Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Com thu tuc giai quyet tranh chap so huu tri tue tai toa an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (561.22 KB, 64 trang )

chuyên đề khoa học xét xử

MC LC
Nghiên cứu - lý luận

Lời nói đầu

3



Phần thứ nhất: Tổng quan pháp luật về thủ
tục giải quyết tranh chấp quyền sở hữu trí
tuệ tại Toà án nhân dân



Phần thứ hai: Nâng cao hiệu quả giải
quyết tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ tại

5
44

Toà án nhân dân trong tình hình mới
PHầN PHụ LụC

60

Danh mục tài liệu tham khảo

67



mã số:


698-2009/CXB/02-237/TP

1


chuyên đề khoa học xét xử

Danh mục những chữ viết tắt

2

BLDS

Bộ luật dân sự

BLTTDS

Bộ luật tố tụng dân sự

BPKCTT

Biện pháp khẩn cấp tạm thời

BTA

Hiệp định giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt

Nam và Hợp chủng quốc Hoa Kỳ về thơng mại và sở
hữu trí tuệ

CNH, HĐH

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá

HĐXX

Hội đồng xét xử

QSHCN

Quyền sở hữu công nghiệp

QSHTT

Quyền sở hữu trí tuệ

QTG

Quyền tác giả

SHCN

Sở hữu công nghiệp

SHTT

Sở hữu trí tuệ


TAND

Toà án nhân dân

TANDTC

Toà án nhân dân tối cao

TRIPs

Hiệp định về Các khía cạnh liên quan đến thơng
mại của quyền sở hữu trí tuệ

VKS

Viện kiểm sát

WIPO

Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới

WTO

Tổ chức Thơng mại Thế giới


chuyên đề khoa học xét xử

Lời nói đầu

Việt Nam trở thành
thành viên thứ 150 của Tổ
chức
Thơng
mại
1
Thế giới (WTO) khi thế giới
đang trong tiến trình toàn
cầu hoá, các vấn đề nh hội
nhập kinh tế quốc tế, bảo hộ
quyền sở hữu trí tuệ (QSHTT)
đang trở thành mối quan tâm
hàng đầu của các quốc gia.
Trong bối cảnh đó, Việt Nam
phải thúc đẩy hơn nữa các
hoạt động sáng tạo về sở hữu
trí tuệ (SHTT) và bảo hộ
QSHTT bằng hệ thống chính
sách pháp luật để đáp ứng
tính đầy đủ và tính hiệu
quả của việc thực thi các yêu
cầu của WTO, đây là một
trong những yếu tố quan
trọng, mang tính quyết định
đến sự thành công của quá
trình hội nhập kinh tế quốc
tế của Việt Nam.

Ngày 07-11-2006 WTO chính thức kết
nạp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt

Nam là thành viên; Ngày 29-11-2006
Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 10
đã thông qua Nghị quyết số
71/2006/QH11 phê chuẩn Nghị định
th gia nhập Hiệp định thành lập WTO
của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, đến ngày 11-01-2007 Nghị
định th gia nhập Hiệp định thành lập
WTO của nớc Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam có hiệu lực.
1

Nghị quyết số 08-NQ/TW
ngày 02-01-2002 của Bộ Chính
trị Về một số nhiệm vụ trọng
tâm công tác t pháp trong thời
gian tới và Nghị quyết
số 48-NQ/TW ngày 24-5-2005
của Bộ Chính trị về chiến lợc
xây dựng và hoàn thiện hệ
thống pháp luật Việt Nam đến
năm 2010, định hớng đến
năm 2020 nhận định việc
hoàn thiện pháp luật bảo hộ
QSHTT, hình thành và phát
triển thị trờng khoa học - công
nghệ theo hớng mở rộng phạm
vi các đối tợng đợc bảo hộ
QSHTT phù hợp yêu cầu của

WTO và các điều ớc quốc tế
mà Việt Nam là thành viên là
việc làm cấp bách.
Tại Báo cỏo ca Ban Chp
hành Trung ng ng khoá IX
ngày 10-4-2006 có nhận định
một trong những phng
hng, nhim v phỏt trin kinh t xó hi 5 nm 2006-2010 là: Thc
hin tt Lut SHTT, Lut chuyn giao
cụng ngh, i mi qun lý nh nc
i vi th trng khoa hc, cụng ngh;
khuyn khớch, h tr cỏc hot ng
khoa hc v cụng ngh theo c ch th
trng; bo v QSHTT i vi cỏc
cụng trỡnh khoa hc v hot ng sỏng
to.
3


chuyên đề khoa học xét xử

Việc ban hành đồng bộ
những văn bản quy phạm pháp
luật về SHTT nh Bộ luật dân
sự (BLDS), Luật sở hữu trí tuệ
(Luật SHTT), Luật chuyển giao
công nghệ và các luật có liên
quan nh Luật khoa học và
công nghệ, Luật hải quan,
Luật thơng mại, Luật cạnh

tranh, Bộ luật tố tụng dân sự
(BLTTDS) để tham gia các
điều ớc quốc tế, thực hiện các
yêu cầu gia nhập WTO là
những nỗ lực lớn lao của
Chính phủ Việt Nam nhằm tạo
hành lang pháp lý cho việc
bảo hộ QSHTT trong tình
hình mới. Có thể nói rằng,
chúng ta đã ban hành đợc một
hệ thống văn bản quy phạm
pháp luật về nội dung điều
chỉnh về lĩnh vực SHTT. Tuy
nhiên, việc áp dụng các văn
bản quy phạm pháp luật về
thủ tục bảo vệ QSHTT cũng
nh thc tin giải quyết các
tranh chấp về QSHTT tại Toà
án nhân dân (TAND) còn
nhiều khó khăn, bất cập. Một
số quy định về bảo hộ
QSHTT tại các văn bản quy
phạm pháp luật còn thiếu
thống nhất, thậm chí còn có
những quy định chồng chéo,
mâu thuẫn, cha phù hợp với các
quy định của các hiệp định
song phơng và đa phơng liên
quan đến bảo hộ QSHTT...
Trờn thc t, tỡnh hỡnh vi phm v

QSHTT din ra ngy cng ph bin, trờn
4

khp t nc, nhng trỏi ngc vi thc
tin ú, cỏc vi phm v QSHTT li ớt
c gii quyt bng mt phỏn quyt
ca To ỏn. Việc giải quyết các
tranh chấp về QSHTT đợc Toà
án nhận định là loại việc khó,
trên thực tế hầu hết các Thẩm
phán cha có kiến thức sâu về
SHTT. Do tính đặc thù của
QSHTT, nhiều Thẩm phán cha
đủ khả năng đa ra nhận
định về hành vi xâm phạm
nên trong quá trình giải quyết
vụ án thờng phải tham khảo ý
kiến của cơ quan quản lý nhà
nớc về SHTT, của cơ quan
chuyên môn có liên quan để
có kết luận đối với hành vi
xâm phạm. Trong khi đó, việc
nhìn nhận, đánh giá về các
hành vi xâm phạm QSHTT của
các cơ quan chức năng nhiều
khi không thống nhất đợc
quan điểm nên thờng có
nhiều ý kiến khác nhau khi
kết luận hành vi xâm phạm...
Do đó, việc nghiên cứu thực

trạng giải quyết các tranh
chấp về QSHTT để trên cơ sở
đó tìm ra những giải pháp
nâng cao hiệu quả giải quyết
các tranh chấp về QSHTT cho
TAND các cấp là việc làm có
tính cấp thiết trong giai đoạn
hiện nay.
Vi cỏc lý do trờn õy, Vin
khoa hc xột x ó ng ký nghiờn cu
ti cp c s Nõng cao hiu qu
gii quyt tranh chp quyn s hu trớ
tu ti Tũa ỏn nhõn dõn trong tỡnh hỡnh


chuyên đề khoa học xét xử

mi2. ề tài do Thạc sỹ Bùi Thị
Dung Huyền - Trởng phòng
Phòng Nghiên cứu Luật dân sự
- kinh tế - thơng mại thuộc
Viện khoa học xét xử Tòa án
nhân dân tối cao làm Chủ
nhiệm. Ban Chủ nhiệm đề tài
và các Cộng tác viên đã tập
trung nghiên cứu các quy định
của pháp luật Việt Nam, làm rõ
thực trạng, vai trò giải quyết
tranh chấp QSHTT của TAND
theo thủ tục tố tụng dân sự,

qua đó đề xuất một số giải
pháp nâng cao hiệu quả giải
quyết tranh chấp QSHTT tại
TAND trong tình hình mới. Nội
dung chính của Đề tài là làm
rõ đặc điểm, nội dung pháp
luật về thủ tục giải quyết tranh
chấp QSHTT tại TAND; thực
trạng của việc giải quyết tranh
chấp QSHTT tại TAND, từ đó đa ra một số giải pháp kiến nghị
nhằm nâng cao hiệu quả giải
quyết tranh chấp QSHTT tại
TAND.
Sau đây, chúng tôi xin
giới thiệu một số kết quả
chính của việc nghiên cứu đề
tài này.

2

Cụng trỡnh nghiờn cu khoa hc ó c Hi
ng khoa hc Tũa ỏn nhõn dõn ti cao nghim
thu ngy 20-01-2009.

5


chuyên đề khoa học xét xử

Phần thứ nhất


Tổng quan pháp luật về thủ tục giải quyết
tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ tại Toà án nhân dân

I. khái niệm quyền sở
hữu trí tuệ
Trong quá trình tiến
hành công cuộc đổi mới đất nớc, dới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam, chính sách
của Nhà nớc ta về SHTT ngày
càng đợc củng cố và phát triển,
việc hoàn thiện về hệ thống,
về tổ chức cũng nh năng lực
các cơ quan quản lý nhà nớc về
SHTT là một trong những mục
tiêu quan trọng.
Nhà nớc Việt Nam công
nhận quyền sở hữu t nhân
đối với các đối tợng QSHTT, coi
chính sách pháp luật về bảo hộ
QSHTT là một chính sách quan
trọng trong chiến lợc phát triển
lâu dài. Với mục tiêu xây dựng
một hệ thống bảo hộ QSHTT
đầy đủ, hiện đại và có hiệu
quả nhằm thúc đẩy sáng tạo
khoa học, công nghệ và kinh
doanh của xã hội, thu hút đầu
t nớc ngoài, đáp ứng nhu cầu
hội nhập kinh tế quốc tế nhằm

thực hiện công cuộc công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nớc, Điều 60 Hiến pháp năm
1992 đã quy định: Công dân
có quyền nghiên cứu khoa học,
kỹ thuật, phát minh, sáng chế,
sáng kiến, cải tiến kỹ thuật,
hợp lý hoá sản xuất, sáng tác,
phê bình văn học, nghệ thuật
6

và tham gia các hoạt động văn
hoá khác. Nhà nớc bảo hộ
quyền tác giả, quyền sở hữu
công nghiệp.
Việc hoàn thiện pháp
luật bảo hộ QSHTT, hình thành
và phát triển thị trờng khoa
học - công nghệ theo hớng mở
rộng phạm vi các đối tợng đợc
bảo hộ QSHTT phù hợp với yêu
cầu của WTO và các điều ớc
quốc tế mà Việt Nam là thành
viên và việc hoàn thiện pháp
luật về khoa học công nghệ...
thực hiện tốt chính sách bảo
hộ SHTT là một trong những
định hớng đợc nêu tại mục 3
phần II Nghị quyết số 48NQ/TW ngày 24-5-2005 của Bộ
Chính trị về Chiến lợc xây

dựng và hoàn thiện hệ thống
pháp luật Việt Nam đến năm
2010, định hớng đến năm
2020.
Theo pháp luật Việt Nam,
QSHTT là chế định pháp luật
dân sự, thuộc quan hệ pháp
luật dân sự, trong đó các yếu
tố cấu thành bao gồm chủ thể,
khách thể và nội dung. QSHTT
là một phạm trù pháp lý trong
quyền sở hữu nói chung, giống
nh các quyền dân sự khác, các
quy phạm pháp luật về QSHTT
bao gồm những nhóm quy
phạm về: các hình thức sở


chuyên đề khoa học xét xử

hữu; căn cứ phát sinh, chấm
dứt quyền sở hữu; cách thức,
biện pháp dịch chuyển quyền
sở hữu và bảo vệ quyền sở
hữu.
Tuy nhiên, QSHTT là
quyền sở hữu đối với tài sản
vô hình, là các sản phẩm sáng
tạo của trí tuệ con ngời; do
đó, nội dung của QSHTT không

hoàn toàn giống quyền sở hữu
tài sản hữu hình do thuộc
tính của đối tợng sở hữu. Theo
cách hiểu tổng quát thì
QSHTT là một phạm trù pháp lý,
là tổng hợp các quy phạm pháp
luật điều chỉnh các quan hệ
SHTT.
Trong Luật SHTT, quyền
sở hữu trí tuệ đợc định
nghĩa nh sau: QSHTT l quyn
ca t chc, cỏ nhõn i vi ti sn trớ
tu, bao gm QTG v quyn liờn quan
n QTG, QSHCN v quyn i vi
ging cõy trng (khon 1 iu 4).
Trong Hiệp định TRIPs, thuật
ngữ quyền sở hữu trí tuệ
đề cập đến tất cả các loại tài
sản trí tuệ là đối tợng đợc ghi
nhận từ Điều 1 đến Điều 7
Phần 2: quyền tác giả (QTG) và
quyền liên quan (Điều 1); nhãn
hiệu hàng hoá (Điều 2); chỉ
dẫn địa lý (Điều 3); kiểu dáng
công nghiệp (Điều 4); sáng chế
(Điều 5); thiết kế bố trí mạch
tích hợp (Điều 6); bảo hộ thông
tin bí mật (Điều 7).
I.1. Khái niệm quyền
tác giả, quyền liên quan

đến quyền tác giả

a. Quyền tác giả
Thuật ngữ tác giả có
nguồn gốc Hán Việt, tác có
nghĩa là làm, cũng có nghĩa
là sáng tác tác phẩm, giả có
nghĩa là kẻ, ngời, cho nên
tác giả có nghĩa là ngời làm
ra một tác phẩm, ngời tạo nên
một tác phẩm. Nh vậy, tác giả
đợc hiểu là ngời sử dụng thời
gian, tài chính, cơ sở vật chất
kỹ thuật của mình để trực
tiếp sáng tạo tác phẩm văn học,
nghệ thuật, khoa học hoặc tác
phẩm phái sinh.
Theo quy định tại Điều
745 BLDS năm 1995, tác giả
là ngời trực tiếp sáng tạo toàn
bộ hoặc một phần tác phẩm
văn học, nghệ thuật, khoa học.
Ngời dịch tác phẩm từ ngôn
ngữ này sang ngôn ngữ khác
là tác giả tác phẩm dịch đó;
ngời phóng tác từ tác phẩm đã
có, ngời cải biên, chuyển thể
tác phẩm từ loại hình này sang
loại hình khác, là tác giả của
tác phẩm phóng tác, cải biên,

chuyển thể đó; ngời biên soạn,
chú giải, tuyển chọn tác phẩm
của ngời khác thành tác phẩm
có tính sáng tạo, là tác giả của
tác phẩm biên soạn, chú giải,
tuyển chọn đó cũng đợc công
nhận là tác giả.
Có thể nói rằng, khái
niệm này cha có tính khái
quát, mới mang tính liệt kê nhng không đầy đủ. Khái niệm
tác giả đã đợc hoàn thiện
hơn tại Điều 736 BLDS năm
2005; theo đó, ngời sáng tạo
7


chuyên đề khoa học xét xử

tác phẩm văn học, nghệ thuật,
khoa học (sau đây gọi chung
là tác phẩm) là tác giả của tác
phẩm đó; trong trờng hợp có
hai ngời hoặc nhiều ngời cùng
sáng tạo ra tác phẩm thì
những ngời đó là các đồng tác
giả; ngời sáng tạo ra tác phẩm
phái sinh từ tác phẩm của ngời
khác, bao gồm tác phẩm đợc
dịch từ ngôn ngữ này sang
ngôn ngữ khác, tác phẩm

phóng tác, cải biên, chuyển
thể, biên soạn, chú giải, tuyển
chọn là tác giả của tác phẩm
phái sinh đó.
Việc đa khái niệm tác
giả vào BLDS năm 2005 là hoàn
toàn cần thiết và phù hợp với
thông lệ quốc tế. Khi đợc công
nhận là tác giả thì sẽ có quyền
tơng ứng gọi là quyền tác giả.
QTG là một trong
những quyền con ngời đợc quy
định trong Tuyên ngôn chung
về Nhân quyền và tại các Thoả
ớc quốc tế của Liên Hợp Quốc,
đồng thời QTG cũng là một
quyền pháp lý rất quan trọng
nhằm bảo hộ các tác phẩm văn
học, nghệ thuật3. Tác phẩm văn
học, nghệ thuật là tất cả các
sản phẩm sáng tạo của con ngời
để làm giàu cho trí tuệ và
tâm hồn con ngời, bao gồm tất
cả các loại hình văn học (nh:
tiểu thuyết, thơ, kịch bản...),
các loại hình nghe nhìn (nh:
hội họa, âm nhạc, điện ảnh...)
3

Tamotsu Hozumi (2005) Cm nang Quyn Tỏc

gi khu vc Chõu , Nxb Kim ng, Tr.10.

8

và các thành quả nghiên cứu
khoa học. Lut SHTT nh ngha:
QTG l quyn ca t chc, cá
nhân i vi tác phm do mình
sáng to ra hoc s hu (khon
2 iu 4). QTG bao gm quyn
nhân thân v quyn ti sn.
Quyn nhõn thõn bao gm cỏc
quyn: t tờn cho tỏc phm; ng tờn
tht hoc bỳt danh trờn tỏc phm; c
nờu tờn tht hoc bỳt danh khi tỏc phm
c cụng b, s dng; cụng b tỏc
phm hoc cho phộp ngi khỏc cụng
b tỏc phm; bo v s ton vn ca tỏc
phm, khụng cho ngi khỏc sa cha,
ct xộn hoc xuyờn tc tỏc phm di
bt k hỡnh thc no gõy phng hi n
danh d v uy tớn ca tỏc gi (iu 19
Lut SHTT).
Quyn ti sn bao gm cỏc
quyn: lm tỏc phm phỏi sinh; biu
din tỏc phm trc cụng chỳng; sao
chộp tỏc phm; phõn phi, nhp khu
bn gc hoc bn sao tỏc phm; truyn
t tỏc phm n cụng chỳng bng
phng tin hu tuyn, vụ tuyn, mng

thụng tin in t hoc bt k phng
tin k thut no khỏc; cho thuờ bn
gc hoc bn sao tỏc phm in nh,
chng trỡnh mỏy tớnh.
Cỏc quyn quy nh ti khon 1
iu 19 Lut SHTT do tỏc gi, ch s
hu QTG c quyn thc hin hoc
cho phộp ngi khỏc thc hin theo
quy nh ca Lut ny. T chc, cỏ
nhõn khi khai thỏc, s dng mt, mt
s hoc ton b cỏc quyn quy nh ti
khon 1 v khon 3 iu 19 ca Lut
SHTT phi xin phộp v tr tin nhun
bỳt, thự lao, cỏc quyn li vt cht khỏc
cho ch s hu QTG.
Đối tợng QTG bao gồm mọi


chuyên đề khoa học xét xử

sản phẩm sáng tạo trong các
lĩnh vực văn học, nghệ thuật,
khoa học đợc thể hiện dới bất
kỳ hình thức và bằng bất kỳ
phơng tiện nào, không phân
biệt nội dung, giá trị và không
phụ thuộc vào bất kỳ thủ tục
nào (Điều 737 BLDS năm 2005).
ú l quyn i vi tỏc phm in nh,
tỏc phm sõn khu; i vi chng

trỡnh mỏy tớnh, su tp d liu; i vi
tỏc phm vn hc, ngh thut dõn gian;
i vi tỏc phm vn hc, ngh thut v
khoa hc (cỏc iu 21, 22, 23 và Điều
24 Lut SHTT).
b. Quyn liờn quan n quyn
tỏc gi
Quyn liờn quan n QTG
(sau õy gi l quyn liờn quan) l
quyn ca t chc, cỏ nhõn i vi
cuc biu din, bn ghi õm, ghi hỡnh,
chng trỡnh phỏt súng, tớn hiu v tinh
mang chng trỡnh c mó hoỏ
(khon 3 iu 4 Lut SHTT).
i tng quyn liờn quan bao
gm cuc biu din, bn ghi õm, ghi
hỡnh, chng trỡnh phỏt súng, tớn hiu
v tinh mang chng trỡnh c mó
hoỏ. Quyn liờn quan phỏt sinh k t
khi cuc biu din, bn ghi õm, ghi
hỡnh, chng trỡnh phỏt súng, tớn hiu
v tinh mang chng trỡnh c mó
hoỏ c nh hỡnh hoc thc hin m
khụng gõy phng hi n QTG.
Nu nh QTG bao gm quyn
nhõn thõn v quyn ti sn thỡ quyn
liờn quan tựy thuc vo tng trng
hp c th. i vi cuc biu din nu
ngi biu din ng thi l ch u t
thỡ cỏc quyn nhõn thõn bao gm cỏc

quyn: c gii thiu tờn khi biu
din, khi phỏt hnh bn ghi õm, ghi

hỡnh, phỏt súng cuc biu din; bo v
s ton vn hỡnh tng biu din,
khụng cho ngi khỏc sa cha, ct
xộn hoc xuyờn tc di bt k hỡnh
thc no gõy phng hi n danh d
v uy tớn ca ngi biu din. Về
quyn ti sn bao gm c quyn thc
hin hoc cho phộp ngi khỏc thc
hin cỏc quyn: nh hỡnh cuc biu
din trc tip ca mỡnh trờn bn ghi õm,
ghi hỡnh; sao chộp trc tip hoc giỏn
tip cuc biu din ca mỡnh ó c
nh hỡnh trờn bn ghi õm, ghi hỡnh;
phỏt súng hoc truyn theo cỏch khỏc
n cụng chỳng cuc biu din ca
mỡnh cha c nh hỡnh m cụng
chỳng cú th tip cn c, tr trng
hp cuc biu din ú nhm mc ớch
phỏt súng; phõn phi n cụng chỳng
bn gc v bn sao cuc biu din ca
mỡnh thụng qua hỡnh thc bỏn, cho thuờ
hoc phõn phi bng bt k phng
tin k thut no m cụng chỳng cú th
tip cn c.
Trng hp ngi biu din
khụng ng thi l ch u t, thỡ
ngi biu din cú cỏc quyn nhõn thõn

v ch u t cú cỏc quyn ti sn i
vi cuc biu din.
i vi bn ghi õm, ghi hỡnh cú
c quyn thc hin hoc cho phộp
ngi khỏc thc hin cỏc quyn sao
chộp trc tip hoc giỏn tip bn ghi
õm, ghi hỡnh ca mỡnh; phõn phi n
cụng chỳng bn gc v bn sao bn ghi
õm, ghi hỡnh ca mỡnh thụng qua hỡnh
thc bỏn, cho thuờ hoc phõn phi bng
bt k phng tin k thut no m
cụng chỳng cú th tip cn c.
i vi vic phỏt súng cú c
quyn thc hin hoc cho phộp ngi
khỏc thc hin cỏc quyn: phỏt súng, tỏi
phỏt súng chng trỡnh phỏt súng ca
9


chuyên đề khoa học xét xử

mỡnh; phõn phi n cụng chỳng
chng trỡnh phỏt súng ca mỡnh; nh
hỡnh chng trỡnh phỏt súng ca mỡnh;
sao chộp bn nh hỡnh chng trỡnh
phỏt súng ca mỡnh.
I.2. Khái niệm quyền
sở hữu công nghiệp, quyền
đối
với

giống
cây trồng
a. Quyn s hu cụng nghip
QSHCN l quyn ca t chc,
cỏ nhõn i vi sỏng ch, kiu dỏng
cụng nghip, thit k b trớ mch tớch
hp bỏn dn, nhón hiu, tờn thng
mi, ch dn a lý, bớ mt kinh doanh
do mỡnh sỏng to ra hoc s hu v
quyn chng cnh tranh khụng lnh
mnh (khon 4 iu 4 Luật SHTT).
i tng QSHCN bao gm
sỏng ch, kiu dỏng cụng nghip, thit
k b trớ mch tớch hp bỏn dn, bớ mt
kinh doanh, nhón hiu, tờn thng mi
v ch dn a lý. QSHCN i vi sỏng
ch, kiu dỏng cụng nghip, thit k b
trớ, nhón hiu, ch dn a lý c xỏc
lp trờn c s quyt nh cp vn bng
bo h ca c quan nh nc cú thm
quyn theo th tc ng ký quy nh ti
Lut SHTT hoc cụng nhn ng ký
quc t theo quy nh ca iu c
quc t m Cng ho xó hi ch ngha
Vit Nam (CHXHCN Vit Nam) l
thnh viờn.
Đi vi nhón hiu ni ting,
quyn s hu c xỏc lp trờn c s
s dng, khụng ph thuc vo th tc
ng ký.

i vi tờn thng mi c
xỏc lp trờn c s s dng hp phỏp tờn
thng mi ú v i vi bớ mt kinh
doanh c xỏc lp trờn c s cú c
10

mt cỏch hp phỏp bớ mt kinh doanh
v thc hin vic bo mt bớ mt kinh
doanh ú.
b. Quyn i vi ging cõy
trng
Ging cõy trng l qun th cõy
trng thuc cựng mt cp phõn loi
thc vt thp nht, ng nht v hỡnh
thỏi, n nh qua cỏc chu k nhõn
ging, cú th nhn bit c bng s
biu hin cỏc tớnh trng do kiu gen
hoc s phi hp ca cỏc kiu gen quy
nh v phõn bit c vi bt k qun
th cõy trng no khỏc bng s biu
hin ca ớt nht mt tớnh trng cú kh
nng di truyn c (khon 24 iu 4
Lut SHTT).
Quyn i vi ging cõy trng
l quyn ca t chc, cỏ nhõn i vi
ging cõy trng mi do mỡnh chn to
hoc phỏt hin v phỏt trin hoc c
hng quyn s hu. i tng quyn
i vi ging cõy trng l ging cõy
trng v vt liu nhõn ging. Quyn i

vi ging cõy trng c xỏc lp trờn
c s quyt nh cp Bng bo h
ging cõy trng ca c quan nh nc
cú thm quyn theo th tc ng ký
quy nh ti Lut SHTT.
BLDS năm 2005 có bổ
sung quyền đối với giống cây
trồng và bảo hộ nh các tài sản
trí tuệ khác. Giống cây trồng
đợc bảo hộ độc lập, không
nằm trong các đối tợng QSHCN,
nó đợc bảo hộ nếu có tính
khác biệt (mới), tính đồng nhất
(tính trạng biểu hiện nh nhau
của các cây cùng giống), tính
ổn định (các tính trạng không
thay đổi qua nhân giống) và


chuyên đề khoa học xét xử

tính mới trong thơng mại (vật
liệu nhân giống hoặc sản
phẩm thu hoạch cha đợc bán trớc thời hạn quy định).
Ngoài ra, giống cây trồng
phải thuộc danh mục các chi,
loài đợc Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn công bố.
Quyền sở hữu giống cây trồng
thuộc về doanh nghiệp đầu t

vật chất và nhân lực cho việc
tạo ra giống mới. Tuy nhiên,
quyền sở hữu giống cây trồng
chỉ đợc xác lập theo thủ tục
đăng ký tại Văn phòng giống
cây trồng thuộc Vụ Khoa học,
Công nghệ và Chất lợng sản
phẩm (Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn).
I.3. Khái niệm giải
quyết tranh chấp quyền sở
hữu
trí
tuệ
tại
Toà án nhân dân
Tài sản trí tuệ có khả
năng chia sẻ và mang tính xã
hội rất cao. Mỗi thành quả đợc
tạo ra từ hoạt động trí tuệ của
con ngời sẽ đem đến cho toàn
xã hội, toàn nhân loại những
giá trị mới về tinh thần, về tri
thức. Thuộc tính vô hình của
loại tài sản này khiến cho việc
sử dụng, khai thác sản phẩm
trí tuệ từ ngời này không làm
hao giảm hoặc ảnh hởng đến
việc sử dụng của ngời khác
cũng nh của những ngời sáng

tạo ra chúng. Vì vậy, tài sản
trí tuệ sẽ đem lại lợi ích hoặc
về khía cạnh tinh thần và tri
thức hoặc khía cạnh kinh tế
cho mọi ngời và toàn xã hội. Tuy

nhiên, cũng xuất phát từ tính
đặc biệt này của tài sản trí
tuệ nên nó không thể bị
chiếm hữu về mặt thực tế,
song khả năng lan truyền sự
chiếm hữu đó lại rất nhanh và
rất khó kiểm soát. Mặt khác,
khi đã đợc công bố, nó cũng dễ
dàng bị sao chép, sử dụng và
khai thác một cách rộng rãi ở
bất kỳ nơi nào bởi bất kỳ ai...
Có thể nói rằng, việc
xâm phạm QSHTT chủ yếu vì
mục đích kinh tế, mục tiêu lợi
nhuận. Bắt đầu từ việc tăng
tỷ trọng trí tuệ trong sản xuất,
dịch vụ và thơng mại, giá trị
trí tuệ trong sản phẩm hàng
hoá đã thúc đẩy các doanh
nghiệp cạnh tranh, nhng bên
cạnh lợi ích, hiệu quả của sự
cạnh tranh đó đã làm phát sinh
khuynh hớng cạnh tranh không
lành mạnh, sự chiếm đoạt

thành quả lợi ích kinh tế của
ngời khác đã gây hậu quả xấu
cho chủ sở hữu QSHTT, cho các
nhà đầu t và cho xã hội.
Trong điều kiện toàn cầu
hoá hiện nay, sự hợp tác có thể
cả phụ thuộc lẫn nhau trong
quan hệ kinh tế ngày càng
sâu sắc hơn; sự phân công
công việc trên bình diện quốc
tế đợc coi là mục tiêu quan
trọng trong hợp tác quốc tế, nhng điều đó cũng đồng nghĩa
là sẽ có những tranh chấp về
kinh tế quốc tế phát sinh. Trên
thực tế ở Việt Nam, các hành vi
xâm phạm QSHTT ngày càng
tăng, dẫn đến các yêu cầu giải
quyết các tranh chấp về
11


chuyên đề khoa học xét xử

QSHTT tại TAND ngày càng
nhiều. Để làm rõ khái niệm giải
quyết tranh chấp QSHTT, trớc
hết cần làm rõ bảo hộ QSHTT
và bảo vệ QSHTT.
I.3.1. Khái niệm bảo hộ
quyền sở hữu trí tuệ và

bảo vệ quyền sở hữu
trí tuệ
a. Bảo hộ quyền sở
hữu trí tuệ
Theo Từ điển tiếng Việt,
thuật ngữ bảo hộ hiểu theo
nghĩa thông thờng là che chở,
không để bị h hỏng, tổn
thất4.
Việc bảo hộ luôn đợc
gắn với sự quản lý của nhà nớc.
Trong Luật SHTT, QSHTT đợc
Nhà nớc bảo hộ bằng các chính
sách về SHTT và hệ thống
pháp luật về QSHTT, tại các
Phần thứ nhất, Phần thứ hai,
Phần thứ ba và Phần thứ t của
Luật SHTT đều mang nội dung
bảo hộ nhà nớc đối với QSHTT,
đó là các quy định về bảo hộ
QSHTT tại cơ quan quản lý nhà
nớc nh: các điều kiện bảo hộ;
nội dung quyền; giới hạn quyền;
thời hạn bảo hộ quyền, chuyển
giao
quyền,
chứng
nhận
quyền... Do đó, bảo hộ QSHTT
đợc hiểu là việc nhà nớc đảm

bảo quyền sở hữu đối với các
đối tợng SHTT cho cá nhân,
pháp nhân, các chủ thể khác
đã đợc cơ quan có thẩm quyền
cấp Giấy chứng nhận đăng ký
4

T in Ting Vit, NXB Nng, 2003, tr.39.

12

QTG (đối với QTG), Giấy chứng
nhận đăng ký quyền liên quan
(đối với quyền liên quan), Văn
bằng bảo hộ (đối với QSHCN),
Bằng bảo hộ giống cây trồng
(đối với giống cây trồng). Hoạt
động bảo hộ dới góc độ quản
lý nhà nớc thể hiện qua việc
xác lập quyền cho các chủ sở
hữu QSHTT theo quy định của
pháp luật.
Từ sự phân tích trên có
thể đa ra định nghĩa: Bảo
hộ quyền sở hữu trí tuệ là
việc nhà nớc - thông qua hệ
thống pháp luật - xác lập
quyền của chủ sở hữu quyền
sở hữu trí tuệ bao gồm quyền
tác giả, quyền liên quan,

quyền sở hữu công nghiệp và
quyền đối với giống cây trồng.
Bảo hộ QSHTT bao gồm:
- Bảo hộ QTG, quyền liên
quan;
- Bảo hộ QSHCN và bảo
hộ quyền đối với giống cây
trồng.
Trên thực tế cha có ai đa
ra quan điểm cụ thể hoặc
khái niệm chung về bảo hộ
QTG, quyền liên quan, bảo hộ
QSHCN và bảo hộ quyền đối
với giống cây trồng. Chủ yếu
và phổ biến nhất là nghiên cứu
khái niệm qua các công ớc liên
quan đến QSHTT (nh Công ớc
PARIS, Công ớc BERNE...) và Từ
điển giải thích thuật ngữ Luật
học của Trờng Đại học Luật Hà
Nội.
Theo Từ điển giải thích


chuyên đề khoa học xét xử

thuật ngữ Luật học của Trờng
Đại học Luật Hà Nội thì: Bảo hộ
QTG là bảo hộ quyền, lợi ích
hợp pháp của tác giả, chủ sở

hữu tác phẩm đối với toàn bộ
hoặc một phần tác phẩm văn
học, nghệ thuật, khoa học...;
Bảo hộ QSHCN là bảo hộ sản
phẩm trí tuệ, quyền, lợi ích
hợp pháp của các chủ thể
QSHCN nh: tác giả, chủ Văn
bằng bảo hộ và ngời sử dụng
hợp pháp đối tợng QSHCN.
Trong Công ớc PARIS (Điều
6 bis), bảo hộ QSHCN bao gồm
các đối tợng bảo hộ là sáng
chế, mẫu hữu ích, kiểu dáng
công nghiệp, nhãn hiệu hàng
hoá, nhãn hiệu dịch vụ, tên thơng mại, chỉ dẫn xuất xứ
hoặc tên gọi xuất xứ hàng hoá,
cũng nh việc ngăn chặn cạnh
tranh không lành mạnh.
Từ điển giải thích thuật
ngữ Luật học của Trờng Đại học
Luật Hà Nội cũng cha đa ra
khái niệm thuật ngữ bảo hộ
quyền liên quan đến QTG và
khái niệm thuật ngữ bảo hộ
quyền đối với giống cây
trồng.
Nh vậy, qua phân tích
trên, có thể đa ra khái niệm
bảo hộ quyền liên quan đến
QTG là: Bảo hộ quyền đối với

cuộc biểu diễn, bản ghi âm,
ghi hình, chơng trình phát
sóng, tín hiệu vệ tinh mang
chơng trình đã đợc mã hoá; và
bảo hộ quyền đối với giống
cây trồng là: Bảo hộ sản phẩm
trí tuệ, quyền, lợi ích hợp pháp

của các chủ thể quyền đối với
giống cây trồng.
b. Bảo vệ quyền sở
hữu trí tuệ
Theo Từ điển tiếng Việt,
bảo vệ là chng li mi s
xâm phm gi cho luôn luôn
đợc nguyên vẹn5.
Trong Luật SHTT, bảo vệ
quyền sở hữu trí tuệ đợc quy
định tại Phần thứ năm, ni
dung ca phn ny bao gm:
quy nh chung v bo v
QSHTT; x lý xõm phm QSHTT
bng cỏc bin phỏp dõn s; x lý xõm
phm QSHTT bng cỏc bin phỏp hnh
chớnh v hỡnh s; kiểm soát hàng
hoá xuất khẩu, nhập khẩu liên
quan đến SHTT. Theo đó, bảo
vệ QSHTT bao gồm quyền tự
bảo vệ của chủ thể QSHTT qua
việc áp dụng các biện pháp

nh: ỏp dng bin phỏp cụng ngh
nhm ngn nga hnh vi xõm phm
QSHTT; yờu cu t chc, cỏ nhõn cú
hnh vi xõm phm QSHTT phi chm
dt hnh vi xõm phm, xin li, ci
chớnh cụng khai, bi thng thit hi;
yờu cu c quan nh nc cú thm
quyn x lý hnh vi xõm phm QSHTT
theo quy nh ca lut ny v cỏc quy
nh khỏc ca phỏp lut cú liờn quan;
khi kin ra To ỏn hoc Trng ti
bo v quyn, li ớch hp phỏp ca
mỡnh. T ú cú th hiu:
Bảo vệ quyền sở hữu trí
tuệ là việc các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền - thông qua
hệ thống chính sách và pháp
5

T in Ting Vit, NXB Nng, 2003, tr.40.

13


chuyên đề khoa học xét xử

luật - bảo vệ các quyền và các
lợi ích hợp pháp của các chủ sở
hữu quyền sở hữu trí tuệ
nhằm chống lại bất kỳ sự vi
phạm nào của phía thứ ba.

Trc õy, trong cỏc vn bn
quy phm phỏp lut liờn quan n lnh
vc SHTT cng nh trong hu ht cỏc
cụng c quc t v SHTT (nh Cụng
c BERNE, Cụng c PARIS, Cụng
c GENEVA,...) u s dng thut
ng bo h quyn s hu trớ tu. Cú
th núi, thut ng ny ó c s dng
ht sc thụng dng, ph bin, bo h
trong mi hot ng ca lnh vc
SHTT: t hot ng xõy dng phỏp
lut, hot ng ca c quan qun lý nh
nc v SHTT n cỏc hot ng thc
thi QSHTT...
Tuy nhiờn, bên cạnh việc
quy định về bảo hộ quyền
sở hữu trí tuệ tại các Phần
thứ nhất, Phần thứ hai, Phần
thứ ba và Phần thứ t, thì tại
Phần thứ năm của Luật SHTT
còn quy định về bảo vệ
quyền sở hữu trí tuệ, qua nội
dung của các phần nh nêu trên
cho thấy: về mặt quản lý nhà
nớc về SHTT thì Luật SHTT
dùng thuật ngữ bảo hộ quyền
sở hữu trí tuệ, về mặt thực
thi QSHTT thì Luật SHTT dùng
thuật ngữ bảo vệ quyền sở
hữu trí tuệ.

Trong thời gian gần đây,
thuật ngữ bảo vệ quyền sở
hữu trí tuệ bên cạnh thuật
ngữ bảo hộ quyền sở hữu trí
tuệ đã bắt đầu xuất hiện
trong các văn bản quy phạm
pháp luật khác. Nghiên cứu Dự
14

thảo Hiệp định giữa chính
phủ Liên bang Nga và Chính
phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam về hợp tác trong
lĩnh vực bảo hộ và bảo vệ
quyền sở hữu trí tuệ, cho
thấy trong bn d tho ca Hip
nh này đã có sự phân bit
gia bo h quyền sở hữu trí
tuệ và bo v quyền sở hữu
trí tuệ. Trong khi đó, qua
thực tiễn nghiên cứu nhiều
hiệp định, điều ớc quốc tế
liên quan đến QSHTT, chúng
tôi không thấy có hiệp định
nào phân biệt rạch ròi hai nội
dung bảo hộ quyền sở hữu trí
tuệ và bảo vệ quyền sở hữu
trí tuệ nh tại bản dự thảo này.
Qua phân tích hai khái
niệm trên, có thể thấy rằng

giữa bảo hộ quyền sở hữu trí
tuệ và bảo vệ quyền sở hữu
trí tuệ có những ý nghĩa
riêng, đây là một sự phân
biệt đáng quan tâm, lu ý
trong bối cảnh hiện nay. Sự
xuất hiện của hai thuật ngữ
này cho thấy pháp luật đã có
sự phân định cụ thể, khi nào
thì sử dụng thuật ngữ bảo hộ
quyền sở hữu trí tuệ, khi nào
thì sử dụng thuật ngữ bảo vệ
quyền sở hữu trí tuệ.
Mục đích của sự phân
biệt hai thuật ngữ này là để
hiểu và sử dụng đúng với chức
năng của chúng. Luật SHTT quy
định khi chủ thể QSHTT bị vi
phạm quyền có quyền áp dụng
các biện pháp mà pháp luật cho
phép để tự bảo vệ nh: áp
dụng biện pháp công nghệ


chuyên đề khoa học xét xử

nhằm ngăn ngừa hnh vi xâm
phạm QSHTT; yêu cầu tổ chức,
cá nhân có hành vi phạm
QSHTT phải chấm dứt hnh vi

xâm phạm, xin lỗi, cải chính
công khai, bi thng thit hi;
yêu cầu cơ quan nhà nớc có
thẩm quyền xử lý hành vi xâm
phạm; khởi kiện ra Toà án hoặc
Trọng tài để yêu cầu bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp của
mình (Điều 198). Nh vậy, theo
chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn của mình, đối với To án
thì sử dụng thuật ngữ bảo vệ
quyền sở hữu trí tuệ mới
chính xác.
I.3.2. Khái niệm giải
quyết tranh chấp quyền sở
hữu trí tuệ tại Toà án nhân
dân
Giải quyết tranh chấp về
QSHTT tại TAND đợc hiểu là
việc Toà án giải quyết những
tranh chấp về quyền và lợi ích
hợp pháp của các chủ thể trong
quan hệ pháp luật về SHTT.
Tranh chấp phát sinh từ
QSHTT với bản chất là các tranh
chấp dân sự (theo nghĩa rộng)
có những đặc thù cơ bản, đó
là: tính phức tạp, tính đa quốc
gia, tính bảo mật cao... Pháp
luật của Việt Nam ngay từ đầu

đã xác định đợc vị trí, vai trò
của TAND trong việc bảo vệ
QSHTT, từ đó đặt ra nhiệm
vụ xây dựng thủ tục tố tụng
(hay còn gọi là những quy
trình pháp lý) nhằm bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp của các

chủ sở hữu QSHTT. Thủ tục bảo
vệ QSHTT với cách hiểu là việc
các cơ quan quản lý nhà nớc,
thông qua hệ thống chính sách
và pháp luật, bảo vệ các
quyền, lợi ích hợp pháp của các
chủ sở hữu QSHTT để chống
lại bất kỳ sự vi phạm nào của
phía thứ ba bằng một phơng
thức, trình tự, thủ tục nhất
định do pháp luật quy định
(thờng gọi luật hình thức)6.
Chúng tôi đồng ý với cách hiểu
nêu trên và khái quát về thủ tục
bảo vệ QSHTT tại TAND nh sau:
Th tc bo v QSHTT ti To
ỏn là trình tự, thủ tục do pháp
luật tố tụng quy định để cá
nhân, tổ chức (là chủ sở hữu
QSHTT) yêu cầu Toà án bảo vệ
quyền và các lợi ích hợp pháp
về tài sản SHTT của mình để

chống lại sự vi phạm của phía
thứ ba, và là trình tự, thủ tục
do pháp luật tố tụng quy định
để Toà án tiến hành giải
quyết yêu cầu đó kể từ thời
điểm bắt đầu thụ lý đơn
yêu cầu cho đến khi kết thúc
bằng một bản án hoặc quyết
định.
Việc bảo vệ QSHTT đợc
tiến hành dới hình thức áp
dụng những thủ tục, biện pháp
nhất định, trong đó biện
pháp dân sự chiếm một vị trí
quan trọng. Theo quy định
của Luật SHTT, thủ tục giải
quyết tranh chấp QSHTT tại
TAND đợc gọi là biện pháp dân
6

Lờ Xuõn Tho, ti Lun ỏn Phú Tin s, Hc
vin Chớnh tr Quc gia H Chớ Minh, 1996.

15


chuyên đề khoa học xét xử

sự, đó là việc các đơng sự yêu
cầu Toà án giải quyết các tranh

chấp về quyền, lợi ích liên
quan đến QSHTT theo quy
định của pháp luật tố tụng
dân sự.
Trên thực tế, giải quyết
tranh chấp về QSHTT tại Toà án
là cơ chế bảo vệ QSHTT hữu
hiệu nhất trên thế giới hiện
nay. Điều đó đợc lý giải chủ
yếu bởi tính dân chủ, khả
năng duy trì và bảo đảm công
bằng của các thiết chế của thủ
tục dân sự so với các thủ tục
khác. Bản chất của biện pháp
dân sự là thông qua việc giải
quyết các tranh chấp liên quan
đến QSHTT tại Tòa án, các chủ
sở hữu QSHTT không chỉ đợc
quyền yêu cầu Toà án áp dụng
các biện pháp ngăn chặn hành
vi xâm phạm QSHTT một cách
có hiệu quả mà còn buộc bên
vi phạm bồi thờng thiệt hại do
hành vi đó gây ra (bao gồm
thiệt hại vật chất và thiệt hại
tinh thần). áp dụng thủ tục
dân sự là con đờng duy nhất
để giải quyết thoả đáng vấn
đề bồi thờng thiệt hại đối với
các hành vi xâm phạm.

Bảo vệ QSHTT bằng biện
pháp dân sự không chỉ bảo
vệ quyền tài sản mà còn gắn
liền với ý nghĩa bảo vệ quyền
nhân thân của chủ sở hữu
QSHTT. Thông thờng, khi bị
xâm phạm QSHTT của mình,
chủ sở hữu quyền bao giờ
cũng muốn đợc bảo vệ bằng
cách làm sao để nhanh chóng
nhất có thể chấm dứt sự xâm
16

phạm quyền tài sản và quyền
nhân thân của mình do bị
đơn đang thực hiện.
Quyền nhân thân là
quyền thể hiện mối liên hệ
không thể tách rời giữa tác giả
với tác phẩm mà họ sáng tạo ra,
về bản chất quyền nhân thân
luôn gắn liền với tác giả và
không thể chuyển giao.
Quyền tài sản là quyền
đợc hởng những lợi ích vật
chất từ việc cho phép ngời
khác sử dụng tác phẩm của
mình trong mục đích thơng
mại.
Hành vi xâm phạm

QSHTT còn gây ảnh hởng đến
tên tuổi, thơng hiệu, gây hiểu
lầm, nhận thức không đúng về
chất lợng, giá trị, uy tín về sản
phẩm, hàng hoá của chủ sở
hữu quyền, đây là những
thiệt hại không thể tính đợc
bằng tiền, do vậy; chủ sở hữu
quyền còn đợc pháp luật dân
sự bảo vệ qua việc tính bồi thờng thiệt hại về tinh thần khi
quyền nhân thân bị xâm
phạm.
So với biện pháp bảo vệ
QSHTT bằng thủ tục tố tụng
hành chính và thủ tục tố tụng
hình sự, thì biện pháp bảo vệ
QSHTT bằng thủ tục tố tụng
dân sự đợc đánh giá là có
nhiều u điểm hơn. Việc lựa
chọn biện pháp dân sự sẽ có
những thế mạnh mà hai biện
pháp hành chính và hình sự
không có.


chuyên đề khoa học xét xử

Có thể luận chứng cho lợi
thế của sự lựa chọn trên nh
sau: đối với biện pháp hình sự

thì yêu cầu về nghĩa vụ
chứng minh hành vi vi phạm
QSHTT trong vụ án hình sự là
rất cao; đối với biện pháp hành
chính đợc quy định trong
Luật SHTT, TAND (Toà Hành
chính trong hệ thống TAND)
chỉ thụ lý và giải quyết các
khiếu kiện về các QĐHC, HVHC
trái pháp luật của các cán bộ,
công chức và các cơ quan quản
lý nhà nớc về SHTT; cuối cùng,
bởi một lý do đơn giản và hợp
lý, việc thực hiện quyền yêu
cầu chấm dứt hành vi vi phạm
và bồi thờng thiệt hại vốn là
các quyền dân sự. Khi yêu cầu
Toà án bảo vệ quyền bằng thủ
tục tố tụng dân sự, sẽ hàm
chứa cả việc bị đơn sẽ phải
chấm dứt hành vi vi phạm, bị
đơn sẽ phải bồi thờng toàn bộ
thiệt hại đã xảy ra, bao gồm cả
bồi thờng thiệt hại về tinh
thần.
Trên thế giới, thông thờng
chủ sở hữu QSHTT yêu cầu áp
dụng biện pháp dân sự, nhất
là đối với các nớc theo hệ thống
pháp luật Anh - Mỹ. Họ lý giải

một phần là bởi bầu không
khí của thủ tục này phù hợp với
việc bảo vệ các quyền tài sản
của cá nhân trong giới kinh
doanh, một phần là bởi các
biện pháp đền bù, đặc biệt là
các loại lệnh áp dụng BPKCTT,
đây là biện pháp tiện lợi hơn
so với việc trừng phạt khác.
Hành vi xâm phạm QSHTT là

hành vi trái pháp luật gây thiệt
hại ngoài hợp đồng, do vậy phải
nhận thức đây là trách nhiệm
dân sự. Không phải vô tình
mà trong các điều ớc quốc tế,
trong BTA và Luật SHTT, phần
lớn các điều khoản là các quy
định về việc áp dụng biện
pháp dân sự.
Xét về mặt lý thuyết,
chế định về bảo vệ QSHTT
bằng thủ tục tố tụng dân sự là
những quy định thích hợp, có
hiệu quả, do đó, sự lựa chọn
biện pháp dân sự sẽ là sự lựa
chọn khôn ngoan để đảm bảo
quyền của mình. Biện pháp
dân sự đợc coi là biện pháp
phòng ngừa có ý nghĩa lớn, là

biện pháp cuối cùng, nhng ở
Việt Nam, đây lại là biện pháp
ít đợc sử dụng. Vì vậy, biện
pháp dân sự phải đợc đánh giá
đúng với tầm quan trọng của
nó và cần đợc coi trọng, phát
huy. Với những u điểm vốn có
nh nêu trên, biện pháp dân sự
nên đợc nhìn nhận nh là một
biện pháp chủ đạo và cần đợc
áp dụng một cách thông dụng
trong việc bảo vệ QSHTT tại
TAND7.
Tóm lại, khái niệm giải
quyết tranh chấp QSHTT tại
TAND lại cha đợc đề cập một
cách thoả đáng và thuyết
phục. Do vậy, cần thiết phải
phân tích khái niệm về
7

ti nghiờn cu khoa hc trng im cp Quc
gia, i hc Quc gia H Ni (mó s
QGT.03.05): C ch thc thi phỏp lut v bo
h QSHTT trong tin trỡnh hi nhp quc t ca
Vit Nam, 2005, tr.27.

17



chuyên đề khoa học xét xử

QSHTT, khái niệm giải quyết
tranh chấp QSHTT tại TAND,
kết hợp với phân tích đặc
điểm, nội dung của thủ tục
bảo vệ QSHTT tại TAND để đa
ra khái niệm chung nhất về
giải quyết tranh chấp QSHTT
tại TAND. Đây cũng là những
vấn đề chung phản ánh cơ sở
lý luận cho việc hoàn thiện
pháp luật nhằm mục đích
nâng cao hiệu quả giải quyết
tranh chấp về QSHTT tại TAND.

QSHTT tại TAND (TTLT số
02/2008), thì các tranh chấp
về QSHTT thuộc thẩm quyền
giải quyết của TAND (quy
định tại khoản 4 Điều 25 và
khoản 2 Điều 29 BLTTDS) nh
sau:
a. Các tranh chấp về
quyền tác giả
a.1. Tranh chấp giữa cá
nhân với cá nhân về QTG đối
với tác phẩm văn học, nghệ
thuật, khoa học, tác phẩm phái
sinh;

a.2. Tranh chấp giữa các
đồng tác giả về phân chia
quyền đồng tác giả;

II. pháp luật thực định
về thẩm quyền, thủ tục giải
quyết tranh chấp quyền sở
hữu trí tuệ tại Toà án nhân
dân
II.1. Các tranh chấp
quyền sở hữu trí tuệ và
thẩm quyền giải quyết của
Toà án nhân dân
II.1.1. Các tranh chấp
về quyền sở hữu trí tuệ
Theo quy định của Luật
SHTT và hớng dẫn tại Mục I
Thông
t
liên
tịch
số
02/2008/TTLT-TANDTCVKSNDTC-BVH,TT&DL-BKH&CNBTP ngày 03-4-2008 của
TANDTC, VKSNDTC, Bộ Văn hoá,
Thể thao và Du lịch, Bộ Khoa
học và Công nghệ, Bộ T pháp
hớng dẫn áp dụng một số quy
định của pháp luật trong việc
giải quyết các tranh chấp về
18


a.3. Tranh chấp giữa cá
nhân và tổ chức về chủ sở
hữu QTG tác phẩm;
a.4. Tranh chấp giữa chủ
sở hữu QTG với tác giả về tiền
nhuận bút, tiền thù lao cho tác
giả sáng tạo tác phẩm trên cơ
sở nhiệm vụ đợc giao hoặc
hợp đồng;
a.5. Tranh chấp về thực
hiện quyền nhân thân hoặc
quyền tài sản của tác giả, chủ
sở hữu QTG;
a.6. Tranh chấp về QTG
đối với chơng trình máy tính,
su tập dữ liệu giữa ngời cung
cấp tài chính và các điều kiện
vật chất có tính chất quyết
định cho việc xây dựng, phát
triển chơng trình máy tính, su tập dữ liệu với ngời thiết kế,
xây dựng chơng trình máy
tính, su tập dữ liệu;


chuyên đề khoa học xét xử

a.7. Tranh chấp về QTG
đối với tác phẩm điện ảnh, tác
phẩm sân khấu giữa ngời đầu

t tài chính và cơ sở vật chất kỹ thuật để sản xuất tác phẩm
điện ảnh, tác phẩm sân khấu
với ngời tham gia sáng tạo và
ngời sản xuất ra tác phẩm
điện ảnh, tác phẩm sân khấu
hoặc tranh chấp giữa họ với
nhau về tiền nhuận bút, thù lao
và các quyền lợi vật chất khác;
a.8. Tranh chấp giữa chủ
sở hữu QTG với ngời sử dụng
tác phẩm đã công bố không
phải xin phép, không phải trả
tiền nhuận bút, thù lao, vì lý
do việc sử dụng làm ảnh hởng
đến việc khai thác bình thờng tác phẩm, gây phơng hại
đến các quyền của tác giả,
chủ sở hữu tác phẩm;
a.9. Tranh chấp giữa chủ
sở hữu QTG với ngời sử dụng
tác phẩm đã công bố không
phải xin phép nhng phải trả
tiền nhuận bút, thù lao vì lý do
ngời sử dụng không trả tiền
nhuận bút, thù lao hoặc làm
ảnh hởng đến việc khai thác
bình thờng tác phẩm, gây phơng hại đến các quyền của tác
giả, chủ sở hữu QTG;
a.10. Tranh chấp về hợp
đồng chuyển nhợng, chuyển
quyền sử dụng QTG hoặc

tranh chấp về hợp đồng dịch
vụ bản quyền tác giả;
a.11. Tranh chấp phát
sinh do hành vi xâm phạm
QTG;

a.12. Tranh chấp về thừa
kế, kế thừa quyền tài sản quy
định tại Điều 20 và quyền
nhân thân theo quy định tại
khoản 3 Điều 19 Luật SHTT.
a.13. Tranh chấp khác về
QTG theo quy định của pháp
luật.
b. Các tranh chấp về
quyền liên quan bao gồm:
b.1. Tranh chấp giữa chủ
đầu t với ngời biểu diễn về
quyền nhân thân và quyền
tài sản đối với cuộc biểu diễn;
tranh chấp giữa ngời biểu diễn
với ngời khai thác sử dụng các
quyền tài sản đối với cuộc biểu
diễn về tiền thù lao;
b.2. Tranh chấp giữa nhà
sản xuất bản ghi âm, ghi hình
với ngời thực hiện các quyền
của nhà sản xuất bản ghi âm,
ghi hình về quyền lợi vật chất
khi bản ghi âm, ghi hình của

nhà sản xuất đợc phân phối
đến công chúng;
b.3. Tranh chấp giữa tổ
chức phát sóng với ngời sử dụng
các quyền của tổ chức phát
sóng về quyền lợi vật chất khi
chơng trình phát sóng của tổ
chức đó đợc ghi âm, ghi
hình, phân phối đến công
chúng;
b.4. Tranh chấp giữa ngời
biểu diễn, nhà sản xuất bản
ghi âm, ghi hình, tổ chức
phát sóng với ngời sử dụng
quyền liên quan không phải xin
phép, không phải trả tiền
nhuận bút, thù lao vì lý do việc
19


chuyên đề khoa học xét xử

sử dụng làm ảnh hởng đến
việc khai thác bình thờng cuộc
biểu diễn, bản ghi âm, ghi
hình, chơng trình phát sóng
và gây phơng hại đến quyền
của ngời biểu diễn, nhà sản
xuất bản ghi âm, ghi hình, tổ
chức phát sóng;

b.5. Tranh chấp giữa tác
giả, chủ sở hữu QTG, ngời biểu
diễn, nhà sản xuất bản ghi
âm, ghi hình, tổ chức phát
sóng với ngời sử dụng quyền
liên quan không phải xin phép
nhng phải trả tiền nhuận bút,
thù lao, vì lý do ngời sử dụng
không phải trả tiền nhuận bút,
thù lao hoặc làm ảnh hởng
đến việc khai thác hình thờng cuộc biểu diễn, bản ghi
âm, ghi hình, chơng trình
phát sóng và gây phơng hại
đến quyền của ngời biểu
diễn, nhà sản xuất bản ghi
âm, ghi hình, tổ chức phát
sóng;
b.6. Tranh chấp về quyền
liên quan đối với cuộc biểu
diễn, bản ghi âm, ghi hình,
chơng trình phát sóng (tranh
chấp ai là chủ sở hữu đối với
cuộc biểu diễn, bản ghi âm,
ghi hình, chơng trình phát
sóng đó...);
b.7. Tranh chấp phát sinh
do hành vi xâm phạm quyền
liên quan;
b.8. Tranh chấp về thừa
kế, kế thừa quyền liên quan;

b.9. Tranh chấp khác về
quyền liên quan theo quy định
20

của pháp luật.
c. Các tranh chấp về
quyền sở hữu công nghiệp
bao gồm:
c.1. Tranh chấp về quyền
đăng ký sáng chế, kiểu dáng
công nghiệp, thiết kế bố trí,
nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý;
c.2. Tranh chấp về quyền
u tiên đối với đơn đăng ký
sáng chế, kiểu dáng công
nghiệp, nhãn hiệu;
c.3. Tranh chấp về QTG
sáng chế, kiểu dáng công
nghiệp, thiết kế bố trí;
c.4. Tranh chấp về quyền
nhân thân, quyền tài sản của
tác giả sáng chế, kiểu dáng
công nghiệp, thiết kế bố trí;
c.5. Tranh chấp về quyền
tạm thời đối với sáng chế, kiểu
dáng công nghiệp, thiết kế bố
trí giữa ngời có quyền nộp
đơn đăng ký sáng chế, kiểu
dáng công nghiệp, thiết kế bố
trí với ngời đang sử dụng các

đối tợng SHCN đó hoặc tranh
chấp về khoản tiền đền bù
giữa chủ văn bằng bảo hộ với
ngời đã sử dụng sáng chế, kiểu
dáng công nghiệp, thiết kế bố
trí;
c.6. Tranh chấp về quyền
sử dụng trớc sáng chế, kiểu
dáng công nghiệp giữa chủ sở
hữu sáng chế, kiểu dáng công
nghiệp với ngời sử dụng trớc
sáng chế, kiểu dáng công
nghiệp liên quan đến việc
chuyển giao quyền đó cho ng-


chuyên đề khoa học xét xử

ời khác, mở rộng phạm vi, khối
lợng sử dụng mà không đợc
phép của chủ sở hữu đối tợng
SHCN;
c.7. Tranh chấp về khoản
tiền đền bù giữa chủ văn bằng
bảo hộ sáng chế, kiểu dáng
công nghiệp; thiết kế bố trí với
ngời sử dụng sáng chế, kiểu
dáng công nghiệp; thiết kế bố
trí trong khoảng thời gian từ
ngày công bố đơn yêu cầu cấp

văn bằng bảo hộ trên Công báo
sở hữu công nghiệp đến ngày
cấp văn bằng bảo hộ;
c.8. Tranh chấp về quyền
của chủ sở hữu đối tợng SHCN
(bao gồm cả tranh chấp về
phần quyền của các đồng chủ
sở hữu);
c.9. Tranh chấp phát sinh
từ các hành vi xâm phạm
QSHCN;
c.10. Tranh chấp
sinh từ các hành vi xâm
quyền của tác giả sáng
kiểu dáng công nghiệp;
kế bố trí;

phát
phạm
chế,
thiết

c.11. Tranh chấp về trả
thù lao cho tác giả sáng chế,
kiểu dáng công nghiệp, thiết
kế bố trí;
c.12. Tranh chấp về hợp
đồng chuyển nhợng QSHCN;
hợp đồng chuyển quyền sử
dụng đối tợng SHCN hoặc

tranh chấp về hợp đồng dịch
vụ đại diện SHCN;
c.13 Tranh chấp về thừa
kế, kế thừa QSHCN, quyền tài

sản của tác giả sáng chế, kiểu
dáng công nghiệp; thiết kế bố
trí;
c.14. Tranh chấp phát sinh
từ các hành vi cạnh tranh không
lành mạnh;
c.15. Các tranh chấp khác
về QSHCN theo quy định của
pháp luật.
II.1.2.
Thẩm
quyền
giải
quyết
tranh
chấp
quyền sở hữu trí tuệ tại
Tòa án nhân dân
Pháp luật của Việt Nam
ngay từ đầu đã xác định đợc
vị trí, vai trò của TAND trong
việc bảo hộ thực thi QSHTT, từ
đó đặt ra nhiệm vụ xây
dựng những quy trình pháp lý,
thủ tục tố tụng nhằm bảo vệ

quyền, lợi ích hợp pháp của các
chủ sở hữu QSHTT. Việc trao
thẩm quyền cho TAND tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ơng
(sau đây viết tắt là TAND cấp
tỉnh) giải quyết theo thủ tục
sơ thẩm những tranh chấp,
yêu cầu, khiếu nại dân sự liên
quan đến QSHCN cho thấy rõ
điều đó.
Trớc đây, pháp luật dân
sự và tố tụng dân sự (điểm b
khoản 2 Điều 11 Pháp lệnh thủ
tục giải quyết các vụ án dân sự
năm 1989; Điều 44 Pháp lệnh
Bảo hộ QTG năm 1994, Điều 25
Pháp lệnh Bảo hộ QSHCN năm
1989) quy định về thẩm
quyền của TAND nh sau:
- TAND cấp tỉnh có thẩm
quyền giải quyết theo thủ tục
21


chuyên đề khoa học xét xử

sơ thẩm những tranh chấp,
yêu cầu, khiếu nại dân sự liên
quan đến QSHCN;
- TAND thành phố Hà Nội

hoặc TAND thành phố Hồ Chí
Minh giải quyết theo thủ tục sơ
thẩm, theo sự lựa chọn của
nguyên đơn các tranh chấp,
yêu cầu, khiếu nại dân sự liên
quan đến QSHCN mà có một
bên là cá nhân, pháp nhân nớc
ngoài; việc lựa chọn Toà án
theo quy định tại Điều 14 Pháp
lệnh thủ tục giải quyết các vụ
án dân sự.
Tuy nhiên, kể từ khi BLDS
năm 1995 ra đời (có hiệu lực từ
ngày 01-7-1996), thì Pháp lệnh
bảo hộ QTG và Pháp lệnh bảo
hộ QSHCN hết hiệu lực thi
hành, vì vậy quy định về
thẩm quyền TAND cấp tỉnh
giải quyết các tranh chấp về
QTG, QSHCN cũng hết hiệu lực
thi hành. Pháp luật tố tụng trong
giai đoạn này bỏ ngỏ quy
định về thẩm quyền của
TAND trong việc giải quyết
tranh chấp, yêu cầu, khiếu nại
dân sự liên quan đến QTG,
QSHCN; do đó, ngày 21-8-1997
TANDTC đã có Công văn số
97/KHXX về việc xác định
thẩm quyền giải quyết tranh

chấp về QTG, QSHCN. Tại
Công văn số 97/KHXX có hớng
dẫn: Về nguyên tắc, những
tranh chấp QTG hiện nay thuộc
thẩm quyền giải quyết của
TAND cấp huyện. Tuy nhiên các
tranh chấp QTG có tính chất
và nội dung phức tạp lại cùng
nhóm với các tranh chấp QSHCN
22

và cũng đợc quy định tại Phần
thứ sáu BLDS; do đó, TAND các
tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ơng cần tiếp tục thụ lý,
giải quyết tranh chấp QTG nh
trớc đây, nhng căn cứ vào quy
định tại điểm c khoản 2 Điều
11 của Pháp lệnh thủ tục giải
quyết các vụ án dân sự là vụ
án thuộc thẩm quyền của TAND
cấp huyện mà TAND cấp tỉnh
lấy lên để giải quyết. Các
tranh chấp có yếu tố nớc ngoài
về bảo hộ QTG, QSHCN vẫn
tiếp tục đợc giải quyết tại
TAND thành phố Hà Nội hoặc
TAND thành phố Hồ Chí Minh
theo pháp luật Việt Nam và
Điều ớc quốc tế mà Việt Nam

ký kết hoặc tham gia.
Qua nhiều năm áp dụng
các quy định và hớng dẫn trên
đã cho thấy việc phân cấp nh
nêu trên có nhiều bất cập. Với
đặc điểm nền kinh tế đất nớc đang trong thời kỳ quá độ,
nhiều thành phần, hoạt động
SHTT cũng nh các vi phạm
QSHTT diễn ra ở nhiều nơi
trong phạm vi cả nớc, do đó;
việc quy định thẩm quyền
giải quyết các tranh chấp về
QSHTT tại TAND nh nêu trên cha
đáp ứng đợc yêu cầu của thực
tế.
Trong những năm qua
ngành Toà án thụ lý vụ án tranh
chấp về QSHTT cha nhiều,
chất lợng giải quyết cha cao.
Thực tế này do nhiều nguyên
nhân đem lại, trong đó có cả
nguyên nhân khách quan và
nguyên nhân chủ quan.


chuyên đề khoa học xét xử

Về nguyên nhân khách
quan, trớc hết phải khẳng
định đây là lĩnh vực rất khó

và còn khá mới mẻ ở Việt Nam.
Các văn bản quy phạm pháp
luật về bảo hộ SHTT cha đầy
đủ, thiếu đồng bộ, thiếu
thống nhất, thậm chí một số
quy định còn chồng chéo,
mâu thuẫn, không phù hợp với
sự phát triển của yêu cầu bảo
hộ QSHTT; thủ tục tố tụng còn
phức tạp, thời gian kéo dài.
Về nguyên nhân chủ quan là
các cán bộ, Thẩm phán của Toà
án còn yếu và thiếu kiến thức
chuyên ngành về SHTT...
Song
song
với
việc
chuyển đổi nền kinh tế đất
nớc, thì hệ thống pháp luật đợc cải cách mạnh mẽ, với sự nhận
thức về vai trò và tầm quan
trọng của TAND trong xây
dựng Nhà nớc pháp quyền xã
hội chủ nghĩa của dân,
do dân, vì dân, trong Chiến
lợc cải cách t pháp của Đảng
cộng sản Việt Nam, thẩm
quyền của TAND, đặc biệt là
thẩm quyền của các TAND cấp
huyện ngày càng đợc mở rộng.

Ngày 14-6-2004 Quốc hội
nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam thông qua Bộ luật tố
tụng dân sự (BLTTDS) và có
hiệu lực thi hành từ ngày 0101-2006. Theo quy định của
BLTTDS và hớng dẫn tại Nghị
quyết số 01/2005/NQ-HĐTP
ngày 31-3-2005 của Hội đồng
Thẩm phán TANDTC (NQ số
01/2005), thẩm quyền giải
quyết tranh chấp về QSHTT

của TAND nh sau:
- TAND cấp huyện giải
quyết theo thủ tục sơ thẩm
những tranh chấp dân sự về
QSHTT, chuyển giao công
nghệ (khoản 4 Điều 25, khoản
1 Điều 33 BLTTDS; điểm a tiểu
mục 1.1 Mục 1 phần I NQ số
01/2005).
- TAND cấp tỉnh giải
quyết theo thủ tục sơ thẩm
những tranh chấp về QSHTT,
chuyển giao công nghệ giữa
cá nhân, tổ chức với nhau và
đều có mục đích lợi nhuận
(khoản 2 Điều 29, khoản 3 Điều
33 BLTTDS; điểm b tiểu mục
1.1 mục 1 Phần I NQ số

01/2005). Theo đó, Toà kinh tế
TAND cấp tỉnh có nhiệm vụ,
quyền hạn giải quyết các tranh
chấp về QSHTT, chuyển giao
công nghệ giữa cá nhân, tổ
chức với nhau và đều có mục
đích lợi nhuận. Cần lu ý là
những tranh chấp này đợc xác
định là những tranh chấp về
kinh doanh, thơng mại (Điều 29
và Điều 34 BLTTDS).
II.2. Thủ tục giải quyết
tranh chấp quyền sở hữu
trí tuệ tại Toà án nhân dân
Theo quy định tại Điều
202 Luật SHTT, để xử lý tổ
chức, cá nhân có hành vi xâm
phạm QSHTT, Toà án có quyền
áp dụng các biện pháp dân sự
nh: buc chm dt hnh vi xõm
phm; buc xin li, ci chớnh cụng
khai; buc thc hin ngha v dõn s;
buc bi thng thit hi; buc tiờu
hu hoc buc phõn phi hoc a vo
23


chuyên đề khoa học xét xử

s dng khụng nhm mc ớch thng

mi i vi hng hoỏ, nguyờn liu, vt
liu v phng tin c s dng ch
yu sn xut, kinh doanh hng hoỏ
xõm phm QSHTT vi iu kin khụng
lm nh hng n kh nng khai thỏc
quyn ca ch th QSHTT.

Nghị
quyết
số
05/2006/NQ-HĐTP ngày 04-82006 hớng dẫn thi hành một số
quy định trong Phần thứ ba
Thủ tục giải quyết các vụ án
tại Toà án cấp phúc thẩm của
BLTTDS (NQ số 05/2005).

Theo chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn của mình, Hội
đồng Thẩm phán TANDTC đã
ban hành các nghị quyết hớng
dẫn các quy định của BLTTDS.
Liên quan tới thủ tục tố tụng giải
quyết các tranh chấp về
QSHTT tại TAND có năm nghị
quyết:

Ngoài các Nghị quyết
nêu trên, còn có Thông t liên
tịch số 02/2008.


Nghị
quyết
số
01/2005/NQ-HĐTP ngày 31-32005 hớng dẫn thi hành một số
quy định trong Phần thứ nhất
Những quy định chung của
BLTTDS (NQ số 01/2005);
Nghị
quyết
số
02/2005/NQ-HĐTP ngày 27-42005 hớng dẫn thi hành một số
quy định tại Chơng VIII Các
biện pháp khẩn cấp tạm thời
của BLTTDS (NQ số 02/2005);
Nghị
04/2005/NQ-HĐTP
2005 hớng dẫn thi
quy định của
Chứng minh và
(NQ số 04/2005);

quyết
số
ngày 17-9hành một số
BLTTDS về
chứng cứ

Nghị
quyết
số

02/2006/NQ-HĐTP ngày 12-52006 hớng dẫn thi hành các quy
định trong Phần thứ hai Thủ
tục giải quyết vụ án tại Toà án
cấp sơ thẩm của BLTTDS (NQ
số 02/2006);
24

Theo quy định của
BLTTDS, Luật SHTT và các văn
bản hớng dẫn nêu trên, thủ tục
bảo vệ QSHTT theo tố tụng
dân sự đợc quy định nh sau:
II.2.1. Quyền khởi kiện
vụ án dân sự về quyền sở
hữu trí tuệ
Khi cho rằng quyền và lợi
ích hợp pháp của mình bị
xâm phạm, thì cá nhân, cơ
quan, tổ chức (chủ sở hữu
QSHTT) có quyền làm đơn
khởi kiện vụ án dân sự để yêu
cầu Toà án bảo vệ.
1. Quyền khởi kiện vụ án
dân sự về quyền tác giả,
quyền liên quan
a. Cá nhân, tổ chức quy
định tại Điều 44 Nghị định số
100/2006/NĐ-CP ngày 21-9-2006
của Chính phủ quy định chi
tiết và hớng dẫn thi hành một

số điều của BLDS, Luật SHTT
về QTG, quyền liên quan (Nghị
định số 100/2006/NĐ-CP) có
quyền khởi kiện vụ án dân sự
về QTG, quyền liên quan tại
TAND có thẩm quyền để bảo
vệ quyền, lợi ích hợp pháp của
mình.


chuyên đề khoa học xét xử

b. Cơ quan nhà nớc, tổ
chức liên quan trong phạm vi
nhiệm vụ, quyền hạn của
mình có quyền khởi kiện vụ
án dân sự để bảo vệ lợi ích
công cộng, lợi ích của Nhà nớc
thuộc lĩnh vực QTG, quyền liên
quan theo quy định tại khoản
3 Điều 162 của BLTTDS và hớng
dẫn tại tiểu mục 2.1 mục 2
Phần I của Nghị quyết số
02/2006/NQ-HĐTP ngày 12-52006 của Hội đồng Thẩm phán
TANDTC hớng dẫn thi hành các
quy định trong Phần thứ hai
Thủ tục giải quyết vụ án tại
Toà án cấp sơ thẩm của
BLTTDS.
2. Quyền khởi kiện vụ án

dân sự về quyền sở hữu công
nghiệp
a. Cá nhân, tổ chức
tranh chấp về quyền đăng ký
sáng chế, kiểu dáng công
nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn
hiệu, chỉ dẫn địa lý;
b. Tác giả, đồng tác giả
sáng chế, kiểu dáng công
nghiệp, thiết kế bố trí;
c. Chủ văn bằng bảo hộ
sáng chế, kiểu dáng công
nghiệp, thiết kế bố trí;
d. Chủ sở hữu giấy chứng
nhận đăng ký nhãn hiệu, đăng
ký quốc tế nhãn hiệu đợc chấp
nhận bảo hộ tại Việt Nam, chủ
sở hữu nhãn hiệu nổi tiếng;
đ. Chủ sở hữu QSHCN
đối với bí mật kinh doanh, tên
thơng mại;

e. Cá nhân, tổ chức có
quyền sử dụng hợp pháp chỉ
dẫn địa lý, tổ chức tập thể
đại diện cho cá nhân, tổ chức
đợc trao quyền sử dụng chỉ
dẫn địa lý;
g. Tổ chức, cá nhân có
đối tợng SHCN liên quan đến

hành vi cạnh tranh không lành
mạnh trong lĩnh vực ;
h. Ngời thừa kế hợp pháp
của tác giả sáng chế, kiểu dáng
công nghiệp, thiết kế bố trí;
hoặc ngời thừa kế hợp pháp,
ngời kế thừa QSHCN của chủ
sở hữu đối tợng SHCN;
i. Cá nhân, tổ chức đợc
chuyển giao hợp pháp quyền sở
hữu các đối tợng SHCN;
k. Cá nhân, tổ chức đợc
chuyển giao hợp pháp quyền sử
dụng các đối tợng SHCN;
l. Cá nhân, tổ chức đợc
chuyển giao quyền sử dụng
đối tợng SHCN theo quyết
định của cơ quan nhà nớc có
thẩm quyền;
m. Các chủ thể quyền
khác theo quy định của pháp
luật.
II.2.2. Điều kiện khởi
kiện vụ án dân sự về
quyền sở hữu trí tuệ
1. Điều kiện khởi kiện vụ
án dân sự về quyền tác giả,
quyền liên quan
a. QTG, quyền liên quan
đã phát sinh theo các quy định

tại các khoản 1 và 2 Điều 6 Luật
SHTT. Tác giả, chủ sở hữu QTG,
25


×