Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Sử dụng đồ đùng dạy học với môn Hóa học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.88 KB, 8 trang )

Sử dụng đồ dùng dạy học khi dạy bài
"Tính chất của oxi" môn hoá học lớp 8
I. đặt vấn đề:
1. Cơ sở lý luận:
Hoá học là môn khoa học tự nhiên nhng các em chỉ học ở 2 năm cuối của
cấp học trung học cơ sở. Vì học sinh chỉ tiếp thu đợc môn học này trên cơ sở đã
tích luỹ kiến thức về toán học đặc biệt là vật lý học. Những khái niệm mở đầu
khán trừu tợng nh: Nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất, mol, thể tích mol của
chất khí, công thức hoá học, cách thiết lập phơng trình hoá học... Các em bắt
đầu làm quen với một số chất cụ thể, nghiên cứu tính chất của các chất . Đây là
những kiến thức hoàn toàn mới đối với học sinh, ít tiếp xúc trong thực tế nên
khó tởng tợngđể hình thành khái niệm. Khi giáo viên giảng dạy nếu chỉ thuyết
trình hoặc mô tả bằng lời thì học sinh tiếp thu bài một cách thụ động chóng
nhàm chán và dễ quên. Do đó trong quá trình giảng dạy giáo viên cần phải khai
thác triệt để các phơng pháp dạy học để cuốn hút học sinhvào hoạt động học
tập , đặc biệt là phơng pháp trực quan trong các tiết học hình thành khái niệm
mới , nghiên cứu tài liệu mới hay khi dạy bài thực hành... Để thực hiện phơng
pháp này đạt hiệu quả , chất lợng giờ dạy đợc nâng cao đòi hỏi ngời giáo viên
phải sử dụng đồ dùng dạy học thờng xuyên. Khi tận mắt quan sát hiện tợng vật
lý , hiện tợng hoá học xảy ra các em sẽ tiếp thu kiến thức một cách chủ động
tránh đợc hiện tợng giáo viên thông báo áp đặt kiến thức , học sinh tiếp thu bài
thụ động không hiểu đợc bản chất nên khó đạt mục tiêu của môn học.
2. Cơ sở thực tiễn:
Từ thực tế giảng dạy cho thấy khi hình thành khái niệm mới, tính chất
mới không có thí nghiệm biểu diễn, thí nghiệm chứng minh hay thí nghiệm thực
hành cho học sinh quan sát nhận xét sẽ ảnh hởng chất lợng bài giảng. Để tăng
cờng hoạt động phát huy tính tích cực của học sinh trong các giờ học thì việc sử
dụng đồ dùng trực quan, thí nghiệm biểu diễn , chứng minh trong giờ học là rất
cần thiết , là phơng tiện không thể thiếu trong các giờ lên lớp. Song sử dụng nh
thế nào cho phù hợp với nội dung bài học, đạt hiệu quả cao gây hứng thú môn
học là điều đáng quan tâm, đáng chú ý khi giảng dạy.


- 1 -
II. Giải quyết vấn đề:
Hoá học là môn khoa học thực nghiệm vì vậy việc sử dụng đồ dùng dạy
học trong phơng pháp thực nghiệm trực quan để hình thành khái niệm là việc
làm đơng nhiên và cần thiết . Nhng để thực hiện phơng pháp này đạt hiệu quả tr-
ớc hết giáo viên phải giáo dục cho học học sinh nguyên tắc an toàn kỹ thuật khi
sử dụng dụng cụ, hoá chất trong phòng thí nghiệm để tránh những sai sót xảy
ra khi làm thí nghiệm. Mặt khác thông qua những thí nghiệm đơn giản đến phức
tạp để hình thành kỹ năng quan sát , nhận biết các hiện tợng khi có phản ứng
hoá học xảy ra.
Giáo viên hớng dẫn rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng một số dụng
cụ thí nghiệm thông thờng , tiếp xúc sử dụng một số loại hoá chất hoặc làm thí
nghiệm đơn giản để chứng minh tính chất của một chất hoặc nghiên cứu tính
chất mới của một chất , nhận biết một số chất hay điều chế một chất...
Trong giảng dạy hình thành khái niệm hiện tợng hoá học, phản ứng hoá
học, sự bảo toàn khối lợng các chất trong phản ứng hoá học, phơng trình hoá
học, tính chất hoá học của một số chất vô cơ: O xi, Hiđro, sắt, nhôm, Can xi
oxit...hay điều chế một số chất nh: O xi, Hiđro...dạng bài này thực sự có hiệu
quả nếu giáo viên giao cho nhóm học sinh tự làm thí nghiệm, thực sự quan sát
hiện tợng phát sáng, toả nhiệt, thay đổi màu sắc, mùi vị,nhiệt độ...chứng tỏ có
chất mới sinh ra, tức là có sự biến đổi chất này thành chất khác.
Thực nghiệm là một hoạt động độc lập của học sinh, trở thành một phơng
tiện để tích cực hoá hoạt động của học sinh. Cần coi trọng thí nghiệm thực hành
trong giảng dạy bao gồm những thí nghiệm minh hoạ, thí nghiệm nghiên cứu do
giáo viên và học sinh thực hiện. Thực hành thí nghiệm giúp học sinh hiểu sâu
sắc , hứng thú trong học tập , tin tởng vào khoa học. qua quan sát hiện tợng sẽ
hiểu rõ vấn đề, nắm vững kiến thức để vận dụng giải thích các hiện tợng trong
thực tế cuộc sống.
Trong quá trình giảng dạy nếu ngời giáo viên chỉ nêu thí nghiệm trong
sách giáo khoa bằng lời mà không biểu diễn thí nghiệm thì học sinh rất khó tởng

tợng mặc dù có những hiện tợng học sinh đã đợc quan sát trong thực tế-nhng để
giải thích đợc hiện tợng đó dựa trên kiến thức hoá họclại rất khó chính xác và
lôgic. Vì vậy trong giảng dạy nếu có thí nghiệm để minh hoạ thì sẽ gây hứng
thú kích thích tính tò mò, phát huy đợc tính sáng tạo trong học tập của các em
kết quả sẽ cao hơn. Việc áp dụng thí nghiệm nghiên cứu trong các bài giảng rất
quan trọng từ những thí nghiệm có đối chứng học sinh sẽ tự rút ra kết luận và
giải thích đợc các hiện tợng đó vận dụng vào giải các dạng bài tập một cách
thành thạo. Đặc biệt trong chơng trình hoá học lớp 8 bắt đầu làm quen với chất
- 2 -
cụ thể có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất, có nhiều hiện tợng liên
quan trong thực tế cuộc sống nh o xi , vì vậy giáo viên cần sử dụng đồ dùng dạy
học để học sinh theo dõi và nắm đợc tính chất của O xi.
Vận dụng dạy tiết 37,38 bài 24: Tính chất của O xi . Hoá học 8.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm đợc trong điều kiện bình thờng về nhiệt độ và áp suất, O
xi là chất khí , ít tan trong nớc, nặng hơn không khí.
- Khí O xi là một đơn chất rất hoạt động , dễ dàng tham gia phản ứng hoá
học với nhiều phi kim, nhiều kim loại, nhiều hợp chất. Trong các hợp chất hoá
học O xi chỉ có hoá trị II. Viết đợc PTPƯ minh hoạ: O xi tác dụng với lu huỳnh,
sắt , phốt pho...
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH cho học sinh.
- Kỹ năng quan sát thí nghiệm,tiến hành một số thí nghiệm đơn giản: điều
chế o xi,đốt một vài đơn chất trong o xi...
- Kỹ năng phân tích, tổng hợp, phán đoán, vận dụng kiến thức hoá học đã
học để giải thích một số hiện tợng tự nhiên thờng gặp trong cuộc sống.
3. Tình cảm thái độ :
Bớc đầu học sinh có lòng ham mê học tập môn hoá học, tin tởng vào khoa
học , có ý thức vận dụng kiến thức về o xi vào thực tế cuộc sống.

II. Đồ dùng dạy học:
-Dụng cụ : Khay, giá ống nghiệm, lọ thuỷ tinh có nút đậy, đèn cồn, môi
sắt .
- Hoá chất: Lu huỳnh, Phốt pho đỏ, Dây thép, Than gỗ, Kalipemanganat
-KMnO4.
Trớc khi tiến hành bài học này để có oxi nguyên chất phục vụ các thí
nghiệm trong bài giáo viên phải điều chế oxi trớc tiết dạy.
Điều chế oxi từ Kali pemangannat: KMn0
4
. Cho KMn0
4
vào ống nghiệm,
đặt 1 mẫu bông ở gần miệng ống nghiệm, đậy bằng nút cao su có ống dẫn khí
lắp ống nghiệm lên giá thí nghiệm và nung nóng trên ngọn lửa đèn cồn KMn0
4
bị phân hủy 0
2
. Thu 0
2
vào lọ bằng cách đẩy không khí, giáo viên thu 4 lọ
đậy kín rồi dừng thí nghiệm.
- 3 -
ii. hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu chơng: Oxi - không khí.
B. Bài mới:
Vào bài: Một nhà sinh học nói "Chúng ta có thể nhịn ăn trong vài ngày song
không thể nhịn thở vài phút". Quá trình hô hấp của con ngời, động vật đều cần có
oxi. Hiểu biết về oxi giúp ta hiểu biết rất nhiều vấn đề trong đời sống, khoa học và
sản xuất. Hôm nay ta nghiên cứu tính chất của nó:
Các hoạt động dạy học:

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HD HS nghiên cứu thông tin
đầu bài. Nêu KHHH, công thức
HH của đơn chất oxi?
Nghiên cứu SGK
Trả lời câu hỏi
I. Tính chất vật lí.
1. Quan sát - Nhận xét:
Oxi là chất khí không màu,
không mùi.
Đa lọ thuỷ tinh chứa 0
2
điều
chế sẵn HS quan sát nhận xét
Quan sát lọ 0
2
nhận xét
tính chất vật lí theo yêu
cầu của SGK.
HD HS mở lọ 0
2
dùng tay quạt
nhẹ nhận xét mùi của khí 0
2
?
Nhận xét mùi của khí 0
2
2, Trả lời câu hỏi:
- oxi ít tan trong nớc.
- Nặng hơn không khí.

HD HS nghiên cứu câu hỏi
trong SGK
- Thảo luận nhóm, trả lời
câu hỏi
- d0
2
/kk = 32/29 - Oxi tan nhiều hay ít trong n-
ớc?
GV liên hệ trong các đầm nuôi
tôm ngời ta sục o xi vào đầm
cho tôm hô hấp.
- Tìm d0
2
/kk
Xác định tỉ khối của 0
2
đối với
không khí?
- Nhận xét
Khí oxi nặng hay nhẹ hơn
không khí?
3, Dới áp suất khí quyển
oxi hoá lỏng t
0
- 183
0
C. Oxi
lỏng màu xanh nhạt.
? oxi hoá lỏng ở điều kiện nào ?
oxi lỏng có đặc điểm gì?

Nghiên cứu SGK.
Trả lời câu hỏi.
II. Tính chất hoá học:
1, Tác dụng với phi kim. Giới thiệu dụng cụ, hoá chất
a, Tác dụng với lu huỳnh:
Thí nghiệm:
HD HS làm thí nghiệm S + 0
2

- ở t
0
thờng: S không phản
ứng với 0
2
.
- Đốt S trong không khí.
- Đốt S trong không khí.
? S có phản ứng với 0
2
ở t
0
th-
ờng không ? Đốt S cháy trong
không khí rồi đa vào lọ 0
2
nhận
xét sự giống và khác nhau?
Trả lời câu hỏi.
Quan sát nhận xét hiện
tợng so sánh sự cháy của

S trong không khí và
trong 0
2
- 4 -
Nhận xét:
S cháy trong không khí
ngọn lửa nhỏ, màu xanh
nhạt.
Bổ sung, kết luận 1 HS trả lời.

S cháy trong 0
2
: ngọn lửa
sáng, ... có khói trắng.
Giải thích:
Trong khói trắng có chất mới
tạo thành: là khí lu huỳnh
đioxi: S0
2
(khí Sunfurơ)
Giải thích hiện tợng
S tác dụng với 0
2
khí
sunfurơ... mùi hắc, gây ho.
? S tác dụng với 0
2
tạo ra sản
phẩm gì ? Xảy ra khi nào (có
t

0
). Viết PTTƯ xẩy ra.
Trả lời câu hỏi
PTHH: S + 0
2


0t
S0
2
(rắn) (k) (k)
Nhận xét trạng thái chất tham
gia, sản phẩm của phản ứng?
Nêu nhận xét.
Viết PTPƯ
2.Tác dụng với phốt pho.
a.Thí nghiệm
Giới thiệu dụng cụ, hoá chất
cần dùng cho thí nghiệm
Quan sát dụng cụ, nhận
dạng hoá chất.
Biểu diễn TN tác dụng của phốt
pho đỏ với oxi
Theo dõi TN.
GV biểu diễn
Để P đỏ trong không khí ở t
0
th-
ờng có hiện tợng gì xẩy ra
không ? (không có hiện tợng

gì)
Nhận xét hiện tợng.
Đa P đỏ vào lọ đựng 0
2
có hiện
tợng gì không ?( không có hiện
tợng )
Đốt P đỏ trong không khí sau
đó đa vào lọ đựng khí o xi.
Nhận xét
Đốt cháy P đỏ trong không
khí.
Đốt cháy P đỏ trong oxi
So sánh ngọn lửa P cháy trong
không khí và cháy trong 0
2
Quan sát hiện tợng.
Nhận xét
b. Nhận xét: Đốt P đỏ cháy
trong 0
2
ngọn lửa sáng chói
hơn trong không khí, tạo
khói trắng bám vào thành
lọ dạng bột tan trong nớc.
GV giải thích:
P đỏ cháy trong không khí, P
đỏ tác dụng với 0
2
trong không

khí.
Giải thích hiện tợng
1 HS giải thích hiện tợng
trên.
HS khác bổ sung.
c. Giải thích: P tác dụng với
0
2
. đi phốt pho penta
oxit P
2
0
5
(chất bột trắng).
Viết PTPƯ
PTPƯ:
4P + 5O
2


0t
2P
2
O
5
(rắn) (khí) (rắn)
2. Tác dụng với kim loại;
thí dụ sắt:
a. Thí nghiệm:
Nhận xét trạng thái chất tham

gia, sản phẩm của phản ứng ?
Biểu diễn TN Sắt tác dụng với
O
2
.
Cho dây sắt vào lọ đựng O
2

Trả lời câu hỏi.
Quan sát TN GV biểu
diễn .
- 5 -

×