Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Bài văn Chiều Tối của Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.53 KB, 1 trang )

Chiều tối
1. Tác giả: HỒ CHÍ MINH
- Nhà thơ cách mạng: tính chiến đấu + tinh thần cách mạng
- Phong cách thơ cổ điển (hình thức) mà hiện đại (cảm xúc)
2. Hoàn cảnh sáng tác - đề tài
- 1942 - nhật kí trong tù – HCM bị bắt ở Quảng Tây – TQ - thử thách ý chí
- Trên đường giải lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo – 50 km/ ngày
3. Cảm xúc chủ đạo Tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, ý chí vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt
4. Giá trị nội dung và nghệ thuật
- Nội dung: + Bức tranh phong cảnh và tâm cảnh
+ Bức chân dung tình thần HCM: Nghệ sĩ chiến sĩ
+ Giá trị nhân đạo sâu sắc
- Nghệ thuật: + Cổ điển: Tứ thơ, hình thức, thi liệu, thủ pháp: đối, điệp, láy, cảm xúc xưa…
+ Hiện đại: Người chiến sĩ, cái tôi, cách mạng…
Đề 1: Bình giảng phân tích bài thơ
Ý 1: Tác giả, hoàn cảnh sáng tác, cảm xúc chủ đạo,
Ý 2: Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên
- Tứ thơ: Cuối ngày mệt mỏi - Tứ thơ đến rất tự nhiên – Thi nhân dạo bước trốn sơn lâm
- Cánh chim: Mệt mỏi - Người tù sau 1 ngày chuyển lao
+ Cổ điển: Thơ cổ, ca dao  Báo hiệu Thời gian (chiều tối) + Không gian (Rộng, bao la)
+ Hiện đại: Gắn với tâm trạng thi nhân – phát hiện sự vận động bên trong tạo vật
- Chòm mây: Thân phận người tù nơi đất khách quên người
+ Bản dịch chưa dịch sát: cô vân – chòm mây cô độc
+ Cô độc mà vẫn ung dung tự tại
--> Hình ảnh rất cổ điển - Đường thi mà cũng rất đời thường (liên hệ Lý Bạch)
+ Cổ điển: Cái tôi tìm thấy sự đồng cảm của tạo vật  giữ được cốt cách
+ Hiện đại: Hình ảnh hiện thực, gần gũi, bộc lộ khát khao tự do, tình yêu thiên nhiên tha thiết
 Tâm hồn người nghệ sĩ dù cô đơn nhưng giữ được khí phách hiên ngang…
Ý 3: Hai câu sau : Bức tranh đơì sống
- Chuyển ý: Sự vận động từ thiên nhiên sang con người, xa  gần; buồn  Vui (so sánh với Qua đèo ngang của
bà huỵên Thanh Quan


- Tâm điểm của bức tranh:
+ Cô gái xóm núi: giản dị mộc mạc
+ Lao động cần cù - nhịp liên hoàn cối xay
 Vượt lên hoàn cảnh, yêu cuộc sống, gợi về quê hương, đất nước
- Chữ Hồng: Nhãn tự của bài thơ
+ Vận động từ cao  thấp  Thời gian từ chiều  Tối : Không cần tối mà vẫn biết thời gian (Lấy ánh sáng để
tả bóng tối – liên hệ Hai Đứa Trẻ)
+ Hồng: lạc quan yêu đời, hi vọng tương lai, vẻ đẹp tâm hồn HCM – Liên hệ Tức cảnh PácBó
--> Phép thắng lợi tinh thần - Người chiến sĩ
Vẫn thơ của Bác, vần thơ thép
Mà vẫn mênh mông, bát ngát tình
Ý 7: Tổng kết về nghệ thuật và nội dung



×