Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

thực trạng và giải pháp xây dựng nông thôn mới tại xã Tân Kim huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.1 KB, 58 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, trước h ết tôi xin c ảm
ơn cán bộ và nhân dân xã Tân Kim, huyện Phú Bình, tỉnh Thái
Nguyên đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá
trình nghiên cứu thu thập số liệu và khảo sát thực tế tại địa
phương.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đ ến ti ến sĩ L ương Th ị
Tâm Uyên, người đã giảng dạy, tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành
đề tài nghiên cứu khoa học của mình.
Tôi xin trân thành cảm ơn !
Hà N ội, ngày 10 tháng 01 năm 2017

~1~


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Ủy ban nhân dân

UBND

Hợp tác xã

HTX

Ban quản lý

BQL

Công nghiệp hóa
Hiện đại hóa


CNH
HĐH

Kinh tế - xã hội

KT-XH

Mặt trận tổ quốc

MTTQ

~2~


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
PHẦN MỞI ĐẦU……………………………………….……………1
1.Lý do chọn đề tài……………………………………………………..1
2.Lịch sử nghiên cứu……………………………………………..……2
3.Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………….4
4.Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………….……....4
5.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu……………………………………4
5.1. Đối tượng nghiên cứu………………………………………….4
5.2. Phạm vi nghiên cứu…………………………………………….4
6.Giải thuyết nghiên cứu……………………………………………...5
7.Phương pháp nghiên cứu…………………………………………..5
8.Đóng góp của đề tài…………………………………….…………..5
8.1. Về lý luận………………………………………………………5
8.2. Về thực tiễn…………………………………………………….5

9.Bố cục của đề tài…………………………………….………………6
PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………7

~3~


Chương 1: NHỮNG CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG NÔNG THÔN
MỚI……………………………………………………………………..7
1.1.Cơ sở khoa học ……………………….……………………..……7
1.1.1.Một số khái niệm……………………………………………….7
1.1.1.1.Nông nghiệp……………………………..………………7
1.1.1.2.Nông dân………………………………………………….8
1.1.1.3.Nông thôn…………………………………………………8
1.1.1.4. Nông thôn mới…………………………………………10
1.1.1.5. Phát triển nông thôn……………………………………11
1.1.Cơ sở lý luận……………………….…………………………….12
1.1.1. Căn cứ pháp lý xây dựng nông thôn m ới…………………..12
1.1.2.

Sự cần thiết phải có chính sách nông thôn
mới…………15

1.3. Chính sách xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam……………17
1.4. Vai trò của mô hình nông thôn mới trong phát tri ển kinh t ế
xã hội……………………………………………………………….……19
Kết luận chương 1…………………………………………………....21
Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN M ỚI TRÊN
ĐỊA BÀN XÃ TÂN KIM, HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI
NGUYÊN………………………………………………………….…22
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội xã Tân Kim …………….….22

~4~


2.2.1. Đặc điểm tự nhiên ………………………………………….22
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội……………………………………..24
2.2. Thực trạng về xây dựng nông thôn mới của xã Tân Kim
huyện…………………………………………………………………24
2.2.1. Hạ tầng kinh tế xã hội………………………………………24
2.2.1.1. Đường giao thông nông thôn……………………………24
2.2.1.2. Thủy lợi………………………………………………….25
2.2.1.3. Hệ thống điện…………………………………………...25
2.2.1.4. Cơ sở vật chất trường học………………………………26
2.2.1.5. Cơ sở vật chất văn hóa……………………………………26
2.2.1.6. Chợ nông thôn……………………………………………26
2.2.1.7. Bưu điện………………..……….………..…………….26
2.2.1.8. Nhà ở cư dân nông thôn…………………………………27
2.2.2. Phát triển văn hóa xã hội………………………………………27
2.2.2.1. Văn hóa……………………………..…………………..27
2.2.2.2. Về mạng lưới y tế………………………………………27
2.2.2.3. Thu nhập………………………………………………….28
2.2.2.4. Hộ nghèo………………………………………………….28
2.2.2.5. Cơ cấu lao động………………………………………….28
2.2.2.6. Tổ chức hình thức sản xuất……………………………..28
~5~


2.2.2.7. Giáo dục…………………………………………………29
2.2.2.8. Y tế………………………………………………………29
2.2.2.9. Môi trường………………………………………………29 2..2.3.
Chính trị an ninh……………………………………………..30

2.2.4. Thực trạng về quy hoạch, kế hoạch xây dựng NTM xã
Tân Kim…..30
2.3. Đánh giá chung về quản lý nhà nước về xây dựng NTM trên
địa bàn xã Tân Kim……..………………………………………………31
2.3.1. Những thành công chủ yếu của xã Tân Kim trong xây
dựng NTM…31
2.3.2.Tồn tại , hạn chế……………………………………………..32
2.3.3. Nguyên nhân tồn tại hạn chế………………………………….33
2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan…………………………………33
2.3.3.1. Nguyên nhân chủ quan………….………………………..34
Kết lận chương 2……………………………………………………..34
Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NÔNG
THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN KIM, HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH
THÁI NGUYÊN ……………………….……………36
3.1. Các giải pháp xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã Tân
Kim……
3.1.1. Giải pháp về tuyên truyền hướng dẫn, tập
huấn…………….36
~6~


3.1.2. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu chí quy
hoạch……..37
3.1.3. Giải pháp nhằm xây dựng và nâng cao hiệu quả tiêu chí
hạ tầng
3.1.3.1. Giao thông……………………………………………….37
3.1.3.2. Thủy lợi…………………………………………………..37
3.1.3.3. Điện…………………………………….……………….38
3.1.3.4. Trường học…………………………….……………….38
3.1.3.5. Cơ sở vật chất văn hóa……………….……………….38

3.1.3.6. Chợ……………………………………….….………….38
3.1.3.7. Trạm y tế…………………………………….………….39
3.1.3.8. Nhà ở cư dân nông thôn…………………….………….39
3.1.4. Giải pháp nhằm xây dựng và phát triển hiệu quả nhóm
tiêu chí kinh tế và tổ chức sản
xuất……………………………………………39
3.1.5. Giải pháp nhằm xây dựng hiệu quả nhóm tiêu chí xã
hội và môi
trường…………………………………………………………………..40
3.1.5.1. Giáo dục và đào tạo……………………………………40
3.1.5.2. Y tế……………………………………………………..40
3.1.5.3. Văn hóa……………………………….………………..40

~7~


3.1.5.4. Môi trường……………………………….……………..41
3.1.6. Giải pháp nhằm xây dựng và phát huy tiêu chí chính tr ị,
an ninh ………………………………………………………………..41
3.1.6.1. Củng cố hệ thống chính trị……………….…………..41
3.1.6.2. Đảm bảo an ning trật tự xã h ội……………….………42
3.1.7. Đào tạo cán bộ chỉ đạo, tạo nghề trong thực hi ện xây
dựng NTM……………………………………………………….………….42
3.1.7.1. Đào tạo cán bộ chỉ đạo………………….……………42
3.1.7.2. Tạo nghề, giải quyết việc làm trong xây d ựng nông
thôn mới………………………………….…………….…………………..42
Kết luận chương 3………………………….………………………...44
KẾT LUẬN……………………………………………………………45
KIẾN NGHỊ……………………………………….………..…………46
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………….………48


PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài..
Hiện nay và trong tương lai, nông nghi ệp v ẫn đóng vai trò vô
cùng quan trọng trong đời sống của quốc gia và trong kinh t ế nông
thôn. Bất kỳ một quốc gia nào xuất phát điểm của nền k ịnh tế cũng
bắt đầu từ nông nghiệp, sau quá trình công nghiệp hóa, hiện đ ại

~8~


hóa mới trở thành các nước công nghiệp phát triển. Không th ể có
một nước công nghiệp nếu nông nghiệp nông thôn và nong dân có
đời sống vật chất , văn hóa thấp. Vì vậy phát triển nông thôn có vai
trò hết sức quan trọng và có ý nghãi chiến lược với sự phát triển
kinh tế, xã hội nói chung của mỗi quốc gia.
Việc phát triển nông thôn toàn diện đang là v ấn đ ề c ấp bách
hiện nay của nước ta; nông nghiệp nông thôn có vị trí chiến l ược
trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa là c ơ sở và l ực l ượng
quan trọng để phát triển kinh tế xã hội bền vững, giữ vững ổn định
chính trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng, giữ gìn và phát huy bản s ắc
văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trường.
Trước tình hình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đ ại hóa đ ất
nước và hội nhập kinh tế toàn cầu, cần có những chính sách c ụ th ể
mang tính đột phá nhằm giải quyết toàn bộ vấn đề về kinh tế. Đáp
ứng yêu cầu này Nghị quyết của Đảng về nông nghiệp, nông thôn đi
vào cuộc sống, đẩy nhanh tốc độ CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn,
việc cần làm hiện nay là xây dựng cho được các mô hình nông thôn
mới đủ đáp ứng yêu cầu phát huy nội lực của nông dân, nông
nghiệp và nông thôn, đủ điều kiện hội nhập nền kinh tế th ế gi ới.

Thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa X về “Nông nghiệp, nông
dân và nông thôn” Thủ tướng Chính phủ đã ban hành “Bộ tiêu chí
Quốc gia về nông thôn mới” (Quyết định số 419/QĐ-TTg ngày
16/4/2009) và “chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn
mới” tại quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 06/04 2010 nhằm thống
nhất chỉ đạo xây dựng nông thôn mới trên cả nước.

~9~


Cùng với quá trình thực hiện chủ tr ương của Đ ảng v ề phát
triển nông thôn, tại xã Tân Kim , trong những năm qua, Đảng bộ và
nhân dân của xã đã tích cực thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế
xã hội, quan tâm chú trọng đầu tư nhiều cho nông nghiệp, nông dân
và nông thôn, trong đó lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện gắn liền v ới xây
dựng nông thôn mới nhân dân các thôn xóm tích cực h ưởng ứng,
thực hiện phong trào nông thôn mới. Người dân đã áp dụng khoa
học kỹ thuật và trồng trọt chăn nuôi. Đời sống người dân đã đ ược
nâng cao cả về vật chất lẫn tinh thần, bộ mặt làng, xã đã thay đ ổi rõ
rệt, cảnh quan môi trường được bảo đảm hơn. Mặc dù đã có ngh ị
quyết thi hành, nhưng vẫn còn nhiều bất cập, khó khăn. Do đó tôi
chọn nghiên cứu đề tài: “ Thực trạng và giải pháp phát triển
nông thôn mới tại xã Tân kim, huyện Phú Bình, tỉnh Thái
Nguyên” .
2.Lịch sử nghiên cứu.
- Đề tài “Giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn m ới trên đ ịa
bàn huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An” của tác giả Phan Đình Hà.
Đã trên cơ sở đánh giá thực trạng kinh tế xã hội và mô hình nông
thôn mới ở huyện Thanh Chương và đề suất các giải pháp định
hướng , đẩy mạnh quá trình xây dựng nông thôn m ới t ại huy ện

trong những năm tiếp theo.
- Trong bài viết “Một số khó khăn khi xây d ựng nông thôn m ới
và giải pháp khắc phục” của Bùi Hải Thắng đã góp ph ần lý gi ải
những khó khăn trong quá trình xây dựng nông thôn m ới ở Vi ệt
Nam nói chung.

~ 10 ~


- Trong luận văn nghiên cứu về “Th ực tr ạng và gi ải pháp xây
dựng nông thôn mới tại xã Đồng Hóa, huyện Kim Bảng giai đo ạn
2011-2015”, của Phạm Khắc Sáu trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân
năm 2012, dã đáp ứng nhu cầu tìm hiểu của sinh viên v ề nh ững lý
luận trong xây dựng nông thôn mới, giúp sinh viên chuẩn bị nghiên
cứu và có kiến tức về lý luận và các phương pháp dùng đ ể nghiên
cứu khoa học.
- Trong bài viết “Xây dựng nông thôn m ới ph ải làm nhi ệm v ụ
chính trị trọng tâm” của Nguyễn Hoàng trên báo điện tử của chính
phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Những bài viết cho thấy dến nay đã có 2.621 xã đ ược công
nhận đạt chuẩn nông thôn mới trên cả nước. Cả nước đã có 33 dơn
vị cấp huyện được Thủ tướng chính phủ công nhận đạt chuẩn
NTM, có khoảng 900 mô hình sản xuất có hiệu quả, tăng thu nh ập
cho người dân.
Bên cạnh những kết quả quan trọng đã đ ạt đ ược, việc th ực
hiện chương trình trong thời gian qua vẫn còn một số hạn chế, một
số chính sách không phù hợp, chậm được bổ sung điều ch ỉnh, ban
chỉ đạo ở một số địa phương còn chưa đủ mạnh, phương th ức tổ
chức mô hình còn thấp, trong nông nghiêp còn ch ưa đáp ứng nhu
cầu, nghiên cứu chuyển giao ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ

vào trong sản xuất nong nghiệp chưa được coi trọng. Hệ th ống h ạ
tầng nông thôn nhấtt là khu vực miền núi còn l ạc hậu ch ưa đ ược
cải thiện. Nguồn nhân lực trung ương và huy động nguồn l ực cho
chương trình còn thấp nhiều so với nhu cầu thực tế.

~ 11 ~


Nhìn chung những tài liệu bài viết trên đ ều t ập trung đánh giá
theo những tiêu chí chung trong quá trình xây d ựng nông thôn m ới,
điều đó cung cấp cho em những vấn đề lý luận, pháp lý, ph ương
pháp trong nghiên cứu. Tuy nhiên, chưa có đề tài nào đánh giá th ực
trạng việc xây dựng nông thôn mới tại xã Tân Kim, huy ện Phú Bình,
tỉnh Thái Nguyên.
3.Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở đánh giá thực trạng về phát triển nông thôn m ới và
so sánh với các tiêu chí xây dựng nông thôn mới để đưa ra giải pháp,
xác định phương hướng giúp xã Tân Kim sớm đạt đ ược các tiêu chí
về nông thôn mới trong thời gian tới.
4.Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và th ực ti ễn về mô hình nông
thôn mới và xây dựng nông thôn mới ở nước ta hiện nay.
- Đánh giá thực trạng mô hình nông thôn m ới và quá trình xây
dựng nông thôn mới tại xã Tân Kim trong thời gian vừa qua.
- Xác định những thuận lợi và khó khăn trong quá trình xây
dựng nông thôn mới tại dịa bàn nghiên cứu.
- Đề xuất định hướng và các giải pháp chủ y ếu đẩy m ạnh quá
trình xây dựng nông thôn mới ở địa phương trong nh ững năm t ới.
5. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
5.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài


~ 12 ~


Đối tượng nghiên cứu của đề tài là ch ương trình xây d ựng
nông thôn mới trên địa bàn xã Tân Kim, huy ện Phú Bình, tỉnh Thái
Nguyên.
Nghiên cứu những vấn đề có tính lý luận và th ực ti ễn v ề xây
dựng mô hình nông thôn mới.
5.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là tập trung nghiên c ứu đánh
giá thực trạng xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã Tân Kim.
6. Giả thuyết
Nếu bài nghiên cứu được thực hiện thành công giúp cho vi ệc
xây dựng nông thôn mới tại xã Tân Kim đạt hiệu quả và đ ạt đ ược
các tiêu chí về xây dựng nông thôn mới do Đảng và Nhà n ước đề ra.
Góp phần nâng cao đời sống văn hóa, vật chất của người dân tại địa
bàn; ứng dụng khoa học công nghệ vào trong sản xuất nông nghiệp
tại địa phương.
7. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích tài liệu.
- Phương pháp quan sát.
-Ngoài ra còn sử dụng phương pháp nghiên c ứu, thu th ập s ố
liệu, xử lý số liệu,…
8. Đóng góp của đề tài
8.1 Về lý luận

~ 13 ~



Nghiên cứu góp phần làm rõ một số vấn đ ề lý luận v ề xây
dựng nông thôn mới trong thơi kỳ công nghiệp hóa, hi ện đ ại hóa
của đất nước.
8.2 Về th ực tiễn
- Nghiên cứu chỉ ra những vấn đề cần được quan tâm, gi ải
quyết với vấn đề xây dựng nông thôn mới.
- Với những kết quả nghiên cứu đạt đ ược có th ể bài nghiên
cứu sẽ là tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứ th ực tiễn về xây
dựng nông thôn mới tại địa bàn xã Tân Kim.
9. Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh m ục tài li ệu tham kh ảo;
luận văn gồm 03 chương
Chương 1: Cơ sở về xây dựng nông thôn m ới.
Chương 2: Thực trạng về xây d ựng nông thôn m ới trên
địa bàn xã Tân Kim, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên.
Chương 3: Phương hướng và giải pháp xây dựng nông
thôn mới trên địa bàn xã Tân Kim, huyện Phú Bình, tỉnh Thái
Nguyên.

~ 14 ~


Chương 1:
NHỮNG CƠ SỞ VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
1.1. Cơ sở khoa học
1.1.1. Một số khái niệm
1.1.1.1. Nông nghiệp
Nông nghiệp là một thuật ngữ bao hàm việc trồng trọt và quản
lý chăn nuôi, là quy trình sản xuất thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, và
những hàng hóa khác bằng việc trồng trọt và chăn nuôi có hệ thống,

hay nông nghiệp là quá trình sản xuất lương thực, th ực ph ẩm, th ức
ăn gia súc, tơ, sợi và sản phẩm mong muốn khác bởi tr ồng tr ọt
những cây trồng chính và chăn nuôi đàn gia súc.
( ngu ồn: chuyên đ ề tam nông ngày 8/3/2011)
~ 15 ~


Nông nghiệp theo quy trình quản lý nhà n ước v ề nông thôn:
- Nông nghiệp : là một ngành sản xuất v ật ch ất xã h ội. Nó
được phân biệt với các ngành sản xuất khác bởi đối tượng, công
nghệ và sản phẩm của nó. Đối tượng của sản xuất nông nghiệp bao
gồm các cây trồng, vật nuôi, gắn liền với nó là khí h ậu và sinh thái
vừa là nguồn lực chủ yếu, vừa là tư liệu sản xuất đặc bi ệt của
ngành này. Sản phẩm của nông nghiệp là lương th ực, th ực ph ẩm.
Đồng thời cũng là nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp, đặc biệt
là công nghiệp chế biến.
+ Theo nghĩa rộng, nông nghiệp bao gồm cả lâm nghi ệp, nuôi
trồng thủy hải sẩn.
+ Theo nghĩa hẹp, nông nghiệp chỉ có hai ngành tr ồng tr ọt và
chăn nuôi.
1.1.1.2. Nông dân
Là những người lao động cư trú tại nông thôn, tham gia s ản
xuất nông nghiệp. Nông dân chủ yếu sống bằng ruộng vườn, sau đó
đến ngành nghề mà nguyên liệu sản xuất chính là đất đai.
1.1.1.3. Nông thôn
- Hiện nay trên thế giớ vẫn chưa có định nghĩa chu ẩn xác v ề
nông thôn, có nhiều quan điểm khác nhau:
+ Có quan điểm cho rằng cần dựa vào chỉ tiêu trình độ phát
triển của cơ sở hạ tầng, có nghĩa là vùng nông thôn có c ơ s ở hạ t ầng
không phát triển bằng vùng đô thị.


~ 16 ~


+ Quan điểm khác lại cho rằng nên d ựa vào chi tiêu trình đ ộ
tiếp cận thị trường, phát triển hàng hóa và khả năng tiếp cận th ị
trường của nông thôn so với đô thị là thấp hơn.
+ Cũng có ý kiến, nên dùng chỉ tiêu mật đ ộ dân c ư và s ố l ượng
dân trong vùng để xác định, vùng nông thon thường có số dân và
mật độ dân thấp hơn vùng đô thị.
+ Một quan điểm khác lại nêu ra, vùng nong thôn là vùng có dân
cư làm nông nghiệp là chủ yếu, nguồn sinh kế của dân trong vùng
chính là từ sản xuất nông nghiệp.
Những ý kiến trên chỉ đúng khi đặt trong bối c ảnh c ủa t ừng
nước và từng trình độ phát triển, cơ cấu kinh tế, cơ chế áp d ụng
cho từng nền kinh tế. Đối ới những nước đang th ực hiện công
nghiệp hóa, đô thị hóa, chuyển từ sản xuất thuần nông sang phát
triển các ngành công nghiệp và dịch vụ, xây dựng các đô th ị nh ỏ, th ị
trấn rải rác ở nông thôn thì khái niệm về nông thôn có nh ững đ ổi
khác so với trước đây, có thể hiểu nông thôn hiện nay bao g ồm c ả
thị trấn, đô thị nhỏ, những trung tâm công nghiệp nhỏ có quan hệ
gắn bó mật thiết với nông thôn, cùng tồn tại hỗ trợ và thúc đ ẩy
nhau cùng phát triển. Và trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam, n ếu
nhìn dưới góc độ quản lý có thể đưa ra khái niệm về nông thôn như
sau:
Nông thôn : là vùng sinh sống của tập h ợp dân c ư, trong đó có
nhiều nông dân. Tập hợp này tham gia vào các hoạt đ ộng kinh t ế,
văn hóa, xã hội và môi trường trong một thể chế chính trị nhất định
và chịu ảnh hưởng của các tổ chức khác.


~ 17 ~


Với khái niệm này, vùng nông thôn là vùng có c ư dân làm nông
nghiệp là chủ yếu, mật độ dân cư thấp có tinh th ần đoàn k ết g ắn
bó, tính cộng đồng cao nhưng số đông có trình độ văn hóa th ấp và
lối sống còn mang tính cộng đồng cao, nhưng số đông có trình đ ộ
văn hóa thấp và lối sống còn mang tính tự do, tùy tiện. Bên c ạnh c ư
dân làm nông nghiệp là chủ yếu, khu vực nông thôn còn có các làng
nghề, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ nông thôn tạo nên kinh tế
nông thôn.
Ở nông thôn nước ta hiện nay, khái niệm nông thôn đ ược
thống nhất với quy định tại Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT
ngày 21-8-2009 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, c ụ
thể: “Nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội th ị các
thành phố, thị xã , thị trấn được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là
Ủy ban nhân dân xã”.
Tóm lại: nông thôn là địa bàn đ ể người nông thôn sinh s ống
và phát triển, là một bộ phận quan trọng cấu thành xã hội, đặc biệt
là đối với các quốc gia có nền tảng là nông nghiệp nh ư Vi ệt Nam.
Nông thôn Việt Nam có chức năng chính là: sản xuất, cung c ấp nông
sản cho xã hội và giữ vững bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc và
đảm bảo môi trừng sinh thái. Cho nên, phát triển nông thôn là m ột
tất yếu đặt ra trong giai đoạn hiện nay và mai sau.
1.1.1.4. Nông thôn mới
Trước tiên, nông thôn mới phải là nông thôn, ch ứ không ph ải
là thị xã, thị trấn hay thành phố, nông thôn mới khác với nông thôn
truyền thống. Mô hình nông thôn mới là tổng thể, nh ững đặc
điểm,cấu trúc tạo thành một kiểu tổ chức nông thôn theo tiêu chí
~ 18 ~



mới đáp ứng yêu cầu mới đặt ra trong nông thôn hiện nay. Nhìn
chung mô hình nông thôn mới là mô hình cấp xã, thôn đ ược phát
triển toàn diện theo hướng CNH, HĐH, dân chủ và văn minh. Mô
hình nông thôn mới được quy định bởi các tính chất: đáp ứng yêu
cầu phát triển, có sự đổi mới về tổ chức, vận hành cảnh quan môi
trường; đạt hiệu quả cao nhất trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị,
văn hóa, xã hội. Tiến bộ hơn so với mô hình cũ, ch ứa đ ựng các đ ặc
điểm chung, có thể phổ biến và vận dụng trên toàn lãnh th ổ.
Xây dựng mô hình nông thôn mới là việc đổi m ới t ư duy, nâng
cao năng lực của người dân, tạo động lực cho m ọi người phát tri ển
kinh tế, xã hội góp phần thực hiện chính sách vì nông nghiệp, nông
dân, nông thôn. Thay đổi cơ sở vật chất, diện m ạo đ ời sống văn hóa
qua đó thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và thành th ị. Đây là quá
trình lâu dài và liên tục, là một trong những nội dung quan tr ọng
cần tập chung lãnh đạo, chỉ đạo trong đường lối, ch ủ trương phát
triển đất nước và các địa phương.
Nghị quyết 26/TQ-TW của ban chấp hành trung ương Đ ảng
khóa X đã đề ra chủ trương xây dựng nông thôn mới phát triển kinh
tế xã hội, nâng cao đời sống của nhân dân, phát triển nông nghi ệp
và nông thôn nâng cao đời sống vật chất tinh th ần của c ư dân nông
thôn. Nghị quyết đã xác định rõ mục tiêu: “ Xây dựng nông thôn m ới
có kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội hiện đại, cơ cấu kinh tế và các
hình thức tổ chức hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh
công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn
định, giàu bản sắc dân tộc, dân trí được nâng cao; môi trường sinh

~ 19 ~



thái được bảo vệ, hệ thống chính trị nông thôn dưới sự lãnh dạo
của Đảng được tăng cường”.
Như vậy, xây dựng nông thôn m ới là cu ộc cách m ạng và v ận
động lớn để cộng đồng dân cư ở nông thôn đồng lòng xây d ựng
thôn, xã, gia đình của mình khang trang, sạch đẹp; phát tri ển s ản
xuất toàn diện (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ); có nếp sống
văn hóa, môi trường và an ninh nông thôn được đảm bảo; thu nhập
đời sống vật chất tinh thần của nhân dân được nâng cao.
Xây dựng mô hình nông thôn mới là sự nghiệp cách mạng của
toàn Đảng, toàn dân, của cả hệ thống chính trị. Nông thôn mới
không chỉ là vấn đề kinh tế- xã hội, mà còn là vấn đề kinh t ế- chính
trị tổng hợp.
Xây dựng nông thôn m ới giúp cho nông dân có ni ềm tin, tr ở
nên tích cực, chăm chỉ, đoàn kết giúp dỡ nhau xây d ựng nông thôn
phát triển toàn diện, giàu đẹp, dân chủ, văn minh.
1.1.1.5. Phát triển nông thôn
Khác với phát triển và phát triển kinh tế, phát tri ển nông thôn
là chỉ sự phát triển ở khu vực nông thôn; có th ể hiểu r ằng phát
triển nông thôn chỉ sự phát triển kinh tế-xã hội trên ph ạm vi h ẹp
hơn phát triển và phát triển kinh tế. Sau đây là một số quan đi ểm
về phát triển nông thôn:
+ Phát triển nông thôn là m ột chi ến l ực đ ời s ống kinh t ế xã
hội của một nhóm người riêng biệt, người nghèo ở nông thôn. Nó
đòi hỏi phải mở rộng lợi ích của sự phát triển đến với những người
nghèo nhất trong những người nghèo nhất trong những người đang
~ 20 ~


tìm kế sinh nhai ở khu vực nông thôn. Nhóm này gồm nh ững ti ểu

nông, tá điền, những người không có đất.
+Phát triển nông thôn là quá trình tất y ếu c ủa m ột c ải cách
bền vững về kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường nhằm nâng cao
mức sống của cư dân nông thôn.
+ Phát triển nông thôn bền vững là s ự phát tri ển kinh t ế xã
hội nông thôn với tốc độ cao là quá trình làm tăng m ức s ống c ủa
người dân nông thôn. Phát triển nông thôn phù h ợp v ới nhu c ầu của
con người đảm bảo sự tiến bộ bền vững và sự tiến bộ lâu dài trong
nông thôn.
+ Phát triển nông thôn là nh ững thay đ ổi c ần thi ết ở vùng
nông thôn, tuy nhiên những gì coi là cần thì lại khác nhau ở từng
nước, từng vùng, từng địa phương; theo quan điểm thông th ường
bản chất của phát triển là tăng trưởng và hiện đại hóa mang lại cho
người nghèo chút lợi nho nhỏ.
Từ các quan điểm trêm có thể rút ra kết luận:Phát tri ển nông
thôn là một quá trình nhằm cải thiện và nâng cao cuộc sống c ủa
người dân nông thôn một cách bền vững về kinh tế, xã h ội và văn
hóa và môi trường, quá trình này trước hết là nỗ l ực từ chính người
dân nông thôn và sự hỗ trợ từ phía nhà nước và các tổ ch ức khác.
(ngu ồn: giáo trình xây d ựng mô hình nông thôn c ấp xã)
1.2. Cơ sở lý luận
1.2.1. Căn cứ pháp lý xây d ựng nông thôn m ới

~ 21 ~


- Nghị quyết đại hội Đại biểu toàn quốc làn th ứ X của Đ ảng
xác định mục tiêu xây dựng nông thôn mới là: “ Xây dựng nông thôn
mới ngày càng giàu đẹp, dân chủ công bằng văn minh, có c ơ c ấu
kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tếxã hội phát triển ngày càng hiện đại”.

- Quán triệt Nghị quyết Đại hội X, Hội nghị Trung ương l ần
thứ bảy (khóa X) ra Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 5 tháng 8 năm
2008 đã nêu một cách toàn diện quan điểm của Đảng ta về xây
dựng nông thôn mới. Nghị quyết khẳng định nông nghiệp, nông dân,
nông thôn có vai trò. Chính vì vậy các vấn đề nông nghi ệp, nông dân,
nông thôn cần được giải quyết đồng bộ, gắn với quá trình đẩy
mạnh CNH, HĐH. Nông nghiệp, nông thôn n ước ta còn la khu v ực
giàu tiềm năng cần khai thác một cách có hiệu quả. Phát triển nông
nghiệp, nông thôn và nâng cao đời sống vật chất tinh th ần nông
thôn phải dựa trên cơ chế thị trường định hướng xã h ội ch ủ nghĩa,
phù hợp với điều kiện của từng vùng từng lĩnh v ực, đ ể gi ải phóng
và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực. Giải quyết vấn đề nông
nghiệp, nông dân nông thôn không chỉ là nhiệm vụ của nông dân, ở
khu vực nông thôn mà là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và c ủa
toàn xã hội. Xây dựng nông thôn mới là xây d ựng k ết cấu h ạ t ầng
kinh tế- xã hội hiện đại ở nông thôn; xây dựng cơ cấu kinh tế và các
hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát tri ển
nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xây dựng giai
cấp nông dân, củng cố liên minh công nhân-nông dân-trí th ức vẵng
mạnh; không ngừng nâng cao đời sống vật chát tinh th ần c ủa c ư
dân nông thôn, hài hòa giữa các vùng tạo sự chyển biến nhanh h ơn
ở các vùng còn nhiều khó khăn; nông dân được đào tạo có trình đ ộ
~ 22 ~


sản xuất ngang bằng với các nước tiên tiến trong khu v ực và đ ủ bản
lĩnh chính trị, dóng vai trò làm chủ nông thôn.
- Nghị quyết 26/NQTW ngày 28/5/2008 đã nêu m ột cách
tổng quát về mục tiêu, nhiệm vụ cũng như phương th ức tiến hành
quá trình xây dựng nông thôn mới trong giai đoạn hiện nay, phù h ợp

với điều kiện thực tiễn phát triển của đất nước. Quan điểm đó c ủa
Đảng là sự kế thừa và phát huy những bài học kinh nghi ệm l ịch s ử
về phát huy sức mạnh toàn dân, huy động mọi nguồn lực đ ể tạo ra
sức mạnh tổng hợp xây dựng nông thôn mới.
- Thực hiện đường lối của Đảng, ngà28/10/2008, chính ph ủ
đã ra nghị quyết số 24/NQ-CP ban hành một chương trình hành
động của chính phủ về xây dựng nông nghiệp, nông dân và nông
thôn và chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn m ới.
xây dựng nông thôn mới là: xây dựng tổ chức cuộc sống c ủa c ư dân
nông thôn theo hướng văn minh, hiện đại, giữ gìn bản sắc văn hóa
và môi trường sinh thái phát triển đô thị, thị trấn, thị tứ.
Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây d ựng nông thôn m ới là
chương trình mang tính tổng hợp, sâu rộng, có nội dung toàn di ện;
bao gồm tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, chính tr ị, an
ninh quốc phòng. Mục tiêu chung của chương trình được Đảng ta
xác định là: xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh t ế-xã
hội từng bước hiện đại;cơ cấu kinh tế và cáchình th ức tổ ch ức h ợp
lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; g ắn
phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã h ội nông thôn
dân chủ ổn định , giàu bản sắc văn hóa daab tộc; môi tr ường sinh

~ 23 ~


thái dược bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững; đời sống vật ch ất
và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao.
Trong cương lĩnh xây dựng đất n ước trong th ời kỳ quá đ ộ lên
chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Đảng ta đã kh ẳng
định xây dựng nông thôn mới là một nhiệm vụ quan tr ọng trong
định hướng phát triển kinh tế xã hội của đất n ước. Ngh ị quy ết Đ ại

hội lần thứ XI của Đảng đã nêu rõ phương hướng, nhiệm v ụ của xây
dựng nông thôn mới đến năm 2020 là: tiếp tục triển khai ch ương
trình xây dựng nông thôn mới phù hợp với đặc điểm từng vùng theo
bước đi cụ thể, vững chắc trong từng giai đoạn, gi ữ gìn và phát huy
nét văn hóa cản sắc của nông thôn Việt Nam.
Xây dựng nông thôn mới được xác định là nhi ệm vụ của c ả h ệ
thống chính trị và toàn xã hội trong gia đoạn hện nay của n ước ta ,
chính vì vậy nó phải có hệ thống lý huận soi đường .Quan đi ểm c ủa
Đảng ta về xây dựng nông thôn mới là s ự vận d ụng sáng t ạo lý lu ận
Chủ nghĩa Mác Lênin vào thực tiễn ở nước ta trng gia đoạn hiện nay
, hướng đến mục tiêu cách mạng của nghĩa, từng bước xóa bỏ sự
khác biệt giữa thành thị và nông thôn, giứa lao động chân tay và lao
động trí óc, để đi đến kết quả cuối cùng là giai cấp công nhân, nông
dân, trí thức sẽ trở thành những người lao động của xã hội cộng sản
chủ nghĩa.
1.2.2. Sự cần thiết phải có chính sách nông thôn m ới
Để hướng tới mục tiêu CNH-HĐH đất nước, tr ở thành qu ốc gia
phát triển giảm thiểu khoảng cách giàu nghèo; Nhà n ước cần quan
tâm phát triển nông nghiệp, nông thôn. Nông sản là sản phẩm thiết
yếu cho toàn xã hội và ở Việt Nam khu vực nông thôn chiếm đ ến
~ 24 ~


70% dân số. Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà n ước
trong chính sách phát triển nông thôn nông nghiệp đ ược xem nh ư
mặt trận hàng đầu, chú trọng đến các trương trình lương th ực, th ực
phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, phát triển kinh tế trang
trại, đẩy mạnh công nghiệp hóa , hiện đại hóa nông thôn, xây d ựng
đời sống văn hóa khu dân cư, thực hiện quy chế dân chủ ở c ơ s ở.
Các chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà n ước đã và đang đ ưa

nền nông nghiệp tự túc sang nền nông nghiệp hàng hóa. Nền nông
nghiệp nước ta còn nhiều những hạn chế cần được giả quy ết để
đáp ứng kịp xu thế toàn cầu. Một số yếu tố như: Nông thôn phát
riển tự phát thiếu quy hoạch. Có khoảng 23% xã có quy ho ạch
nhưng thiếu đồng bộ, tầm nhìn ngắn chất lượng chưa cao. Cơ chế
quản lý theo quy hoạch còn yếu. Xây dựng t ự phát ki ến trúc c ảnh
quan làng quê bị pha tạp, lộn xộn, nét đẹp truyền thống bị mai một.
Kết cấu hạ tầng kinh tế còn lạc hậu, không đáp ứng đ ược mục tiêu
phát triển lâu dài. Thủy lợi chưa đáp ứng được nhu cầu sản xu ất
nông nghiệp và dân sinh. Tỷ lệ kênh mương do xã quản lý được kiên
cố hóa mới đạt 25%. Giao thông chất lượng th ấp, không có quy
chuẩn, chủ yếu phục vụ dân sinh, nhiều vùng giao thông ch ưa ph ục
vụ tốt sản xuất, lưu thông hàng hóa, phần lớn chưa đạt tiêu chuẩn
quy định. Hệ thống lưới điện hạn chế chất lượng thấp, quản lý lưới
điện nông thôn còn yếu, tổn hao điện năng cao, nông thôn phải chịu
mức giá điện cao. Hệ thống các trường mần non tiểu học, trung học
cơ sở nông thôn có tỷ lệ đạt tiêu chuẩn về cơ sở vật chất còn thấp,
hầu hết các nông thôn chưa có khu thể thao theo quy định. T ỷ l ệ
chợ nông thôn đạt chuẩn thấp, khoảng 77% số xã có điểm bưu điện

~ 25 ~


×