Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Chủ điểm Động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.2 KB, 34 trang )

Chủ điểm : Thế giới động vật
Thời gian: 5 tuần (Từ 16-3 đến 17- 4-2009 )
I. Mục tiêu của chủ đề
1. Phát triển thể lực và sức khỏe:
- Hình thành và phát triển kỹ năng các vận động: Bò thấp chui qua cổng, Đi theo đờng hẹp- tung bóng, trèo lên xuống thang, bật
xa - bật về phía trớc, . Bắt chớc vận động, dáng đi của các con vật.
- Phát triển sự phối hợp vận động và các giác quan.
- Trẻ biết phân nhóm các thực phẩm, ăn uống đủ chất để cơ thể khoẻ mạnh.
- Trẻ có cảm giác sảng khoái, dễ chịu khi tiếp xúc với môi trờng thiên nhiên.
2.Phát triển nhận thức:
- Trẻ có những kiến thức sơ đẳng, thiết thực về môi trờng tự nhiên: Động vật. Mở rộng hiểu biết cho trẻ về các loài vật.
- Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết.
- Phát triển óc quan sát, khả năng phán đoán, nhận xét về các loài vật. Nhận biết về sự phong phú đa dạng của loài vật.
- Nhận biết số 5, đếm đến 5- thêm bớt trong phạm vi 5. Phân biệt hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác. Xác định phải trái
của bản thân. Tạo nhóm con vật theo dấu hiệu. Phân nhóm, so sánh số lợng các nhóm.
3. Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp:
- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật, rõ nét của một số con vật gần gũi.
- Biết sử dụng từ ngữ để mô tả, kể chuyện về các loài vật và môi trờng sống của chúng.
- Biết nói lên những điều trẻ quan sát, nhận xét đợc và biết trao đổi, thảo luận với ngời lớn, các bạn về thế giới động vật.
4. Phát triển thẩm mỹ:
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp tự nhiên, phong phú và đa dạng của thế giới động vật.
- Thể hiện cảm xúc, tình cảm với các con vật qua các câu chuyện, bài thơ, bài hát nói về thế giới loài vật và qua các sản phẩm
tạọ hình (miêu tả, vẽ, xé dán làm đồ chơi tự tạo).
- Thể hiện cảm xúc, tình cảm qua các hoạt động khám phá về môi trờng thiên nhiên.
5. Quan hệ ứng xử và tình cảm xã hội:
- Yêu thích các con vật, biết chăm sóc và bảo vệ chúng, đặc biệt là một số con vật quí hiếm có nguy cơ bị tiệt chủng.
- Yêu thích cảnh đẹp của thiên nhiên và mong muốn đợc giữ gìn, bảo vệ môi trờng sống.
- Có một số kỹ năng, thói quen cần thiết để bảo vệ môi trờng sống.
1
II-Mạng nội dung


zxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
2
Thế giới
động vật
một số vật nuôi
trong gia đình
Tên gọi
Đặc điểm nổi bật
ích lợi
Sự giống và khác nhau
Cách chăm sóc và bảo vệ
Mối quan hệ giữa cấu tạo với môi trư
ờng sống, với vận động và cách kiếm
ăn.
động vật sống dư
ới nước
Tên gọi
Một số bộ phận chính
Màu sắc, kích thước
Các món ăn từ cá
Thức ăn
ích lợi
Nơi sống
Mối quan hệ giữa cấu tạo với vận
động và môi trường sống.
một số con vật
sống trong rừng
Tên gọi
Đặc điểm nổi bật
Sự giống nhau và khác nhaucủa một

số con vật.
ích lợi
Nơi sống
Nguy cơ tuyệt chủng một số loài vật
quí hiếm, cần bảo vệ.
côn trùng
Tên gọi
Đặc điểm nổi bật về:
+ Cấu tạo
+ Hình dáng
+ Màu sắc
+ Vận động
ích lợi hay tác hại
Bảo vệ hay tiêu diệt
Sự giống và khác nhau giữa một số
con côn trùng.
III- Mạng hoạt động:
3
Phát triển ngôn ngữ
- Nghe kể chuyện, đọc thơ, đàm thoại về
các con vật, về tập tính, môi trường sống
của loài vật.
- Tập kể chuyện theo tranh, kể chuyện
sáng tạo với con rối, đồ chơi.
- Đọc ca dao, đồng dao: Con voi, con
kiến.Đóng kịch: Cáo, Thỏ và Gà trống
- Kể chuyện: Cóc kiện trời.Chơi câu đố.
Thơ: Chim chích bông. Cá ngủ ở đâu?
Nghé con. Các bài thơ ngoài chương trình
Phát triển thẩm mỹ

* Âm nhạc: * Tạo hình:
- Hát múa biểu diễn những bài hát - Thể hiện về hình dáng, màu
về các con vật. sắc của con vật, sự vật, hiện
- Biểu lộ những cảm xúc phù hợp tượng xung quanh qua sản phẩm
với tính chất, giai điệu bài hát bằng các hoạt động vẽ, tô nặn,
nghe: Chú mèo con xé dán, làm đồ chơi tự tạo.
- Vận động nhịp nhàng, phù hợp - Vẽ, xé dán, nặn con cá, chim...
với nhịp điệu bài hát. - Tô màu các con vật
- Biết chơi một số trò chơi âm - Vẽ, tô màu làm bưu thiếp 8/3
nhạc: Ai đoán giỏi

Phát triển nhận thức
* Làm quen với toán: * Khám phá khoa học:
- Tạo nhóm, đếm và so sánh các Quan sát, đàm thoại, thảo luận
nhóm con vật trong phạm vi 5. về: cấu tạo, vận động một
- So sánh độ lớn của 2 đối tượng, số con vật nuôi trong gia đình,
- Ôn cao thấp con vật sống trong rừng, con
- Xác định phía phải phía trái của vật sống dưới nước, loài vật
bản thân. sống bay lượn (chim, côn
- Tạo nhóm con vật theo dấu hiệu trùng.
- Làm sách toán trong phạm vi 5. Khám phá về môi trường sống
của các con vật.
Phát triển tình cảm xã hội
- Gia đình: Chăm sóc các con vật nuôi
- Bác sĩ thú y: Khám bệnh chăm sóc, các
con vật.
- Siêu thị: Thức ăn cho con vật
- Xây dựng trại chăn nuôi. Vườn thú,xây
công viên thủ lệ, lắp ghép chuồng thú
- Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột

- Đọc đồng dao, ca dao, câu đố về các
loài vật. Đóng kịch: Cáo, Thỏ và Gà
trống.
Phát triển thể chất
- Thể dục, vận động:
+ Bò thấp chui qua cổng
+Đi theo đường hẹp, tung bắt bóng
+ Trèo thang, chạy chậm
+ Chuyền bóng qua đầu
+ Bật xa
+ Trò chơi DG: Rồng rắn lên mây, mèo
đuổi chuột, thả đỉa ba ba
Thế giới
động vật
iV . Kế hoạch hoạt đông có chủ đích :
hđccđ tuần 1
Các con vật sống
trong nhà
tuần 2
Các con vật sống
dới nớc
tuần 3
Các con vật sống
trong rừng
tuần 4
Côn trùng
tuần 5
ôn
Thể dục
Bò thấp chui qua

cổng
ếch con đi chơi xa
- TC : Ai ném xa
nhất
Đi theo đờng hẹp ,
tung bóng
- Trờn tháp chui
dới dây
- Trèo lên xuống
thang
Ôn VĐ : Bò tháp
chui qua cổng
- TC : Cáo & thỏ
mtxq
Trò chuyện về các
con vật nuôi trong
gia đình
Trò chuyện về
động vật sống dới
nứơc
Trò chuỵen về
động vật sống
trong rừng
Một số côn trùng
có ích , có hại
Trò Chuyện về
thế giới động vật
Văn học
Thơ :
Con gà

Thơ :
Cá ngủ ở đâu Vẽ
con cá
Chuyện : Cáo thỏ
và gà trống
Thơ :
Ong và bớm
Ôn các bài thơ đã
học
âm nhạc
tạo hình
- Hát : Gà
trống,mèo con và
cún con
- Nghe : Gà gáy le
te
Vẽ con cá - Hát : Đố bạn
biết
- TC : Ai nhanh
nhất
Su tầm cắt dán
con vật cháu thích
Ôn các bài hat
trong chủ điểm
Toán
Dạy trẻ xác định
phía phải phía
trái của bản thân
Ôn dạy trẻ so
sánh thêm bớt để

tạo sự bằng nhau
trong phạm vi 5
Ôn nhận biết đếm
đúng nhóm có 5
con vật
Phân nhóm so
sánh côn trùng có
ích có hại
Ôn xác định phía
phải , trái của bản
thân
4
IV.Kế hoạch tuần :
TUầN i : các con vật sống trong nhà ( Từ ngày 16-3 đến 20-3-2009)
HOạT
ĐộNG
THứ 2 THứ 3 THứ 4 THứ 5 THứ 6
ĐóN TRẻ
THể Dục
sáng
Đón trẻ: Cô giới thiệu về chủ điểm mới : Thế giới động vật, cho trẻ quan sát các góc và cài tranh ảnh su tầm về chủ
điểm.Trò chuyện với trẻ về một số con vật nuôi trong gia đình mà trẻ biết.
Thể dục sáng : Theo nhạc nhà trờng

Hoạt
động có
chủ
đích
- Hát : Gà trống ,
mèo con và cún con

- Nghe hát :
Gà gáy le te
Trò chuyện về một số
vật nuôi trong gia
đình
Cún con đi chơi công
viên
(Bò thấp chui qua
cổng)
THƠ :
Con gà
Luyện xác định phía
phải, trái của bản
thân trẻ
HOạT
ĐộNG
GóC
- GóC PHN VAI: Gia đình thân yêu. Siêu thị các loại vật nuôi trong gia đình. Nấu ăn.
- GóC TạO HìNH: Vẽ, tô mầu, nặn các loại vật nuôi trong gia đình.
- GóC âM NHạC: Hát múa biểu diễn các bài hát về các con vật.
- GóC KHOA HọC THIÊN NHIÊN : Khám phá môi trờng sống của các con vật nuôi trong gia đình.
- GóC Văn học: Xem sách, tranh ảnh về các loại vật nuôi trong gia đình. Làm sách về các loại vật nuôi bé thích.
- GóC XÂY DựNG - lắp ghép : Xây dựng trang trại chăn nuôi.
- GóC HọC TậP: Vẽ tô mầú các loại vật nuôi có số lợng 5, đóng sách toán . Làm sách về các loại vật nuôi có số lợng là
5.

NGOàI
TRờI
-Trò chuyện về các loại Quan sát thời tiết -Vẽ phấn các loại vật - Ôn bài thơ: -Hát múa các bài
vật nuôi trong gia đình trong gđ Nghé con hát về các con vật.

- TC : Mèo và chim Sẻ Dung dăng dung dẻ Cáo và Thỏ Bắt vịt con Tạo dáng
5
HOạT
động
CHIềU
Vẽ theo ý thích về những Cắt dấn các con vật Hát : Gà trống , mèo Làm các bài bù Múa hát về chủ đề
con vật trong các hoạ báo con và cún con
Tuần I : vật nuôi trong nhà ( Từ ngày 16-3 đến 20-3-2009)
Ngời thực hiện : Bùi Bích Thảo
Tên hoạt
động
Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành lu ý
Thứ t
( 18/3/09)
Thể Dục :
- Bò thấp
chui qua
cổng
- Mèo và
chim sẻ
* Kiến thức :
- Củng cố, phát triển
kỹ năng bò.
* Kỹ năng :
- Bò liên tục bằng bàn
tay và cẳng chân, chui
qua cổng không
chạm.
- Phát triển tố chất
khéo, nhanh.

* Thái độ :
- GD trẻ có tinh thần
tập thể, ý thức tổ chức
kỷ luật.
- 4 cổng vòng
cung.
- 1 mũ mèo.
* HĐ 1 - KĐ: Cô cho trẻ khởi động theo đội hình
vòng tròn kết hợp các kiểu đi.
* HĐ 2 - TĐ: - BTPTC: Tập theo nhạc Gà Trống,
Mèo conTay4,bụng4,chân1- Cô cho trẻ bò làm
con chuột, Cún, Mèo
-VĐCB: + Cô giới thiệu tên bài tập:
+ Cô làm mẫu: 2 lần- L2: Kết hợp phân tích đt:
TTCB: Cô quì chân sát đất tự nhiên trớc vạch xp.
Khi có hiệu lệnh chuẩn bị cô quỳ gối (ngời để sau
vạch xuất phát), 2 tay để sát mặt đất, chân sát sàn
. Khi có hiệu lệnh bò, cô bò bằng 2 bàn tay và 2
cẳng chân, phối hợp tay nọ chân kia, đầu ngẩn cao,
lng thẳng, khi bò đến cổng, cô hơi hạ ngời xuống
sao cho không chạm cổng.
+ Mời 2 trẻ lên tập mẫu. ( Cô cùng lớp nhận xét)
+ Tiến hành cho cả lớp tập: Lần lợt 2 trẻ 2 hàng lên
tập. ( Trong qtr tập cô bao quát, nhắc nhở, động
viên trẻ tập đúng kỹ năng.)
-TCVĐ: + Giới thiệu tên trò chơi: Mèovà chim sẻ-
Cô đố trẻ bắt chớc tiếng kêu củ mèo, nơi sống của
chim sẻ
+ Giới thiệu cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi3,4lầ
(TC cũ, mời 1 trẻ nhắc lại, cô cxh lại)

6
Tên hoạt
động
Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành lu ý
Thứ ba
( 17/3/09)
MTXQ :
Trò
chuyện
về một số
vật nuôi
trong gia
đình
* Kiến thức :
- Trẻ biết tên gọi , đặc
điểm rõ nét của một
số vật nuôi trong gia
đình.
* Kỹ năng :
- Biết so sánh, nhận
xét đợc những điểm
khác nhau và giống
nhau rõ nét giữa 2 con
vật nuôi: Gà Trống và
vịt (cấu tạo, tiếng kêu,
thức ăn, sinh sản).
* Thái độ :
- Yêu quí, chăm sóc
các con vật.
-Mô hình đơn

giản các con vật
nhựa: gà trống,
vịt
- Lô tô các con
vật đó.
+Nhận xét, đánh giá, động viên trẻ.
* HĐ 3 - Hồi tĩnh: Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng
* HĐ 1 : Chơi TC: Làm các con vật
* Quan sát:
- Cô lần lợt dùng các câu đố hoặc bắt chớc tiếng
kêu để trẻ gọi tên các con vật mà cô đa ra ( Hoặc
cho trẻ lên lấy)
VD: Con gì mào đỏ- Lông mợt nh tơ
Sáng sớm tinh mơ- Thức ngời tỉnh dậy
Cô có thể nhắc lại hoặc cho trẻ chỉ các bộ phận rõ
nét của các con vật đó. Cô nhấn mạnh các điểm nổi
bật
Với mỗi con vật, cô cho trẻ nêu đặc điểm về thức
ăn, nơi sống..của chúng
*HĐ 2 - So sánh nhận xét:
- Con vịt và con gà trống khác nhau ở điểm gì?
- Con vịt và con gà trống giống nhau ở điểm gì?
- Cô nhấn mạnh cho trẻ rõ những điểm khác nhau
giữa con gà trống và con vịt(tiếng kêu, cấu tạo, sinh
sản) và điểm giống nhau (đều nuôi trong gia đình).
- GD trẻ bảo vệ, chăm sóc các con vật nuôi.
Cho trẻ hát: gà trống, Mèo con và cún con
*HĐ 3 - Chơi trò chơi:
- Cho trẻ chơi trò chơi: Thi ai nhanh
+ Cô phát lô tô cho trẻ

+ Cô cho trẻ chơi: Về đúng chuồng
Trẻ chơi tự do, Có hiệu lệnh của cô về đúng
chuồng có các hình giống lô tô của mình
7
Tên hoạt
động
Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành lu ý
Thứ hai
( 16/3/09)
Âm nhạc :
- DH: Gà
trống,
mèo con
và cún
con
- TC: Ai
nhanh
nhất.
* Kiến thức :
-Trẻ biết tên bài hát,
tên tác giả.
* Kỹ năng :
- Hát đúng lời, đúng
giai điệu.
* Thái độ :
- Lắng nghe cô hát và
biết thể hiện cảm xúc
khi nghe bài hát.
- Hào hứng tham gia
vào trò chơi.

- Yêu mến và bảo vệ
các loài vật.
- Một số hình
ảnh về con vật
có tên trong bài
hát.
- Đàn có ghi âm
bài hát gà
trống, mèo con
và cún con.
- Các vòng có
hình con vật để
chơi TC
+ Cho trẻ tô tranh con gà trống và con vịt
* HĐ 1 : Cô và trẻ trò chuyện về các con vật hay đ-
ợc nuôi trong gia đình- Cô đố trẻ tên bài có con gà
trống
+ Cô hát mẫu:
* HĐ 2 : Giảng giải nội dung bài hát- Dạy hát:
- Cô vừa hát bài gì? Ai sáng tác?
- Bài hát nói về những con gì? Nuôi chúng để làm
gì?
Cô cho trẻ biết: có rất nhiều con vật, mỗi con
vật đều có ích riêng cho con ngời.
- Trong bài hát, gà trống, mèo con, cún con làm đợc
gì cho mọi ngời? ( cho trẻ xem một số tranh minh
hoạ).
- Để các con vật luôn giúp ích cho chúng ta thì các
con làm gì?
+ Cả lớp hát cùng cô : Hát theo lời, hát theo âm la,

hát cao thấp, to nhỏ theo tay chỉ của cô
+ Mời nhóm hát
+ Mời cá nhân
* HĐ 3 - Trò chơi: Ai nhanh nhất
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi:
Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bằng âm tiếng kêu của
các con vật trong bài- Có hiệu lệnh của cô phải chạy
nhanh về vòng có hình con vật đó các bài về loài vật
( Cho trẻ chơi 3 -4 lần)
8
Tên hoạt
động
Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành lu ý
Thứ năm
( 19/3/09)
Văn học :
Thơ:
Con Gà
* Kiến thức :
- Trẻ thuộc tên bài
thơ, tên tác giả.
* Thái độ :
- Biết đọc rõ ràng và
diễn cảm bài thơ.
* Thái độ :
- Cảm nhận đợc vẻ
đẹp của con vật và lợi
ích của chúng
Yêu mến, bảo vệ các
loài vật.

- Tranh minh
hoạ.
- Tranh rỗng về
con gà
* HĐ 1 - Cô giới thiệu bài:
- Cô cho trẻ xem hình ảnh của các con vật trên
màn hình, cùng trò chuyện về các con vật đó.
- Cô giới thiệu và đố trẻ gọi tên con gà
- Cô đọc mẫu: L1: Đọc diễn cảm
L2: Đọc kết hợp sử dụng tranh minh
hoạ.
*HĐ 2 - Giảng giải nội dung, đàm thoại:
- Cô vừa đọc bài thơ gì- nói về con vật gì ?
- Gà kêu nh thế nào ?
- Trong bài thơ con gà trông nh thế nào ?
- Cpn gà có những ích lợi gì ?
- Con gà thuộc nhóm động vật nào ?
GD: trẻ có ý thức chăm sóc, bảo vệ các loài vật
* Dạy trẻ đọc thơ:
- Cả lớp đọc cùng cô: 2 lần
( Sau mỗi lần đọc, cô chú ý sửa sai cho trẻ nếu có,
nhắc trẻ đọc diễn cảm)
- Tổ đọc: 1 lần
( Cô cho trẻ nhận xét khi từng tổ đọc xong, sau đó
cô nhận xét chung)
- Một vài cá nhân: 1 lần
( Cô lu ý cách phát âm và cách thể hiện ngữ điệu
của trẻ).
* HĐ 3 - Cho trẻ về bàn tô con gà cô đã chuẩn bị tr-
ớc.

9
Tên hoạt
động
Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành lu ý
Thứ sáu
(20/3/09)
Toán :
Dạy trẻ
xác định
phía
phải,
phía trái
của bản
thân.
* Kiến thức :
- Trẻ xác định đợc
phía phải, phía trái
của bản thân mình.
* Kỹ năng :
- Luyện phản xạ
nhanh khi đổi hớng
* Thái độ :
Có ý thức trong giờ
học
- Đặt một số
con vật xung
quanh lớp.
- Mỗi trẻ một
con vật cầm tay
* HĐ I: Ôn tập xác định tay phải, tay trái của bản

thân trẻ.
- Cho trẻ giơ tay phải, làm các động tác mô phỏng
khi dùng tay phải: cầm thìa, cầm
- Cho trẻ giơ tay trái, dùng tay trái làm các động tác
mô phỏng cầm cốc, cầm bát ăn
- Cho trẻ giơ thật nhanh tay phải, tay trái múa theo
nhạc về các con vật của cô
* HĐ II: Xác định phía phải, phía trái của bản
thân. (trẻ ngồi cùng một hớng).
- Cho trẻ xác định các bộ phận của cơ thể ở bên
phải, bên trái của trẻ bằng 1 trò chơi: Làm chú
thỏ
- Cô và trẻ để tay lên đầu giả làm tai thỏ, sau đó cô
nói: Dậm chân trái ,Dậm chân phải , Vẫy tai trái
Vẫy tai phảinghiêng ngời..
- Cho trẻ cầm con vật của mình có và giơ lên theo
hiệu lệnh của cô: + Cầm đồ chơi bằng tay phảigiơ
lên- Đặt đồ chơi bên phải của các con.
Cô hỏi lại: Đồ chơi.. ở phía tay nào của con? Nh
vậy ĐC ở phía nào của con?( Phía phải) Cô cho trẻ
biết đc ở phía tay nào là ở phía đó. ( tt Tay trái )
- Cho trẻ đặt tay lên vai bạn bên phải, đặt tay lên vai
bạn bên trái , phía bên phải còn có những ai?
Phía bên trái còn có những ai? Cô nhắc lại: Tất cả
những gì ở phía bên phải các con là ở phía phải- Tất
cả những gì ở phía bên trái các con là ở phía bên trái
* HĐ III: Luyện tập:
- Cho trẻ cầm đồ chơi đặt đúng vị trí: phải trái, trên
10
Tên hoạt

động
Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành lu ý
- dới, trớc - sau theo hiệu lệnh của cô..
TUầN II: động vật sống dới nớc ( Từ 23/3 27/3/2009)
HOạT
ĐộNG
THứ 2 THứ 3 THứ 4 THứ 5 THứ 6
ĐóN TRẻ
THể Dục
sáng
Đón trẻ: Cô giới thiệu về một số con vật sống dới nớc. Cô và trẻ cùng trò chuyện xem tranh ảnh về các con vật sống dới
nớc.
Thể dục sáng : Theo nhạc nhà trờng

Hoạt
động
có chủ
đích
- ếch con đi chơi xa
- TC:Ai ném xa nhất
Trò chuyện về
động vật sống dới
nớc
Vẽ con cá
Cá ngủ ở đâu? Ôn dạy trẻ so sánh
thêm bớt để tạo sự
bằng nhau trong
phạm vi 5
HOạT
ĐộNG

GóC
- GóC PHN VAI: Gia đình. . Siêu thị cá cảnh. Nấu ăn: các món ăn chế biến từ cá,tôm
- GóC TạO HìNH: Vẽ, tô mầu các loại cá. Xé dán các loại cá bé thích.
- GóC âM NHạC: Bé tập làm ca sĩ. Múa hát các bài hát về con vật sống dới nớc.
- GóC KHOA HọC THIÊN NHIÊN : Khám phá môi trờng sống của các loại cá, tôm
- GóC Văn học: Xem sách, tranh ảnh về các loại con vật sống dới nớc. Làm sách về các loại động vật sống dới nớc bé
thích.
- GóC XÂY DựNG - lắp ghép : Xây ao thả cá và các con vật sống dới nớc.
- GóC HọC TậP: Vẽ tô mầu các loại con vật sống dới nớc có số lợng 5 đóng sách toán .

NGOàI
TRờI
- Trò chuyện về loài cá - Vẽ phấn các động vật - Kể các món ăn - Đọc đồng dao Chú ếch Giải câu đố về các
sống dới nớc chế biến từ ĐV dới nc ĐVsống dới nớc
- TC : Thả đỉa ba ba Mèo và chim sẻ - Cá bơi - Làm ếch ộp Cáo và Thỏ
- Chơi tự do - Chơi tự do- Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do
11
HOạT
động
CHIềU
Don vệ sinh lớp Tô màu làm sách về các LQ bài đồng dao: Làm bù bài Nêu gơng bé ngoan
ĐV dới nớc Chú ếch BD văn nghệ
Tuần II : động vật sống dới nớc ( Từ ngày 23/03 27/3/2009)
Ngời thực hiện : Dơng Diệu Linh
Tên hoạt
động
Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành lu ý
Thứ
Thể dục :
- Bật xa-

Bật về
phía trớc.
- TC; ai
ném xa
nhất
* Kiến thức :
- Trẻ nắm đợc yêu cầu
của bài tập
* Kỹ năng :
-Trẻ biết nhún bật
đúng kỹ năng.
- Sôi nổi tham gia vào
hoạt động.
- Sân tập rộng,
bằng phẳng.
- Bài hát: Chú
ếch con
- Túi cát:4.5
* HĐ 1 - KĐ: Cô cho trẻ khởi động theo đội hình
vòng tròn kết hợp các kiểu đi.
*HĐ 2 - TĐ: - BTPTC: Tay1, Chân 2, Bụng 2, bật
tiến
- VĐCB: Cô làm tiếng ếch kêu, đố trẻ đoán
tên
+ Cô giới thiệu tên bài tập: Làm chú ếch đi
chơi xa
+ Cô cho 1 trẻ bật thử Cô nhận xét và nói
lại cho trẻ cách bật
TTCB: Cô đứngtrớc vạch xuất phát,
gối hơi khuỵu, 2 tay đa thẳng ra trớc.

Khi có hiệu lệnh bật tay đa ra đằng sau, lấy đà rồi
vung ra trớc nhún bật xuống kết hợp khuỵu gối, tiếp
đất bằng hai nửa bàn chân.
+ Mời 2 trẻ lên tập mẫu. ( Cô cùng lớp nhận xét)
+ Tiến hành cho cả lớp tập: Lần lợt 2 trẻ 2 hàng lên
tập. ( Trong qtr tập cô bao quát, nhắc nhở, động
viên trẻ tập đúng kỹ năng.)
+ Cô cho cả lớp làm chú ếch nhảy đi chơi xa
- Trò chơi: Ai ném xa nhất
- Cô nói lại cách chơi, luật chơi
( Tiến hành cho trẻ chơi 3- 4 lần, sau mỗi lần chơi
cô cho trẻ nhận xét xem bạn nào ném xa nhất).
* HĐ 3 - Hồi tĩnh: Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng
12
Tên hoạt
động
Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành lu ý
Thứ
MTXQ :
Trò
chuyện
về động
vật sống
dới nớc
* Kiến thức :
- Trẻ biết tên gọi , đặc
điểm rõ nét của một
số con vật sống dới n-
ớc.
* Kỹ năng :

- Biết so sánh 2 loại
con vật: con cá và con
cua.
- Biết lợi ích của các
con vật đối với con
ngời.
- Một số con
vật sống dới
nứơc: cá, cua,
(đồ chơi
nhựa)
- Đĩa hình
Tranh ảnh về
các con vật đó.
quanh sân tập.
*HĐ 1 : Cho trẻ kể một số con vật sống dới nớc mà
trẻ biết.
- Cô giới thiệu 1 số con vật mà trẻ vừa kể
- Cho trẻ xem con vật bằng đồ chơi nhựa, trẻ gọi tên
con vật, nói đợc hình dáng, màu sắc
Cô có thể đặt câu hỏi để trẻ trả lời:
+ Con cá trông nh thế nào?
+Cá có đặc điểm gì?
+ Cá sống ở đâu?
+ Các món ăn chế biến từ cá? các chất có từ cua, cá
(Tơng tự cô hỏi về con tôm)
- GD trẻ ăn nhiều cua, cá để có đủ chất.
* HĐ 2 - Cho trẻ chơi TC con gì biến mất để cất
dần đồ dùng, chỉ để lại 2 con vật: cá và cua để trẻ so
sánh sự giống nhau và khác nhau.

- Cô nhấn mạnh lại:
+ Khác nhau: Cá có đuôi, có vây còn cua không có.
Cua có càng, khi ở tên cạn thì biết bò,
còn cá thì không.
+ Giống nhau: đều là con vật sống dới nớc.
Cho trre xem tranh các con vật khác sống dới nớc
* HĐ 3 - Chơi lôtô: Cô nói đặc điểm của con vật
nào thì trẻ nói tên và giơ lên và ngợc lại.
Cho trẻ tô màu hai con vật đó
13

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×