Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy học Lịch sử lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.92 KB, 28 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm



Trường Tiểu học Cẩm Thắng

BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI

Tên đề tài: “Thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy học Lịch sử lớp 5”ø
Họ và tên: Nguyễn Phạm Bích Tuyền
Đơn vò công tác: Trường Tiểu học Cẩm Thắng
A. MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở tiểu học nói chung và
lịch sử 5 nói riêng, năm học 2001- 2002, Bộ giáo dục và đào tạo đã chính
thức ban hành chương trình Tiểu học 2000 và đến nay nội dung chương trình
sách giáo khoa lớp 5 được đưa vào sử dụng đại trà trên phạm vi cả nước. Để
đáp ứng được nội dung chương trình sách giáo khoa mới đòi hỏi phải đổi mới
phương pháp dạy học. Khi áp dụng phương pháp dạy học mới thì u cầu
phải có hình thức tổ chức dạy học tương ứng, phù hợp để tạo cơ hội cho học
sinh suy nghĩ và làm việc, trao đổi, thảo luận với nhau nhiều hơn. Vì vậy,
việc sử dụng phiếu học tập có vai trò đáng kể trong q trình dạy học mơn
Lòch sử ở tiểu học. Trước hết, nó là phương tiện luyện tập kĩ năng: đọc,
hiểu, ... cho học sinh. Mặt khác, kết quả của phiếu học tập thu được từ học
sinh khơng những nhanh chóng, kịp thời mà còn thể hiện được trình độ, khả
năng của từng em, từ đó giúp cho giáo viên đánh giá chính xác và khách quan
về năng lực của học sinh, để có những tác động tích cực đến đối tượng của
mình..
2. Đối tượng,phương pháp nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy
học Lịch sử lớp 5- Trường Tiểu học Cẩm Thắng


Khách thể nghiên cứu: Tập thể học sinh lớp 5- Trường Tiểu học Cẩm
Thắng
- Nghiên cứu tài liệu
- Điều tra: dự giờ đồng nghiệp và thực nghiệm trên kết quả học tập
của học sinh.
- Thảo luận
- Quan sát
3. Đề tài đưa ra giải pháp mới
- Giáo viên nắm vững qui trình thiết kế phiếu học tập trong dạy học
GV:

Nguyễn Phạm Bich Tuyền

Trang1


Sáng kiến kinh nghiệm



Trường Tiểu học Cẩm Thắng

môn lòch sử lớp 5.
- Phương pháp sử dụng phiếu học tập trong các dạng bài học Lòch sử
lớp 5
4. Hiệu quả áp dụng
- Do đây là một vấn đề mới, quá trình áp dụng chỉ mới hơn một năm nên
chưa thể nói là hoàn mó, bước đầu mang lại hiệu quả thiết thực nhằm giúp
học sinh nắm vững về sự kiện lòch sữ một cách có hệ thống.
5. Phạm vi áp dụng

- Đề tài này áp dụng trong môn lòch sử lớp 4,5 Trường tiểu học Cẩm
Thắng.
Cẩm Thắng, ngày 16 tháng 3 năm 2009
Người thực hiện

Nguyễn Phạm Bích Tuyền

GV:

Nguyễn Phạm Bich Tuyền

Trang2




Sáng kiến kinh nghiệm

Trường Tiểu học Cẩm Thắng

LỜI MỞ ĐẦU
I.Lý do chọn đề tài
Nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở tiểu học nói chung và
mơn Lòch sử 5 nói riêng, năm học 2001- 2002, Bộ giáo dục và đào tạo đã
chính thức ban hành chương trình Tiểu học 2000 và đến nay nội dung
chương trình sách giáo khoa lớp 5 được đưa vào sử dụng đại trà trên phạm vi
cả nước. Để đáp ứng được nội dung chương trình sách giáo khoa mới đòi hỏi
phải đổi mới phương pháp dạy học. Khi áp dụng phương pháp dạy học mới
thì u cầu phải có hình thức tổ chức dạy học tương ứng, phù hợp để tạo cơ
hội cho học sinh suy nghĩ và làm việc, trao đổi, thảo luận với nhau nhiều hơn.

Vì vậy, việc sử dụng phiếu học tập có vai trò đáng kể trong q trình dạy học
mơn Lòch sử ở tiểu học. Trước hết, nó là phương tiện luyện tập kĩ năng: đọc,
hiểu, ... cho học sinh. Mặt khác, kết quả của phiếu học tập thu được từ học
sinh khơng những nhanh chóng, kịp thời mà còn thể hiện được trình độ, khả
năng của từng em, từ đó giúp cho giáo viên đánh giá chính xác và khách quan
về năng lực của học sinh, để có những tác động tích cực đến đối tượng của
mình. Phiếu học tập có thể được sử dụng một cách linh hoạt trong các hoạt
động của tiến trình bài dạy với nhiều hình thức dạy học (ngồi trời, trong lớp,
...) và nhiều hình thức tổ chức hoạt động dạy học (cá nhân, nhóm, tổ, ...). Đó
còn là điều kiện thuận lợi cho việc tiến hành dạy học cá biệt hóa, phân biệt
hóa. Bên cạnh đó, phiếu học tập còn kích thích hứng thú học tập của các em.
Đặc biệt, với mơn Lịch sử nói chung và mơn Lịch sử lớp 5 nói riêng, nội
dung của mơn học là những sự kiện lịch sử xã hội, cho nên bắt buộc người
học phải nhớ một cách chính xác. Thế nhưng, với những đặc điểm tâm sinh lí
của học sinh lớp 5 thì việc này gây khơng ít khó khăn trong q trình học tập
mơn Lịch sử. Vì thế, việc sử dụng phiếu học tập trong dạy học Lịch sử 5 là
một điều rất cần thiết và nên làm để đem lại hiệu quả chất lượng dạy và học
của giáo viên và học sinh. Bởi với phiếu học tập, các em có điều kiện tự mình
GV:

Nguyễn Phạm Bich Tuyền

Trang3



Trường Tiểu học Cẩm Thắng
nhận ra những kiến thức trọng tâm của bài học. Mặt khác, phiếu học tập là
Sáng kiến kinh nghiệm


một trong những phương tiện dạy học trực quan, phù hợp với tâm sinh lí của
học sinh tiểu học. Do vậy, phiếu học tập giúp các em tiếp cận và nhận thức
kiến thức một cách dễ dàng, nhanh chóng và sâu sắc.
Tuy nhiên, ở các trường tiểu học hiện nay, việc sử dụng phiếu học tập
trong dạy học nói chung và trong mơn Lịch sử nói riêng còn rất nhiều hạn
chế và bất cập. Thực trạng này xuất phát từ những ngun nhân khách quan
và chủ quan như: cơ sở vật chất; trình độ và nhận thức của giáo viên; trình độ
học sinh; v.v...
Điều này làm cho tơi - những người giáo viên tiểu học, ln trăn trở, suy
nghĩ và lựa chọn đề tài: Thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy học
Lịch sử lớp 5 để nghiên cứu. Với hy vọng góp phần nhỏ của mình nhằm nâng
cao chất lượng dạy học mơn Lịch sử lớp 5.
II-Đối tượng nghiên cứu:
Thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy học Lịch sử lớp 5
III-Phạm vi nghiên cứu:
Do điều kiện thời gian và bản thân bận công tác nên phạm vi
nghiên cứu của đề tài tôi chỉ tìm hiểu trong phạm vi môn lòch sử lớp 5
Trường Tiểu Học Cẩm Thắng năm học 2008-2009
4/ Phương pháp nghiên cứu :
a Nghiên cứu tài liệu:
Đọc-phân tích các tài liệu có liên quan đến đề tài. Để tìm hiểu cơ sở
lý luận và lòch sử của đề tài
b- Điều tra: dự giờ đồng nghiệp và thực nghiệm trên kết quả học tập
của học sinh.
c- Thảo luận: Cùng với giáo viên trường, tôi đã nêu ra vấn đề về đề tài
này để cùng tô( chuyên môn đi đến kết quả là làm việc để thống nhất
mẫu làm phiếu học tập cho môn lòch sử lớp 5.
d- Quan sát: Xem xét thực trạng trong quá trình hoạt động của học sinh
thực hiện như thế nào tôi có hướng khắc phục để hoàn thiện hơn.


GV:

Nguyễn Phạm Bich Tuyền

Trang4


Sáng kiến kinh nghiệm



Trường Tiểu học Cẩm Thắng

NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận
Cho đến nay, việc thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy học đang
là vấn đề được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, nhưng chỉ dừng lại ở khía
cạnh khái qt, chưa đi sâu nghiên cứu qui trình thiết kế và phương pháp sử
dụng phiếu học tập trong mơn Lịch sử lớp 5.
Giáo trình "Phương pháp dạy tốn ở bậc tiểu học" và "Dạy tốn ở tiểu
học bằng phiếu giao việc" do nhà giáo ưu tú Phạm Đình Thực biên soạn. Tác
giả đã trình bày khái niệm của phiếu giao việc; cấu tạo của một phiếu giao
việc; ưu điểm và nhược điểm của lối dạy học bằng phiếu giao việc; ...
Giáo trình "Phương pháp dạy học Tự nhiên và xã hội" do PGS.TS
Nguyễn Đức Vũ biên soạn, đã đi vào nghiên cứu những vấn đề như:
* Khái niệm phiếu học tập: Là phiếu giao việc mà trong đó đãõ ghi
nội dung còn các khoản ô trống hay dấu chấm cho học sinh điền vào hay
đánh dấu các ý kiến mà cho là đúng, hay bài tỏ ý kiến của mình.
* Phân loại phiếu học tập (Có phiếu minh hoạ đính kèm)
Ngồi những cuốn sách nghiên cứu sâu về phiếu học tập trên, còn có

nhiều tác giả đề cập đến một số khía cạnh của vấn đề này như: PGS.TS Đặng
Thành Hưng với: "Thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy học hợp tác";
"Dạy học tập đọc ở tiểu học" của PGS.TS Lê Phương Nga; giáo trình:
"Phương pháp dạy học mơn đạo đức ở tiểu học" của GS.TS Đặng Vũ Hoạt TS. Nguyễn Hữu Hợp;...
Có thể nói, càng về sau các nhà nghiên cứu càng quan tâm đến vấn đề
sử dụng phiếu học tập trong q trình dạy học. Nhưng tất cả tác giả chưa đưa
ra vấn đề thiết kế và sử dụng phiếu học tập như thế nào trong mơn Lịch sử
lớp 5 ở tiểu học. Vì vậy, đây là vấn đề hết sức mới mẻ, chưa có tác giả nào
nghiên cứu.
* Trước tiên tôi nghiên cứu kó nội dung chương trình môn lòch sữ lớp 5
GV:

Nguyễn Phạm Bich Tuyền

Trang5


Sáng kiến kinh nghiệm



Trường Tiểu học Cẩm Thắng

như sau:
- Thời kì (1858 – 1945) : Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm
lược và đơ hộ (Bài 1 đến bài 11)
- Thời kì (1945 – 1954): Bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kì kháng
chiến chống thực dân Pháp (Bài 12 đến bài 18)
- Thời kì (1954 – 1975): Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu
tranh thống nhất đất nước (Bài 19 đến bài 26)

- Thời kì từ 1975 đến nay: Xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nước
(Bài 27 đến bài 29)
* Đặc điểm sách giáo khoa môn lòch sữ lớp 5:
+ Về mặt cấu trúc
Cấu trúc của mỗi bài học sách giáo khoa mơn Lịch sử gồm các phần
sau:
- Phần cung cấp kiến thức (thơng tin).
- Phần tóm tắt trọng tâm của bài học được in đậm bằng màu
xanh.
- Phần chú thích (có ở một số bài).
- Phần câu hỏi cuối bài vừa làm nhiệm vụ hướng dẫn cách học
của học sinh vừa làm nhiệm vụ củng cố.
+ Về hình thức trình bày
- Kênh chữ đóng vai trò chủ yếu trong việc cung cấp các thơng
tin cần thiết và việc hướng dẫn các hoạt động học tập.
- Kênh hình bao gồm 47 tranh ảnh, 3 lược đồ,..., khơng đơn thuần
chỉ làm nhiệm vụ minh họa mà còn đóng vai trò quan trọng như là nguồn
thơng tin chính của một số bài học.
2. Cơ sở thực tiễn
Trường TH Cẩm Thắng thuộc đòa bàn bán nông thôn nên điều kiện
học tập của các em còn rất nhiều thiếu thốn, thiếu sự quan tâm của phụ
GV:

Nguyễn Phạm Bich Tuyền

Trang6



Trường Tiểu học Cẩm Thắng

huynh. Từ đó dẫn đến tình trạng chậm phát triển trí tuệ, chất lượng học
tập yếu, khả năng tư duy chưa cao.
Sáng kiến kinh nghiệm

Qua nhiều năm công tác giảng dạy lớp 5. Tôi nhận thấy nếu học
sinh lớp 5 nắm vững được các móc thời gian và các sự kiện thì các em mới
học tốt được môn lòch sử, lên các cấp học trên việc đòi hỏi kiến thức và sự
tư duy môn lòch sử càng cao, đòi hỏi sự nhớ lâu và chính xác. Vì hiện nay
tôi nhận thấy các em còn chưa nắm được các sự kiện lòch sữ các móc thời
gian quan trọng của đất nước. Vì vậy đây là một việc cần thiết và không
thể thiếu trong giai đoạn hiện nay. Cho nên bản thân tôi là giáo viên lớp 5
cần phải rèn luyện cho học sinh tính năng động, sáng tạo, tự tin…để làm
nền tảng cho các lớp học sau này bằng cách chuyển sang dạy học Lòch Sử
theo hướng tích cực, tập trung vào hoạt động của người học.
Qua thực tế dạy học, dự giờ thăm lớp. Tôi phát hiện 1/2 học sinh cả
lớp còn lúng túng khi sử dụng phiếu học tập,và chưa có thói quen làm tập
thể khi thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập, các em chỉ có thể làm
một mình tự lập và chưa có tính hợp tác tốt. Các em còn bỡ ngỡ khi làm
tập thể, thảo luận nhóm qua phiếu học tập, nên việc học môn lòch sữ trở
nên nhàm chán nên chất lượng học tập của các em chưa cao.
Khảo sát thống kê ở lớp GHKI
Tổng số HS
36

Giỏi
3

Khá
14


Trung bình
15

Yếu
4

Để nhằm nâng cao chất lượng tôi đã chọn đề tài: “Thiết kế và sử
dụng phiếu học tập trong dạy học Lịch sử lớp 5- Trường Tiểu học Cẩm
Thắng”
Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Lịch sử lớp 5, tơi đã
thực hiện một
số giải pháp như sau:
3. Nội dung vấn đề
3.1 Giáo viên nắm vững qui trình thiết kế phiếu học tập trong dạy
học mơn Lịch sử lớp 5
3.1.1. Ngun tắc thiết kế phiếu học tập.
- Nội dung phiếu phù hợp với nội dung bài học.
- Nội dung phiếu phù hợp với đối tượng học sinh.
GV:

Nguyễn Phạm Bich Tuyền

Trang7



Trường Tiểu học Cẩm Thắng
- Ngơn ngữ trong lệnh ngắn gọn, dễ đọc, dễ hiểu.

Sáng kiến kinh nghiệm


- Thời gian và thời điểm sử dụng phù hợp với từng loại phiếu.
- Trình bày phiếu khoa học.
3.1.2. Qui trình thiết kế nội dung phiếu học tập.
* Xác định ý tưởng.
Điều này thể hiện định hướng của giáo viên về phương pháp dạy học
của bài học, về biện pháp sử dụng các tình huống và mơi trường dạy học, về
hình thức tổ chức dạy học và kết hợp các phương tiện dạy học. Việc xác định
ý tưởng tiến hành bài học phải bao qt những thao tác: Phân tích nội dung
học tập, định hướng phương pháp, kĩ thuật, biện pháp và hình thức dạy học,
nhận thức mơi trường và các điều kiện học tập, cách thức tổ chức các phiếu
học tập thành hệ thống như thế nào cho phù hợp. Nó cũng phải cho thấy rõ
vấn đề hay nhiệm vụ học tập chủ yếu của bài học.
* Xác định cách trình bày nội dung học tập và hình thức thể hiện nó
trong phiếu học tập.
Việc xác định vấn đề hay nhiệm vụ của bài học đã phải làm từ khi xây
dựng ý tưởng. Ở bước này cần cụ thể hố và làm cho ý tưởng đó chính xác
hơn trong nội dung các phiếu học tập. Tương ứng với những u cầu cần giải
quyết vấn đề thì học sinh cần những tư liệu và sự kiện nào, cần tiến hành thí
nghiệm, thực nghiệm gì cần hồn thành những bài tập lí thuyết và thực hành
nào v.v.. Từ đó tổ chức bộ phiếu sao cho thích hợp nhất về mặt nội dung,
logic, cấu trúc và kĩ thuật.
Việc phân bố những sự kiện và cơng việc trong phiếu học tập cần được
kết hợp nhuần nhuyễn với việc lựa chọn hình thức biểu hiện. Có những dữ
liệu và sự kiện nên được trình bày bằng văn bản bình thường, có loại nên đưa
vào sơ đồ, biểu mẫu, hình ảnh.
Hình thức biểu đạt cơng việc trong phiếu học tập cũng cần được lựa
chọn. Đó có thể là bài tập thực hành, bài tập xử lý tình huống, u cầu giải
quyết vấn đề, có thể là viết báo cáo, viết tham luận, viết bảng tổng kết, làm
GV:


Nguyễn Phạm Bich Tuyền

Trang8



Trường Tiểu học Cẩm Thắng
đồ dùng học tập, chế tạo sản phẩm, thực hiện bài kiểm tra (test), nhận xét
Sáng kiến kinh nghiệm

hoặc đánh giá q trình hay sự vật nhất định, tổng quan hoặc tập hợp dữ liệu,
nêu giả thuyết hoặc tư tưởng, quan sát và ghi chép hiện tượng, v.v... Tất cả
những việc này đều phải phù hợp với đặc điểm của lớp và của bài học. Nếu
trong lớp ghép hay lớp hồ nhập hoặc trong lớp có nhiều khác biệt cá nhân và
khác biệt nhóm tương đối rõ rệt, thì phải tổ chức phiếu học tập thật chi tiết,
theo cách tiếp cận phân hố và cá nhân hố. Trong trường hợp này phiếu học
tập càng thể hiện rõ chức năng cơng cụ hoạt động và giao tiếp của nó trên
lớp.
* Tập hợp thơng tin, dữ liệu và sự kiện.
Bước này được tiến hành theo những tính tốn ở trên, Các nguồn thơng
tin, dữ liệu và sự kiện có thể là sách hướng dẫn giảng dạy, sách hướng dẫn
học tập, nhật báo, tạp chí chun ngành, tạp chí khoa học - kĩ thuật,...
Việc tập hợp dữ liệu cần trung thành với ý tưởng ban đầu và vừa đủ về
khối lượng, khơng thừa, khơng thiếu, đặc biệt trong phương pháp thảo luận
và nghiên cứu tìm tòi. Để có phiếu học tập tốt giáo viên phải chịu khó tìm và
khai thác những tài liệu ngồi chương trình giáo dục và sách giáo khoa, sách
giáo viên một cách thường xun. Thơng tin và dữ liệu cần được chủ động
tích luỹ, chỉnh lí và cập nhật, được tổ chức thành những cơ sở dữ liệu dễ truy
cập hoặc theo bài học, hoặc theo chun đề, hoặc theo hệ thống khái niệm,

hoặc theo những mơ hình phương pháp dạy học đã dự kiến. Khi cần đến dữ
liệu thì có thể tập hợp nhanh chóng để thiết kế hệ thống phiếu học tập kịp
thời và hệ thống này ln có tính chất mới mẽ.
* Trình bày phiếu học tập
- Trình bày trên một mặt giấy với ngơn ngữ chính xác, dễ hiểu đối với
học sinh lớp 5.Trên phiếu có thể được sử dụng cả kênh hình lẫn kênh chữ,
hình thức rất đa dạng để tạo hứng thú học tập cho các em.
- Cấu trúc của phiếu học tập gồm: tên bài học, câu hỏi và những khoảng
trống để học sinh tự trả lời.
GV:

Nguyễn Phạm Bich Tuyền

Trang9



Trường Tiểu học Cẩm Thắng
* Chuẩn bị những lập luận câu hỏi và nhận xét để chỉ đạo và điều chỉnh

Sáng kiến kinh nghiệm

q trình học tập.
Đây là sự kết hợp sử dụng phiếu học tập với những kĩ thuật quản lí lớp,
kĩ thuật sử dụng lời nói và câu hỏi trên lớp. Trong phiếu học tập có thể có
những sự kiện, tình huống và vấn đề mang tính chất phân kì, có bản chất
song đề hay nan giải, hoặc tính chất sâu xa cả về mặt nhận thức lí trí cũng
như về tình cảm. Nếu thiếu những lập luận và kiến giải sắc xảo của giáo viên
trong những trường hợp này thì q trình học tập có thể rơi vào tình trạng bế
tắc hoặc chệch hướng, hoặc ít nhất cũng lãng phí thời gian, giảm sút hiệu

quả. Việc chuẩn bị định hướng và điều chỉnh là một thủ tục bắt buộc, khơng
thể chủ quan coi thường.
Giáo viên là người phải biết xử lí tất cả những tình huống đột ngột và
bất ngờ. Tuy vậy, việc xử lí hồn tồn khơng có nghĩa là giải đáp đúng mọi
vướng mắc của học sinh, biết làm mọi việc mà học sinh khơng làm nổi, đưa
ra được những kết luận hồn tồn chuẩn xác, phát biểu những đánh giá hồn
tồn thuyết phục. Ý nghĩa chủ yếu của việc xử lí là thúc đẩy học tập, hỗ trợ
q trình học tập tiến triển theo hướng tích cực, phá vỡ thế bế tắc hoặc tâm
trạng chùng giãn trong lớp, và quan trọng nhất là khuyến khích học sinh
mạnh dạn suy nghĩ nhiều hơn, hành động nhiều hơn, biết phê phán sâu sắc
hơn.
Nếu việc chuẩn bị định hướng chu đáo và thơng minh, thì nó có tác
dụng hết sức mạnh mẽ đến hiệu quả học tập. Học sinh có thể được động viên
khám phá những giá trị vượt lên trên những tri thức sách vở, tích luỹ thêm
nhiều sự kiện khơng có trong bài học, bổ sung cho mình rất nhiều điều trong
phong cách tư duy và phong cách học tập.
3.2 Phương pháp sử dụng phiếu học tập trong các dạng bài học Lịch
sử lớp 5
3.1.1 Ngun tắc sử dụng
- Ngơn ngữ ngắn gọn, rõ ràng, đủ ý.
GV:

Nguyễn Phạm Bich Tuyền

Trang10



- Phiếu phải đến được từng học sinh.


Sáng kiến kinh nghiệm

Trường Tiểu học Cẩm Thắng

- Chú ý đến hoạt động cá nhân.
- Tránh áp đặt về câu trả lời, khuyến khích học sinh diễn đạt các ý
tưởng.
- Khơng được lạm dụng phiếu học tập.
3.1.2 Phương pháp sử dụng.
* Giao phiếu học tập theo cách tổ chức học tập.
Tùy cách tổ chức học tập, thí dụ học nhóm thực hành hay thảo luận,
giáo viên giao phiếu cho học sinh cùng với u cầu hướng dẫn nhiệm vụ cụ
thể. Các phiếu cá nhân hay dành cho cả nhóm dùng chung có thể khác nhau
về sự kiện, chủ đề, u cầu hay tình huống. Có thể dùng chính phiếu học tập
để tổ chức học tập, làm cơng cụ để ghép nhóm học sinh.
* Quan sát và hướng dẫn q trình học tập và hoạt động với phiếu của
học sinh.
Mục đích quan sát là phát hiện những biểu hiên thiếu tập trung nghiên
cứu dữ liệu, sự kiện, hoặc đọc và phân tích dữ liệu một cách tản mạn, tuỳ tiện
của học sinh để kịp thời khuyến khích và hướng dẫn. Điều đặc biệt quan
trọng là quan sát hoạt động cá nhân của mỗi học sinh, kể cả khi học nhóm.
Khơng để em nào dựa dẫm và thụ động chờ các bạn khác làm việc.
*Giám sát những kết quả hoạt động của học sinh.
Giáo viên có thể ln phiên tham gia cơng việc của từng nhóm, hoặc
cộng tác với một nhóm hay một học sinh cụ thể khi làm việc với phiếu, qua
đó kiểm sốt được nhịp độ làm việc của học sinh và điều hành lớp một cách
chính xác. Việc giám sát như vậy giúp cho cơng việc của các nhóm tiến triển
đòng đều và xoay quanh trọng tâm của bài học, tạo thuận lợi hơn cho học
sinh khi họ thảo luận, báo cáo nhóm hoặc cá nhân, nhận xét và xử lý tương
tác nhóm sau khi kết thúc thảo luận. Cần khuyến khích học sinh làm việc

thành cơng, đạt được kết quả cụ thể.
* Tổ chức thảo luận, báo cáo nhóm hoặc cá nhân để xử lý dữ liệu, tình
GV:

Nguyễn Phạm Bich Tuyền

Trang11



Trường Tiểu học Cẩm Thắng
huống, giải quyết nhiệm vụ hoặc vấn đề cơng khai trước nhóm hoặc lớp.
Sáng kiến kinh nghiệm

Đây là hoạt động phát triển các kĩ năng học tập hợp tác, giúp học sinh
thực hiện nhiệm vụ trong quan hệ chia sẻ và tương tác. Từ đó nảy sinh nhiều
ý tưởng hơn, nhiều giải pháp hơn và tất nhiên việc học đạt hiệu quả cao hơn
so với những khâu trước. Lúc này phải lựa chọn kĩ thuật thảo luận sao cho
cơng việc hồn thành nhanh nhất.
* Giao phiếu học tập có nội dung đánh giá, kiểm tra hoặc hệ thống hóa
bài học.
Loại phiếu học tập này vẫn có hai chức năng cơ bản, nhưng nó nhấn
mạnh khía cạnh và tác dụng luyện tập. Học sinh làm việc với phiếu theo một
qui trình như trước, song với những u cầu mới mẻ về nội dung, nhịp độ và
phong cách. Việc luyện tập khơng hẳn là lặp lại những gì đã làm, mà chủ yếu
là nâng cao những nội dung đã lĩnh hội, nhất là về kĩ năng học tập.
* Tổng kết cơng việc.
Nói chung qui trình sử dụng phiếu học tập diễn ra từng bước khớp với
logic của mơ hình thảo luận và những kĩ thuật học hợp tác khác ( thí dụ học
tập dựa vào vấn đề, nghiên cứu tình huống). Vì vậy, trong bước này khơng

nhất thiết giáo viên phải đích thân nhận xét, tổng kết bài, mà tốt hơn là
khuyến khích học sinh tổng kết. Thơng qua việc tổng kết, học sinh tự đánh
giá, đánh giá cơng việc của nhau, xử lí các quan hệ xã hội trong nhóm và lớp,
rút ra những kinh nghiệm cần thiết từ lập trường của chính họ,chứ khơng phải
từ lập trường của giáo viên. Lúc này giáo viên có thể khéo léo đưa ra những
lập luận định hướng và chỉ đạo nếu nhận thấy học sinh bối rối. Nếu học sinh
tự thực việc tổng kết thành cơng, thì giáo viên khơng cần can thiệp vào.
3.1.3 Phương pháp sử dụng phiếu học tập trong các dạng bài học
* Dạy học bài mới: ( Hình thức dạy học theo nhóm)
Bước 1: Giới thiệu bài.
Bước 2: Cho học sinh chia nhóm và phát phiếu học tập cho mỗi nhóm.
Bước 3: u cầu các nhóm học sinh thảo luận trong thời gian qui định
GV:

Nguyễn Phạm Bich Tuyền

Trang12




Sỏng kin kinh nghim

Trng Tiu hc Caồm Thaộng

v trỡnh by kt qu.
Bc 4: Cho cỏc nhúm khỏc nhn xột v b sung.
Bc 5: Cng c, ỏnh giỏ.
VD: Bi 17:" Chin thng lich s in Biờn Ph" tụi ó ỏp dng phiu
hc tp:

Sau khi gii thiu bi , chia nhúm ri phỏt phiu hc tp cho hc sinh
kt hp c ni dung trong Sỏch giỏo khoa in vo phiu hc tp.
PHIU HC TP
**********
Bai 17: CHIN THNG LCH S IN BIấN PH
1. Ti sao núi in Biờn Ph l Phỏo i khụng th cụng
phỏ ?

........................................................................................................

...........
...................................................................................................................
2. Trong bi th Hoan hụ chin s in Biờn ca nh th T Hu cú
on vit :
Nm mi sỏu ngy ờm khoột nỳi, ng hm, ma dm, cm vt.
Em hóy cho bit nm mi sỏu ngy ờm ca chin dich in Biờn Ph
c bt u v kt thỳc vo thi gian no ?
* Bt u ngy .............. thỏng ................ nm ................
* Kt thỳc ngy.............. thỏng ................ nm ................
3. Em hóy k li nhng gng chin u in hỡnh trong chin dch in
Biờn Ph.
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................

GV:

Nguyeón Phaùm Bich Tuyen


Trang13



Trường Tiểu học Cẩm Thắng
Học sinh tích cực thảo luận kết hợp xem sách để tìm kết quả hồn thành

Sáng kiến kinh nghiệm

phiếu học tập ( 15’) trong nhóm rồi các em báo cáo kết quả làm việc của
nhóm mình, các nhóm khác nhận xét bổ sung giáo viên kết luận thống nhất
nội dung bài.
Tơi nhận thấy khi sử dụng phiếu học tập các em tự lĩnh hội tri thức nắm
chắc nội dung bài học tạo cho các em học một cách hứng thú, tập trung. Dạy
hoc theo kiểu truyền thống gây cho các em nhàm chán giờ học đơn điệu chỉ
có hỏi đáp làm cho các em khó nhớ nội dung bài.
* Củng cố bài học: ( Dạy học theo hình thức cá nhân)
Bước 1: Phát phiếu cho mỗi em.
Bước 2: u cầu học sinh làm việc cá nhân trong thời gian qui định.
Bước 3: Sửa bài cả lớp.
Bước 4: Củng cố lại nội dung bài học.
3.1.4 Một số mẫu phiếu học tập trong dạy học mơn Lịch sử lớp 5 (Có
phiếu minh hoạ đính kèm)
III. KẾT QUẢ
Qua thực tế, giáo viên bắt đầu sử dụng phiếu học tập, kết quả đã cho
thấy: Phiếu học tập có khả năng giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách tự
giác tích cực, tạo hứng thú, động cơ, nhu cầu học tập của học sinh, gây được
sự tập trung chú ý của học sinh đối với bài học; giúp học sinh lĩnh hội kiến
thức vững vàng, chính xác hơn.
BẢNG THỐNG KÊ CHẤT LƯNG MÔN LỊCH SỮ

Kết quả TS.HS

Giỏi

Khá

Trung bình Yếu
15(41,7%) 4(11,1%)

Thời gian
KS GHKI( ở lớp)
Cuối HKI

36
36

3 (8,3%)

14(38,9%)

9 (25,0%)

16 (44,4%) 11 (30,6%)

CuốiHKII(dự báo)

36

12 (33,3%)


GV:

Nguyễn Phạm Bich Tuyền

18 (50%)

6 (16,7%)

Trang14


Sỏng kin kinh nghim



Trng Tiu hc Caồm Thaộng

Kt qu dy hc thc t ó chng t vic thit k v s dng phiu hc
tp mt cỏch hp lớ khụng nhng nõng cao kt qu hc tp ca hc sinh m
cũn giỳp cỏc em tham gia vo hot ng hc tp mt cỏch tớch cc. Qua ú
nhm giỳp cỏc em nng lc t hc, t khỏm phỏ, t tỡm tũi tri thc khoa hc,
gi hc sụi ni, thoi mỏi.
T õy, chỳng tụi nhn thy vic thit k v s dng phiu hc tp
thc hin theo ỳng qui trỡnh v k thut hp lớ s giỳp giỏo viờn cú c
phng phỏp ti u cho quỏ trỡnh dy hc Lich s núi riờng v dy hc núi
chung.

GV:

Nguyeón Phaùm Bich Tuyen


Trang15


Sáng kiến kinh nghiệm



Trường Tiểu học Cẩm Thắng

KẾT LUẬN
Phiếu học tập là một phương pháp rất thơng dụng trong dạy học. Nó có
nhiều ưu thế như:
- Dùng phiếu học tập có thể tiết kiệm được nhiều thời gian, nhờ đó mà
phiếu học tập cho phép gia tăng tốc độ làm việc của học sinh.
- Tạo điều kiện để 100% học sinh đều phải làm việc bằng tay. Nhờ đó
giáo viên có thể kiểm sốt chặt chẽ được hoạt động của từng em.
- Qua các sản phẩm của q trình làm việc bằng tay của học sinh, giáo
viên có được nguồn thơng tin phản hồi trung thực hơn, từ đó điều chỉnh được
cách dạy học của mình.
- Chống thói quen ỷ lại, dựa dẫm của đa số học sinh kém và trung bình.
- Trong lúc học sinh tiến hành các hoạt động học tập bằng tay, các biến
đổi sinh hóa được diễn ra một cách mạnh mẽ hơn, sâu sắc hơn trong não của
các em, giúp trẻ hiểu sâu và nhớ lâu bài học.
- Bản thân phiếu học tập đã là một sự phân bậc, trong đó giáo viên đã
tính tốn kĩ từng bước nhỏ vừa sức của học sinh, để các em có thể tự làm
được; qua đó có thể tự mình chiếm lĩnh kiến thức mới. Nói cách khác, phiếu
học tập đồng thời cũng là bộ phận chính của giáo án; dựa vào đó, giáo viên
có thể dạy học một cách thuận lợi hơn, nhẹ nhàng hơn.
- Phiếu học tập thường được soạn trên giấy khổ lớn (khổ A4), do đó học

sinh có thể viết chữ tương đối to trên những khoảng giấy rộng. Ngồi ra, nhờ
vị trí của các bài trên phiếu học tập (in sẵn) là như nhau đối với mọi học sinh
nên giáo viên có thể quan sát nhanh q trình và kết quả làm việc của các em.
Trong khi đó, lối làm việc trên vở hiện nay khơng có được các ưu thế nêu
trên. Còn lối làm việc trên bảng con, tuy giúp cho giáo viên có thể quan sát
nhanh nhưng diện tích bảng con lại q nhỏ, khơng viết được nhiều; đồng
thời gây mất vệ sinh vì bụi phấn rất có hại cho sức khỏe của trẻ.

GV:

Nguyễn Phạm Bich Tuyền

Trang16



Trường Tiểu học Cẩm Thắng
- Trong phiếu học tập sẽ có rất nhiều bài tập mang dáng dấp trắc

Sáng kiến kinh nghiệm

nghiệm. Do đó, việc sử dụng phiếu học tập sẽ giúp giáo viên và học sinh
nhanh chóng tiếp cận với các lối kiểm tra, đánh giá và thi cử mới theo định
hướng đổi mới cơng tác kiểm tra, đánh giá và thi cử của Bộ giáo dục và đào
tạo.
- Trong lúc dạy học, giáo viên chỉ phải làm ít, nói ít; còn học sinh lại
phải làm việc nhiều. Điều này phù hợp với quan điểm dạy học mới: Lấy học
sinh làm trung tâm.
Tóm lại, trong khi dạy mơn Lịch sử ở lớp 5, giáo viên khơng những
nghiên cứu kĩ chương trình mơn học mà còn phải nắm vững các ngun tắc

thiết kế và sử dụng phiếu học tập một cách linh hoạt, sáng tạo. Từ đó, sẽ góp
phần phát huy tính tích cực của học sinh, làm cho lớp sinh động, rèn được
năng lực suy nghĩ, diễn đạt độc lập, sáng tạo trong học tập, đồng thời tạo điều
kiện cho giáo viên hiểu học sinh hơn. Do vậy, việc thiết kế và sử dụng phiếu
học tập trong dạy học mơn Lịch sử lớp 5 nói riêng và ở Tiểu học nói chung là
hết sức cần thiết. Nó thật sự lơi cuốn học sinh vào q trình tìm tòi, khai thác
và chiếm lĩnh tri thức làm cho hiệu quả giờ học tăng lên đáng kể, đáp ứng
được phần nào u cầu cấp bách đặt ra với ngành giáo dục: đào tạo những
con người tri thức, năng động, sáng tạo.
Thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong mơn Lịch sử lớp 5 đã thực sự
mang lại hiệu quả cao trong việc giúp các em lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ
năng và hình thành thái độ học tập đối với từng bài cụ thể. Tuy nhiên, bên
cạnh những kết quả đạt được, đề tài còn có những hạn chế nhất định về kiến
thức, trình độ chun mơn, kinh nghiệm giảng dạy.
Bài học kinh nghiệm :
Để thực hiện tốt việc dạy phân mơn Lịch sử lớp 5 trên phiếu học tập
đòi hỏi:
- Giáo viên phải nghiên cứu kĩ đặc điểm chương trình, sách giáo
khoa,.. để thiết kế bộ phiếu học tập.
GV:

Nguyễn Phạm Bich Tuyền

Trang17



Trường Tiểu học Cẩm Thắng
- Giáo viên phân loại các dạng bài để làm phiếu học tập cho phù hợp.


Sáng kiến kinh nghiệm

- Giáo viên phải nhận xét đánh giá, kiểm tra phiếu học tập qua mỗi tiết
học.
Cẩm Thắng, ngày 16 tháng 3 năm 2009
Người thực hiện

Nguyễn Phạm Bích Tuyền

GV:

Nguyễn Phạm Bich Tuyền

Trang18




Sáng kiến kinh nghiệm

Trường Tiểu học Cẩm Thắng

PHIẾU HỌC TẬP
**********

bài 1: “BÌNH TÂY ĐẠI NGUN SỐI” TRƯƠNG ĐỊNH
1. Em hãy đánh dấu x vào ơ trống, ứng với câu trả lời đúng:
Trương Định sinh năm 1920 tại:
… Gò Cơng ( Tiền Giang).
… Tân An


( Gia Định).

… Bình Sơn ( Quảng Ngãi).
… An Giang.
2. Em hãy đánh dấu x vào ơ trống, ứng với câu trả lời đúng:
Trước khi là thủ lĩnh của phong trào chống Pháp ở Nam Kì, Trương Định là:
… Lãnh tụ của phong trào Duy Tân.
… Lãnh đạo của phong trào kháng chiến chống Pháp ở Đà Nẵng.
… Phó lãnh binh tỉnh Gia Định, sau được phong chức lãnh binh tỉnh An
Giang.
… Một người dân Việt Nam bình thường u nước.
3. Sau khi nhận được lệnh vua ban xuống phải giải tán lực lượng kháng chiến của
nhân dân ba tỉnh miền Đơng để đi An Giang nhận chức lãnh binh thì Trương Định
đã làm gì?
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------4. Việc từ chối nhận chức lãnh binh An Giang để đứng về phía nhân dân chống
Pháp của Trương Định thể hiện điều gì?
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

GV:

Nguyễn Phạm Bich Tuyền

Trang19




Sỏng kin kinh nghim


Trng Tiu hc Caồm Thaộng

PHIU HC TP
**********

Bai 3: CUC PHN CễNG KINH THNH HU
1. Em hóy ỏnh du x vo ụ trng, ng vi cõu tr li ỳng:
Tụn Tht Thuyt l ngi ng u phỏi:
Ch hũa.
Ch chin.
2. Em hóy trỡnh by túm tt din bin cuc phn cụng kinh thnh Hu.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------3. Trong cuc tho lun v nguyờn nhõn tht bi ca cuc phn cụng kinh thnh
Hu vo ờm 5/7/1885, cỏc bn em a ra nhiu ý kin khỏc nhau. Em hóy ỏnh
du x vo ụ trng, tng ng vi ý em cho l ỳng:
Do ch quan khinh ich.
Do s bc nhc ca triu ỡnh Hu.
Do s chờnh lch v lc lng.
Do s chờnh lch v v khớ.
4. Cuc phn cụng kinh thnh Hu do Tụn Tht Thuyt v mt s quan li yờu
nc t chc ó m u cho phong tro Cn Vng. Vy phong tro Cn Vng
din ra trong khong thi gian no sau õy. Em hóy ỏnh du x vo ụ trng, ng
vi thi gian ỳng:
1858 - 1945
1885 - 1896
1858 - 1896
1896 - 1899

GV:

Nguyeón Phaùm Bich Tuyen


Trang20




Sáng kiến kinh nghiệm

Trường Tiểu học Cẩm Thắng

PHIẾU HỌC TẬP
**********

Bài 11: ƠN TẬP: HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN
PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐƠ HỘ (1858 – 1945)
1. Em hãy nối mỗi sự kiện lịch sử với một mốc thời gian tương ứng:
Cách mạng tháng Tám
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta
Nước Việt Nam dân chủ cộng hồ ra đời
Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước

1/9/1858
19/8/1945
5/6/1911
3/2/1930
2/9/1945

2. Em hãy điền vào chỗ chấm (...) tên những nhân vật lịch sử tương ứng với mỗi
phong trào:

a. Canh tân đổi mới đất nước

: .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..

b. Phong trào Đơng Du

: .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..

c. Cuộc phản cơng ở kinh thành Huế : .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
d. Bình Tây đại ngun sối

: .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..

e. Phong trào nơng dân n Thế

: .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..

3. Tại sao các phong trào u nước chống Pháp trước khi chưa có Đảng đều bị
thất bại ?
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

PHIẾU HỌC TẬP
**********

GV:

Nguyễn Phạm Bich Tuyền

Trang21





Sáng kiến kinh nghiệm

Trường Tiểu học Cẩm Thắng

Bài 18: ƠN TẬP: CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC
LẬP DÂN TỘC (1945 – 1954)
1. Em hãy nối mỗi sự kiện lịch sử sau ứng với một mốc thời gian xác định:
Quốc hội khố I của nước Việt Nam dân chủ
cộng hồ
Kháng chiến tồn quốc bùng nổ
Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ II
Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua tồn quốc
Chiến thắng Điện Biên Phủ

19/12/1946
6/1/1946
2/1951
7/5/1954
1/5/1952

2. Trong thời kì từ 1945 - 1954, qn ta đã chủ động tiến hành các chiến dịch
nào ? Em hãy đánh dấu x vào ơ trống, ứng với câu trả lời đúng :
… Chiến dịch Việt Bắc thu - đơng năm 1947.
… Chiến dịch Biên giới thu - đơng năm 1950.
… Chiến dịch Tây Bắc năm 1952.
… Chiến dịch Điện Biên Phủ.
3. Em hãy kể lại những câu chuyện về các anh hùng, liệt sĩ đã học trong thời kì

kháng chiến chống Pháp.
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................

GV:

Nguyễn Phạm Bich Tuyền

Trang22




Sỏng kin kinh nghim

Trng Tiu hc Caồm Thaộng

PHIU HC TP
**********

Bai 20 : BN TRE NG KHI
1. Em hóy trỡnh by nhng chớnh sỏch m M - Dim ó thc hin i vi cỏc chin
s v ng bo min Nam trong thi gian 1955 - 1959.
..................................................................................................................
2. Em hóy ỏnh du x vo ụ trng, ng vi cõu tr li ỳng.
Vic M - Dim iờn cung khng b chin s cỏch mng v ng bo min Nam
th hin :

Sc mnh ca quõn i vin chinh M.
S suy yu v cụ lp.
Sc mnh ca quõn i ngy.
3. Quan sỏt lc di õy, em hóy tụ mu vo nhng ia phng : Qung Ngói
(1), Bn Tre (2), Tõy Ninh (3) l nhng ni n ra phong tro ng khi cui nm
1959 u nm 1960 :

(Lc phong tro ng khi cui nm 1959 u nm 1960)

GV:

Nguyeón Phaùm Bich Tuyen

Trang23




Sáng kiến kinh nghiệm

Trường Tiểu học Cẩm Thắng

PHIẾU HỌC TẬP
**********

Bài 23 : SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA
1. Em hãy đánh dấu x vào ơ trống, ứng với câu trả lời đúng :
Qn ta chọn đêm 30 (đêm giao thừa) Tết Mậu Thân để mở đầu cho cuộc Tổng
tiến cơng và nổi dậy T?t Mậu Thân vì đây là :
… Thời điểm qn ta tập trung lực lượng mạnh nhất.

… Lúc địch có nhiều sơ hở và chủ quan.
… Thời điểm bất ngờ, ngồi sức tưởng tượng của địch.
2. Trong lịch sử dân tộc ta đã từng có một trận đánh diễn ra đúng vào thời điểm
giao thừa, đó là trận đánh nào ? Em hãy đánh dấu x vào ơ trống, ứng với câu trả
lời đúng.
… Bạch Đằng.
… Ngọc Hồi - Đống Đa
… Rạch Ngầm - Xồi Mút.
3. Em hãy nêu ý nghĩa của cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy T?t Mậu Thân 1968.
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................

GV:

Nguyễn Phạm Bich Tuyền

Trang24


Trường Tiểu học Cẩm Thắng



Sáng kiến kinh nghiệm

PHIẾU HỌC TẬP
**********


Bài 27 :

HỒN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC

1. Em hãy đánh dấu x vào ơ trống, ứng với thời gian đúng :
Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội của nước Việt Nam thống nhất được tổ chức
trong cả nước vào :
… Ngày 30 tháng 4 năm 1975.
… Ngày 25 tháng 4 năm 1976.
… Cuối tháng 6, đầu tháng 7 năm 1976.
2. Em hãy nêu quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khố VI.
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
3. Dựa vào SGK, em hãy điền những từ thích hợp vào chỗ chấm (...) của các câu
sau để hồn thành đoạn văn nêu lên ý nghĩa của cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội
của nước Việt Nam thống nhất :
''Ngày.......................,
khởi

nhân

.................................................

dân

ta
cho


vui
cả

mừng,
nước.

phấn
Kể

từ

đây, ............. .................................... thống nhất.”

GV:

Nguyễn Phạm Bich Tuyền

Trang25


×