V 0;3 có phương trình là:
A. ( x  2) 2  ( y  5) 2  4
B. ( x  2)2  ( y  5)2  4
C. ( x  2) 2  ( y  5) 2  4
D. KQ khác
Câu 8: Trong mặt phẳng oxy cho d: x+2y+1= 0. Ảnh của d qua phép vị tự
V 0;3 có phương trình là:
A. x+2y+3 = 0
B. x+2y+5 = 0
C. x+2y - 3 = 0
D. Đáp án khác
Câu 9: Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J và K lần lượt là trung điểm của AC,
BC và BD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (ABD) và (IJK) là:

(A) KD
(B) KI
(C) Đường thẳng qua K và song song với AB
(D) Không có
Câu 10: Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB
và AC. E là điểm trên cạnh CD với ED = 3EC. Thiết diện tạo bởi mặt phẳng
(MNE) và tứ diện ABCD là:



A. Tam giác MNE;
B. Tứ giác MNEF với F là điểm bất kì trên cạnh BD;
C. Hình bình hành MNEF với F là điểm trên cạnh BD mà EF // BC
D. Hình thang MNEF với F là điểm trên cạnh BD mà EF // BC.
II) Tự luận (5đ)
r
v  (1; 2) . Tìm ảnh của d
Câu 9. Trong mặt phẳng
oxy
cho
d:
x+2y+9=
0,
r
qua phép tịnh tiến theo v  (1; 2) .
Câu 10. Cho tứ diện ABCD. có đáy là hình bình hành ABCD. Trong mặt
phẳng (ABCD) vẽ đường thẳng d đi qua A và không song song với các cạnh
của hình bình hành, d cắt BC tại E. Gọi C’ là một điểm nằm trên cạnh SC.
Tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (C’AE).
Câu 11. Cho tứ diện ABCD. Trên AC và AD lấy hai điểm M, N sao cho
MN không song song với CD. Gọi M là điểm bên trong tam giác BCD.
a. Tìm giao tuyến của (IMN) và (BCD).
b. Tìm giao điểm của BC và BD với (CMN).
Hết.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×