Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

TIỂU LUẬN: LẬP THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (729.09 KB, 38 trang )

CHƯƠNG 6: THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
I. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH, VAI TRỊ CỦA VIỆC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN.
1.1. Khái niệm:
Thẩm định dự án đầu tư là việc thẩm tra, so sánh, đánh giá một cách khách quan,
khoa học và toàn diện các nội dung của dự án, hoặc so sánh đánh giá các phương án của
một hay nhiều dự án để đánh giá tính hợp lý, tính hiệu quả và tính khả thi của dự án. Từ
đó có những quyết định đầu tư và cho phép đầu tư.
1.2. Mục đích:
-

-

Đánh giá tính hợp lý của dự án: Tính hợp lý được biểu hiện một cách tổng hợp (biểu hiện
trong tính hiệu quả và tính khả thi) và được biểu hiện ở từng nội dung và cách thức tính
tốn của dự án (hợp lý trong xác định mục tiêu, trong xác định các nội dung của dự án,
khối lượng cơng việc cần tiến hành, các chi phí cần thiế và các kết quả đạt được).
- Đánh giá tính hiệu quả của dự án: bao gồm cả hiệu quả tài chính và kinh tế-xã hội.
Đánh giá tính khả thi của dự án: đây là mục đích hết sức quan trọng trong thẩm định dự
án. Một dự án hợp lý và hiệu quả cần phải có tính khả thi. Hợp lý và hiệu quả là hai điều
kiện quan trọng để đảm bảo tính khả thi. Nhưng tính khả thi ở đây còn phải xem xét với
nội dung và phạm vi rộng hơn của dự án (xem xét các kế hoạch tổ chức thực hiện, môi
trường pháp lý của dự án...)
Ba mục tiêu trên đồng thời là những yêu cầu chung đối với mọi dự án đầu tư nếu các
dự án muốn được đầu tư và tài trợ. Tuy nhiên, mục đích cuối cùng của thẩm định dự án
đầu tư phụ thuộc vào chủ thể thẩm định dự án.
1) Chủ đầu tư thẩm định dự án nhằm đưa ra quyết định đầu tư.
2) Các định chế tài chính thẩm định dự án khả thi để quyết định cho vay vốn.

3) Cơ quan quản lý Nhà nước các dự án đầu tư thẩm định dự án để xét duyệt cấp phép đầu

tư.


1.3. Vai trò của việc thẩm định dự án:
-

Đối với Chủ đầu tư: nhằm đưa ra quyết định đầu tư, lựa chọn phương án đâuì tư hiệu quả
nhất, xác định được tư cách pháp nhân của các bên tham gia đầu tư.
Đối với các định chế tài chính: để quyết định cho vay, tài trợ vốn cho dự án.
Đối với cơ quan quản lý Nhà nước: đánh giá tính pháp lý, hợp lý và hiệu quả kinh tế xã
hội để cấp duyệt giấy phép đầu tư.
II. TỔ CHỨC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN.


2.1. Hồ sơ trình duyệt:
Về nguyên tắc chỉ thẩm định các dự án đã làm đúng hướng dẫn, đầy đủ và đúng các thủ
tục. Tùy theo từng dự án đầu tư, từng cấp thẩm định mà hồ sơ trình duyệt có những quy
định cụ thể. Tuy nhiên hồ sơ trình duyệt thường bao gồm các loại chủ yếu sau:
-

Tờ trình xin xét duyệt cho chủ đầu tư (kể cả với dự án tiền khả thi và dự án khả thi).
- Ý kiến đề nghị chủ cơ quan chủ dự án.
- Bản dự án, báo cáo tóm tắt, bản vẽ, bản đồ và các tài liệu liên quan khác.
- Căn cứ pháp lý về khả năng huy động các nguồn vốn.
Đối với đầu tư trực tiếp của nước ngoài hồ sơ gồm:
-

Tờ trình xin cấp giấy phép đầu tư của chủ đầu tư gửi cơ quan của Bộ Kế hoạch và
Đầu tư, hoạc UBND Tỉnh, Thành phố được phân cấp.
Văn bản pháp lý về tư cách pháp nhân, năng lực tài chính của các bên đối tác.
Hợp đồng hợp tác kinh doanh quyết định thành lập các công ty liên doanh.
Điều lệ công ty.
Luận chứng kinh tế - kỹ thuật, bản vẽ, bản đồ và các tài liệu khác.


2.2. Nguyên tắc thẩm định dự án đầu tư:
-

-

Đảm bảo sự hài hòa giữa lợi ích tài chính và hiệu quả kinh tế xã hội: Tất cả các dự án đầu
tư thuộc mọi nguồn vốn và mọi thành phần kinh tế khi ra quyết định và cấp giấy phép
đầu tư đều phải qua khâu thẩm định về hiệu quả kinh tế - xã hội, về quy hoạch xây dựng,
các phương án kiến trúc, công nghệ, sử dụng đất đai, tài nguyên. Nguyên tắc này đảm
bảo hiệu quả kinh tế xã hội cho các dự án đầu tư. Tránh thực hiện những dự án chỉ đơn
thuần có lợi về hiệu quả tài chính. Các cơ quan nhà nước với tư cách là chủ thể quản lý
Nhà nước các dự án đầu tư trước hết phải đảm bảo sự hài hịa giữa lợi ích kinh tế xã hội
và lợi ích của các chủ đầu tư.
Đảm bảo sử dụng hiệu quả nguồn vốn cuả Nhà nước: Đối với các dự án đầu tư sử dụng
vốn Nhà nước phải được thẩm định về phương diện tài chính của dự án ngoài phương
diện kinh tế xã hội đã nêu ở nguyên tắc trên. Nhà nước với tư cách vừa là chủ đầu tư vừa
là cơ quan quản lý chung các dự án thực hiện cả hai chức năng quản lý dự án: quản lý với
chức năng là chủ đầu tư và quản lý với chức năng quản lý vĩ mô (quản lý Nhà nước).
Thực hiện nguyên tắc này nhằm đảm bảo sử dụng hiệu quả nhất nguồn vốn của Nhà
nước. Trong mọi dự án đầu tư không thể tách rời lợi ích của Chủ đầu tư và lợi ích của xã
hội. Các dự án không sử dụng vốn của Nhà nước, các Chủ đầu tư đặc biệt quan tâm đến
hiệu quả tài chính mà ít quan tâm đến hiệu quả kinh tế xã hội, Nhà nước cần phải quan
tâm đến phương diện kinh tế xã hội.


-

-


-

Đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế: Đối với những dự án sử dụng vốn ODA và vốn
đầu tư trực tiếp của nước ngoài, khi thẩm định dự án cần chú ý đến những thông lệ quốc
tế.
Đảm bảo cho các cơ quan quản lý Nhà nước ở các cấp khác nhau ra quyết định cho phép
và cấp phép đầu tư được chính xác theo thẩm quyền của mình: Cấp nào có quyền ra quyết
định cho phép và cấp giấy phép đầu tư thì cấp đó có trách nhiệm thẩm định dự án. Thẩm
định dự án coi như là chức năng quan trọng trong quản lý dự án của Nhà nước.
Thẩm định có thời hạn theo quy định: Theo nguyên tắc này các cơ quan quản lý đầu tư
của Nhà nước cần nhanh chóng thẩm định, tránh những thủ tục rườm rà, chậm trễ, gây
phiền hà trong việc ra quyết định và cấp giấy phép đầu tư.
2.3. Phân cấp thẩm định dự án đầu tư:
Về nguyên tắc, tất cả các dự án đầu tư đều phải thẩm định trước khi ra quyết định
cho phép và cấp giấy phép đầu tư. Để đảm bảo tính hiệu quả và tính linh hoạt trong quản
lý dự án đầu tư, các dự án đầu tư được thẩm định ở những cấp khác nhau tùy thuộc vào vị
trí, tính chất và quy mơ của chúng. Cấp thẩm định dự án phụ thuộc vào thẩm định quyết
định cho phép và cấp giấy phép đầu tư. Các dự án thuộc cấp nào ra quyết định, cho phép
và cấp phép đầu tư phụ thuộc vào:

-

-

Nguồn vốn của dự án: Các dự án trong nước sử dụng vốn Nhà nước và các dự án trong
nước không sử dụng vốn Nhà nước. Các dự án sử dụng vốn nước ngoái: Các dự án ODA
và các dự án đầu tư trực tiếp.
Quy mơ của dự án: Những dự án có quy mơ lớn, vừa và nhỏ. Các dự án có quy mơ lớn do
cấp cao quyết định và ngược lại.
Tính chất, tầm quan trọng của dự án: Những dự án có quy mơ nhỏ nhưng tầm quan trọng

lớn cần được các cơ cao cấp cao quyết định và cấp phép đầu tư.
2.4. Tổ chức thẩm định dự án đầu tư:
Các cấp ra quyết định cho phép và cấp phép đầu tư bao gồm:

-

Thủ tướng chính phủ.
Bộ trưởng, thủ tướng các cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Các Tổng cục và Cục trực thuộc các bộ.
Hội đồng quản trị các Tổng công ty thành lập theo quyết định 91/TTg ngày 7 tháng 3
năm 1994 của Thủ tướng chính phủ.
Chủ tịch UBND Tỉnh.
Sở Kế hoạch và Đầu tư.


Theo thẩm quyền về ra quyết định, cho phép và cấp phép đầu tư các cấp cần tổ
chức công tác thẩm định dự án trước khi ra quyết định, cho phape và cấp giấy phép đầu
tư. Có các hình thức tổ chức thẩm định dự án như sau:
Thứ nhất, cấp có trách nhiệm thẩm định dự án tổ chức ra hội địng thẩm định dự án
ở cấp mình. Hội địng này có nhiệm vụ phối hợp với các cơ quan hữu quan thẩm định dự
án giúp Thủ tướng ra quyết định đúng đắn. Theo hình thức này có thể tổ chức ra hội đồng
thẩm định dự án cấp Trung ương, cấp ngành địa phương và cấp công ty. Theo quy định
hiện hành ở Việt Nam, chỉ sự dụng hình thức này ở cấp Trung ương, các cấp khác không
thành lập hội đồng thẩm định.
Thứ hai, sử dụng các cơ quan chức năng để thẩm định dự án theo từng nội dung và
mục đích nhất định.
Thứ ba, hợp đồng với các tổ chức tư vấn để thẩm định.
III. PHƠNG PHÁP THẨM ĐỊNH
Phương pháp thẩm định dự án là các thức thẩm định của dự án nhằm đạt được

những yêu cầu đặt ra đối với công tác thẩm định dự án. Dự án đầu tư sẽ được thẩm định
đầy đủ và chính xác khi có phương pháp thẩm định khoa học kết hợp với kinh nghiệm
quản lý thực tiển các nguồn thông tin đáng tin cậy. Việc thẩm định dự án có thể tiến hành
theo nhiều phương pháp khác nhau trong quá trình thẩm định, tùy thuộc vào nội dung và
yêu cầu của dự án.
-

Thẩm định theo trình tự.
Thẩm định theo phương pháp so sánh các chỉ tiêu.

3.1. Thẩm định theo trình tự.
Việc thẩm định dự án được tiến hành theo một trình tự biện chứng từ tổng quát
đến chi tiết, lấy kết luận trước làm tiền đề cho kết luận sau:
a) Thẩm định tổng quát

Là việc xem xét một cách khái quát các nội dung cơ bản thể hiện đầy đủ tính hợp
pháp của một dự án.
Dựa vào các chỉ tiêu cần thẩm định để xem xét khái quát, phát hiện các vấn đề hợp
lý hay chưa hợp lý. Thẩm định tổng quát cho phép hình dung khái quát dự án, thực chất,
các vấn đề chủ yếu của dự án, mục tiêu của dự án, các giải pháp chủ yếu, những lợi ích
cơ bản. Qua đây ta hình dung được quy mô, tầm cỡ của dự án, liên quan đến các ngành


nào, bộ phận nào, trong đó ngành nào, bộ phận nào là chính, hiểu rõ quy mơ, tầm quan
trọng của dự án trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Xác định các căn
cứ pháp lý của dự án. Dự án có thể bị bác bỏ nếu không thỏa mãn các yêu cầu về pháp lý,
các thủ tục quy định cần thiết và không phục vụ chiến lược phát triển kinh tế chung.Trên
cơ sở đó ta mới dự kiến được các công việc cần làm tiếp và những cơng việc đó liên quan
đến những ai để có thể hồn thành được việc thẩm định tốt nhất và nhanh nhất.
b) Thẩm định chi tiết


Thẩm định chi tiết tiến hành sau khi đã thẩn định tổng quát. Là việc xem xét một
cách khoa học và chi tiết từng nội dung cụ thể ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi, tính
hiệu quả của dự án trên các khía cạnh pháp lý, thị trường, kĩ thuật- công nghệ, môi
trường, kinh tế phù hợp…với mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội trong từng thời kỳ phát
triển của đất nước.
Trong giai đoạn thẩm định chi tiết từng nội dung, cần đưa ra những ý kiến đánh
giá đồng ý, không đồng ý, những gì cần bổ sung, sửa đổi hau tùy theo đặc điểm và tình
hình cụ thể của từng dự án. Điều này chỉ có thể đạt được bằng thẩm định chi tiết.
Khi soạn thảo có thể có nhiều sai sót, các ý kiến có thể nâu thuẩn nhau, khơng
đúng logic, thậm chí các phép tốn cũng có thể nhầm lẫn. Thẩm định chi tiết không được
bỏ qua những sai sót đó. Khi tiến hành thẩm định chi tiết sẽ phát hiện và kết luận rút ra
từ nội dung trước có thể là điều kiện tiếp tục nghiên cứu. Nếu một có nội dung cơ bản của
dự án là bác bỏ thì có thể bác bỏ dự án mà khơng cần đi vào thẩm định các nội dung còn
lại của dự án. Đối với các dự án đầu tư nước ngồi cịn cần phải sửa đổi cả câu văn, chữ
nghĩa để tránh những sơ hở có thể xảy ra, dẫn đến bất đồng ý kiến trong các đối tác tham
gia đầu tư.
3.2. Phương pháp so sánh các chỉ tiêu.
Những nội dung có thể định lượng được trong các dự án thường được tính tốn và
thể hiện bằng các chỉ tiêu , có rất nhiều loại chỉ tiêu. Mỗi chỉ tiêu có một ý nghĩa và mức
đọ quan trọng khác nhau.
Người thẩm định thường sử dụng pp này với các chỉ tiêu chuẩn, hạn mức định
mức được sử dụng để đánh giá tính hợp lý của dự án.

-

Đây là phương pháp phổ biến và đơn giản, các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật chủ yếu của
dự án đã và đang xây dựng và hoạt động. Các chỉ tiêu được sử dụng làm vật đối chiếu
thường là:
Quy chuẩn, tiêu chuẩn, định mức, hạn mức, chuẩn mức đang được áp dụng tại Việt Nam

Quy chuẩn tiêu chuẩn về công nghệ, chỉ tiêu tiên tiến của ngành
Các chỉ tiêu so sánh giữa trường hợp có dự án với các trường hợp chưa có dự án.


-

Các chỉ tiêu của dự án tương tự
Ngồi ra cịn có các chỉ tiêu khác như:
Tiêu chuấn đối với loại sản phẩm của dự án mà thi trường đòi hỏi
Các chỉ tiêu về hiệu quả đầu tư
Các chỉ tiêu tổng hợp như cơ cấu vốn đầu tư, suất đầu tư.
Các định mức tài chính doanh nghiệp phù hợp với hướng dẫn thi hành của nhà nước.
Có thể tham khảo các chỉ tiêu của nước ngồi nếu khơng có chỉ tiêu để đối chiếu ở trong
nước.
Trong tập hợp rất nhiều chỉ tiêu của dự án, do vậy việc sử dụng pp so sánh cần lưu ý
các tiêu chuẩn để so sánh phải đc vận dụng phù hợp với điều kiện, đặc điểm của dự án,
tùy theo từng loại của dự án để xem xét kỹ lưỡng. điều này giúp người thẩm định đi đúng
trọng tâ, rút ngắn được thời gian và vẫn đáp ứng được yêu cầu về chất lượng của cơng tác
thẩm định.
3.3. Thẩm định dựa trên phân tích độ nhạy của DA
Phương pháp này thường dùng để kiểm tra tính vững chắc và hiệu quả tài chính
của dự án. Cơ sở của phương pháp này là dự kiến một số tình huống bất trắc có thể xảy ra
trong tương lai đối với dự án, như vượt chi phí đầu tư, khơng đạt cơng suất thiết kế, giá
cả chi phí đầu vào tăng, giá tiêu thụ sản phẩm giảm…khảo sát tác động của những yếu tố
đó đến hiệu quả đầu tư và khả năng hoàn vốn của dự án.
Mức độ sai lệch so với dự kiến của những bất trắc tùy theo điều kiện cụ thể và nên
chọn các yếu tố tiêu biểu dễ xảy ra gây tác động xấu đến hiệu quả cảu dự án đc xem xét.
Nếu dự án vẫn tỏ ra hiệu quả kể cả trong từng trường hợp có nhiều bất trắc xảy ra đồng
thời thì đó là một DA vững chắc và có độ an toàn cao. Trong trường hợp ngược lại, cần
phải xem xét lại khả năng phát sinh bất trắc để đề xuất kiến nghị các giải pháp hiệu quả

khắc phục hay hạn chế.
Để xem xét khi các nhân tố tạo nên dự án thay đổi thì nó sẽ ảnh huongr như thế
nào đến hiệu quả của dự án.

-

Bước 1: xác định các biến số chủ yếu là những biến số mà khi nó thay đổi nó ảnh hưởng
lớn đến hiệu quả của dự án.
Bước 2: cho các biến này tăng, giảm 5% đến 10% hoặc 20% theo chiều hướng bất lợi cho
dự án.
Bước 3: tính lại doanh thu, chi phí hang năm, vốn ĐT ban đầu của DA từ đó tính lại các
chỉ tiêu hiệu quả NPV, IRR cảu DA, thời hạn thu hồi vốn
Bước 4: đưa ra nhận xét:


Nếu DA nào vẫn có hiệu qủa khi các nhân tố tạo nên DA thay đơi thì DA được coi là
khả thi về mặt tài chính. Trong trường hợp ngược lại, khi các nhân tố tạo nên DA thay đổi
mà các chỉ tiêu hiệu quả của DA giảm sút quá nhiều thì DA đó được coi là bấp bênh, q
nhiều rủi ro và có thể từ chối DA.
3.4. Phương pháp dự báo.
Dự báo những biến động của thị trường tiêu thụ sản phẩm, thị trường cung cấp
NVL, công nghệ, dự báo sự phát triển của KHCN, sự thay đổi của khí hậu, thổ nhưỡng.
từ đó, dự kiến những rủi ro này ảnh hưởng đến DA như thế nào.
Cơ sở của phương pháp này là dùng số liệu dự báo điều tra thống kê để kiểm tra cung
cầu của sản phẩm dự án trên thị trường, giá cả chất lượng của công nghệ, thiết bị, nguyên
liệu... ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả, tính khả thi của dự án.
3.5. Phương pháp triệt tiêu rủi ro.
DA là một tập hợp các yếu tố dự kiến trong tương lai, từ khi thực hiện dự án đến
khi đi vào khai thác, hoàng vốn thường rất dài, do đó có nhiều rủi ro phát sinh ngồi ý
muốn chủ quan. Để đảm bảo tính vững chắcvà dự án có hiệu quả, người ta thường dự

đốn một số rủi ro có thể xảy ra để có biện pháp kinh tế hoặc tài chính thích hợp, hạn chế
thấp nhất các tác động rủi ro hoặc phân tán rủi ro cho các đối tác có liên quan đến dự án.
Một số loại rủi ro và biện pháp phòng ngừa sau:

Rủi ro
Chậm tiến độ thi công
Vượt tổng mức đầu tư
Cung cấp dịch vụ kĩ thuậtcơng nghệ
Đầu tư
Tài chính( thiếu vốn, giải
ngân không đúng)
Bất khả khán
Giai đoạn vận Cung cấp các yếu tố đầu
hành các kết vào
quả đầu tư
Tiêu thụ sản phẩm
Tài chính (thiếu vốn kinh
doanh)
Thực hiện

Biện pháp phịng chống
Đấu thầu, chọn thầu, bão lãnh thực hiện hợp đồng
Kiểm tra hợp đồng
Kiểm tra hợp đồng trọn gói, bão lãnh thực hiện hợp đồng
Cam kết đảm bảo nguồn vốn góp, bên cho vay hoặc bên tài
trợ vốn
Mua bảo hiểm đầu tu hoặc bảo hiểm xây dựng
Hợp đồng cung cấp dài hạn , đưa ra các nguyên tắc về giá
Hợp đồng bao tiêu sản phẩm, nguyên tắc tiêu thụ sản phẩm
Cam kết đảm bảo nguồn vốn tín dụng, mở L/C với các cơ

quan cấp vốn


Quản lý điều hành
Rủi ro bất khả kháng

Năng lực quản lý của doang nghiệp, phải có hợp đồng thuê
quản lý
Mua bảo hiểm tài sản, kinh doanh

Dự kiến những rủi ro có thể xảy ra với DA để từ đó đề xuất các biện pháp phòng chống
rủi ro.
III. NỘI DUNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN
3.1.

Thẩm định các điều kiện pháp lý
Các điều kiện pháp lý để quyết định xét duyệt dự án bao gồm các văn bản và thủ tục

sau.
Hồ sơ trình duyệt có đủ và hợp ệ theo qui định khơng
Tư cách pháp nhân và năng lực của chủ đầu tư, gồm:
Quyết định thành lập , thành lập lại các doanh ghiệp nhà nước hoặc giấy hép hạt động đối
với các thành phần kinh tế khác.
Người đại diện chính thức
Năng lực kinh doanh: chủ yếu thẩm định các văn bản thể hiện năng lực tài chính( biểu
hiện ở khả năng là nguồn vốn tự có, điều kiện thế chap khi vay vốn…)
Địa chỉ liên hệ khi giao dịch
-







Trong điệu kiện dự án đầu tư nước ngoài, cần thêm các văn bản:
Bản cam kết dự án nếu được phê duyệt
Bản cam kết đã cung cấp thơng tin chính xác về những vấn đề liên quan đến liên doanh
Một số văn bản về thỏa thuận
Bản cam kết tuân thủ luật Việt Nam về phía nước ngồi
3.2.
Thẩm định mục tiêu của dự án
Thẩm định mục tiêu dự án cần xem xét trên các khía cạnh và vấn đề sau
- Mục tiêu dự án có phù hợp với qui hoạch, chương trình, kế hoạch, mục tiêu phát triển
kinh tế xã hội của cả nước, vùng hay địa phương, nghành hay không?
- Nghành ngề trong dự án có thuộc nhóm nghành nghề nhà nước cho phép hoạt đơng hay
khơng?
- Các nhóm nghành ưu tiên hay khơng? Nếu thuộc nhóm ngành ưu tiên thì dự án sẽ được
hưởng các chế độ ưu đãi và khi xét duyệt sẽ thuận lợi hơn.
3.3.
Thẩm định về sự cần thiết của dự án
Nội dung thẩm định sự cần thiết của dự án bao gồm
 Sự cần thiết phải đầu tư
- Ý nghĩa kinh tế - xã hội của dự án khi đưa vào hoạt động






Nghiên cứu, xem xét, đánh giá tính cấp bách của việc triển khai xây dựng cơng trình, thời

hạn hợp lí đưa cơng trình vào sử dụng theo từng giai đoạn đầu tư và giai đoạn qui hạch
cuối cùng.
 Các tài liệ cơ bản dung trong quá trình nghiên cứu:
- Đánh giá các số liệu kinh tế xã hộ( hiện trạng và dự báo)
- Đánh giá chất lượng khai thác công trình
- Đánh giá kết quả dự báo mức tiêu thụ của sản phẩm dự án cho năm tính tốn
- Đánh giá các tài liệu khảo sát địa hình, địa chất thổ nhưỡng, thủy văn, vật liệu xây
dựng( về số lượng, mức độ chi tiết và độ tin cậy của tài liệu)
3.4.
Thẩm định về kỹ thuật, công nghệ của dự án
Nội dung của thẩm định bao gồm
- Kiểm tra công cụ sử dụng trong tính tốn. Trong đó lưu ý đặc biệt trong các ddingj mức
kinh tế- kỹ thuật, quy trình, quy phạm, quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng. Đối với định
mức kinh tế- kỹ thuật phải rà soát cho phù hợp với điều kiện cụ thể của dự án.
- Kiểm tra những sai sót trong tính tốn; tính tốn khơng đúng, khơng đủ và khơng phù
hợp.
- Kiểm tra tính phù hợp của công nghệ, thiết bị đối với dự án. Đặt biệt trong điều kiện của
Việt Nam( điều kiện thời tiết khí hậu), các mối liên hệ, các khâu tổ chứcthực hiện dự án,
tính tốn khả năng phát triển trong tương lai và điều kiện vận hành bảo dưỡng…
- Thẩm định địa điểm xây dựng từ văn bản pháp lý đến địa điểm cụ thể. Lưu ý đặc biệt ảnh
hưởng của dự án đến mơi trường, mặt tích cực vầ tiêu cực.
-

Chú ý
Việc lựa chọn thiết bị nguyên vật liệu theo hướng tỷ lệ được sản xuất trong nước càng
nhiều càng tốt.
- Việ thẩm định kỹ thuật công nghệ phải có ý kiến của chuyên gia kỹ thuật. nếu có chuyển
giao cơng nghệ phải đối chiếu với Luật chuyển giao cơng nghệ và các văn bản pháp qui
có lien quan.
3.5.

Thẩm định về tài chính của dự án
- Kiểm tra các phép tính tốn. Khi kiểm tra phải căn cứ các căn cứ tính tốn( các định mức
đơn giá, giá cả nguyên liệu, thiết bị và sản phẩm…)
- Kiểm tra tổng vốn, cơ cấu các loại vốn.
• Khi kiểm tra tổng vốn phải lưu ý: trong các dự án pháp triển, mục đích của người lập dự
án là nhận được nguồn tài trợ. Vì vậy khi tính tốn thường có tình trạng tính rất đầy đử
các khoản mục( đơi khi tính trội lên) nằm trong danh mục tài trợ. Trong khi đó các khoản
mục thuộc vốn tự có hoặc vốn vay thường tính một cách sơ lược. tình trạng trên đã dẫn
đến khơng tính hết nhu cầu vốn. vì vậy khi tính tốn hiệu quả kinh té dự án thường có
những sai lệch. Mặt khác khi triển khai thực hiện dự án sẽ gặp phải những khó khan.
-



-

Khi kiểm tra cơ cấu vốn phải kiểm tra xem xét từng loại vốn đã được tính đúng, tính đủ
chưa? Cần lưu ý đặc biệt đến vốn tự có.
Thẩm tra về độ an tồn tài chính: thẩm định mức độ an tồn về tài chính của dự án trong
sử lý các bất thường khi thực hiện dự án .
Độ an tồn về tài chính được xem xét thơng qua các chỉ tiêu sau:

-

Tỷ lệ vốn tự có/vốn đầu tư. Chỉ tiêu này phản ánh mức độ chủ động tài chính của dự án.
Khi tỷ lệ vốn tự có/vốn đầu tư có giá trị lớn hơn 0.5 độ an tồn của dự án được đảm bảo.
An toàn về khả năng trả nợ của dự án :
Khả năng trả nợ = nguồn vốn trả nợ hằng năm/nợ phải trả hằng năm(cả gốc và lãi)
Nguồn trả nợ hằng năm gồm lợi nhuận sau thuế và khấu hao cơ bản.
Nợ phải trả hằng năm chủ yếu gồm tiền trả vốn gốc và tiền lãi phải trả hằng năm

Khi xây dựng dự án, căn cứ vào khối lượng công việc đầu tư thực hiên, người soạn
thảo dự anstinhs toán tổng nhu cầu về vốn theo suốt chu kỳ của dự án trong từng thời
điểm của dự án .căn cứ vào kết quả của dự án sẽ tính tốn được thu nhập của dự án ở
từng thời điểm và cả chu kỳ của dự án. Trên cơ sở đó người soạn thảo dự án xây dựng kế
hoạch vay vốn và hồn trả vốn. Để tính được các chỉ tiêu trên, người thẩm định phải dựa
vào hệ thống tính tốn của dự án làm căn cứ thẩm định.
Kiểm tra so sánh các chỉ tiêu hiệu quả
Trong bản dự án khi tính tốn hiệu quả về mặt tài chính của dự án tùy theo điều kiện
cụ thể khác nhau mà hệ thống chỉ tiêu và phương pháp tính toán sẽ được vận dụng ở
mức độ nhất định. Tối ưu nhất là các dự án tính tốn được một hệ thống đầy đử các
chỉ tiêu với phương pháp tính có xem xét tới các yếu tố biến động( giá cả, tác động
các yếu tố thời tiết,cung cầu trên thị trường…)
Thẩm tra sự tính tốn, phát hiệ những bất hợp lý, những sai sót và sự khơng đầy
đủ của dự án.
 Nến các vấn đề trên đều tốt, thực hiện so sánh đánh giá hiệu quả tài chính của dự
án. Trường hợp có sai sót, có thể điều chỉnh( nếu khơng lớn) và tính tốn lại các
chỉ tiêu là cơ sở cho việc so sánh và đánh giá hiệu quả tài chính của dự án.


Khi đánh giá hiệu quả tài chính nên tập trung vào các chỉ tiêu chính với mức đánh giá
cụ thể sau:


Giá trị hiện tại thuần(NPV). Nguyên tắc xem xét là NPV < 0 thì dự án khơng được
chaos nhận. chỉ chấp nhận dự án có NPV>0 hoặc NPV=0.

Nến có nhiều dự án cần lựa chọn thì chấp nhận dự án có NPV lớn nhất.


Suất thu lời nội tai(IRR).



Thời hạn thu hồi vốn đầu tư. Chỉ tiêu này phụ thuộc vào từng dự án.
Tỷ lệ lợi nhuận/vốn đầu tư. Về nguyên tắc chỉ tiêu này càng lớn càng tốt. nếu có
nhiều phương án cần lựa chọn thì chọn phương án tỷ lệ cao nhất.
 Tỷ lệ lợi ích /chi phí (B/C)



Về ngun tắc chung, B/C>=1 là có thể chấp nhận được, B/C càng lớn hơn 1 càng tốt.
Phần lớn các dự án khi phân tích tài chính người soạn thảo dự án đã tính IRR. Sauk hi
kiemr tra phép tính tốn của người soạn thảo, người thẩm định rà soát, đánh giá theo
những qui tắc nhất định nào đó. Trong trường hợp có một dự án, IRR đực chấp nhận
khi có trị số cao hơn mức lãi suất năm ở thời điểm nhất định của dự án.
Trên đây là những chỉ tiêu chủ yếu dùng để thẩm định hiệu quả tài chính của dự án
đầu tư. Những dự án sử dụng vốn Nhà nước, các chỉ tiêu này cần được thẩm định một
cahcs kỹ càng. Đồng thời các chỉ tiêu này cần được xem xét một cách hệ thống, đồng
bộ để lựa chọn được những dự án mà các chỉ tiêu hiệu quả tài chính đều ở trên mức
chấp nhậ được.
3.6.

Thẩm định về kinh tế- xã hội

Đối với các dự án cần đặc biệt quan tâm đến kinh tế xã hội .đánh giá dự án về kinh tế
xã hội với mục tiêu:
-

Dự án có sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất nước hay không? Đã mang lại
lợi ích kinh tế gì cho đất nước?
Dự án có tạo công ăn việc làm nâng cao thu nhập, cải thiệ đời sống, cải tạo nếp

sống, tâp quán hay không?
Mục tiêu của dự án có phù hợp mục tiêu xã hội hay không?

Khi đánh giá cần xem xét các chỉ tiêu sau:
Giá trị gia tăng: bao gồm giá trị gia tăng trực tiếp và gián tiếp. khi xem xét chỉ
tiêu giá trị gia tăng cần chú ý đến cơ cấu của nó. Cần phải quan tâm phần giá trị
mới tạo ra và tiền lương. Các dự án có giá trị gia tăng càng lớn càng tốt.
 Tỷ lệ giá trị gia tăng/vốn đầu tư
 Tỷ lệ hối đối thực tế: tỷ giá này càng cao càng tốt.


Ngồi ra có thể cịn đánh giá các khía cạnh như dự án đóng góp phát triển địa
phương, mức độ sử dụng nguyên vật liệu trong nước, phát triển cơ sở hạ tầng, góp
phần phát triển các nghành khác, vấn đè phân phối….Đặc biệt là vấn đề môi trường.


Các dự án có tính tốn các chỉ tiêu hiệu quả từ góc độ kinh tế- xã hội thì đó là những
chỉ tiêu cần thẩm định như đã trình bày ở mục 5.
3.7.

Thẩm định về tác động của môi trường

Thẩm định tác động về môi trường của dự án cần chú ý cả hai chiều, hướng tích cực
và tiêu cực. Hướng tích cực có thể là:
-

Bảo vệ và cải tạo nguồn nước .
Bảo vệ và cải tạo nguồn dưỡng khí cho con người
Bảo vệ và cải tao đất, bảo vệ các cơng trình kiến trúc khác.
Tạo cảnh quan, tơn tạo vẻ đẹp thiên nhiên.

Giảm thiểu các thiệt hại do môi trường gây ra do thiên tai bão lũ…

Đánh giá những tác động tiêu cuwcjcuar dự án đặc biệt lưu ý mức độ phá hoại môi
trường do phá vỡ cân bằng sinh thái, cũng cần quan tâm đến tác động tiêu cực đến
môi trường xã hội.
3.8.

Thẩm định kế hoạch tổ chức triển khai thực hiện dự án

Thực hiện triển khai trên các mặt:
-

Kế hoạch cung cấp các điều kiện dự án; vốn, đất đai, thiết bị, công nghệ…
Kế hoạch về biện pháp thực hiện dự án
Kế hoạch và tiến độ thực hienj dự án.
Khả năng triển khai xây dựng cơng trình, vấn đề cung cấp nguyên vật liệu, vật tư,
máy móc, vận chuyển trong khi thi công… và tiến độ thực hiện dự án.

Đánh giá mức độ khả thi của kế hoach và biện pháp đã nêu
IV. ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẾN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Sau khi hoàn thành việc nghiện cứu và lập dự án đầu tư, thì người ta tiến hành
thẩm định và ra quyết định đầu tư.Thẩm định dự án đầu tư được xem là một yếu tố
không thể thiếu được và là cơ sở đưa ra quyết định đầu tư. Đây là một khâu khó khăn
trong chu kỳ của DAĐT, ngồi việc kiểm tra đánh giá lại hoạt động của các khâu
trước đó , nó có ý nghĩa quyết định sự thành cơng và thất bại của các giai đoạn sau
của dự án
Đầu tư là một lĩnh vực quan trọng quyết định sự tăng trưởng và phát triển của các
thành phần kinh tế cũng như nền kinh tế quốc dân. Song sẽ không tưởng tượng khi
nói đến đầu tư phát triển kinh tế mà lại khơng có vốn hay khơng đủ vốn. Một câu hỏi
đặt ra là “ Vốn ở đâu ra?”. Như chúng ta đã biết, ngồi vốn tự có của mình, các nhà



đầu tư có thể tìm kiếm các nguồn tài trợ khác từ bên ngồi. Một trong các hình thức
tài trợ mà các nhà đầu tư thường quan tâm là vốn vay ngân hàng. Tuy nhiên, ngân
hàng sẽ không đồng ý cho vay nếu không biết chắc rằng vốn vay ngân hành được sử
dụng an tồn và hiệu quả.
Vì vậy, tính hiệu quả ( hay tính khả thi) của dự án sẽ là câu trả lời cho quyết
định đầu tư hay khơng. Do đó, khơng chỉ riêng các nhà đầu tư, mà cả ngân hàng và
các cơ quan hữu quan cũng tiến hành thẩm định dự án tức đi sâu vào xem xét nghiên
cứu, đánh giá hàng loạt các vấn đề trên lĩnh vực khác nhau nhằm đưa ra một quyết
định đúng đắn.
-

Đối với nhà đầu tư:

Sự tồn tại và phát triển của mỗi DN là nhờ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh đúng
đắn, mà các kế hoạch này lại được thực hiện bởi các dự án.Với tư cách là chủ dự án, chủ
đầu tư biết khá rõ và tướng đối tủ mỉ dự án đầu tư của mình. Trên thực tế, khi đưa ra một
kế hoạch SXKD, CĐT thường đưa ra các phương án khác nhau, điều đó có nghĩa là có
nhiều dự án khác nhau được đưa ra và khơng dễ dành gì trong việc lựa chon dự án này và
loại dự án kìa vì nhiều khi khả năng thu thập nắm bắt thông tin của chủ đầu tư bị hạn chế,
nhất là các xu hướng kinh tế, chính trị, xã hội mới và điều này sẽ làm nguy cơ rủi ro tăng
cao và làm giảm tính chính xác trong phán đốn của họ.
Chính vì vậy, thẩm định dự án đầu tư sẽ giúp cho các nhà đầu tư lựa chọn được dự
án đầu tư tối ưu
-Đối với ngân hàng:
Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính nhận tiền gửi của người gửi tiền và
cho vay đối với những người cần vay hoặc làm môi giới cho người đầu tư.
Người cho vay


Người đi vay

Cá Nhân

Cá nhân

Doanh nghiệp

Ngân hàng
thương mại

Doanh nghiệp

Chính phủ

Chính phủ

Người nước ngồi

Người nước ngồi


Như vậy,đứng trên góc độ nhà đầu tư, ngân hàng là người cung cấp, tài trợ vốn cho các
hoạt động kinh doanh trong tất cả các lĩnh vực đầu tư. Sự thành công hay thất bại của một
dự án ở bất cứ góc độ nào cũng đều ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của ngân hàng.
Do đó, với tư cách là “ bà đỡ” về lĩnh vực tài chính cho các DAĐT SXKD, ngân hàng
thường xuyên phải thực hiện công tác thẩm định DAĐT,nhất là công tác thẩm định về
lĩnh vực tài chính của DA nhằm đánh giá tính hiệu quả của DA và mức độ an toàn
vốn.Việc thẩm định DAĐT còn là cơ sở để ngân hàng xác định số tiền cho vay, thời gian
cho vay, mức thu nợ hợp lý, thời điểm bỏ vốn cho DA và tạo điều kiện thuận lợi cho DN

hoạt động có hiệu quả.
Tóm lại, đối với ngân hàng, cơng tác thẩm định DAĐT là rất quan trọng, nó giúp cho
ngân hàng ra quyết định có bỏ vốn đầu tư hay khơng? Nếu đầu tư thì đầu tư hư thế nào?
Mức độ bỏ vốn bao nhiêu?. Nhằm đạt hiệu quả và an toàn trong sử dụng vốn, giảm thiểu
nợ quá hạn và khó đòi.
-Đối với xã hội và cơ quan hữu quan:
Đầu tư được coi là động lực của sự phát triển nói chung và của sự phát triển kinh tế nói
riêng của một quốc gia. Từ mục tiêu rút nhắn khoảng cách và đuổi kịp các nước trong
cuộc chạy đua phát triển kinh tế với xuất phát điểm rất thấp, chưa bao giờ nhu cầu đầu tư
ở Việt Nam lại to lớn và khẩn trương như hiện nay. Vấn đề quan trọng không kém được
đặt ra là đầu tư như thế nào cho có hiệu quả,bằng khơng tác động của đầu tư là rất nguy
hại. Hiệu quả ở đây không đơn thuần là hiệu quả kinh tế mà nó bao trùm các hiệu quả về
mặt xã hội như vấn đề giải quyết công ăn việc làm tăng thu ngân sách, tiết kiệm ngoại tệ,
tăng khả năng cạnh tranh trong và ngoài nước và đặc biệt là vấn đề mơi trường. Ngồi ra
DA được chọn để đầu tư còn phải phù hợp với mục tiêu phát triển xã hội của đất nước,
của từng vùng địa phương mà DA này thực hiện và phải hoàn toàn tuân thủ các qui chế
quản lý kinh tế, quản lý đầu tư xây dựng và các qui chế quản lý khác của nhà nước.
Như vậy,việc thẩm định dự án đầu tư sẽ giúp cho các cơ quan quản lý nhà nước đánh giá
chính xác sự cần thiết và sự phù hợp của dự án với qui hoạch tổng thể, xác định được lợi
ích và hiệu quả xã hội của dự án, đảm bảo nhịp độ tăng trưởng kinh tế đề ra trong chiếc
lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước
V. ẢNH HƯỞNG CỦA THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẾN SỰ THÀNH CÔNG HAY THẤT
BẠI CỦA DỰ ÁN.


Thẩm định dự án tạo cơ sở vững chắc cho hoạt động đầu tư có hiệu quả. Các kết
luận rút ra từ quá trình thẩm định là cơ sở để các đơn vị, cơ quan có thẩm quyền của nhà
nước ra quyết định đầu tư, cho phép đầu tư hoặc tài trợ cho dự án.
Tại sao chúng ta phải thẩm định dự án đầu tư ? Dự án dù được chuẩn bị, phân tích
kỹ lưỡng đến đâu vẫn thể hiện tính chủ quan của nhà phân tích và lập dự án, những

khiếm khuyết, lệch lạc tồn tại trong quá trình dự án là đương nhiên. Để khẳng định được
một cách chắc chắn hơn mức độ hợp lý và hiệu quả, tính khả thi của dự án cũng như
quyết định đầu tư thực hiện dự án, cần phải xem xét, kiểm tra lại một cách độc lập với
quá trình chuẩn bị, soạn thảo dự án, hay nói cách khác, cần thẩm định dự án.
Thẩm định dự án giúp cho chủ đầu tư khắc phục được tính chủ quan của người soạn
thảo và giúp cho việc phát hiện, bổ sung những thiếu sót trong từng nội dung phân tích
của dự án. Thẩm định dự án là một bộ phận của công tác quản lý đầu tư, nó tạo ra cơ sở
vững chắc cho việc thực hiện hoạt động đầu tư có hiệu quả.
Dự án có vai trị rất quan trọng đối với các chủ đầu tư, các nhà quản lý và tác động
trực tiếp tới tiến trình phát triển kinh tế - xã hội. Nếu khơng có dự án, nền kinh tế sẽ khó
nắm bắt được cơ hội phát triển. Dự án là căn cứ quan trọng để quyết định bỏ vốn đầu tư,
xây dựng kế hoạch đầu tư và theo dõi quá trình thực hiện đầu tư. Dự án là căn cứ để tổ
chức tài chính đưa ra quyết định tài trợ , các cơ quan chức năng của nhà nước phê duyệt
và cấp giấy phép đầu tư. Dự án còn được coi là công cụ quan trọng trong quản lý vốn, vật
tư, lao động trong quá trình thực hiện đầu tư. Do vậy, hiểu được những đặc điểm của dự
án là một trong những yếu tố quyết định sự thành công của dự án.
(*Những đặc điểm cơ bản của dự án:
Một là, dự án không chỉ là một ý tưởng hay phác thảo mà còn hàm ý hành động với
mục tiêu cụ thể. Nếu khơng có hành động thì dự án chỉ vĩnh viễn tồn tại ở trạng thái tiềm
năng.
Hai là, dự án không phải là một nghiên cứu trừu tượng hay ứng dụng mà phải
nhằm đáp ứng nhu cầu cụ thể đã được đặt ra, tạo nên một thực thể mới.
Ba là, dự án tồn tại trong môi trường không chắc chắn. Môi trường triển khai dự án
thường xuyên thay đổi, chứa đựng nhiều yếu tố bất định nên trong dự án rủi ro thường là
lớn và có thể xảy ra. Đặc điểm này có ảnh hưởng rất lớn đến mức độ thành công của dự
án và là mối quan tâm đặc biệt của các nhà quản lý dự án.


Bốn là, dự án bị khống chế bởi thời hạn. Là một tập hợp các hoạt động đặc thù phải
có thời hạn kết thúc. Mọi sự chậm trễ trong thực hiện dự án sẽ làm mất cơ hội phát triển,

kéo theo những bất lợi, tổn thất cho nhà đầu tư và cho nền kinh tế.
Năm là, dự án chịu sự rang buộc về nguồn lực. Thông thường, các dự án bị ràng
buộc về vốn, vật tư, lao động. Đối với dự án quy mô càng lớn, mức độ ràng buộc ràng
buộc về nguồn lực càng cao và càng phức tạp; mọi vấn đề có liên quan đến các vấn đề
nảy sinh trong quá trình thực hiện dự án đều bị chi phối bởi nhiều mối quan hệ, chẳng
hạn, chủ đầu tư, nhà tư vấn, nhà thầu, các nhà tài trợ, nhân công, các nhà kỹ thuật… Xử
lý tốt các ràng buộc này là yếu tố quan trọng góp phần đạt tới mục tiêu của dự án.)
Một dự án sẽ thành công nếu các đặc điểm của dự án được các nhà quản lý dự án
nhận biết và đánh giá một cách đúng đắn.
Thẩm định dự án đã tạo ra tiền đề và quyết định sự thành công của các giai đoạn sau
đến hiệu quả của hoạt động đầu tư. Do đó, để dự án đi vào hoạt động tốt, với kết quả cao,
cần phải có hoạt động thẩm định dự án trước khi quyết định đầu tư. Thẩm định dự án là
một khâu quan trọng trong công tác chuẩn bị đầu tư.
Chính vì vậy, đứng trên góc độ chủ đầu tư hay các doanh nghiệp, thẩm định dự án
đầu tư là để ra quyết định đầu tư, có nên triển khai dự án hay không, việc triển khai dự án
đem lại những lợi ích gì cho chủ đầu tư, so sánh chi phí sử dụng vốn với lợi ích đem lại
của dự án, lựa chọn tỷ suất chiết khấu trong việc tính tốn… Thẩm định dự án đầu tư
nhằm giúp chủ đầu tư hay doanh nghiệp lựa chọn các dự án có tính khả thi cao (có khả
năng thực hiện, đem lại hiểu quả và hiệu quả chắc chắn); loại bỏ được các dự án đầu tư
không khả thi, tránh bỏ lỡ các cơ hội đầu tư có lợi. Mục đích của thẩm định dự án là giúp
chủ đầu tư đánh giá tính hợp lý của dự án, tính hợp lý của dự án được thể hiện trong từng
nội dung và cách thức tính tốn của dự án, nó cịn được thể hiện cả trong tính hiệu quả và
khả năng thực hiện của dự án. Giúp chủ đầu tư đánh giá tính hiệu quả của dự án bao gồm:
hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế- xã hội, đánh giá độ an toàn của dự án đầu tư; đánh
giá khả năng thực hiện của dự án: đây là mục đích rất quan trọng trong thẩm định dự án.
Một dự án hợp lý và hiệu quả cần phải có khả năng thực hiện. Mặt khác, tính hợp lý và
hiệu quả là hai điều kiện quan trọng để dự án có thể thực hiện được.
Một dự án thành công khi đảm bảo được khả năng tài chính. Đa phần các dự án đều
cần hỗ trợ một nguồn vốn khá lớn từ các ngân hàng thương mại (NHTM). NHTM với tư
cách là người cho vay, tài trợ cho dự án đầu tư đặc biệt quan tâm đến khía cạnh thẩm định

tài chính dự án, nó có ý nghĩa quyết định trong các nội dung thẩm định.


Hoạt động cho vay là hoạt động quan trọng nhất của NHTM. Các khoản cho vay
thường chiếm 59% tích sản của NH và 65-70% lợi tức NH sinh ra từ các hoạt động cho
vay. Trong các hoạt động của NH thì cho vay theo DA được NH đặc biệt quan tâm vì nó
địi hỏi vốn lớn, thời hạn kéo dài, rủi ro cao nhưng lợi nhuận cao. Vô số các rùi ro khi cho
vay nói chung và cho vay theo DA nói riêng, xuất phát từ nhiều yếu tố và có thể dẫn đến
việc chi trả khơng được nợ khi đến hạn. Do đó để quyết định có chấp nhận cho vay hay
khơng, NH cần phải coi trọng phân tích tín dụng nói chung và thẩm định tài chính DA nói
riêng. Thơng qua việc thẩm định này, NH có 1 cái nhìn tồn diện về DA, đánh giá tổng
mức đầu tư, cơ cấu nguồn vốn, tình hình sử dụng nguồn vốn và hiệu quả tài chính mà DA
mang lại.
Một số dự án thất bại
I.
Dự án khu cơng nghệ cao Hịa Lạc
1. Tổng quan.
a. Hình thành và phát triển.
- Nằm trong vùng Tam giác Kinh tế Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh. Khu Cơng

nghệ cao Hịa Lạc nằm giữa các dự án trọng điểm của quốc gia như: Trường Đại
học Quốc gia Hà Nội, Làng Văn Hóa các Dân tộc Việt Nam, Khu sinh thái Ngọc
Liệp, Khu đô thị Đồng Xuân – Tiến Xuân,…

-

Ngay bên cạnh dự án của Đại học Quốc gia Hà Nội với quy mơ tính đến năm 2010
là 35.000 sinh viên; đến năm 2020 là 41.000 sinh viên
- Ngày 12 tháng 10 năm 1998 Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải đã ban hành


Quyết định số 198/1998/QĐ-TTgvề việc thành lập Khu Cơng nghệ cao Hồ Lạc -


một dự án ưu tiên đầu tư hàng đầu của Chính phủ Việt Nam nằm tại Huyện Thạch
Thất, Tỉnh Hà Tây (cũ), nay thuộc Hà Nội. Khu Công nghệ cao Hồ cách trung
tâm Thủ đơ Hà Nội 30 km về phía Tây, cách sân bay quốc tế Nội Bài 47 km và
cảng Hải phòng trên 100 km, gần các cơ sở mới của rất nhiều trường Đại học lớn
như Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Bách Khoa Hà Nội, vv..

Phối cảnh tổng thể dự án khu công nghệ cao Hồ Lạc
Khu Cơng nghệ cao Hồ Lạc được xây dựng theo mơ hình trung tâm nghiên cứu
phát triển và ứng dụng công nghệ cao tầm cỡ quốc gia, nơi ươm tạo doanh nghiệp
công nghệ cao, đào tạo nguồn nhân lực, phát triển sản xuất, kinh doanh sản phẩm
công nghệ cao, bao gồm các khu chức năng: công nghiệp công nghệ cao, nghiên
cứu và triển khai, công viên phần mềm, giáo dục và đào tạo, khu nhà ở, văn
phòng, dịch vụ cơng nghệ cao. Trong đó chú trọng phát triển các lĩnh vực công
nghệ cao ưu tiên như Công nghệ thông tin, truyền thông và công nghệ phần mềm;
Công nghệ sinh học phục vụ nông nghiệp, thuỷ sản và y tế; Cơng nghệ vi điện tử,
cơ khí chính xác, cơ - điện tử, quang điện tử và tự động hoá; Công nghệ vật liệu
mới, công nghệ nano; Công nghệ thân môi trường, công nghệ năng lượng mới ...
và một số cơng nghệ đặc biệt khác.
Với tổng diện tích 1586 ha, Khu Cơng nghệ cao Hồ Lạc sẽ được xây dựng theo
mơ hình thành phố khoa học với đầy đủ các dịch vụ tiện ích. Trong Khu Cơng
nghệ cao Hồ Lạc sẽ có những khu chức năng chính:
Phân Khu
Diện tích
Tỉ lệ (%)
-

Khu phần mềm


76

4,79

Nghiên cứu và triển khai(R&D)

229

14,44


Công nghiệp công nghệ cao

549,5

34,65

Giáo dục và đào tạo

108

6,81

Trung tâm thành phố công nghệ cao

50

3,15


Dịch vụ tổng hợp

87,5

5,52

Nhà ở kết hợp văn phịng

42

2,65

Chung cư và biệt thự

26

1,64

Khu tiện ích

110

6,93

Giải trí và thể dục thể thao

33,5

2,11


2. Hiện trạng.
-

-

Được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt từ năm 1998 và hơn 10 năm qua, Khu Cơng
nghệ cao Hịa Lạc (HHTP) ở Hà Nội được kỳ vọng sẽ trở thành bệ phóng cho hoạt
động khoa học – công nghệ (KH-CN) Việt Nam thế nhưng đến nay vẫn chưa hồn
thành xong ở khâu giải phóng mặt bằng
Sau 15 năm, diện mạo thành phố khoa học đỉnh cao này vẫn rất đẹp trên... mơ
hình, thực tế chỉ là những vùng đất um tùm cỏ dại. Một số khu đất được khoanh
rào, vài tòa nhà được xây dựng dở dang rồi bỏ hoang. Có vài cơng trình hồn
thành nhưng chỉ là... “chùa bà Đanh. Khơng ít dự án nhiều năm nay vẫn “treo”
trong khoảng không hoang lạnh. Nhìn những bảng xi măng mốc meo, biển sắt gỉ
sét mang tên những doanh nghiệp, cơ quan nghiên cứu đứng cô đơn trong mưa
nắng, những khu nhà hoang cỏ mọc um tùm... mà rầu lòng cho số phận nghiệt ngã
của một dự án tầm cỡ quốc gia!


Một góc Khu CNC Hịa Lạc đang “dang dở” hiện nay.

TỔNG DIỆN TÍCH

: 549.5 (ha)

Cụ
thể
Đã sử dụng
: 108.6 (ha)
đến

nay
Chưa sử dụng
: 440.9 (ha)
dự
án
chỉ mới hoàn thành xong 549,5 ha ( đã sử dụng 108,6 ha, còn 440,9 ha vẫn chưa sử dụng)
trong tổng diện tích là 1586 ha.
a. Nguyên nhân

- Việc phải lùi lại để xin bổ sung cơ chế đặc thù, nguồn gốc sử dụng đất phức tạp
- Những khu vực cần GPMB có nguồn gốc đất phức tạp do lịch sử để lại, trong khi
chính sách đất đai thiếu nhất quán. Quy hoạch cũng thay đổi nhiều lần.
- Quyền hạn của đơn vị này rất hạn chế. Ban Quản lý HHTP thuộc bộ nhưng những
vấn đề về quy hoạch, tài chính... lại thuộc về Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính, Bộ Kế
hoạch và Đầu tư.
- Chính sách đất đai thay đổi khiến tiền đền bù GPMB tăng cao. Theo ước tính, để có
mặt bằng sạch theo đúng quy hoạch 1.586ha, cần có thêm khoảng 5.000 - 7.000 tỷ
đồng đền bù, hỗ trợ cho các tổ chức, cá nhân. Thế nhưng trong nhiều năm qua, kinh
phí này chỉ được bố trí khoảng 200 tỷ đồng/năm. Tổng kinh phí đầu tư vào HHTP
trong hơn 13 năm qua mới khoảng 2.400 tỷ đồng, trong đó hơn 1.400 tỷ đồng là cho
GPMB


- Theo Luật Đất đai 2003, việc đền bù phải thực hiện với chủ sở hữu nhưng do tình
trạng mua bán đất trái phép, có khi đã qua 4-5 lần chuyển nhượng nên việc xác định
chủ sở hữu rất khó. Hiện có đến hơn 200 thửa đất rơi vào tình trạng trên.
- Nhận thức, năng lực của đội ngũ cán bộ ở cấp xã cịn hạn chế, chưa có sự tập trung
chỉ đạo quyết liệt của các huyện, sự phối hợp giữa các sở ngành còn chưa đồng bộ,
thiếu thống nhât, chưa dành nhiều thời gian kiểm tra thu thập thông tin và kịp thời giải
quyết vướng mắc ngay tại cơ sở…

- Vốn đầu tư nhiều năm qua cho khu cơng nghệ Hịa Lạc cịn khá nhỏ giọt và ít, với
tổng vốn đầu tư chưa đầy 2.600 tỷ kể cả giải phóng mặt bằng trong suốt thời gian qua
là vơ cùng nhỏ, nó chỉ tương tương một vài cây số đường cao tốc.
b. Tác động:
- Qua hơn 10 năm, hàng ngàn hộ dân bị thu hồi đất cho dự án phải di chuyển chỗ ở.
Nguồn sống của họ chủ yếu là sản xuất nông nghiệp nhưng đến nay chủ đầu tư chưa
xây dựng hoàn chỉnh khu tái định cư để di dân về nơi ở mới. Vấn đề giải quyết việc
làm gặp nhiều khó khăn, bức xúc trong nhân dân.
-

Những khu vực đã bàn giao mặt bằng nhưng chủ đầu tư chưa thi cơng hạ tầng nên đã
có tình trạng người dân tái lấn chiếm và rất khó quản lý
Gây tổn thất ngân sách nhà nước.

Thủy điện sông Tranh ( huyện bắc trà my- quảng nam)
1. Tổng quan.
II.

-

Thủy điện sông Tranh 2 là một tổ hợp các cơng trình gồm hồ chứa nước và nhà
máy phát điện trên sông Tranh, một nhánh sông thượng lưu sông Thu Bồn, thuộc
địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam. Nhà máy thủy điện có cơng suất 190
MW gồm 2 tổ máy, sản lượng điện trung bình hàng năm 679,6 KWh, cơng trình có
vốn đầu tư 5.194 tỉ đồng.

-

Cơng trình được khởi cơng xây dựng từ năm 2006, và bắt đầu phát điện đầu tiên từ
ngày 19 tháng 12 năm 2010.



2. Thực trạng.
-

Hiện trạng nước rò rỉ, thẩm thấu qua đập thủy điện

-

Trước khi có thủy điện Sơng Tranh 2, khu vực này chỉ xảy ra 8 trận động đất. Thế
nhưng, sau khi có thủy điện, từ ngày 3-11-2011 đến 22-10-2012, khu vực này xảy
ra 66 trận động đất (trong đó có 2 trận mạnh 4 độ Richter và 4,7 độ Richter; riêng
trận động đất ngày 22-10 có cường độ 4,6 độ Richter). Trong tuần đầu tiên của
tháng 11-2012, có 10 trận động đất mức độ nhẹ; đến ngày 15-11, xảy ra động đất
4,7 độ Richter, dư chấn lan ra đến Đà Nẵng và Quảng Ngãi. Vậy là tròn 1 năm,
hơn 70 trận động đất xảy ra

3. Nguyên nhân
-

-

-

Hiện tượng rị rỉ nước của đập chính thủy điện Sơng Tranh 2 là do có vấn đề về lỗi
kỹ thuật “tắc đường ống thoát nước của các khe nhiệt” trong quá trình thi cơng.
Cơng tác quan trắc, khảo sát địa chất không kỹ càng nên đã xây đập được vào vị trí
rất nguy hiểm, nơi giao điểm của nhiều đứt gãy và các họng núi lửa đang tái hoạt
động. Bên cạnh đó thì lượng nước tích được thời gian qua đã thẩm thấu liên thông
xuống đới đứt gãy chạy ngang trong lòng hồ, phá vỡ ứng xuất lỗ rỗng, làm cho đất

đá yếu đi, xuất hiện động đất kích thích
Chủ đầu tư đã đánh giá, nhận định sai khi cho rằng tích nước hồ chứa khơng gây
động đất kích thích, khơng gây rủi ro mơi trường, tuy nhiên thức tế thì sau khi tích
nước có thể xuất hiện những động đất lên tới 4,8 độ Richter. Vậy động đất ở Bắc
Trà My là động đất kích thích, động đất do kiến tạo hay là động đất "kép" do cả
"kiến tạo" và "kích thích" cùng tương tác? Việc khảo sát, thiết kế hồ chứa sai, và
tích nước hồ chứa khơng chỉ là 730 triệu mét khối nước như thiết kế mà là hơn 1 tỉ
mét khối nước
Báo cáo môi trường qua loa, cóp nhăt của chủ đầu tư . Việc làm báo cáo đánh giá
tác động môi trường là điều bắt buộc phải làm của bất kỳ cơng trình thủy điện nào


ở tất cả các quốc gia trên thế giới. Để có bản báo cáo khách quan, chủ đầu tư phải
thuê những chuyên gia đầu ngành để nghiên cứu đánh giá. Trên cơ sở đó, họ mới
đưa ra những đánh giá chính xác, trung thực nhất
- Báo cáo đánh giá tác động mơi trường chỉ có đánh giá về mơi trường, sinh thái,
dân sinh... và "quên" khái niệm "động đất", trong khi ảnh hưởng của động đất
cũng chính là mơi trường nhưng thiệt hại cịn gấp bội.
- Vì lợi nhuận nên chủ đầu tư, tư vấn thiết kế đã không thiết kế cửa xả đáy, để “bắt”
nước phải về qua đập thủy điện. “Trên nguyên tắc tất cả các đập thủy điện lớn, nhỏ
đều phải thiết kế cửa xả đáy, để khi có nguy cấp thì xả đáy cứu đập. Hoặc thông
thường vài năm cũng phải xả một lần để xả bớt cát trong lịng hồ. Việc khơng thiết
kế cửa xả đáy là sai, ảnh hưởng rất lớn đến an toàn đập
- Chủ đầu tư nếu khơng đủ năng lực thì phải thuê các đơn vị tư vấn thiết kế và các
tổ chức thẩm định độc lập. Nhưng để bớt chi phí, chủ đầu tư đã kiêm ln cả ba
chức năng là chủ đầu tư, tư vấn thiết kế và giám sát mặc dù khơng có kinh nghiệm
làm thủy điện
4. Tác động.
- Hàng ngàn người dân Quảng Nam đã chấp nhận tháo dỡ nhà cửa, rời xa làng bản
để nhường đất cho dự án Thủy điện Sông Tranh 2. Nhưng đổi lại sự hy sinh đó là

những khó khăn chất chồng tại nơi ở mới; là sự nơm nớp sợ hãi về động đất, vỡ
đập… là nỗi ngỡ ngàng về sự vô cảm của chủ đầu tư.

-

Hàng chục trận động đất lớn nhỏ ở thủy điện Sông Tranh 2 gây nứt tường, lún nền
hơn 850 nhà dân ở huyện Bắc Trà My. Hàng trăm hộ dân đổ xô vào rừng dựng lều,
nhà sàn phòng tránh nguy hiểm. Nhiều trụ sở cơ quan, trường học, trạm y tế cũng
bị nứt.

Các hộ dân bỏ khu tái định cư để đi nơi khác tìm kế sinh nhai.
- Từng là nơi thu hút nhiều người đến đầu tư làm ăn nhưng hiện nay, nhà đất rao
bán không ai mua,
- Tác động xấu đến môi trường: chiếm nhiều diện tích đất rừng, đất sản xuất, ảnh
hưởng lớn đến di dân, tái định cư, cấp nước hạ du…
III.
DỰ ÁN KHIA THÁC BƠXÍT Ở TÂY NGUN.
1. Tổng mức đầu tư và hạ tầng cơ sở

-

Tổng mức đầu tư của dự án này đến năm 2029 là từ 190.000-250.000 tỷ đồng. Do
cụm dự án có nhiều mỏ, cụm nhà máy và cơng trình phụ trợ cho nên phải xây dựng
một tuyến đường sắt dài khoảng 270 km, vì vậy tổng mức đầu tư ước tính khoảng 3,1
tỷ USD. Dự án cũng đặt ra yêu cầu phải có một cảng biển để xuất sản phẩm.


2. Báo cáo của chính phủ
-


Theo báo cáo của Chính phủ Việt Nam trước Quốc hội, tổng trữ lượng quặng
bauxite đã xác định và tài nguyên dự báo khoảng 5,5 tỷ tấn. Báo cáo này cũng cho
rằng đối tác Trung Quốc khơng có cơng nghệ nguồn, khơng chuyển giao cơng
nghệ tiên tiến, cả 2 dự án Tân Rai và Nhân Cơ đều lựa chọn cơng nghệ Bayer hịa
tách bauxite ở nhiệt độ 145 0C - áp suất 5 atm cho hiệu suất hòa tách đạt 85,5% và
hiệu suất thu hồi nhơm tồn bộ đạt 83,6%.

-

Về hiệu quả kinh tế, báo cáo này cho rằng về lâu dài dự án này có hiệu quả kinh
tế, khơng thua lỗ. Về tác động mơi trường, báo cáo của Chính phủ cho rằng cơng
nghệ khai thác đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường. Về quan ngại lao động
phổ thông của Trung Quốc tại Tây Nguyên, báo cáo cho rằng tổng thầu EPC trong
giai đoạn xây dựng nhà máy sử dụng 600 lao động Trung Quốc, 350 lao động Việt
Nam nhưng khi nhà máy vận hành chính sử dụng lao động Việt Nam

3. Phản ứng
-

Nguy cơ hủy hoại môi trường và tác động tiêu cực đến văn hóa - xã hội Tây
Nguyên và có thể tổn thương cả một nền văn hóa bản địa, đặc biệt đây là nơi có vị
trí chiến lược to lớn về an ninh, quốc phòng.

4. Tác động đối với sức khỏe
-

Bụi bauxite phát tán trong quá trình khai thác và trong quá trình vận chuyển là bụi
độc, loại hạt nhỏ, có thể phát tán đến hàng trăm km, ảnh hưởng nặng đến dân của
toàn thành phố Bảo Lộc và huyện Đắc Nơng và tồn bộ dân cư dọc các tuyến quốc
lộ dùng chở bauxite từ Bảo Lộc đến Vũng Tàu. Tiền thuốc ước tính đến hàng trăm

tỷ đồng / năm.

5. Tác động đối với nguồn điện năng
-

Việc khai thác bauxite tiêu hao rất lớn điện năng, gây trầm trọng thêm sự thiếu
điện hiện nay, ảnh hưởng đến sinh hoạt của người dân và các ngành kinh tế khác.
Dự tính khi hoạt động, dự án này sẽ dùng "trọn gói" nhà máy thủy điện Đồng Nai
5


6. Tác động đối với môi trường sinh thái
-

Về mặt môi trường, với lượng nhôm sản xuất hàng năm từ năm 2015 mỗi năm
cụm dự án này thải ra 10 triệu tấn bùn đỏ và hết đời của dự án này là thải ra 1,5 tỷ
tấn, như những quả bom bùn treo trên cao, thượng nguồn đồng bằng Nam bộ và
Nam Trung bộ.

-

Việt Nam có khí hậu nhiệt đới, thường xuyên có những trận mưa rất lớn, nước vẫn
có thể tràn qua đập, cuốn theo nó những chất thải độc hại xuống những vùng đất,
sông, suối ở hạ du, gây ô nhiễm môi trường trên diện rộng

-

Về lâu dài, công nghệ lạc hậu sẽ làm tổn thất tài nguyên lớn, làm giảm một nửa
tiềm năng bơ xít của Việt Nam cũng như khiến diện tích chiếm đất để khai thác bơ
xít Tây Ngun tăng lên


-

Khu vực khai thác bơxit là những vùng rừng không phát triển, cây trồng không
sống được trong khi thực tế cho thấy khu vực này đang phát triển rất mạnh cây cà
phê và đời sống người dân đang ổn định.

-

Cơ hội việc làm cho người lao động gần như khơng có, vì người dân tộc khơng có
trình độ học vấn để có thể đào tạo thành công nhân phục vụ các nhà máy

7. Thực trạng.
-

Theo Tập đồn Cơng nghiệp Than khống sản Việt Nam (Vinacomin), đến tháng
4, Nhà máy Tân Rai đã sản xuất được 28.600 tấn alumin. Lợi nhuận sau thuế hiện
đạt khoảng 896.000 đồng mỗi tấn, hụt hơn 314.000 đồng so với năm 2009.
Vinacomin dự tính lỗ kế hoạch khoảng 5 năm thay vì 3 năm như tính tốn ban đầu
và phải mất hơn 11 năm mới có thể thu hồi vốn. Dự án chậm kế hoạch 2,5 năm và
tổng mức đầu tư đến tháng 3 đã tăng hơn 3.600 tỷ đồng.

-

Mỗi năm chậm tiến độ, dự án Tân Rai mất tối thiểu khoảng 70-80 triệu đơla.
Ngồi ra, Tân Rai phải chi khoảng 24,6 triệu USD tiền vận tải, Nhân Cơ 38 triệu
USD chưa kể chi phí lưu kho, bốc dỡ... Các chuyên gia cho rằng, việc vận chuyển
trước mắt chủ yếu bằng ôtô, trong khi giá xăng dầu liên tục tăng càng làm dự án
thêm rủi ro.


8. Nguyên nhân


×