Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Mini MBATài liệu đào tạo quản lí nguồn nhân lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.08 KB, 21 trang )

QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC




Nội dung
 Tổng quan vai trò của nhà quản lý và phong

cách quản lý
 Hệ thống chính sách nhân sự
 Tuyển mộ và lựa chọn

 Đào tạo và phát triển nhân viên
 Kỹ năng kèm cặp
 Kỹ năng giao việc và đánh giá hiệu quả công

việc


TỔNG QUAN VAI TRÒ NHÀ QUẢN LÝ
VÀ PHONG CÁCH QUẢN LÝ
&
HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH NHÂN SỰ
Ngày 1


Ngày 1
 Tổng quan vai trò của nhà quản lý và phong

cách quản lý
 Vai trò, trách nhiệm và yêu cầu năng lực đối với



nhà quản lý
 Nhân biết phong thái quản lý và lựa chọn áp dụng

 Hệ thống chính sách nhân sự
 Tổng quan về các mảng quản lý con người và mối

liên hệ của chúng
 Những chính sách nhân sự cơ bản
 Luật Lao động, Luật BHXH và BHYT
 Sức khoẻ và an toàn lao động


Vai trò truyền thống và hiện đại
của các nhà quản lý
 Xem mình là Sếp

 Xem mình là người đỡ đầu,

nhà tư vấn
 Mệnh lệnh
 Chỉ hạn chế trong cơ cấu  Sẵn sàng giúp đỡ mọi
của tổ chức
người
 Quyết định gần hết
 Che dấu thông tin
 Đánh giá nhân viên dựa

vào thời gian làm việc


 Luôn thích ứng với sự thay

đổi
 Cho phép nhân viên tham
gia quyết định
 Chia sẻ thông tin
 Đánh giá nhân viên dựa

vào kết quả

5


Bối cảnh mới của doanh nghiệp
 Mục tiêu và khách hàng
 Thay đổi tỷ trọng về năng lực quản lý và năng

lực chuyên môn
 “Con người là tài sản quý của doanh nghiệp”
 Cạnh tranh hay hợp tác?
 Làm việc theo nhóm
 Chia sẻ tri thức

 Không ngừng sáng tạo

6


Những lĩnh vực nhà quản lý quan tâm
Tầm nhìn

Mục tiêu

Hệ thống quản lý
(quy trình, quy định)

Nguồn lực
(con người,
tài chính,
hạ tầng, v.v)

Thực hiện Kế hoạch
Môi trường/bối cảnh
7


Yêu cầu năng lực đối với nhà quản lý
Đa dạng hoá cách tiếp cận
Thay đổi và thích ứng
Chia sẻ tri thức

đạo/khuyến khích
Lãnh
Giao tiếp-truyền đạt
Giải quyết vấn đề
Làm việc nhóm

NĂNG LỰC
QUẢN LÝ
(ASK)
(Knowledge) Kiến thức


Quản trị chiến lược
Quản lý doanh nghiệp
Phát triển tổ chức
Văn hóa doanh nghiệp

8


Nhiệm vụ của nhà quản lý
Quan điểm truyền thống:
  Lập kế hoạch
  Tổ chức thực hiện

Quan điểm hiện đại:
 Lập kế hoạch / chiến lược
 Tổ chức thực hiện

  Phối hợp

 Quản lý nhân sự

  Chỉ đạo / Uỷ quyền

 Kiểm tra / giám sát

  Kiểm tra, điều chỉnh

 Phát triển quan hệ, mạng lưới


9


Phong thái quản lý
 Khái niệm:
 Những đặc thù trong phương pháp và tác phong
được áp dụng trong quá trình quản lý của một cá
nhân

 Thể hiện qua giao tiếp và hành vi của nhà quản lý

 Phân loại phong thái
 nhiều cách phân loại: theo cơ cấu, theo hệ giá trị
 không có sự “đúng – sai” trong mỗi phong thái mà

chỉ có tính “hiệu quả” hoặc “phù hợp”
10


So sánh hai nhà quản lý
Khi cấp dưới đề xuất một
dự án mới, ông ta thường
phản ứng: “Ý tưởng rất
hay, rất khuyến khích. Tuy
nhiên, chúng ta cần kiểm
tra xem qui chế có cho
phép thực hiện ý tưởng
này không. Chúng ta
không nên làm những gì
quá mới. Cần phải nắm

bắt ý đồ của lãnh đạo cấp
trên”

Khi cấp dưới trình bày
những khó khăn do qui
định hiện hành chưa cho
phép thực hiện dự án mới,
Bà thường phản ứng gay
gắt: “Khoan hãy nói với tôi
về những khó khăn hiện
tại. Hãy cứ chỉ rõ những lợi
ích mà dự án mới có thể
mang lại. Từ những lợi ích
này, chúng ta có thể tìm
cách thuyết phục cấp trên
thay đổi những qui định
hiện tại”
11


Mô hình các dạng văn hoá tổ chức
(theo R.Qinn)
Tự chủ, Linh hoạt
Văn hoá đồng lòng:
 Là nơi chú trọng con người
 Giống như đại gia đình
 Mọi người cùng nhau chia sẻ

Văn hoá nghiệp chủ:
 Rất năng động và là nơi có tinh


thần nghiệp chủ cao
 Các cá nhân tự nguyện và sẵn

sàng chấp nhận rủi ro.

Hướng

Hướng
ngoại

nội
Văn hoá kiểm soát:
 Là nơi rất chính thống và hệ

thống hoá
 Các thủ tục hành chính chi
phối công việc của các thành
viên

Văn hoá cạnh tranh:
 Mang định hướng cạnh tranh
 Mối quan tâm lớn nhất là công việc

được thực hiện
 Mọi người coi trọng việc thực hiện

công việc và đạt được mục tiêu.

Kiểm soát, thống nhất

12


Vai trò & năng lực của nhà quản lý
Linh hoạt

Hướng nội

Người hướng dẫn/hỗ trợ

Người đổi mới/môi giới

- Kèm cặp, hướng dẫn
- Xử lý mâu thuẫn,
- Động viên khuyến khích
- Nhạy cảm, quan hệ tốt

- Năng động, sáng tạo, đổi mới
- Hướng thị trường, khách hàng
- Chấp nhận rủi ro
Hướng ngoại

Người điều phối/giám sát

Người sản xuất/ đạo diễn

- chuẩn tắc, tuân thủ
- quản lý theo quy trình
- tư duy hệ thống
- cẩn trọng và chi tiết


- Tư duy định hướng mục tiêu & hiệu suất
- Kỷ luật, có hệ thống
- Nuôi dưỡng bầu không khí thi đua, đổi mới

Kiểm soát

13


Cá tính cá nhân theo LPI
Hướng nội

Phân tích

Dung hoà

(A)

(N)

Thiên về
công việc

Cởi mở

Thiên về
con người

(O)

Quan hệ

Quyết đoán

(R)

(D)
Hướng ngoại


Các loại cá tính cá nhân
Tính cách
thích... Khuyến khích bởi...
Dung
hoà HoàThường
nhập, thích...
ổn định, Thường
Những không
thay đổi
đột Sự chấp nhận,
xác định vai trò rõ
xuất
N
sự trung thành,
ràng
an toàn
Phân tích
Chính xác,
Độ chính xác,
A

tiêu chuẩn cao,
Mạo hiểm
so sánh với
cẩn thận
tiêu chuẩn
Quan hệ Vui nhộn, tiếp xúc, Những công việc lập
Sự thừa nhận,
trao đổi với người
lại, không liên quan
R
sự vui vẻ
khác
đến nhiều người

Quyết
đoán
D
Cởi mở
O

Tự do, thách thức,
cạnh tranh, vai trò
lãnh đạo

Người thứ yếu

Sáng tạo, cơ hội

Những việc lặp lại


mới

Sự thách thức,
thành công
Môi trường mới,
sự tưởng tượng


Tổng quan về các mảng
quản lý con người và mối liên hệ
Nghiên cứu

Nhóm

hỗ
trợ

&
Hệ thống
Thông tin
NNL

Nhóm
phát
triển

Kết quả
hoạt động NNL:
•Năng suất
•Chất lượng

•Sáng tạo
•Thoả mãn nhu cầu NNL
•Sẵn sàng chuyển đổi

Nhóm
quản


16


Nhóm quản lý
 Thiết kế tổ chức & thiết kế công việc:
 Thiết kế cơ cấu tổ chức và các vị trí, chức năng

nhiệm vụ của chúng mối quan hệ giữa chúng

 Hoạch định nguồn nhân lực
 Thiết lập một kế hoạch ngắn hạn và dài hạn về phát
triển nguồn nhân lực trong một tổ chức

 Lựa chọn và bố trí:
 Tuyển dụng, thuyên chuyển nhân sự nhằm bảo đảm
“người đúng việc, việc đúng người”

 Quản lý thực hiện công việc
 Các hoạt động quản lý quá trình thực hiện công việc
từ đặt yêu cầu ban đầu, theo dõi và đánh giá kết quả



Nhóm phát triển
 Đào tạo và Phát triển:
 Đào tạo và nâng cao năng lực nhân sự thông qua
các hình thức đa dạng trong tổ chức

 Phát triển tổ chức
 Những hoạt động mang tính thay đổi nhằm tạo nên
tính kết nối giữa các bộ phận và vị trí, giúp cho
doanh nghiệp phát triển bền vững

 Phát triển công danh
 Tạo nên lộ trình phát triển nghề nghiệp phù hợp với
mục tiêu của cá nhân trên nền tảng các công việc
của tổ chức


Nhóm hỗ trợ
 Đãi ngộ & phúc lợi
 Các chính sách trả lương, thưởng và phúc lợi ngoài
nghĩa vụ bắt buộc

 Tư vấn người lao động
 Chuyên gia tâm lý giúp người lao động vượt qua các
vấn đề tâm lý trong quá trình làm việc

 Công đoàn – Quan hệ lao động
 Đại diện cho tổ chức làm việc với đại diện công đoàn
nhằm hài hòa quyền lợi đôi bên

 Nghiên cứu và Hệ thống thông tin Nguồn nhân lực

 Các nghiên cứu & quản lý hệ thống thông tin phục vụ
cho việc ra chính sách nhân sự phù hợp


Quản lý nhân sự
Ai làm gì...?
Cán bộ QL

nhân sự
• Hoạt động xây
dựng mục tiêu

Cán bộ QL

trực tiếp

• Các hoạt động
phát triển cơ cấu,
hệ thống, chính sách

Cán bộ QL
• Các hoạt động quản lý
liên quan đến cá nhân
người lao động

cấp cao


Những chính sách nhân sự cơ
bản trong doanh nghiệp


HP 6
HP 7
HP 8

Tuyển dụng, lựa chọn và sắp xếp công việc
Cơ hội tuyển dụng bình đẳng
Giới thiệu và định hướng công việc
Thử việc và đào tạo việc
Mối quan hệ giữa người quản lý và nhân
viên
cấp dưới
Thời gian lam việc và thời gian làm thêm
Đạo đức nghề nghiệp và xử lý kỷ luật
Quản lý tiền lương và thu nhập

HP 9

Khen thưởng

HP 10

Nghỉ phép năm

HP 1
HP 2
HP 3
HP 4
HP 5


HP 11

độ nghỉ
phí, công tác phí, yêu câu thanh toán
Chế

HP 12

Chi

HP 13

Đi công tác

HP 14
HP 15
HP 16
HP 17
HP 18
HP 19

Nhiệm vụ ngắn hạn, chuyển công tác
Hồ sơ làm việc của nhân viên
Phần thưởng làm việc lâu dài với công ty
Chinh sách hưu trí và tái tuyển dụng
Chấm dứt hợp đồng lao động
Chinh sách lao động nữ




×