Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Com tai sao nha nuoc chu no va nha nuoc phong kien chua co hien phap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.9 KB, 3 trang )

Đề bài: Tại sao nhà nớc chủ nô và nhà nớc phong kiến cha có
hiến pháp?
Bài làm
Sự ra đời của hiến pháp với tính chất là luật cơ bản gắn
liền với thời kì giai cấp t sản giành chính quyền trong cuộc
đấu tranh chống lại nhà nớc chuyên chế phong kiến là một bớc
ngoặt,nó đã mở ra một kỉ nguyên mới, một kỉ nguyên của
quyền con ngời, quyền dân chủ.Nó đã phần nào xoá bỏ đợc
sự độc quyền chuyên chế,phân biệt giai cấp tầng lớp xã hội
trong thời kì nhà nớc chủ nô và nhà nớc phong kiến.
Văn bản có tính chất hiến pháp đầu tiên là sản phẩm của
cách mạng t sản Anh(1640) đã mở đầu cho một loạt các bản
hiến pháp khác ra đời ở các nớc trên thế giới.mà tiêu biểu là
bản hiến pháp của hợp chủng quốc Hoa Kì(1787),bản hiến
pháp thành văn đầu tiên của lịch sử loài ngời với nội dung
hình thức đợc hiểu theo nghĩa phổ biến nh ngày nay.
Vậy tại sao trong thời kì nhà nớc chủ nô và phong kiến lại
không có hiến pháp? đây là một vấn đề cần chú ý và quan
tâm. Hiểu đợc vấn đề này sẽ giúp cho chúng ta có một cái
nhìn toàn diện về ngành luật hiến pháp, nội dung, hình thức
và bản chất của nó.
Nh chúng ta đã biết, hiến pháp là một ngành luật chung
nhất điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản và quan trọng
nhất gắn liền với việc xác lập chế độ chính trị, chính sách
văn hoá xã hội, quốc phòng an ninh, quyền và nghĩa vụ của
công dân, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nớc của mỗi
một quốc giangành luật hiến pháp là nền tảng quy định
nội dung của các ngành luật. Các chế độ chính trị trong mỗi
bản hiến pháp là cơ bản, là con đờng mòn mà các nhà nớc
trên thế giới đi theo.
Hiến pháp quy định các quyền cơ bản của con ngời: đó


là quyền sống, quyền tự do và quyền mu cầu hạnh phúc. Ngời
dân có thể tự do về mặt thân thể, có thể tham gia vào các
hoạt động chính trị của nhà nớc.
Hiến pháp quy định cách thức tổ chức hoạt động của bộ
máy nhà nớc, quy định quyền nghĩa vụ và chức năng của các
cơ quan quyền lực nhà nớc. Quy định hình thức tam quyền
phân lập.các quyền lập pháp hành pháp và t pháp đợc xác
định một cách rõ ràng. quyền lập pháp do nghị viện ( quốc
hội) đảm nhiệm, quyền hành pháp thuộc về chính phủ và
quyền t pháp thuộc về toà àn tôí cao.


Trong khi đó, ở trong nhà nớc chủ nô và nhà nớc phong
kiến thì bản chất của hai nhà nớc này là duy trì sự bất công
trong xã hội,bóc lột một cách dã man ngời dân trong xã hội
đó.Nó xây dựng nhà nớc trung ơng tập quyền, pháp luật đã
hợp pháp hoá quyền lực vô hạn của nhà vua và sự chuyên
quyền độc đoán của giới quan lại. quyền lực nhà nớc đợc tập
trung tuyệt đối vào vua. Vua có cả ba quyền lập pháp, hành
pháp và t pháp.vua quyết định toàn bộ những vấn đề quan
trọng của nhà nớc, mọi ngời dân phải phục tùng nhà vua. ở hai
thời kì này pháp luật còn hợp pháp hoá chế độ bóc lột tàn
nhẫn đối với ngời dân lao động trong xã hội. Nh trong nhà nớc
chủ nô pháp luật luôn củng cố địa vị toàn quyền của chủ nô
đối với ngời nô lệ,sự bất bình đẳng trong quan hệ chủ nô,
nô lệ một cách tuyệt đối.Các bộ luật của nhà nớc chủ nô thời
bấy giờ đều khẳng định nô lệ là một thứ tài sản của chủ nô.
Nó không công nhận bất cứ một quyền con ngời nào cho nô
lệ.Hay trong nhà nớc phong kiến cũng vậy,nhà nớc phân chia
giai cấp phong kiến thành nhiều đẳng cấp với vị trí xã hội và

địa vị kinh tế khác nhau, nó xây dựng lên sự bất bình
đẳng trong xã hội mà các quyền làm ngời tối thiểu luôn luôn
bị o ép, khinh miệt và rất dễ bị trà đạp.
Trong pháp luật chủ nô và phong kiến nhà nớc luôn duy trì
kiểu pháp luật tàn bạo và dã man.Pháp luật đã hợp pháp hoá sự
chuyên quyền, tuỳ tiện và sức mạnh bạo lc trong xã hội.pháp
luật quy định nhiều loại hình phạt hà khắc với mục đích
gây đau đớn cùng cực về thể xác,quy định những trách
nhiệm hình sự áp dụng với tập thể
Từ những phân tích trên chúng ta có thể dễ dàng nhận
thấy rằng nguyên nhân vì sao nhà nớc chủ nô và nhà nớc
phong kiến không có hiến pháp.Nguyên nhân chính của nó là
do:
Thứ nhất, nhà nớc chủ nô và nhà nớc phong kiến thống trị
xã hội bằng hình thức quân chủ chuyên chế, quyền lực tập
trung trong tay một cá nhân là nhà vua.Vua nắm ba quyền
lập pháp hành pháp và t pháp, trực tiếp điều hành đất nớc.
Vua có quyền lực tối cao ông ta chính là nhà nớc, và cũng
chính là pháp luật. Do đó nếu hiến pháp tồn tại trong xã hội
lúc đó với bản chất của mình nó sẽ xâm phạm đến quyền lực
của nhà vua, và tất nhiên vua sẽ không bao giờ ban hành hiến
pháp để tự dàng buộc mình cả.
Thứ hai, nhà nớc chủ nô và nhà nớc phong kiến công khai sự
bất bình đẳng trong xã hội còn hiến pháp thì luôn bảo vệ
sự bình đẳng trong xã hội (kể cả về hình thức).trong bất cứ


một bản hiến pháp nào thì cũng luôn công nhận địa vị pháp
lý của công dân (các quyền con ngời) những quyền mà
không thể có đợc trong chế độ thần dân (chế độ phong

kiến) và coi con ngời là công cụ biết nói trong chế độ chủ nô.
Thứ ba do chế độ đặc quyền đặc lợi của nhà nớc thời
chủ nô và nhà nớc phong kiến. Hai nhà nớc này phân chia
nhân dân thành các đẳng cấp và có sự phân biệt đối sử
khác nhau mà trong luật Hiến pháp lại không công nhận điều
đó
Hai cái với hai bản chất trái ngợc nhau thì không thể cùng
tồn tại, cùng đợc công nhận.hơn thế nữa theo quan điểm của
chủ nghĩa mác, hiến pháp là sự ghi chép thành quả đấu
tranh của giai cấp t sản trớc giai cấp phong kiến.chính vì vậy
hiến pháp chỉ đợc công nhận khi giai cấp t sản nắm chính
quyền.
Nh vậy hiến pháp không thể tồn tại trong nhà nớc chủ nô
và nhà nớc phong kiến đợc khi mà hai hình thức nhà nớc này
xây dựng mô hình nhà nớc trung ơng tập quyền,với sự bất
bình đẳng trong xã hội.Hiến pháp chỉ đợc ra đời khi nào
trong xã hội có sự dân chủ,và bình đẳng.Các quyền cơ bản
của con ngời đợc công nhận một cách toàn diện,và đầy đủ



×