Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Bài tập nhóm Kinh tế lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (820.68 KB, 15 trang )

BÁO CÁO BÀI TẬP KINH TẾ LƯỢNG
• Mở đầu:
• Lý do chọn đề tài:
Hiện nay, kinh tế Việt Nam hội nhập nền kinh tế thế giới, thực hiện CNH –
HĐH gắn với phát triển nền kinh tế tri thức. Đây là cơ hội đưa nước ta tiếp cận với
nền kinh tế hiện đại đang phát triển, tiếp cận với nền khoa học tri thức của nhân
loại, ngày càng nâng cao vị thế của đất nước trên trường quốc tế. Bên cạnh đó,
không ít khó khăn buộc chúng ta phải đối mặt như: nền kinh tế còn nghèo nàn, lạc
hậu; đời sống của người dân nhiều khó khăn thiếu thốn; trình độ đào tạo nhân lực
còn kém;… Tương lai của đất nước phụ thuộc và thế hệ trẻ, do đó sinh viên cần
phải năng động, sáng tạo, có kiến thức chuyên ngành kỹ lưỡng. Kết quả học tập
cũng có vai trò rất quan trọng. Vì vậy, vấn đề đặt ra sinh viên cần làm gì để phát
huy hết khả năng vốn có vào học tập?
Những nguyên nhân nào ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên? Để
trả lời cho các vấn đề thắc mắc trên, chúng tôi đã đưa ra đề tài nghiên cứu sau: “Dự
báo sự ảnh hưởng của các yếu tố đến sự học tập của sinh viên trường đại học Bách
Khoa Đà Nẵng”.
Trong quá trình làm báo cáo, dù đã có nhiều cố gắng nhưng không thể tránh khỏi
sai sót, nhóm chúng em rất mong thầy góp ý để bài làm của nhóm được hoàn
thiện hơn.
• Mục đích nghiên cứu của đề tài:
+ Khảo sát và phân tích định lượng để tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng kết quả
học tập của sinh viên trường đại học Bách Khoa Đà Nẵng.
+ Giải thích mối quan hệ giữa các yếu tố tác động đến KQHT của sinh viên đại
học Bách Khoa Đà Nẵng.
Qua đó, dự báo về các yếu tố ảnh hưởng để khắc phục những yếu tố có ảnh
hưởng không tốt đến kết quả học tập của sinh viên.


Giới hạn nghiên cứu của đề tài:



Đề tài giới hạn ở việc tìm hiểu và đánh giá các yếu tố tác động đến kết quả học tập
của sinh viên đại học Bách Khoa Đà Nẵng.


Tổng quan về đề tài nghiên cứu:

Các công trình nghiên cứu:
Tác giả Evans (1999) trong nghiên cứu “School-leavers, Transition to Tertiary
Study: A Literature Review'”; Tác giả Stinebrickner, T.R. and Stinebrickner, R.
(2001) trong nghiên cứu “The relationship between Family income and schooling
attainment: Evidence from a liberal arts college with a full tuition subsidy
program”; một nghiên cứu khác tại Tây Ban Nha “Personal, family, and academic
factors affecting low achievement in secondary school” của Antonia Lozano Diaz
(2003); tác giả Getinet Haile & Nguyễn
Ngọc Anh (2008) trong đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập ở Hoa
Kỳ: Phân tích hồi quy điểm phân vị cho điểm kiểm tra”; tác giả Darling-Hammond
(2000) trong cuốn “Chất lượng giáo viên và thành quả học tập của học sinh”.
Nghiên cứu về các yếu tố tác động đến kết quả học tập của học sinh/sinh viên khá
đa dạng. Các nghiên cứu chỉ rõ mối quan hệ, các mức độ tác động của các yếu tố
đến kết quả học tập của sinh viên ở hầu hết các nhóm yếu tố thuộc về đặc trưng
nhân khẩu, đặc điểm xã hội, đặc điểm kinh tế.

Các công trình trong nước:
Nghiên cứu của tác giả Huỳnh Quang Minh (2010) “Các yếu tố tác động đến
KQHT của sinh viên chính qui Trường Đại học Nông lâm TP.HCM”, Nghiên cứu
của Nguyễn Thị Mai Trang, Nguyễn Đình Thọ, Mai Lê Thúy Vân (2008) về “Các
yếu tố chính tác động vào kiến thức thu nhận của sinh viên khối ngành kinh tế”,
luận văn thạc sĩ của Võ Thị Tâm (2010) “Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học
tập của sinh viên chính quy đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh”, luận văn thạc

sĩ của Nguyễn Thị Thùy Trang (2010)
“Khảo sát mối quan hệ giữa thói quen học tập và quan niệm học tập với kết quả
học tập của sinh viên đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ
Chí Minh”. Bên cạnh các nghiên cứu tìm hiểu về mối quan hệ giữa các yếu tố với
kết quả học tập của sinh viên thì còn nhiều công trình khác nghiên cứu về hoạt
động học tập của sinh viên trong mối tương tác với các yếu tố cá nhân và môi


trường xung quanh để nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. Trong nghiên cứu “Nhận
thức, thái độ và thực hành của sinh viên với phương pháp học tích cực” của tác giả
Nguyễn Quý Thanh (2009); Nguyễn Công Khanh (2009) với “Nghiên cứu phong
cách học của sinh viên Trường ĐHKHXH-NV & Trường ĐHKHTN”; Trần Lan
Anh (2010) trong luận văn thạc sĩ “Những yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực học
tập của sinh viên đại học”; Chu Phương Hiền (2008) “Nghiên cứu không khí tâm
lý lớp học của tập thể sinh viên Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông”.
Riêng với hệ trường PTDTNT, nhằm góp phần hoàn thiện và nâng cao chất lượng
đào tạo của loại hình nhà trường này đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề
này.
• Cơ sở lí luận: Trên thế giới có nhiều mô hình nghiên cứu về các của sinh
viên:
Mô hình ứng dụng của Bratti và Staffolan dụng của Dickie.
• Nội dung:
• Phạm vi nghiên cứu: Sinh viên trường đại học Bách Khoa Đà Nẵng.
• Phương pháp:
• Chọn mẫu khảo sát bằng bảng hỏi.
• Tống số quan sát: 100
2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin:
• Thu thập thông tin bằng phương pháp định tính.
• Thu thập thông tin bằng phương pháp định lượng.
2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu:

• Sử dụng phần mềm SPSS 20.
• Sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất.
2.3. Câu hỏi nghiên cứu:
• Số giờ tự học trong một ngày của bạn là bao nhiêu? ( đơn vị: giờ )
• Thu nhập một tháng của bạn là bao nhiêu? ( Đơn vị: triệu đồng )
• Bạn lên thư viện bao nhiêu giờ một tuần? (Đơn vị: giờ )
• Số giờ sử dụng internet trong một ngày của bạn là bao nhiêu? ( Đơn vị: giờ )
• Bạn có đi làm thêm hay không? ( Có hoặc Không) - Bạn là nam hay nữ?
• Điểm trung bình cuối kì của học kì gần nhất của bạn là bao nhiêu?


2.4. Giải thích biến:
Các biến được mô tả tóm tắt trong bảng sau:

Bảng 2.1: Giải thích biến
2.5. Bảng kết quả khảo sát:

STT
1
2
3
4
5
6
7
8

sgth
5.0
2.0

3.0
2.5
4.0
8.0
6.0
7.0

tn
2.2
2.4
2.0
2.6
2.3
2.0
3.3
2.5

ltv
7.0
1.0
1.0
3.0
4.0
4.0
2.0
5.0

sgi
1.0
7.0

3.0
3.0
2.0
2.0
4.0
2.0

dlt
1
0
1
1
0
1
0
0

gender
0
1
0
1
1
1
1
0

dtb
8.9
5.1

6.0
7.1
8.1
8.9
6.2
8.2


9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

31
32
33
34
35
36
37
38
39
40

1.0
4.0
3.5
5.5
2.5
1.5
4.0
5.0
2.0
1.5
3.0
5.0
2.0
3.0
8.0
3.0
2.0
1.0
0.0

5.0
6.0
9.0
3.0
8.0
10.0
1.0
7.0
5.0
4.0
6.0
8.0
5.0

2.7
2.2
3.0
2.1
2.7
2.3
2.5
3.3
2.7
2.8
3.3
2.3
2.8
2.7
2.5
2.5

2.9
2.2
3.7
3.2
2.3
2.5
2.3
2.1
3.0
3.2
2.2
2.5
2.5
2.0
2.0
2.0

3.0
8.0
3.0
2.0
3.0
1.0
4.0
5.0
2.0
0.0
2.0
3.0
1.0

2.0
5.0
0.0
3.0
1.0
0.0
3.0
6.0
6.0
3.0
6.0
5.0
0.0
3.0
2.0
3.0
4.0
7.0
3.0

3.0
2.0
3.0
3.0
1.0
2.0
2.0
1.0
2.0
7.0

2.0
1.0
2.0
1.0
2.0
3.0
5.0
9.0
10.0
4.0
5.0
2.0
3.0
2.0
1.0
7.0
2.0
4.0
3.0
2.0
1.0
2.0

1
1
1
0
0
0
0

0
0
1
0
0
0
1
1
0
0
0
1
0
1
0
1
0
1
1
1
1
0
1
0
0

1
0
0
1

1
1
1
1
0
0
1
0
1
1
1
1
0
1
1
1
0
0
1
1
1
0
0
1
0
0
1
0

7.5

8.2
7.3
7.4
7.6
6.4
7.7
8.5
7.1
5.2
5.9
7.3
6.0
7.2
8.8
5.0
7.6
6.5
3.5
7.8
9.0
8.7
6.9
8.9
9.0
4.5
7.8
7.0
8.0
8.0
9.0

8.0

STT
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50

sgth
2.0
5.0
7.0
4.0
4.0
2.0
5.0
4.0
3.0
5.0

tn
3.0
2.0
2.0

3.0
2.0
2.0
2.0
2.0
2.0
2.0

ltv
3.0
1.0
2.5
1.0
2.0
0.0
3.5
1.0
2.0
4.0

sgi
4.0
6.0
3.0
5.0
4.0
3.0
2.0
3.0
2.0

2.0

dlt
0
0
1
0
0
1
0
1
1
0

gender
0
0
1
1
1
0
1
0
1
0

dtb
5.0
6.0
7.0

8.0
7.0
6.0
8.0
6.0
7.0
8.0


51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71

72
73
74
75
76
77
78
79
80

5.0
2.0
4.0
4.0
2.0
2.0
5.0
6.0
3.0
2.0
4.0
4.0
4.0
4.0
5.0
1.0
3.0
2.0
3.0
2.0

6.0
3.0
2.5
3.0
4.0
1.0
2.5
3.0
2.0
7.0

3.0
2.0
2.0
2.0
2.0
2.0
2.0
2.0
2.0
2.0
2.0
2.0
2.0
3.0
2.0
2.0
2.0
2.0
3.0

4.0
2.5
3.0
2.0
2.0
3.0
2.7
2.5
2.0
3.0
2.5

3.0
2.0
4.0
3.0
2.0
1.0
3.0
0.0
1.0
0.0
3.0
1.0
2.0
2.0
3.0
1.0
2.0
4.0

0.0
5.0
1.0
2.0
7.0
3.0
2.0
0.0
3.0
2.0
2.0
3.0

1.5
4.0
2.0
1.0
4.0
4.0
3.0
2.0
3.0
3.0
3.0
2.0
2.0
3.0
2.0
5.0
2.0

3.0
3.0
3.0
2.5
4.0
2.0
2.5
2.0
2.0
4.0
3.0
3.0
1.0

0
0
0
1
0
1
0
0
1
1
0
0
0
0
0
1

0
0
1
1
0
0
0
1
0
1
0
0
1
1

1
1
1
1
0
1
1
0
1
1
1
1
1
0
0

1
0
1
0
1
0
1
1
0
1
0
0
0
1
0

8.0
7.0
8.0
9.0
6.0
5.0
7.0
8.0
6.0
6.0
7.0
6.0
7.0
8.0

8.0
5.0
7.0
6.0
6.0
6.7
8.0
6.2
7.3
7.1
7.9
5.7
6.0
6.5
5.9
9.0

STT
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92


sgth
2.5
5.0
4.0
1.5
3.0
3.5
2.0
5.0
4.0
3.0
3.0
2.5

tn
2.0
2.2
2.0
2.5
2.0
3.0
2.0
2.2
2.5
2.0
2.0
3.0

ltv

1.0
2.0
1.0
0.0
2.0
3.0
3.0
2.0
0.0
5.0
2.0
3.0

sgi
2.5
2.5
2.0
4.0
2.0
2.0
2.0
1.0
2.0
2.0
3.0
2.0

dlt
1
0

0
1
0
0
1
0
1
0
1
1

gender
1
1
0
1
1
0
1
0
0
1
1
0

dtb
7.0
7.7
6.0
5.5

7.0
6.8
5.9
8.3
7.5
7.3
6.2
6.8


93
94
95
96
97
98
99
100

4.0
3.5
3.0
5.0
2.0
2.5
2.5
4.0

2.2
4.0

2.5
2.0
2.0
2.5
2.0
2.5

3.0
2.0
1.0
2.0
1.0
0.0
3.0
2.0

2.0
1.0
2.5
2.0
4.0
2.0
2.5
2.0

0
1
1
0
0

1
0
0

0
1
0
1
0
1
0
0

7.6
7.0
5.8
7.9
6.0
6.5
7.2
7.8

3. Giải bài toán:
3.1. Mô tả dữ liệu:

Khởi chạy phần mềm, trên giao diện chọn phần bảng Varieble View và nhập các
dữ liệu của biến:
Sau đó chọn phần bảng Data View và nhập các số liệu ứng từng biến gồm 100
khảo sát với STT từ 1 đến 100:






Thiết lập mô hình tổng quát:


Hàm hồi quy tổng thể biểu diễn mối quan hệ giữa biến phụ thuộc là đtb với
các biến độc lập sgth, tn, ltv, sgi, dlt, gender có dạng:
dtb = b0 + b1.sgth + b2.tn + b3.ltv + b4.sgi + b5.dlt + b6.gender
3.2. Tương quan Pearson:

Vào thanh Analyze → Correlate → Bivariate…
Nhìn vào bảng trên, ta thấy Điểm trung bình có tương quan tuyến tính với Số
giờ tự học, Số lần lên thư viện và Giới tính (giá trị sig. ≤ 0.05) và có thể có tương
quan phi tuyến với Thu nhập và Đi làm thêm.
Xét các biến độc lập:
• Số giờ tự học và số lần lên thư viện
• Số giờ tự học và Số giờ sử dụng internet
• Số giờ lên thư viện và Số giờ sử dụng internet
→ Có giá trị sig. ≤ 0.05 và hệ số Pearson > 0.3 nên có thể xảy ra hiện tượng
đa cộng tuyến.
3.3. Phân tích hồi quy:
3.3.1. Thiết lập mô hình tổng quát:
Hàm hồi quy tổng thể biểu diễn mối quan hệ giữa biến phụ thuộc là dtb với
các biến độc lập sgth, tn, ltv, sgi, dlt, gender có dạng:
dtb = b0 + b1.sgth + b2.tn + b3.ltv + b4.sgi + b5.dlt + b6.gender
3.3.2. Chạy mô hình hồi quy:



Vào thanh Analyze → Regression → Linear…
Chạy mô hình hồi quy giữa biến phụ thuộc và biến độc lập, ta thu được kết
quả ở bảng sau:
Coefficientsa
Model

Unstandardized

Standardized

Coefficients

Coefficients

B
(Constant)

6.130

.409

.270

.041

-.018

Sig.

Collinearity

Statistics

Beta

Tolerance

VIF

14.982

.000

.453

6.637

.000

.668

1.498

.136

-.007

-.131

.896


.953

1.049

.215

.043

.329

4.967

.000

.706

1.417

-.183

.046

-.254

-3.979

.000

.763


1.311

Đi làm thêm

-.130

.131

-.056

-.992

.324

.972

1.029

Giới tính

-.069

.130

-.030

-.531

.597


.990

1.011

Số giờ tự học
Thu nhập
1

Std. Error

t

Số lần lên thư viện
Số giờ sử dụng
internet trong 1 tuần

a. Dependent Variable: Điểm trung bình

Model Summaryb
Model

1

R

R

Adjusted

Square


R Square

.843a

.711

Std. Error

Change Statistics

of the

R Square

F

Estimate

Change

Change

.693

.6381

.711

df1


38.185

Durbin-

df2

Sig. F

Watson

Change
6

93

.000

1.940

a. Predictors: (Constant), Giới tính, Đi làm thêm, Số giờ sử dụng internet trong 1 tuần, Thu nhập, Số lần lên thư
viện, Số giờ tự học
b. Dependent Variable: Điểm trung bình
ANOVAa
Model

Sum of

df


Mean Square

F

Sig.

Squares

1

Regression

93.276

6

15.546

Residual

37.862

93

.407

131.138

99


Total

a. Dependent Variable: Điểm trung bình

38.185

.000b


b. Predictors: (Constant), Giới tính, Đi làm thêm, Số giờ sử dụng internet trong 1 tuần, Thu nhập, Số lần
lên thư viện,
Số giờ tự học












3.3.3. Phương trình hồi quy:
Từ bảng trên, ta có phương trình hồi quy:
dtb = 6.13 + 0.27*sgth – 0.018*tn + 0.215*ltv – 0.183*sgi – 0.13*dlt –
0.069*gender
3.3.4. Phân tích kết quả hồi quy:
• Ý nghĩa hệ số hồi quy:

b0 = 6.13 có nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác không đổi và giá trị các
biến độc lập bằng 0 thì điểm trung bình sẽ là 6.13.
b1 = 0.27 có ý nghĩa thống kê kê, chỉ ra rằng trong điều kiện các yếu tố khác
không đổi, nếu số giờ tự học tăng thêm 1 giờ thì điểm trung bình tăng lên
0.27.
b2 = - 0.018 và giá trị sig. > 0.05 nên không có ý nghĩa thống kê. Do đó, thu
nhập không có tác động lên điểm trung bình.
b3 = 0.215 có ý nghĩa thống kê kê, chỉ ra rằng trong điều kiện các yếu tố
khác không đổi, nếu số lần lên thư viện tăng thêm 1 lần thì điểm trung bình
tăng lên 0.215.
b4 = - 0.183 có ý nghĩa thống kê kê, chỉ ra rằng trong điều kiện các yếu tố
khác không đổi, nếu số giờ sử dụng internet tăng thêm 1 giờ thì điểm trung
bình giảm đi 0.183.
b5 = - 0.13 và giá trị sig. > 0.05 nên không có ý nghĩa thống kê. Do đó, đi
làm thêm không có tác động lên điểm trung bình.
b6 = -0.069 và giá trị sig. > 0.05 nên không có ý nghĩa thống kê. Do đó, giới
tính không có tác động lên điểm trung bình.
• Phần tổng bình phương các độ lệch giữa giá trị quan sát Yi với giá trị
trung bình của nó TSS = 131.138.
• Phần tổng bình phương được giải thích bởi mô hình ESS = 93.276.
• Phần tổng bình phương không giải thích được (phần dư) RSS =
37.862.
• Độ lệch bình phương bình quân (phương sai) của các bộ phận trên là
MSm = 15.546 và MSr = 0.407.




Mức độ phù hợp của mô hình so với thực tế là = 71.1% cho thấy các
biến độc lập đã giải thích được 71.1% sự thay đổi của biến phụ thuộc.

3.4. Kiểm định mô hình:
3.4.1. Kiểm định sự khác biệt trung bình bằng ONE-WAY ANOVA:
Vào Analyze → Compare Means → One-Way ANOVA...
• Sử dụng biến dlt (Đi làm thêm) là biến định tính và biến dtb (Điểm
trung bình) là biến định lượng.
Test of Homogeneity of Variances
Điểm trung bình
Levene Statistic

df1

3.412

df2
1

Sig.
98

.068

ANOVA
Điểm trung bình
Sum of Squares
Between Groups

df

Mean Square


3.503

1

3.503

Within Groups

127.635

98

1.302

Total

131.138

99

F
2.690

Sig.
.104

Nhìn vào bảng Test of Homogeneity of Variances, chúng ta sẽ xem xét
sig của Levene Statistic. Sig. ở kiểm định này > 0.05 thì phương sai giữa các lựa
chọn của biến định tính ở trên không khác nhau, xem tiếp kết quả ở bảng ANOVA.
Sig. ở bảng ANOVA ≥ 0.05, chúng ta kết luận: Không có sự khác biệt có ý

nghĩa thống kê về điểm trung bình của các sinh viên ở việc đi làm thêm.
• Sử dụng biến gender (Giới tính) là biến định tính và biến dtb (Điểm
trung bình) là biến định lượng.
Test of Homogeneity of Variances
Điểm trung bình


Levene Statistic

df1
.350

df2

Sig.

1

98

.556

ANOVA
Điểm trung bình
Sum of Squares
Between Groups

df

Mean Square


.424

1

.424

Within Groups

130.714

98

1.334

Total

131.138

99

F

Sig.
.318

.574

Nhìn vào bảng Test of Homogeneity of Variances, chúng ta sẽ xem xét
sig. của Levene Statistic. Sig. ở kiểm định này > 0.05 thì phương sai giữa các lựa

chọn của biến định tính ở trên không khác nhau, xem tiếp kết quả ở bảng ANOVA.
Sig. ở bảng ANOVA ≥ 0.05, chúng ta kết luận: Không có sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê về điểm trung bình của các sinh viên ở giới tính khác nhau.
3.4.2. Kiểm định đa cộng tuyến:
Sử dụng thừa số tăng phương sai VIF.
Trích bảng kết quả chạy hồi quy trên:

Các giá trị VIF đều nhỏ hơn 3, do đó có thể đi đến kết luận mô hình
không có hiện tượng đa cộng tuyến.
3.5. Sửa lỗi mô hình:


Từ việc kiểm định trên, ta thấy có biến district, clcrime không có ý nghĩa thống kê
trong mô
hình. Ta có thể bỏ khỏi mô hình và tiến hành chạy lại mô hình mới như sau:
ANOVAa
Model

1

Sum of Squares

df

Mean Square

F

Regression


92.736

3

30.912

Residual

38.402

96

.400

131.138

99

Total

Sig.

77.276

.000b

a. Dependent Variable: Điểm trung bình
b. Predictors: (Constant), Số giờ sử dụng internet trong 1 tuần, Số lần lên thư viện, Số giờ tự học
Coefficientsa
Model


Unstandardized Coefficients

Standardized

t

Sig.

Coefficients
B
(Constant)
1

Std. Error
5.973

.243

Số giờ tự học

.275

.040

Số lần lên thư viện

.216
-.183


Số giờ sử dụng internet
trong 1 tuần
a. Dependent Variable: Điểm trung bình

Beta
24.532

.000

.461

6.877

.000

.043

.331

5.061

.000

.045

-.255

-4.061

.000



Từ bảng trên, ta có phương trình hồi quy:
dtb = 5.973 + 0.275*sgth + 0.216*ltv – 0.183*sgi
4. Kết luận:
Ban đầu, khi chưa sử dụng kiểm định với mô hình chạy hồi quy với SPSS ta cho
rằng các biến “dlt”, “gender” hoàn toàn có thể tác động tới điểm trung bình của
sinh viên đại học Bách Khoa Đà Nẵng . Nhận định được đặt ra rằng: khi thời
gian đi làm thêm tăng lên thì sinh viên có thể danh ít thời gian để học tập hay
không ?. Liệu giới tính nam hay nữ có thực sự ảnh hưởng tới hiệu quả và thời
gian học tập của sinh viên hay không ? . Tất cả đều mang tính chủ quan nhưng
hợp lý và lập luận có thể chấp nhận . Tuy nhiên, sau khi ứng dụng chạy mô hình
hồi quy với SPSS với một số liệu cụ thể, một mẫu cụ thể, chúng ta đã có cơ sở
khoa học và đáng tin cậy rằng: với mẫu số liệu khảo sát được , các biến “dlt” và
“gender” không có ý nghĩa thống kê khi xem xét ảnh hưởng tới điểm trung bình
của sinh viên đại học Bách Khoa Đà Nẵng, mặc dù về mặt tư duy xã hội chủ
quan thì chúng ảnh hưởng tới kết quả học tập là hoàn toàn hợp lý. Từ việc
nghiên cứu trên, chúng ta có thể vận dụng vào cải tiến giáo dục để phát triển
toàn diện cho sinh viên. Mô hình kinh tế lượng đem lại những thông tin bổ ích
và khách quan, có ý nghĩa áp dụng thực tê rất cao cũng như có thể hạn chế được
những nhận định chủ quan của xã hội.
Qua bản báo cáo này, chúng em đã có cơ hội được thực hành môn kinh tế lượng từ
những số liệu thu thập thực tế, khiến môn học trở nên gần gũi hơn, giúp chúng
em hiểu rõ hơn về các phân tích, trực tiếp ôn tập các kiến thức trên sách vở.


Chúng em cũng xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Anh Đức đã hướng dẫn chúng
em trong môn học này.




×