Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

Mô hình cạnh tranh 5 lực lượng của M. E. Porter Vận dụng trong vận tải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1004.35 KB, 41 trang )

Chào mừng thầy cô và
các bạn đến với bài thảo
luận của nhóm 3 !!!!


Đề tài: Mô hình cạnh 5 lực lượng của
M. E. Porter - Vận dụng trong vận tải

Lê Trung Kiên
Thành viên:
Nguyễn Tiến Luân
Lương Thị Nhinh
Ngô Thị Quỳnh Phương
Nguyễn Thị Thơm
Đoàn Thị Huyền Trang
Nguyễn Anh Tú
Nguyễn Văn Tuyến


Nội dung

I
II

• Khái niệm mô hình “ Năm lực lượng”.

• Vận dụng mô hình cạnh tranh của M. Porter để
phân tích tình hình cạnh tranh của hãng hàng
không Quốc gia Việt Nam - Vietnam Airlines.



I

Khái quát về mô hình “ Năm lực
lượng”.

Mô hình : “Năm lực lượng” là tác phẩm của Michael Porter
– Nhà quản trị của cạnh tranh. Tác phẩm xuất hiện lần đầu tiên
năm 1979 trên tạp chí Harvard Business Review với cái tên
“Porter’s Five Forees”.
Tác dụng của mô hình:
 - Xác định các sức ép cạnh tranh đối với doanh nghiệp.
 - Chỉ rõ nguần gốc của lợi nhuận.
 - Cơ sở để doanh nghiệp đưa ra các chiến lược duy trì và
gia tăng lợi nhuận.
 - Công cụ để cơ quan quản lý nhà nước phân tích, duy trì
môi trường cạnh tranh lành mạnh.


Mô hình “Năm lực lượng”
Những đối thủ
mới tiềm ẩn

Nhà cung
cấp

Năng
lực đàm
phán
của nhà
cung

cấp

Nguy cơ từ những
đối thủ mới
Năng lực
đàm
phán của
người
mua

Các đối thủ cạnh tranh
trong ngành
  Các đối thủ hiện hữu

Nguy cơ của sản phẩm,
dịch vụ thay thế

Sản phẩm thay
thế

Người mua


1

Áp lực từ nhà cung cấp.

Số lượng các nhà cung cấp ít hay nhiều, quy mô lớn hay nhỏ.

Tính chất thay thế các yếu tố đầu vào dễ hay khó.

Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp.
Khả năng của các nhà cung cấp.
Vị thế của doanh nghệp đối với nhà cung cấp.
Mức độ tác động của yếu tố đầu vào đến cho phí sản
xuất, sự khác biệt hóa cho sản phẩm.


2

Áp lực từ phía khách hàng.

Khách hàng

• Có hai loại khác hàng là:

Khách hàng nhỏ lẻ
Nhà phân phối


Các yếu tố tác động tới khả
năng đàm phán của khách
hàng:

Khả năng mặc cả.
Số lượng người mua.
Thông tin mà người mua có được.

Khách
hàng


Sự khác biệt hóa sản phẩm.
Mức độ tập trung của người mua.
Mức độ sẵn có của hàng hóa thay thế.
Sự nhạy cảm với giá của khách hàng.


3

Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn
Sự trung thành
của khách hàng
đối với doanh
nghiệp đang
tồn tại với uy
tín cao.

Khả năng về
vốn và những
bất lợi về chi
phí do mới
nhập nghành.

Doanh nghiệp
đang sản xuất
có kinh nghiệm
lâu năm hoặc
do có những bí
quyết.

Khả năng tiếp

cận với kênh
phân phối.


4

Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay
thế.

Sản phẩm thay thế là các sản phẩm, dịch vụ có giá trị sử
dụng đáp ứng được nhu cầu của khách để thay cho các sản
phẩm dịch vụ đã có.
Nguy cơ đến từ sản phẩm thay thế thể hiện :
• Các
chi phí
chuyển
đổi
trong
sử
dụng
sản
phẩm

• Xu
hướng
sử
dụng
hàng
thay
thế của

khách
hàng

• Tương
quan
giữa giá
cả và
chất
lượng
của các
mặt
hàng
thay thế

• Khả
năng
thay
thế của
sản
phẩm
thay
thế


5

Áp lực cạnh tranh từ trong nội bộ
ngành

Tình trạng ngành:

• Tốc độ tăng trưởng, nhu cầu, sự đa dạng của các đối
thủ cạnh tranh.
Cấu trúc của ngành:
• Ngành tập trung hay ngành phân tán.


5

Áp lực cạnh tranh từ trong nội bộ
ngành

Rào càn rút lui:
• Vốn, công nghệ,…
• Cam kết với người lao động, đối tác.
• Những ràng buộc đối với nhà nước, nhất là doanh nghiệp
quốc doanh.
Sự đặc trưng của hàng hóa, dịch vụ.


Phân tích

II

Vận dụng mô hình cạnh tranh của M. Porter để phân tích tình hình
cạnh tranh của hãng hàng không Quốc gia Việt Nam - Vietnam
Airlines.

Giới thiệu về hãng hàng không quốc gia Việt Nam và thị
trường vận tải hàng không ở Việt Nam.
Vận dụng mô hình cạnh tranh của M. Porter để phân tích tình

hình cạnh tranh của hãng hàng không Quốc gia Việt Nam Vietnam Airlines.
Đánh giá năng lực cạnh tranh của Vietnam Airlines.



1

Giới thiệu về hãng hàng không quốc gia Việt
Nam và thị trường vận tải hàng không ở Việt
Nam.

Lịch sử hình thành
và phát triển của
Vietnam Airlines.

Thực trạng thị trường
vận tải hàng không ở
Việt Nam.


Lịch sử hình thành và phát triển của
Vietnam Airlines.
Hãng hàng không đẳng
cấp thế giới
Thời kỳ bắt đầu phát triển
Thời kỳ đầu tiên


Thời kỳ đầu tiên


Hãng hàng không Quốc Gia Việt Nam bắt đầu hoạt
động,
khi
cục
hàng
không
dân
dụng
được
Chính
phủ
1/1956
thành lập, đánh dấu sự ra đời của ngành hàng không
dân dụng ở VN.
Chuyến bay nội địa đầu tiên được khai trương.
9/1956 Lúc này, đội bay còn rất nhỏ, với 5 chiếc máy bay
cánh quạt IL 14, AN 2, Aero 45…


Thời kỳ bắt đầu phát triển


19761980
20/10/
2002

• Hãng mở rộng và khai thác hiệu quả nhiều tuyến bay quốc
tế đến các các nước châu Á. Cuối giai đoạn này, hãng trở
thành thành viên của Tổ chức ICAO.
• Hãng giới thiệu biểu tượng mới - Bông Sen Vàng, thể

hiện sự phát triển của mình, để trở thành hãng hàng không
có tầm cỡ và bản sắc trong khu vực và trên thế giới.

• Vietnam Airlines tiếp nhận và đưa vào khai thác chiếc máy
bay hiện đại với nhiều tính năng ưu việt Boeing 777 đầu
10/2003
tiên trong số 6 chiếc Boeing 777 đặt mua của Boeing.


Hãng hàng không
đẳng cấp thế giới

Vietnam Airlines đã khai thác đến 21 tỉnh, thành
phố trên khắp mọi miền đất nước và 28 điểm đến
quốc tế tại 26 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Năm 2006, Vietnam Airlines chính thức trở thành
thành viên của hiệp hội IATA, khẳng định chất
lượng dịch vụ mang tiêu chuẩn quốc tế của mình.
Ngày 10/6/2010, Vietnam Airlines chính thức trở
thành thành viên thứ 10 của Liên minh hàng
không toàn cầu - SkyTeam.


Thực trạng thị trường vận tải hàng không ở Việt Nam.
20092014

Kinh tế VN chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài chínhtiền tệ toàn cầu giai đoạn 2008 – 2009, ảnh hưởng
không nhỏ đến thị trường vận tải hàng không VN

Kinh tế cơ bản ổn định lại. Yếu tố tác động đến vận tải

hàng không có chuyển biến tích cực như giá dầu liên tục
2013- giảm, lượng khách du lịch tăng trưởng ổn định, dự kiến đạt
2014 xấp xỉ 8 triệu khách. Nhìn chung, thị trường vận tải hàng
không VN giai đoạn này đạt được sự tăng trưởng cao
2009, tỷ lệ hành khách quốc tế/nội địa là 1,03 và
2014, thị trường nội địa ước đạt 17,8 triệu khách
và lần đầu tiên vượt qua thị trường quốc tế về
mặt tuyệt đối.


2014 có 45 hãng hàng không nước ngoài thuộc 25
quốc gia và vùng lãnh thổ khai thác đi/đến VN với
83 đường bay từ 47 điểm đến VN. Thị trường vận
tải hàng không VN có sự tham gia của hầu hết các
hãng hàng không lớn trong khu vực và trên thế giới
Ngoài ra còn có sự tham gia của hàng loạt các hãng
hàng không chi phí thấp như AirAsia Berhad, Jetstar
Asia, Tiger Airways, Thai AirAsia, Cebu Pacific,
Lion Air, Indonesia AirAsia, VietJet Air.
Hiện tại, có 4 hãng hàng không Việt Nam đang khai
thác thị trường là Vietnam Airlines, Jetstar Pacific
Airlines , VASCO và VietJet Air


2

Vận dụng mô hình cạnh tranh của M.
Porter để phân tích tình hình cạnh tranh
của hãng hàng không Quốc gia Việt Nam Vietnam Airlines.
Khách

hàng
Đối thủ
tiềm ẩn

Nhà
cung câp

Sản
phẩm
thay thế
Đối thủ
trong
ngành


Khách hàng
Vận chuyển
hành khách

• Khách hàng tự
trả tiền
• Khách hàng
được trả tiền

Vận chuyển
hàng hóa

• Đại lý vận
chuyển
• Khách hàng

riêng lẻ


Vận chuyển hành khách
1

Khách hàng tự trả tiền

Khách hàng tự bỏ tiền của mình ra để sử dụng dịch vụ
vận chuyển hàng không vì các lí do cá nhân như du
lịch, thăm người thân, đi lao động,… Do đó yểu tố giá
cước là yếu tố quan trọng quyết định lựa chọn nhà vận
chuyển. Lượng khách hàng sử dụng dịch vụ của hãng
hàng không giá rẻ tăng mạnh trong các năm và đến năm
2014, dự kiến riêng thị trường nội địa đã có xấp xỉ 8
triệu hành khách sử dụng dịch vụ hàng không giá rẻ,
chiếm gần 44% tổng lượng vận chuyển trên các đường
bay nội địa.


Vận chuyển hành khách
2

Khánh hàng được trả tiền
Khách hàng sử dụng dịch vụ vận chuyển hàng không
vì mục đích công việc chung mà được các tổ chức ,
doanh nghiệp hoặc nhà nước chi trả. Do đó, họ quan
tâm tới chất lượng phục vụ khi lựa chọn nhà vận
chuyển.



×