Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

TIỂU LUẬN: LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.74 KB, 31 trang )

LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

GVHD: Th.s NGUYỄN HẠNH TÂM

ĐỀ TÀI
TRÌNH TỰ LẬP VÀ TRÌNH DUYỆT DỰ ÁN ĐẦU TƯ.
NHỮNG KHÓ KHĂN VƯỚNG MẮC THƯỜNG GẶP
TRONG THỰC TẾ.

GVHD: Th.s NGUYỄN HẠNH TÂM
Nhóm thực hiện: Nhóm 3_KX10
1.
2.
3.
4.
5.

Đỗ Thành Đạt
Võ Thị Định.
Nguyễn Văn Đơng
Đặng Thị Chí Lan
Lê Ly Ly ( Nhóm trưởng)

6.
7.
8.
9.
10.

01696830184
Nguyễn Thị Nhâm


Lê Trí Nhân
Nguyễn Hồi Phong
Bùi Lê Hồn Vũ
Nguyễn Thị Ngọc Yến

MỤC LỤC
I – Trình tự lập và trình duyệt dự án đầu tư. ..................................................3

NHĨM THỰC HIỆN: NHĨM 3_KX10

Trang 1


LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

GVHD: Th.s NGUYỄN HẠNH TÂM

1. Dự án đầu tư: .................................................................................................3
2. Trình tự lập và trình duyệt dự án đầu tư:.....................................................5
2.1. Cơng tác chuẩn bị:...................................................................................5
2.2. Triển khai soạn thảo dự án: ...................................................................7
2.3. Giai đoạn: ..............................................................................................16
2.4. Đúc kết viết báo cáo: .............................................................................16
2.5. Hồn chỉnh, trình bày với cơ quan chủ trì: ........................................16
3. Trình duyệt, bảo vệ: ...................................................................................17
II - Những khó khăn vướng mắc thường gặp trong thực tế trong
quá trình lập và trình duyệt DADT: ..............................................................26
III - Những văn bản pháp lý có liên quan:.....................................................27

I – Trình tự lập và trình duyệt dự án đầu tư.

1. Dự án đầu tư:
1.1. Khái niệm:
NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 3_KX10

Trang 2


LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

GVHD: Th.s NGUYỄN HẠNH TÂM

Dự án đầu tư xây dựng cơng trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ
vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơng trình xây dựng nhằm mục
tiêu phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng cơng trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong
một thời gian xác định. (Luật xây dựng 2005)
Dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành đầu tư trên
địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian cụ thể. (Luật đầu tư 2005)
Như vậy dự án đầu tư có thể xem xét từ nhiều góc độ khác nhau:


Về mặt hình thức nó là một tập hợp hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và
có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạt được những kết
quả và thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai.



Trên góc độ quản lý, dự án đầu tư là một công cụ quản lý sử dụng vốn, vật tư,
lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế - xã hội trong một thời gian dài.




Trên góc độ kế hoạch, dự án đầu tư là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết
của một công cuộc đầu tư sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội, làm
tiền đề cho cho các quyết định đầu tư và tài trợ.



Về mặt nội dung, dự án đầu tư là một tập hợp các hoạt động có liên quan với
nhau được kế hoạch hoá nhằm đạt các mục tiêu đã định bằng việc tạo ra các kết
quả cụ thể trong một thời gian nhất định, thông qua việc sử dụng các nguồn lực
xác định.

1.2. Yêu cầu của dự án đầu tư:
Để đảm bảo tính khả thi, dự án đầu tư phải đáp ứng các u cầu cơ bản sau:


Tính khoa học: Thể hiện người soạn thảo dự án đầu tư phải có một q trình
nghiên cứu tỷ mỷ kỹ càng, tính tốn thận trọng, chính xác từng nội dung của dự
án đặc biệt là nội dung về tài chính, nội dung về cơng nghệ kỹ thuật. Tính khoa
học cịn thể hiện trong quá trình soạn thảo dự án đầu tư cần có sự tư vấn của các
cơ quan chun mơn



Tính thực tiễn: các nội dung của dự án đầu tư phải được nghiên cứu, xác định
trên cơ sở xem xét, phân tích, đánh giá đúng mức các điều kiện và hoàn cảnh cụ
thể liên quan trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động đầu tư.

NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 3_KX10


Trang 3


LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ



GVHD: Th.s NGUYỄN HẠNH TÂM

Tính pháp lý: Dự án đầu tư cần có cơ sở pháp lý vững chắc tức là phù hợp với
chính sách và luật pháp của Nhà nước. Muốn vậy phải nghiên cứu kỹ chủ
trương, chính sách của Nhà nước, các văn bản pháp quy liên quan đến hoạt
động đầu tư.



Tính đồng nhất: Các dự án đầu tư phải tn thủ các quy định chung của các cơ
quan chức năng về hoạt động đầu tư, kể cả các quy định về thủ tục đầu tư. Với
các dự án đầu tư quốc tế còn phải tuân thủ quy định chung mang tính quốc tế.

1.3. Phân loại dự án đầu tư
1.3.1. Theo thẩm quyền quyết định hoặc cấp giấy phép đầu tư


Đối với dự án đầu tư trong nước:Để tiến hành quản lý và phân cấp quản lý, tùy
theo tính chất của dự án và quy mô đầu tư, các dự án đầu tư trong nước được
phân theo 3 nhóm A, B và C. Có hai tiêu thức được dùng để phân nhóm là dự
án thuộc ngành kinh tế nào?; Dự án có tổng mức đầu tư lớn hay nhỏ? Trong
các nhóm thì nhóm A là quan trọng nhất, phức tạp nhất, cịn nhóm C là ít quan
trọng, ít phức tạp hơn cả. Tổng mức vốn nêu trên bao gồm cả tiền chuyển

quyền sử dụng đất, mặt nước, mặt biển, thềm lục địa, vùng trời (nếu có).



Đối với các dự án đầu tư nước ngoài: gồm 3 loại dự án đầu tư nhóm A, B và
loại được phân cấp cho địa phương..

1.3.2. Phân theo trình tự lập và trình duyệt dự án:
Theo trình tự lập và trình duyệt, các dự án đầu tư được phân ra hai loại:
Nghiên cứu tiền khả thi: Hồ sơ trình duyệt của bước này gọi là báo cáo nghiên
cứu tiền khả thi.
Nghiên cứu khả thi: Hồ sơ trình duyệt của bước này gọi là báo cáo nghiên cứu
khả thi.
1.3.3. Theo nguồn vốn:
Dự án đầu tư bằng vốn trong nước (vốn cấp phát, tín dụng, các hình thức huy động
khác) và dự án đầu tư bằng nguồn vốn nước ngoài (nguồn viện trợ nước ngoài ODA
và nguồn đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI).
2. Trình tự lập và trình duyệt dự án đầu tư:
NHĨM THỰC HIỆN: NHĨM 3_KX10

Trang 4


LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

GVHD: Th.s NGUYỄN HẠNH TÂM

2.1. Công tác chuẩn bị:
2.1.1. Cử chủ nhiệm dự án:
• Khi chủ đầu tư sử dụng bộ máy của mình để lập dự án thì chỉ cần chỉ định chủ


nhiệm dự án. Nếu chủ đầu tư thuê cơ quan tư vấn lập dự án thì cơ quan này cử
chủ nhiệm dự án và cần thống nhất với chủ đầu tư.
• Chủ nhiệm dự án là người chịu trách nhiệm chính về chất lượng dự án, tiến độ
lập dự án và là người điều hành tồn bộ q trình lập dự án.
• Chủ nhiệm dự án có thể thay mặt chủ đầu tư, thay mặt cơ quan tư vấn đầu tư để
trình bày, bảo vệ dự án trước các cơ quan thẩm định nếu được ủy nhiệm.
• Chủ nhiệm dự án phải là người có trình độ tổng hợp, có kinh nghiệm lập dự án
và là người có uy tín trong nghành chun mơn liên quan đến dự án
• Chủ nhiệm dự án cần phải được lựa chọn thật cẩn thận ngay từ đầu và không
nên thay đổi nửa chừng vì theo kinh nghiệm cho thấy mỗi lần thay đổi chủ
nhiệm dự án sẽ gây ra rất nhiều khó khăn, đảo lộn.
• Cần chú ý rằng chủ nhiệm dự án không phải là một chức danh đại diện, mà là
một chức danh vừa mạng tính chất lãnh đạo, điều hành đồng thời là người trực
tiếp soạn thảo những phần quan trọng của dự án và là người trực tiếp đúc kết,
viết tổng thuyết minh và cũng là người viết bản tóm tắt của dự án.
Chọn được một chủ nhiệm dự án tốt ta có thể hình dung được kết quả của dự án
2.1.2. Lập nhóm soạn thảo dự án:
• Chủ nhiệm dự án kiến nghị một danh sách các thành viên và lập một nhóm soạn

thảo dự án. Tùy theo tính chất và quy mơ của dự án mà quyết định số lượng các
thành viên, ít nhất cũng phải có các chuyên gia kinh tế, kĩ thuật, pháp lí. Các
chuyên gia được mời có thể cùng một cơ quan nhưng cũng có thể từ nhiều cơ
quan khác nhau. Nhóm soạn thảo do chủ nhiệm dự án đứng đầu.
• Đối với các dự án lớn trong nhóm soạn thảo có thể cử ra các chủ nhiệm bộ mơn.
• Danh sách nhóm soạn thảo nếu được chủ đầu tư hoặc thủ trưởng cơ quan tư vấn
chấp thuận thì càng thuận lợi nhưng tốt hơn hết các thủ trưởng nên dành quyền
rộng rãi cho chủ nhiệm dự án trong việc lựa chọn các thành viên
2.1.3. Chuẩn bị các loại đề cương:
NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 3_KX10


Trang 5


LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

GVHD: Th.s NGUYỄN HẠNH TÂM

Có 2 loại đề cương phải chuẩn bị:
 Đề cương tổng quát
 Đề cương chi tiết
• Đề cương tổng quát: Bao gồm mục đích, yêu cầu, nội dung cơ bản, thời hạn,

phương thức, các giải pháp chính của dự án, phân cơng trong nhóm, lịch trình
tiến hành, lịch trình thơng qua sơ bộ, thơng qua chính thức, hồn chỉnh hồ sơ.
Đề cương tổng quát là do chủ nhiệm soạn thảo sau khi đã trao đổi với các chủ
nhiệm bộ mơn hoặc các chun gia chính.
• Đề cương chi tiết: Do chủ nhiệm bộ mơn hoặc các chun gia chính soạn thảo

trên cơ sở đề cương tổng quát bao gồm nội dung, phương pháp thu thập tài
liệu, số liệu, xử lí thơng tin, lựa chọn các giải pháp, phương án, phương pháp
tính tốn, so sánh và lịch trình thực hiện.
Đề cương chi tiết phải được chủ nhiệm dự án chấp thuận mới được thực hiện.
Đối với các dự án lớn có rất nhiều loại đề cương chi tiết khá phức tạp. Phải có
các chuyên gia mới soạn thảo được.
Để có thể viết được đề cương tổng quát và các đề cương chi tiết trước hết
nhóm soạn thảo cần phải nhận dạng được dự án: xác định sơ bộ mục đích, quy
mô và các vấn đề kinh tế - kĩ thuật chủ yếu của dự án, đồng thời phải xác định
được vị trí của dự án, thứ tự ưu tiên của dự án trong chiến lược phát triển kinh
tế của Nhà nước. Qua đó định vị được cơng việc nghiên cứu, phạm vi nghiên

cứu và từ đó mới viết được đề cương.
2.1.4. Lập dự tốn kinh phí của việc soạn thảo và bảo vệ dự án:
• Đối với dự án đầu tư trong nước có thể tham khảo giá thiết kế (% giá trị cơng

trình) rồi suy ra kinh phí lập luận chứng kinh tế - kỹ thuật ( % giá thiết kế ) theo
hướng dẫn của Bộ Xây dựng.
• Đối với đầu tư nước ngồi, riêng phần lập và trình duyệt các văn bản, hợp đồng
kinh doanh, điều lệ công ty liên doanh, luận chứng kinh tế - kỹ thuật, các văn
bản pháp lý khác được lấy bằng 3% tổng vốn đầu tư. Kinh phí này thường
khơng đủ để lập dự án. Vì vậy cần có dự tốn, dự trù các khoản chi thực tế và
có sự thỏa thuận thống nhất giữa các bên tham gia đầu tư.
NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 3_KX10

Trang 6


LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

GVHD: Th.s NGUYỄN HẠNH TÂM

2.2. Triển khai soạn thảo dự án:
2.2.1. Thu thập thông tin tư liệu:
 Kỹ năng thu thập thông tin:

Thu thập thơng tin là q trình tập hợp tài liệu của người viết theo những tiêu
chí cụ thể nhằm làm rõ những vấn đề, nội dung liên quan đến lĩnh vực, đề tài
nghiên cứu.
 Về cơ bản có một số phương pháp thu thập tài liệu sau đây:
• Nguồn tài liệu từ các bài viết nghiên cứu được thể hiện qua những trích dẫn


hoặc danh mục tài liệu tham khảo ở cuối mỗi bài viết.
• Tìm thơng tin từ tác giả, thường là các chuyên gia tương ứng với đề tài/lĩnh
vực đang nghiên cứu.
• Nguồn tài liệu từ các báo cáo chuyên đề, tài liệu hội thảo khoa học…
• Thu thập thơng tin từ internet.
 Nguồn thơng tin:
• Thơng tin về kinh tế, tài chính, kỹ thuật thị trường: thu thập từ các cơ quan nhà
nước như: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tổng cục thống kê, Ngân hàng nhà nước,
Bộ Tài Chính, Các Bộ chuyên ngành, Ban phân vùng kinh tế…
• Các tài liệu kỹ thuật: tham khảo sách kỹ thuật, thư viện, các trường đại học,
cơng ty, xí nghiệp, doanh nghiệp máy móc, thiết bị, cơng ty tư vấn dịch vụ đầu
tư…
• Dùng phương pháp phỏng vấn trong trường hợp cần thiết
• Số liệu thơng tin về điều kiện tự nhiên có thể mua ở các cơ quan chun ngành
như khí tượng thủy văn, địa chất địa hình. Tiến hành khảo sát đo đạc khoan dò
với mức độ đủ đáp ứng yêu cầu của dự án.
 Những khó khăn thường gặp trong q trình thu thập thơng tin :
• Phương pháp phỏng vấn:
- Kết quả thu được phụ thuộc nhiều vào các yếu tố khách quan như sự thân
- thiện giữa người phỏng vấn và người được phỏng vấn, các yếu tố ngoại cảnh,

-

các yếu tố tình cảm.
Nếu cơng tác phỏng vấn khơng được chuẩn bị tốt thì dễ dẫn đến thất bại
Có thể gặp bất đồng về ngôn ngữ cũng như các khái niệm được đề cập.
Cần phải hỏi được trực tiếp người có thơng tin.
Phương pháp sử dụng tư liệu, tài liệu tham khảo:
Số liệu không đầy đủ.
Số liệu khơng có nguồn đáng tin cậy dẫn đến số liệu khơng đủ độ tin cậy.


NHĨM THỰC HIỆN: NHÓM 3_KX10

Trang 7


LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

GVHD: Th.s NGUYỄN HẠNH TÂM

- Số liệu mang tính chủ quan cá nhân, cái này rất nguy hiểm vì tâm lý của người

lập dự án thường một khi nhận thấy dự án khả quan (cảm tính) thì khi tính
tốn các thơng số cụ thể thì thường áp đặt tư tưởng đó vào những số liệu này.
- Dữ liệu mang tính định tính. (Nếu có điều kiện bạn hãy thu thập số liệu bằng
các phương pháp định lượng)
2.2.2. Phân tích xử lý thơng tin, dự án:
 Phân tích xử lý thơng tin:
• Tiến hành dựa trên các phương pháp khoa học của toán thống kê và đồng thời

dựa vào kinh nghiệm của chuyên gia.
• Khoa học thống kê là khoa học về thu thập, phân tích, diễn giải và trình bày

các dữ liệu để từ đó tìm ra bản chất và tính quy luật của các hiện tượng kinh
tế, xã hội - tự nhiên.
• Khoa học thống kê dựa vào lý thuyết thống kê, một loại toán học ứng dụng.
Trong lý thuyết thống kê, tính chất ngẫu nhiên và sự khơng chắc chắn có thể
làm mơ hình dựa vào lý thuyết xác suất. Vì mục đích của khoa học thống kê là
để tạo ra thơng tin "đúng nhất" theo dữ liệu có sẵn, có tác giả nhìn khoa thống
kê như một loại lý thuyết quyết định

• Thống kê là một trong những cơng cụ quản lý vĩ mô quan trọng, cung cấp các
thông tin thống kê trung thực, khách quan, chính xác, đầy đủ, kịp thời trong
việc đánh giá, dự báo tình hình, hoạch định chiến lược, chính sách, xây dựng
kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và đáp ứng nhu cầu thơng tin thống kê của
các tổ chức, cá nhân.
• Liên kết ngồi
• Các thơng tin về điều kiện tự nhiên, kỹ thuật, cơng nghệ, thiết bị sau khi xử lý
có thể sử dụng ngay.
 Dự báo
• Dự báo là một khoa học và nghệ thuật tiên đoán những sự việc sẽ xảy ra trong

tương lai, trên cơ sở phân tích khoa học về các dữ liệu đã thu thập được. Khi
tiến hành dự báo cần căn cứ vào việc thu thập, xử lý số liệu trong quá khứ và
hiện tại để xác định xu hướng vận động của các hiện tượng trong tương lai
nhờ vào một số mơ hình tốn học (Định lượng). Tuy nhiên dự báo cũng có thể
là một dự đoán chủ quan hoặc trực giác về tương lai (Định tính) và để dự báo
NHĨM THỰC HIỆN: NHĨM 3_KX10

Trang 8


LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

GVHD: Th.s NGUYỄN HẠNH TÂM

định tính được chính xác hơn, người ta cố loại trừ những tính chủ quan của
người dự báo.
• Đặc điểm, khó khăn:
- Tính khơng chính xác của dự báo, dù phương pháp chúng ta sử dụng là gì thì
-


ln tồn tại yếu tố không chắc chắn cho đến khi thực tế diễn ra.
Ln có điểm mù trong các dự báo. Chúng ta khơng thể dự báo một cách
chính xác hồn tồn điều gì sẽ xảy ra trong tương tương lai. Hay nói cách
khác, khơng phải cái gì cũng có thể dự báo được nếu chúng ta thiếu hiểu biết

-

về vấn đề cần dự báo.
Dự báo cung cấp kết quả đầu vào cho các nhà hoạch định chính sách trong
việc đề xuất các chính sách phát triển kinh tế, xã hội. Chính sách mới sẽ ảnh
hưởng đến tương lai, vì thế cũng sẽ ảnh hưởng đến độ chính xác của dự báo.

Các phương pháp dự báo:
Phương pháp dự báo định tính
Phương pháp này dựa trên cơ sở nhận xét của những yếu tố liên quan, dựa trên




những ý kiến về các khả năng có liên hệ của những yếu tố liên quan này trong
tương lai. Phương pháp định tính có liên quan đến mức độ phức tạp khác nhau,
từ việc khảo sát ý kiến được tiến hành một cách khoa học để nhận biết các sự
kiện tương lai hay từ ý kiến phản hồi của một nhóm đối tưởng hưởng lợi (chịu
tác động) nào đó.
• Phương pháp dự báo định lượng
Mơ hình dự báo định lượng dựa trên số liệu quá khứ, những số liệu này giả sử
có liên quan đến tương lai và có thể tìm thấy được. Tất cả các mơ hình dự báo
theo định lượng có thể sử dụng thông qua chuỗi thời gian và các giá trị này được
quan sát đo lường các giai đoạn theo từng chuỗi .

Tuy nhiên hiện nay thông thường khi dự báo người ta thường hay kết hợp cả
phương pháp định tính và định lượng để nâng cao mức độ chính xác của dự báo.
Bên cạnh đó, vấn đề cần dự báo đôi khi không thể thực hiện được thông qua một
phương pháp dự báo đơn lẻ mà đòi hỏi kết hợp nhiều hơn một phương pháp
nhằm mô tả đúng bản chất sự việc cần dự báo.
 Quy trình dự báo
• Xác định mục tiêu dự báo
• Xác định loại dự báo
• Chọn mơ hình dự báo
• Thu thập số liệu và tiến hành dự báo
NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 3_KX10

Trang 9


LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ



GVHD: Th.s NGUYỄN HẠNH TÂM

Ứng dụng kết quả dự báo
Theo dõi kết quả dự báo

Ví dụ:
Trong tháng 9-2009, mức tiêu thụ thép của Việt Nam dù giảm tới 28,3% so với
tháng trước, nhưng sản lượng bán ra trong chín tháng đầu năm vẫn tăng 29% so với
cùng kỳ năm ngoái với hơn ba triệu tấn. Ơng Phạm Chí Cường, Chủ tịch Hiệp hội
Thép Việt Nam, cho rằng nhu cầu thép trong ba tháng cuối năm sẽ tăng mạnh do đã
vào mùa xây dựng và nhu cầu tái thiết sau bão.

Ngành thép cũng đang trong tình trạng thừa cơng suất như xi măng, gốm sứ xây
dựng. Tuy nhiên, giá cả thị trường thép ở Việt Nam lại ít bị tác động bởi yếu tố này,
mà chủ yếu do cả thị trường phôi thế giới dẫn dắt.
Theo ông Cường, hiện giá thép và phôi trên thị trường thế giới đang đảo chiều. Giá
phôi đang từ 530 đơ la Mỹ/tấn nay hạ xuống cịn 480 - 500 đơ la Mỹ/tấn. Ngun
nhân chính là Trung Quốc, nước sản xuất thép lớn nhất thế giới, đang thừa phôi và
thép thành phẩm nên phải đẩy mạnh xuất khẩu. Trong khu vực Asean, Thái Lan và
Malaysia cũng thừa và giá thép ở thị trường này đang hạ. Chính vì vậy, ông Cường
dự báo trong các tháng cuối năm giá thép xây dựng có nhiều khả năng sẽ giảm, bất
kể nhu cầu thị trường sẽ tăng.
2.2.3. Lập các phương án và so sánh phương án:
Dự án phải đạt được các giải pháp tốt nhất. Do đó trong q trình lập dự án, cần
phải nêu ra nhiều phương án. Thông thường phải có ít nhất hai phương án ứng với
các giải pháp khác nhau để tính tốn, so sánh và lựa chọn.
Cần chú ý đến các loại phương án sau:
• Phương án sản phẩm:

Sau khi đã chọn được sản phẩm, trong dự án cần tiến hành mô tả tỉ mỉ sản phẩm
đã được chọn theo các nội dung:
NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 3_KX10

Trang 10


LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
-

GVHD: Th.s NGUYỄN HẠNH TÂM

Tên, ký mã hiệu.

Cơng dụng.
Quy cách: kích thước, trọng lượng, khối lượng…
Cấp chất lượng
Những đặc điểm chủ yếu phân việt với một số sản phẩm cùng chức năng đang

được bán trên thị trường. - Các sản phẩm phụ (nếu có).
- Ngồi những mơ tả bằng lời văn cần có thêm hình ảnh để minh họa rõ ràng
hơn về sản phẩm của dự án giúp người đọc dễ hình dung.
• Phương án năng suất, công suất:
Công suất của dự án được lựa chọn theo công suất thực tế, không nhỏ thua cơng
suất hịa vốn. Từ đó, suy ra cơng suất thiết kế yêu cầu đối với máy móc thiết bị chủ
yếu. Điều này liên quan chặt chẽ đến việc lựa chọn thiết bị cơng nghệ thích hợp vì
trong các thơng số kỹ thuật của thiết bị công nghệ thường trực tiếp cho ta biết công
suất thiết kế của chúng.
Công suất của dự án được lựa chọn lớn hay nhỏ tùy theo các yếu tố sau đây:
- Mức độ yêu cầu của thị trường hiện tại và tương lai đối với các loại sản phẩm

của dự án - Khả năng chiến lĩnh thị trường.
- Khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào và nhất là đối với các loại nguyên liệu

phải nhập khẩu.
- Khả năng mua các thiết bị công nghệ có cơng suất phù hợp.
- Năng lực về tổ chức, điều hành sản xuất.
- Khả năng về vốn đầu tư.
• Phương án địa điểm:
Quyết định về địa điểm là một quyết định có tầm quan trọng chiến lược. Địa điểm
tác động lâu dài đến hoạt động và lợi ích của doanh nghiệp, đồng thời ảnh hưởng
lâu dài đến cư dân quanh vùng.
Địa điểm là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất đến định phí và biến phí của sản phẩm
cũng như sự tiện lợi trong hoạt động, giao dịch của doanh nghiệp. Nếu địa điểm

không tốt sẽ gây nhiều bất lợi ngay từ đầu và rất khó khắc phục.
Khi chọn địa điểm, cần dựa vào các nguyên tắc chung sau:
-

Có lợi về mặt kinh tế.

NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 3_KX10

Trang 11


LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

GVHD: Th.s NGUYỄN HẠNH TÂM

Thuận lợi nhất về CSHT, điện, nước, giao thông vận tải, thơng tin liên lạc.
Có mặt bằng đủ rộng, dễ bố trí các bộ phận.
Phù hợp với quy hoạch chung.
Đảm bảo an ninh.
Không gây ô nhiễm môi trường.
Trong mọi trường hợp, phải được sự nhất trí của chính quyền địa phương.

-

Địa điểm cụ thể là vị trí địa lý cụ thể để xây dựng cơng trình. Việc chọn địa điểm
cụ thể quan trọng ở chỗ nó ảnh hưởng trực tiếp đến kinh phí đầu tư để xây dựng
cơng trình. Địa điểm cụ thể được lựa chọn sau khi đã quyết định chọn khu vực địa
điểm.
Tại bước chọn địa điểm cụ thể cần giải quyết những vấn đề sau:
- Điều tra thiên nhiên: địa hình, thủy văn, diện tích chiếm đất/mặt nước…, kinh


phí đền bù, giải phóng mặt bằng, khí tượng…
- Điều tra xã hội: điều tra dân số, đặc điểm dân cư, cơng trình hạ tầng (giao

thơng, điện nước, trường học, bệnh viện, khách sạn, khu vui chơi…), phong
tục tập quán, truyền thống…
- Sau khi có các tài liệu điều tra, tiến hành so sánh kinh tế kỹ thuật và chọn
-

phương án cuối cùng về vị trí cơng trình.
Khi đã chọn được địa điểm cụ thể, trong dự án cần mơ tả rõ với các nội dung:
Vị trí cơng trình: tọa độ địa lý, địa danh, đơng tây nam bắc giáp những ai.
Tổng mặt bằng hiện trạng.
Lý do lựa chọn địa điểm, khó khăn, thuận lợi chủ yếu

• Phương án công nghệ thiết bị:
- Tùy thuộc công nghệ và phương pháp sản xuất mà lựa chọn máy móc thiết bị

thích hợp.
- Đồng thời, cịn căn cứ vào trình độ tiến bộ kỹ thuật, chất lượng và giá cả phù

hợp với khả năng vận hành và vốn đầu tư, với điều kiện bảo dưỡng, sửa chữa,
cơng suất, tính năng, điều kiện vận hành, năng lượng sử dụng, điều kiện khí
hậu...
- Sau khi đã chọn được loại máy móc thiết bị cho dự án phải lập bảng liệt kê mô
tả đầy đủ theo các căn cứ để lựa chọn đã trình bày.
- Trong bảng liệt kê phải sắp xếp các thiết bị máy móc thành các nhóm sau đây:

máy móc thiết bị chính trực tiếp sản xuất; thiết bị phụ trợ; thiết bị vận chuyển,
bốc xếp, băng truyền; thiết bị và dụng cụ điện; máy móc và thiết bị đo lường,

NHĨM THỰC HIỆN: NHÓM 3_KX10

Trang 12


LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

GVHD: Th.s NGUYỄN HẠNH TÂM

kiểm tra chất lượng dụng cụ, phịng thí nghiệm; thiết bị và dụng cụ bảo dưỡng,
sửa chữa, phụ tùng, thay thế; thiết bị an toàn, bảo hộ lao động, phịng cháy, xử
lý chất thải; các loại xe đưa đón cơng nhân, xe con, xe tải; các máy móc, thiết
bị khác.
- Giá mua các loại thiết bị này có thể sử dụng bảng hiện giá (Proma invoice)
hoặc tham khảo các thông tin qua các cơ quan đại diện, các chuyên gia kỹ
thuật.
- Để có thể mua được thiết bị mong muốn với giá phải chăng nên dùng phương
thức đấu thầu. Giá này bao gồm chi phí sản xuất, chi phí mua bằng sáng chế,
bí quyết kỹ thuật, tên hiệu thương mại, chi phí huấn luyện chun mơn, chi
phí lắp ráp, vận chuyển...
- Đối với máy nhập, dùng giá CIF + chi phí bảo hiểm, bốc dỡ vận chuyển đến

tận nhà máy. Chi phí thiết bị thường chiếm một khoản lớn trong chi phí của dự
án nên cần phải cân nhắc kỹ và tính tốn tỉ mỉ, cụ thể. Nếu chi phí lắp đặt máy
móc thiết bị tính tách riêng thì nó có thể ước lượng từ 1 - 15% hay hơn nữa tuỳ
thuộc vào loại thiết bị và tính phức tạp của việc lắp đặt. Nếu thời gian giao
máy trên 18 tháng thì phải dự kiến tốc độ trượt giá.
- Lựa chọn thiết bị, công nghệ chủ yếu cần nêu lên một số phương án, tính tốn
kinh tế và so sánh các phương án đó. Phương pháp so sánh chủ yếu sử dụng
chỉ tiêu NPV, IRR. Cần chú ý đến tuổi thọ kinh tế của máy móc thiết bị. Việc

lựa chọn loại cơng suất của máy móc thiết bị tối ưu dựa vào khâu xác định
công suất khả thi của dự án.

• Phương án xử lí chất thải, cống, ơ nhiễm mơi trường:
Các chất thải có khả năng gây ơ nhiễm mơi trường có thể chia thành 3 loại:
- Các chất thải ở thể khí như: khói, hơi, khí độc...
- Các chất thải ở thể lỏng hoặc rắn như: cặn bã, hoá chất...
- Các chất thải ở thể vật lý như: tiếng ồn, hơi nóng, sự rung động...

NHĨM THỰC HIỆN: NHÓM 3_KX10

Trang 13


LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

GVHD: Th.s NGUYỄN HẠNH TÂM

Mỗi loại chất thải đòi hỏi phương pháp và phương tiện xử lý khác nhau. Để lựa
chọn phương pháp và phương tiện xử lý chất thải phải xuất phát từ điều kiện cụ
thể về luật bảo vệ môi trường tại địa phương, địa điểm và quy mô hoạt động của
nhà máy, loại chất thải, chi phí xử lý chất thải...
• Phương án về hình thức đầu tư, phân kì đầu tư:
Khi các yếu tố trên chưa thể xác định được rõ ràng hoặc có thể xảy ra các biến
động, rủi ro… người ta thường áp dụng phương pháp phân kì đầu tư, đưa cơng
suất tăng lên dần dần cho đến khi đạt được công suất yêu cầu.
Phương pháp phân kì đầu tư có nhiều ưu điểm rõ rệt:
-

Vốn đầu tư ban đầu không phải bỏ ra một lúc quá căng thẳng.

Ổn định dần dần các yếu tố đàu vào, đầu ra.
Ổn định dần dần bộ máy quản lý điều hành, rèn luyện đào tạo được công nhân.
Hạn chế được tổn thất khi có những biến động đột xuất, bất lợi.

Do có những ưu điểm trên nên phương pháp này được áp dụng rộng rãi hiện nay,
nhất là đối với dự án đầu tư trực tiếp bằng vốn nước ngoài.
Việc phân kì, chia ra các giai đoạn đầu tư dài, ngắn khác nhau tùy thuộc vào dự án
cụ thể.

2.3. Giai đoạn:
Khơng nên phân ra q nhiều giai đoạn gây khó khăn cho việc tổ chức thực hiện.
2.4. Đúc kết viết báo cáo:
Sau khi các bộ phận đã có đủ số liệu, lựa chọn được các phương án của từng hạng
mục cơng việc có thể tổ chức họp chung trong nhóm để thơng qua điểu chỉnh, sửa
đổi nếu cấn thiết.

NHĨM THỰC HIỆN: NHÓM 3_KX10

Trang 14


LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

GVHD: Th.s NGUYỄN HẠNH TÂM

Tiếp theo các bộ phận soạn thảo thuyết minh, lên bảng biểu, bản vẽ cần thiết.
Tổng chủ nhiêm dự án nên là người trực tiếp viết tổng thuyết minh.chỉ trong trường
hợp đặc biệt (chủ nhiêm dự án vắng mặt hoặc quá bận) mới giao cho người khác
viết. Nhưng chủ nhiệm dư án phải chỉ đạo chặt chẽ, vì bản tổng thuyết minh là văn
kiên rất quan trọng, ngoài phần nội dung ra cần phải chú trọng đúng mức về phân

định các chương mục, cách mô tả, văn phong, chữ nghỉa.
Sau khi đã xong tổng thuyết minh, bảng biểu, bản vẽ, phụ lục, cần có cuộc họp
thơng qua nội bộ với thành phần mở rơng thêm các cán bộ có trách nhiệm và các
chuyên gia khác (nếu cần). Tại cuộc họp này tiến hành thảo luận, phản biện về cả
nội dung và hình thức của dự án.
2.5. Hồn chỉnh, trình bày với cơ quan chủ trì:
Dự án phải được hồn chỉnh dựa trên các kết luận hơp lý của hội nghị nói trên Tiếp
theo cần tổ chức báo cáo, thuyết trình cho cơ quan chủ trì, chủ đầu tư nghe để họ
cho thêm ý kiến.

3. Trình duyệt, bảo vệ:
Thủ tục Thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình (đối với các
dự án thuộc thẩm quyền thông báo cho phép chủ trương đầu tư của Chủ tịch UBND
huyện, Thị xã, thành phố) (202813)
 Trình tự thực hiện:
• Bước 1: Chủ đầu tư chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật

NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 3_KX10

Trang 15


LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

GVHD: Th.s NGUYỄN HẠNH TÂM

• Bước 2: Chủ đầu tư nộp hồ sơ tại Phịng Tài chính-Kế hoạch UBND
Huyện, Thị xã,Thành phố
Cơng chức tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ:
+ Trường hợp hồ sơ hợp lệ thì viết giấy biên nhận và hẹn thời gian giao trả .

+ Trường hợp hồ sơ thiếu và không hợp lệ thì cơng chức tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn
để người nộp hồ sơ làm lại.
Thời gian tiếp nhận hồ sơ: Sáng từ 7h30 đến 11h Chiều từ 14h đến 16h30 (Trừ ngày
chiều thứ bảy, chủ nhật, lễ, Tết).
• Bước 3: Trả kết quả tại Phịng Tài chính-Kế hoạch UBND Huyện ,Thành
phốtheo trình tự sau:
-

Nộp giấy biên nhận;

-

Nhận Quyết định về việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình.

-

Thời gian trả hồ sơ: Sáng từ 7h30 đến 11h – Chiều từ 14h đến 16h30 (Trừ ngày
chiều thứ bảy, chủ nhật, lễ, Tết)
 Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại Phịng Tài chính-Kế hoạch UBND
Huyện, Thị xã,Thành phố
 Thành phần, số lượng hồ sơ:

a/ Thành phần hồ sơ, bao gồm:
-

Tờ trình đề nghị thẩm định, phê duyệt Dự án của chủ đầu tư;

-

Hồ sơ dự án bao gồm: Phần thuyết minh và thiết kế cơ sở (đối với dự án) hoặc

phần thuyết minh, thiết kế bản vẽ thi cơng và dự tốn (đối với Báo cáo Kinh tế
kỹ thuật);

-

Văn bản cho phép lập dự án;

-

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc văn bản thỏa thuận địa điểm; chứng
chỉ quy hoạch của cơ quan có thẩm quyền (đối với dự án mà chủ đầu tư chưa có
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất);

-

Biên bản nghiệm thu bàn giao hồ sơ dự án giữa chủ đầu tư và đơn vị tư vấn;

-

Ý kiến của cơ quan quản lý trực tiếp (nếu có);

-

Các văn bản thỏa thuận và đền bù giải phóng mặt bằng, phương án tái định cư
(đối với dự án có u cầu tái định cư);

NHĨM THỰC HIỆN: NHÓM 3_KX10

Trang 16



LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

-

GVHD: Th.s NGUYỄN HẠNH TÂM

Các thỏa thuận, các hợp đồng, các Hiệp định, các văn bản khác liên quan đến dự
án (nếu có);

-

Kết quả thẩm định thiết kế bản vẽ thi công và dự toán của chủ đấu tư (đối với
báo cáo kinh tế kỹ thuật).
b/ Số lượng hồ sơ: 02 bộ
 Thời hạn giải quyết: 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
(đối với dự án); 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ (đối với
Báo cáo kinh tế kỹ thuật)
 Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức
 Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

-

Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND Huyện, Thị xã,Thành phố

-

Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực
hiện: Khơng


-

Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phịng Tài chính-Kế hoạch UBND
Huyện, Thị xã, Thành phố.

- Cơ quan phối hợp: Các cơ quan có liên quan
 Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Thẩm định và Phê duyệt
 Lệ phí: Khơng
 Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Tờ trình thẩm định Dự án đầu tư xây dựng cơng trình

(Mẫu Phụ lục II-Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 02 năm 2009 của
Chính phủ)
 Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Khơng
 Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
+ Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội-Có hiệu
+

lực kể từ ngày 01/7/2004;
Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý

dự án đầu tư xây dựng cơng trình-Có hiệu lực kể từ ngày 30/3/2009;
+ Thông tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009 của Bộ Xây dựng Quy định
chi tiết một số nội dung của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009
của Chính phủ-Có hiệu lực kể từ ngày 11/5/2009;
+ Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về sửa đổi
bổ sung một số điều của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009
của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình
NHĨM THỰC HIỆN: NHĨM 3_KX10

Trang 17



LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
+

GVHD: Th.s NGUYỄN HẠNH TÂM

Quyết định số 368/2012/QĐ-UBND ngày 12/3/2012 của UBND tỉnh Phú
Yên về việc ban hành Quy định phân cấp, ủy quyền và phân giao nhiệm vụ
trong quản lý đầu tư xây dựng đối với các dự án do tỉnh Phú Yên quản lý.Có hiệu lực kể từ ngày 27/3/2012.

Thủ tục Thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng
nhóm B, C sử dụng vốn ngân sách thành phố, mã số hồ sơ: 044530


Trình tự thực hiện:

Bước 1: Chủ đầu tư chuẩn bị hồ sơ theo qui định, cần thực hiện các công việc
trước khi lập và trình cấp có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt dự án:
- Kế hoạch vốn đầu tư/Chủ trương đầu tư xây dựng cơng trình (đối với dự án

ngồi qui hoạch ngành).
- Lập và phê duyệt kế hoạch chuẩn bị đầu tư: bao gồm các bước khảo sát địa

chất, đo đạc hiện trạng, kiểm định hiện trạng cơng trình hiện hữu (đối với cơng
trình sửa chữa), lựa chọn, th tư vấn lập dự án đầu tư.
- Thực hiện thỏa thuận qui hoạch kiến trúc cơng trình theo Điểm 3, Điều 4

Quyết định số 126/2007/QĐ-UBND ngày 20/10/2007 của Ủy ban nhân dân
thành phố.

- Chủ đầu tư tổ chức lập dự án đầu tư, hồ sơ TKCS theo Điều 7 và Điều 8 Nghị

định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu
tư xây dựng cơng trình (đã được sửa đổi bởi Nghị định số 83/NĐ-CP ngày
15/10/2009 của Chính phủ).


Đối với dự án đầu tư trình phê duyệt điều chỉnh:
- Thực hiện báo cáo giám sát đầu tư, báo cáo tiến độ thực hiện dự án theo Nghị
định số 113/2009/NĐ-CP ngày 15/12/2009 của Chính phủ về giám sát và đánh
giá đầu tư và quy định tại điều 15 Quyết định số 126/2007/QĐ-UBND ngày
20/10/2007 của UBND thành phố về quản lý thực hiện các dự án đầu tư sử
dụng vốn ngân sách nhà nước của thành phố.
- Chủ đầu tư trình cơ quan có thẩm quyền chấp thuận điều chỉnh dự án, chủ

trương cho phép điều chỉnh dự án.
NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 3_KX10

Trang 18


LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

GVHD: Th.s NGUYỄN HẠNH TÂM

- Chủ đầu tư thực hiện các bước lập và trình cơ quan thẩm quyền thẩm định các

hạng mục điều chỉnh, khối lượng phát sinh, nghiệm thu từng phần/toàn phần
cơng trình, kiểm tốn cơng trình (nếu cần) trước khi trình người quyết định
đầu tư phê duyệt điều chỉnh.

Bước 2: Chủ đầu tư (hoặc tổ chức, cá nhân được ủy quyền) nộp hồ sơ tại Bộ phận
Tiếp nhận và trả hồ sơ của Sở Xây dựng (60 Trương Định, phường 7, quận 3).
Thời gian nhận hồ sơ: Sáng từ 7 giờ 30 phút đến 11 giờ 30 phút; chiều 13 giờ đến
17 giờ từ Thứ hai đến sáng 11h 30 Thứ sáu hàng tuần.
Chuyên viên tiếp nhận kiểm tra thành phần phần hồ sơ:
- Trường hợp thành phần hồ sơ chưa đầy đủ theo danh mục hồ sơ cần nộp: Lập

phiếu hướng dẫn hoàn chỉnh thành phần hồ sơ theo qui định.
- Trường hợp hồ sơ đầy đủ thành phần qui định theo danh mục hồ sơ cần nộp:

Tiếp nhận và cấp biên nhận hồ sơ dự án đầu tư cho chủ đầu tư, nhập dữ liệu
vào mạng thông tin Sở, lập phiếu theo dõi hồ sơ, chuyển đến công đoạn sau.
Bước 3: Căn cứ ngày hẹn trên biên nhận hồ sơ, chủ đầu tư đến Bộ phận Tiếp nhận
và trả hồ sơ - Sở Xây dựng (60 Trương Định, phường 7, quận 3). Thời gian trả hồ
sơ: Sáng từ 7 giờ 30 phút đến 11 giờ 30 phút; chiều 13 giờ đến 17 giờ từ Thứ hai
đến sáng Thứ sáu hàng tuần.
Trong quá trình thẩm định, trường hợp Sở Xây dựng cần lấy ý kiến các đơn vị liên
quan, Sở sẽ có cơng văn thơng báo, đồng gởi cho chủ đầu tư, cơ quan chủ quản
chủ đầu tư để theo dõi. Thời gian thụ lý sẽ được tính kể từ ngày Sở Xây dựng nhận
được văn bản hồi đáp, hoặc quá thời hạn trả lời theo qui định mà các đơn vị liên
quan cần hỏi ý kiến khơng có văn bản hồi đáp thì xem như đồng thuận, Sở Xây
dựng tiếp tục thẩm định theo qui định.
Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính



Nhà nước.


Thành phần, số lượng hồ sơ:


a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 3_KX10

Trang 19


LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
+
+
+

GVHD: Th.s NGUYỄN HẠNH TÂM

Tờ trình thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư (bản chính).
Dự án đầu tư và hồ sơ TKCS (gồm thuyết minh và bản vẽ) (bản chính).
Kế hoạch vốn được cấp có thẩm quyền phê duyệt/Chủ trương đầu tư được cấp

có thẩm quyền chấp thuận (bản sao).
+ Kết quả phê duyệt kế hoạch chuẩn bị đầu tư.
+ Giấy chứng nhận phịng cháy chữa cháy (tùy theo quy mơ cơng trình).
+ Các văn bản của cơ quan chun ngành về đấu nối hạ tầng kỹ thuật, tĩnh
không, môi trường (nếu có).
+ Thuyết minh và bản vẽ TKCS, hồ sơ báo cáo khảo sát địa chất cơng trình (bản
+

chính).
Hồ sơ năng lực của các tổ chức, cá nhân tham gia lập TKCS: Giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh của nhà thầu lập TKCS, nhà thầu khảo sát xây dựng;

Chứng chỉ hành nghề của chủ nhiệm lập dự án, chủ trì thiết kế (kiến trúc, kết

cấu); Biên bản nghiệm thu TKCS, khảo sát xây dựng.
+ Các cơ sở pháp lý (hồ sơ, văn bản …) liên quan đến quá trình lập và thực hiện
dự án.
+ Đối với dự án trình phê duyệt điều chỉnh: bổ sung thêm
+ Thực hiện báo cáo giám sát đầu tư, báo cáo tiến độ thực hiện dự án theo Nghị
định số 113/2009/NĐ-CP ngày 15/12/2009 của Chính phủ về giám sát và đánh
giá đầu tư/Chủ trương điều chỉnh (bản sao).
+ Kết quả kiểm tốn cơng trình (nếu có).
b) Số lượng hồ sơ: 02 (bộ)


Thời hạn giải quyết: 30 ngày làm việc.



Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức sử dụng vốn
ngân sách đầu tư xây dựng cơ bản.



Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Ủy ban nhân dân thành phố.
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện
(nếu có): Sở Xây dựng.
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Xây dựng.
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Sở Kế hoạch – Đầu tư, Sở Tài chính và các sởngành, quận-huyện có liên quan, cơ quan chủ quản chủ đầu tư.
NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 3_KX10


Trang 20


LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

GVHD: Th.s NGUYỄN HẠNH TÂM



Kết quả thủ tục hành chính:




Quyết định hành chính;
Văn bản chấp thuận cho phép chủ đầu tư được tự điều chỉnh dự án trong
trường hợp theo qui định tại Khoản 2 Điều 14 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP.



Lệ phí (nếu có): Lệ phí thẩm định dự án đầu tư xây dựng cơng trình (theo hệ
số định mức qui định và tổng mức đầu tư của dự án).



Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có):
Tờ trình thẩm định và phê duyệt dự án.




Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có):
Kiểm tốn cơng trình đối với dự án xin điều chỉnh đã thi cơng hồn

-

thành.
Hồ sơ kiểm định cơng trình đối với các cơng trình sửa chữa lớn, cải

-

tạo, nâng cấp mở rộng làm thay đổi kết cấu cơng trình.
Báo cáo giám sát đối với dự án đầu tư xin điều chỉnh.

-



Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 được Quốc



Hội thơng qua ngày 26/11/2003 có hiệu lực ngày 1/7/2004.
• Luật Đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội;
• Luật Nhà ở số 56/2005/QH11 được Quốc Hội thơng qua ngày 29/11/2005 có

hiệu lực ngày 1/7/2006.
• Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội;
• Luật Bảo vệ mơi trường ngày 29/11/2005 của Quố Hội;

• Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội;
• Luật Quy hoạch đơ thị số 30/2009/QH12 ngày 17/06/2009 của Quốc hội;

NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 3_KX10

Trang 21


LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

GVHD: Th.s NGUYỄN HẠNH TÂM

• Luật sửa đổi bổ sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tư xây dựng

cơ bản số 38/2009/QH12 ngày 19/06/2009 của Quốc hội.
• Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chính phủ về Quản lý dự

án đầu tư xây dựng cơng trình.
• Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về sửa đổi, bổ

sung một số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009
của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình.
• Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về Quản lý

chất lượng cơng trình xây dựng. Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày
18/04/2008 của Chính phủ về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số
209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lượng cơng
trình xây dựng.
• Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 của Chính phủ Quy định chi


tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
• Nghị định số 71/2005/NĐ-CP ngày 06/06/2005 của Chính phủ về quản lý đầu

tư xây dựng cơng trình đặc thù.
• Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 01 tháng 09 năm 2010 của Chính phủ quy

định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở;
• Nghị định số 113/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2009 của Chính phủ quy

định về giám sát và đánh giá đầu tư;
• Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản lý chi

phí đầu tư xây dựng cơng trình;
• Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về

hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật
xây dựng.
• Nghị định số 39/2010/NĐ-CP ngày 25/5/2010 của Chính phủ về quản lý

khơng gian xây dựng ngầm đơ thị.

NHĨM THỰC HIỆN: NHĨM 3_KX10

Trang 22


LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

GVHD: Th.s NGUYỄN HẠNH TÂM


• Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về Qui định chi

tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ mơi trường.
• Nghị định số 20/2009/NĐ-CP ngày 23/02/2009 của Chính phủ về quản lý độ

cao chướng ngại vật hàng không và các trận địa quản lý, bảo vệ vùng trời tại
Việt Nam.
• Nghị định số 23/2009/NĐ-CP ngày 27/2/2009 của Chính phủ về xử phạt vi

phạm hành chính trong hoạt động xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai
thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý cơng trình hạ tầng kỹ
thuật; quản lý phát triển nhà và cơng sở.
• Nghị định số 123/2003/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ

quy định về tiêu chuẩn vật chất hậu cần đối với quân nhân tại ngũ.
• Nghị quyết số 33/2008/NQ-CP ban hành ngày 31/12/2008 của Chính phủ về

thực hiện thí điểm một số thủ tục hành chính trong đầu tư xây dựng đối với dự
án khu đô thị mới, dự án khu nhà ở, dự án hạ tầng kỹ thuật khu cơng nghiệp.
• Chỉ thị số 34/2006/CT-TTg ngày26/9/2006 của Thủ tướng Chính phủ Về việc

triển khai thi hành Luật Nhà ở.
• Quyết định số 131/2007/QĐ-TTg ngày 09/08/2007 của Thủ tướng Chính phủ

ban hành Quy chế thuê tư vấn nước ngoài trong hoạt động xây dựng tại Việt
Nam.
• Quyết định số 260/2006/QĐ-TTg ngày 14/11/2006 của Thủ tướng Chính phủ

sửa đổi, bổ sung Quyết định số 147/1999/QĐ-TTg ngày 05/07/1999 của Thủ
tướng Chính phủ quy định về tiêu chuẩn, định mức sử dụng trụ sở làm việc tại

các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp; Quyết định số 147/1999/QĐ-TTg
ngày 05/07/1999 của Thủ tướng Chính phủ Quy định về tiêu chuẩn, định mức
sử dụng trụ sở làm việc tại các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp.
• Thơng tư 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009 của Bộ Xây dựng về Quy định chi

tiết một số nội dung của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của
Chính phủ về Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.

NHĨM THỰC HIỆN: NHĨM 3_KX10

Trang 23


LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

GVHD: Th.s NGUYỄN HẠNH TÂM

• Thơng tư 33/2009/TT-BXD ngày 30/9/2009 của Bộ Xây dựng về ban hành

Quy chuẩn Việt Nam 03 quy chuẩn phân cấp, loại cơng trình.
• Thơng tư 07/2010/TT-BXD ngày 28/7/2010 của Bộ Xây dựng về ban hành

Quy chuẩn Việt Nam 06 an tồn về phịng cháy cho nhà và cơng trình.
• Thơng tư 02/2010/TT-BXD ngày 05/2/2010 của Bộ Xây dựng về ban hành

Quy chuẩn Việt Nam 07 cơng trình hạ tầng kỹ thuật.
• Thơng tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ Xây dựng về việc

hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình.
• Thơng tư 03/2011/TT-BXD ngày 06/4/2011 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn


hoạt động kiểm định, giám định và chứng nhận điều kiện đảm bảo an toàn
chịu lực, chứng nhận sự phù hợp chất lượng về cơng trình xây dựng.
• Thơng tư 27/2009/TT-BXD ngày 31/7/2009 của Bộ Xây dựng Hướng dẫn một

số nội dung về Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng
• Thông tư số 16/2010/TT-BXD của Bộ Xây dựng về quy định cụ thể và hướng

dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6/2010
của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở;
II - Những khó khăn vướng mắc thường gặp trong thực tế trong q trình lập
và trình duyệt DADT:








Chủ nhiệm dự án được cử có kinh nghiệm về lập dự án chưa nhiều, uy tín
trong nghành chưa cao hoặc do có q ít người trong ngành biết đến. Làm ảnh
hưởng đến chất lượng dự án, tiến độ lập dự án.
Việc thay đổi chủ nhiệm dự án nửa chừng cũng làm cho việc lập dự án khó
khăn và bị đảo lộn.Chủ nhiệm dự án mới sẽ khơng hiểu một cách tồn diện về
dự án đang thực hiện, dẫn đến khó khăn trong việc điều hành, quản lý tiến độ.
Việc soạn thảo, đúc kết, viết tổng thuyết minh cũng như bản tóm tắt của dự án
sẽ không được đầy đủ so với việc khơng thay đổi chủ nhiệm dự án.
Nhóm soạn thảo không nhận dạng được dự án dẫn đến không định hướng
được cơng việc nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, khó khăn trong việc lên đề

cương tổng quát và đề cương chi tiết.
Đối với đầu tư nước ngồi kinh phí lập dự án thường lấy bằng 3% tổng vốn
đầu tư. Và bình thường thì kinh phí này khơng đủ để lập dự án.

NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 3_KX10

Trang 24


LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ











GVHD: Th.s NGUYỄN HẠNH TÂM

Khơng có dự tốn, dự trù các khoản chi thực tế và khơng có sự thống nhất
giữa các bên tham gia đầu tư. Khơng đủ kinh phí lập dự án..
Công việc soạn thảo dự án là một công việc khó khăn do thơng tin do Tổng
cục thống kê, Uỷ ban nhà nước, các bộ chuyên ngành cung cấp thường khơng
đủ mà thường phải tiến hành tự điều tra.
Có thể tự điều tra bằng phương pháp quan sát, phỏng vấn, lấy mẫu hoặc điều
tra thăm dò… tuy nhiên việc tự tiến hành điều tra gây nên nhiều bất cập, kết

quả thường mang tính chủ quan cá nhân, số liệu khơng đầy đủ, số liệu khơng
có nguồn đáng tin cậy.
Đối với dự án đầu tư trực tiếp bằng vốn nước ngoài thì thường hai bên khơng
có sự thống nhất nhanh chóng về đề cương tổng quát, kinh phí lập dự án, quy
trình, quy phạm, tiêu chuẩn được sử dụng… lựa chọn chuyên gia chưa đủ để
tham gia quá trình soạn thảo dẫn đến khó khăn trong việc hồn thành kế
hoạch..
Theo Nghị định 64/2012/NĐ-CP về cấp giấy phép xây dựng vừa được Chính
phủ ban hành, giấy phép xây dựng bao gồm 3 loại: Xây dựng mới; sửa chữa,
cải tạo; di dời công trình. Đối với cơng trình cấp I, cấp đặc biệt, nếu chủ đầu
tư có nhu cầu thì có thể đề nghị để được xem xét cấp giấy phép xây dựng theo
giai đoạn. Đối với cơng trình khơng theo tuyến, chỉ được cấp giấy phép xây
dựng tối đa 2 giai đoạn, bao gồm giai đoạn xây dựng phần móng và tầng hầm
(nếu có) và giai đoạn xây dựng phần thân của cơng trình.
Nhưng trên thực tế (Tại TP. Hồ Chí Minh hiện nay, việc cấp phép xây dựng
đang rơi vào tình trạng mỗi nơi áp dụng mỗi kiểu, gây nhiều khó khăn và tốn
kém cho người dân khi xin phép xây dựng..
các doanh nghiệp thường hay gặp rắc rối trong vấn đề về thủ tục giấy
tờ/ thủ tục xin phép đầu tư.

III - Những văn bản pháp lý có liên quan:
 Luật Xây Dựng số 16/2003/QH11 của Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ

Nghĩa Việt Nam.
Chương III : Dự án đầu tư xây dựng cơng trình.
Điều 35: Dự án đầu tư xây dựng cơng trình
1. Khi đầu tư xây dựng cơng trình, chủ đầu tư xây dựng cơng trình phải lập dự án
để xem xét, đánh giá hiệu quả về kinh tế - xã hội của dự án, trừ các trường hợp
quy định tại khoản 3 và khoản 5 Điều này. Việc lập dự án đầu tư xây dựng cơng
trình phải tn theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật

có liên quan.

NHĨM THỰC HIỆN: NHÓM 3_KX10

Trang 25


×