Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

TIỂU LUẬN: LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.37 KB, 24 trang )

MÔN:LẬP & TĐ DAĐTXD

GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ HẠNH TÂM

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ VẬN TẢI


TIỂU LUẬN_NHĨM 5
MƠN:LẬP & THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

ĐỀ TÀI:
CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN ĐỂ ĐẢM BẢO TÍNH KHẢ THI CỦA DỰ ÁN
LIÊN HỆ THỰC TẾ

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hạnh Tâm
THÀNH VIÊN: NHĨM 5_KX10
1)
2)
3)
4)
5)
6)
7)
8)
9)

NHĨM 5_KX10

Trang 1



Nguyễn Đăng Chính
Nguyễn Văn Lâm
Nguyễn Văn Khải
Nguyễn Hoàng Nam
Nguyễn Bá Sang
Huỳnh Đức Thắng
Nguyễn Thanh Thuận (NT)
Nguyễn Thanh Trà
Nguyễn Thanh Toàn (NP)


MÔN:LẬP & TĐ DAĐTXD

GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ HẠNH TÂM

Tp. Hồ Chí Minh 9/2013

Mục lục
Chương 1. Các yếu tố đảm bảo tính khả thi của dự án...............................................3
I.
II.
1.
2.
3.

Khái niệm – vai trị – yêu cầu của dự án...............................................3
Tính khả thi của một dự án đầu tư.........................................................4
Khái niệm tính khả thi.............................................................................4
Vai trị của dự án......................................................................................4

Các yêu cầu cơ bản để đảm bảo tính khả thi của dự án........................4
3.1 Tính khoa học và hệ thống.................................................................4
3.2 Tính pháp lý........................................................................................7
3.3 Tính đồng nhât...................................................................................7
3.4 Tính thực tiễn....................................................................................10

Chương 2. Phân tích tính khả thi của dự án Cầu Thủ Thiêm...................................11
I. Giới thiệu chung về dự án Cầu Thủ Thiêm...........................................11
II. Tính khả thi của dự án...........................................................................12

1 Tính khoa học và hệ thống................................................................12
2 Tính pháp lý.......................................................................................18
3 Tính đồng nhất...................................................................................20
4 Tính thực tiễn.....................................................................................20

NHÓM 5_KX10

Trang 2


MÔN:LẬP & TĐ DAĐTXD

GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ HẠNH TÂM

CHƯƠNG 1. CÁC YẾU TỐ ĐẢM BẢO TÍNH KHẢ THI CỦA DỰ ÁN
I. KHÁI NIỆM – VAI TRÒ – YÊU CẦU CỦA DỰ ÁN :
1. Khái niệm về dự án :

Dự án là một nhóm các cơng việc được thực hiện theo một quy trình nhất định để đạt
được mục tiêu đề ra, có thời điểm bắt đầu và kết thúc được án định trước, và việc sử dụng

tài nguyên có giới hạn.
2. Vai trò của dự án :
- Là phương diện để tìm đối tác trong và ngồi nước liên doanh bỏ vốn đầu tư.
- Là phương diện thuyết phục các tổ chức tài chính tiền tệ trong và ngồi nước tài trợ cho
vay vốn.
- Là cơ sở để xây dựng kế hoạch thực hiện đầu tư, theo dõi đôn đốc quá trình thực hiện và
kiểm tra quá trình thực hiện dự án.
- Là văn kiện cơ bản để các cơ quan quản lý Nhà nước xem xét, phê duyệt, cấp giấy phép
đầu tư.
- Là căn cứ quan trọng nhất để theo dõi đánh giá và điều chỉnh kịp thời những tồn đọng và
vướng mắc trong quá trình thực hiện và khai thác cơng trình.
- Dự án ( báo cáo nghiên cứu khả thi ) có tác dụng tích cực để giải quyết những vấn đề nảy
sinh trong quan hệ giữa các bên có liên quan đến thực hiện dự án.
- Dự án ( báo cáo nghiên cứu khả thi ) còn là căn cứ quan trọng để xây dựng hợp đồng liên
doanh, soạn thảo điều luật của doanh nghiệp liên doanh.
 Với những vai trị quan trọng như trên khơng thể coi việc lập dự án đầu tư là việc làm
chiếu lệ để đi tìm đối tác, xin cấp vốn, xin giấy phép mà phải coi đây là một công trình
nghiên cứu nghiêm túc bởi nó xác định rõ ràng quyền lợi, nghĩa vụ của chính bản thân
đơn vị lập dự án trước Nhà nước và nhân dân.
3.Yêu cầu của dự án :
 Dự án đầu tư xây dựng công trình phải bảo đảm các yêu cầu chủ yếu sau đây:
a) Phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành và

quy hoạch xây dựng;
b) Có phương án thiết kế và phương án cơng nghệ phù hợp;
c) An tồn trong xây dựng, vận hành, khai thác, sử dụng cơng trình, an tồn phịng,

chống cháy, nổ và bảo vệ môi trường;
d) Bảo đảm hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án.
 Đối với những cơng trình xây dựng có quy mơ lớn, trước khi lập dự án chủ đầu tư xây


dựng công trình phải lập báo cáo đầu tư xây dựng cơng trình để trình cấp có thẩm
quyền cho phép đầu tư.

NHĨM 5_KX10

Trang 3


MÔN:LẬP & TĐ DAĐTXD

GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ HẠNH TÂM

 Đối với dự án đầu tư xây dựng cơng trình có sử dụng vốn nhà nước, ngoài việc phải

bảo đảm các yêu cầu quy định tại khoản 1 Điều này việc xác định chi phí xây dựng
phải phù hợp với các định mức, chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật do cơ quan quản lý nhà nước
có thẩm quyền về xây dựng ban hành và hướng dẫn áp dụng. Đối với dự án đầu tư xây
dựng cơng trình có sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) thì phải bảo đảm
kịp thời vốn đối ứng.

II. TÍNH KHẢ THI CỦA MỘT DỰ ÁN ĐẦU TƯ :
1. Khái niệm tính khả thi :

“Khả thi” được hiểu có nghĩa là khả năng thực hiện.
Như vậy, một dự án có tính khả thi là một dự án có khả năng thực hiện trên thực tế ,
hay nói một cách khác là những quy định của dự án luật có khả năng đi vào cuộc sống mà
không chỉ dừng lại trên giấy.
- Báo cáo khả thi là tập hợp các số liệu ,dữ liệu phân tích ,đánh giá ,đề xuất chính thức về


nội dung của dự án đầu tư theo phương án đã được chủ đầu tư lựa chọn.
- Đây là căn cứ để cơ quan có thẩm quyền thẩm tra và quyết định đầu tư.
2. Nội dung của Báo cáo khả thi :
- Các căn cứ để xác định sự cần thiết phải đầu tư
- Mục tiêu đầu tư
- Địa điểm đầu tư
- Qui mô dự án
- Vốn đầu tư
- Thời gian , tiến độ thực hiện dự án
- Các giải pháp về kiến trúc, xây dựng, công nghệ, môi trường
- Phương án sử dụng lao động, quản lý, khai thác dự án
- Các hình thức quản lí dự án.
- Hiệu quả đầu tư
- Xác định các mốc thời gian chính thực hiện dự án
- Tính chất tham gia ,mối quan hệ cũng như trách nhiệm của các cơ quan liên quan.
3. Các yêu cầu cơ bản để đảm bảo tính khả thi của dự án :
NHÓM 5_KX10

Trang 4


MÔN:LẬP & TĐ DAĐTXD

3.1.

GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ HẠNH TÂM

Một dự án đầu tư để đảm bảo tính khả thi cần được đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau:
Tính khoa học và hệ thống :
Đòi hỏi những người soạn thảo dự án phải có một q trình nghiên cứu tỉ mỉ và kỹ

càng, tính tốn cẩn thận chính xác từng nội dung cụ thể của dự án. Đặc biệt có những nội
dung rất phức tạp như phân tích tài chính, phân tích kỹ thuật,… đồng thời rất cần sự tư vấn
của các cơ quan chuyên môn về dịch vụ đầu tư giúp đỡ.
3.1.1. Nghiên cứu về phương diện kỹ thuật :
Phân tích kỹ thuật là tiền đề cho việc tiến hành phân tích kinh tế tài chính của các dự
án đầu tư. Mục đích chính việc nghiên cứu kỹ thuật của một dự án là nhằm xác định kỹ
thuật công nghệ và quy trình sản xuất, địa điểm nhu cầu để sản xuất một cách tối ưu và phù
hợp nhất với những điều kiện hiện có mà vẫn đảm bảo về các yêu cầu chất lượng và số
lượng sản phẩm.
Nội dung phân tích kỹ thuật bao gồm vấn đề dưới đây:
 Sản phẩm của dự án :
Tuy sản phẩm của dự án đã được xác định qua nghiên cứu thị trường nhưng cũng
nên xác định lại đặc tính kỹ thuật và các chỉ tiêu kĩ thuật cần phải đạt được :
- Các đặc tính kỹ thuật của sản phẩm gồm các đặc tính lý - hố học
- Các cơng cụ và cách sử dụng sản phẩm
- Các phương pháp và phương tiện kiểm tra để kiểm tra chất lượng sản phẩm
 Lựa chọn cơng suất và hình thức đầu tư :
Xác định công suất của dự án:
Khi xác định công suất thực hành của dự án, cần phải xem xét đến các yếu tố:
- Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm,
- Kỹ thuật sản xuất và máy móc thiết bị, khả năng cung ứng nguyên vật liệu hiện tại
của chủ đầu tư,
- Chi phí cho đầu tư và sản xuất.
- Từ việc phân tích các yếu tố trên lựa chọn một cơng suất tối ưu cho dự án.
Hình thức đầu tư:
- Phân tích điều kiện, yếu tố để lựa chọn hình thức đầu tư: Công ty trách nhiệm hữu
hạn, Công ty cổ phần, xí nghiệp liên doanh, xí nghiệp quốc doanh.
- Phân tích các điều kiện và lợi ích của việc huy động năng lực hiện tại, đầu tư chiều
sâu, mở rộng các cơ sở đã có, so với đầu tư mới (áp dụng đối với các xí nghiệp
quốc doanh) từ đó để lựa chọn hình thức đầu tư.

 Nguồn và khả năng cung cấp nguyên liệu đầu vào :
Nguồn và khả năng cung cấp đều đặn nguyên liệu cơ bản để sản xuất là điều kiện
rất quan trọng để xác định tính sống cịn cũng như tầm cỡ của đa số các dự án. Nội
dung của việc xác định nguyên liệu đầu vào bao gồm:
- Loại và đặc điểm của ngun liệu cần thiết.
- Tính tốn nhu cầu đầu vào cho sản xuất từng năm.
- Tình trạng cung ứng.
- Yêu cầu về dự trữ nguyên vật liệu.
- Nguồn và khả năng cung cấp.
- Chi phí cho từng lịch trình cung cấp.
 Công nghệ và phương pháp sản xuất :
Để lựa chọn công nghệ và phương pháp sản xuất phù hợp cần xem xét các vấn đề
sau đây:
- Công nghệ và phương pháp sản xuất đang được áp dụng trên thế giới.
NHÓM 5_KX10

Trang 5


MÔN:LẬP & TĐ DAĐTXD

GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ HẠNH TÂM

Khả năng về vốn và lao động. Nếu thiếu vốn thừa lao động có thể chọn cơng nghệ
kém hiện đại,rẻ tiền, sử dụng nhiều lao động và ngược lại.
- Xu hướng lâu dài của công nghệ để đảm bảo tránh lạc hậu hoặc những trở ngại
trong việc sử dụng công nghệ như khan hiếm về nguyên vật liệu, năng lượng...
- Khả năng vận hành và quản lý cơng nghệ có hiệu quả. Trình độ tay nghề của
người lao động nói chung.
- Nội dung chuyển giao cơng nghệ, phương thức thanh tốn, điều kiện tiếp nhận và

sự trở giúp của nước bán công nghệ.
- Điều kiện về kết cấu hạ tầng, điều kiện phát triển kinh tế – xã hội của địa phương
có thích hợp với cơng nghệ dự kiến lựa chọn hay không.
- Những vấn đề môi trường sinh thái liên quan đến công nghệ, khả năng gây ô
nhiễm.
 Địa điểm và mặt bằng
Phân tích địa điểm:
Việc phân tích địa điểm dự án phải chú trọng vào các mặt sau đây:
- Điều kiện tự nhiên, khí tượng thuỷ văn, địa hình, nguồn nước, địa chất, hiện trạng
đất đai tài nguyên.
- Điều kiện xã hội, kỹ thuật, tình hình dân sinh, phong tục tập quán, các điều kiện
về cấu trúc hạ tầng cơ sở.
- Các chính sách kinh tế - xã hội về quy hoạch và phát triển vùng.
- Ảnh hưởng của địa điểm đến sự thuận tiện và chi phí trong cung cấp nguyên vật
liệu và tiêu thụ sản phẩm.
- Ảnh hưởng của địa điểm đến việc tuyển chọn và thu hút lao động nói chung và lao
động có chun mơn hoặc đào tạo chuyển môn từ dân cư của địa phương là tốt
nhất.
Phân tích mặt bằng và xây dựng:
Cần chú trọng vào các vấn đề sau đây:
- Mặt bằng hiện có. Mặt bằng phải đủ rộng để đảm bảo không chỉ cho sự thuận lợi
trong hoạt động của dự án mà cịn đảm bảo an tồn lao động, đảm bảo mở rộng
hoạt động khi cần thiết.
- Xác định các hạng mục cơng trình xây dựng dựa trên u cầu về đặc tính kỹ thuật
của dây chuyền máy móc thiết bị, cơ sở hạ tầng, cách tổ chức điều hành, nhu cầu
dự trữ nguyên vật liệu và sản phẩm. Các hạng mục cơng trình bao gồm:
+ Các phân xưởng sản xuất chính, phụ, kho bãi.
+ Hệ thống điện.
+ Hệ thống giao thông, bến đỗ, bốc dỡ hàng.
+ Văn phòng, nhà ăn, khu giải trí, khu vệ sinh

+ Hệ thống thắp sáng, thang máy, băng chuyền.
+ Hệ thống xử lý chất thải, bảo vệ mơi trường.
+ Tường rào
+ Tính tốn chi phí cho từng hạng mục và tổng chi phí xây dựng
+ Xác định tiến độ thi công xây lắp.
 Lao động và trợ giúp kỹ thuật của nước ngoài :
Lao động:
- Nhu cầu về lao động: Căn cứ vào yêu kỹ thuật cơng nghệ và chương trính sẽ sản
xuất của dự án để ước tính số lượng lao động cần thiết (lao động trực tiếp,gián tiếp
và bậc thợ tương ứng cho mỗi loại cơng việc).
-

NHĨM 5_KX10

Trang 6


MÔN:LẬP & TĐ DAĐTXD

GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ HẠNH TÂM

- Nguồn lao động: được chú ý trước hết là số lao động có sẵn tại địa phương sẽ có

nhiều điều kiện thuận lợi hơn từ những nơi khác.
- Chi phí lao động: Bao gồm chi phí để tuyển dụng và đào tạo, chi phí cho lao động
trong các năm hoạt động của dự án sau này.
Trợ giúp của chuyên gia nước ngồi:
Đối với dự án mà trình độ khoa học kỹ thuật cao, chúng ta chưa đủ khả năng để
tiếp nhận một số kỹ thuật hoặc đảm nhận một số khâu cơng việc thì khi chuyển giao
cơng nghệ sản xuất chúng ta phải thoả thuận với bên bán công nghệ đưa chuyên gia

sang trợ giúp với các công việc sau đây:
- Nghiên cứu soạn thảo các dự án khả thi có quy mô lớn, kỹ thuật phức tạp.
- Thiết kế, thi công và lắp đặt các thiết bị mà trong nước không thể đảm nhận được.
- Huấn luyện công nhân kỹ thuật cho dự án.
- Chạy thử và hướng dẫn vận hành máy cho tới khi đạt công suất đã định.
- Bảo hành thiết bị theo hợp đồng mua bán công nghệ trong thời gian quy định.
 Xử lý chất thải gây ô nhiễm môi trường :
Cùng với sự phát triển công nghiệp, ô nhiễm môi trường cũng gia tăng ở nhiều
nước, nhiều địa phương đã ban hành các luật lệ, quy chế buộc các cơ sở sản xuất phải
tăng cường áp dụng các biện pháp xử lý chất thải. Trong nghiên cứu khả thi phải xem
xét các vấn đề:
- Các chất thải do dự án thải ra.
- Các phương pháp và phương tiện xử lý chất thải, lựa chọn phải đảm bảo phù hợp
với yêu cầu cho phép.
- Chi phí xử lý chất thải hàng năm.
3.1.2. Phân tích tài chính :
Phân tích phương diện tài chính của dự án nhằm các mục đích:
- Xem xét nhu cầu và sự đảm bảo các nguồn lực tài chính cho việc thực hiện có hiệu
quả các dự án đầu tư.
- Xem xét những kết quả và hiệu quả hoạt động của dự án trên góc độ hạch tốn
kinh tế mà dự án sẽ tạo ra.
Để phân tích đánh giá một chủ thể, hoặc đối tượng nào đó, người ta phải áp dụng các
phương pháp, các tiêu chuẩn cụ thể nhằm rút ra những kết luận xác đáng. Có nhiều cách
khác nhau để đánh giá phương diện tài chính của một dự án đầu tư, nhưng hiện nay người ta
thường sử dụng những phương pháp cơ bản sau:
- Phương pháp giá trị hiện tại
- Phương pháp tỉ lệ hoàn vốn nội bộ
- Phương pháp điều hoà vốn
- Phương pháp thời gian hoàn vốn đầu tư.
3.1.3. Phân tích hiệu quả kinh tế xã hội :

Trong nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước, mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh, trong đó có hoạt động đầu tư phải được xem xét từ hai góc độ, người đầu tư và nền
kinh tế.
Ở góc độ người đầu tư, mục đích có thể nhiều, nhưng quan trọng hơn cả thường là lợi
nhuận. Khả năng sinh lợi của dự án là thước đo chủ yếu quyết định sự chấp nhận một việc
làm mạo hiểm cuả nhà đầu tư. Khả năng sinh lợi càng cao thì sức hấp dẫn các nhà đầu tư
càng lớn.
Song không phải mọi dự án có khả năng sinh lời cao đều tạo ra những ảnh hưởng tốt với
nền kinh tế và xã hội. Do đó, trên giác độ quản lý vĩ mơ cần phải đánh giá xem dự án đầu tư
NHÓM 5_KX10

Trang 7


MƠN:LẬP & TĐ DAĐTXD

GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ HẠNH TÂM

có những tác động gì đối với việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế, xem xét những lợi
ích kinh tế xã hội do việc thực hiện dự án đem lại. Điều này giữ vai trị quyết định để các
cấp có thẩm quyền cho phép đầu tư.
Lợi ích kinh tế xã hội của dự án là chênh lệch giữa các lợi ích mà nền kinh tế và xã hội
thu được so với các chi phí mà nền kinh tế và xã hội đã phải bỏ ra khi thực hiện dự án.
Lợi ích kinh tế xã hội của dự án được đánh giá thông qua những chỉ tiêu sau:
- Giá trị gia tăng của dự án.
- Đóng góp cho ngân sách nhà nước.
- Việc làm và thu nhập cho người lao động.
Người ta thường quan niệm đầu tư là việc bỏ vốn hôm nay để mong thu được lợi nhuận
trong tương lai. Tuy nhiên tương lai chứa đầy những yéu tố bất định mà ta khó biết trước
được. Vì vậy khi đề cập đến khía cạnh rủi ro, bất chắc trong việc đầu tư thì các nhà kinh tế

quan niệm rằng: đầu tư là đánh bạc với tương lai. Còn khi đề cập đến yếu tố thời gian trong
đầu tư thì các nhà kinh tế lại quan niệm rằng: Đầu tư là để dành tiêu dùng hiện tại và kì
vọng một tiêu dùng lớn hơn trong tương lai .
Tuy ở mỗi góc độ khác nhau người ta có thể đưa ra các quan niệm khác nhau về đầu tư,
nhưng một quan niệm hoàn chỉnh về đầu tư phải bao gồm các đặc trưng sau đây:
- Công việc đầu tư phải bỏ vốn ban đầu
- Đầu tư luôn gắn liền với rủi ro, mạo hiểm
- Mục tiêu của đầu tư là hiệu quả
3.2.

3.3.

Tính pháp lý :
Các dự án đầu tư cần có cơ sở pháp lý vững chắc, tức là phải phù hợp với chính sách
và pháp luật của Nhà nước. Do đó, trong quá trình soạn thảo dự án cần phải nghiên cứu kỹ
chủ trương đường lối chính sách của Nhà nước và các văn bản quy chế liên quan đến hoạt
động đầu tư.
Tính đồng nhất :
Đảm bảo tính đồng nhất của các dự án đầu tư thì các dự án đầu tư phải tuân thủ các
quy định chung của các cơ quan chức năng về hoạt động đầu tư kể cả các quy định về thủ
tục đầu tư. Đối với các dự án quốc tế còn phải tuân thủ những quy định chung mang tính
quốc tế.
 Chủ đầu tư dự án chuẩn bị lập hồ sơ chuẩn bị đầu tư theo các nội dung sau:
1. Nghiên cứu về sự cần thiết phải đầu tư và quy mô đầu tư
2. Tiến hành tiếp xúc, thăm dị thị trường trong nước và ngồi nước để xác định nhu
cầu tiêu thụ, khả năng cạnh tranh của sản phẩm, tìm nguồn cung ứng thiết bị, vật tư
cho sản xuất; xem xét khả năng về nguồn vốn đầu tư và lựa chọn hình thức đầu tư
3. Tiến hành điều tra, khảo sát và chọn địa điểm xây dựng
4. Lập dự án đầu tư
5. Gửi hồ sơ dự án và văn bản trình đến người có thẩm quyền quyết định đầu tư tổ chức

cho vay vốn đầu tư và cơ quan thẩm định dự án đầu tư.
 Hồn tất dự án theo các nội dung chính như sau:
 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi :
1. Nghiên cứu về sự cần thiết phải đầu tư, các điều kiện thuận lợi và khó khăn.
2. Dự kiến quy mơ đầu tư, hình thức đầu tư.

NHĨM 5_KX10

Trang 8


MÔN:LẬP & TĐ DAĐTXD

GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ HẠNH TÂM

3. Chọn khu vực địa điểm xây dựng và dự kiện nhu cầu diện tích sử dụng đất trên cơ sở

giảm tới mức tối đa việc sử dụng đất và những ảnh hưởng về mơi trường, xã hội và
tái định cư (có phân tích, đánh giá cụ thể).
4. Phân tích, lựa chọn sơ bộ về công nghệ, kỹ thuật (bao gồm cả cây trồng, vật ni nếu
có) và các điều kiện cung cấp vật tư thiết bị, nguyên liệu, năng lượng, dịch vụ, hạ
tầng.
5. Phân tích, lựa chọn sơ bộ các phương án xây dựng.
6. Xác định sơ bộ tổng mức đầu tư, phương án huy động các nguồn vốn, khả năng hồn
vốn và trả nợ, thu lãi.
7. Tính tốn sơ bộ hiệu quả đầu tư về mặt kinh tế - xã hội của dự án.
8. Xác định tính độc lập khi vận hành, khai thác của các dự án thành phần hoặc tiểu dự
án (nếu có).
9. Đối với các dự án mua sắm thiết bị, máy móc khơng cần lắp đặt, nội dung báo cáo
nghiên cứu tiền khả thi.

 Nội dung chủ yếu của báo cáo nghiên cứu khả thi:
1. Những căn cứ để xác định sự cần thiết phải đầu tư.
2. Lựa chọn hình thức đầu tư.
3. Chương trình sản xuất và các yếu tố phải đáp ứng (đối với các dự án có sản xuất).
4. Các phương án địa điểm cụ thể (hoặc vùng địa điểm, tuyến cơng trình) phù hợp với
quy hoạch xây dựng (bao gồm cả tài liệu về sự lựa chọn địa điểm, trong đó có đề
xuất giải pháp hạn chế tới mức tối thiểu ảnh hưởng đối với môi trường và xã hội).
5. Phương án giải phóng mặt bằng, kế hoạch tái định cư (nếu có).
6. Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, cơng nghệ (bao gồm cả cây trồng, vật ni
nếu có).
7. Các phương án kiến trúc, giải pháp xây dựng, thiết kế sơ bộ của các phương án đề
nghị lựa chọn, giải pháp quản lý và bảo vệ môi trường.
8. Xác định rõ nguồn vốn (hoặc loại nguồn vốn), khả năng tài chính, tổng mức đầu tư
và nhu cầu vốn theo tiến độ. Phương án hoàn trả vốn đầu tư (đối với dự án có yêu
cầu thu hồi vốn đầu tư).
9. Phương án quản lý khai thác dự án và sử dụng lao động.
10. Phân tích hiệu quả đầu tư.
11. Các mốc thời gian chính thực hiện đầu tư. Dự án nhóm C phải lập ngay kế hoạch
đấu thầu. Dự án nhóm A, B có thể lập kế hoạch đấu thầu sau khi có quyết định đầu
tư (tuỳ điều kiện cụ thể của dự án). Thời gian khởi công (chậm nhất), thời hạn hồn
thành đưa cơng trình vào khai thác sử dụng (chậm nhất).
12. Kiến nghị hình thức quản lý thực hiện dự án.
13. Xác định chủ đầu tư.
14. Mối quan hệ và trách nhiệm của các cơ quan liên quan đến dự án.
 Đối với các dự án mua sắm thiết bị, máy móc khơng cần lắp đặt, nội dung báo
cáo nghiên cứu khả thi.
 Thời gian lập dự án đầu tư nhóm C khơng q 3 tháng
 Thời gian lập dự án đầu tư nhóm B khơng q 9 tháng
 Hồ sơ xin trình duyệt dự án đầu tư
Đối với các dự án đầu tư sửa chữa nhưng không làm thay đổi quy mơ, tính chất cơng

trình hoặc dự án đầu tư để mua thiết bị:
- Tờ trình xin xét duyệt dự án do chủ đầu tư trình cơ quan cấp quyết định đầu tư.
NHÓM 5_KX10

Trang 9


MÔN:LẬP & TĐ DAĐTXD

GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ HẠNH TÂM

- Dự án đầu tư với nội dung nêu trên

Đối với các dự án có đầu tư xây dựng mới :
- Tờ trình xin xét duyệt dự án do chủ đầu tư trình cơ quan cấp quyết định đầu tư.
- Dự án đầu tư với nội dung nêu trên
- Ý kiến bằng văn bản của Kiến trúc sư trưởng Thành phố về quy hoạch và kiến trúc .
Đối với các dự án đầu tư trình duyệt lại do điều chỉnh dự ánh đầu tư đã được duyệt:
- Tờ trình xin xét duyệt lại dự án do chủ đầu tư trình cấp quyết định đầu tư.
- Bản thuyết minh giải trình lý do phải xin điều chỉnh
 Số lượng hồ sơ:
- Các dự án nhóm C: 03 bộ
- Các dự án nhóm B : 05 bộ
- Các dự án nhóm A : 07 bộ
 Tóm tắt qui trình :
 Lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình
1. Xin thơng tin qui hoạch:
2. Lập Dự án đầu tư xây dựng cơng trình:
3. Nội dung phần thuyết minh của Dự án đầu tư xây dựng cơng trình :
4. Hồ sơ trình thẩm định Dự án đầu tư xây dựng cơng trình

5. Thẩm quyền thẩm định Dự án đầu tư xây dựng cơng trình
6. Nội dung thẩm định Dự án đầu tư xây dựng công trình
7. Thẩm quyền quyết định đầu tư xây dựng cơng trình
8. Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng cơng trình
9. Điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng cơng trình
10. Thi tuyển thiết kế kiến trúc cơng trình xây dựng
 Thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơng trình
1. Thực hiện thủ tục giao th đất
2. Thiết kế xây dựng cơng trình
3. Giấy phép xây dựng
4. Quản lý thi cơng xây dựng cơng trình
5. Các hình thức quản lý xây dựng cơng trình
3.4.

Tính hiện thực (Thực tiễn) :
Để đảm bảo tính thực tiễn các dự án phải được nghiên cứu và xác định trên cơ sở
phân tích, đánh giá đúng mực các điều kiện, hoàn cảnh cụ thể có liên quan trực tiếp hay
gián tiếp tới hoạt động đầu tư. Việc chuẩn bị kỹ càng có khoa học sẽ giúp thực hiện dự án
có hiệu quả cao nhất và giảm tối thiểu các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình đầu tư.
3.4.1. Nghiên cứu tình hình kinh tế xã hội liên quan đến dự án đầu tư :

Tình hình kinh tế xã hội liên quan đến dự án đầu tư đề cập các vấn đề sau đây:
Điều kiện địa lý tự nhiên ( địa hình, khí hậu, địa chất…) có liên quan đến việc
lựa chọn thực hiện và phát huy hiệu quả của dự án này
Điều kiện về dân số và lao động có liên quan đến nhu cầu và khuynh hướng tiêu
thụ sản phẩm, đến nguồn lao động cung cấp cho dự án.
Tình hình chính trị, mơi trường pháp lý, các luật lệ và các chính sách ưu tiên phát
triển của đất nước tạo điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn cho dự án đầu tư

NHÓM 5_KX10


Trang 10


MƠN:LẬP & TĐ DAĐTXD

GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ HẠNH TÂM

Tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nước của địa phương, tình hình phát
triển kinh doanh của ngành có ảnh hưởng đến quá trình thực hiện và vận hành dự
án đầu tư.
Tình hình ngoại hối, dự trữ ngoại tệ, cán cân thanh tốn và nợ nần có ảnh hưởng
đến các dự án phải xuất nhập khẩu hàng hoá.
3.4.2. Nghiên cứu thị trường :

Thị trường là nhân tố quyết định việc lựa chọn mục tiêu và quy mô dự án.
Mục đích nghiên cứu thị trường nhằm xác định các vấn đề:
Thị trường cung cầu sản phẩm hoặc dịch vụ hiện tại của dự án, tiểm năng phát
triển của thị trường này trong tương lai.
Đánh giá mức độ cạnh tranh, khả năng chiếm lĩnh thị trường của sản phẩm so với
các sản phẩm cùng loại có sẵn hoặc các sản phẩm ra đời sau nay.
Các chính sách tiếp thị và phân phối cần thiết để có thể giúp việc tiêu thụ sản
phẩm của dự án
Ước tính giá bán và chất lượng sản phẩm ( Có so sánh với các sản phẩm cùng
loại có sẵn và các sản phẩm có thể ra đời sau này).
Dự kiến thị trường thay thế khi cần thiết.
 Nhiều trường hợp việc nghiên cứu thị trường còn địi hỏi có các chun gia có
kiến thức về sản phẩm của dự án, về những sản phẩm có thể thay thế, về quy luật và
cơ chế hoạt động của thị trường, pháp luật, thương mại, chính trị, xã hội …. để có thể
lựa chọn phân tích và rút ra được kết luận cụ thể, xác đáng.

-

CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH TÍNH KHẢ THI CỦA DỰ ÁN CẦU THỦ THIÊM

I.

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN CẦU THỦ THIÊM
Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp, khoa học kỹ thuật, trung tâm tài
chính thương mại, khoa học, dịch vụ và du lich của cả nước, đồng thời là đầu nối giao thơng
quan trọng ở khu vực phía Nam. Chính vì vậy TP Hồ Chí Minh có sức hấp dẫn rất lớn đối
với các nhà đầu tư nước ngoài.
Cùng với sự phát triễn kinh tế, áp lực về sự gia tăng dân số, cơ sỡ hạ tầng, văn phòng
làm việc đang là một sức ép lớn cho khu vực trung tâm thành phố. Để giải quyết vấn đề đó,
thành phố đã có hường mở rộng trung tâm sang khu vực Thủ Thiêm. Khu đô thị mới Thủ
Thiêm nằm trong bán đảo Thủ Thiêm, đối diện với trung tâm Quận 1 qua sơng Sài Gịn,
gồm các phường An Khánh, Thủ Thiêm, An Lợi Đơng, một phần Bình An, Bình Khánh
thuộc địa bàn Quận 2…Đây sẽ là tổ hợp gồm trung tâm tài chinh, thương mại, khu hội chợ
triễn lãm, khu văn phòng làm việc và nhà ở cao cấp, khu vui chơi và du lịch của Thành phố
trong tương lai với quy mô tương tự như các Thành phố hiện đại trong khu vực. Với mục
đích trên, việc xây dựng cầu nối Thủ Thiêm với các trung tâm cũ của Thành phố ( Quận 1,
NHÓM 5_KX10

Trang 11


MÔN:LẬP & TĐ DAĐTXD

GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ HẠNH TÂM

Quận 3, nhà ga,…) là vô cùng cần thiết, là sợi dây liên kết giữa trung tâm cũ và mới, thu hút

đầu tư vào khu vực này tạo tiền đề phát triễn khu đô thị mới Thủ Thiêm.
Cầu Thủ Thiêm cùng với hầm Thủ Thiêm thuộc dự án đại lộ Đông Tây khi hồn thành
ngồi mục đích phát triễn khu vực bán đảo Thủ Thiêm thành khu đô thị mới, trong tương lai
khi nối vào đường cao tốc Sài Gòn – Vũng Tàu cịn có tác dụng giải tỏa bớt lưu lượng xe
qua cầu Sài Gịn hiện nay bị q tải, có ý nghĩa lớn về kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng.
Bằng văn bản số 513/CP-CN ngày 15/04/2004, Thủ tướng chính phủ đã chấp nhận đề
nghị của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh về chủ trương xây sựng cầu Thủ Thiêm.
 Phương án đầu tư.

Cầu chính












Điểm đầu: giao đường Ngô Tất Tố với đường Nguyễn Hữu Cảnh – Q. Bình Thạnh.
Điểm cuối: kết nối với đường Lương Đình Của – Quận 2. Trong tương lai kết nối với đại lộ
Đông Tây.
Tuổi thọ thiết kế: 100 năm, tải trọng thiết kế: Hoạt tải HL – 93
Tĩnh không thông thuyền: B>=80m, H>=10m, đọ dốc dọc: 4%
Cầu chính BTCT DƯL khẩu độ 120m, nhịp chính: (45+80+120+80+45)m
Mặt cắt ngang: 28m, tương đương 6 làn xe
Cầu dẫn

Cầu dẫn phía Quận 2: gồm 4 nhịp dầm hộp 40m BTCT DƯL đúc tại chỗ, mặt cắt ngang
28m, tương đương với 6 làn xe.
Cầu dẫn phía Quận Bình Thạnh: gồm 4 nhánh (N1,N2,N3,N4).
Nút giao thơng phía bờ Bình Thạnh: kết hợp hầm chui trực thơng 4 làn xe tren đường
Nguyễn Hữu Cảnh (bề rộng 19m, chiều dài khoảng 460m, trong đó đoạn hầm kín dài 60m)
Với các nhánh rẻ N1,N2,N3,N4 (giai đoạn 2) tạo thành nút giao thơng khác mứ hồn chỉnh.
Nút giao thơng phía Quận 2: Tại điểm giao nhau với đường Lương Đình Của thiết kế nút
giao thơng bằng có phân làn bằng các đảo tam giác và mở rộng làn xe rẽ phải.
 Tổng mức đầu tư.

Tổng mức đầu tư của dự án được khái toán trong bảng sau:
ĐV: triệu đồng
ST
T
I

Hạng mục

Kinh phí

XÂY LẮP
511.679
Phần cầu
322.882
Phần hầm chui dọc đường Nguyễn Hữu 132.144
Cảnh
Phần đường
56,653
II
ĐỀN BÙ GPMB

441568
Bờ phía Q. Bình Thạnh
361.505
Bờ phía Q.2
80.063
III 5_KX10
CHI PHÍ KHÁC + DỰ PHỊNG
141.823
NHĨM
Trang 12
IV
TỔNG MỨC ĐẦU TƯ
1.095.070


MƠN:LẬP & TĐ DAĐTXD

GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ HẠNH TÂM

II. TÍNH KHẢ THI CỦA DỰ ÁN
1. Tính khoa học và hệ thống của dự án Cầu Thủ Thiêm.
I.1 Phân tích hiệu quả tài chính
Phân tích tài chính nhằm xem xét nhu cầu và sự đảm bảo các nguồn lực tài chính để
thực hiện dự án đầu tư có hiệu quả. Đối với các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng mang tính chất
chiến lược của vùng hay của quốc gia việc đánh giá hiệu quả tài chính được xem xét chủ
yếu về khả năng thu hồi vốn đầu tư của dự án. Đối với các dự án này, nguồn thu của dự án
thường khơng thể bù đắp được chi phí đầu tư.khi đó để dự án có tính khả thi về mặt tài
chính thì phải có sự hỗ trợ của vốn nhà nước.
Phương thức đầu tư: căn cứ vào tình hình tăng trưởng kinh tế xã hội của thành phố,
Đặc biệt là quy hoạch phát triển khu đô thị mới thủ thiêm, để đẩy nhanh tiến độ thực

hiện và tính khả thi của dự án, UBND Tp.HCM có văn bản 2201/UB-TH ngày 21 tháng 4
năm 2004 về đầu tư xây dựng cầu thủ thiêm theo hình thức sử dụng vốn Ngân sách ứng
trước, hồn vốn bằng thu phí giao thơng.

Tổng hợp các chỉ tiêu hiệu quả tài chính
TT
1
2
3
4
5
6

Chỉ tiêu
Thời kỳ tính tốn
Suất chiết khấu
Giá trị hiện tại rịng
Suất thu hồi nội bộ
Tỷ số lợi ích trên chi phí
Thời gian hồn vốn

Ký hiệu
n
r
F-NPV
F-IRR
F-Thv
F-B/C

Giá trị

20 năm
9%
232.098 triệu đồng
15.6%
15 năm 1 tháng
1.2 lần

Dự án đầu tư theo hình thức Nhà nước tạm ứng vốn, hồn trả vốn bằng thu phí như
phương án đã chọn khả thi về mặt tài chính.

 Các tham số tính tốn
 Năm gốc tính tốn

Giai đoạn chuẩn bị đầu tư và xây dựng kéo dài 2 năm ( từ tháng 1/2005 đến tháng
12/2006), chọn năm gốc tính tốn là năm 2005
 Thời hạn đầu tư và khai thác

Đối với các dự án xây dựng cầu sau thời gian khai thác từ 15 đến 20 năm sẽ phải đại tu 1
lần. Trong dự án này thời hạn đầu tư là 2 năm thời hạn khai thác là 20 năm tính từ thời điểm
đưa dự án vào khai thác (đầu năm 2007). Vì vậy năm 2007 được chọn là cơ sở để tính giá
thành các chi phí và lợi ích của dự án.
 Tỷ xuất chiết khấu
NHÓM 5_KX10

Trang 13


MÔN:LẬP & TĐ DAĐTXD

GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ HẠNH TÂM


Nguồn vốn sử dụng 100% vốn ngân sách nhà nước, hoàn vốn bằng thu phí giao
thơng.
Chi phí sử dụng vốn:
Phần vốn ngân sách tạm ứng tính lãi: Bao gồm phần kinh phhis xây lắp, chi phí khai
thác chi phí dự phịng.
Lãi xuất vay vốn cho dự án cầu thủ thiêm là 8,8% (thoe công văn số 7786/UB-TH
ngày 17/12/2004 của UBND Tp.HCM và Qũy hỗ trợ phát triển.
Phí quản lí của Qũy hỗ trợ phát triển là 0,2% (Theo văn bản thỏa thuận giữa UBND
Tp.HCM và Qũy hỗ trợ phát triển.
 Vốn vay đầu tư xây dựng cơ ản được tính với lãi xuất 0,75%/năm (9% năm).
Phần vốn ngân sách: Nhà nước nhà nước hỗ trợ GPMB nên phầ vốn này tính với lãi
xuất 0%/năm ( tức là nhà nước chỉ thu hổi phần vốn gốc của ngân sách nhà nước).
Vậy suất chiết khấu của dự án là r= 9%/năm.
 Chính sách ưu đãi tín dụng.

Dự án đầu tư xây dựng mới cầu Thủ Thiêm là dự án chiến lược của vùng, phục vụ cho
phát triển kinh tế xã hội.Vì vậy, mức thuế giá trị gia tăng là 10%trên tổng doanh thu từ phí
sử dụng cầu và miễn thuế thu nhập doanh nghiệp.
1.2 Phân tích kỹ thuật.
 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu.
a. Đặc điểm địa hình.
• Phía thành phố ( quận Bình Thạnh và quận 1): Địa hình bằng phẳng, cao độ trung
bình 1,5m. Nhà cửa dọc theo các tuyến phố rất đông đúc, xen lẫn là các cơ quan của Bộ
giao thơng.
• Phía Thủ Thiêm (quận 2): Địa hình bằng phẳng, sát bờ sông chủ yếu là các bãi dừa
nước, kênh rạch chằng chịt, cao độ trung bình 0,6m. Khu vực sát với vị trí cầu và đường
Lương Đình Của là các lô đả được quy hoạch và đang xây dựng.
• Địa hình lịng sơng: Về tổng thể đây là khúc sơng cong nhưng bán kính cong tương
đối lớn nên ít ảnh hưởng tới việc xây dựng cầu. Lịng sơng khá sâu, cao độ lịng sơng thay

đổi từ 1m tới 19m và phạm vi dịng chính hơi lệch về phía Thủ Thiêm.
b. Đặc điểm địa chất khu vực.
• Điều kiện địa tầng.
• Đặc điểm thủy văn khu vực.
Khu vực cầu Thủ Thiêm nằm ở hạ lưu cửa hệ thống sông. Chế độ nước sông chịu ảnh
hưởng mạnh mẽ của chế độ thủy triều. Sự dao động của nước sông mang tính bán nhật triều
khơng đều. Hầu hết số ngày trong tháng có 2 lần nước triều lên xuống hàng ngày với sự
chênh lệch đáng kể của hai độ triều trong ngày. Độ lớn triều trung bình kỳ nước cường
khoảng 2 – 2,8m. Kỳ nước cường thường sảy ra sau kỳ trăng non và trăng tròn khoảng 2 – 3
ngày.
Vị trí dự kiến xây dựng cầu bắt qua đoạn sơng cong, tuy nhiên bán kính cong lớn, vận
tốc nước nhỏ, độ sâu lớn nên không ảnh hưởng đến sự đi lại của tàu thuyền.
• Đặc điểm khí tượng.
Tháng 3, 4, 5 có nhiệt độ cao nhất (17,4 – 38 độ C) và thàng 1, 12 có nhiệt độ thấp nhất
(14,5 – 35,5). Cho thấy nhiệt độ tương đối ổn định, khơng có sự biến đổi lớn.

NHĨM 5_KX10

Trang 14


MÔN:LẬP & TĐ DAĐTXD

GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ HẠNH TÂM

Với đặc điểm khí tượng – thủy văn như đã nêu ở trên thì việc thi cơng cơng trình có thể
thực hiện suốt năm.
 Các phương án vượt sông và giải pháp kỹ thuật.
 Các giải pháp kỹ thuật.
Quy mơ.

• Quy mơ xây dựng: Cầu thiết kế vĩnh cữu.
• Tải trọng thiết kế: Tải trọng HL-93 theo quy phạm 22TCN272-01.
• Quy mơ khổ cầu: Tính đên năm 2020, tổng số làn xe trong khu vưc nghiên cứu của
dự án là 18 làn. Tuy nhiên, để việc đầu tư có hiệu quả đồng thời phù hợp với quá trình gia
tăng của lưu lượng xe và khả năng của ngồn vốn, quy mô dự kiến mặt cắt ngang của cầu là
6 làn xe. Trong giai đoạn tiếp theo, để đáp ứng nhu cầu giao thơng giữa 2 bờ sơng Sài Gịn,
kiến nghi đầu tư xây dựng them 3 cầu với quy mô mỗi cầu 4 – 6 làn xe.
Mặt cắt ngang đoạn không tường chắn giữ nguyên tổng thể rộng 47m. Phần lan can và
lề bộ hành được gộp vào phần xe cơ giới nhằm thuận tiện hơn cho việc trộn dòng xe và
chuyển hướng rẽ lên và xuống cầu.
 Phương án kỹ thuật.

Theo dự báo nhu cầu vận tải, số làn xe cần thiết qua cầu Thủ Thiêm khoảng 18 làn
nhưng để tránh tập trung quá lớn các phương tiện giao thông vào một vị trí, các cầu vượt
sơng Sài Gịn nên có quy mô vừa phải ( từ 4 – 6 làn ). Như vậy đến năm 2020, số cầu cần
thiết phải xây dựng là 4 cầu. Có 4 phương án vị trí cầu vượt sơng
(tính từ thượng lưu đến hạ lưu):
• Phương án 1:Vị trí nối vao đường Ngơ Tất Tố (phía thành phố), phía Thủ Thiêm nối
với đường Lương Đình Của.
Ưu điểm: Không gây ảnh hưởng tới các hoạt động sản xuất của Tân Cảng cũng như
nhà máy sữa chữa đóng tàu Ba Son, phù hợp với quy hoạch giao thông thành phố.
Nhược điểm: Khối lượng đền bù giải tỏa lớn.
• Phương án 2: Vị trí đi dọc rạch Thị Nghè.
Phía thành phố: tuyến đi dọc rạch Thị Nghè và nối vào đường Nguyễn Hữu Cảnh, Xô
Viết Nghệ Tĩnh, Điện Biên phủ và kéo dài tới tận sân bay Tân Sơn Nhất.
Phia Thủ Thiêm: thuyến nối trực tiếp với các trục đường quy hoạch của đô thị mới.
Phương án này cho phép kết nối Thủ Thiêm với các khu vực quan trọng phía thành phố và
có thể kết hợp với dự án đường trên cao Nhiêu Lộc – Thị Nghè.
• Phương án 3: Vị trí nối với đường Tơn Đức Thắng.
Từ cuối đường Tơn Đức Thắng nối sang trục chính quy hoạch Thủ Thiêm.


NHÓM 5_KX10

Trang 15


MÔN:LẬP & TĐ DAĐTXD

GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ HẠNH TÂM

Ưu điểm: Vị trí này có thuận lợi là hướng nối trực tiếp từ quận 1 sang Thủ Thiêm,
có thể kết nối trực tiếp với một số tuyến đường lớn như Nguyeenc Hưu Cảnh, Lê
Duẫn, Nguyễn Thị Minh Khai và Điện Biên Phủ. Đền bù giải tỏa nhỏ.
Nhược điểm: Phải di chuyển ụ nổi 8.500 tấn của xí nghiệp BA Son, làm ảnh hưởng
đến hoạt động của Ba Son.
• Phương án 4: Vị trí tại khu cảng Sài Gịn nối với đường Tơn Đản.
Vị trí cầu từ nút giao thơng Tơn Đản và Nguyễn Tất thành Tại khu vực cảng Sài Gòn
thuộc quận 4 nối sang đường trục chính quy hoạch Thủ Thiêm. Vị trí này thu hút các
phương tiện thuộc quận 4, 7, 8.
 Kết luận:

- Với điệu kiện hiện tại về giao thơng, đơ thị, cảnh quan, các cơng trình qn sự, cơng
nghiệp và phân tích sơ bộ kinh tế. Đến năm 2020, các cầu trên đoạn sông từ cầu Sài Gòn
đến hầm Thủ Thiêm phải đảm bảo mặt cắt đủ 18 làn xe. Như vậy đều phải xây dựng cầu ở 4
vị tri trên. Mặt cắt ngang cầu tại vị trí 1 có thể đảm bảo từ 6 làn xe, vị trí 2, 3 và 4 đảm bảo
4 làn xe.
- Xét tới các yếu tố về đền bù giải tỏa, kinh phí đầu tư và tiến trình di dời các hệ thống
cảng trên sơng Sài Gịn, kiến nghị đầu tư xây dựng cầu tại vị trí 1 (tại đường Ngơ Tất Tố,
phường 22, quận Bình Thạnh) với các ưu điểm chính sau:
Vị trí phù hợp với vị trí quy hoạch được thủ tướng chính phủ phê duyệt.

Cải thiện đáng kể mạng giao thơng đơ thị tị Bình Thạnh, giải quyết tối đa năng lực giao
thông qua cầu.
Điểm nối vào đường Nguyễn Hữu Cảnh có góc giao vng góc, thuận lợi cho việc thiết
kế nút giao thông.
Tạo cơ hội đối với người dân sinh sống tại vi trí cầu, cải thiện cảnh quan môi trường.
Cùng với kế hoạch cải thiện và chỉnh trang toàn bộ khu vực phường 22, quận Bình
Thạnh tạo nên một khu vực đơ thị mới văn minh và hiện đại.
- Trong giai đoạn tiếp theo sẽ xây them cầu tại vị trí 2,3 và 4.
 Với các phân tích trên, kiến nghị vị trí 1 làm phương án vượt sông của cầu Thủ

Thiêm.
a. Phương án kết cấu cầu
• Nhịp cầu chính gồm: Phương án kết cấu nhịp chính dây văng. Phương án kết cấu
dầm BTCT dự ứng lực đúc hẫng, phương án kết cấu vòm thép nhồi bê tơng.
• Kiểu kết cấu nhịp cầu dẫn.

NHĨM 5_KX10

Trang 16


MÔN:LẬP & TĐ DAĐTXD

GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ HẠNH TÂM

Kết cấu dầm được chọn có mặt cắt hình hộp đúc sẵn tại chỗ cho phần nhịp dẫn cầu Thủ
Thiêm. Ưu điểm của phương án này là: tính thẩm mỹ cao, khả năng chịu uốn và xoắn rất tốt
nhưng chi phí xây dựng cao hơn so với dầm Super T và phương án dầm I giản đơn.
Chiều dài nhịp: 40m vách xiên, chiều cao dầm 2m.
• Kết cấu phần dưới:

- Đối với phần cầu chính: dung cọc khoan nhồi ĐK 1,5m hoặc 2m.
- Đối với các nhịp dầm dẫn: dung cọc khoan nhồi ĐK 1m hoặc 1,5m.
b. Các phương án bố trí chung cầu
• Phương án 1: cầu BTCT dự ứng lực đúc hẫng khẩu độ 120m, dốc dọc cầu 4%.
• Phương án 2: cầu dât vawngBTCT DƯL khẩu độ 200m, dốc dọc cầu 4%.
• Phương án 3: cầu dât văng BTCT DƯL khẩu độ 300m, dốc dọc cầu 4%.
• Phương án 4: cầu mở dạng vòm thép nhồi BT khẩu độ 120m, dốc dọc 4%.
So sánh lựa chọn phương án kết cấu:
Để tạo tiền đề cho việc sớm hình thành khu đô thị mới Thủ Thiêm, đẩy nhanh tiến độ di
dời các cảng biển trong thành phố, giải tỏa bớt lưu lượng xe qua cầu Sài Gòn, kiến nghị
chon phương án 1 với:
Ưu điểm:
Giá thành thấp nhất trong các phương án.
Kết cấu thi công đơn giản nhất. Các nhà thầu Việt Nam có kinh nghiệm thi cơng dầm có
quy mơ tương tự.
Duy tu bảo dưỡng đơn gianrvif toàn bộ kết cấu là bê tông.
Thời gian thi công nhanh nhất.
Nhược điểm: Chiều cao dầm lớn, mỹ quan cơng trình ở mức độ vừa phải.
c. Đường hai đầu cầu và nút giao thông.
Cầu Thủ Thiêm được xây dựng với quy mô 6 làn xe tại vị trí nối với đường Ngơ Tất Tố.
Với lưu lượng xe đã dự báo, tại điểm nối từ cầu với đường Nguyễn Hữu Cảnh chạy dọc
sơng Sài Gịn phải xây dựng nút giao khác mức.
• Bờ phía quận Bình Thạnh:
Đảm bảo giải quyết giao thơng hồn chỉnh và đơn giản, kiến nghị chọn phương án nút
giao khác mức có một hầm chui trực thơng 4 làn trên đường Nguyễn Hữu Cảnh với ưu
điểm: giải quyết hoàn chỉnh các nút giao thông tại nút, tổ chức giao thông đơn giản, có thể
phân kỳ xây dựng băng các cơng trình độc lập, nhược điểm: kinh phí xây dựng lớn.
NHĨM 5_KX10

Trang 17



MƠN:LẬP & TĐ DAĐTXD

GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ HẠNH TÂM

• Nút giao bờ phía quận 2.
Tại điểm giao với đường Lương Đình Của ở điểm cuối dự án, trước mắt thiết kế nút
giao bằng có phân luồng bằng các tam giác đảo có mở rộng làn xe rẽ phải. Giai đoạn sau có
thể xây dựng nút với quy mơ hồn chỉnh hơn để phù hợp với quy hoạch điều chỉnh của khu
đô thị Thủ Thiêm bảo đảm giao thông thông suốt trên tồn tuyến.
• Nút giao thơng quy hoạch ven sơng.
Trong quy hoạc sẽ xây dựng các đường chạy ven sông Sài Gịn trên bán đảo Thủ Thiêm
sẽ vượt trục thơng lên trên đường ven sông nên các xe qua cầu sẽ liên kết với đường này
thông qua các nhánh nối khác.
• Nền đường.
Nền đường trên các đoạn thơng thường trên tuyến chính và các đường nhánh được đắp
bằng áo sét lõi cát đen đầm chặt K = 95 sau khi đã vét bỏ lớp vật liệu khơng thích hợp bên
trên.
Đoạn nền đắp cao sau hai mố sử dụng tường chắn chữ U và chữ L trên nền móng cọc ép
BTCT 35 x 35cm để đảm bảo nền đường ổn định khơng bị lún sụt gây ảnh hưởng đến các
cơng trình xung quanh.
d. Kết cấu mặt đường vỉa hè.
Mặt đường được thiết kế bao gồm hai loại kết cấu:
- Kết cấu 1: Kết cấu mặt đường tuyến chính có Eyc >= 1.530daN/cm2 gồm các lớp:
Lớp mặt BTN hạt mịn dày 5cm có tưới nhựa dính bám 0,5kg/m2.
Lớp BTN hạt thơ dày 7cm có tưới nhựa thấm 1kg/cm2.
Lớp móng trên cấp phối đá dăm loại 1 dày 20cm.
Lớp móng dưới cấp phối đá dăm loại 2 dày 25cm.
Nền đất sỏi đầm chặt K = 98 dày 50cm.

- Kết cấu 2: Kết cấu măt đường của đường gom có Eyc = 1,190daN/cm2, gồm các lớp:
5cm BT asphalt hạt mịn có tưới nhựa dính bám 0,5kg/m2.
7cm BT asphalt hạt thơ có tưới nhựa thấm 1kg/m2.
15cm CPĐD loại 1 móng trên.
20cm CPĐD loại 2 móng dưới.
Nền đất sỏi đỏ đầm chặt K98 dày 50cm.
e. Các cơng trình khác.
• Kết cấu tường chắn.
NHĨM 5_KX10

Trang 18


MÔN:LẬP & TĐ DAĐTXD

GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ HẠNH TÂM

- Tường chắn sử dụng loại tường chắn BTCT M300.
- Móng tường chắn có sử dụng móng cọc ép BTCT 35 x 35cm, chiều dài cọc dự kiến
35m được cắm xuống tầng cát hạt trung màu xám hoặc tầng sét nửa cứng.
• Cơng trình thốt nước.
- Thốt nước mặt đường tuyến chính bằng hệ thống hố thu va cống trịn đường kính
1 – 1,5m đặt dưới vỉa hè.
- Thoát nước mặt đường trong hầm chui dung cơng trịn BTCT ĐK 0,8m, sau đó cho
chảy về bể chứa đặt dưới đảo giao thơng, sau đó sử dụng hệ thơng máy bơm bơm nước lên
cho chảy vào hệ thống cống dọc ĐK 1,5m, chạy dọc vỉa hè đường gom xả ra sơng Sài Gịn.
• Vỉa hè, chiếu sang và các cơng trình phụ trợ.
- Vỉa hè người đi bộ được thiết kế gồm các lớp sau: gạch block (5,5cm), 10cm cát
đệm.
- Bó vỉa hè đường bằng BTXM M300.

- Trên toàn tuyến và cầu bố trí hệ thống chiếu sáng hồn chỉnh dọc các vỉa hè.
- Hệ thống kỹ thuật cáp quang… bố trí dưới dải phân cách trên cầu.
- Trên vỉa hè xây hố trồng cây khoảng cách 8 – 10m/hố, trên giải phân cách giữa các
cầu trồng các bồn hoa kết hợp cây bụi để tạo cảnh quan và để chống chọi cho các xe đi
ngược chiều nhau. Mặt khác dọc hai bên biên cầu dự kiến có bố trí các bồn trồng hoa kiểu
treo tạo cảnh quan đệp cho thành phố.
- Bó vỉa giải phân cách giũa bằng viên bó vỉa BTXM M300.
• Trạm thu phí.
Về phương thức đầu tư dự án cầu Thủ Thiêm, kiến nghị phương án dung vốn ngân sách
của thành phố để thi cơng sau đó cơ quan thiết kế dự kiến bố trí trạm thu phí như sau:
- Địa điểm đặt trạm thu phí: bờ phía Thủ Thiêm.
- Quy mơ: thu phí dạng tự động cho các xe chay thường xuyên thông qua hệ thống thu
song kết hợp với thu vé như đang áp dụng hiện nay.
1.3 Lợi ích kinh tế của dự án
- Là những lợi ích mà xã hội thu được từ sự đáp ứng của dự án đối với việc thực hiện

mục tiêu chung của nề kinh tế xã hội,gồm các lợi ích định lượng và định tính
- Sử dụng cầu và những lợi ích liên quan
- Sau khi cầu thủ thiêm được đưa vào khai thác sẽ có một loạt tác động được ảnh hưởng
như sau:
- Nối thông khu vực trung tâm thành phố Hồ Chí Minh với khu vực Thủ Thiêm,tạo mơi
trường đầu tư thuận lơi cho các nhà đầu tư ,thu hút các nhà đầu tư vào khu vực Thủ
Thiêm.
NHÓM 5_KX10

Trang 19


MÔN:LẬP & TĐ DAĐTXD


GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ HẠNH TÂM

- Tạo công việc cho các công ty xây dựng,các công ty vật liệu xây dựng,và các công ty
-

vận tải – tác động thúc đẩy.
Giảm thời gian và chi phí hoạt động của xe – tác động trực tiếp
Giảm chi phí duy tu,bảo dưỡng đường – tiết kiệm vốn
Hoạt động của xe thuận lợi hơn,giảm áp lực giao thông ngày càng gia tăng qua cầu sài
gòn hiện nay – tăng thuận tiện
Dịch vụ du lịch ,sản phẩm công nghiệp ,phát triển nông nghiệp được đẩy mạnh – tác
động phát triển.
Thu hút các nhà đầu tư vào khu vực thủ thiêm ,tăng cơ hội việc làm ,cải thiện mức
sống xã hội – tác động kinh tế xã hội
Giảm sản phẩm nông nghiệp - ảnh hưởng tiêu cực đến sản phẩm.
Các lợi ích chính thơng qua thi cơng của dự án
+ Lợi ích của người sử dụng ( tiết kiệm chi phí và thời gian đi lại)
+ Lợi ích về chi phí vận hành xe ( tiết kiệm chi phí vận tải của các loại xe)
+ Tăng giá trị hàng hoá
+ Giảm tai nạn giao thơng
a. Lợi ích hàng năm từ thu phí của cầu

Doanh nghiệp thu phí trên cầu chịu mức thuế suất thuees GTGT là 10 %.Khoản thu
nhập này đóng góp vào ngân sách nhà nước và sử dụng để đầu tư cho các dự án,các cơng
trình xã hội khác
b.Tiết kiệm chi phí thời gian.
Chi phí thời gian bao gồm chi phí thời gian hành khách và chi phí thời gian chuyên chở
hành hoá.Hàng hoá vận chuyển trên đường là tiền vốn và giảm thời gian vận chuyển trên
đường có thể coi là tiết kiệm tổn thất giá trị trên đường.Trong dự án này, việc tiết kiệm thời
gian có thể nhỏ hơn một giờ cho mỗi chuyến đi nên việc tiết kiệm thời gian này được coi là

nhỏ, do đó tiết kiệm thời gian được đề cập đến ở đây là tiết kiệm thời gian hành khách.
Việc tiết kiệm thời gian của hành khách chỉ có được khi chất lượng của những công
đường được cải tiến giúp cho tốc độ giao thông tăng lên,từ đó giảm thời gian đi lại trên
đường.
c.Tiết kiệm chi phí vận hành xe
2.Tính pháp lý của dự án Cầu Thủ Thiêm
Chủ đầu tư: UBND Thành phố Hồ Chí Minh.
- Đại diện chủ đầu tư: khu quản lý giao thơng đơ thị I Thành phố Hồ Chí Minh.
- Cơ quan lập dự án: Tổng công ty Tư Vấn Thiết Kế Giao Thơng Vận Tải.
 Căn cứ lập dự án.

NHĨM 5_KX10

Trang 20


MƠN:LẬP & TĐ DAĐTXD

GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ HẠNH TÂM

• Quyết định số 367/TTg ngày 04/06/1996 của thủ tướng chính phủ về việc quyết định
quy hoạch xây dựng khu đô thị mới thủ Thiêm.
• Quyết định số 123/1998/QĐ-TTg ngày 10/07/1998 của thủ tướng chính phủ về việc
phê duyệt điều chỉnh quy hoạch Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020.
• Quyết định số 13585/KTST-QH ngày 16/09/1998 của kiến trúc sư trưởng thành phố
Hồ Chí Minh về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết 01/2000 Khu đơ thị mới Thủ Thiêm.
• Thơng số 298-TB/UB ngày 29/01/2002 của trưởng vụ thành ủy kết luận về điều
chỉnh quy hoạch Khu đô thị mới Thủ Thiêm.
• Thơng báo số 77/UB-VP ngày 22/02/2002 của văn phịng hội đồng nhân dân và ủy
ban nhân dân Tp. Hồ Chí Minh về việc triễn khai điều chỉnh quy hoạch khu đơ thị mới Thủ

Thiêm.
• Quyết định số 65/2002/QĐ-UB ngày 11/06/2002 của ủy ban nhân dân thành phố Hồ
Chí Minh về việc ban hành nội dung hướng dẫn nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch chi tiết
01/2000 khu trung tâm đô thị mới Thủ Thiêm.
• Thơng báo số 60/TB-VPCP ngày 26/03/2004 của văn phịng chính phủ về ý kiến của
thủ tướng Phan Văn Khải đối với báo cáo nghiên cứu tiền khả thi cầu Thủ Thiêm.
• Văn bản số 513/CP-CN ngày 15/04/2004 của thủ tướng chính phủ về việc thơng qua
báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và cho phép đầu tư xây dựng cầu thủ Thiêm.
• Thơng báo số 141/TB-VP ngày 06/04/2004 của ủy ban nhân dân thành phố về việc
triễn khai dự án cầu Thủ Thiêm.
• Hợp đồng kinh tế số 357/HĐ ngày 11/05/2004 về việc khảo sát báo cáo nghiên cứu
khả thi dự án cầu Thủ Thiêm giữaTổng Công Ty Tư Vấn Thiết Kế Giao Thông Vận Tải và
Khu Quản lý giao thông đô thị Thành phố Hồ Chí Minh.
• Các văn bản tham gia góp ý kiến của các bộ ngành: Bộ xây dựng. Bộ kế hoạch và
đầu tư, Bộ NN& PTNT, Bộ tài nguyên và môi trường, Bộ tài chính, Bộ quốc phịng.
• Các quy trình quy phạm và các quy định, tiêu chuẩn về khảo sát và thiết kế hiện
hành.
• Ngồi ra dự án cịn sử dụng các tài liệ khảo sát và các báo cáo của các Công Ty Tư
Vấn và các Viện nghiên cứu có liên quan đến các vấn đề của dự án.
 Định hướng phát triễn kinh tế - xã hội.
 Định hướng phát triễn kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến 2010-

2020.
Khu vực phát triễn kinh tế trọng điểm phia Nam sẽ trở thành một trung tâm thương mại,
mậu dịch của vùng và cả nước, trước tiên dựa vào xuất khẩu các sản phẩm của ngành công
nghiệp tiên tiến, sủ dụng nhiều lao động và các ngành dịch vụ, có khả năng làm chuyển đổi
nền kinh tế khu vực trọng điểm, làm hạt nhân phát triển cho các vùng lân cận.
NHÓM 5_KX10

Trang 21



MÔN:LẬP & TĐ DAĐTXD

GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ HẠNH TÂM

Xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, giao thông điện, viễn thơng, cấp thốt nước nhằm khơng
ngừng nâng cao đời sống nhân dân, đáp ứng nhu cầu phát triễn kinh tế xã hội ở mức tăng
trưởng cao.
 Các định hướng phát triễn kinh tế - xã hội của thành phố Hồ Chí Minh.
• Các mục tiêu chung:
- Duy trì tốc độ tăng trưởng của thành phố cao hơn tốc độ tăng trưởng bình quân của

cả nước và phát triển một cách toàn diện, cân đối và bền vững kinh tế, văn hóa xã
hội, đảm bảo vững chắc an ninh quốc phịng.
- Phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn thành phos Hồ Chí Minh gắn liền với tổng thể
phát triển kinh tế xã hội khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước, đẩy mạnh
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng của khu vực dịch vụ, phát triển
kinh tế theo hướng mạnh về xuất khẩu.
- Hạn chế tăng dân số, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, coi trọng phát triển khao
học công nghệ
- Phát triển đồng bộ và đi trước một bước các cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội, hạ tầng kỹ
thuật, đặc biệt là giao thông đô thị. Sông song với việc chỉnh trang cải tạo nâng cấp
đô thị cũ, phát triển nhanh các khu vực đô thị mới, đô thị hóa vùng nơng thơn nhằm
hạn chế mật độ dân cư tập trung quá mức ở các khu vực trung tâm, gia tăng mật độ
cây xanh, khắc phục ô nhiểm môi trường, cải thiện môi trường sinh thái tiến tới xây
dựng một đơ thị văn minh hiện đại.
• Các chỉ tiêu kinh tế:
- Thành phố Hồ Chí Minh phấn đấu trong thời gian ngắn nhất có được nhiều mặt đạt
trình độ tiên tiến của các nước trong khu vực và trên thế giới.

- Tiếp tục phát triển sản xuất với tốc độ tăng trưởng cao, tổng sản phẩm quốc nội
(GDP) giai đoạn 2001 – 2010 tăng 12%/ năm, trong đó owr giai đoạn 2001 – 2005 là
11% /năm và giai đoạn 2006 -2010 là 13%/năm.
- Ngành công nghiệp – xây dựng tiếp tục có tơc độ tăng trưởng cao nhất khoảng
13%/năm giai đoạn 2001 – 2005, giai đoạn 2006 -2010 đạt 12&/năm.
- Ngành dịch vụ sẽ có tơc độ tưng trưởng giai đoạn 2001 – 2005 là 9,6%/năm và giai
đoạn 2006 – 2010 lag 13,5%/năm.
- Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu và thặng dư xuất khẩu theo giai đoạn tương ứng là
20% - 30%/năm.
- Tỷ lệ đầu tư so với GDP là 40% - 45%, trong đó tỷ lệ vố tích lũy từ nội bộ nền kinh
tế đạt từ 205 – 30%.
- Cơ cấu kinh tế thành phố từ nay đến năm 2005 vẫn là công nghiệp – dịch cụ - nông
nghiệp, giai đoạn 2006 – 2010 sẽ chuyển dịch theo hướng dịch vụ - cơng nghiệp –
nơng nghiệp.
3.Tính đồng nhất của dự án Cầu Thủ Thiêm.
Dự án Cầu Thủ Thiêm tuân thủ các quy định chung của cơ quan chức năng về hoạt động
đầu tư kể cả các quy định về thủ tục đầu tư như.
 Luật đầu tư số 59/2005/QH11
 Nghị định 112/2009/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2009 về quản lý chi phí đầu tư

xây dựng cơng
NHĨM 5_KX10

Trang 22


MÔN:LẬP & TĐ DAĐTXD

GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ HẠNH TÂM


 Luật số; 38/2009/QH12 về sửa đổi bổ sung một số điều của các luật lien quan đến

đầu tư xây dựng cơ bản
 Nghị định 12/2009/NĐ-CP Về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình.
 Luật đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 cảu quốc hội.
 Hợp đồng kinh tế số 357/HĐ ngày 11/05/2004 về việc khảo sát báo cáo nghiên cứu

khả thi dự án cầu Thủ Thiêm giữaTổng Công Ty Tư Vấn Thiết Kế Giao Thông Vận
Tải và Khu Quản lý giao thông đô thị Thành phố Hồ Chí Minh
4.Tính thực tiễn của dự án Cầu Thủ Thiêm.
4.1 Hiện trạng kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu.
 Thành phố Hồ Chí Minh.
• Hiện trạng kinh tế xã hội.
Diện tích thành phố khoảng 2.094 km2, dân số là 5,55 triệu người (2003), dự kiến sẽ
tăng lên 8 triệu người (2010) và sau đó giữ mức ổn định không tăng quá 10 triệu người. Tỷ
lệ tăng dân số 2% và khu vực ngoại ô, tỷ lệ tăng dân số có xu hướng cao hơn so với nội
thàng. Mật độ dân số thuộc các quận nội đô khoảng 25.700 người/km2.
Tại khu vưc ngoại thành chỉ khoảng 768 người/km2.
Trong những năm qua, tầm quan trọng của thành phố với nền kinh tế quốc sân, mức
đóng góp trung bình hằng năm của thnhaf phố Hồ Chí Minh vào sự tăng trưởng GDP cả
nước khoảng 10%. Hiện tại trên địa bàn thành phố cố khoảng 12 khu công nhiệp và chế
suất, đang là khu vực có tiềm năng phát triễn.
Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh phát triễn mạnh và có tôc độ khá cao giai đoạn 19912000, tốc độ tăng truongr GDP bình quân là 11,4%. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản và sữa
chữa trên địa bàn thành phố vẫn liên tục tăng qua các năm từ 18.645 tỷ đồng năm 1996 lên
đến 23.984 tỷ đồng năm 2000. Ngân sách và thị trường vốn có bước phát triễn khá, với
chính sách phù hợp đã khai thác tiềm năng về vốn trong xã hội phục vụ cho đầu tư phát
triễn kinh tế. Điễn hình năm 1999, tổng vốn huy động đạt 38.320 tỷ đồng, tăng 21,7 lần so
với năm 1990. Dư nợ cho vay năm 1999 đạt 39.469 tỷ đồng, tăng 28,3 lần so với năm 1990.
Nhìn chung những năm qua, thành phố Hồ Chí Minh vẫn thể hiện được vai trò là một
trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa và khoa học. Thành phố có khả năng vừ tạo ra nội lực lớn,

vừa thu hút được nguồn lực từ nhiều nơi, đồng thời có tác động khơng chỉ trong vùng mà
còn tác động đến cả nước. Với dân cư chiếm 6,6% dân số cả nước, hiện nay thành phố đóng
góp 19,3% tổng sản phẩm trong nước, 29,4% giá trị sản xuất công nghiệp, 25% giá trị gia
tăng các ngành dịch vụ, 42% kim ngạch xuất nhập khẩu, 31,6% tổng thu ngân sách quốc
gia, đứng đầu cả nước về mức GDP bình quân đầu người, cao gấp 3 lần mức bình quân
chung, tạo khả năng vượt trội về sức mua và tích lũy đầu tư.
• Hiện trạng phát triễn các ngành các lĩnh vực chủ yếu.
- Cơng nghiệp:
tính chung cả thời kỳ kế hoạch 5 năm 1996-2000, tốc độ tăng trưởng bình qn giá trị
xuất cơng nghiệp khá, đạt dưới 13,2%.
- Dịch vụ:
Thương mại: từ năm 1997 đến 2000, tốc độ tăng GDP chậm hơn so với những ngành
khác và chậm hơn so với tốc độ chung chủa ngành kinh tế (tăng trưởng nhanh nhất là những
năm 1994-1996, với tốc độ tăng bình quân từ 12-23%/năm).
Du lịch, khách sạn, nhà hàng: Ngành du lịch, khách sạn, nhà hàng phát triễn mạnh mẽ
trong giai đoạn 1991-1995. GDP tăng trưởng với tốc độ khá cao, bình qn 17,55/năm. Gai
NHĨM 5_KX10

Trang 23


MÔN:LẬP & TĐ DAĐTXD

GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ HẠNH TÂM

đoạn 1996-2000, GDP ngành du lịch, khách sạn, nhà hàng tăng trưởng chậm hơn rất nhiều,
bình quân chỉ đạt 4,2%/năm.
Ngành dịch vụ thành phố Hồ Chí Minh chiếm tỷ trọng trên 53,4% trong GDP của thành
phố, là tỷ trọng dẫn đầu toàn vùng Đơng Nam Á và cả nước nói chung.
- Nơng nghiệp:

Có sự dịch chuyển cơ cấu từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp. Mơ hình nơng nghiệp hàng
hóa gắn với cơng nghiệp chế biến và xuất khẩu đã hình thành như là mía, lạc, bị sữa,…
- Hợp tác nước ngồi:
Thành phố Hồ Chí Minh vẫn là nơi tập trung cao nhất các dự án đầu tư, tinh đến cuối
năm 2000, số dự án đầu tư tại thành phố Hồ Chí Minh đã là 1.005 dự án, với tổng số vốn
đăng ký trên 10 tỷ USD tiếp tục tăng trong những năm tiếp.
 Khu Thủ Thiêm ( Quận 2).
Phạm vi đất đai khu đô thị mới Thủ Thiêm được quy hoạch trên địa bàn2 xã Thủ Thiêm
và Án Khánh có diện tích 770 ha. Tình hình sử dụng đất hiện nay chủ yếu là đất thổ cư
(chiếm 20%), đất nông nghiệp, lâm nghiệp ( trồng bạch đàn, dừa nước), còn phần lớn là đất
hoang hóa (chiếm 58%) với dân số khoảng 53000 người. Thành phần dân cư đại đa số là
dân buôn bán nhỏ, dịch vụ, ;àm nông nghiệp với thu nhập bình qn vào loại thấp nhất
thành phố (120.000đ/tháng). Các cơng trình dân dụng gồm nhà ở rất thơ sơ. Cùng với sự
phát triễn kinh tế, áp lực về sự gia tăng dân số, cơ sở hạ tầng về nhà ở, văn phòng làm việc
đang là sức ép lớn cho khu vực trung tâm thành phố.
 Hiện trạng các cầu phà qua song Sài Gịn gần khu vực
• Cầu Sài Gịn: Cầu Sài Gòn nằm trên đường Hà Nội với tổng chiều dài là 985,54m,
gồm 4 làn xe. Đây là công trình quan trọng nhất. Hầu hết các xe từ Bắc vào Nam rồi vào
trung tâm thành phố đều phải qua cầu này.
Tình hình lưu lượng xe qua cầu đã gần đạt đến mức giới hạn cao nhất cho phép của 4
làn xe hiện có (4.080 xe tiêu chuẩn/giờ cao điểm). Tốc độ xe chay trên cầu bị hạn chế va
thường xảy ra hiện tượng kẹt xe ở hai đầu cầu, dồn xe dẫn đến nguy cơ quá tải gây ảnh
hưởng đến sức chịu tải của cầu.
• Phà Thủ Thiêm: Nằm ở ngay trung tâm thành phố, bến phà phục vụ có hiệu quả tốt
cho dân cư bên sơng, chủ yếu là lực lượng lao động, công nhân, nhân viên đi làm hàng ngày
ở hai bên bờ sông. Phà chỉ chuyên chở người đi bộ, xe máy và xe đạp; ngày cao điểm có thể
lên tới 30,000 lượt người qua bến (5 triệu lượt người/năm). Bến phà được trang bị 4 chiếc
phà, vỏ phà được đại tu, sữa chữa nhiều lần, máy móc đã quá cũ cần phải thay mới.Việc
nâng cấp bến phà này cũng là để giảm bớt một lượng xe đáng kể trên cầu Sài Gòn, giảm bớt
sự căng thẳng về số lượng xe đang dồn về cầu Sài Gịn.

• Đánh giá chung về năng lực giao thong các cầu và phà hiện hữu
- Năng lực thông xe của các cầu.
Trong những năm gần đây, lưu lượng xe các loại trên các cửa ngỏ vào thành phố tăng
lên đáng kể dẫn đến số làn xe của các cầu đều không đám ứng được nhu cầu vận tải hiện
nay, trên các cầu thường xuyên xảy ra hiện tượng dồn xe vào giờ cao điểm.
Các cầu đều đã được tận dụng với năng lực chịu tải và lưu lượng xe thường xuyên ở
mức cao nhất. Từ những thực trạng trên cho thấy, cần nghiên cứu toàn diện nhu cầu mạng
lưới giao thơng ở hai bờ, quy hoạch thơng nhất cho tồn bộ hệ thống cầu, cũng như thứ tự
ưu tiên đầu tư để phát huy hết năng lực các cầu hiện có, kip thời bổ sung để thỏa mảng nhu
cầu giao thông của cả 3 phương thức đường sát, đường bộ v đường thủy trên sông này.
4.2 Các dự án lớn có liên quan đến dự án xây dựng cầu Thủ Thiêm.
• Dự án đường trên cao Nhiêu Lộc – Thị Nghè
NHÓM 5_KX10

Trang 24


MÔN:LẬP & TĐ DAĐTXD

GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ HẠNH TÂM

Dự án đường trên cao Nhiêu Lộc – Thị Nghè có chiều dài 6.220,8m, rộng 16m.
Điểm đầu tiên bắt đầu từ Lăng Cha Cả, điểm cuối tuyến là cầu Ơng Lãnh.
• Dự án Đại lộ Đông Tây.
Dự án đường đại lộ Dông Tây là một trong những tuyến giao thông huyết mạch theo
hướng trục Đông – Tây nối trung tâm thành phố đi các huyện Bình Chánh và Thủ Thiêm
góp phần giảm ách rắc giao thông cho lượng xe tải, xe container qua cầu Sài Gịn.
• Quy hoạch chi tiết nhóm cảng số 5 bao gồm cụm cảng thành phố Hồ Chí Minh, cụm
cảng Đồng Nai, cụm cảng sông Thị Vải, cụm cảng Vũng Tàu. Mục tiêu chung là làm cơ sở
để phát triển hệ thống cảng Việt Nam tạo ra nghững đầu mối giao lưu kinh tế quan trọng

giữa các vùng trong nươc và ngồi nước.
• Quy hoạch khu đơ thị mới Thủ Thiêm.
Khu đô thị mới Thủ Thiêm là trung tâm thương mại, tài chính, dịch vụ của thành phố
Hồ Chí Minh, gắn liền và phát triễn hài hịa với các trung tâm hiện hưu qua trục cảnh quan
sông Sài Gịn, tạo ra khơng gian phát triển hồn chỉnh chủa thành phố.

4.3 Đánh giá tác động môi trường
 Ảnh hường của dự án tới môi trường

Những tác động lớn của dự án tói mơi trường là: ơ nhiễm khơng khí, tiêng ồn, ảnh
hưởng tới chất lượng nước, tái định cư, cảnh quan và du lịch. Bao gồm:
 Các hoạt động ảnh hưởng đên mơi trường trong q trình thi cơng như: xói lỡ đất do
thay đổi đường bờ sơng, ơ nhiễm do bụi, khí thải của phương tiện và của trạm trộn trộn bê
tông, tiếng ồn từ các phương tiện, thiết bị, ô nhiễm do bùn cát, chất lỏng xâm nhập vào
nước sơng, hiên tượng phèn hóa, chiếm dụng đất cho đường dẫn và tái định cư cưỡng bức,
chất thải từ q trình thi cơng và khai thac:
 Các hoạt động ảnh hưởng đến mơi trường trong q trình khai thác như thay đổi đơn
vi cảnh quan, ô nhiễm do bụi,, khí thải phương tiện và các trạm trộn bê tông, tiếng ồn từ
phương tiện, thiết bị…
 Giảm thiếu tác động của dự án tới môi trường

 Giải pháp khắc phục ảnh hưởng trong q trình thi cơng: tính đến hệ số thu gom
nước và thoát nước tạm thời, hạn chế tối đa tình trạng ứ dềnh nước; sử dụng các phương
tiện ít ơ nhiễm, tạo các bể chứa chất thải sinh hoạt, sử lí chúng….
 Giải pháp khắc phục trong quá trình khai thác
 Kết luận

Các tác động của dự án tới môi trường chủ yếu là các hoạt động trong q trình thi
cơng. Tuy nhiên, các tác động này chỉ tạm thời vì thời giant hi cơng dự kiến khoảng 2 năm
NHÓM 5_KX10


Trang 25


×