I H C THÁI NGUYÊN
TRƢ N ĐẠI HỌC NÔN
-----------------------
TRẦN DƢƠN
LÂM
THIỆP
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TIÊU CHÍ
MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG
THÔN MỚI TẠI XÃ MỸ YÊN, HUYỆN ĐẠI TỪ,
TỈNH THÁI N UYÊN IAI ĐOẠN 2015 - 2020
LUẬN VĂN
THẠC SĨ HOA HỌC MÔI TRƢ N
Thái Nguyên - 2015
I H C THÁI NGUYÊN
TRƢ N ĐẠI HỌC NÔN
-----------------------
TRẦN DƢƠN
LÂM
THIỆP
ĐÁNH IÁ THỰC TRẠN MÔI TRƢ N VÀ
ĐỀ XUẤT IẢI PHÁP THỰC HIỆN TIÊU CHÍ
MÔI TRƢ N TRON XÂY DỰN NÔN
THÔN MỚI TẠI XÃ MỸ YÊN, HUYỆN ĐẠI TỪ,
TỈNH THÁI N UYÊN IAI ĐOẠN 2015 - 2020
Ngành : hoa học Môi trƣờng
Mã số : 60 44 03 01
LUẬN VĂN
THẠC SĨ HOA HỌC MÔI TRƢ N
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: P S.TS. Lƣơng Văn Hinh
Thái Nguyên - 2015
i
L I CAM ĐOAN
Tôi luôn luôn nỗ lực, cố gắng và trung thực trong suốt quá trình nghiên cứu
đề tài.
Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chƣa đƣợc sửa dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luân văn này đã đƣợc
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, ngày 15 tháng 8 năm 2015
Tác giả
Trần Dƣơng Thiệp
ii
L I CẢM ƠN
ể hoàn thành đƣợc luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn Trƣờng ại học
Nông lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện để tôi có cơ hội đƣợc học tập và nghiên
cứu tại Trƣờng.
Tôi xin chân thành cảm ơn đến toàn thể quý thầy cô Khoa Môi trƣờng,
Phòng Quản Lý Sau
ại Học - Trƣờng
ại học Nông lâm Thái Nguyên, đã tận tình
truyền đạt kiến thức, hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
ặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo P S.TS Lƣơng
Văn Hinh đã tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn tôi trong quá trình thực hiện và hoàn
thành luận văn này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo và cán bộ của Uỷ ban nhân dân huyện
ại Từ, các phòng ban chuyên môn Huyện, Lãnh đạo Uỷ ban nhân dân xã Mỹ Yên
và cán bộ, công chức xã Mỹ Yên cùng bà con nhân dân nơi đây đã giúp đỡ tôi thu
thập các tài liệu và số liệu phục vụ cho luận văn trong suốt quá trình thực hiện
nghiên cứu trên địa bàn.
Cuối cùng, Tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, ngƣời thân và
bạn bè đã luôn ủng hộ, động viên và giúp đỡ cho tôi trong quá trình học tập cũng
nhƣ thực hiện luận văn.
Trong thời gian nghiên cứu vì nhiều lý do chủ quan và khách quan nên
không tránh khỏi những sai sót. Tôi rất mong nhận đƣợc sự đóng góp của các thầy,
cô giáo, bàn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 15 tháng 8 năm 2015
Tác giả
Trần Dƣơng Thiệp
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM OAN ......................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. ii
MỤC LỤC .................................................................................................................. iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................ vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................ viii
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................1
1. ặt vấn đề .................................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................2
2.1. Mục tiêu chung ......................................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể ......................................................................................................2
3. Yêu cầu .....................................................................................................................2
4. Ý nghĩa của đề tài .....................................................................................................3
4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ....................................................3
4.2. Ý nghĩa thực tiễn ...................................................................................................3
CHƢƠN
1: TỔN
QUAN TÀI LIỆU ..................................................................4
1.1. Cơ sở khoa học ......................................................................................................4
1.1.1. Các khái niệm liên quan .....................................................................................4
1.1.2. Mô hình DPSIR ..................................................................................................8
1.2. Cơ sở pháp lý .........................................................................................................8
1.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài ....................................................................................10
1.3.1. Một số đặc điểm về môi trƣờng trên thế giới ..................................................10
1.3.2. Một số đặc điểm về môi trƣờng nông thôn tại việt nam..................................14
1.3.3. Các vấn đề về môi trƣờng của tỉnh Thái Nguyên ............................................16
1.3.4. Tình hình xây dựng nông thôn mới trên thế giới .............................................17
1.3.5. Tình hình xây dựng nông thôn mới tại việt nam .............................................20
1.3.6. Tình hình xây dựng nông thôn mới ở Thái Nguyên ........................................24
1.3.7. Tình hình xây dựng nông thôn mới ở huyện ại Từ .......................................25
iv
CHƢƠN
2: ĐỐI TƢỢN , NỘI DUN
VÀ PHƢƠN
PHÁP
N HIÊN CỨU ..........................................................................................................27
2.1. ối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ...........................................................................27
2.1.1. ối tƣợng nghiên cứu.......................................................................................27
2.1.2. ịa điểm và phạm vi nghiên cứu .....................................................................27
2.1.3. Thời gian nghiên cứu .......................................................................................27
2.2. Nội dung nghiên cứu ...........................................................................................27
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu .....................................................................................27
2.3.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu ..........................................................................27
2.3.2. Phƣơng pháp thống kê xử lý số liệu.................................................................28
2.3.3. Phƣơng pháp tổng hợp, đánh giá, phân tích ....................................................29
2.3.4 Phƣơng pháp chuyên gia ...................................................................................29
2.3.5. Phƣơng pháp DPSIR để đánh giá hiện trạng môi trƣờng ................................29
2.3.6. Phƣơng pháp khảo sát thực địa ........................................................................29
CHƢƠN
3:
ẾT QUẢ N HIÊN CỨU & THẢO LUẬN ................................30
3.1. iều tra cơ bản ....................................................................................................30
3.1.1. iều kiện tự nhiên ............................................................................................30
3.1.1.1. Vị trí địa lý ....................................................................................................30
3.1.1.2. ịa hình, địa mạo ..........................................................................................31
3.1.1.3. Khí hậu, thủy văn ..........................................................................................31
3.1.2. Tài nguyên thiên nhiên .....................................................................................31
3.1.2.1. Tài nguyên đất ...............................................................................................31
3.1.2.2. Tài nguyên nƣớc ............................................................................................33
3.1.2.3. Tài nguyên rừng ............................................................................................33
3.1.2.4. Tài nguyên khoáng sản..................................................................................34
3.1.2.5. Tài nguyên nhân văn và du lịch ....................................................................34
3.1.3. iều kiện kinh tế - xã hội .................................................................................34
3.1.3.1. Thực trạng phát triển kinh tế .........................................................................34
3.1.3.2. Dân số và lao động ........................................................................................36
3.1.3.3. Thực trạng việc thực hiện Tiêu chí nông thôn mới xã Mỹ Yên năm 2014 ..36
v
3.2. ánh giá hiện trạng môi trƣờng xã Mỹ Yên, huyện ại Từ theo mô hình ộng
lực - Áp lực - Trạng thái - Tác động - áp ứng (DPSIR) .........................................40
3.2.1. Phát triển kinh tế các ngành .............................................................................42
3.2.2. Trình độ dân trí .................................................................................................48
3.2.3. Thực trạng môi trƣờng xã Mỹ Yên. .................................................................51
3.2.3.1. Sử dụng nƣớc sinh hoạt .................................................................................51
3.2.3.2. Nƣớc thải và xử lý nƣớc thải.........................................................................52
3.2.3.3. Vấn đề rác thải...............................................................................................53
3.2.3.4. Vệ sinh môi trƣờng........................................................................................55
3.2.4. Tác động ô nhiễm môi trƣờng tại xã Mỹ Yên .................................................56
3.2.4.1. Tác động của ô nhiễm môi trƣờng đến sức khoẻ con ngƣời ........................56
3.2.4.2. Tác động của ô nhiễm môi trƣờng đến các vấn đề kinh tế xã hội ................57
3.3. ánh giá việc thực hiện tiêu chí 17: Tiêu chí môi trƣờng trong xây dựng nông
thôn mới tại xã Mỹ Yên .............................................................................................58
3.3.1. Công tác xây dựng nông thôn mới: ..................................................................58
3.4. Các giải pháp đạt tiêu chí môi trƣờng trong xây dựng nông thôn mới trên địa
bàn xã Mỹ Yên huyện ại Từ tỉnh Thái Nguyên ......................................................61
3.4.1. Giải pháp chung cho công tác xây dựng nông thôn mới .................................61
3.4.2. Giải pháp cụ thể cho việc thực hiện tiêu chí môi trƣờng ................................62
3.4.2.1. Sử dụng nƣớc sạch hợp vệ sinh theo quy chuẩn quốc gia ............................62
3.4.2.2. Chất thải đƣợc thu gom và xử lý theo quy định ...........................................63
3.4.2.3. Về thoát nƣớc và vệ sinh môi trƣờng............................................................64
ẾT LUẬN VÀ
IẾN N HỊ .................................................................................66
1. Kết luận...................................................................................................................66
2. Kiến nghị ................................................................................................................67
TÀI LIỆU THAM
PHỤ LỤC
HẢO
vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BCH
: Ban chấp hành
BNN
: Bộ Nông nghiệp
BNN&PTNT
: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
BVMT
: Bảo vệ môi trƣờng
BVTV
: Bảo vệ thực vật
BYT
: Bộ Y tế
CTCC
: Công trình công cộng
CTR
: Chất thải rắn
HTX
: Hợp tác xã
MHNTM
: Mô hình nông thôn mới
NTM
: Nông thôn mới
NQ/TW
: Nghị quyết, Trung ƣơng
PCCCR
: Phòng cháy chữa cháy rừng
SXKD
: Sản xuất kinh doanh
THCS
: Trung học cơ sở
THPT
: Trung học phổ thong
TT - BTNMT
: Thông tƣ Bộ tài nguyên môi trƣờng
UBND
: Ủy ban nhân dân
UBMTTQ
: Ủy ban mặt trận tổ quốc
VSMT
: Vệ sinh môi trƣờng
vii
DANH MỤC CÁC BẢN
Bảng 1.1. Tiêu chí môi trƣờng theo bộ tiêu chí Quốc gia về xây dựng nông thôn mới .....6
Bảng 1.2. Tiêu chí môi trƣờng theo bộ tiêu chí nông mới của tỉnh Thái Nguyên ......7
Bảng 3.1. Hiện trạng sửa dụng đất năm 2012 ............................................................32
Bảng 3.2. Diện Tích Rừng tính đến năm 2012 ..........................................................33
Bảng 3.3. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế 2012 - 2014....................................................34
Bảng 3.4. Cơ cấu nền kinh tế theo ngành 2014 .........................................................35
Bảng 3.5. Dân số và lao động ....................................................................................36
Bảng 3.6. Hiện trạng và dự báo dân số xã Mỹ Yên ...................................................41
Bảng 3.7. Những loại phân bón đƣợc các hộ gia đình sử dụng.................................44
Bảng 3.8. Số liệu điều tra trình độ dân trí tại khu vực nghiên cứu ...........................48
Bảng 3.9. ánh giá về nguồn tiếp nhận thông tin VSMT của nhân dân ...................48
Bảng 3.10. Ý kiến về cải thiện điều kiện môi trƣờng ................................................49
Bảng 3.11. Nhận thức của ngƣời dân về vấn đề môi trƣờng .....................................50
Bảng 3.12. Các nguồn cung cấp nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân trong xã .................52
Bảng 3.13. Chất lƣợng nƣớc dùng trong sinh hoạt ....................................................52
Bảng 3.14. Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng loại cống thải .................................................52
Bảng 3.15. Tỷ lệ phần trăm các nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt..........................53
Bảng 3.16. ánh giá lƣợng rác của các hộ gia đình ..................................................54
Bảng 3.17. Các hình thức đổ rác thải sinh hoạt của xã..............................................55
Bảng 3.18. Thực trạng nhà vệ sinh ............................................................................55
Bảng 3.19. Các nguồn tiếp nhận nƣớc thải từ nhà vệ sinh ........................................56
Bảng 3.20. ánh giá tiêu chí môi trƣờng trong xây dựng nông thôn mới ................60
Bảng 3.21. Bảng tính toán nhu cầu sử dụng nƣớc .....................................................63
viii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1. Bản đồ vị trí địa lý xã Mỹ Yên ..................................................................30
Hình 3.2: Sơ đồ phân tích chuỗi DPSIR cho động lực chi phối “Gia tăng dân số” .........42
Hình 3.3: Các loại phân đƣợc sử dụng .......................................................................44
Hình 3.4: Sơ đồ chuỗi DPSIR cho động lực chi phối “Nông nghiệp” ......................45
Hình 3.5. Sơ đồ DPSIR cho hoạt động xây dựng ......................................................47
Hình 3.6. Ý kiến cải thiện môi trƣờng của ngƣời dân ...............................................49
Hình 3.7. Sơ đồ phân tích DPSIR cho động lực chi phối “Trình độ dân trí”............51
Hình 3.8. Tỷ lệ các loại cống thải các hộ gia đình sử dụng.......................................53
Hình 3.9. Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt.............................................................54
Hình 3.10. Kiểu nhà vệ sinh .......................................................................................55
Hình 3.11. Các nguồn tiếp nhận nƣớc thải từ nhà vệ sinh .........................................56
1
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lƣợc trong sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, là cơ sở và lực lƣợng quan
trọng trong phát triển kinh tế - xã hội bền vững, gìn giữ ổn định chính trị, đảm bảo
an ninh quốc phòng, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ môi
trƣờng sinh thái của đất nƣớc. Nông dân là chủ thể của quá trình phát triển; xây
dựng nông thôn mới là căn bản, phát triển toàn diện, hiện đại hóa nông nghiệp là
khâu then chốt.
Xây dựng nông thôn mới là một chủ trƣơng lớn của ảng và Nhà nƣớc nhằm
đƣa sản xuất nông nghiệp phát triển theo chiều sâu, hình thành một số vùng sản xuất
chuyên canh tập trung; nhiều mặt hàng nông sản đạt tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế.
Kết cấu hạ tầng nông thôn ngày một hoàn thiện, nhất là hệ thống giao thông, thủy
lợi, điện, thông tin liên lạc, trƣờng học, trạm y tế… đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu
cầu chăm sóc sức khỏe, nâng cao dân trí, phục vụ sản xuất và sinh hoạt của nhân
dân. Thƣơng mại, dịch vụ vùng nông thôn không ngừng phát triển, góp phần quan
trọng tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời dân vùng nông thôn, từ đó thúc đẩy
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng tích cực, tỷ trọng trong sản xuất
nông nghiệp giảm dần, tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. Hệ thống chính trị
cơ sở ở nông thôn đƣợc củng cố; dân chủ cơ sở đƣợc phát huy; an ninh chính trị,
trật tự an toàn xã hội khu vực nông thôn ổn định. Ngoài những mục tiêu trên thì
công cộc xây dựng nông thôn mới cũng chính là tạo nên bộ mặt mới cho môi trƣờng
sinh thái tại nơi ngƣời dân sinh sống
Bảo vệ môi trƣờng là một trong 19 tiêu chí của Bộ tiêu chí Quốc gia về xây
dựng nông thôn mới. Mục tiêu chung của tiêu chí này là nâng cao chất lƣợng môi
trƣờng sống ở khu vực nông thôn. Theo khảo sát của Ban chỉ đạo Chƣơng trình xây
dựng NTM huyện
ại Từ, đến nay việc thực hiện tiêu chí số 17 về môi trƣờng chỉ
dừng lại ở việc tăng tỷ lệ hộ dân sử dụng nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh, khuyến khích
các hộ gia đình giữ gìn môi trƣờng sống qua các hoạt động trồng cây xanh, tạo cảnh
2
quan xanh - sạch - đẹp tại địa bàn dân cƣ, các tuyến đƣờng nông thôn. Trong khi đó,
tình trạng lén lút thải rác bừa bãi nơi công cộng, ven đƣờng, ven sông và xuống
kênh mƣơng… khá phổ biến và khó xử lý. Chỉ tiêu về các cơ sở sản xuất - kinh
doanh đạt tiêu chuẩn về môi trƣờng, nghĩa trang đƣợc xây dựng theo quy hoạch,
chất thải, nƣớc thải đƣợc thu gom và xử lý theo quy định rất khó để đạt đƣợc. Ngoài
nguyên nhân thiếu kinh phí đầu tƣ thì vấn đề ngƣời dân chƣa thực sự quan tâm và
chƣa thấy rõ trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ môi trƣờng.
Xã Mỹ Yên, huyện
ại Từ là một trong 35 xã điểm xây dựng nông thôn mới
của Tỉnh Thái Nguyên. Tính đến 31/6/2014 xã đã đạt dƣợc 14/19 tiêu chí, còn lại 05
tiêu chí xã chƣa hoàn thành; trong đó có tiêu chí môi trƣờng. ể có những đánh giá
rõ hơn về thực trạng môi trƣờng nông thôn tại xã, qua đó đƣa ra giải pháp hoàn
thành tiêu chí môi trƣờng cùng với việc thực hiện xây dựng nông thôn mới tại địa
phƣơng, dƣới sự hƣớng dẫn của thầy giáo PGS.TS. Lƣơng Văn Hinh, tôi tiến hành
thực hiện đề tài: “Đánh giá thực trạng môi trường và đề xuất giải pháp thực hiện
tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới tại xã Mỹ Yên, huyện Đại Từ,
tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015 - 2020”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
ánh giá thực trạng môi trƣờng và đề xuất các giải pháp thực hiện các chỉ
tiêu của tiêu chí môi trƣờng trong công cuộc xây dựng nông thôn mới trên địa bàn
xã Mỹ Yên, huyện ại Từ, tỉnh Thái Nguyên.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu hiện trạng và nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến môi trƣờng
trên địa bàn xã Mỹ Yên
- ánh giá ảnh hƣởng của một số yếu tố chính đến môi trƣờng xã Mỹ Yên
-
ƣa ra giải pháp cụ thể để thực hiện đƣợc các chỉ tiêu về tiêu chí môi
trƣờng trong công cuộc xây dựng nông thôn mới xã Mỹ Yên
3. Yêu cầu
- iều tra các số liệu về hiện trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và môi
trƣờng xã Mỹ Yên huyện ại Từ, tỉnh Thái Nguyên.
3
- ánh giá các tác động môi trƣờng đối với đời sống, kinh tế và xã hội tại xã
Mỹ Yên huyện ại Từ tỉnh Thái Nguyên.
-
ề xuất các giải pháp về môi trƣờng trong công cuộc xây dựng nông thôn
mới tại xã Mỹ Yên huyện ại Từ tỉnh Thái Nguyên.
4. Ý nghĩa của đề tài
4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
-
ề tài nhằm bổ sung thêm tài liệu cho ngƣời học về tầm quan trọng của
môi trƣờng nông thôn, rút ra kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau này.
- Cung cấp cơ sở khoa học phục vụ công tác xây dựng kế hoạch thực hiện
tiêu chí môi trƣờng trong công cuộc xây dựng nông thôn mới, nhằm hƣớng tới mục
tiêu phát triển bền vững kinh tế - xã hội và môi trƣờng tại xã Mỹ Yên huyện ại Từ
tỉnh Thái Nguyên.
- Vận dụng, phát huy đƣợc các kiến thức đã học tập và nghiên cứu.
4.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả của đề tài sẽ góp phần nâng cao đƣợc sự quan tâm của ngƣời dân
về bảo vệ môi trƣờng.
- Làm căn cứ để cơ quan chức năng tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo
dục nhận thức của ngƣời dân về môi trƣờng.
- Xác định thực trạng môi trƣờng nông thôn tại xã Mỹ Yên huyện
ại Từ
tỉnh Thái Nguyên.
- ƣa các giải pháp bảo vệ môi trƣờng cho địa phƣơng nói riêng và khu vực
nông thôn của huyện ại Từ nói chung.
- Làm tài liệu tham khảo cung cấp cho các ban ngành, đoàn thể và ngƣời dân
tại xã Mỹ Yên triển khai thực hiện tốt tiêu chí môi trƣờng.
- Giúp Ban chỉ đạo chƣơng trình xây dựng nông thôn mới huyện
ại Từ tỉnh
Thái Nguyên có cơ sở dữ liệu để triển khai tiêu chí môi trƣờng cho các xã còn lại
trên địa bàn huyện ại Từ.
4
CHƢƠN
TỔN
1
QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở khoa học
1.1.1. Các khái niệm liên quan
Môi trường
Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động
đối với sự tồn tại và phát triển của con ngƣời và sinh vật.. (Luật bảo vệ môi trƣờng,
2014) [12].
Thành phần môi trường
Thành phần môi trường là yếu tố vật chất tạo thành môi trƣờng gồm đất,
nƣớc, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật và các hình thái vật chất khác.
Ô nhiễm môi trƣờng
- Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trƣờng không
phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng và tiêu chuẩn môi trƣờng gây ảnh
hƣởng xấu đến con ngƣời và sinh vật [12].
- Suy thoái môi trường
- Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lƣợng và số lƣợng của thành
phần môi trƣờng, gây ảnh hƣởng xấu đến con ngƣời và sinh vật [12].
Nông thôn
Khác với vấn đề đô thị, nông thôn là một hiện tƣợng xuất hiện đồng thời với
sự ra đời của nƣớc Việt Nam. Các chặng đƣờng lịch sử đã chứng kiến những biến
đổi cũng nhƣ các cuộc cách mạng lịch sử liên quan, xuất phát từ nông thôn. Tại Việt
Nam, nông thôn dƣờng nhƣ mang những nét rất đặc thù so với các nƣớc khác trên
thế giới, thể hiện ở văn hóa làng xã và các đặc điểm xã hội tiềm ẩn trong mỗi chặng
đƣờng phát triển. Nếu nhƣ khái niệm đô thị đƣợc đề cập khá nhiều trong các văn
bản pháp luật của các quốc gia trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam thì khái niệm
nông thôn dƣờng nhƣ đƣợc quan tâm một cách khiêm tốn hơn. Các nghiên cứu từ
trƣớc đến nay đã cho thấy một điều rằng, các nhìn nhận về nông thôn luôn đi theo
hƣớng xác định những nội dung của nông thôn chứ ít khi đƣa ra một định nghĩa
chung cho khái niệm nông thôn.
5
Theo quan điểm chung, nông thôn là khái niệm chỉ hệ thống cộng đồng xã
hội lãnh thổ đƣợc hình thành trong quá trình phân công lao động xã hội mà ở đó dân
số tƣơng đối thấp; lao động nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao, mối quan hệ cộng đồng
chặt chẽ; do vậy, lối sống, phƣơng thức sống của cộng đồng dân cƣ nông thôn khác
biệt cộng đồng dân cƣ thành thị. Nông thôn Việt Nam là danh từ để chỉ những vùng
đất trên lãnh thổ Việt Nam, ở đó, ngƣời dân sinh sống chủ yếu bằng nông nghiệp.
Hay nói cách khác nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị
các thành phố, thị xã, thị trấn đƣợc quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là UBND xã.
Nông thôn mới
Xây dựng nông thôn mới là cuộc cách mạng và cuộc vận động lớn để cộng
đồng dân cƣ ở nông thôn đồng lòng để kinh tế phát triển, đời sống vật chất và tinh
thần của cƣ dân nông thôn đƣợc nâng cao. Nông thôn phát triển theo quy hoạch, cơ
cấu hạ tầng, kinh tế, xã hội hiện đại, môi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ. Dân trí đƣợc
nâng cao, bản sắc văn hóa dân tộc đƣợc giữ gìn và phát huy. Chất lƣợng hệ thống
chính trị đƣợc nâng cao. Quy chế dân chủ đƣợc phát huy. An ninh chính trị đƣợc
giữ vững.
Việc xây dựng NTM nhằm phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế của quê
hƣơng, đất nƣớc trong giai đoạn mới. Sau 25 năm thực hiện đƣờng lối đổi mới dƣới
sự lãnh đạo của ảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nƣớc ta đã đạt nhiều thành
tựu to lớn. Tuy nhiên, nhiều thành tựu đạt đƣợc chƣa tƣơng xứng với tiềm năng và
lợi thế: Nông nghiệp phát triển còn kém bền vững, sức cạnh tranh thấp, chuyển giao
khoa học - công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực còn hạn chế. Nông nghiệp, nông
thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng nhƣ giao thông, thủy lợi, trƣờng
học, trạm y tế, cấp nƣớc… còn yếu kém, môi trƣờng ngày càng ô nhiễm.
ời sống
vật chất, tinh thần của ngƣời nông dân còn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, chênh lệch giàu
nghèo giữa nông thôn và thành thị còn lớn phát sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc.
Không thể có một nƣớc công nghiệp nếu nông nghiệp và nông thôn còn lạc hậu và
đời sống nhân dân còn thấp. Vì vậy, xây dựng NTM là một trong những nhiệm vụ
quan trọng hàng đầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá quê hƣơng, đất
nƣớc.
ồng thời, góp phần cải thiện, nâng cao đời sống vật chất và tinh thầnh cho
ngƣời dân sinh sống ở địa bàn nông thôn.
6
Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới
Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại, cơ cấu
kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển
nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu
bản sắc văn hóa dân tộc; dân trí đƣợc nâng cao, môi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ;
hệ thống chính trị ở nông thôn dƣới sự lãnh đạo của Ðảng đƣợc tăng cƣờng...
Xây dựng nông thôn mới nhằm thực hiện 19 tiêu chí bao gồm: 1: Quy hoạch,
2: Giao thông, 3: Thủy lợi, 4:
iện, 5: Trƣờng học, 6: Cơ sở vật chất văn hóa, 7:
Chợ, 8: Bƣu điện, 9: Nhà ở dân cƣ, 10: Thu nhập, 11: Tỷ lệ hộ nghèo, 12: Tỷ lệ lao
động có việc làm thƣờng xuyên, 13: Hình thức tổ chức sản xuất, 14: Giáo dục, 15:
Y tế, 16: Văn hóa, 17: Môi trƣờng, 18: Hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững
mạnh, 19: An ninh, trật tự xã hội. 19 tiêu chí này đƣợc chia thành 05 nhóm: Nhóm
1: Quy hoạch, nhóm 2: Hạ tầng kinh tế xã hội, nhóm 3: Kinh tế và tổ chức sản xuất,
nhóm 4: Văn hóa - xã hội - môi trƣờng, nhóm 5: Hệ thống chính trị [16].
Tiêu chí Môi trường (tiêu chí số 17)
Tiêu chí môi trƣờng là tiêu chí số 17 thuộc nhóm 5 trong bộ tiêu chí xây
dựng nông thôn mới đƣợc chia thành 5 chỉ tiêu cụ thể nhƣ sau:
Bảng 1.1. Tiêu chí môi trường theo bộ tiêu chí Quốc gia về xây dựng nông thôn mới
Nội dung tiêu chí
Chỉ tiêu
chung
TDMN
phía Bắc
17.1. Tỷ lệ hộ đƣợc sử dụng nƣớc sạch
hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia
85%
70%
17.2. Các cơ sở SX-KD đạt tiêu chuẩn về
môi trƣờng
ạt
ạt
17.3. Không có các hoạt động suy giảm
17 Môi trƣờng môi trƣờng và có các hoạt động phát triển
môi trƣờng xanh, sạch, đẹp
ạt
ạt
17.4. Nghĩa trang đƣợc xây dựng theo quy
hoạch
ạt
ạt
17.5. Chất thải, nƣớc thải đƣợc thu gom
và xử lý theo quy định
ạt
ạt
TT Tên tiêu chí
(Nguồn: Bộ tiêu chí Quốc gia về xây dựng nông thôn mới) [16]
7
Bảng 1.2. Tiêu chí môi trƣờng theo bộ tiêu chí nông mới của tỉnh Thái Nguyên
STT
Tiêu chí
Nội dung tiêu chí
17.1. Tỳ lệ hộ đƣợc sủ dụng nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh theo quy định đạt mức quy định.
17
Môi trƣờng
Chỉ tiêu của
tỉnh Thái
Nguyên
>70%
17.2. 90% cơ sở sản xuất - kinh doanh trên địa bàn đạt chuẩn về môi trƣờng (10% còn lại
tuy có vi phạm nhƣng đang khắc phục); có cam kết đảm bảo thực hiện bảo vệ môi trƣờng.
ạt
17.3. ƣờng làng, ngõ, xóm, cảnh quan từng hộ xanh - sạch - đẹp, không có hoạt động
gây suy giảm môi trƣờng. - ƣờng làng, ngõ, xóm, đồng ruộng có nơi thu gom rác.
ạt
17.4. Nghĩa trang có quy hoạch và quản lý theo quy hoạch
ạt
- Hộ gia đình có nhà vệ sinh, nhà tắm đạt tiêu chuẩn quy định; có hệ thống
17.5. Chất tiêu thoát (nƣớc thài, chất thải sinh hoạt) đảm bảo vệ sinh, không gây ô
thãi, nƣớc nhiễm không khí và nguồn nƣớc xung quanh.
thải đƣợc - Mỗi khu dân cƣ tập trung của xóm, xã phải có hệ thống tiêu thoát nƣớc
thu gom và thài thông thoáng, hợp vệ sinh.
xử lý theo - Xóm, xã có tổ dịch vụ thu gom rác thải và xử lý tại bãi rác tập trung
quy định
(những khu vực có mật độ dân cƣ thấp, các gia đình có nơi xử lý rác thải
coi là đạt chỉ tiêu này).
(Nguồn: Bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên) [18]
ạt
ạt
ạt
8
1.1.2. Mô hình DPSIR
* Khái niệm về mô hình DPSIR: Do tổ chức Môi trƣờng châu Âu (EEA) xây
dựng vào năm 1999, mô tả mối quan hệ tƣơng hỗ giữa:
- Driving Forces (D), có nghĩa là lực. Lực điều khiển (Dự án EIR dịch là động
lực), lực điều khiển có tình khái quát nào đang tác động lên môi trƣờng của địa bàn
đang đƣợc xem xét, ví dụ: Sự gia tăng dân số, công nghiệp hoá, đô thị thị hoá.
- Pressure (P), có nghĩa là áp lực. Áp lực lên nhân tố môi trƣờng. Ví dụ: Xả
thải khí, nƣớc đã bị ô nhiễm, chất thải rắn, chất thải độc hại vào môi trƣờng...
- State (S), có nghĩa là tình trạng. Tình trạng môi trƣờng tại một thời điểm
hoặc thời gian nhất định. Ví dụ: tình trạng không khí, nƣớc, đất, tài nguyên khoáng
sản, đa dạng sinh học...
- Impact (I), có nghĩa là tác động. Tác động tiêu cực hoặc tích cực của tình
trạng đó đối với con ngƣời cũng nhƣ điều kiện sinh sống, hoạt động sản xuất...của
con ngƣời.
- Response (R), có nghĩa là đáp ứng. Con ngƣời có những hoạt động gì để đáp
ứng nhằm khắc phục các tác động tiêu cực, phát huy các tác động tích cực nêu trên.
Mô hình DPSIR nói lên rằng để hiểu tình trạng, môi trƣờng tại một địa bàn,
có thể là trên toàn cầu, tại một quốc gia, một tỉnh hay một địa phƣơng ta phải biết.
* Theo Thông tƣ Số 08/2010/TT-BTNMT ngày 18/3/2010 của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng định nghĩa nhƣ sau: Mô hình DPSIR là mô hình mô tả mối
quan hệ tƣơng hỗ giữa ộng lực - D (phát triển kinh tế - xã hội, nguyên nhân sâu xa
của các biến đổi môi trƣờng) - Áp lực - P (các nguồn thải trực tiếp gây ô nhiễm và
suy thoái môi trƣờng) - Hiện trạng - S (hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng) - Tác
động - I (tác động của ô nhiễm môi trƣờng đối với sức khỏe cộng đồng, hoạt động
phát triển kinh tế - xã hội và môi trƣờng sinh thái) - áp ứng - R (các đáp ứng của
nhà nƣớc và xã hội để bảo vệ môi trƣờng) [3].
1.2. Cơ sở pháp lý
+ Căn cứ Luật Bảo vệ môi trƣờng Việt Nam năm 2014 đƣợc Quốc hội nƣớc
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày
23/6/2014 và có hiệu lực từ 01/1/2015;
9
- Căn cứ Nghị định số 19/2015/N -CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ về
việc quy định chi tiết một số điều của luật bảo vệ môi trƣờng;
- Căn cứ Nghị định số 18/2015/N -CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ quy
định về quy hoạch bảo vệ môi trƣờng, đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác
động môi trƣờng và kế hoạch bảo vệ môi trƣờng;
- Căn cứ Thông tƣ Số 26/2015/TT-BTNMT ngày 28 tháng 5 năm 2015 của
Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng quy định đề án bảo vệ môi trƣờng chi tiết đề án bảo
vệ môi trƣờng đơn giản;
- Thông tƣ số 55/2014/TT-BNNPTNT ngày 31/12/2014 hƣớng dẫn triển khai
một số hoạt động bảo vệ môi trƣờng trong Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây
dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020;
- Nghị định 59/2007/ N - CP ngày 9/4/2007 về quản lí chất thải rắn.
- Nghị định số 174/2007/N -CP ngày 29/11/2007 của Chính phủ về phí
BVMT đối với chất thải rắn;
- Quyết định số 08/2005/Q -BYT ngày 11/3/2005 của Bộ trƣởng Bộ Y tế
về việc ban hành Tiêu chuẩn ngành: Tiêu chuẩn vệ sinh đối với các loại nhà tiêu;
- Căn cứ Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 của Chính phủ ban
hành Chƣơng trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 26 - NQ/TW
xác định nhiệm vụ xây dựng “ Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông
thôn mới”;
+ Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 5/8/2008 Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp
hành Trung ƣơng khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
- Căn cứ Thông tƣ số 09/2010/TT-BXD ngày 04/8/2010 của Bộ Xây dựng
về quy định việc lập nhiệm vụ, đồ án quy hoạch và quản lý quy hoạch xây dựng xã
nông thôn mới;
- Căn cứ Quyết định số 491/Q -TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tƣớng Chính
phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới;
- Thông tƣ số 41/2013/TT-BNNPTNT ngày 04/10/2014 của Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn hƣớng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia;
10
- Căn cứ Quyết định số 800/Q -TTg, ngày 04/6/2010 của Thủ tƣớng Chính
phủ phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai
đoạn 2010-2020;
- Căn cứ quyết định số 366/Q -TTg, ngày 31/3/2012 của Thủ tƣớng Chính
phủ về việc phê duyệt Chƣơng trƣơng trình mục tiêu quốc gia Nƣớc sạch và Vệ sinh
môi trƣờng nông thôn giai đoạn 2012-2015;
- Căn cứ quyết định số 639/Q -TTg, ngày 05/5/2014 của Thủ tƣớng Chính
phủ về việc Ban hành Chƣơng trình công tác năm 2014 của Ban chỉ đạo Trung
ƣơng Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới;
- Căn cứ Quyết định số: 769 /Q -UBND ngày 24/4/2014 của Chủ tịch Ủy
ban Nhân dân tỉnh Thái Nguyên về việc ban hành bộ tiêu chí xã đạt chuẩn Nông
thôn mới của tỉnh Thái Nguyên.
1.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài
1.3.1. Một số đặc điểm về môi trường trên thế giới
Theo Lê Thạc Cán và cs (1995) [6]. Trong những năm đầu thập kỉ 90 của
thế kỉ XX, tình hình môi trƣờng ở trên Thế giới hiểu theo nghĩa rộng bao gồm
cả nhân tố về chất lƣợng môi trƣờng và tài nguyên thiên nhiên, có những đặc
điểm sau:
* Tăng trưởng dân số nhanh:
Năm 2013, tổng dân số thế giới ƣớc tính là 7,137 tỉ ngƣời So với năm 2012
thì dân số thế giới đƣợc ƣớc tính là 7,058 tỉ ngƣời. Dân số cao nhất vẫn phân bố tập
trung ở châu Á là 4,26 tỉ; tiếp theo là châu Phi 1,072 tỉ, châu Mỹ 948,2 triệu, châu
Âu 740,1 triệu và thấp nhất vẫn là châu
ại Dƣơng chỉ có 37 triệu ngƣời. Sau năm
2025, tốc độ tăng dân số sẽ chậm lại và lên tới 10 tỷ vào năm 2050.
Dân số càng nhiều, sức ép về thực phẩm, lƣơng thực, năng lƣợng, môi
trƣờng, tài nguyên cũng ngày càng lớn.
* Suy giảm tài nguyên đất:
Hậu quả môi trƣờng gắn liền trực tiếp với gia tăng dân số và suy giảm tài
nguyên đất. Theo số liệu của viện Tài nguyên Thế giới, vào năm 1993 quĩ đất cho
toàn nhân loại là 13.041,7 triệu ha, trong đó trồng trọt chiếm khoảng 20,6%, đồng
11
cỏ 69,6%. Diện tích đất bình quân đầu ngƣời trên toàn Thế giới là 2.432 ha, ở Châu
á là 0, 81 ha, ở Châu Âu là 0, 91 ha. Phần lớn đất trồng trọt tăng thêm chủ yếu lấy
từ đất rừng, gây nên những hậu quả xấu về môi trƣờng.
* Đô thị hoá mạnh mẽ:
Dân số đô thị tăng lên nhanh chóng với tốc độ 3% hàng năm cho toàn
Thế giới và 3-5% cho khu vực Châu á - thái Bình Dƣơng. Năm 1995, 45% dân
số Thế giới sống ở các đô thị. Dự báo đến năm 2020 tại các nƣớc đang phát
triển trong khu vực 50% dân số ở các đô thị và tại các nƣớc phát triển tỷ lệ
này là 75%.
* Hình thành các siêu đô thị:
Sự hình thành các siêu đô thị tất cả các nƣớc đều gây nên những khó khăn và
phức tạp về môi trƣờng sống: Ô nhiễm do công nghiệp, giao thông vận tải, tiêu tốn
nhiều vật liệu năng lƣợng, xử lý rác thải và các vấn đề xã hội. Tại các nƣớc đang
phát triển, những vấn đề về môi trƣờng lại càng trở nên phức tạp do sự hình thành
các nhóm dân cƣ nghèo khổ phải sống trong các khu “ổ chột”, thiếu thốn điều kiện
vệ sinh, tiện nghi, đời sống vật chất, văn hoá, xã hội; hoặc nhiều ngƣời lớn thất
nghiệp, trẻ em lang thang cơ nhỡ hình thành các nhóm dân cƣ “hố phố” với cuộc
sống thiếu thốn, bất định.
* Mất cân đối dân số đô thị và nông thôn:
Dân số nông thôn Thế giới hiện nay đang tăng rất nhanh với tốc độ 1%. Tại
khu vực Châu á - Thái Bình Dƣơng tốc độ này là 1-2.5%. Với xu thế này sự phân
bố dân cƣ đô thị và nông thôn ngày càng mất cân bằng. Một mặt lực lƣợng lao động
trẻ sẽ bị thu hút vào đô thị gây thêm những căng thẳng về môi trƣờng; mặt khác, tại
nông thôn do thiếu lực lƣợng lao động trẻ, khoẻ, công tác phục hồi suy thoái vì vậy
sẽ gặp nhiều khó khăn.
Sự mất cân đối này thƣờng diễn ra qua việc dân nông thôn di cƣ một cách vô
tổ chức tới các đô thị. Viện tài nguyên Thế giới ƣớc lƣợng rằng, trên Thế giới hàng
năm có 70.000 km2 đất nông nghiệp phải bỏ hoang do không còn màu mỡ, khoảng
20.000 km2 năng suất giảm sút rõ rệt. Hàng triệu ngƣời nông dân không có đất canh
12
tác, hoặc do lao động nông nghiệp cực nhọc không thể nuôi sống họ nên họ đã
phải bỏ làng xóm để đi tìm việc làm tại các đô thị.
* Tăng trưởng kinh tế và phân phối thu nhập không đều:
Có thể nói rằng trong thập kỷ cuối cùng cùng của thế kỷ XX, tất cả các quốc
gia từ các quốc gia đang bị nội chiến tàn phá đều có những cố gắng vƣợt bậc để
phát triển kinh tế và đạt đƣợc những thành tựu to lớn. Tuy nhiên, sự không đồng
đều về kinh tế, thu nhập và mức sống vật chất giữ các quốc gia ngày càng tăng.
ầu thập kỷ 90, Hoa Kì vẫn là nƣớc có tổng sản phẩm xã hội cao nhất Thế
giới =5, 6 tỷ USD, tiếp đó là Nhật Bản với tổng sản phẩm xã hội bằng 3, 3 tỷ USD.
Trong khu vực Châu á - Thái Bình Dƣơng, vùng có tăng trƣởng kinh tế cao
với tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm xã hội trên 6% trong những năm đầu thập kỷ
90. Phần
ông Nam á và
ông Bắc á có tốc độ tăng trƣởng lớn hơn 7% trong lúc
phần Nam á chỉ tăng trƣởng nhỏ hơn 4%.
Tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao kéo theo nhu cầu lớn về tài nguyên thiên
nhiên, nhân lực, cơ sở hạ tầng thúc đẩy quá trình đô thị hoá. Nếu không quản lý tốt
thì đây là nguyên nhân quan trọng dẫn đến suy thoái môi trƣờng.
Sự phân bố thu nhập trong khu vực phân bố không đều 25% dân số sống
dƣới mức nghèo khổ.
iều này tạo nên một áp lực mạnh mẽ đối với tài nguyên
thiên nhiên do những ngƣời nghèo khổ, không vốn, không phƣơng tiện và thiết bị
chỉ còn cách kiếm sống độc nhất là khai thác cùng kiệt tài nguyên thiên nhiên còn ở
trong tầm lao động của họ.
* Nhu cầu về lương thực tăng nhanh:
Trong hai thập kỷ 70-80, năng lƣợng tiêu thụ trên toàn Thế giới đã tăng thêm
45% và lên tới 321420 petajoule (1050joule), hay 60 pj/ đầu ngƣời. Sự tiêu thụ rất
không đồng đều theo quốc gia, Hoa Kì tiêu thụ hàng năm 320petajoule/ đầu ngƣời
bằng 35 lần Ấn ộ, hoặc 23 lần Trung Quốc, hoặc 80 lần Việt Nam.
* Sản xuất lương thực tăng chậm và bước vào thời kỳ suy giảm:
Trong các hoạt động của con ngƣời, tới nay sản xuất nông nghiệp đƣợc
xem là loại hình hoạt động có tác động mạnh mẽ, nhiều mặt nhất tới môi trƣờng.
Với việc cải tiến kỹ thuật và công nghệ, mở rộng diện tích trồng trọt, con ngƣời
13
về cơ bản đã thoả mãn nhu cầu về lƣơng thực cho mình. Tới giữa thế kỷ 21 dân
số sẽ lên tới 10 tỷ để nuôi sống số ngƣời này cần tăng sản lƣợng hiện nay lên
2,5-3 lần. Trong lúc ở Châu Á, Châu Âu và Nam Mĩ sản lƣợng lƣơng thực tăng
nhanh hơn dân số, thì Châu Phi ngƣợc lại trong thập kỷ 1982 - 1992 sản lƣợng
lƣơng thực trên đầu ngƣời giảm 5%. Năm 1994 so với 1993 sản lƣợng lƣơng
thực toàn thế giới giảm 1%.
* Gia tăng sử dụng phân bón hoá học và thuốc trừ sâu:
Nhìn chung trên toàn thế giới, lƣợng phân bón hoá học và thuốc trừ sâu, diệt cỏ
sử dụng vào nông nghiệp đang tiếp tục tăng thêm, tại một số nơi tăng lên theo cấp số
nhân. Trong những năm gần đây, các tổ chức quốc tê nhƣ tổ chức Nông Lƣơng (FAO),
tổ chức Y Tế thế giới (WHO), chƣơng trình phát triển của Liên Hợp Quốc và nhiều tổ
chức môi trƣờng đã cố gắng hạn chế việc sử dụng các chất hoá học nhân tạo vào nông
nghiệp và đã thu đƣợc những kết quả bƣớc đầu.
Tại khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng là nơi đã và đang có sự gia tăng
mạnh mẽ về sử dụng thuốc trừ sâu. Trong những thập kỷ 80, lƣợng thuổc từ sâu
đƣợc sử dụng tại các nƣớc Indonesia, Pakistan, Philippin, Srilanka, đã gia tăng hơn
10% hằng năm. Lƣợng phân bón hoá học đƣợc sử dụng tại đây dự kiến sẽ giảm với
tốc độ khoảng 4.3% hằng năm.
* Gia tăng sa mạc hoá
Do con ngƣời đã khai hoang đất quá mức khiến ngày càng nhiều khu vực đối
mặt với nguy cơ sa mạc hoá, đặc biệt là thời gian gần đây, với những biến đổi bất
thƣờng của khí hậu, nhiều khu vực gặp hạn hán triền miên khiến cho tình hình càng
thêm trầm trọng. Theo nhƣ bản báo cáo về khí hậu toàn cầu, gần đây hạn hán đã gây
ảnh hƣởng đến ít nhất 41% diện tích đất, khiến những vùng đất nhanh chóng bị sa
mạc hoá. Từ năm 1990 cho đến nay, những biến đổi xấu của khí hậu đã gây ảnh
hƣởng đến diện tích mặt đất từ 15% đến 25%.Nếu nhƣ các nƣớc trên thế giới không
tìm ra đƣợc những phƣơng án tích cực, đến năm 2025, 70% diện tích bề mặt của trái
đất của chúng ta sẽ xuất hiện hiện tƣợng khô cằn. (Theo VITInfo, 2009).
* Mất rừng
Do nhu cầu dành đất đai cho sản xuất nhiên liệu sinh học ngày một tăng, đặc
14
biệt ở các nƣớc nhiệt đới, nên trong những năm gần đây nhiều khu rừng bị tàn phá
khiến diện tích rừng trên thế giới đã thu hẹp đáng kể. Hiện nay trên thế giới có
khoảng 3,8 tỷ ha rừng, hàng năm mất đi khoảng trên 15 triệu ha, tỷ lệ mất rừng
nhiệt đới khoảng 2%/năm, Châu Á mỗi năm mất đi khoảng 5 triệu ha. Việc này đã
gây tổn hại rất lớn cho môi trƣờng và khí hậu toàn cầu.
* Rác thải rắn cũng tăng lên:
Rác thải rắn bình quân vào khoảng 0,4 - 1,5 kg/ngƣời/ngày, ngày càng tăng
lên đồng biến với thu nhập quốc dân. Thành phần của rác cũng thay đổi theo hƣớng
tăng lên của bộ phận rác không thể chế biến thành phân hữu cơ đƣợc. Hoa Kì mỗi
năm phải xử lí, chôn vùi 150 triệu tấn rác thải. Ở các đô thị và khu công nghiệp, rác
thải rắn cũng trở thành vấn đề nghiêm trọng. trong hơn 20.000 m3 rác thải/ngày của
các đô thị thì 50% số này đƣợc thu gom và xử lí thô sơ. Trong rác thải rắn có cả
những chất độc hại nhƣ kim loại nặng, nguồn dịch bệnh nguy hiểm.
1.3.2. Một số đặc điểm về môi trường nông thôn tại việt nam
Nhìn chung nông thôn Việt Nam có cảnh quan thiên nhiên phong phú, đa
dạng, giàu giá trị văn hoá và môi trƣờng trong lành. Tuy nhiên, hiện tại nông thôn
Việt Nam đang chịu tác động sâu sắc của quá trình hƣớng tới xã hội công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đang diễn ra ở nƣớc ta. Nhiều tác động diễn ra hàng ngày làm thay
đổi tận gốc cách làm ăn, cách nghĩ của con ngƣời cũng nhƣ môi trƣờng sống của họ.
Ngày nay, nông thôn đã có những thay đổi to lớn về kinh tế xã hội, phần lớn
ở khu vực đồng bằng đều có điện, có trƣờng học, 100% số xã có trạm y tế, có nhà
trẻ. Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội 2001 - 2010 của nƣớc ta đƣợc
biểu toàn quốc lần IX
ại hội đại
ảng cộng sản Việt Nam thông qua năm 2001 đã xác định
quan điểm là: “phát triển nhanh, hiệu quả bền vững, tăng trƣởng kinh tế đi đôi với
thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trƣờng”.
Chất lƣợng cuộc sống của con ngƣời nay không chỉ là những điều kiện về ăn,
mặc, ở… mà còn về chất lƣợng không khí hít thở hằng ngày, chất lƣợng nƣớc để
uống, tắm rửa…Vì vậy, các bộ ngành các chính quyền địa phƣơng trong bất kỳ
hoàn cảnh nào cũng phải nhìn từ góc độ tổng quan về môi trƣờng để có quyết định
phát triển ở địa phƣơng mình.
15
Do đặc điểm khác nhau về điều kiện kinh tế và thiên nhiên về kinh tế xã hội,
cho nên các vùng nông thôn Việt Nam có nét đặc thù riêng và chất lƣợng môi
trƣờng có sự biến đổi khác nhau.
Bức tranh nông thôn và ngƣời nông dân Việt Nam hiện nay sẽ ra sao khi
nƣớc ta hội nhập sâu rộng hơn và khi nƣớc ta trở thành nƣớc cơ bản công nghiệp
hóa.
ây là vấn đề mà nhiều nhà khoa học, nhà quản lý, nhà văn hóa đang tập
trung nghiên cứu.
Hiện nay tình trạng ô nhiễm và suy thoái nguồn nƣớc bao gồm nƣớc mặt và
nƣớc ngầm đang xảy ra phổ biến ở nhiều nơi. Chẳng hạn nhƣ nƣớc ngầm đang đƣợc
khai thác ở một số nhà máy nƣớc thành phố Hà Nội cũng đã bị ô nhiễm nhƣ Pháp
Vân, Mai
ộng hoặc nhƣ ở thành phố Hồ Chí Minh nƣớc ngầm bắt đầu bị nhiễm
mặn và suy giảm khả năng khai thác.
Ô nhiễm không khí đã xảy ra tƣơng đối nhiều tại các nơi và gây ra nhiều vấn
đề cần giải quyết, ngoài ra còn ảnh hƣởng đến đời sống của ngƣời dân nhƣ thƣờng
mắc các bệnh đƣờng hô hấp, da và mắt.
Hiện nay chƣa thấy có tài liệu nào đề cập đến môi trƣờng đất bị ô nhiễm
bởi các tác nhân công nghiệp, nông nghiệp nhƣng đất đã bị ô nhiễm bởi tác nhân
sinh học. ó là do tập quán dùng phân bắc và phân chuồng tƣơi theo các hình thức
(bón lót, pha loãng để tƣới,…) trong canh tác vẫn còn phổ biến. Tại vùng trồng
rau Mai Dịch, Từ Liêm, Hà Nội mật độ trứng giun đũa là 27,4 trứng/100g đất,
trứng giun tóc 3,2 trứng/100g đất (Trần Khắc Thi, 1966). Theo điều tra của Viện
Thổ nhƣỡng Nông hóa (1993 - 1994) tại một số vùng trồng rau, ngƣời dân chủ yếu
sử dụng phân bắc tƣơi với liều lƣợng khoảng từ 7 - 12 tấn/ha. Do vậy trong 1 lít
nƣớc mƣơng máng của khu trồng rau có tới 360 E.coli; ở giếng nƣớc công cộng là
20, còn trong đất lên tới 2 x 105/100g đất. Chính vì thế, khi điều tra sức khỏe
ngƣời trồng rau thƣờng xuyên sử dụng phân bắc tƣơi có tới 60% số ngƣời tiếp xúc
với phân bắc từ 5 - 20 năm bị bệnh thiếu máu và các bệnh ngoài da. Nhìn chung
hiện nay tình hình ô nhiễm môi trƣờng không chỉ diễn ra tại các thành phố, khu
công nghiệp mà còn diễn ra tại các khu vực nông thôn ngày một nghiêm trọng.