Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Mô hình nhà nước phúc lợi tại thụy điển compatibility mode

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 26 trang )

MÔ HÌNH NHÀ NƯỚC PHÚC LỢI

Thành viên nhóm
Nguyễn Mai Hương
Nguyễn Thanh Xuân
Nguyễn Thị Huyền
Nguyễn Thảo Lê
Tô Thị Ngọc Lan


Chương 1: Cơ sở lý luận về Nhà nước phúc lợi

1.1: Một số khái niệm cơ bản
1.1.1: ASXH và PLXH

- hệ thống các chính sách và giải
pháp nhằm vừa bảo vệ mức sống tối
thiểu của người dân
- góp phần không ngừng nâng cao
đời sống vật chất và tinh thần cho
nhân dân.


Chương 1: tiếp theo
1.1.2: Nhà Nước phúc lợi

• Nhà nước phúc lợi là một mô hình
chính phủ, theo đó nhà nước đóng
một vai trò quan trọng trong việc tạo
nên và bảo vệ công ăn việc làm và
đảm bảo một nền an sinh xã hội cao


cho công dân của mình.


Chương 1: Tiếp theo
1.2: Mục tiêu và vai trò

• Nhà nước phúc lợi hướng tới thiết
lập và củng cố các tiêu chuẩn quốc
gia về các quyền lợi xã hội. Các
quyền lợi đó được thực hiện thông
qua hàng loạt chương trình khác
nhau, nhưng chủ yếu thông qua an
sinh xã hội.


Chương 1: tiếp theo
• Vai trò

1

• Duy trì sự hỗ trợ chống
nghèo đói

2

• Hướng tới mục tiêu công
bằng

3
4


• Duy trì an sinh xã hội

• Nâng cao sự phồn thịnh


Chương 1: tiếp theo
1.3: Các mô hình Nhà nước phúc lợi

1

• Mô hình an sinh
cơ bản

2

• Mô hình phúc
lợi có mục tiêu

3

• Mô hình nghiệp
đoàn chủ nghĩa

• mô hình mang
4
tính bao quát
: />

Chương 1: tiếp theo

1.4: Các lý thuyết về mô hình NNPL

lý thuyết
của
Bismarck

• hệ thống bảo hiểm xã
hội bắt buộc là cơ sở
của quyền được hưởng
các loại phúc lợi xã hội
của người lao động

lý thuyết
của
Beveridge

• nhấn mạnh đến tính
toàn diện về phạm vi,
lĩnh vực, lợi ích của
những người tham gia

: />

Chương 2: Mô hình nhà nước phúc
lợi Thụy Điển
2.1 Giới thiệu về Thụy Điển và xây dựng nhà
nước phúc lợi Thụy Điển
2.1.1 Giới thiệu về Thụy Điển
Nước Bắc Âu
1889, còn lạc hậu

1920, chuyển mình
Phát triển


2.1.2 Quá trình xây dựng nhà nước phúc lợi Thụy Điển

Ngày nay

Đầu thập kỷ 1990

Giai đoạn
1950-1973

Thập kỷ 1950,
1960, 1970

Bằng vào những cải cách kịp thời và hợp lý của
chính phủ Thụy Điển, mô hình nhà nước phúc lợi
của Thụy Điển được coi là mô hình kiểu mẫu

Trong giai đoạn 1990-1993, tỷ lệ thất nghiệp đã tăng
cao từ 1,6% lên 8,2%. Tỷ lệ lao động có việc làm cũng
giảm từ 83,1% xuống 72,6% trong cùng một giai đoạn

Tăng trưởng GDP hàng năm đạt 3,7%/năm, cao hơn 1% so với giai
đoạn 1918-1950. Tỷ lệ thất nghiệp chỉ ở mức 1,5%-2%/năm, thấp hơn
rất nhiều so với mức trung bình của toàn châu Âu và Mỹ

Thụy Điển nhanh chóng trở thành một quốc gia giàu có và thịnh vượng
sau nhiều thập kỷ bị đánh giá là lạc hậu nhất châu Âu.



Chương 2: Tiếp theo
2.2: Đặc điểm của nhà nước phúc lợi Thụy Điển
Mô hình Thụy Điển là một sự kết hợp nhuần nhuyễn
giữa cấu trúc kinh tế, thể chế chính trị và hệ thống
phúc lợi xã hội.
Cấu trúc kinh tế của Thụy Điển mang tính
chất là kinh tế thị trường hỗn hợp.
Thể chế chính trị của Thụy Điển là một hệ
thống đa đảng
Hệ thống phúc lợi xã hội của Thụy Điển luôn
đi theo phương châm “công bằng và hiệu quả, đảm
bảo quyền lợi cho mọi người”.


Chương 2: Tiếp theo
2.3 Các loại PLXH
2.3.1 Hệ thống giáo dục miễn phí
Giáo dục tiểu học
trung học miễn phí
hoàn toàn, tài trợ
phí đi lại, SGK, bữa
ăn miễn phí


Chương 2: Tiếp theo
2.3.2 Hệ thống chăm sóc sức khỏe gia đình và trẻ
em
2.3.2.1 Chế độ sinh đẻ và chăm sóc trẻ em

phụ nữ sinh con được
nghỉ đẻ 18 tháng có
lương, trẻ em Thụy
Điển được trợ cấp
rất lớn


Chương 2: Tiếp theo
2.3.2.2 Chế độ dưỡng lão
Người lao động về hưu
được định kỳ lĩnh lương
có viện dưỡng lão của
nhà nước, điều kiện
sống tương đương
khách sạn 3 sao


Chương 2: Tiếp theo
2.3.3 Hệ thống bảo hiểm xã hội cho người lao
động
2.3.3.1 Bảo hiểm tai nạn lao động
tai nạn tạm thời:
77,6% thu nhập
tai nạn vĩnh viễn:
100% thu nhập


Chương 2: Tiếp theo
2.3.3.2 Bảo hiểm thất nghiệp
trợ cấp thất nghiệp

cơ bản
trợ cấp thất nghiệp
tự nguyện liên
quan đến thu nhập


2.4 Đánh giá

2.4.1 Thành tựu

Mô hình Thụy Điển là một mô hình phát
triển công bằng, bình đẳng và ít tham
nhũng.

B

Mô hình Thụy
Điển đem lại chế
độ chính trị thành
công nhất

Là nước có sự bình
đẳng nam nữ rất cao.

A

C

Về mặt chính trị,


Thành tựu

E

D

Về kinh tế


2.4 Đánh giá

2.4.2 Thách thức
Một là, nền kinh tế tăng trưởng thấp, thu nhập bình quân tăng chậm, không đảm bảo cân đối
nguồn thu ngân sách dành cho quỹ phúc lợi xã hội. Đặc biệt do khủng hoảng kinh tế tại Thụy Điển, tỷ
lệ thất nghiệp tăng rất cao đã tạo áp lực cho nguồn thu từ thuế của chính phủ. Vào năm 2007, tổng
doanh thu từ thuế của Chính phủ Thụy Điển là 40 tỷ Sek, năm 2008 giảm còn 10 tỷ Sek, năm 2009
giảm còn 15 tỷ Sek và năm 2010 giảm còn 10 tỷ Sek. Trong khi đó, thất nghiệp và những chi tiêu
ASXH cho người già, người ốm tiếp tục tăng cao và tạo áp lực rất lớn cho hệ thống ASXH
2006

2007

2008

2009

2010

2011


Tăng trưởng
GDP(%)

4,5

2,7

-0.5

-4,4

2,3

4,0

Thất nghiệp
(%)

7,1

6,1

6,2

8,3

9,7

7,5


Ngân sách
chính phủ (%)

2,2

3,4

3,1

-1,6

-3,0

-

Nguồn: Nordic Council of Ministers (2011), Global Pressure - Nordic
Solutions, Nordic Outlook 2012 - Danske Bank


2.4.2 Thách thức

Hai là, sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi đặt ra
gánh nặng cho hệ thống an sinh xã hội. Dự báo chi tiêu
công lương hưu của Thụy Điển sẽ tăng mạnh
Dự báo tỷ lệ người trên 65 tuổi ở một số nước châu Âu đến năm
2050 (Đơn vị tính: %)
Thụy Điển

2020


2030

2040

2050

37,6

42,7

46,7

46,1

Nguồn: Đinh Công Tuấn(Chủ biên) (2008), Hệ thống an sinh xã hội của
EU và bài học cho Việt Nam, NXB.Khoa học Xã hội, Hà Nội


Chương 2: Tiếp theo
- Dự báo chi tiêu hưu trí công cộng ở một số nước
châu Âu (Đơn vị tính: %GDP)

Nguồn: Bonoli, G.(2000).

- Ba là, chi phí phúc lợi cao gây ra sức ì xã hội, sụt
giảm năng suất lao động và sức cạnh tranh của nền
kinh tế.


Chương 2: Tiếp theo


Mặc dù cũng có những vấn đề tồn tại trên
con đường phát triển nhưng thể chế chính
trị Thụy Điển hiện đang được đánh giá là
thể chế kiểu mẫu trên thế giới


Chương 3: Bài học kinh nghiệm
cho Việt Nam
3.1: So sánh Việt Nam và Thụy Điển
3.1.1: Giống nhau
bình đẳng tương đối
và tỉ lệ nghèo khổ thấp

mô hình bao quát cho
mọi người


Chương 3: Tiếp theo
3.1.2: Khác nhau
khác biệt trong quan niệm về thị trường
và vai trò của hệ thống an sinh xã hội
Dân số Việt Nam hiện nay quá đông, và
lớn hơn nhiều so với Thụy Điển vào thời
điểm khởi đầu
Trong hệ thống an sinh xã hội của Thụy
Điển, bất cứ ai có thu nhập đều phải
đóng thuế



Chương 3: Tiếp theo
3.2: Bài học kinh nghiệm
1. Việt Nam nên tham khảo phương châm "tất cả
mọi người đều phải đóng góp vào quỹ chung của
an sinh xã hội, nhưng chỉ những ai gặp khó khăn
mới được nhận hỗ trợ" của Thụy Điển để có
nguồn thu vững chắc và cách chi phí đúng đắn
cho hệ thống an sinh xã hội
2. Tạo dựng lòng tin là một điều kiện cần để mọi
người tự giác và trung thực đóng thuế xây dựng
an sinh xã hội


Chương 3: Tiếp theo
3. Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục để đông đảo dân
chúng nhận thức được rằng việc xây dựng hệ thống
an sinh tập thể, an sinh xã hội là cần thiết.
4. Cần áp dụng thành công những tiến bộ công nghệ
vào công cuộc xây dựng và củng cố nhà nước phúc
lợi
5. Gắn liền phát triển kinh tế với việc phân phối phúc
lợi xã hội đầy đủ cho toàn dân


Chương 1: tiếp theo
1.1.2: Nhà Nước phúc lợi

• Nhà nước phúc lợi là một mô hình
chính phủ, theo đó nhà nước đóng
một vai trò quan trọng trong việc tạo

nên và bảo vệ công ăn việc làm và
đảm bảo một nền an sinh xã hội cao
cho công dân của mình.


×